1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020

185 176 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 185
Dung lượng 2,07 MB

Nội dung

QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Quy hoạch phát triển Công nghiệp Quy hoạch phát triển Thương mại tỉnh Hà Nam thời kỳ đến năm 2010 lập từ năm 2000 Đến năm 2005, Quy hoạch phát triển Cơng nghiệp rà sốt, điều chỉnh Từ đến nay, Cơng nghiệp – Thương mại Hà Nam phát triển theo quy hoạch đạt kết khả quan: tốc độ tăng trưởng GDP Cơng nghiệp bình qn giai đoạn 2001-2005 19,6%/năm; giai đoạn 2006- 2010 , GDP Cơng nghiệp tăng bình qn 20,3%, giá trị xuất tăng bình quân 30,4%/năm, giá trị tổng mức bán lẻ hàng hố tăng bình qn 18,6%/năm Cơ cấu Công nghiệp – Xây dựng năm 2010 47,5 % Cơng nghiệp 40,9%; xây dựng xong Quy hoạch mạng lưới KCN, cụm công nghiệp, Quy hoạch mạng lưới trạm xăng dầu, chợ đầu mối; hàng năm thu hút thêm từ 8.00010.000 lao động Những kết đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững trật tự an ninh xã hội tỉnh Tuy nhiên, trình thực cho thấy quy hoạch phát triển Cơng nghiệp, Thương mại số vấn đề chưa phù hợp với thực tế, phát triển bị ảnh hưởng tác động kinh tế giới, khu vực nội tỉnh Vì vậy, số dự báo cho phát triển Công nghiệp-Thương mại thời gian đến năm 2020 khơng phù hợp cần phải nghiên cứu xây dựng lại Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 nhằm mục đích: • Làm rõ tiềm năng, nguồn lực đặc thù Hà Nam để xây dựng quan điểm, định hướng phát triển Công nghiệp, Thương mại cách đắn lâu dài; xây dựng cấu, mục tiêu phát triển Công nghiệp, Thương mại thích ứng với giai đoạn phát triển • Các mục tiêu phát triển giai đoạn luận khoa học thực tiễn để hoạch định kế hoạch năm kế hoạch hàng năm phát triển Công nghiệp, Thương mại Hà Nam • Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại sở phục vụ cho công tác đạo quản lý, hoạch định sách phát triển Công nghiệp, Thương mại cấp lãnh đạo tỉnh Những tài liệu làm để xây dựng quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại: Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI; Văn kiện Đảng tỉnh Hà Nam lần thứ XVIII; Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 (dự thảo); Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Nam đến năm 2030- tầm nhìn đến năm 2050; Quy hoạch giao thông đường đường sông tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010- 2020; Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng KTTĐBB đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006) Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quyết định 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011) Quy hoạch phát triển KCN Việt Nam đến năm 2015 định hướng đến năm 2020 (Quyết định phê duyệt số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006); Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu – NGK Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025; 10 Quy hoạch phát triển ngành sữa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025; 11 Quy hoạch phát triển ngành Nhựa Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 (Quyết định 2992/QĐ-BCT ngày 17/6/2011); 12 Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 13 Niên giám thống kê TƯ, niên giám thống kê tỉnh Hà Nam, báo cáo, tài liệu ngành Công Thương tỉnh Hà Nam; 14 Nghị định 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi bổ sung số điều Nghị định số 92/2006/NĐCP việc lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 15 Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quyết định số 12/2007/QĐ-BCT ngày 26 tháng 12 năm 2007; 16 Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh giai đoạn 2011 – 2015, có xét đến năm 2020; 17 Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối mặt hàng phân bón giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2025 (Quyết định số 6868/QĐ-BCT ngày 27 tháng 12 năm 2010); 18 Quy hoạch phát triển hệ thống sản xuất hệ thống phân phối xăng dầu giai đoạn 2011 – 2020, có xét đến năm 2025 (Quyết định số 2412/QĐ-BCT ngày 17 tháng năm 2011); 19 Quyết định số 55/2008/QĐ-BCT ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ Cơng Thương ban hành quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch phát triển lĩnh vực công nghiệp; 20 Thông tư số 17/2010/TT-BCT ngày tháng năm 2010 Bộ Công Thương quy định nội dung, trình tự, thủ tục lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thương mại Nội dung quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 gồm phần: Phần I: Tổng quan tình hình phương hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam Phần đánh giá tổng quan nguồn lực chủ yếu để phục vụ cho yêu cầu phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Phần II: Hiện trạng phát triển Cơng nghiệp – Thương mại tình hình thực quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại giai đoạn 20012010 Đánh giá số liệu ngành Công nghiệp – Thương mại giai đoạn 2001- 2010 làm sở xây dựng định hướng phát triển Công nghiệp – Thương mại đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phần III: Phân tích dự báo yếu tố tác động đến phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Phân tích ảnh hưởng sách kinh tế vĩ mơ, xu hướng phát triển kinh tế giới, xu hướng Hội nhập Kinh tế Quốc tế tới q trình phát triển Cơng nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam Phần IV: Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Đề xuất quan điểm, mục tiêu, định hướng phát triển; dự án phát triển ngành Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam Phần V: Các giải pháp chế sách thực quy hoạch Cơng nghiệp – Thương mại đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 Đề xuất số giải pháp sách nhằm thực quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại Hà Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM Điều kiện tự nhiên 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đặc điểm khí hậu sơng ngòi: 1.1.1 Diện tích, vị trí địa lý, địa hình Hà Nam tỉnh thuộc đồng sơng Hồng có toạ độ địa lý 20 o21’ – 21o 45’ vĩ độ Bắc, 105o45’ – 106o10’ kinh độ Đông tiếp giáp trực tiếp với thủ Hà Nội phía Bắc; phía Đơng giáp tỉnh Hưng n, Thái Bình; phía Nam giáp tỉnh Nam Định; phía Tây Nam giáp tỉnh Ninh Bình phía Tây giám tỉnh Hồ Bình Hà Nam có diện tích tự nhiên 860,018 km2, gồm đơn vị hành cấp huyện là: thành phố Phủ Lý huyện Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liêm, Duy Tiên, Bình Lục 116 đơn vị hành cấp xã gồm: phường, thị trấn 103 xã Địa hình tỉnh Hà Nam chia làm vùng chính: - Địa hình đồi núi: phía Tây Tây Nam tỉnh thuộc huyện Thanh Liêm Kim Bảng chiếm 20% diện tích tồn tỉnh, có độ cao tuyệt đối 378m vùng tập trung nhiều khống sản đá vơi, than bùn… có tiềm lớn để phát triển công nghiệp đặc biệt cơng nghiệp vật liệu xây dựng - Địa hình đồng chiếm diện tích lớn bao gồm thành phố Phủ Lý, huyện Lý Nhân, Duy Tiên, Bình Lục phần huyện Thanh Liêm, Kim Bảng Đây vùng đất có điều kiện thuận lợi để phát triển nông nghiệp đa dạng xây dựng khu, cụm cơng nghiệp,… 1.1.2 Đặc điểm khí hậu sơng ngòi Đặc điểm khí hậu - Hà Nam nằm đồng sơng Hồng nên có đặc điểm chung vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa: Mùa mưa thường từ tháng đến tháng 10 chiếm 70% lượng mưa năm; Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau Thời tiết khô hanh, rét Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 - Nhiệt độ trung bình hàng năm khoảng 230C tác động biến đổi khí hậu tồn cầu nên chênh lệch nhiệt độ ngày đêm ngày tăng Số nắng có năm đạt khoảng 1.146 – 1.454 Sơng ngòi Trên địa bàn tỉnh Hà Nam có sơng lớn Trung ương quản lý sông Hồng sông Đáy - Sông Hồng dài khoảng 35km nằm phía Bắc Đơng Bắc tỉnh chảy qua huyện Duy Tiên Lý Nhân thuận lợi cho vận tải thuỷ - Sông Đáy nằm phía Tây tỉnh có chiều dài khoảng 40km chảy qua huyện Kim Bảng Thanh Liêm Hiện đoạn sông Đáy qua Hà Nam chưa nạo vét Đoạn từ Phủ Lý đến xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm đảm bảo cho tàu có tải trọng 200 – 300 lại thuận tiện Ngồi sơng Hồng sơng Đáy Hà Nam có sơng: - Sơng Châu: dài 50km, rộng trung bình 30 – 40m từ Phủ Lý chảy qua huyện Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục, Lý Nhân Hiện tỉnh thực dự án Tắc Giang nhằm khai thông sông Châu với sông Hồng để lấy nước từ sông Hồng sông Châu, sông Đáy tưới cho đồng ruộng Hà Nam, Ninh Bình Đồng thời mở thơng tuyến vận tải đường sông từ Hà Nam qua sông Hồng đến với tỉnh vùng đồng sông Hồng nước - Sơng Nhuệ: dài 18 km, rộng trung bình 60m, sâu 2m chảy qua huyện Kim Bảng, Duy Tiên bị ô nhiễm nặng nước thải từ Hà Nội đổ Hiện Chính phủ địa phương Hà Nội, Hà Nam quan tâm xử lý ô nhiễm môi trường khu vực - Sông Sắt dài 17 km, rộng trung bình 45m, sâu khoảng 1m dẫn nước tưới cho huyện Bình Lục Hiện việc đầu tư cải tạo cho sông địa bàn dừng công tác quản lý chống lấn chiếm, chống sạt lở 1.2 Tài nguyên nguồn nhân lực 1.2.1 Tiềm tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên đất: Tổng diện tích đất tự nhiên (niên giám thống kê năm 2008) 86.018,4ha - Đất nông nghiệp: quỹ đất sử dụng năm 2008 57.229,3ha chiếm 66,5% tổng diện tích đất tự nhiên, Trong đó: Sở Cơng Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 + Đất sản xuất nông nghiệp: 45.537,3 chiếm 52,9% (gồm đất ruộng lúa 37.938,8 ha; đất cỏ dùng cho chăn nuôi 2,2ha, đất trồng hàng năm khác 3.790 + Đất lâm nghiệp có rừng: 6.771,3 chiếm 7,9% (rừng phòng hộ: 5.475,2 ha, rừng sản xuất 1.296,1 ha) + Đất nuôi trồng thuỷ sản đất nông nghiệp khác 4.920,8ha chiếm 5,7% (đất nuôi trồng thuỷ sản 4883,2 ha, đất khác 37,6 ha) - Đất phi nông nghiệp: Năm 2008 24.943,3 chiếm 29% Trong đó: Đất 5.261,6 (gồm đất đô thị: 396,2 ha; nông thôn 4.865,4 ha); đất chuyên dùng 13.748,1 chiếm 16% (gồm đất trụ sở quan hành nghiệp: 116,6 ha; đất quốc phòng an ninh 402,8 ha; đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp 1952,0 ha; đất có mục đích cơng cộng 11.276,6 ha; + Đất phi nơng nghiệp khác 5.933,6 ha: gồm đất tơn giáo tín ngưỡng 235,3 ha; đất nghĩa trang 825,9 ha; đất sông suối, mặt nước chuyên dùng 4806,2ha; đất phi nông nghiệp khác 66,2 - Đất chưa sử dụng: 3.845,7 chiếm 4,5% gồm đất đồng chưa sử dụng: 456,5ha; núi đá khơng có rừng cây: 2.334,5ha; đất đồi núi chưa sử dụng 1.054,7ha Qua thống kê cho thấy đất sản xuất nơng nghiệp có diện tích lớn đáp ứng yêu cầu đảm bảo an ninh lương thực địa bàn chuyển đổi mục đích sử dụng phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá tỉnh Đây lợi tỉnh kêu gọi thu hút đầu tư Tài nguyên nước: - Nguồn nước mặt: Nằm vùng mưa lớn trung bình hàng năm 2.138mm3 (nguồn niên giám thống kê Hà Nam năm 2008) Hà Nam có nguồn nước mặt dồi từ dòng sơng số hồ ao thoả mãn nước cho nhu cầu sản xuất sinh hoạt Song nguồn nước bị ô nhiễm nên ảnh hưởng đến việc cung cấp nguồn nước cho nhà máy sản xuất nước tưới tiêu cho đồng ruộng - Nguồn nước ngầm Hà Nam qua tài liệu khảo sát Trung tâm nước vệ sinh mơi trường Sở Nơng nghiệp bị nhiễm ASEN nên việc khai thác sử dụng hạn chế Tài nguyên khống sản: - Đá vơi: Theo Dự án điều chỉnh Quy hoạch phát triển VLXD tỉnh Hà Nam đến 2020 tổng trữ lượng đá vôi Hà Nam khoảng 7,4 tỷ m nguồn đá vơi có chất lượng cho sản xuất xi măng khoảng gần tỷ cho Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 phép xây dựng nhà máy xi măng cơng suất lớn Ngồi có đá vơi cho sản xuất hoá chất, vật liệu xây dựng… Các mỏ là: mỏ đá vơi xi măng Bút Phong, Hồng Sơn (Kim Bảng); mỏ đá vôi Đồng Ao, Thanh Tân, Thanh Nghị (Thanh Liêm); Mỏ đá vơi hố chất Kiện Khê, Thanh Nghị (Thanh Liêm), Thanh Sơn (Kim Bảng); Mỏ đá vôi làm vật liệu xây dựng Thanh Tân, Thanh Thuỷ, Thanh Nghị (Thanh Liêm); Mỏ đô lômit Bút Sơn (Kim Bảng)… Đá vôi Hà Nam có chất lượng tốt, dễ khai thác, giao thơng thuận lợi, chi phí khai thác, chế biến thấp tạo lợi so sánh tuyệt đối so với tỉnh lân cận - Đất sét: tổng trữ lượng đất sét Hà Nam khoảng 400 triệu (nguồn QH phát triển KT-XH tỉnh Hà Nam đến 2010) Trong đất sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng khoảng 331 triệu có hàm lượng Al 2O3 từ 7,4 đến 18,6% Các mỏ sét phục vụ xi măng tập trung chủ yếu huyện Thanh Liêm, Kim Bảng Ngồi Hà Nam có nguồn đất sản xuất gạch, ngói phong phú dọc sơng Hồng huyện Duy Tiên Lý Nhân cho phép xây dựng lò sản xuất gạch tuynel lớn Hàng năm sản xuất 350 triệu viên phục vụ xây dựng tỉnh - Than bùn (nguồn QH phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hà Nam đến 2010…): mỏ than bùn có trữ lượng triệu m Ba Sao hồ Liên Sơn (Kim Bảng); mỏ than bùn Ba Sao dài km, rộng – km, chỗ dày tới 1,5 m; mỏ than bùn hồ Liên Sơn có chiều dài 800 – 900m, rộng 200 – 300m, dày gần m có trữ lượng khoảng 7,296 triệu (nguồn điều chỉnh QH phát triển Công nghiệp thời kỳ 2010 định hướng đến 2020 tỉnh Hà Nam) - Cát san lấp xây dựng: Hà Nam có nguồn cát đen tập trung chủ yếu ven sông Hồng, sông Đáy thuộc huyện Duy Tiên, Lý Nhân, Kim Bảng, Thanh Liêm, thành phố Phủ Lý cung cấp cho thị trường hàng trăm ngàn m3/năm Tuy nhiên có nguồn cát sơng Hồng khai thác thường xun, nguồn cát sơng Đáy khai thác ảnh hưởng lớn đến môi trường Hiện tỉnh tập trung quản lý nghiêm cấm việc khai thác cát sông Đáy - Cát kết: Mỏ cát kết Khe Non huyện Thanh Liêm khai thác sử dụng làm phụ gia cho sản xuất xi măng Hà Nam, trữ lượng khoảng 19,22 triệu (nguồn: Điều chỉnh QH phát triển Công nghiệp thời kỳ 2010 định hướng phát triển đến 2020 tỉnh Hà Nam) Tài nguyên du lịch: Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 - Hà Nam có số danh lam thắng cảnh du lịch như: Núi Cấm, Ngũ Động Sơn, hồ Tam Chúc huyện Kim Bảng, Kẽm Trống huyện Thanh Liêm, núi Đọi huyện Duy Tiên… - Về di tích lịch sử văn hố: Hà Nam có nhiều tên đất, tên làng danh nhân tiếng nơi thờ Lý Thường Kiệt – vị anh hùng dân tộc thời Lý; Đền Trần Thương huyện Lý Nhân thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn; Từ đường Nguyễn Khuyến xã Trung Lương, huyện Bình Lục; Lễ hội Long Đọi Sơn huyện Duy Tiên; tượng đài 10 cô gái dân quân Lam Hạ thành phố Phủ Lý; tượng đài anh hùng liệt sỹ Chanh Chè xã Thanh Tâm huyện Thanh Liêm, … Hiện Hà Nam tập trung kêu gọi đầu tư xây dựng khu du lịch sinh thái Tam Chúc – Ba Sao rộng 2042 với hồ Tam Chúc rộng 750 thành khu du lịch cấp vùng liên kết tạo thành tour du lịch Tam Chúc – Hương Sơn – Bái Đính để đáp ứng nhu cầu du lịch tỉnh, tạo đột phát lĩnh vực dịch vụ – du lịch 1.2.2 Dân số nguồn nhân lực Dân số: Dân số Hà Nam năm 2010 786.310 người Mật độ dân số 914người/km2: - Phân chia theo giới tính: Nam 383.970 người chiếm 48,8%; Nữ 402.340 người chiếm 51,2% - Phân theo thành thị, nông thôn: Dân số thành thị 82.169 người chiếm 10,4%, dân số nông thôn 704.141 người chiếm 89,6% Giai đoạn 2001 – 2010 dân số hàng năm biến động Dân số thị ngày tăng song chiếm tỷ trọng thấp Phân bố dân cư địa bàn không Năm 2010 mật độ dân cư thành phố Phủ Lý 2.417 người/km 2, huyện Kim Bảng 677 người/km2, huyện Thanh Liêm 719 người/km 2, huyện Bình Lục 931 người/km2, huyện Lý Nhân 1.055 người/km2, huyện Duy Tiên 920 người/km2 Nguồn nhân lực: Theo thống kê năm 2010 Hà Nam có 453.990 người chiếm 57,6% dân số Trong lao động ngành Công nghiệp - Xây dựng 92.197 người chiếm tỷ lệ 20,35%; ngành Thương mại – Dịch vụ 92.117 người chiếm 20,34%; ngành Nông nghiệp 268.676 người chiếm 59,31% Trong năm 2006 – 2010 giải việc làm cho 65.439 lao động, bình quân 13.088 người/năm Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Bảng 1: Thực trạng nguồn nhân lực 2005 – 2010 Đơn Nội Dung vị 2005 2006 2007 2008 2009 2010 tính Dân số Người 790.092 792.082 787.646 786.786 786.168 786.310 Phân theo thành thị, Người nông thôn Dân số thành thị Tỷ lệ Dân số nông thôn Tỷ lệ Người % Người % 70.270 71.648 72.689 74.210 74.922 82.169 8,89 9,05 9,23 9,43 9,82 9,95 719.822 720.434 714.957 712.576 711.246 704.141 91,11 90,95 90,77 90,57 90,18 90,05 Nhân độ tuổi ,, 495.467 496.730 493.956 493.433 493.095 493.148 lao động Tỷ lệ so tổng số % 62,71 62,71 62,71 62,72 62,81 62,74 Tr.đó: Số người Người 470.453 440.109 450.448 452.016 452.230 452.990 làm việc Tỷ lệ số LĐ độ tuổi Lao động % 94,95 88,60 94,20 91,61 91,71 91,86 Người 470.453 440.109 450.448 452.016 452.230 452.990 Chia ra: + CN – XD Tỷ lệ + NLN-Thuỷ sản Tỷ lệ + Dịch vụ Tỷ lệ Người 84.660 87.101 88.989 91.302 92.197 % 19,24 19,33 19,69 20,19 20,35 Người 275.902 272.586 271.702 269.172 268.676 % 62,69 60,51 60,11 59,52 59,31 Người 79.547 90.811 91.325 91.756 92.117 % 18,07 20,16 20,20 20,29 20,34 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Nhìn vào bảng ta thấy giai đoạn 2006 – 2010 dân số có xu hướng ổn định nhân độ tuổi lao động tăng ổn định với cấu khơng đổi khoảng 62,7% Hà Nam tỉnh có truyền thống hiếu học, chất lượng giáo dục đào tạo đạt kết cao, tỉnh sớm phổ cập tiểu học, THCS, phấn đấu phổ cập bậc trung học nên chất lượng nguồn nhân lực đạt so với vùng đồng sông Hồng so với nước Tỷ lệ lao động qua đào tạo năm 2000 16%, năm 2005 30,3%, năm 2006 31,3%, năm 2007 32,3%, năm 2008 33%, năm 2009 34% năm 2010 35% Tuy nhiên lao động nông nghiệp chiếm tỷ lệ tương đối cao, dân số nông thôn chiếm 90%, dân số đô thị thấp khoảng gần 10% Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 2.1 Diễn biến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010 Giai đoạn 2006 – 2010 kinh tế Hà Nam ln có tăng trưởng cao, năm sau cao năm trước Bảng 2: Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010 Nội Dung Tổng sản phẩm (giá CĐ 94) Tốc độ tăng trưởng kinh tế GDP bình qn/người Đơn vị tính 2001 -2005 2006 2009 2010 Tỷ đồng 2.901 3.231,6 4.787 5.386,8 % 9,12 11,4 13,53 14,4 Tr.đ/người 5,5 6,32 13,6 16,87 B.q năm 13,2 Tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2005 tăng bình quân 9,12%, vượt tiêu Kế hoạch năm 2001 – 2005 tiêu Đại hội Đảng khố XVI (tăng 9%), cao mức bình qn chung nước (7,5%) Giai đoạn 2006 – 2010 tốc độ tăng cao liên tục qua năm Năm 2010 tổng sản phẩm gấp 1,86 lần so với năm 2005 Tăng trưởng bình quân năm đạt 13,2%, vượt kế hoạch năm vượt tiêu Đại hội đảng tỉnh lần thứ 17 (tăng 12%), cao mức bình quân chung nước GDP bình quân đầu người tăng lên đáng kể: Năm 2005 5,5 triệu đồng/người đến năm 2009 13,6 triệu đồng/người năm 2010 16,87 triệu đồng/người Điều phản ánh phát triển kinh tế đời sống nhân dân tỉnh ngày nâng lên Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 10 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Khuyến khích phát triển dịch vụ cơng nghệ, xây dựng thị trường công nghệ, thường xuyên định kỳ mở hội chợ công nghệ, lập ngân hàng liệu thông tin cơng nghệ Hình thành trung tâm chuyển giao công nghệ Các giải pháp phát triển Thương mại 3.1 Giải pháp tổ chức hệ thống Thương mại địa bàn Xây dựng hai trung tâm Thương mại thành phố Phủ Lý thị trấn Vĩnh Trụ làm đầu mối liên kết cung cấp hàng hoá lớn, cung cấp thông tin thị trường, định hướng sản xuất làm cầu nối sản xuất- tiêu dùng Nâng cấp hệ thống chợ nông thôn, chợ trung tâm huyện làm vệ tinh cho hai Trung tâm thành phố Phủ Lý thị trấn Vĩnh Trụ tuỳ điều kiện địa phương đầu tư nâng cấp dần thành Trung tâm thương mại Thực văn minh Thương mại đô thị tổ chức siêu thị cửa hàng tự chọn, mở rộng thị trường nông thôn hợp tác xã Thương mại hệ thống chợ Có sách khuyến khích tạo điều kiện cho cơng ty thương mại áp dụng hình thức kinh doanh đại, thương mại điện tử; nghiên cứu thị trường hình thành phát triển kênh lưu thơng hàng hố theo hướng gắn sản xuất với thị trường, nhằm hướng dẫn sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với thị trường tiêu thụ hàng hoá tỉnh sản xuất theo hướng hợp đồng liên doanh, liên kết bao tiêu sản phẩm Khuyến khích doanh nghiệp thương mại ngồi nước đặt văn phòng đại diện, mở chi nhánh cửa hàng đại lý Đổi công tác quản lý Nhà nước Thương mại nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý đồng thời giúp doanh nghiệp kinh doanh thuận lợi đạt hiệu 3.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá Quản lý chặt chẽ nhập khẩu, coi trọng nhập công nghệ cao, công nghệ đại từ thị trường Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản phục vụ nghiệp Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Kiên khơng nhập hàng hố trình độ lạc hậu ảnh hưởng tới xuất, chất lượng khả cạnh tranh hàng hoá Phối hợp chặt chẽ với ngành Nông nghiệp, Hội đồng liên minh Hợp Tác xã, UBND huyện thành phố quy hoạch vùng sản xuất hàng Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 171 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 hoá phù hợp với yêu cầu thị trường, tạo nên vùng sản xuất hàng hoá tập trung, đầu tư vốn, đưa khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào sản xuất mặt hàng chủ lực như: Nông sản thực phẩm: Rau sạch, ớt, dưa chuột, tỏi, tơ tằm vải tơ tằm, lợn siêu nạc, gia cầm; Thủ công mỹ nghệ: Đồ gỗ, mây tre đan, hàng thêu ren ; Công nghiệp: May mặc, dệt, da giầy, vật liệu xây dựng, điệnđiện tử, sắt thép, Nhằm nâng cao chất lượng hàng hoá giảm giá thành đảm bảo sức cạnh tranh thị trường nước quốc tế Trong năm 2011 Xây dựng đề án đẩy mạnh phát triển sản xuất xuất mặt hàng chủ lực địa phương: hàng thủ công mỹ nghệ, hàng nông sản, tơ tằm, 3.3 Giải pháp thị trường 3.3.1 Thị trường nước Tiếp tục xây dựng thị trường thống đảm bảo lưu thơng hàng hố thơng suốt, thị trường ổn định, đảm bảo cân đối cung cầu hàng hoá phục vụ sản xuất đời sống nhân dân, thông qua việc cung ứng vật tư hàng tiêu dùng tiêu thụ sản phẩm sản xuất nơng sản hàng hố Liên kết chặt chẽ với thị trường Hà Nội thông qua việc triển khai quan hệ hợp tác Tỉnh ủy, UBND tỉnh Hà Nam với Thành ủy, UBND thành phố Hà Nội hai Sở Công Thương Tỉnh Thành phố Hiện đại hoá sở vật chất kỹ thuật thương mại mạng lưới phân phối, tiêu thụ thành phần kinh tế địa bàn Tăng cường công tác quản lý thị trường, ngăn chặn tệ nạn buôn lậu, gian lận thương mại, buôn bán hàng giả, hàng chất lượng, bảo vệ lợi ích đáng người sản xuất doanh nghiệp người tiêu dùng Phấn đấu xây dựng thương mại thị trường phát triển, công bằng, dân chủ, văn minh đại; chuẩn bị đầy đủ sở kinh tế-xã hội thị trường nội địa cho trình hội nhập thị trường khu vực quốc tế Thị trường đô thị (thành phố, thị trấn) đầu mối giao lưu phát luồng hàng có khả định hướng điều tiết thị trường xã hội Vì phải quan tâm đến mua buôn, bán buôn, đầu mối liên kết với nhà sản xuất doanh nghiệp lớn để khai thác nguồn hàng Thị trường nông thôn: Đảm bảo yêu cầu cho nông dân bán nông sản thực phẩm, mua vật tư cho sản xuất hàng tiêu dùng cho sinh hoạt thuận lợi với giá hợp lý chất lượng hàng hoá đảm bảo 3.3.2 Thị trường nước ngồi Sở Cơng Thương tỉnh Hà Nam 172 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Giữ vững thị trường truyền thống, nghiên cứu mở rộng thị trường xuất mới: Thị trường Hoa Kỳ (may mặc, da giầy), thị trường Trung Đông Châu Phi (hàng thủ công mỹ nghệ: gỗ, mây tre đan, đồng ), thị trường Nhật Bản Ấn Độ (tơ tằm, vải tơ tằm) Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng nước mạng lưới đại lý, phân phối, trung tâm trưng bày giới thiệu sản phẩm áp dụng phương thức mua bán linh hoạt gửi bán, toán chậm hỗ trợ cộng đồng người Việt nước nhập hàng doanh nghiệp tỉnh Tổ chức Đoàn doanh nhân hỗ trợ phần kinh phí cho Doanh nghiệp khảo sát thị trường nước ngoài, tiến hành quảng cáo tham gia tổ chức Hội chợ, triển lãm khu vực quốc tế với mặt hàng cụ thể Gắn kết phát triển Thương mại với phát triển Du lịch tạo thị trường cho việc xuất chỗ Nghiên cứu sản xuất sản phẩm hàng lưu niệm để bán điểm Du lịch cho khách quốc tế thu ngoại tệ Quản lý chặt chẽ hoạt động Thương mại, hạn chế cạnh tranh nội doanh nghiệp tỉnh giá làm bạn hàng, thị trường Liên hệ chặt chẽ, thường xuyên với quan Tham tán Thương mại nước ta nước Tham tán Thương mại nước Việt Nam để giới thiệu chào bán hàng xuất tỉnh Thực sách khuyến khích xuất khẩu, có sách hỗ trợ xuất như: Thưởng xuất khẩu, lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu, lập quỹ bảo hiểm giá cho số mặt hàng xuất 3.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Thương mại Đầu tư thoả đáng để nâng cao hiệu hoạt động Trung tâm Khuyến công Xúc tiến Thương mại: Thường xuyên tổ chức hội thảo, giao lưu, tiếp xúc với đối tác nước quốc tế; Xuất bản tin, thông tin dự báo thị trường cung cấp cho doanh nghiệp tỉnh tư vấn giúp đoanh nghiệp thực dịch vụ xuất nhập hàng hoá Hướng dẫn Doanh nghiệp nghiên cứu, phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu, tìm hiểu bạn hàng chiến lược phát triển mặt hàng xuất Doanh nghiệp Hỗ trợ Doanh nghiệp đặt văn phòng đại diện, chi nhánh nước ngồi Nâng cấp trang thơng tin điện tử Cơng nghiệp - Thương mại tỉnh mạng Internet để giới thiệu hàng hố tỉnh Sở Cơng Thương tỉnh Hà Nam 173 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 II CÁC CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU Chính sách thu hút đầu tư - Thực sách thuế khuyến khích đầu tư theo Luật Đầu tư ban hành Cải thiện mơi trường đầu tư theo hướng thơng thống nhằm thu hút thành phần kinh tế tham gia nhà đầu tư nước - Xây dựng sách khuyến khích đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng khu, cụm công nghiệp địa bàn Hà Nam - Để thu hút nguồn vốn FDI cần vận dụng hợp ý chế, sách, cải tiến thủ tục đầu tư thơng thống nhằm khuyến khích nhà đầu tư vào khu, cụm công nghiệp tỉnh gắn với thu hút công nghệ đại, tạo thêm nhiều việc làm - Hướng đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào ngành cơng nghiệp cơng nghệ cao, đạt trình độ tiêu chuẩn quốc tế, đảm bảo sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa xuất - Ưu tiên cho đầu tư trực tiếp 100% vốn nước ngoài, cơng ty đa quốc gia, xun quốc gia có tầm cỡ giới, tranh thủ tiếp cận công nghệ đại, kỹ quản lý, điều hành tiên tiến để mở lối thâm nhập vào thị trường giới - Có sách ưu đãi thích hợp thu hút nguồn vốn đầu tư người Việt Nam định cư nước ngồi thơng qua phương tiện thơng tin, thân nhân nước để đầu tư phát triển sản xuất địa bàn tỉnh Chính sách phát triển nguồn nhân lực - Đối với đội ngũ cán quản lý Nhà nước: ngồi khả chun mơn phải đào tạo qua trường quản lý hành quốc gia, phải bổ túc đầy đủ kiến thức luật pháp - Đối với đội ngũ quản lý doanh nghiệp phải đào tạo qua trường quản lý kinh tế, quản trị doanh nghiệp Những cán trẻ có lực cần gửi đào tạo nước phát triển - Triệt để áp dụng sách tuyển dụng cán thơng qua thi tuyển, giám đốc doanh nghiệp bổ nhiệm sau tốt nghiệp qua thi tuyển tiến dần tới sách th giám đốc thơng qua hợp đồng, có quy định quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, xóa bỏ tình trạng bổ nhiệm lâu sử dụng Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 174 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Chính sách phát triển khoa học -cơng nghệ - Áp dụng sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp đầu tư đổi công nghệ - thiết bị, miễn giảm thuế cho phần vốn nghiên cứu đổi công nghệ, miễn giảm cho sản phẩm đạt tiêu chuẩn chất lượng thay hàng nhập xuất thời gian định (khoảng 05 năm) - Nghiên cứu bổ sung chế hỗ trợ lãi suất vốn vay đầu tư đổi cơng nghệ để khuyến khích doanh nghiệp Việc đổi kỹ thuật công nghệ nhu cầu tất yếu sống doanh nghiệp, với việc tạo chế khuyến khích cần phải đạo doanh nghiệp nỗ lực thực việc đổi công nghệ đáp ứng yêu cầu Hội nhập Kinh tế Quốc tế Tiếp tục thực chủ trương khuyến khích hỗ trợ đạo doanh nghiệp xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiêu chuẩn quốc tế: ISO, HACCP (tiêu chuẩn VSATTP), TQM (hệ thống QL chất lượng Nhật Bản), BVQI (tiêu chuẩn QLCL Châu Âu), tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội SA 8000… thực đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn mác sản phẩm quyền sở hữu cơng nghiệp phục vụ cho q trình hội nhập - Đổi chế quản lý, tổ chức thực nhiệm vụ khoa học công nghệ theo hướng gắn kết nhà (Nhà khoa học - Nhà quản lý - Nhà sản xuất); quan nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp để đảm bảo kết nghiên cứu khoa học sớm ứng dụng thực tiễn sản xuất Thực sách công nghệ nhiều tầng, song ưu tiên cao cho đẩy nhanh việc sử dụng công nghệ tiên tiến, tự động hóa, điều khiển theo chương trình, cơng nghệ sinh học, công nghệ thông tin… hoạt động doanh nghiệp - Ban hành sách ưu đãi để thu hút nguồn nhân lực cho hoạt động khoa học công nghệ Đối với cán quản lý giỏi, chuyên gia khoa học kỹ thuật đầu ngành Hà Nam làm việc hưởng chế độ ưu đãi nhà ở, phương tiện lại, phương tiện làm việc, phụ cấp lương… Chính sách hợp tác liên vùng phối hợp phát triển Quan hệ hợp tác Hà Nam tỉnh, thành phố vùng phải nhằm phát huy kết hợp hiệu tiềm mạnh lợi so sánh địa phương để đẩy nhanh phát triển địa phương, làm động lực thúc đẩy phát triển chung vùng nước Xây dựng chế sách thu hút ngành Cơng nghệ cao, ngành có giá trị gia tăng lớn, hạn chế ngành thâm dụng đất lao động Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 175 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Hợp tác với thành phố Hà Nội tỉnh khác vùng xây dựng triển khai chương trình phát triển cơng nghiệp cơng nghệ cao cơng nghệ phần mềm, công nghệ sinh học, công nghệ chế biến thực phẩm chất lượng cao, có giá trị lớn… Sự hợp tác phát triển Công nghiệp Hà Nam với Hà Nội địa phương khác vùng triển khai theo phương thức: - Liên doanh, liên kết triển khai dự án phát triển mặt hàng công nghiệp đáp ứng nhu cầu thay nhập hướng xuất (kể gia công, lắp ráp sản phẩm công nghiệp) - Xây dựng triển khai dự án phát triển công nghiệp quy mô vùng, dự án lớn liên quan đến tỉnh lân cận nhau, ưu tiên dự án chế biến nông, thủy, hải sản dự án phát triển cơng nghiệp có hàm lượng vốn khoa học công nghệ cao (tin học, điện tử…) Biện pháp bảo vệ môi trường Thực biện pháp có tính tổng thể lâu dài là: ưu tiên dự án đầu tư, sở sản xuất khu, cụm công nghiệp hạn chế dần, tiến tới không cho phép đầu tư xây dựng sở sản xuất ngồi khu, cụm cơng nghiệp Trước mắt, để khắc phục tình trạng nhiễm, Tỉnh cần có biện pháp thực sau: - Tiến hành sớm việc đánh giá trạng môi trường tồn khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có, sở sản xuất bao gồm: đánh giá cụ thể tình trạng nhiễm khí thải, chất thải cơng nghiệp; khí thải bụi phương tiện giao thông, mức độ ô nhiễm nguồn nước… để có phương án xử lý chung địa bàn khu vực - Các dự án đầu tư, nhà máy phải có báo cáo đánh giá tác động môi trường trước cấp phép đầu tư, xây dựng Các dự án gây ô nhiễm phải đầu tư hệ thống xử lý chất thải trước thải môi trường Đối với dự án, nhà máy cấp giấy phép đầu tư xây dựng phải thực đánh giá tác động môi trường định kỳ theo quy định Luật Môi trường - Kiểm kê nguồn gây nhiễm q trình sản xuất công nghiệp tất doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế; định kỳ quan trắc, phân tích thành phần chất thải độc hại Hỗ trợ kỹ thuật, đầu tư vốn, bố trí nhân lực cho công tác quan trắc, tra quản lý môi trường + Đối với khu công nghiệp: Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 176 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 - Quy hoạch nước thải cho Khu cơng nghiệp phải tính đến nguồn tiêu nước cụ thể Cần áp dụng 02 hệ thống xử lý nước thải: Hệ thống xử lý nước chỗ cho nhà máy Hệ thống xử lý nước khu công nghiệp Xác định công nghệ cụ thể để xử lý nước cho loại hệ thống - Đầu tư xây dựng hệ thống thiết bị lọc bụi hấp thụ khí độc doanh nghiệp trước thải vào mơi trường khơng khí; ứng dụng công nghệ tiên tiến hệ thống xử lý nước thải doanh nghiệp, khu, cụm công nghiệp trước xả vào hệ thống sơng ngòi - Đối với khí thải từ dây chuyền sản xuất cần phải thường xuyên định kỳ quan trắc mức độ ô nhiễm, phân tích thành phần khí thải từ nguồn thải khu vực dân cư lân cận Nếu mức độ ô nhiễm vượt tiêu chuẩn cho phép phải có biện pháp khắc phục áp dụng biện pháp đình chỉ, di dời sở sản xuất xa khu dân cư để đảm bảo an tồn mơi trường sống - Các sở sản xuất kinh doanh bắt buộc phải thực báo cáo, đánh giá định kỳ tác động biện pháp xử lý chất thải doanh nghiệp, đặc biệt chất thải có độc tố + Đối với cụm công nghiệp: Trước triển khai xây dựng cụm công nghiệp tập trung sở quy hoạch chi tiết phân khu chức năng, dự kiến bố trí dự án theo ngành sản xuất, đơn vị giao quản lý xây dựng sở sản xuất phải lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, đưa phương án khống chế ô nhiễm môi trường phải quan có thẩm quyền phê duyệt Trong đó, cần lưu ý: - Vị trí sở sản xuất tập trung phải bố trí cuối hướng gió chủ đạo so với khu hành - dịch vụ, thương mại khu vực dân cư gần - Trong cụm công nghiệp, sở gây ô nhiễm nặng phải bố trí sau hướng gió so với sở nhiễm Các sở sản xuất có lưu lượng nước thải lớn phải bố trí gần trạm xử lý nước - Cần xác lập độ rộng vùng cách ly công nghiệp với khu vực dân cư, môi trường xung quanh theo khoảng cách bảo vệ vệ sinh mà tiêu chuẩn Nhà nước cho phép + Đối với sở nằm ngồi địa điểm quy hoạch phát triển khu, cụm cơng nghiệp: Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 177 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Khảo sát đánh giá tổng thể yếu tố phát triển doanh nghiệp vị trí, điều kiện sản xuất kinh doanh, lực sản xuất - công nghệ, tác động môi trường để xây dựng phương án bảo vệ môi trường hợp lý Nếu cần thiết di chuyển sở sản xuất nhiễm có nguy gây nhiễm cao, gần khu dân cư vào khu, cụm công nghiệp tập trung Phấn đấu sau năm 2015, khơng có sở sản xuất công nghiệp đầu tư nằm ngồi khu, cụm cơng nghiệp quy hoạch III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH Để thực tốt Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại, UBND tỉnh cần giao trách nhiệm vụ thể cho ngành cấp triển khai đồng cụ thể là: Sở Công Thương: Là đầu mối quản lý Nhà nước Cơng nghiệp Thương mại địa bàn tỉnh, có nhiệm vụ trực tiếp tổ chức triển khai, kiểm tra, giám sát tham mưu đề xuất UBND tỉnh việc thực nội dung Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại; Chủ trì phối hợp với sở, ngành liên quan triển khai thực quy hoạch Chủ trì, tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại, giúp doanh nghiệp củng cố, khai thác thị trường nước, tổ chức hoạt động triển lãm hàng hóa Hội chợ hàng cơng nghiệp, tổ chức phát triển dịch vụ hỗ trợ sản xuất cơng nghiệp Chủ trì, phối hợp với Hải quan tạo điều kiện thuận lợi cho công tác xuất nhập doanh nghiệp Sở Kế hoạch Đầu tư: Căn quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại UBND tỉnh phê duyệt, tính toán cân đối, huy động nguồn lực, xây dựng kế hoạch dài hạn, ngắn hạn để triển khai thực Chủ trì, phối hợp với ngành liên quan xây dựng chế hỗ trợ, sách khuyến khích phát triển Cơng nghiệp – Thương mại Chủ trì, tổ chức xúc tiến, lập danh mục dự án kêu gọi đầu tư sản xuất công nghiệp, thương mại dịch vụ Sở Tài chính: Phối hợp với sở, ban, ngành liên quan xây dựng quỹ, đáp ứng yêu cầu phát triển Công nghiệp – Thương mại, quản lý nguồn vốn dự án đầu tư sử dụng từ Ngân sách Nhà nước Hướng dẫn tổ chức, doanh nghiệp có biện pháp huy động nguồn lực cho phát triển Công nghiệp – Thương mại Phối hợp với Cục Thuế, Ngân hàng, Hải quan ngành liên quan thực chế hỗ trợ, khuyến khích đầu tư tạo điều kiện phát triển Cơng nghiệp – Thương mại Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 178 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Sở Xây dựng: Chủ trì phối hợp với sở, ngành liên quan kiểm soát chặt chẽ dự án đầu tư việc thực quy hoạch không gian công nghiệp Chỉ đạo thực kế hoạch phát triển mạng lưới cấp thoát nước đến khu, cụm công nghiệp theo quy hoạch Sở Giao thông Vận tải: Lập kế hoạch thực nâng cấp tuyến giao thông tới KCN phù hợp với quy hoạch giao thông vận tải Tỉnh khu vực thời kỳ Sở Tài ngun Mơi trường: Chủ trì, phối hợp với Sở Xây dựng, Sở Công Thương chuẩn bị quỹ đất cho nhu cầu phát triển Công nghiệp, Thương mại Tiến hành đo đạc, lập đồ xác định giới hạn đất đai cho KCN, cụm công nghiệp tiến hành thủ tục giao cho thuê đất cho chủ đầu tư Chủ trì, phối hợp với đơn vị liên quan tổ chức đánh giá tác động mơi trường, tổ chức kiểm tra, kiểm sốt yếu tố gây ô nhiễm môi trường dự án đầu tư sản xuất công nghiệp Sở Lao động Thương binh Xã hội: chủ trì phối hợp với ngành lập kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực cho sản xuất Công nghiệp- Thương mại thời kỳ UBND huyện, thành phố: UBND huyện, thành phố cụ thể hoá Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp – Thương mại địa bàn Kế hoạch, Chương trình hoạt động; tham gia với sở, ngành kiểm tra, giám sát việc triển khai thực Quy hoạch để đảm bảo tính đồng bộ, thống với Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội địa phương Chủ trì cơng tác giải phóng mặt để thực dự án; chủ trì tổ chức đăng ký cam kết bảo vệ môi trường Ban quản lý Khu công nghiệp: Theo quy hoạch khu công nghiệp phê duyệt, tiến hành bố trí dự án đầu tư theo dự kiến, tổ chức việc quản lý chủ đầu tư theo quy định hành 10 Các ngành điện, nước, bưu viễn thơng: Có kế hoạch đưa điện, đảm bảo thông tin liên lạc cung cấp nước đến hàng rào cho KCN phù hợp với tiến độ thực IV KIẾN NGHỊ Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam thực khó trở thành thực Bởi vậy, sau quy hoạch duyệt, tỉnh cần có kế hoạch làm việc với Bộ, Ban, Ngành Trung ương để tranh thủ ủng hộ phối hợp thực Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 179 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 Đề nghị Chính phủ, Bộ, Ngành, Tổng Công ty quan tâm đầu tư cho dự án phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam nhằm tạo chuyển biến mạnh năm tới, tạo đà cho phát triển giai đoạn Trong trình triển khai thực hiện, Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại cần điều chỉnh, bổ sung kịp thời cho phù hợp với điều kiện cụ thể phát triển – kinh tế xã hội địa phương, nước tác động Thế giới diễn tương lai, bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Sau Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại UBND tỉnh phê duyệt cần công bố công khai phương tiện thông tin đại chúng để cấp, ngành, nhân dân biết phối hợp thực UBND tỉnh cần đưa vào cân đối kinh phí hàng năm để xây dựng quy hoạch chi tiết KCN, cụm công nghiệp, Trung tâm thương mại, siêu thị, chợ đầu mối, ngành Công nghiệp như: Công nghiệp chế biến nông sản- thực phẩm - đồ uống, Công nghiệp VLXD, Công nghiệp điện tử-CNTT, Cơng nghiệp khí chế tạo để nhằm cụ thể hố nội dung Quy hoạch ngành Sở Cơng Thương tỉnh Hà Nam 180 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 KẾT LUẬN Quy hoạch phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 soạn thảo sở số liệu quy hoạch tổng thể phát triển ngành Công nghiệp Việt Nam, Quy hoạch phát triển tổng thể Thương mại Việt Nam theo vùng lãnh thổ đến năm 2010; Các quy hoạch phát triển chuyên ngành đặc biệt xuất phát từ Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam đến năm 2020 (dự thảo), Quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 (dự thảo) nhằm xác lập cấu, quan điểm bước phương án phát triển ngành Cơng nghiệp, Thương mại giai đoạn 20112020 mang tính khoa học phù hợp với tình hình Việc triển khai thực Quy hoạch bước quan trọng trình phát triển chung quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, góp phần đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế từ nông nghiệp sang công nghiệp dịch vụ, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế mang tính tồn diện Hà Nam Tiềm năng, lợi nguồn lực phát triển Hà Nam cho thấy: Giai đoạn 2011- 2015, Hà Nam có điều kiện cần thiết thuận lợi để xây dựng phát triển ngành sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, đá- gạch xây dựng), ngành chế biến nông sản- thực phẩm- đồ uống (bia, đồ uống loại, hàng nông sản xuất khẩu, thức ăn chăn nuôi), ngành dệt may- da giầy (sợi, vải dệt, quần áo may sẵn), ngành TTCN (mây tre đan, thêu ren, dệt lụa), ngành khí, công nghiệp phụ trợ, điện tử công nghệ thông tin Giai đoạn sau năm 2015, ưu tiên tập trung đầu tư cho ngành cơng nghiệp có hàm lượng công nghệ cao như: điện tử, công nghệ thông tin, công nghiệp phụ trợ, chế biến sâu nông sản xuất khẩu, Biện pháp phát triển Công nghiệp – Thương mại Hà Nam cần khuyến khích doanh nghiệp đầu tư chiều sâu, đổi công nghệ theo hướng tăng mức chế biến sâu để nâng cao giá trị hàng hoá, tăng khả xâm nhập mở rộng thị trường tiêu thụ Tập trung nguồn lực xây dựng hai Trung tâm thương mại quy mô lớn thành phố Phủ Lý thị trấn Vĩnh Trụ phát triển thành trung tâm bán buôn tỉnh khu vực Ngoài ra, trọng việc xây dựng sở hạ tầng để tạo điều kiện đầu tư phát triển cơng nghiệp nhanh chóng, thuận lợi Để phát triển Công nghiệp – Thương mại ổn định bền vững, cần phát huy triệt để nội lực tỉnh, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn đầu tư ngồi nước hình thức liên doanh, liên kết với nước ngoài, với thành phần kinh tế nước, sớm hình thành sách, chế kinh tế linh hoạt nhằm động viên, khuyến khích, thu hút thành phần kinh tế tham gia đầu tư vào Công nghiệp – Thương mại Hà Nam./ Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 181 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU .1 PHẦN I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM I TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH HÀ NAM .4 Điều kiện tự nhiên .4 1.1 Vị trí địa lý, địa hình, đặc điểm khí hậu sơng ngòi: 1.2 Tài nguyên nguồn nhân lực .5 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội 10 2.1 Diễn biến tăng trưởng kinh tế giai đoạn 2001 – 2010 10 2.2 Chuyển dịch cấu kinh tế giai đoạn 2005-2010 11 2.3 Tình hình thu, chi ngân sách 13 2.4 Tình hình xuất 15 2.5 Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội .17 2.6 Tình hình đầu tư phát triển kinh tế địa bàn 19 Vị trí kinh tế xã hội địa phương tổng thể vùng 19 II PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI 20 Phương hướng phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn 2011- 2020 tầm nhìn đến 2030 .20 1.1 Các tiêu chủ yếu 20 1.2 Về phát triển đô thị 22 Triển vọng hợp tác kinh tế với địa phương lân cận nước .23 Tác động chiến lược định hướng phát triển ngành Công nghiệp – Thương mại nước 23 Tác động định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Nam phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh 25 PHẦN II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP - THƯƠNG MẠI VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP, THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2001-2010 28 I HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠNG NGHIỆP VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 20012010 28 Hiện trạng phát triển ngành Công nghiệp tỉnh Hà Nam 28 1.1 Cơ sở vật chất kỹ thuật ngành Công nghiệp .28 1.2 Đánh giá thực trạng lực cạnh tranh chuyên ngành Công nghiệp .49 1.3 Đánh giá chung trạng ngành Công nghiệp Hà Nam 54 Đánh giá tình hình thực Quy hoạch giai đoạn 2001-2010 57 2.1 Đánh giá tiêu Quy hoạch thực tế .57 2.2 Đánh giá tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến quy hoạch địa phương 61 2.3 Bài học kinh nghiệm 62 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 182 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 II HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI VÀ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 20062010 63 Hiện trạng phát triển ngành Thương mại Hà Nam 63 1.1 Vị trí, vai trò ngành Thương mại tỉnh Hà Nam 63 1.2 Thực trạng phát triển chung ngành Thương mại tỉnh Hà Nam 65 1.3 Thực trạng phát triển loại hình tổ chức Thương mại 72 1.4 Thực trạng phát triển doanh nghiệp, hộ kinh doanh thương mại địa bàn tỉnh .75 1.5 Thuận lợi, khó khăn phát triển ngành Thương mại .79 Đánh giá tình hình thực quy hoạch Thương mại giai đoạn 2001-2010 80 2.1 Đánh giá tiêu quy hoạch thực tế 80 2.2 Đánh giá tồn nguyên nhân ảnh hưởng đến quy hoạch địa phương 81 2.3 Bài học kinh nghiệm 82 PHẦN III PHÂN TÍCH VÀ DỰ BÁO CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- THƯƠNG MẠI TỈNH HÀ NAM 84 I NHỮNG NHÂN TỐ TRONG NƯỚC 84 Đường lối, chủ trương, sách phát triển kinh tế Đảng Nhà nước liên quan đến quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp- Thương mại 84 1.1 Đường lối phát triển kinh tế xã hội mục tiêu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI 84 1.2 Mục tiêu quan điểm phát triển Công nghiệp- Thương mại, dịch vụ nước đến 2015 85 1.3 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 .87 1.4 Quy hoạch phát triển Công nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn 2020 89 1.5 Luật Công nghệ cao 89 Các yếu tố ảnh hưởng đến quan hệ Vùng 90 II NHỮNG NHÂN TỐ NGOÀI NƯỚC - BỐI CÁNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 91 Những tiến khoa học kỹ thuật, công nghệ khu vực, giới ảnh hưởng đến phát triển Công nghiệp - Thương mại tỉnh Hà Nam .91 1.1 Xu hướng phát triển KH- CN giới .91 1.2 Xu hướng phát triển quan hệ kinh tế giới 92 Những cam kết Việt Nam Hội nhập Kinh tế Quốc tế 93 2.1 Về cam kết đa phương .93 2.2 Cam kết thuế nhập 94 Dự báo khả thu hút nguồn vốn đầu tư nước cho phát triển kinh tế 97 PHẦN IV QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP – THƯƠNG MẠI TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 99 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 183 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 A QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP GIAI ĐOẠN 20112020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 99 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 99 Quan điểm phát triển 99 Mục tiêu phát triển 99 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp 100 3.1 Định hướng phát triển chung 100 3.2 Định hướng phát triển ngành Công nghiệp 100 3.3 Định hướng phát triển theo không gian lãnh thổ 102 3.4 Định hướng phát triển khu công nghiệp .103 II CÁC PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN 2030 103 Các phương án phát triển .103 Luận chứng phương án lựa chọn phương án phát triển Công nghiệp 106 Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp 106 3.1 Công nghiệp khai thác sản xuất VLXD .106 3.2 Công nghiệp chế biến nông sản – thực phẩm, đồ uống 113 3.3 Công nghiệp sản xuất thiết bị điện, điện tử công nghệ thông tin .119 3.4 Công nghiệp khí chế tạo 122 3.5 Cơng nghiệp hóa chất sản xuất sản phẩm từ hóa chất 124 3.6 Cơng nghiệp dệt may – da giầy 133 3.7 Xây dựng phát triển làng nghề 135 III NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ THEO CÁC KỲ KẾ HOẠCH .140 Nhu cầu vốn đầu tư theo kỳ kế hoạch .140 Tổng hợp vốn đầu tư theo thời kỳ Quy hoạch 140 Dự kiến cấu nguồn vốn 141 B QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 20112020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 141 I QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN, MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI TỈNH HÀ NAM ĐẾN NĂM 2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 141 Quan điểm phát triển 141 Mục tiêu phát triển 144 2.1 Mục tiêu tổng quát 144 2.2 Các tiêu cụ thể 144 Định hướng phát triển Thương mại Hà Nam 145 3.1 Định hướng thị trường 145 3.2 Định hướng phát triển không gian Thương mại tỉnh Hà Nam 146 3.3 Định hướng phát triển sở vật chất Thương mại Hà Nam .147 II PHƯƠNG ÁN PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI GIAI ĐOẠN 2011-2020, TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030 148 Phương án phát triển 148 Luận chứng phương án lựa chọn phương án phát triển Thương mại 148 Quy hoạch phát triển ngành Thương mại .149 3.1 Quy hoạch phát triển Thương mại theo thành phần kinh tế 149 3.2 Quy hoạch phát triển Thương mại theo không gian 152 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 184 QH phát triển Công nghiệp – Thương mại tỉnh Hà Nam đến năm 2020 3.3 Quy hoạch phát triển Thương mại theo hình thái tổ chức 158 3.4 Quy hoạch mặt hàng xuất 163 III NHU CẦU VỐN ĐẦU TƯ CHO PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI 165 Tổng hợp vốn đầu tư cho phát triển Thương mại 165 Cân đối vốn đầu tư cho phát triển Thương mại 166 PHẦN V CÁC GIẢI PHÁP VÀ CHÍNH SÁCH THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP- THƯƠNG MẠI TỈNH HÀ NAM 167 I NHỮNG GIẢI PHÁP THỰC HIỆN CHÍNH .167 Các giải pháp chung quản lý Nhà nước .167 1.1 Giải pháp vốn 167 1.2 Giải pháp nguồn nhân lực 168 1.3 Giải pháp tổ chức quản lý .169 Các giải pháp phát triển Công nghiệp 170 2.1 Giải pháp tập trung phát triển nhóm sản phẩm, ngành sản xuất có lợi cạnh tranh 170 2.2 Giải pháp khoa học - công nghệ 171 Các giải pháp phát triển Thương mại .172 3.1 Giải pháp tổ chức hệ thống Thương mại địa bàn 172 3.2 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá .172 3.3 Giải pháp thị trường 173 3.4 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xúc tiến Thương mại 174 II CÁC CHÍNH SÁCH CHỦ YẾU 174 Chính sách thu hút đầu tư .174 Chính sách phát triển nguồn nhân lực 175 Chính sách phát triển khoa học -công nghệ 175 Chính sách hợp tác liên vùng phối hợp phát triển .176 Biện pháp bảo vệ môi trường 177 III TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 179 IV KIẾN NGHỊ 180 KẾT LUẬN 182 Sở Công Thương tỉnh Hà Nam 185 ... (Quy t định phê duyệt số 73/2006/QĐ-TTg ngày 04/4/2006) Quy hoạch tổng thể phát triển thương mại Việt Nam giai đoạn 2011 – 2020, tầm nhìn đến năm 2030 (Quy t định 3098/QĐ-BCT ngày 24/6/2011) Quy. .. định hướng đến năm 2020 (Quy t định phê duyệt số 1107/QĐ-TTg ngày 21/8/2006); Quy hoạch phát triển ngành Bia - Rượu – NGK Việt Nam đến năm 2015, tầm nhìn đến năm 2025; 10 Quy hoạch phát triển ngành... lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; 15 Quy hoạch tổng thể phát triển mạng lưới chợ phạm vi toàn quốc đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 (Quy t định số 12/2007/QĐ-BCT

Ngày đăng: 10/05/2018, 20:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w