Dư lượng của thuốc BVTV trong nước

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề thuốc bảo vệ thực vật và tính chất hai mặt (Trang 27 - 29)

4. VAI TRÒ VÀ TÁC HẠI CỦA THUỐC BVT

4.2.2. Dư lượng của thuốc BVTV trong nước

Theo chu trình tuần hồn các hóa chất BVTV, thuốc tồn tại trong môi trường đất sẽ rị rỉ ra sơng ngồi theo các mạch nước ngầm hay do q trình rửa trơi, xói mịn đất bị nhiễm thuốc trừ sâu. Mặt khác, khi sử dụng hóa chất BVTV, nước có thể bị nhiễm thuốc trừ sâu nặng nề do nông dân đổ háo chất dư thừa, chai lọ chứa hóa chất, nước súc rửa…

Trong nước, thuốc BVTV có thể tồn tại ở các dạng khác nhau và đều có thể ảnh hưởng đến tác động của nó đối với sinh vật đó là: hào tan, bị hấp thụ bởi các thành phần vô sinh hoặc hữu sinh và lơ lững trong nguồn nước hoặc lắng tụ xuống đáy và tích tụ trong cơ thể sinh vật.

Thuốc BVTV tan trong nước có thể tồn tại bền vững và duy trì được đặc tính lý hóa của chúng trong hki di chuyển và phân bố trong môi trường nước. Thuốc BVTV khi xâm nhập vào môi trường nước chúng phân bố rất nhanh theo gió và nước.

Bảng 4.1. Tính tan của hóa chất BVTV trong mơi trường nước

Loại thuốc Tính tan trong nước

(mg/l) Loại thuốc

Tính tan trong nước (mg/l)

Aldrin 0.01 Carbaryl 40 Isobenzan 0.4 Dieldrin 0.18 Haptechclo 0.056 DDT 0.0012 Diazinion 40 Parathion 24 Malathion 145 Dimethoate 2500 2,4-D 890 2,4,5-T 280 Lindan 7.0 Carbofuran 700

Ngoài nguyên nhân kể trên do thiên nhiên và ý thức cũng như hiểu biết của người dân, một trong những nguyên nhân mà thuốc BVTV xâm nhập thẳng vào môi trường nước đó là do việc kiểm sốt cỏ dại dưới nước, tảo, đánh bắt cá và các động vật không xương sống và côn trùng độc mà con người không mong muốn.

4.2.2.1. Nguồn nước mặt

Nguồn nước mặt đã bị ảnh hưởng trực tiếp bởi hóa chất BVTV. Theo kết quả phân tích HCBVTV nước Biển Hồ tỉnh Gia Lai của Bùi Vĩnh Diện và Vũ Đức Vọng (2006) nước Biển Hồ có chứa dư lượng 2-3 loại trong 15 loại hóa chất chuẩn gốc Chlor hữu cơ, hàm lượng trung bình 0,05-0,06 mg/l. Như vậy việc sử dụng thuốc BVTV trong nông nghiệp là nguồn gốc sinh ra lượng tồn lưu trong môi trường đất, nước dẫn đến nguồn nước ô nhiễm.

Việt Nam có nền sản xuất nơng nghiệp là chính nên nguồn nước ơ nhiễm thuốc BVTV không chỉ ở một nơi mà nhiều nơi khác cũng đã bị ô nhiễm.

4.2.2.2. Nguồn nước ngầm

Trong quá trình sử dụng thuốc BVTV, một lượng đáng kể thuốc sẽ không được cây trồng tiếp nhận, chúng sẽ lan truyền và tích lũy trong đất thẩm thấu vào nguồn nước ngầm, làm cho nước ngầm nhiễm thuốc BVTV. Nguồn nước giếng đào, nước ngầm nông, nguồn nước mạch lộ thiên tại thành phố Bn Ma Thuột có nhiễm thuốc BVTV với giếng đào có dư lượng thuốc BVTV gốc Chlor hữu cơ và có 11 trong tổng số 15 loại hóa chất chuẩn, có hàm lượng 0,01-0,558 µg/l (Bùi Vĩnh Diện và Vũ Đức Vọng, 2006). Với lưu lượng tồn đọng như vậy gây khó khăn đến nguồn nước sinh hoạt cho cộng đồng xung quanh, làm ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Đặc biệt khi nguồn nước ngầm bị nhiễm thuốc trừ sâu nó khơng có khả năng tự làm sạch như nguồn nước mặt. Dòng chảy trong nguồn nước ngầm rất chậm các dư

lượng thuốc trừ sâu khơng pha lỗng hay phân tán được, do vậy nó tồn tại trong khoảng thời gian rất lâu, có thể hàng trăm năm để làm sạch các chất ơ nhiễm.

Hình 4.3. Vỏ bao bì thuốc BVTV trơi nổi trên kênh dẫn nước.

Một phần của tài liệu báo cáo chuyên đề thuốc bảo vệ thực vật và tính chất hai mặt (Trang 27 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(57 trang)
w