TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬTThuốc bảo vệ thực vật BVTV hay nông dược là những chất độc cónguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng vànông sản, chống
Trang 1KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
Tháng 03, 2013
Trang 2MỤC LỤC
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 5
1.1 Tính cấp thiết 5
1.2 Mục tiêu của đề tài 5
2 TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT 6
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển 6
2.2.1 Trên thế giới 6
2.2.2 Ở Việt Nam 7
2.2 Phân loại và cấu tạo 7
2.3.1 Phân loại theo đối tượng phòng trừ: 8
2.3.2 Phân loại theo gốc hóa học 9
2.3.3 Phân loại theo độc tính 14
2.3 Cách tác động của một số nhóm thuốc phổ biến 16
2.3.1. Thuốc trừ sâu: 16
2.3.2 Thuốc trừ bệnh 17
2.3.3 Thuốc trừ cỏ dại 18
2.3.4 Thuốc trừ chuột: 18
2.3.5 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật 19
2.4 Cơ chế tác động của thuốc BVTV lên côn trùng 19
2.5 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật điển hình: 20
2.6.1 Aldicarb 21
2.6.2 Aldrin và dieldrin 21
2.6.3 Atrazine 21
2.6.4 Bentazone 21
2.6.5 Carbofuran 21
2.6.6 Lindace 22
2.6.7 Permethrin 22
3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ 22
3.1 Hiện trạng sử dụng 22
3.1.1 Số lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian qua 22
3.1.2 Chủng loại thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp 24
3.1.3 Vấn đề lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất 24 3.1.4 Nguyên nhân của việc lạm dụng và sử dụng không hợp lý thuốc BVTV25
Trang 33.2 Hiện trạng quản lý 25
4 VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA THUỐC BVTV 27
4.1 Vai trò 27
4.1.1 Đối với cây trồng 27
4.1.2 Đối với hệ sinh vật đất 28
4.1.3 Đối với kinh tế và xã hội 28
4.2 Tác hại 28
4.2.1 Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường: 28
4.2.2 Dư lượng của thuốc BVTV trong nước 30
4.2.3 Ảnh hưởng của thuốc bảo vệ thực vật đến môi trường đất 32
4.2.4 Những hậu quả xấu của thuốc bảo vệ thực vật gây ra cho sinh quần 33
4.2.5 Ảnh hưởng của thuốc BVTV đến con người 35
4.2.6 Tác hại của thuốc BVTV đến sinh vật 40
5 GIẢI PHÁP TRONG QUẢN LÝ, XỬ LÝ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT VÀ TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 42
5.1 Về quản lý: 42
5.1.1 Tăng cường công tác quản lý 42
5.1.2 Phối hợp 6 bên quản lý thuốc bảo vệ thực vật 44
5.1.3 Về mặt pháp lý: 45
5.1.4 Tuyên truyền và huấn luyện: 45
5.1.5 Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật: 45
5.2 Giải pháp trong sản xuất nông nghiệp 46
5.2.1 Áp dụng nguyên tắc 4 đúng: 46
5.2.2 Áp dụng biện pháp quản lý dịch hại tổng hợp 46
5.2.3 Th c hi n ch ực hiện chương trình “3 giảm 3 tăng” ện chương trình “3 giảm 3 tăng” ương trình “3 giảm 3 tăng” ng trình “3 gi m 3 tăng” ảm 3 tăng” 47
5.2.4 Áp d ng h th ng thâm canh lúa c i ti n SIR ụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SIR ện chương trình “3 giảm 3 tăng” ống thâm canh lúa cải tiến SIR ảm 3 tăng” ến SIR. 47
5.2.5 Th c hành nông nghi p t t VietGAP ực hiện chương trình “3 giảm 3 tăng” ện chương trình “3 giảm 3 tăng” ống thâm canh lúa cải tiến SIR. 47
5.2.6 Công ngh sinh thái - ng d ng mô hình tr ng hoa trên b ru ng ện chương trình “3 giảm 3 tăng” Ứng dụng mô hình trồng hoa trên bờ ruộng ụng hệ thống thâm canh lúa cải tiến SIR ồng hoa trên bờ ruộng ờ ruộng ộng 48 5.3 Về xử lý 49
5.2.1 Công nghệ thiêu đốt trong lò xi măng: 49
5.2.2 Phương pháp thiêu đốt trong hệ thống lò 2 cấp: 50
5.2.3 Phân huỷ bằng tia cực tím (UV) hoặc bằng ánh sáng mặt trời: 51
5.2.4 Phá huỷ bằng vi sóng Plasma 51
5.2.5 Biện pháp ozon hoá/UV 51
Trang 45.2.6 Biện pháp oxy hoá bằng không khí ướt 52
5.2.7 Biện pháp oxy hoá ở nhiệt độ cao 52
5.2.8 Biện pháp xử lý tồn dư HCBVTV bằng phân huỷ sinh học 52
5.2.9 Ứng dụng công nghệ sinh thái trong xử lý đất bị ô nhiễm do tồn dư thuốc BVTV 54
6 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 54
6.1 Kết luận 55
6.2 Kiến nghị 55
7 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55
Trang 51 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết
Việt Nam là một nước có chiều dài lịch sử về sản xuất nông nghiệp Khí hậunhiệt đới nóng và ẩm của nước ta thuận lợi cho sự phát triển của cậy trồng nhưngcũng thuận lợi cho sự phát sinh, phát triển của sâu bệnh, cỏ dại gây hại mùa màng
Do vậy, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật để phòng trừ sâu hại, dịch bệnh bảo vệmùa màng, giữ vững an ninh lương thực quốc gia là một trong những biện phápquan trọng và chủ yếu
Tuy nhiên, những năm gần đây, việc sử dụng thuốc BVTV trong thâm canhsản xuất, đặc biệt là trong nông nghiệp và lâm nghiệp có xu hướng gia tăng cả vềchất lượng lẫn chủng loại Một thực tế đáng lo ngại hiện nay nữa là việc sử dụngthuốc BVTV tràn lan, bừa bãi đã và đang gây ảnh hưởng xấu đến môi trường đất,nước, không khí, sức khỏe con người và môi trường sinh thái
Chính vì vậy, nhóm thực hiện đề tài: “ Thuốc bảo vệ thực vật và tính chất
hai mặt” với mục tiêu giúp chúng ta có những hiểu biết nhất định về vai trò cũng
như tác hại của việc lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp Từ đó, đềxuất các biện pháp quản lý, xử lý phù hợp nhằm phát huy tối đa lợi ích mà thuốcBVTV đem lại và hạn chế đến mức tối thiểu những tác hại mà nó gây ra
1.2 Mục tiêu của đề tài
- Tìm hiểu về lịch sử hình thành và phát triển, phân loại, cấu tạo… củathuốc BVTV
- Vai trò của Thuốc BVTV
- Tác hại của thuốc BVTV
- Cơ chế tác động của thuốc BVTV
- Biện pháp sử dụng và quản lý thuốc BVTV
- Biện pháp xử lý thuốc tồn dư
Trang 62 TỔNG QUAN VỀ THUỐC BẢO VỆ THỰC VẬT
Thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) hay nông dược là những chất độc cónguồn gốc từ tự nhiên hay hóa chất tổng hợp được dùng để bảo vệ cây trồng vànông sản, chống lại sự phá hoại của những sinh vật gây hại đến tài nguyên thựcvật Những sinh vật gây hại chính gồm sâu hại, bệnh hại, cỏ dại, chuột và cáctác nhân khác
2.1 Lịch sử hình thành và phát triển
2.2.1 Trên thế giới
Khi con người bắt đầu canh tác nông nghiệp và có sự đấu tranh với dịch hại
để bảo vệ mùa màng thì một số biện pháp phòng trừ dịch hại đã hình thành Chính
vì vậy, lịch sử của thuốc BVTV có từ rất lâu đời (cách đây khoảng 10.000 năm)
Vào thời kỳ năm 2500 TCN, hợp chất lưu huỳnh được sử dụng để duyệt côntrùng, mạng nhện
Năm 1500 TCN, có hợp chất để diệt bọ chét trong nhà
Năm 1200 TCN, Trung quốc đã có thuốc xử lý hạt giống
Năm 900 SCN, người ta dùng arsenic sulfides đểtrừ côn trùng trong vườn.Thế kỷ thứ IV, người ta biết xử lý hạt lúa bằng arsen trắng
Từ cuối thế kỷ XVIII đến cuối thế kỷ XIX là thời kỳ cách mạng công nghiệp
ở Châu Âu Sản xuất nông nghiệp tập trung và năng suất cao hơn, đồng thời tìnhhình dịch hại càng nhiều hơn xảy ra trong phạm vi toàn thế giới Một số thuốc trừsâu, dịch hại, diệt hại phổ biến ở cuối thế kỷ XIX đến năm 1930, chủ yếu là chất vô
cơ như arsen, celenium, sulfur… hoặc một số chất thảo mộc vốn có chất độc Xongthời bấy giờ chưa ai biết được đến độc hại của nó
Từ đầu thế kỷ XX, xuất hiện một biện pháp trừ sâu hại tích cực hơn và hiệuquả hơn Đó là sự ra đời của DDT thuộc nhóm Clor hữu cơ vào 1939, và lien tụcsau đó ra đời nhiều các hợp chất hóa học khác Đây là hợp chất đầu tiên trong chuỗithuốc trừ sâu được khám phá, nó tiêu diệt được một số lượng lớn côn trùng Trongsuốt 25 năm sau đó, nó được em như là vị cứu tinh của nhân loại, giúp diệt trừ côntrùng và tăng sản lượng nông sản Chu trình sản xuất cũng tương đối rẻ nên nó được
áp dụng phổ biến rộng rãi ở mọi nơi trên thế giới
Trang 7Năm 1940, người ta tổng hợp nên các hợp chất có gốc lân hữu cơ.
Năm 1947, người ta tổng hợp nên hóa chất Carbamate
Năm 1970 phát hiện được các loại thuốc pyrethroide
Hiện nay thuốc trừ sâu tồn tại ba thế hệ, tín độc hại của thế hệ sau thườngthấp hơn thế hệ trước
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ nhất thường là thuốc chiết từ chất nicotin, haypyrethrum chiết từ một loại cúc khô, những chất vô cơ như phèn xanh, thạch tín…
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ hai là tổng hợp các chất hữu cơ: DDT, 666,Wofatox… (xuất hiện vào thập niên 40)
Thuốc trừ sâu thế hệ thứ ba, xuất hiện vào những năm 70 và 80 như gốc lânhữu cơ, Cardbamate và sự ra đời của Pyrethroide, thuốc sinh học
2.2.2 Ở Việt Nam
Tại Việt Nam, việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật chỉ phổ biến từ thế kỷXIX Trước đó, việc diệt trừ sâu, bệnh chủ yếu bằng phương pháp bắt sâu hay biệnpháp mang tính mê tín, bùa phép
Vào thế kỷ XX, khi nền nông nghiệp Việt Nam bắt đầu phát triển đến mộtmức nhất định, hình thành nên các đồn diền, trang trại nông nghiệp lớn thì việc sửdụng thuốc BVTV bắt đầu gia tăng Trong thời kỳ này, Việt Nam cũng sử dụng chủyêu các hợp chất hóa học vô cơ như các nước trong khu vực và trên thế giới
Từ những năm 50, Việt Nam chỉ sử dụng một số thuốc BVTV như DDT,Lindan, Oarathion-ethyl, polyclorocamphene…
Tình hình sử dụng thuốc BVTV ở Việt Nam có những bước chậm hơn so vớicác nước phát triển Thập niên 70 và 80 Việt Nam còn sử dụng hợp chất hóa họcgốc clo hay gốc phosphor hữu cơ (DDT thuộc nhóm clo hữu cơ, Metyl parathion,Monocrophos thuộc nhóm lân hữu cơ, Furadan thuộc nhóm Carbamate) thì cácnước pht1 triển đã ngưng sử dụng các loại hợp chất này Ví dụ như ở Mỹ đã cấm sửdụng DDT từ năm 1992, mãi đến năm 1993 Việt nam mới có lệnh cấm sử dụngthuốc BVTV có nhóm Clor hữu cơ
2.2 Phân loại và cấu tạo
Trang 8Việc phân loại thuốc BVTV có thể thực hiện theo nhiều cách như phânloại theo đối tượng phòng trừ (thuốc trừ sâu, thuốc trừ bệnh,…) hoặc phân loạitheo gốc hóa học (nhóm clo hữu cơ, nhóm lân hữu cơ,…) Các thuốc trừ sâu cónguồn gốc khác nhau thì tính độc và khả năng gây độc khác nhau:
2.3.1 Phân loại theo đối tượng phòng trừ:
Thuốc trừ sâu: là những thuốc phòng trừ các loại côn trùng gây hại
cây trồng, nông sản, gia súc, con người Các loại thuốc trừ sâu nóichung đều rất độc với con người và môi trường, vì vậy khi sử dụngcần hết sức thận trọng, đảm bảo các nguyên tắc của IPM Theo đó tỷ
lệ thuốc trừ sâu ngày càng giảm trong tổng số thuốc BVTV được sửdụng
Thuốc trừ bệnh: là những thuốc phòng trừ các loài vi sinh vật gây
bệnh cho cây (nấm, vi khuẩn, tuyến trùng) Một số vi sinh vật quantrọng khác gây bệnh cho cây như Virut, Mycoplasma tới nay chưa cóthuốc diệt trừ Các thuốc trừ bệnh nói chung là ít độc hơn so vớithuốc trừ sâu và ngày càng được sử dụng nhiều
Thuốc trừ cỏ: là những thuốc phòng trừ các loại thực vật, rong, tảo
mọc lẫn với cây trồng, làm cảng trở đến sinh trưởng của cây trồng.Thuốc trừ cỏ cũng ít độc hơn so với thuốc trừ sâu nhưng lại rất dễgây hại cây trồng Thuốc trừ cỏ cũng được sử dụng ngày càng nhiều
Thuốc trừ chuột: là những thuốc dùng phòng trừ chuột và các loại
gậm nhầm khác Các thuốc trừ chuột đều rất độc với con người vàgia súc
Thuốc trừ nhện: là những thuốc chuyên dùng phòng trừ các loài nhện
hại cây trồng Có nhiều loại thuốc trừ sâu cũng có tác động với nhện
Thuốc trừ ốc sên: có nhiều loài ốc gây hại cho cây trồng, cũng có
những loại thuốc chuyên dùng để phòng trừ
Thuốc điều tiết sinh trưởng cây trồng: còn gọi là thuốc kích thích
sinh trưởng Là những thuốc có khả năng kích thích cây rễ, tăng độnảy mầm, tăng trưởng và phát triển của thực vật, rút ngắn giai đoạnsinh trưởng dẫn đến tăng năng suất nông sản Cũng có ức chế sinh
Trang 9trưởng dùng chống lốp đổ hoặc hạn chế chiều cao cây mà tăng nảychồi, nảy hoa.
2.3.2 Phân loại theo gốc hóa học
Trang 11Dinotefuran (Oshin), Thiamethoxam (Actara)…
Trang 12Hình 2.8 Cấu tạo hóa học chất Nicotine
Các hợp chất pheromone: Là những chất tổng hợp có cấu tạogiống như những chất do côn trùng tiết ra trong quá trình sinhtrưởng và hoạt động Những chất này thường dùng dẫn du5co6ntrùng đến để tiêu diệt, với nồng độ cao sẽ làm rối loạn tính giaophối hoặc rối loạn sinh trưởng của côn trùng
Các chất điều hòa sinh trưởng côn trùng (Nomolt, Applaud,…): lànhững chất làm rối loạn quá trình sinh trưởng và phát triển của côntrùng, dẫn đến bị chết Chủ yếu là các chất ức chế sự tạo thànhchất kitin trong cơ thể, làm côn trùng không lộn xác được mà chết
Nhóm thuốc sinh học: là những thuốc trừ sâu có nguồn gốc sinhhọc như các thuốc vi sinh (nấm, vi khuẩn, virus), thuốc thảo mộc,các chất chiếc xuất từ dịch nuôi cấy vi sinh vật (như chấtAbamectin) Thuốc tác động qua đường tiếp xúc và vị độc Cácthuốc sinh học nói chung đều ít độc hại với người và môi trường,mau phân hủy, thích hợp cho sản xuất nông sản an toàn
Ngoài ra còn có nhiều chất có nguồn gốc hóa học khác, một số sảnphẩm từ dầu mỏ được dùng làm thuốc trừ sâu
Trang 13+ Nhóm đồng (Cu): có thuốc Bordeaux và các hợp chất đồngsulfate, đồng oxychlorid, đồng hydrocid.
+ Nhóm lưu huỳnh (S): bột lưu huỳnh và hợp chất Cacium sunful.+ Nhóm thủy ngân (Hg): các hợp chất thủy ngân Chloride
+ Tác động chủ yếu của nhóm này là tiếp xúc, phổ tác dụng rộng
Độ độc cấp tính thấp nhưng chậm phân hủy trong môi trường và
cơ thể người, một số đã cấm sử dụng trong nông nghiệp (thủyngân)
- Nhóm thuốc hữu cơ: có các nhóm chính là:
+ Nhóm lân hữu cơ: có cấu tạo hóa học chung tương tự nhóm lânhữu cơ trừ sâu Phổ biến hiện nay là các chất Edifenphos,Iprobenphos
+ Nhóm carbamate: có gốc carbamate như thuốc trừ sâu Chủ yếu
là các chất Benomyl, Carbendazim
+ Nhóm Dithiocarbamate: hai nguyên tử S thay cho hai nguyên tử
O trong cấu tạo gốc carbamat Chủ yếu là các chất Maneb,zineb, mancozeb
+ Nhóm Triazole: trong công thức hóa học có gốc Triazole
- Nhóm Dicarboximit: có các chất Captan, Folpet
- Nhóm thuốc sinh học: là những chất kháng sinh được chiếc xuấttrong quá trình lên men của một số loài nấm nhóm Streptomyces.Một số chất giúp tăng đề kháng bệnh cho cây
Trong nhóm thuốc trừ bệnh hữu cơ có một số chỉ có tác động tiếp xúc(nhóm Dithiocarbamate), một số có khả năng nội hấp mạnh (các nhómcarbamate, Triazole, thuốc sinh học) Phần lớn các thuốc này đều ít hoặc rất ítđộc hại với người và môi trường
Trang 14- Nhóm hữu cơ có nhiều nhóm hóa học như nhóm Acetamid, nhómCarbamate, nhóm lân hữu cơ, nhóm Phenyl urea, nhóm triazin.Phần lớn đều phân hủy tương đối nhanh trong đất.
2.2.2.5 Thuốc trừ chuột
Có các nhóm chính:
- Nhóm thảo mộc: cây mã tiền, cây hành biển
- Nhóm vô cơ: điển hình là chất Asen (thạch tín), kẽm phosphur.Các thuốc nhóm thảo mộc và vô cơ có độ độc cấp tính cao, diệtchuột nhanh, dễ gây tính nhát bã cho chuột
- Nhóm hữu cơ: chủ yếu là chất dẫn xuất của Hydroxy coumarin
- Nhóm thuốc vi sinh: chủ yếu là vi khuẩn Salmonella gây bệnh chochuột
2.2.2.6 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật
Gồm các chất có tác dụng kích thích sinh trưởng (Auxin, Gibberellin,…)
và các chất ức chế sinh trưởng (Paclobutatrazol…)
2.3.3 Phân loại theo độc tính
Căn cứ độ độc cấp tính của thuốc tổ chức Y tế thế giới (WHO) phân chia cácloại thuốc thành 5 nhóm độc khác nhau: Ia (rất độc), Ib (độc cao), II (độc trungbình), III (ít độc), IV (rất ít độc)
Ở nước ta, tạm thời theo cách phân nhóm độc của WHO và lấy căn cứ chính
là LD50 qua miệng(chuột) phân chia thành 4 nhóm độc là nhóm I (rất độc, gồm cả Ia
và Ib), nhóm II (độc trung bình), nhóm III (ít độc) và nhóm IV (rất ít độc)
Bảng 2.1 Bảng phân loại độc tính
Phân nhóm Ký hiệu Biểu tượng
Nhóm I: Rất độc Chữ đen trên dải đỏ Đầu lâu xương chéo trên
Trang 15nền trắngNhóm II: Độc trung bình Chữ đen trên dải vàng Chữ thập đen trên nền
trắngNhóm III: ít độc Chữ đen trên dải xanh
Hòa tan đều trong nước,không chứa chất hóa
sữaBột hòa nước BTN, BHN,
WP, DF,WDG, SP
Viappla 10 BTN,Vialphos 80 BHN,Copper-zinc 85 WP,Padan 95 SP
Dạng bột mịn, phân tántrong nước thành dungdịch huyền phù
Huyền phù HP, FL, SC Appencarb super 50
Chủ yếu rãi vào đất
DD: Dung Dịch, SL: Solution, L: Liquid, AS: Aqueous Suspension
BTN: Bột Thấm Nước, BHN: Bột Hòa Nước, WP: Wettable Powder,
Trang 16DF: Dry Flowable, WDG: Water Dispersible Granule, SP: Soluble Powder.HP: huyền phù FL: Flowable Liquid, SC: Suspensive Concentrate.
Thuốc trừ sâu có thể tác động đến sâu hại theo nhiều cách khác nhau:
Tác động đường ruột còn gọi là tác động vị độc: Thuốc theo thức ăn (lá cây, vỏ thân cây ) xâm nhập vào bộ máy tiêu hoá rồi gây độc cho sâu
hại
Tác động tiếp xúc: Khi phun thuốc lên cơ thể côn trùng hoặc côn trùng di
chuyển trên thân, lá của cây có phun thuốc, thuốc sẽ thấm qua da đi vàobên trong cơ thể rồi gây độc cho sâu hại
Ví dụ: SOUTHSHER 10EC, ASITRIN 50EC… là thuốc trừ sâu mới, có
phổ tác dụng rộng, tác dụng tiếp xúc và vị độc
Tác động xông hơi: Thuốc ở thể khí (hoặc thể lỏng hay thể rắn nhưng có khả năng bay hơi chuyển sang thể khí) xâm nhập vào cơ thể côn trùng
qua các lỗ thở qua đường hô hấp rồi gây độc cho sâu hại
Tác động thấm sâu: Sau khi được phun thuốc lên mặt lá, thân cây thuốc
có khả năng xâm nhập vào bên trong mô thực vật và diệt được những sâuhại ẩn náu trong lớp mô đó
Tác động nội hấp (hay lưu dẫn): Khi được phun thuốc lên cây hoặc tưới
bón vào gốc thuốc có khả năng hấp thụ vào bên trong dịch chuyển đếncác bộ phận khác của cây gây độc cho những loài sâu chích hút nhựacây
Những thuốc trừ sâu có tác động thấm sâu hay lưu dẫn sau khi phun lên
lá được trên 6 giờ nếu có gặp mưa cũng ít bị rửa trôi do thuốc có đủ thờigian xâm nhập vào bên trong thân, lá
Trang 17 Thuốc tác động gây ngán: Sâu hại mới bắt đầu ăn phải những bộ phận
của cây có nhiễm một loại thuốc có tác động gây ngán thì đã ngưng ngaykhông ăn tiếp, sau cùng sâu sẽ chết vì đói
Tác động xua đuổi: Thuốc buộc sâu hại phải di dời đi xa các bộ phận có
phun xịt thuốc do vậy không gây hại được cây trồng
Sự hiểu biết về cơ chế tác động của thuốc đến sâu hại là rất cần thiết, trên cơ
sở đó để dùng thuốc luân phiên trên các ruộng vườn chuyên canh nhằm ngăn ngừahoặc khắc phục hiện tượng kháng thuốc của sâu hại
2.3.2 Thuốc trừ bệnh
Các đường tác động của thuốc trừ bệnh:
Tác động trực tiếp: ức chế phản ứng sinh tổng hợp trong tế bào của visinh vật gây bệnh Hầu hết các thuốc trừ bệnh tác động theo hướng này
Tác động gián tiếp tăng sức đề kháng của cây và kích thích hoạt độngcủa các men chống lại sự xâm nhập của vi sinh vật gây bệnh
Dựa theo tác động của thuốc đến vi sinh vật, có thể phân các thuốc trừ bệnh thành 2 nhóm:
Thuốc có tác dụng phòng bệnh: (còn gọi là thuốc có tác dụng bảo vệ cây) Thuốc được phun xịt lên cây hoặc trộn - ngâm hạt giống, có tác dụng ngăn ngừa vi sinh vật gây bệnh có thể xâm nhập vào bên trong mô thực vật để phát triển rồi gây hại cho cây Những thuốc này phải được dùng sớm, khi dự báo bệnh có khả năng xuất hiện và gây hại cho thực vật Nếu dùng chậm thuốc không thể ngăn chặn được bệnh phát triển Ví dụ: Boóc đô, Đồng oxyclorua, Monceren, Mancozeb…
Thuốc có tác dụng trừ bệnh: Khi phun lên cây, thuốc có khả năng xâm nhập dịch chuyển bên trong mô thực vật và diệt được vi sinh vật gây bệnh đang phát triển ở bên trong mô thực vật
Nhiều loại thuốc trừ nấm thông dụng ở nước ta là những thuốc có tác dụng trị bệnh Aliette, Anvil, Kitazin, Validacin, …
2.3.3 Thuốc trừ cỏ dại
Thuốc trừ cỏ thường tác động đến các khả năng chủ yếu của cây cỏ như quátrình hô hấp, quang hợp, quá trình biến dưỡng tạo các chất cơ bản như glucid, lipid
Trang 18và protid hoặc làm biến đổi các phản ứng sinh lý sinh hóa trong cây cỏ Sau đây làmột vài cơ chế thường gặp:
Thuốc trừ cỏ có tác động như là một chất kích thích tố sinh trưởng,chúng làm cho tế bào phát triển quá mức bình thường, đồng thời gây rốiloạn sinh trưởng Đại diện cho nhóm Phenoxy-acetic acid là 2,4-D
Ức chế quá trình quang hợp, phá hủy cấu trúc của tế bào diệp lục Đạidiện cho nhóm Oxadiazon là Ronstar 25 EC
Ngăn trở sự hình thành các acid amin: Một số loại thuốc trừ cỏ ngăn cảnđến sự hình thành các acid amin không thay thế được, thiếu những chấtnầy cây cỏ sẽ chết dần Đại diện cho hoạt chất Pyrazosulfuron là sirius
10 WP, Star 10 WP
Ngăn trở sự hình thành chất béo: Một số loại thuốc trừ cỏ có khả năng ứcchế sự hình thành của các lipid, thiếu những chất nầy cây cỏ cũng sẽ chếtdần Đại diện cho hoạt chất Butachlor là Butoxim 60 EC, Meco 60 EC,Echo 60 EC, Butan 60 EC và Phenoxapprop-P-ethyl là Whip’S 7,5 EWP
2.3.4 Thuốc trừ chuột:
Có 3 cơ chế chính:
Gây ch t nhanh: là nh ng ch t phá h y h th ng th n kinh c aết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ững chất phá hủy hệ thống thần kinh của ất phá hủy hệ thống thần kinh của ủy hệ thống thần kinh của ệ thống thần kinh của ống thần kinh của ần kinh của ủy hệ thống thần kinh củachu t, đi n hình là các ch t Stricnin (có trong cây mã ti n) tr c ti pển hình là các chất Stricnin (có trong cây mã tiền) trực tiếp ất phá hủy hệ thống thần kinh của ền) trực tiếp ực tiếp ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh củakích thích và làm r i lo n ho t đ ng c a h th n kinh trung ống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ủy hệ thống thần kinh của ệ thống thần kinh của ần kinh của ương.ng
Ch t kẽm phosphur ăn vào trong d dày, dất phá hủy hệ thống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ưới tác động của dịch vịi tác đ ng c a d ch vủy hệ thống thần kinh của ịch vị ịch vịsinh ra ch t PH3, r t đ c v i th n kinh.ất phá hủy hệ thống thần kinh của ất phá hủy hệ thống thần kinh của ới tác động của dịch vị ần kinh của
Gây ch t ch m: là nh ng ch t c ch t ng h p vitamin K,làm máuết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ậm: là những chất ức chế tổng hợp vitamin K,làm máu ững chất phá hủy hệ thống thần kinh của ất phá hủy hệ thống thần kinh của ức chế tổng hợp vitamin K,làm máu ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ổng hợp vitamin K,làm máu ợp vitamin K,làm máukhông đông l i đạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ượp vitamin K,làm máuc (g i là ch t ch ng đông máu) C th thi uọi là chất chống đông máu) Cơ thể thiếu ất phá hủy hệ thống thần kinh của ống thần kinh của ơng ển hình là các chất Stricnin (có trong cây mã tiền) trực tiếp ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh củavitamin K làm máu b lãng, khi b xu t huy t máu sẽ không đông l iịch vị ịch vị ất phá hủy hệ thống thần kinh của ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương
đượp vitamin K,làm máuc, con v t b xu t huy t n i t ng ho c dậm: là những chất ức chế tổng hợp vitamin K,làm máu ịch vị ất phá hủy hệ thống thần kinh của ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ặc dưới da và chết dần ưới tác động của dịch vịi da và ch t d nết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ần kinh của
Gây b nh cho chu t: vi khu n Salmonella gây b nh đệ thống thần kinh của ẩn Salmonella gây bệnh đường tiêu hóa ệ thống thần kinh của ường tiêu hóang tiêu hóacho chu t
2.3.5 Chất điều hòa sinh trưởng thực vật
Trang 19Các ch t này ch y u là kích thích sinh trất phá hủy hệ thống thần kinh của ủy hệ thống thần kinh của ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ưởng cây theo các cơ chế chínhng cây theo các c ch chínhơng ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh củalà:
- Kích thích tăng trưởng cây theo các cơ chế chínhng th tích t bào lá, thân, qu ển hình là các chất Stricnin (có trong cây mã tiền) trực tiếp ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ởng cây theo các cơ chế chính ả
- Kích thích hình thành t bào m i, làm tăng cết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ới tác động của dịch vị ường tiêu hóang s n y ch i, đâmực tiếp ả ồi, đâm
r , ra hoa.ễ, ra hoa
- B sung và tăng cổng hợp vitamin K,làm máu ường tiêu hóang ho t đ ng c a các men trong quá trình sinhạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ủy hệ thống thần kinh của
t ng h p c a cây b ng cung c p thêm các ch t vi lổng hợp vitamin K,làm máu ợp vitamin K,làm máu ủy hệ thống thần kinh của ằng cung cấp thêm các chất vi lượng (Fe, Mn, Cu, ất phá hủy hệ thống thần kinh của ất phá hủy hệ thống thần kinh của ượp vitamin K,làm máung (Fe, Mn, Cu,
…)
Ngượp vitamin K,làm máu ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương.c l i có nh ng ch t c ch s tăng trững chất phá hủy hệ thống thần kinh của ất phá hủy hệ thống thần kinh của ức chế tổng hợp vitamin K,làm máu ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ực tiếp ưởng cây theo các cơ chế chínhng c a cây, làm cho câyủy hệ thống thần kinh củaphát tri n ch m l i, dùng ch ng l p đ và kích thích cây ra hoa Nh ng ch tển hình là các chất Stricnin (có trong cây mã tiền) trực tiếp ậm: là những chất ức chế tổng hợp vitamin K,làm máu ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ống thần kinh của ống thần kinh của ổng hợp vitamin K,làm máu ững chất phá hủy hệ thống thần kinh của ất phá hủy hệ thống thần kinh củanày h n ch s hình thành Auxin và Gibberellin trong cây, nh các ch tạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ực tiếp ư ất phá hủy hệ thống thần kinh củaMepiquat cloride, Paclobutrazole
2.4 Cơ chế tác động của thuốc BVTV lên côn trùng
Cơ chế tác động sinh hóa của các loại thuốc trừ sâu chưa được biết một cáchchắc chắn Có thể giả thiết chúng bị hòa tan trong các màng mỡ bao quanh các dâythần kinh và can thiệp vào sự vận chuyển của các ion vào trong hay ra ngoài của cácdây thần kinh Điều này dẫn đến sự chuyển dịch các rung động dây thần kinh, làmxuất hiện các cơn co giật mạnh và chết
Thuốc trừ sâu cơ clo gây ức chế enzim axetylcolinesteraza, biểu diễn nhưsau:
Bước 1:
Bước 2:
Trang 20Axetylcolin là chất điều chỉnh sự rung động dây thần kinh, nó có tác dụngkích động các tế bào thần kinh Khoảng không gian giữa các tế bào thần kinh chứa
cả hai chất axetylcolin và enzim axetylcolinesteraza Thuốc trừ sâu có clo có thể tácdụng thúc đẩy enzim axetylcolinesteraza phá hủy axetylcolin và ngăn cản các tế bàothần kinh làm việc Bước đầu, enzim axetylcolinesteraza tác dụng với axetylcolintạo ra các thành phần trung gian là enzim axetyl và colin Sau đó, enzim axetyl bịthủy phân tạo thành axit axetic và tái tạo lại enzim axetylcolinesteraza ban đầu
Thuốc diệt côn trùng cơ photphoco1 thể tác dụng giống như axetylcolin vàkích thích sự tạo thành photphoryl enzim:
Sự phân hủy hợp chất trung gian enzim photphoryl xảy ra chậm hơn nhiều sovới quá trình thủy phân enzim axetyl
Với loại côn trùng, cacbamat phản ứng cũng xảy ra tương tự:
Các phản ứng ở trường hợp thuốc trừ sâu loại cơ photpho và cacbamat trênđiều dẫn tới nồng độ enzim hoạt động bị giảm đi Axetylcolin enzim không tiếp tục
bị phân hủy đủ nhanh và thần kinh sẽ hoạt động ở trạng thái không kiểm soát được,kết quả là côn trùng bị tiêu diệt
2.5 Một số loại thuốc bảo vệ thực vật điển hình:
Trang 212.6.1 Aldicarb
Aldicarb là chất BVTV dùng để diệt giun trong đất và ve có trên nhiều loạicây Aldicarb tan tốt trong nước và lưu chuyển dễ dàng trong đất Aldicacrb bị biếnchủ yếu do quá trình thủy phân và sinh học Thời gian tồn lưu aldicarb trong môitrường có thể từ vài tuần cho đến vài tháng
Có nhiều bằng chứng cho thấy Aldicarb không có tính gây nhiễm độc genhoặc ung thư Để xác định dược giá trị hướng dẫn cho Aldicarb trong nước uống,người ta đã thực hiện nghiên cứu trên chuột cống trắng cho uống nước có hỗn hợpaldicarb sulfoxide và aldicarb sulfone với tỷ lệ 1:1 trong 29 ngày Giá trị NOAELtìm thấy được là 0.4mg/kg thể trọng/ngày, căn cứ trên sự ức chế menacetycholinesterasa
2.6.2 Aldrin và dieldrin
Aldrin và dieldrin là chất BVTV nhóm chứa clo dùng để diệt sâu bọ trongđất, để bảo quản gỗ Hai hợp chất này gần với nhau về độc tính và kiểu gây độc.Aldrin nhanh chóng chuyển thành dieldrin Dieldrin là hợp chất hữu cơ clo bền ítlinh động trong đất và có thể bốc hơi vao không khí
Cả hai chất này có độc tính cao đối với động vật và người Aldrin và dieldrin
có nhiều cơ chế gây độc Cơ quan chủ yếu bị ảnh hưởng khí cơ thể nhiễm hai chấttrên là hệ thần kinh trung ương và gan
2.6.3 Atrazine
Atrazine là chất diệt cỏ chọn lọc dùng trước và sau khi cây mọc Do sự dichuyển cùa nó trong đất, người ta dã phát hiện có trong nước bề mặt và nước ngầm.Atrazine tương đối bền trong đất và trong nước, thời gian bán phân hủy vài tháng,
bị thoái biến do ánh sáng và sinh vật trong đất
2.6.4 Bentazone
Bentazone là chất diệt có phổ thông, dùng cho nhiều loại hoa mùa Nó có thểthoái biến quan học trong đất và nước nhưng lại rất linh động trong đất và tồn lưu ởmức trung bình trong môi trường
2.6.5 Carbofuran
Trang 22Carbofuran là chất diệt ve, sâu bọ và giun, có tác dũng toàn thân Nó có thểthoái biến quang học, hóa học và vi sinh Chất này có độ linh động và thời gian tồntại đủ lâu để có thể ngấm nhiễm từ đất vào nước ngầm.
Giá trị cho phép trong nước uống là 2µg/l
2.6.7 Permethrin
Permethrin là chất diệt côn trùng gốc pyrethoid tổng hợp, được dùng rộng rãi
để bảo vệ mùa màng phục vụ cho hoạt động trong y tế cộng đồng Nó còn đượcdùng để diệt bọ gậy trong các bể dự trữ nước và để khống chế sự phát triển của cácđộng vật không xương sống trong các ống dẫn nước chính Permethrin có ái lựcđáng kể với đất, các chất lắng và có ái lực kém với nước Nó có thể bị phân hủyquang học hoặc sinh học và tồn lưu trong khoảng thời gian từ vài ngày đến vài tuần
Permethrin không có tính gây nhiễm độc gan Giá trị cho phép trong nướcuống là 20µg/l
3 HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ QUẢN LÝ
3.1 Hiện trạng sử dụng
3.1.1 Số lượng thuốc bảo vệ thực vật trong thời gian qua
Mặc dù đến nay vẫn có nhiều quan điểm khác nhau về sử dụng thuốc BVTVtrong sản xuất nông nghiệp, nhưng phải công nhận rằng thuốc BVTV đã góp phầnkhông nhỏ trong việc bảo vệ và tăng năng suất cây trồng trên thế giới nói chung và
ờ Việt Nam nói riêng Do đó, nhiều nông dân coi thuốc BVTV như một thứ thầndược duy nhất để bảo vệ sản lượng diện tích nhỏ nhoi của họ mà lãng quên đi mặttrái của chúng
Theo thống kê của Cục Tài Nguyên Môi Trường, lượng HCBVTV được sửdụng ở Việt Nam từ 1986-1990 khoảng 13 nghìn-15 nghìn tấn (Hoàng Lê, 2003) vàthống kê của Viện BVTV Việt Nam, năm 1990 lượng thuốc BVTV từ 10.300 tấn
Trang 23lên 33.000 tấn, đến năm 2003 tăng lên 43.000 tấn và năm 2005 là 50.000 tấn(Phương Liễu, 2006) Đây là con số đáng báo động.
Trong những năm qua, cùng với việc mở rộng diện tích, sự chuyển dịch cơcấu và quá trình đầu tư thâm canh tăng năng suất các loại cây trồng đặc biệt là việc
sừ dụng ngày càng nhiều các giống lúa Trung Quốc, diện tích nhiễm sâu bệnh ngàycàng tăng, do đó lượng thuốc BVTV được sử dụng cũng có xu hướng tăng lên.Theo thống kê của Cục BVTV, Tổng Cục Thống Kê, Tổng Cục Hài Quan thì lượngthuốc nhập khẩu vào Việt Nam năm 1998 là 42.738 tấn thành phẩm, tăng gấp 2 lần
so với năm 1991, lượng thuốc trừ sâu không có xu hướng tăng lên nhưng cũngkhông có xu hướng giảm đi Trong khi đó lượng thuốc trừ bệnh tăng từ 2.600 tấnnăm 1991 lên 7.532 tấn vào năm 1996 và 10.406 tấn vào năm 1998 Lượng thuốctrừ cỏ có xu hướng tăng lên nhanh và cho đến nay đã cao hơn thuốc trừ bệnh Nhìnvào tỉ trọng các loại thuốc thì tỉ trọng thuốc trừ sâu tuy có giảm nhưng vẫn đang dẫnđầu trong ba nhóm thuốc này Tuy nhiên, đây là con số thống kê theo con đườngnhập khẩu chính thức, thực tế thì lượng thuốc nhập lậu vào nước ta cũng không nhỏ,trong khi đó phần lớn thuốc được nhập khẩu là loại thuốc trừ sâu có giá rẻ, và dĩnhiên đó là các thuốc có độ độc cao thậm chí đã bị hạn chế hay cấm sử dụng như:methaidophos, methyl parathion…
Bảng 3.1 Lượng thuốc BVTV được sử dụng ờ Việt Nam từ năm 1990-1996
Năm Tổng số
(tấn)
Giá trị (triệu USD)
Thuốc BVTV Khối lượng
(tấn)
Tỉ lệ (%)
3.1.2 Chủng loại thuốc BVTV trong sản xuất nông nghiệp
Trang 24Các HCBVTV hiện nay có một số nhóm chính như phosphor hữu cơ, chlorhữu cơ, cacbamat, pyrethroid và một số chất khác như aldicarb, camphechlor…vớihang tram tên thương mại và nguồn gốc xuất xứ khác nhau dẫn đến nhiều khó khantrong sữ dụng và quản lý Trong tháng 9/2012, Cục BVTV đã tiến hành kiểm tra cáccửa hang, đại lý kinh doanh thuốc BVTV Kết quả có 427/455 mẫu đạt chất lượng(chiếm 93,8%), có 28 mẫu (chiếm 6,2%) không đạt chất lượng.
3.1.3 Vấn đề lạm dụng thuốc BVTV trong sản xuất
Gần đây đã có khá nhiều báo cáo đề cập đến hiện tượng lạm dụng thuốcBVTV như tăng số lần và nồng độ thuốc phun, không đảm bảo thời gian cách ly,phun định kỳ không theo diễn biến của dịch hại Các hiện tượng đã trở nên phổ biến
Việc sử dụng hỗn hợp các loại thuốc cũng đang trở thành xu hướng diễn rakhá phổ biến: nông dân thường sử dụng hỗn hợp thuốc với kỳ vọng là có thể tạo ramột loại thuốc mới có tác động rộng, có thể trừ đồng thời nhiều loại sâu bệnh vànâng cao hiệu quả của thuốc Tuy nhiên do thiếu kiến thức về hỗn hợp thuốc nêncác hỗn hợp thường không hợp lý Các loại hỗn hợp thuốc do nông dân tự pha chếkhông những không có tác dụng hỗ trợ cho nhau mà đôi khi còn làm giảm tác dụng.Thực tế trên đồng ruộng ít khi nhiều đối tượng dịch hại xuất hiện đỉnh cao cùng lúcvới nhau, do đó hỗn hợp thuốc không chỉ lãng phí thuốc, gây ô nhiễm nghiêm trọngđến môi trường mà còn gây ảnh hưởng đến cây trồng và hệ sin thái
Trang 253.1.4 Nguyên nhân của việc lạm dụng và sử dụng không hợp lý thuốc BVTV
Hạn chế trong nhận thức và năng lực quản lý dịch hại của người nông dân:
Nhận thức và năng lực quản lý dịch hại của nông dân có lẽ là nguyênnhân chủ yếu Sự hạn chế trước hết là khả năng nhận biết và phát hiệnsớm các đối tượng dịch hại
Theo kết quả điều tra cho thấy trừ đối tượng cào cào và châu chấu chỉ có5-55% nông dân ở các vùng sản xuất có khả năng nhận biết được các loạidịch hại phổ biến trên rau, lúa và chè, 4-9,3% biết được thời điểm mẫncảm nhất của cây trồng đối với các đối tượng dịch bễnh phổ biến và nhỏhơn 6,6% biết được thời điểm phòng trừ hợp lý (Đào Trọng Ánh, 2001)
Hạn chế thứ hai là nông dân không có khả năng phát hiện và lợi dụng các
ký sinh thiên dịch trên đồng ruộng; cũng như đối với các đối tượng dịchhại, tỉ lệ nông dân có khả năng điều tra, phát hiện và nhận biết các loài
ký sinh thiên địch trên đồng ruộng là rất thấp (>20%)
Nông dân còn hạn chế kiến thức về thuốc BVTV và việc sử dụng hợp lýchúng trên đồng ruộng
Công cụ phun rải thuốc kém chất lượng cũng làm giảm hiệu quả thuốc vàgây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người sử dụng Theo báo cáo của Vũ Lữ(1998) thì hiện nay nông dân phổ biến vẫn đang sử dụng các loại bơm tay đeo vaiđược sử dụng từ các cơ sở trong nước và từ Trung Quốc Nhưng phần lớn các bênnày không đủ tiêu chuẩn chất lượng vẫn rất hay xảy ra hỏng hóc các phụ kiện nhưvòi phun, can phun, bình kích áp… làm cho kích thước hạt thuốc to, không đồngđều, do đó hiệu quả của thuốc bị giảm đáng kể Mặc khác, khi bơm hỏng dễ bị rò rỉthuốc ra ngoài, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của người phun
3.2 Hiện trạng quản lý
M t th c t đang t n t i gây khó khăn cho vi c qu n lý thu c BVTV ực tiếp ết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ồi, đâm ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ệ thống thần kinh của ả ống thần kinh của ởng cây theo các cơ chế chính
nưới tác động của dịch vịc ta là tình tr ng "lo n" danh m c các lo i thu c Hi n chúng ta có quáạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ục các loại thuốc Hiện chúng ta có quá ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ống thần kinh của ệ thống thần kinh củanhi u tên thền) trực tiếp ương.ng m i c a các lo i thu c trong khi nhi u lo i không còn đạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ủy hệ thống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ống thần kinh của ền) trực tiếp ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ượp vitamin K,làm máuc
s d ng Hi n nay, trong danh m c c a chúng ta có h n 1.200 ho t ch t đục các loại thuốc Hiện chúng ta có quá ệ thống thần kinh của ục các loại thuốc Hiện chúng ta có quá ủy hệ thống thần kinh của ơng ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ất phá hủy hệ thống thần kinh của ển hình là các chất Stricnin (có trong cây mã tiền) trực tiếp
Trang 26ch t o thu c BVTV trong khi các nết nhanh: là những chất phá hủy hệ thống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ống thần kinh của ưới tác động của dịch vịc khác trong khu v c nh Thái Lan,ực tiếp ưMalaysia ch có t 400 - 600 ho t ch t Trong đó, có nh ng ho t ch t có hàngừ 400 - 600 hoạt chất Trong đó, có những hoạt chất có hàng ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ất phá hủy hệ thống thần kinh của ững chất phá hủy hệ thống thần kinh của ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ất phá hủy hệ thống thần kinh củatrăm tên thương.ng m i, gi ng nh "ma tr n" đánh l a ngạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ống thần kinh của ư ậm: là những chất ức chế tổng hợp vitamin K,làm máu ừ 400 - 600 hoạt chất Trong đó, có những hoạt chất có hàng ường tiêu hóai dân Ch ng h n,ẳng hạn, ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương.
ho t ch t Abamectin có t i 188 tên thạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương ất phá hủy hệ thống thần kinh của ới tác động của dịch vị ương.ng m i.ạn hoạt động của hệ thần kinh trung ương
Thuốc BVTV là mặt hàng kinh doanh hạn chế và có điều kiện nên Nhà nướcthống nhất quản lý việc nhập khẩu, bảo quản, vận chuyển, kể cả trong sử dụng.Quyết định 175/2004/QĐ của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn ban hànhngày 10/10/2004 quy định: Tất cả các nhãn thuốc BVTV phải ghi bằng tiếng Việt,
có thể kèm theo tiếng nước ngoài, phải rõ ràng, dễ đọc, gắn lên bao bì, không đượcdùng hình nền trùng với màu chỉ độc chung… Nội dung nhãn phải gồm đủ 10 mục:thông tin về độ độc, tên thuốc, thành phần hoạt chất, dạng thuốc, công dụng, hướngdẫn sử dụng, những biện pháp an toàn khi sử dụng
Trên thị trường hiện có khoảng 22.000 cửa hàng buôn bán thuốc BVTV,trung bình mỗi tỉnh có 400-500 cửa hàng được rải đều ở các xã, phường trên cảnước Tuy đây là mặt hàng hạn chế kinh doanh và kinh doanh có điều kiện, nhưng,theo thống kê của Cục Bảo vệ thực vật, hiện mới chỉ có 80% cá nhân buôn bánthuốc BVTV được cấp chứng chỉ hành nghề, 20% hoạt động buôn bán thuốc BVTVkhông có chứng chỉ, chủ yếu tập trung ở các cửa hàng nhỏ, lẻ vùng sâu vùng xa, nênviệc quản lý và kiểm soát rất khó khăn
Tình trạng sử dụng các loại hoá chất khá thoải mái hiện nay là do việc quản
lý thuốc BVTV vẫn còn nhiều lúng túng do phân cấp quản lý không thống nhất, cácquy định pháp luật còn nhiều bất cập Việc kiểm tra thuốc BVTV, thuốc thú y từtrước tới nay chỉ mang tính chiếu lệ, chưa chặt chẽ, nhất là ở các địa phương Đâychính là lý do vì sao các cửa hàng bán lẻ thuốc BVTV còn nhiều vi phạm về nhãnmác, các loại thuốc cấm sử dụng, thuốc không có nhãn mác nhiều khi được bày báncông khai Hàng năm, qua thanh tra, kiểm tra, đã tiến hành thu giữ và tiêu huỷ rấtnhiều tấn thuốc BVTV nhập lậu, tuy nhiên việc ngăn chặn rất khó khăn vì ý thứccủa người kinh doanh, người sử dụng thuốc BVTV còn thấp
Từ thực trạng trên cho thấy, năng lực quản lý thuốc BVTV, thuốc thú y cònnhiều yếu kém Quyết định số 03/2007 của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônquy định về công bố tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm, hàng hoá đặc thù chuyên
Trang 27ngành nông nghiệp, những tưởng sẽ khắc phục được điểm yếu này nhưng trên thực
tế lại nảy sinh bất cập khác Theo quyết định này, có đến 10 cơ quan chức năng nhànước chịu trách nhiệm về từng khâu như sản xuất do Bộ Nông nghiệp và Phát triểnnông thôn phụ trách, chế biến thuộc trách nhiệm của Bộ Công Thương, còn trên bàn
ăn là Bộ Y tế Việc phân công như vậy làm cho ranh giới giữa các khâu không rõràng, có khâu có nhiều cơ quan chịu trách nhiệm, nhưng có khâu lại không có aichịu trách nhiệm chính nên dẫn đến tình trạng “cha chung không ai khóc”, đùn đẩytrách nhiệm, hậu quả là quản lý bị buông lỏng
4 VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA THUỐC BVTV
4.1 Vai trò
4.1.1 Đối với cây trồng
Thuốc BVTV có thể ảnh hưởng tốt đến sự sinh trưởng và phát triển của câytrồng như:
- Làm cho năng suất và các chỉ tiêu cấu thành năng suất tăng
- Rút ngắn thời gian sinh trưởng, ra hoa sớm, quả chín sớm
- Tăng sức chống chịu với điều kiện bất thuận như chống rét, chống hạn,chống lốp đổ, tăng khả năng hút chất dinh dưỡng, chống sâu bệnh
- Một số thuốc BVTV có tác dụng kích thích giúp cây trồng phát triển tốt,khỏe mạnh hơn (2,4-D dùng xịt cỏ còn giúp lúa đẻ nhánh mạnh hơn)
- Tăng phẩm chất nông sản
- Tăng khả năng hoạt động của vi sinh vật và cải tạo đất tốt
- Đẩy lùi tác hại của sâu, bệnh, cỏ dại và các sinh vật gây hại khác đối vớicây trồng và nông sản một cách nhanh chóng
- Đảm bảo cho các giống tốt phát huy được các đặc tính ưu việt, giúp câytrồng tận dụng được điều kiện thuận lợi của các biện pháp thâm canh
- Dễ dàng cho công việc cơ giới hóa ngành nông nghiệp (thuốc làm rụngbông, khô thân khoai tây, được sử dụng trước khi thu hoạch bằng cơgiới.)
Trang 28Hình 4.1 Thuốc BVTV giúp tăng năng suất cây trồng
4.1.2 Đối với hệ sinh vật đất
Các thuốc BVTV tác động rất khác nhau đến hoạt động của vi sinh vật.Các thuốc trừ sâu ở liều lượng thông dụng ít hay không ảnh hưởng xấu đến
hệ vi sinh vật đất Ngược lại trong một số trường hợp còn kích thích cho vi sinh vậtđất phát triển nhiều hơn Chỉ ở liều cao chúng mới ảnh hưởng đến hoạt động của visinh vật Còn một số trường hợp một lượng thấp thuốc trừ sâu cũng hạn chế được sựphá hoại của vi sinh vật gây bệnh
Nhìn chung các thuốc trừ cỏ không gây hại đến vi sinh vật đất, nếu có chỉ ứcchế tạm thời sự hoạt động của vi sinh vật, sau đó lại phát triển mạnh hơn trước
4.1.3 Đối với kinh tế và xã hội
Nông nghiệp là thế mạnh, là ngành sản xuất quan trọng của cả nước, chiếm
tỷ trọng cao trong cơ cấu kinh tế, góp phần đảm bảo an ninh lương thực cho quốcgia Nếu không có thuốc bảo vệ thực vật , nhiều dịch hại cây trồng có thể làm giảm40-60% năng suất trên diện rộng, có nơi có thể mất trắng Ngoài ra, nó còn cải thiệnđời sống nông dân và góp phần làm thay đổi đáng kể diện mạo nông thôn
4.2 Tác hại
4.2.1 Con đường phát tán của thuốc BVTV trong môi trường:
Môi trường thành phần như đất, nước, không khí là những môi trường chínhnhưng có sự tương tác và tương hỗ lẫn nhau Sự ô nhiễm của môi trường này sẽ gâytác động đến môi trường xung quanh