báo cáo tổng hợp gói thầu thử nghiệm chất lượng, liều lượng sử dụng một số thuốc bảo vệ thực vật và mức phân bón hóa học phù hợp với sản xuất rau an toàn xây dựng điểm trình diễn sản xuất rau an toàn áp dụng vietgGAP và thuốc BV
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 201 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
201
Dung lượng
1,2 MB
Nội dung
DỰ ÁN XD & KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƠNG SẢN TP VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO TỔNG HỢP Tên gói thầu: Thử nghiệm chất lượng, liều lượng sử dụng số thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) mức phân bón hóa học phù hợp với sản xuất rau an toàn: Xây dựng điểm trình diễn sản xuất rau an tồn áp dụng VietGAP thuốc BVTV, phân bón phù hợp tỉnh Lâm Đồng GS.TS Trần Khắc Thi TS Tô Thị Thu Hà Ths Lê Thị Thuỷ Ths Dương Kim Thoa TS Phạm Mỹ Linh Hà Nội, tháng năm 2012 DỰ ÁN XD & KIỂM SỐT CHẤT LƯỢNG NƠNG SẢN TP VIỆN NGHIÊN CỨU RAU QUẢ BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN, THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG Hà Nội, tháng năm 2011 MỤC LỤC I II 2.1 2.2 III 3.1 3.1.1 3.1.2 ĐẶT VẤN ĐỀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thu thập số liệu Xử lý số liệu KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN Thực trạng sản xuất rau tỉnh Lâm Đồng Tình hình sản xuất rau Lâm Đồng Tình hình sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón tỉnh Lâm Đồng 3.1.2.1 Tình hình sản xuất phân bón 3.1.2.2 Tình hình kinh doanh phân bón 3.1.2.3 Tình hình tiêu thụ phân bón 3.1.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV tỉnh Lâm Đồng 3.1.4 Công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm 3.2 Điều tra thực trạng sản xuất sử dụng phân bón thuốc BVTV điểm nghiên cứu 10 3.2.1 Đặc điểm nông hộ 10 3.2.2 Cây cà chua 12 3.2.2.1 Tình hình sử dụng phân bón 12 3.2.2.2 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 15 3.2.3 Cải bắp 19 3.2.3.1 Tình hình sử dụng phân bón 20 3.2.3.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 23 3.2.4 Xà lách 28 3.2.4.1 Tình hình sử dụng phân bón 28 3.2.4.2 Tình hình sử dụng thuốc BVTV 30 3.2.5 Tình hình sử dụng nước tưới 33 3.2.6 Thu hoạch 33 3.2.7 Hạch toán kinh tế sản xuất cà chua, cải bắp xà lách 35 3.2.8 Sản xuất rau an toàn 36 3.2.8.1 Tham gia sản xuất rau an toàn 36 3.2.8.2 Tập huấn sản xuất rau an toàn 37 3.2.8.3 Kinh doanh vật tư đầu vào 38 3.2.8.4 Thuận lợi khó khăn sản xuất rau an toàn 38 3.2.9 Ý kiến chung vể sản xuất loại rau cà chua, cải bắp, xà lách Lâm Đồng 39 IV KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 41 4.1 Kết luận 41 4.2 Đề nghị 42 ĐỀ XUẤT THÍ NGHIỆM PHÂN BÓN 43 I KẾT QUẢ ĐIỀU TRA 43 1.1 Cây cà chua: 43 1.2 Cây cải bắp: 43 1.3 Cây xà lách 43 III ĐỀ NGHỊ 43 2.1 Cây cà chua: 43 2.2 Cây cải bắp: 45 2.3 Cây xà lách 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 106 Phụ lục 56 Phụ lục danh mục phân bón thuốc điều tiết sinh trưởng dùng cho cà chua tỉnh lâm đồng 56 Phụ lục danh mục thuốc bảo vệ thực vật dùng cho cà chua tỉnh lâm đồng 57 Phụ lục danh mục phân bón thuốc điều tiết sinh trưởng dùng cho cải bắp tỉnh lâm đồng 58 Phụ lục danh mục thuốc bảo vệ thực vật dùng cho cải bắp tỉnh lâm đồng 59 Phụ lục danh mục phân bón thuốc điều tiết sinh trưởng dùng cho xà lách tỉnh lâm đồng 60 Phụ lục danh mục thuốc bảo vệ thực vật dùng cho xà lách tỉnh lâm đồng 61 Phụ lục 7a quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua an toàn theo vietgap 62 Phụ lục 7b quy trình kỹ thuật sản xuất cà chua an tồn 69 Phụ lục 8a quy trình kỹ thuật sản xuất cải bắp an tồn 75 Phụ lục 8b quy trình kỹ thuật sản xuất cải bắp an toàn 83 Phụ lục 9a quy trình kỹ thuật sản xuất xà lách an toàn 86 Phụ lục 9b quy trình kỹ thuật sản xuất xà lách an toàn 91 BÁO CÁO KẾT QUẢ ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG PHÂN BÓN, THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT TẠI TỈNH LÂM ĐỒNG I ĐẶT VẤN ĐỀ Lâm Đồng vùng sản xuất rau lớn nước Với khí hậu ơn hồ, mát mẻ rau Đà Lạt trồng quanh năm, đặc biệt loại rau ôn đới cận nhiệt Diện tích, suất sản lượng rau khơng ngừng tăng năm gần Chính nơi sản xuất chuyên canh tập trung nên nông dân thường sản xuất thâm canh cao Đây môi trường thuận lợi cho sâu, bệnh phát triển Việc bón phân phun thuốc sâu khơng cân đối, q liều lượng làm ảnh hưởng đến chất lượng rau, sức khoẻ người dân ô nhiễm môi trường Việc điều tra trạng sản xuất xác định yếu tố ảnh hưởng đến suất trồng, chất lượng rau, cụ thể phân bón thuốc BVTV để từ xây dựng thử nghiệm xây dựng mơ hình trình diễn sản xuất rau an toàn thật cần thiết II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thu thập số liệu - Điều tra cơng cụ "Đánh giá nơng thơn có tham gia" (PRA) - Số liệu thức cấp: Thu thập số liệu từ Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Lâm Đồng; Chi cục Quản lý chất lượng Nông lâm sản thuỷ sản; Phịng Nơng nghiệp huyện Đơn Dương, Đức Trọng, TP Đà Lạt; cửa hàng bán vật tư nông nghiệp + Tình hình sản xuất tiêu thụ rau thời gian năm (2006-2010); + Tình hình sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón + Tình hình sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật + Quản lý kinh doanh, sử dụng an toàn vệ sinh ATTP phân bón thuốc bảo vệ thực vật - Số liệu sơ cấp Điều tra hộ nông dân huyện thành phố + TP Đà Lạt: HTX Phước Thành ( 30 hộ); HTX Anh Đào (7 hộ) + Huyện Đơn Dương: HTX Thạnh Nghĩa (30 hộ) + Huyện Đức Trọng: Thôn Hạ, Liên Nghĩa (23 hộ) Tổng cộng: 90 hộ nông dân Trong điều tra hộ sản xuất rau an toàn hộ sản xuất theo truyền thống Danh sách hộ cung cấp Ban quản lý Hợp tác xã, số mẫu chọn lựa ngẫu nhiên dựa danh sách - Nội dung phiếu điều tra: + Cây trồng, diện tích + Sử dụng phân bón: chủng loại, liều lượng, thời gian bón, thời gian cách ly + Sử dụng thuốc BVTV: chủng loại, liều lượng, thời gian phun rải, thời gian cách ly + Nguồn vật tư đầu vào + Thu hoạch: sản lượng, giá bán, % sản lượng thất thu + Thị trường tiêu thụ: nơi bán, nhãn mác + Có sản xuất rau an tồn hay khơng? + Thuận lợi khó khăn sản xuất đề xuất - Thời gian điều tra: từ tháng ba - tháng năm 2011 2.2 Xử lý số liệu + Điền phân tích liệu: sử dụng Excel 2003 SPSS 17.0 Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Lâm Đồng (Nguồn: Chi cục đồ tỉnh Lâm Đồng) III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng sản xuất rau tỉnh Lâm Đồng 3.1.1 Tình hình sản xuất rau Lâm Đồng Sản xuất nông nghiệp Lâm Đồng hình thành vùng chuyên canh tập trung sở tiểu vùng sinh thái khác phát huy lợi so sánh công nghiệp, rau hoa với quy mô lớn chất lượng trồng ngày nâng lên, đáp ứng nhu cầu nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thị trường Cơ cấu giá trị sản xuất ngành nông nghiệp chiếm khoảng 50% cấu kinh tế tỉnh; giá trị sản xuất đơn vị diện tích năm 2010 đạt bình quân 70 triệu đồng/ha Bảng 1: Số liệu sản xuất xuất rau tỉnh Lâm Đồng Hạng mục Năm Năm Năm Năm Năm Năm 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Diện tích 29.378 35.197 35.055 39.789 43.202 43.598 trồng (ha) Sản lượng 748.111 911.124 933.895 1.128.365 1.243.918 1.296.424 (tấn) Kim ngạch xuất Sản lượng 13.764 15.240 10.696 9.030 13.562 13.500 (tấn) Giá trị (1000 12.588 10.375 12.303 10.515 14.406 12.500 USD) Nguồn: Niên giám thống kê Lâm Đồng 2006-2010 ước thực kế hoạch 2010 Ngành NN&PTNT Lâm Đồng tỉnh có vùng chuyên canh rau đặc thù so với nước Diện tích rau Lâm Đồng ngày mở rộng, đặc biệt huyện phụ cận thành phố Đà Lạt (Bảng 2, Bảng 3) Hiện có 20 chủng loại rau cao cấp khác trồng Lâm Đồng mà hầu hết nhập nội từ: Mỹ, Nhật, Pháp Sự đa dạng, chuyên canh hoá trồng với việc sử dụng thuốc hoá học với lượng cao làm cho thành phần dịch hại rau đa dạng hơn, hàng năm thường phát sinh gây thiệt hại lớn cho nơng dân Do có đất đai khí hậu thích hợp nên quanh năm trồng nhiều chủng loại rau cao cấp phục vụ cho thị trường nước xuất Thị trường nước tiêu thụ rau Lâm Đồng chủ yếu Tp Hồ Chí Minh chiếm khoảng 60-70%, tỉnh Nam Bộ Nam Trung Bộ chiếm 30-40% Thị trường xuất chủ yếu nước: Nhật Bản, Singapore, Hàn Quốc Đài Loan,…hàng năm đạt 8.042 – 15.240 Bảng 2: Diện tích rau loại phân theo huyện, thị xã, thành phố tỉnh Lâm Đồng qua năm (ha) 2000 2005 2006 2007 2008 Tổng số 18.879 29.378 35.197 35.055 39.789 Thành phố Đà Lạt 6.232 7.466 9.271 8.257 8.377 Thị xã Bảo Lộc 37 42 42 45 49 Huyện Đam Rông 104 110 141 142 Huyện Lạc Dương 321 863 2.103 2.084 2.502 Huyện Lâm Hà 506 651 741 831 943 Huyện Đơn Dương 7.676 11.490 12.550 12.925 16.283 Huyện Đức Trọng 3.666 7.865 9.403 9.849 10.224 Huyện Di Linh 60 130 135 137 168 Huyện Bảo Lâm 54 151 148 132 169 10 Huyện Đạ Huoai 76 49 114 118 141 11 Huyện Đạ Tẻh 129 302 304 302 459 12 Huyện Cát Tiên 122 265 276 234 332 Nguồn: Cục thống kê Lâm Đồng Bảng 3: Sản lượng rau loại phân theo huyện, thị xã, thành phố tỉnh Lâm Đồng qua năm 2000 2005 2006 2007 2008 Tổng số 432.364 748.111 911.124 933.895 1.128.365 Thành phố Đà Lạt 158.649 191.695 234.277 203.439 211.336 Thị xã Bảo Lộc 246 253 249 264 288 Huyện Đam Rông 925 1.013 1.342 1.396 Huyện Lạc Dương 3.873 17.154 44.599 45.217 60.724 Huyện Lâm Hà 5.863 7.277 8.901 10.380 11.746 Huyện Đơn Dương 171.488 298.404 355.750 368.928 508.167 Huyện Đức Trọng 88.005 220.601 253.619 290.774 313.803 Huyện Di Linh 547 1.130 1.174 1.176 1.462 Huyện Bảo Lâm 537 940 881 1.104 1.439 10 Huyện Đạ Huoai 664 691 2.248 2.124 2.818 11 Huyện Đạ Tẻh 1.618 6.889 6.398 7.242 11.610 12 Huyện Cát Tiên 874 2.152 2.015 1.905 3.576 Nguồn: Cục thống kê Lâm Đồng Các loại rau cà chua, cải bắp xà lách trồng phổ biến Lâm Đồng cho sản lượng lớn (Bảng 4) Các vùng sản xuất cà chua tập trung Đức Trọng, Đơn Dương (trung bình 300 ha) Trong rau ăn cải bắp, xà lách trồng Thành phố Đà Lạt Bảng 4: Diện tích, suất, sản lượng cà chua, cải bắp, xà lách năm 2010 (ước tính) Lâm Đồng TT Cây trồng Diện tích (ha) Năng suất (tấn/ha) Sản lượng (tấn) Rau toàn tỉnh 43.598 28,8 1.296.424 Cà chua 5.000 70 350.000 Cải bắp 6.400 80 512.000 Xà lách 1.800 50 90.000 Nguồn: Cục Thống kê Lâm Đồng, 2010 3.1.2 Tình hình sản xuất, kinh doanh sử dụng phân bón tỉnh Lâm Đồng 3.1.2.1 Tình hình sản xuất phân bón Hiện địa bàn tỉnh Lâm Đồng có đơn vị sản xuất phân bón, đơn vị sản xuất hai loại phân bón vơ hữu cơ; đơn vị sản xuất phân bón hữu đơn vị sản xuất phân bón vơ Năng lực sản xuất đơn vị - Phân bón hữu cơ: 92.000 gồm 32 loại sản phẩm - Phân bón vơ cơ: 50.000 gồm 36 loại sản phẩm Thực tế sản xuất: đơn vị chưa hoạt động hết công suất Cụ thể: - Phân bón hữu cơ: 16.900 gồm 10 loại sản phẩm - Phân bón vơ cơ: 36.000 gồm 10 loại sản phẩm Năm 2010 có đơn vị không hoạt động sản xuất Công ty Phú Đức Phát, Công ty Việt Hàn, Công ty Minh Dũng Phát, Công ty Nhật Việt, đơn vị thành lập sản phẩm giai đoạn khảo nghiệm, nhà xưởng xây dựng 3.1.2.2 Tình hình kinh doanh phân bón Trên địa bàn tồn tỉnh có khoảng 850 cửa hàng kinh doanh phân bón loại, 20 cửa hàng đại lý cấp quy mơ tương đương Các loại phân bón có thị trường + Phân bón vơ cơ: 50 loại sản phẩm thương mại khác nhau, NPK khoảng 30 loại, lại DAP, SA, lân, kali + Phân bón NPK, DAP nhập khẩu: Có sản phẩm công ty Yara Đan Mạch, Philipin, Trung Quốc + Phân bón đơn nhập khẩu: Urê, SA, K2SO4, KCl, KNO3, MgSO4, ZnSO4 công ty nước nhập từ nguồn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, + Phân bón hữu cơ: 30 loại sản phẩm thương mại khác nhau, hữu sinh học, hữu vi sinh, hữu khống chiếm đa số + Phân bón nhập có sản phẩm Realstrong + Phân bón lá: 60 loại sản phẩm thương mại khác nhau, phần lớn sản xuất nước 3.1.2.3 Tình hình tiêu thụ phân bón Lượng phân bón tiêu thụ: 843.840 tấn/năm Trong đó: + Phân bón vơ cơ: 391.540 gồm loại NPK tổng hợp 111.660 tấn; Urê 80.660 tấn; SA 42.400 tấn; Lân super 58.800 tấn; phân Kali 97.500 DAP 520 Như vậy, lượng phân bón NPK tổng hợp chiếm tỷ trọng cao với 28,5%, tiếp đến phân Kali phân đạm chiếm 24,9% 20,6% + Phân bón hữu cơ: 452.300 gồm phân bón hữu đóng bao 95.300 loại phân chuồng 330.000 Phân hữu đóng bao sản phẩm phân bón xử lý công nghệ thiết bị tiên tiến đăng ký vào Danh mục phân bón Bộ Nơng nghiệp PTNT gồm loại: Hữu khoáng, hữu sinh học, hữu vi sinh, phân vi sinh vật, phân gà, phân cút, phân dê Bảng 5: Tình hình sử dụng phân bón địa bàn tỉnh Lâm Đồng STT Phân bón vơ (tấn) Phân bón hữu (tấn) Tên phân Số lượng Tỷ lệ Tên phân bón Số Tỷ lệ bón (tấn) (%) lượng (%) (tấn) NPK 111.660 28,5 Urê 80.660 20,6 SA Lân super Kali DAP Tổng loại Tổng cộng Phân chuồng (tự sản xuất) Phân hữu đóng bao 42.400 10,8 58.800 15,0 97.500 24,9 520 0,1 391.540 330.000 77,6 95.300 22,4 452.300 843.840 Nguồn: Sở NN&PTNT Lâm Đồng 2010 3.1.3 Tình hình sử dụng thuốc BVTV tỉnh Lâm Đồng - Chủng loại thuốc BVTV có xấp xỉ 300 loại sản phẩm thương mại khác sử dụng tỉnh Lâm Đồng Bảng Giá số thuốc BVTV sử dụng mô hình TT Tên thuốc Pegasus 500SE Takumin 20WG Ammate 150 SC Map Permethrin Ridomil 68WP Cuzate M8 Antracol Kasuran Lượng 10ml 4g ml 480 ml 100 g 500 g 1kg 250 g Đơn giá (VND) 14.000 14.000 14.000 170.000 20.000 180.000 200.000 30.000 Bảng 10 Giá số loại phân bón sử dụng mơ hình TT Tên phân bón Lượng Đơn giá (VND) NPK 20:20:15 1kg 15.000 NPK7:7:14 1kg 12.000 NPK 15:9:13 kg 12.000 NPK 15:5:20 kg 16.000 Super lân kg 4.500 Đạm ure kg 10.000 Canxi Bo 1kg 12.000 Kali clorua kg 12.000 Phân hữu 800.000 10 Vôi kg 1.700 Dựa vào giá loại thuốc BVTV phân bón chúng tơi sơ tính tốn chi phí thuốc BVTV phân bón cho sản xuất trồng mơ hình Kết trình bày bảng 11 12 Bảng 11 Chi phí thuốc BVTV cho trồng mơ hình vụ xn 2012 Lâm Đồng Cây trồng Cà chua (đồng) Cải bắp (đồng) Xà lách (đồng) Mơ hình 4.670.000 2.660.000 1.645.000 Đối chứng 7.005.000 3.990.000 2.467.500 Chênh lệch (đ) 2.335.000 1.330.000 822.500 Chênh lệch (%) 66,7 66,7 66,7 92 Bảng 12 Chi phí phân bón cho 1ha trồng mơ hình vụ xn 2012 Lâm Đồng Cây trồng Cà chua (đồng) Cải bắp (đồng) Xà lách (đồng) Mơ hình 69.600.000 42.150.000 26.400.000 Đối chứng 76.820.000 44.850.000 27.800.000 Chênh lệch (đ) 7.220.000 2.700.000 1.400.000 Chện lẹch (%) 90,6 94,0 95,0 Theo tính tốn, việc giảm nồng độ thuốc BVTV liều lượng phân bón làm giảm chi phí thuốc BVTV phân bón cho 1ha sản xuất Với trồng dài ngày cà chua, việc thay đổi làm giảm chi phí thuốc BVTV 2.335.000 đ phân 7.220.000 đ, cải bắp xà lách giảm có thời gian sinh trưởng ngắn nên việc đầu tư giảm chênh lệch mức đầu tư quy trình quy trình cũ không cao Bảng 13 Yếu tố cấu thành suất suất trồng mơ hình vụ xuân 2012 Lâm Đồng Cây trồng Số trung bình/cây Khối lượng Năng suất thực (quả) bắp (g) thu (tấn/ha) Cà chua Mơ hình 45 80 76,0 Đối chứng 47 80 77,0 Cải bắp Mơ hình 2.000 78,5 Đối chứng 2.000 78,9 Xà lách Mơ hình 180 25,0 Đối chứng 180 25,2 Kết bảng 13 cho thấy việc giảm liều lượng phân bón thuốc BVTV không làm thay đổi nhiều đến sinh trưởng phát triển suất loại rau mơ hình Tuy nhiên với liều lượng phân bón thuốc BVTV cao diện tích đối chứng cho thu hoạch sản phẩm với suất ca Nếu cà chua mơ hình thu suất 76 tấn/ha đối chứng thu 77 tấn/ha, trồng khác cải bắp xà lách tương tụ suất tăng không đáng kể so với việc tăng liều lượng phân bón thuốc BVTV 93 Bảng 14 Một số tiêu vệ sinh an toàn thực phẩm sản phẩm trồng mơ hình vụ xn 2012 Lâm Đồng Cây trồng Hàm lượng Pb (mg/kg) Hàm lượng Cd (mg/kg) Hàm lượng NO3 (mg/kg) Dư lượng thuốc sâu Triazole Cà chua Đối chứng KPH KPH KPH 0,7 Mơ hình KPH KPH KPH KPH * MRL 0,1 0,05* 150* 1** Cải bắp Đối chứng KPH KPH 1,383 KPH Mơ hình KPH KPH 1,134 KPH * MRL 0,3 0,1* 500* 0,1** Xà lách Đối chứng KPH KPH 1,117 KPH Mơ hình KPH KPH 831 KPH MRL 0,3* 0,1* 1.500* 0,1** * Từ 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ NN&PTNT ** Từ 46/2007/QĐ-BYT ngày 19/12/2007 Bộ Y tế Dư lượng thuốc sâu nhóm Dithiocarbama t 0,29 0,20 2** KPH KPH 5,0** KPH KPH 10** Kết phân tích chất lượng phịng thí nghiệm cho thấy, hầu hết mẫu phân tích đạt mức độ an toàn vệ sinh thực vật Tuy nhiên, với tiêu NO3- cải bắp mơ hình đối chứng cho kết cao mức tối đa cho phép thời gian phân tích sớm (ngày 19/3/2012) so với thời gian cho thu hoạch (15/4/2012) 25 ngày Chính mà để tiếp thời gian 20 ngày nữa, kết đạt mức độ an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu NO3Như việc chi phí phân bón thuốc BVTV làm tăng hiệu sản xuất, góp phần làm lành mạnh mơi trường canh tác V Kết luận đề nghị Kết luận - Các giống cà chua, cải bắp, xà lách mơ hình sinh trưởng, phát triển tốt cho suất cao - Nồng độ thuốc sử dụng mơ hình đối chứng khác song kết sâu bệnh hại không khác nhiều Tuy nhiên dư lượng TBTV đối chứng cao mơ hình trình diễn - Liều lượng phân bón tăng lên suất tăng không đáng kể - Dư lượng NO3 tăng lên tăng lượng phân bón 94 - Hiệu đầu tư mơ hình đạt cao đối chứng Đề nghị: - Tiếp tục triển khai mơ hình trình diễn thời vụ khác nhau, địa phương khác tỉnh - Mở rộng nghiên cứu quy trình sử dụng phân bón, TBVTV phù hợp cho rau khác - Tổ chức lớp tập huấn, in tờ rơi để giới thiệu quy trình cà chua, cải bắp, xà lách cho nơng dân tồn tỉnh Lâm Đồng 95 QUY TRÌNH HỒN THIỆN SẢN XUẤT CÀ CHUA, CẢI BẮP, XÀ LÁCH AN TOÀN TẠI LÂM ĐỒNG 96 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT CÀ CHUA AN TOÀN TẠI LÂM ĐỒNG (Tài liệu chỉnh sửa theo biên hội nghị) Chọn giống: Tại Lâm Đồng trồng cà chua quanh năm, trồng cà chua vào mùa khô (tháng đến tháng năm sau) thường cho hiệu kinh tế cao cho suất cao, sâu bệnh mùa mưa.(từ tháng đến tháng 9) Giống cà chua phổ biến Lâm Đồng giống Anna, Kim Cương, Red Crown 250, TN52,… Làm đất: Chọn đất: Cà chua trồng nhiều loại đất, thích hợp đất thịt pha cát, đất bazan, pH từ 5,5-6,5 Chọn chân đất chân đất vụ trước không trồng họ cà để tránh sâu bệnh phát sinh phát triển Xới xáo kỹ, bón vôi cày lật đất, phơi ải 7-10 ngày trồng đất phải xới xáo lại bón phân lót, lên luống Mùa khơ: lên luống cao 20 cm, rãnh 30 cm, mặt luống rộng 1,2m trồng hàng đôi Mùa mưa: lên luống cao 25-30cm, rãnh 30cm, mặt luống rộng 80-90cm, trồng hàng đơn Khi làm đất lên luống kết hợp với bón lót trường hợp cần thiết dùng loại thuốc phòng trừ tuyến trùng, loại thuốc phòng trừ nấm để xử lý loại dịch hại đất gây hại rễ loại nấm bệnh đất xâm nhập vào cà chua Tốt sử dụng giống cà chua ghép lên gốc cà chua có khả chịu bệnh từ đất Phủ nylon: Nên phủ nylon để giữ ẩm, hạn chế dinh dưỡng bị rửa trôi, hạn chế cỏ dại, sâu bệnh Nếu không phủ nilon sau trồng nên phủ lớp cỏ tranh rơm rạ mỏng mặt luống Bón phân: Chỉ sử dụng loại phân bón có Danh mục phân bón phép sản xuất, kinh doanh sử dụng Việt Nam Lượng phân bón cho Cây cà chua: (cho 1000m2) Bón thúc Loại phân Bón lót Lần Lần Lần Phân dê (Tấn) Vôi (kg) 300 Phân N: P:K cò : 20: 20:5 (kg) 50 Phân N: P:K cò : 7: 7: 14 (kg) 50 97 Phân lân super Lâm Thao (kg) 200 Canxi bo (kg) 50 Phân N: P: K 15: 5: 20 50 Kali clorua Trung quốc (kg) 30 Phương pháp bón: Bón lót: tồn lượng phân dê, vơi lân, rải lên mặt luống đảo phủ nilon trước trồng ngày Bón thúc: + Lần 1: Sau trồng 10 ngày + Lần 2: Sau trồng 30 ngày + Lần 3: Sau trồng 45 ngày + Lần 4: Sau thu đợt tưới N,P,K cò bay 7: 7: 14 với lượng kg/1000m2 + Từ lần đến lần 8, tưới kg phân N,P,K cò bay 7:7:14 lần cách ngày Trồng chăm sóc: Trồng cây: Trồng vào buổi chiều mát, trồng đặt nhẹ nhàng để tránh vỡ bầu, nén đất không chặt (nếu trồng cà chua ghép không lấp đất cao vết ghép Ở ruộng trống trải, nhiều gió nên dùng chối cũ (ngắn khoảng 30cm), cắm cạnh chồng sợi dây thun để tựa, phòng đổ ngã) Sau trồng phải tưới nước để không bị héo Cần dự phòng 10% tuổi để dặm Cây dự phòng trồng ruộng (trồng hàng), để tiện cho việc bứng dặm sau *Mật độ, khoảng cách trồng: Mùa khô trồng hàng đôi: hàng x hàng = 70cm, x 50 cm theo kiểu nanh sấu Mật độ: 27.000 cây/ha Mùa mưa: trồng hàng đơn x 50 - 60cm, hàng x hàng 1-1,2m, mật độ 18.000 20.000cây/ha Từ 7-10 ngày sau trồng tiến hành kiểm tra trồng dặm lại bị chết *Tưới nước: Sử dụng nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn để tưới, tuyệt đối không sử dụng nước ao tù, nước thải, nguồn nước nhiễm loại vi sinh vật gây hại, nhiễm độc hoá học để tưới rau Tưới đủ độ ẩm nước sạch, từ trồng đến hồi xanh tưới nước 1-2 lần/ngày, sau tưới 1lần/ngày, mùa mưa tuỳ tình hình độ ẩm để tưới; sau trận mưa to cần phải tưới để rửa đất cho để phòng ngừa nấm bệnh, đảm bảo ẩm độ cho đất: 60 -70% Khi cà chua hoa cần lượng nước nhiều hơn, đảm bảo ẩm độ đất 70-80%, khô hạn bị nứt, dễ rụng trái.Trong mùa mưa cần ý nước, khơng để ruộng cà chua ứ đọng nước lâu 98 *Vun xới: sau trồng 7-10 ngày xới phá váng Sau trồng 20-25 ngày kết hợp bón phân cho cà chua, vun cao luống, để tránh tình trạng đọng nước hàng, rễ phát triển Loại bỏ bệnh, có vết bệnh, sâu hại Gom bệnh, trái thối, trái sâu tiêu hủy cách xa ruộng cà *Làm giàn: Khi cao 40-60cm cần làm giàn kịp thời để giúp phân bố luống, thuận tiện cho việc chăm sóc phịng trừ sâu bệnh *Tỉa cành lá: nên tỉa bớt chân, già phía chuyển sang màu vàng cho ruộng cà chua thơng thống Tỉa hết nhánh phía chùm hoa thứ sau để 1-2 nhánh (trên chùm hoa thứ nhất) Phòng trừ dịch hại: 5.1 Sâu hại: + Sâu vẽ bùa (Agromyza): xuất suốt trình sinh trưởng phát triển cà chua, điều kiện thời tiết nắng nhiều Hình thái: ruồi trưởng thành có màu đen, nhỏ, lưng có vệt trịn màu ánh kim Dịi hình ống, đầu thon nhỏ, màu trắng sữa, nhộng màu nâu Dịi ăn phần biểu bì tạo thành đường ngoằn ngo, làm khơ Phịng trừ: phun thuốc Vectimec, Trigard, Polytrin, chế phẩm BT + Sâu đục trái (Heliothis armigera): Triệu chứng: Sâu tuổi 1-2 ăn búp, ngọn, nụ hoa Sâu tuổi trở lên thích ăn nụ Sâu đục lỗ chui vào trái ăn phá bên trong, vết đục bị thối vi khuẩn nấm ký sinh, gây thiệt hại đến suất Phòng trị thuốc Regent, Polytrin, Sherzol, Pegasus, Amate, chế phẩm BT + Sâu khoang (Prodenia litura): sâu thường ăn lá, ăn ăn trái non Nên phòng trừ thuốc Polytrin, Regent, Sherzol, Pegasus, Delfin, Amate, Sucssec, chế phẩm BT + Rầy mềm, rầy nhớt (Thrips spp.): chích hút nhựa, tác nhân truyền bệnh virus làm soăn cà chua Phòng trừ phun loại thuốc Supracide, Polytrin, Actara, Osin… + Bọ trĩ, Bọ phấn trắng: Cần phòng trị sớm thấy xuất để tránh nhiễm bệnh bệnh virus lây lan qua chích hút, Regent, Confidor, Actara, Osin… Chú ý: Nên phun luân phiên loại thuốc trên, không phun loại thuốc nhiều lần liên tục 5.2 Bệnh hại: 5.2.1 Bệnh Mốc Sương phytophora infestan (mont) de Bary *Triệu chứng: Bệnh mốc sương xuất điều kiện nhiệt độ từ 18-20oC, độ ẩm khơng khí cao Ẩm độ thấp nấm phát triển 76%, ẩm độ cao 99 bệnh gây hại nhanh Trời âm u, mưa phùn, thiếu ánh sáng thuận lợi cho bệnh phát triển Ở vùng đồng sông Hồng bệnh xuất từ tháng 11, phát triển mạnh vào tháng 1, tháng Có năm thời tiết thuận lợi cho bệnh phát triển, cà chua xuân hè bị hại đến tháng Nấm bệnh gây hại nhiều phận cà chua: thân, lá, dài, Vết bệnh màu nâu, hình dáng thay đổi theo nhiều kiểu khác Ở phía mặt lá, nơi có vết bệnh xuất đám nấm màu nâu trắng nhờ Ban đầu vết nhỏ sau lan nhanh thành vết lớn Lá bệnh nặng héo rũ, chuyển màu nâu đen thối Trên thân, vết bệnh sọc kéo dài, màu nâu đậm đen Vết bệnh làm cho cành chết gẫy Vết bệnh có màu nâu đậm, lõm xuống, rìa ngồi vết bệnh cứng, bề mặt vết bệnh không phẳng Vết bệnh ăn sâu vào thịt Bệnh lây lan từ khoai tây sang cà chua *Phòng trừ: Thu dọn tàn dư ruộng sau vụ thu hoạch Trồng cà chua xa ruộng khoai tây Chọn giống tốt giống lai F1, với giống địa phương phải lấy hạt từ không bị bệnh từ thật khoẻ mạnh Giải pháp hoá học: Phối trộn loại thuốc Ridomil Gold 68WG Curzate R M-8 72WP với Antracol 70WP liều lượng theo khuyến cáo nhà sản xuất, cụ thể lần phun sau Lần phun Lần phun Lần phun Lần phun 150g Curzate R M-8 200g Ridomil +140 150g Curzate R M-8 +140 +140 g Antracol/40 l Antracol/40 l nước g Antracol/40 l nước nước 5.2.2 Sâu đục Phun thuốc lần vào thời điểm bắt đầu hoa với thuốc Map permethrin 50EC Pegasus 500 SC nồng liều lượng theo dẫn nhà sản xuất cụ thể lần phun sau: Lần phun Lần phun Lần phun Pegasus Map Pegasus 40ml/32 l nước 62,5 ml/40 l nước 40ml/32 l nước 5.2.3 Bệnh đốm nâu Alternaria solani *Triệu chứng: 200g Ridomil +140 Antracol/40 l nước 100 Bệnh nấm gây hại hầu hết cà chua vùng nhiệt đới Nấm phá hại thân lá, hoa Triệu chứng bệnh đốm màu nâu, gồm vòng tròn đồng tâm già vết lõm màu tối thân, chí vết bệnh phát triển Bệnh phát triển nhanh điều kiện thời tiết nóng ẩm *Phịng trừ: Phịng trừ kĩ thuật canh tác tổng hợp, bệnh phát triển tăng cường chăm sóc cho khỏe Khi cần thiết phải dùng thuốc, dùng Zineb nồng độ 0,1%, liều lượng 0.5kg thuốc thương phẩm cho 1ha vườn ươm 2,0 đến 3,0 kg thuốc thương phẩm cho 1ha ruộng sản xuất Bệnh đốm nâu: Phun thuốc ngừa sớm với Bellkute 40WP, Daconil, Bavistin, Derosal, Carbenda, Tilt, Boocđô, Sunfat đồng (CuSO4) nồng độ 1%, Validacin, Anvil, Monceren, Diconil 8%L, Topsin, Score… xịt ngừa trước bệnh xuất Thu hoạch: Khi cà chua phát triển đẫy, vỏ căng, bóng láng chuyển từ màu xanh sang màu đỏ chín bắt đầu thu hoạch Khi thu hoạch hái xếp nhẹ nhàng vào sọt, tránh hại dập Khối lượng trung bình quả: 80g trở lên, màu đỏ tươi, khơng có vết sâu bệnh hàm lượng kim loại nặng, vi sinh vật, nitrat vi sinh vật gây hại không vượt ngưỡng cho phép tiêu chuẩn RAT cơng bố Có khả bảo quản từ – ngày điều kiện nhiệt độ từ - 100C, ẩm độ 90 -95% Điều kiện bình thường bảo quản 2-3 ngày 101 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT CẢI BẮP AN TOÀN TẠI LÂM ĐỒNG (Tài liệu chỉnh sửa theo biên hội nghị) Chọn giống: Giống cải bắp nông dân trồng chủ yếu Nova, Coronet Pháp sản xuất Mua giống từ vườn ươm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh giống trồng Làm đất: Vệ sinh vườn, dọn tàn dư thực vật vụ trồng trước, rải vôi cày xới kỹ sâu khoảng 20-25 cm Ở chân đất vụ trước trồng bắp cải bị nhiễm bệnh sưng rễ cần: Xử lý đất Sincosin, Agripon phun trước phay đất để hạn chế tuyến trùng Nebijin 0.3DP rãi vườn cày xới để hạn chế bệnh sưng rễ Làm luống rộng 120cm rãnh, cao 15cm, mùa khô cao 10cm Vườn trồng có hệ thống mương rãnh tiêu nước tốt Bón phân: Lượng phân bón cho 1.000 m2 Số Loại phân Phương pháp bón lượng Bón lót Lần Lần Lần Phân hữu (tấn) 100 (%) Vôi ( Kg) 300 100 (%) Đạm ure (Kg) 30 30 (%) 30 (%) 30 (%) 10 (%) Lân supe (kg) 90 70 (%) 30 (%) Kalicrorua (kg) 50 20 (%) 20 (%) 30 (%) 30 (%) Trước 7-10 ngày 25-30 ngày 40-45 ngày trồng sau trồng sau trồng sau trồng Trong q trình chăm sóc phun thêm loại phân bón Atonic, Miracle-Gro theo nồng độ khuyến cáo nhà sản xuất Sau lần bón thúc, phun phân vi lượng có chứa thành phần Mg, Mn, Fe, Mo, Cu Ngưng dùng phân bón vi lượng bắt đầu vào Trồng chăm sóc: Chọn khoẻ, đồng đều, khơng có dấu hiệu nhiễm sâu bệnh, trồng hai hàng với khoảng cách 50x45cm, mật độ 30.000-35.000 cây/ha trồng vào buổi chiều mát, tưới trì đủ ẩm sau trồng để bén rễ tốt Sử dụng nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn để tưới, tuyệt đối không sử dụng nước ao tù, nước thải, nguồn nước nhiễm loại vi sinh vật gây hại, nhiễm độc hoá học để tưới rau 102 Phịng trừ dịch hại: 5.1 Biện pháp nơng học: Vệ sinh vườn, cày lật đất sớm để diệt trứng, nhộng, sâu non hạn chế mầm bệnh Luân canh với trồng khác họ Tưới nước phương pháp phun mưa Dùng lưới ruồi cao 1m quây quanh vườn để hạn chế sâu từ vườn khác bay sang 5.2 Biện pháp hố học: 5.2.1 Phịng, trừ sâu loại: Đối với sâu khoang, sâu đất: Chlorfluazuron 500SC; Martine 0.36AS, phun giai đoạn trước 20 ngày sau trồng Sâu xanh da láng loại sâu hại khác: Pegasus 500SC; Success 25EC; Atabron 5EC Đối với sâu tơ: Phối trộn loại thuốc Takumi 20WG Ammate 150 SC với thuốc Binh tox 1.8 EC với liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất lượng cụ thể sau: Lần phun Lần phun Lần phun Lần phun 20gTakumi+4 32 ml Ammate 20gTakumi+40 32 ml Ammate g Binhtox +40 ml g Binhtox /40 l +40 ml /40 l nước Binhtox/32 l nước nước Binhtox/32 l nước 5.2.2 Phòng trừ bệnh cây: Bệnh thối hạch, cháy lá: Dùng loại thuốc gốc đồng Champion 77WP; Kocide 6.4DF; Validacin 55P Thối thân, lở cổ rễ: Dùng Validacin 55P; Monceren 250SC * Phun thuốc theo nồng độ hướng dẫn nhà sản xuất Phun thuốc sáng sớm chiều mát Ngưng phun 20 ngày trước thu hoạch * Trong trình chăm sóc trồng, phép sử dụng loại thuốc phịng trừ sâu, bệnh phân bón có danh mục cho phép sản xuất, sử dụng Bộ Nông nghiệp & PTNT ban hành, không sử dụng thuốc BVTV phân bón hết hạn sử dụng, không rõ nguồn gốc nguồn nhập ngoại hướng dẫn sử dụng tiếng Việt Thu hoạch, bảo quản: Khi chặt, trước thu hoạch ngày, tưới nước rửa bớt đất cát bám phun nước vơi 1% (vơi hồ tan nước, để lắng lấy nước trong) để trung hồ dư lượng nơng dược cịn lại diệt bớt vi khuẩn Một ngày trước thu, tưới rửa nước Khi thu tránh làm xây sát, dập nát bắp Xuất hàng, đóng gói vận chuyển theo yêu cầu khách hàng 103 QUY TRÌNH KỸ THUẬT SẢN XUẤT XÀ LÁCH AN TOÀN TẠI LÂM ĐỒNG (Tài liệu chỉnh sửa theo biên hội nghị) Chọn giống Giống xà lách nông dân trồng chủ yếu xà lách mỡ, coron, Mua giống từ vườn ươm cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất, kinh doanh giống trồng Làm đất: Xà lách trồng trồng nhiều loại đất khác nhau, phải tưới, tiêu tốt Trong mùa mưa dùng màng phủ nilon để hạn chế đất bắn lên lá, đồng thời hạn chế sâu bệnh, cỏ dại Rải 120kg vôi, đánh đất kỹ sâu 20-25cm Dùng 2,5kg Basudin 10H cho 1000m2 để xử lý đất Phơi đất trước gieo ngày; rải trộn vôi bột đất trước gieo trồng 5-7 ngày với lượng 5-6 kg/1.000 m2 Bón lót phân chuồng ủ hoai mục với nấm đối kháng Trichoderma (lượng 3-4 kg/ phân chuồng), để hạn chế bệnh chết Sau gieo tủ cỏ rơm rạ băm nhỏ nhằm mục đích giữ ẩm, tưới đẫm lần/ngày Bón phân: TT Phân bón Số lượng Phương pháp bón Bón lót Bón thúc Phân dê 100% NPK loại 20; 20;15 20 kg 100% Đạm ure Phú Mỹ 10 kg Thời gian bón Sau trồng 10 ngày Trồng chăm sóc: Tuỳ theo mùa vụ, giống yêu cầu thị trường trồng với khoảng cách 15x15 cm 20x20 cm Chỉ trồng hốc cây, hàng/luống, không trồng dày để hạn chế sâu bệnh Sử dụng nước giếng khoan, nước máy, nước suối đầu nguồn để tưới, tuyệt đối không sử dụng nước ao tù, nước thải, nguồn nước nhiễm loại vi sinh vật gây hại, nhiễm độc hoá học để tưới rau Phòng trừ dịch hại: Để hạn chế sâu bệnh hại phát sinh, phát triển cần phải luân canh trồng, dọn cỏ tàn dư thực vật 104 Chỉ sử dụng thuốc hoá học thật cần thiết, sử dụng loại thuốc danh mục thuốc bảo vệ thực vật phép sử dụng rau (đơn vị thường dùng loại thuốc trừ sâu bệnh có nguồn gốc sinh học phát sâu bệnh gây hại) Phun liều lượng thời gian cách ly theo khuyến cáo nhà sản xuất Bệnh cháy lá: Phun thuốc Kasuran 47WP Score 250 EC trộn với Antracol 70WP liều lượng theo hướng dẫn nhà sản xuất cụ thể sau: Lần phun Lần phun 40 g Kasuran+140g Antracol/40 l nước 40 ml Score + 140g Antracol/40 l nước Thu hoạch: Thông thường, khoảng 30-35 ngày sau gieo trồng thu hoạch được; giống xà lách thường có giòn, dễ gãy nên cần phải nhẹ nhàng thu hoạch, tránh làm giập nát Tuy nhiên, tùy vào yêu cầu khách hàng chiều cao, khối lượng… để thu hoạch cho phù hợp Quy cách, bao bì, vận chuyển theo yêu cầu khách hàng Chất lượng sản phẩm tuân thủ theo tiêu chuẩn công bố./ 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ NN&PTNT Quy trình sản xuất cà chua an tồn theo VietGAP Quyết định số 369 /TT-CLT ngày 28 tháng năm 2009 Cục Trưởng Cục Trồng trọt Cục thống kê Lâm Đồng 2006-2010 Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng, 2010 BÁO CÁO Công tác quản lý chất lượng vật tư nơng nghiệp, vệ sinh an tồn thực phẩm nông lâm thủy sản năm 2010 kế hoạch năm 2011, số 294 /BC-SNN ngày 31/12/2010 Sở Nông nghiệp PTNT Lâm Đồng Quy trình sản xuất rau an tồn Trần Khắc Thi, Tơ Thị Thu Hà, Lê Thị Tình, Nguyễn Thu Hiền, Phạm Mỹ Linh Rau ăn hoa (Trồng rau an toàn – suất – chất lượng cao) NXB Khoa học tự nhiên công nghệ 2009 106 ... tập huấn sản xuất rau an toàn tham gia sản xuất rau an toàn Hầu hết họ tuân thủ quy trình sản xuất, đặc biệt việc sử dụng giống, phân bón thuốc BVTV Trong hộ không tập huấn sản xuất rau theo... quy trình sản xuất rau an toàn áp dụng địa phương cho đối tượng trồng Để có sở cho việc xây dựng hồn thiện quy trình sản xuất rau an tồn, đề nghị triển khai thí nghiệm sử dụng phân bón thuốc bảo. .. bán vật tư nông nghiệp + Tình hình sản xuất tiêu thụ rau thời gian năm (2006-2010); + Tình hình sản xuất, kinh doanh, sử dụng phân bón + Tình hình sản xuất, kinh doanh, sử dụng thuốc bảo vệ thực