Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
245,5 KB
Nội dung
PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP I Mục tiêu môn học: 1) Mục tiêu chung: Vấn đề mục tiêu dạy – học tiếng mẹ đẻ vấn đề bàn cãi nhiều, kể nước mà tiếng mẹ đẻ có vị trí xứng đáng nhà trường phổ thông từ lâu Đức, Liên Xô (trước đây) Khi bàn mục tiêu môn học người ta thường nêu ba mặt: giáo dưỡng (mặt nhận thức, xác định kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo mà môn học trang bị), phát triển (phát triển tư duy) giáo dục (giáo dục tư tưởng tình cảm) Ba mặt gắn bó chặt chẽ với Nói đến mục tiêu đặc thù môn học Tiếng Việt, trước người ta thường nói đến vấn đề: + Thứ học để nắm kiến thức tiếng Việt (cấu tạo tiếng Việt, hệ thống tiếng Việt gồm kiểu đơn vị quan hệ chúng) + Thứ hai học để giao tiếp – giao tiếp ngữ Môn Tiếng Việt chương trình cải cách giáo dục xác định mục tiêu cung cấp cho học sinh tri thức bản, đại tiếng Việt, sở hình thành cho học sinh kĩ hoạt động lời nói tiếng Việt Mục tiêu chương trình phát biểu sau: Môn Tiếng Việt bước đầu dạy cho học sinh nhận biết tri thức sơ giản, cần thiết bao gồm ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả, sở rèn luyện kĩ ngôn ngữ: nghe, nói đọc, viết, nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng Việt có hiệu suy nghĩ giao tiếp Dạy học tiếng Việt nhằm phát triển lực trí tuệ phát huy tính tích cực hoạt động học sinh Thông qua môn Tiếng Việt dạy cho học sinh thao tác tư bản, dạy cách học tập rèn luyện thói quen cần có tiểu học Môn Tiếng Việt cần gợi mở cho học sinh cảm nhận hay, đẹp ngôn từ tiếng Việt hiểu phần sống xung quanh Môn Tiếng Việt bồi dưỡng cho học sinh tình cảm chân chính, lành mạnh 2) Mục tiêu môn Tiếng Việt lớp Phân môn tập đọc: Rèn cho HS kĩ : đọc, nghe nói theo chủ điểm Khác với lớp dưới, tập đọc lớp tăng cường khả diễn đạt, trang bị số hiểu biết ban đầu tác phẩm văn học (đề tài, cốt truyện, nhân vật, .)góp phần rèn luyện nhân cách cho HS Luyện đọc bắt đầu ý đến yêu cầu đọc diễn cảm Câu hỏi tìm hiểu ý khai thác nghệ thuật biểu nhiều Phân môn kể chuyện: Rèn kĩ : nói, nghe đọc HS không kể lại câu chuyện vừa học tập đọc lớp 2,3 mà tập kể câu chuyện nghe GV kể lớp nghe, đọc, chứng kiến, tham gia đời sống hàng ngày phù hợp với chủ điểm học Phân môn luyện từ câu: Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản Tiếng Việt rèn luyện kĩ dùng từ đặt câu (nói, viết), rèn kĩ đọc cho HS Khác với lớp dưới, lớp có tiết học riêng để trang bị kiến thức cho HS Phân môn tả: Rèn kĩ : viết, nghe đọc Nhiệm vụ HS làm tập tả đoạn, (nghe viết nhớ viết) tập tả âm, vần Bài tập tả việc rèn kĩ viết, nghe đọc cung cấp cho HS số vốn từ, vốn hiểu biết khác đời sống Phân môn tập làm văn : Rèn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết dạy kĩ kể chuyện miêu tả đồ vật, cối, vật; rèn kĩ thuyết trình, trao đổi rèn kĩ viết thư, điền vào giấy tờ in sẵn (giống lớp 3) II Cấu trúc chương trình: SGK Tiếng Việt (hai tập) gồm 10 đơn vị học, đơn vị ứng với chủ điểm, học ba tuần (trừ chủ điểm Tiếng sáo diều học bốn tuần) Các đơn vị học: Tập 1: gồm chủ điểm học 18 tuần Tuần Chủ điểm 1, 2, Thương người thể thương thân (nhân ái) 4, 5, Măng mọc thẳng (trung thực, tự trọng) 7, 8, Trên đôi cánh ước mơ (ước mơ) 10 Ôn tập học kì I 11, 12, 13 Có chí nên (nghị lực) 14, 15, 16, 17 Tiếng sáo diều (vui chơi) 18 Ôn tập cuối học kì I Tập 2: gồm chủ điểm học 17 tuần Tuần Chủ điểm 19, 20, 21 Người ta hoa đất (năng lực, tài trí) 22, 23, 24 Vẽ đẹp muôn màu (óc thẫm mĩ) 25, 26, 27 Những người cảm (dũng cảm) 28 Ôn tập kì II 29, 30, 31 Khám phá giới (du lịch thám hiểm) 32, 33, 34 Tình yêu sống (lạc quan, yêu đời) 35 Ôn tập cuối học kì II Ở lớp 4, chủ điểm vấn đề đời sống tinh thần người phẩm chất (nhân ái, trung thực, tự trọng, biết ước mơ, giàu nghị lực, dũng cảm, lạc quan, yêu đời), lực (tìa năng, sức khoẻ, thẩm mĩ), sở thích (du lịch, thám hiểm, vui chơi) III Nội dung phân môn: Tập đọc: Kiến thức Gồm 62 tập đọc thuộc loại hình văn nghệ thuật, báo chí, khoa học, có 45 văn xuôi, kịch, 17 thơ (có thơ ngắn dạy tiết) Kỹ - Phân môn Tập đọc lớp tiếp tục củng cố, nâng cao kĩ đọc trơn, đọc thầm hình thành, phát triển từ lớp dưới, đồng thời rèn luyện kĩ đọc diễn cảm - Phân môn Tập đọc giúp học sinh nâng cao kĩ đọc – hiểu văn cụ thể là: + Nhận biết đề tài cấu trúc + Biết cách tóm tắt bài, làm quen với thao tác đọc lướt để tóm ý Thái độ - Mở rộng vốn hiểu biết, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm, nhân cách cho HS - Nội dung tập đọc SGK phản ánh số vấn đề đạo đức, phẩm chất, sở thích, thú vui lành mạnh,… người thông qua ngôn ngữ văn học hình tượng giàu chất thẩm mỹ nhân văn, có tác dụng mở rộng tầm hiểu biết, tầm nhìn tự nhiên, xã hội đời sống, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm nhân cách cho HS Chính tả: Kiến thức - Nghe - viết, nhớ - viết đoạn trích từ Tập đọc từ văn khác có nội dung phù hợp với chủ điểm học tập tuần theo quy định - Rèn học sinh viết từ ngữ dễ sai lẫn tả nghe -viết, nhớ - viết, cụ thể: + Các từ có âm đầu ( g/gh, ng/ngh, k/c) âm có nhiều cách viết (iê/yê/ia/ya; uô/ua; uơ/ưa) + Các từ có vần khó (uynh, uyu, oach, uêch, oong ) xuất tả + Các từ mà phát âm địa phương lệch so với chuẩn: từ lẫn lộn phụ âm đầu: s/x; d/gi; từ chứa tiếng có vần mang âm cuối n/ng; t/c; vần có âm đôi uô, yê (VD: tuổi/tủi, tuyến/tiến…); từ chứa tiếng có vần au/ao, ăm/âm (VD: màu/ mào; tắm/ tấm) + Các từ có dễ lẫn (thanh hỏi, ngã) - Rèn cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam nước có tả - Ôn luyện cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam tên người, tên địa lí nước Kỹ - Rèn luyện cách phát âm, củng cố nghĩa từ, trau dồi ngữ pháp tiếng Việt, góp phần phát triển số thao tác tư như: so sánh, liên tưởng, ghi nhớ,… - Chú trọng từ dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương, biết phát sửa lỗi tả viết Thái độ - Thông qua nội dung tập tả, mở rộng vốn hiểu biết sống, người cho học sinh - Thông qua tổ chức thực tập tả, bồi dưỡng cho học sinh số đức tính thái độ cần thiết công việc như: cẩn thận, xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trọng tinh thần trách nhiệm, Luyện từ câu: Kiến thức - Ngữ âm: Sơ giản cấu tạo tiếng + Từ vựng: + Từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) tự nhiên, xã hội, người (chú trọng từ ngữ phẩm chất người) + Sơ giản từ đơn, từ phức (từ láy, từ ghép) - Ngữ pháp: + Danh từ, động từ, tính từ + Câu đơn thành phần chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ + Các kiểu câu: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến + Dấu ngoặc kép, dấu gạch ngang - Biện pháp tu từ: so sánh, nhân hóa Kỹ năng: (Yêu cầu kỹ từ câu) - Từ + Nhận biết cấu tạo tiếng + Giải câu đố tiếng liên quan đến cấu tạo tiếng + Nhận biết từ loại + Đặt câu với từ cho - Câu + Nhận biết kiểu câu + Đặt câu theo mẫu + Nhận biết kiểu trạng ngữ + Thêm trạng ngữ cho câu + Tác dụng dấu câu + Điền dấu câu thích hợp + Viết đoạn văn với dấu câu thích hợp Thái độ Thông qua nội dung dạy phân môn luyện từ và câu lớp 4, bồi dưỡng cho học sinh ý thức thói quen dùng từ đúng, nói viết thành câu ý thức sử dụng Tiếng Việt giao tiếp phù hợp với chuẩn mực văn hoá Kể chuyện: Kiến thức - Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp; kể chuyện nghe, đọc; chứng kiến tham gia - Sơ giản cốt truyện, nhân vật, lời kể chuyện, lời nhân vật Kỹ năng: - Củng cố kĩ kể chuyện đã được hình thành ở các lớp dưới - Hình thành những kĩ mới về kể chuyện, rèn luyện kĩ nói cho HS Thái độ: Tôn trọng thật, không bóp méo việc; sáng, dễ hiểu sử dụng từ ngữ Tập làm văn: Kiến thức: - Kết cấu phần văn kể chuyện miêu tả (mở bài, thân bài, kết bài) Lập dàn ý cho văn kể chuyện, miêu tả - Đoạn văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cối, tả vật) - Bài văn kể chuyện, miêu tả (tả đồ vật, tả cối, tả vật) Một số văn thông thường: đơn, thư, tờ khai in sẵn - Một số quy tắc giao tiếp trao đổi, thảo luận; đơn, thư Kỹ năng: - Nhận diện loại văn - Phân tích đề Để thực tốt kỹ giáo viên phải yêu cầu học sinh: đọc nhiều lần đề bài, tìm hiểu nghĩa từ, vế câu, chọn từ ngữ quan trọng Từ trả lời câu hỏi sau: Đề yêu cầu viết loại văn nào? (Miêu tả hay kể chuyện? Tả phong cảnh hay tả người? …) Đề đòi hỏi giải đáp vấn đề gì? (Yêu cầu làm gì? Miêu tả ai, gì? Kể lại câu chuyện nào? Tường thuật việc gì? Viết thư cho ai, viết gì? ) Phạm vi làm đến đâu? Trọng tâm chỗ nào? - Xác định dàn ý văn cho - Tìm ý xếp ý thành dàn ý văn kể chuyện - Quan sát đối tượng , tìm ý xếp ý thành dàn ý văn miêu tả - Xây dựng đoạn văn - Liên kết đoạn văn thành văn - Đối chiếu văn nói ,viết thân với mục đích giao tiếp yêu cầu diễn đạt - Sửa lỗi nội dung hình thức diễn đạt Thái độ: Góp phần môn học khác mở rộng vốn sống, rèn luyện tư lôgic, tư hình tượng; bồi dưỡng tâm hồn, cảm xúc thẩm mỹ hình thành nhân cách cho học sinh IV Nhận xét: 1/ Thời lượng phân môn: Phân môn tập đọc: - Mỗi tuần có tiết tập đọc - Các tập đọc phân bố theo tuần với phân môn khác (TLV, Chính Tả, Kể Chuyện,…) - Mỗi lớp có 10 chủ đề: • Tuần 1, 2, 3:Thương người thể thương thân • Tuần 4, ,6: Măng mọc thẳng • Tuần 7, 8, 9: Trên đôi cánh ước mơ • Tuần 10: Ôn tập HKI • Tuần 11, 12, 13: Có chí nên • Tuần 14, 15, 16, 17: Tiếng sáo diều • Tuần 18: Ôn tập cuối HKI • Tuần 19, 20, 21: Người ta hoa đất • Tuần 22, 23, 24: Vẻ đẹp muôn màu • Tuần 25, 26, 27: Những người cảm • Tuần 28: Ôn tập HKII • Tuần 29, 30, 31: Khám phá giới • Tuần 32, 33, 34: Tình yêu sống • Tuần 35: Ôn tập cuối HKII >> Các chủ điểm xoay quanh vấn đề đời sống tinh thần người phẩm chất (nhân ái, trung thực, tự trọng, giàu nghị lực, ), lực (tài năng, sức khoẻ, thẩm mỹ), sở thích (du lịch thám hiểm, vui chơi) Phân môn tả: - Phân bố tiết/tuần - Gồm 31 tiết (chưa kể tiết ôn tập): Nghe - viết: 23 tiết Nhớ - viết: tiết Phân môn luyện từ câu: - Có tiết/ tuần (chưa kể tuần ôn tập) - Những kiến thức lý thuyết học thành tiết riêng (VD: Các tên Từ ghép Từ láy – lớp tuần 4; Câu hỏi dấu châm hỏi – lớp tuần 13) phân bố theo lớp sau: Về vốn từ: - HS học thêm khoảng 500- 550 từ ngữ theo chủ đề: Nhân hậu, Đoàn kết, Trung thực, Tự trọng, Ước mơ, Ý chí, Nghị lực,… Kiến thức kĩ vế từ câu: - Cấu tạo từ - Từ loại - Các kiểu câu - Cấu tạo câu - Dấu câu - Ngữ âm – Chính tả Phân môn kể chuyện: Gồm 70 tiết Mỗi tuần có tiết kể chuyện >> So với lớp câu chuyện lớp có độ dài lớn hơn, tình tiết câu chuyện phức tạp nội dung sâu sắc Phân môn tập làm văn: - Phân bố tiết/ tuần - Ngoài thực hành lý thuyết học thành riêng như: • Nói, viết: trao đổi ý kiến, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức,… • Bài văn kể chuyện: 19 tiết • Bài văn miêu tả: 30 tiết Miêu tả đồ vật (10 tiết) Miêu tả Cây cối (10 tiết) Miêu tả Sự vật (10 tiết) 2/ Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi: a) Hệ thống tranh ảnh: Hệ thống tranh ảnh đươc sử dụng nhiều phân môn kể chuyện.Nhìn chung vấn đề sử dụng tranh ảnh có đặc điểm sau: Nhận xét: - Câu chuyện trình bày thành tranh tranh kèm theo lời dẫn ngắn gọn SGK.Ở nhiều có thêm điểm tựa để nhớ truyện tranh minh họa gợi ý tranh - Các dạng tập đọc.Mỗi kèm theo hai tranh - Tranh ảnh kích thích hứng thú cho HS VD: Quả Sầu Riêng: công phu sưu tầm bắt mắt liên quan đến hình ảnh - Sử dụng tranh ảnh để giúp HS nắm biểu đạt từ VD: “Mẹ ốm” có tranh minh họa nhằm giúp HS hình dung - Tranh mang tính sư phạm, tính giáo dục - Một vài tranh chụp cảnh thực có tính cụ thể, sinh động, gần gũi với người học đảm bảo chất lượng yêu cầu tính sư phạm, giáo dục VD: “Trống đồng Đông Sơn” Khuyết điểm: - Tranh không làm bật nội dung cần truyền đạt (ở kênh chữ); ý nghĩa mơ hồ, phải đọc nội dung biết thông điệp ẩn tàng đề cập tranh VD: “Truyện cổ nước mình” (TV4 tập 1- tr19) Khi đọc thơ hiểu nội dung mà tác giả muốn truyền đạt Lưu ý: - Khi sử dụng tranh ảnh, phải trọng tiêu chuẩn, đơn giản, rõ ràng, không rườm rà, đặc biệt phải gắn liền với nội dung kiến thức ngôn ngữ Tiếng Việt cần truyền đạt cho người học Tranh ảnh phải làm bật yếu tố trung tâm đồng thời nên in màu cho tất cả, không nên sử dụng tranh trắng đen b) Hệ thống câu hỏi: 1* Những câu hỏi có tính chất nhận diện, tái ngôn ngữ văn bản: Các câu hỏi yêu cầu tính làm việc độc lập HS chưa cao HS nhận diện ghi nhớ, phát từ ngữ, câu ,đoạn, hình ảnh chi tiết văn Yêu cầu xác định đề tài bài: thường có dạng trực tiếp” Câu chuyện nói ,về gì? a* Nhóm câu hỏi yêu cầu HS phát từ ngữ, chi tiết, hình ảnh bài: VD: Tìm chi tiết cho thấy sống vương quốc buồn (Vương quốc vắng nụ cười-TV4 tập 2) Lệnh tập gạch dưới, ghi nhớ câu hỏi Ai? Gì? Nào? Câu hỏi yêu cầu HS từ từ mà không hiểu nghĩa Câu hỏi yêu cầu HS phát từ ngữ chi tiết quan trọng, hình ảnh đẹp VD: Những hình ảnh nói lên ước mơ anh chiến sĩ đêm trung thu độc lập? (Trung thu độc lập-TV4 tập 1) b* Nhóm câu hỏi yêu cầu HS phát câu quan trọng VD: Lòng dũng cảm Cô-péc-ních Ga-li-lê thể chỗ nào? (Dù trái đất quay!- TV4 tập 2) c* Nhóm câu hỏi yêu cầu HS phát đoạn: thường có dạng Bài gồm đoạn ? Mỗi đoạn từ đâu đến đâu? 2* Làm rõ nghĩa ngôn ngữ văn bản: a* Nhóm câu hỏi yêu cầu giải nghĩa từ VD: Hãy giải thích ý nghĩa cách nói sau: + Ước “không mùa đông” + Ước “hóa trái bom thành trái ngon” (Nếu có phép lạ-TV4 tập 1) b* Nhóm câu hỏi yêu cầu làm rõ nghĩa, ý nghĩa câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh VD: Cậu bé cho ông lão ông lão nói: Như cháu cho lão rồi” Em hiểu cậu bé cho ông lão gì? (Người ăn xin-TV4 tập 1) c* Nhóm câu hỏi tìm ý đại ý ,nội dung VD: Theo em, ý nghĩa thơ gì? (Chuyện cổ tích loài người-TV4 tập 2) 3* Nhóm câu hỏi hồi đáp Đây nhóm tập đọc hiểu yêu cầu tính độc lập làm việc học sinh cao Những tập yêu cầu HS nêu nhận xét, đánh giá, bình giá nội dung nghệ thuật văn a* Nhóm câu hỏi đánh giá nội dung văn VD: Câu chuyện khuyên chúng điều gì? b* Nhóm câu hỏi yêu cầu làm rõ, bình giá nghệ thuật văn Đây tập yêu cầu HS hay việc dùng từ, giá trị từ ngữ, biện pháp tu từ, hình ảnh thơ, văn miêu tả, nhân vật, nghệ thuật kể chuyện văn truyện VD: - Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao? (Chú chuồn chuồn nước-TV4 tập 2) - Cách nói “dòng sông mặc áo” có hay? (Dòng sông mặc áo-TV4 tập 2) - Em thích hình ảnh tre búp măng non? Vì sao? (Tre Việt Nam-TV4 tập 1) c* Nhóm tập tạo lập văn theo mẫu VD: Qua nét miêu tả trên, em thấy tác giả quan sát vật giác quan nào? 3/ Các nguyên tắc xây dựng chương trình: a) Tính khoa học: - Nguyên tắc khoa học yêu cầu xem xét cấu trúc lẫn nội dung môn học Nguyên tắc cần xét quan hệ với nguyên tắc vừa sức, tính hệ thống quán với nguyên tắc giao tiếp - Chương trình môn Tiếng Việt lớp chia làm phân môn: Tập đọc, Chính tả, Luyện từ câu (LTVC), Kể chuyện, Tập làm văn Tuy chia làm phân môn chúng không tách rời mà cấu trúc nhằm bổ sung, hỗ trợ cho phân môn Đồng thời nội dung phân môn qua tuần điều bám sát vào chủ điểm phân bổ Ví dụ: Chủ điểm Thương người thể thương thân (Tuần 1,2,3): + Tập đọc: Mèn bênh vực kẻ yếu, Mẹ ốm, Truyện cổ nước mình, Thư thăm bạn, Người ăn xin + Chính tả: Nghe- viết, nhớ viết tập đọc học trước + LTVC: làm giàu vốn từ qua Mở rộng vốn từ: Nhân hậu – Đoàn kết + Kể chuyện: Sự tích hồ Ba Bể (có ý nghĩa giáo dục lòng thương người, hiền gặp lành, thương người người thương) + Tập làm văn: dựa vào kiến thức, nội dung, văn học phân môn tập đọc, kể chuyện, vốn từ phân môn LTVC để phát triển ngôn ngữ cho học sinh, hệ thống lại kiến thức Kể chuyện - Về chủ đề: lớp 4, chủ đề tuần chủ điểm mang tính trừu tượng phù hợp với trình độ nhận thức, hiểu biết học sinh Ví dụ: + Lớp 2,3: bạn bè, trường học, thầy cô, cha mẹ mái ấm, tới trường, cộng đồng… tính cụ thể + Lớp 4: Thương người thể thương thân, măng mọc thẳng, có chí nên… tính trừu tượng b) Tính sư phạm: - Chương trình môn học phải thống với mục tiêu giáo dục nhằm hình thành cho học sinh phẩm chất tốt, hướng đến giáo dục lí tưởng sống phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho học sinh - Về chủ điểm: có 10 chủ điểm + Trong đó, chủ điểm (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng diều, Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm) giáo dục cho học sinh đạo đức sống (thương người, thẳng, nhớ cuội nguồn); hướng học sinh đến lý tưởng, ước mơ tốt đẹp + chủ điểm (Khám phá giới, Tình yêu sống) giúp học sinh ham học hỏi, khám phá điều lạ xung quanh thông qua học tập - Tính sư phạm thể rõ qua phân môn như: Tập đọc, Luyện từ câu Phân môn Tập đọc: Trong phân môn Tập đọc, đọc mang nội dung bám sát chủ đề nên có ý nghĩa giáo dục mang tính sư phạm nêu Ví dụ: Thương người thể thương thân: Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Mẹ ốm, Truyện cổ nước mình, Thư thăm bạn, Người ăn xin Măng mọc thẳng: Một người trực, Tre Việt Nam, Những hạt thóc giống, Gà trống Cáo, Nỗi dằn vặt An-đrây- ca, Chị em Trên đôi cánh ước mơ: Trung thu độc lập, Vương quốc tương lai, Nếu có phép lạ, Đôi giày bata màu xanh, Thưa chuyện với mẹ, Điều ước vua Mi-đát Có chí nên: Ông trạng thả diều, Có chí nên, “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi, Vẽ trứng, Người tìm đường lên sao, Văn hay chữ tốt …… Phân môn luyện từ câu: giải nghĩa phát triển vốn từ liên quan đến chủ đề, vốn từ mang tính giáo dục cao Ví dụ: Thương người thể thương thân: Mở rộng vốn từ Nhân hậu – Đoàn kết Măng mọc thẳng: Mở rộng vốn từ Trung thực – Tự trọng Trên đôi cánh ước mơ: Mở rộng vốn từ Ước mơ Có chí nên: Mở rộng vốn từ Ý chí – Nghị lực ……… c) Tính thực tiễn: Nguyên tắc thực tiễn đòi hỏi việc xây dựng chương trình phải tính toán đầy đủ đến điều kiện dạy học cụ thể địa phương phạm vi nước Chương trình phải xác định chuẩn tối thiểu môn học đồng thời phải có độ mềm dẻo định để có khả thực thi vùng miền khác Cụ thể: Theo xu hướng phát triển thời đại công nghiệp hóa đại hóa ngày sách giáo khoa cải cách cho phù hợp cập nhật nhiều thông tin Sách hay nội dung, hấp dẫn hình thức, nhiều đọc mang tính truyện nhằm tăng tính hấp dẫn, làm cho học sinh ham học Ví dụ: + Tập đọc “Bốn anh tài” (kể tài phi thường), “Vương quốc vắng nụ cười” (cuộc sống tươi đẹp thiếu vắng tiếng cười)… Ở lớp 4, nội dung chủ điểm vê sau mở rộng chủ điểm “Vẻ đẹp muôn màu”, “Khám phá giới”, “Tình yêu sống”… Thời lượng môn Tiếng Việt lớp phân bố thích hợp tiết/tuần không nhiều không Phương tiện dạy học cho phân môn đơn giản dễ thực hiện, tìm kiếm, phân môn tập đọc, kể chuyện cần tìm tranh ảnh minh họa Đưa vào số lượng vừa đủ tập, nội dung vừa phong phú, đa dạng, vừa có hiệu thiết thực xếp cách hợp lí 4/ Quan điểm xây dựng chương trình: a) Quan điểm giao tiếp: - Để thực mục tiêu “Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi”, SGK Tiếng Việt lấy quan điểm giao tiếp làm định hướng - Có thể nói giao tiếp hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc… nhằm thiết lập quan hệ, hiểu biết cộng tác…giữa thành viên xã hội Người ta giao tiếp với nhiều phương tiện phương tiện thông dụng quan trọng ngôn ngữ - Hoạt động giao tiếp bao gồm hành vi giải mã (nhận thông tin) kí mã (phát thông tin); ngôn ngữ, hành vi thực hai hình thức ngữ (nghe, nói) bút viết (đọc, viết) - Quan điểm giao tiếp thể hai phương diện nội dung phương pháp dạy học Về nội dung, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn, môn Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Về phương pháp dạy học, kỹ nói dạy thông qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên Về Luyện từ câu: Là phân môn thể rõ quan điểm giao tiếp chương trình, chẳng hạn như: - Các câu trọng hành vi sử dụng câu phục vụ mục đích giao tiếp Ta thấy điều cách đặt tên tựa bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác(T1/Tr142), Giữ phép lịch đặt câu hỏi(T1/Tr151), Cách đặt câu khiến(T2/Tr92), Thêm trạng ngữ cho câu(T2/Tr126), Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu(T2/Tr129), Thêm trạng ngữ thời gian cho câu(T2/Tr134), Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu(T2/Tr140), Thêm trạng ngữ mục đích cho câu(T2/Tr150), Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu(T2/Tr160) - Thông qua học câu, học sinh rèn luyện lực sử dụng kiểu câu phù hợp với nhu cầu, mục đích, lĩnh vực giao tiếp Ví dụ: Bài “Dùng câu hỏi vào mục đích khác” (T1/Tr142) để thể hiện: + Thái độ khen, chê + Sự khẳng định, phủ định + Yêu cầu, mong muốn… - Đặc biệt, SGK trọng đến việc dạy HS biết cách giữ phép lịch giao tiếp Ví dụ: “Giữ phép lịch đặt câu hỏi” (T1/Tr151), “Giữ phép lịch tỏ yêu cầu đề nghị” (T2/Tr110) - Ngoài tập luyện từ câu lựa chọn gắn với sống ngày để HS biết đặt câu đúng, phù hợp với tình giao tiếp đảm bảo lịch đặt câu Ví dụ: + Bài tập (Bài “Câu kể”, T1/Tr161) + Bài tập 1(Bài “Giữ phép lịch bày tỏ yêu cầu, đề nghị”, T2/Tr111) + Bài tập 2(Bài “Câu cảm”, T2/Tr121) Về kể chuyện: Bằng vốn từ ngữ có, HS nhớ thuật lại truyện kể theo lời Ví dụ: + Kể chuyện nghe, đọc + Kể chuyện chứng kiến tham gia Về tập làm văn: HS lựa chọn từ ngữ phù hợp để nêu lên ý kiến vấn đề đưa Ví dụ: + Kể lại hành động nhân vật (T1/Tr20) + Kể lại lời nói, ý nghĩ nhân vật (T1/Tr32) + Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (T1/Tr95 Tr109) + Luyện tập tóm tắt tin tức (T2/Tr73) Về tả: - Việc viết tả thực hành tốt kỹ viết chữ có ý nghĩa quan trọng giao tiếp - Dạy phân môn tả giúp học sinh phát triển lực sử dụng ngôn ngữ dạng thức viết hoạt động giao tiếp b) Quan điểm tích hợp: - Tích hợp tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc 1* Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thức văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp sách Tiếng Việt thực thông qua chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, phân môn (Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập làm văn) trước gắn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm học; nhiệm vụ cung cấp kiến thức rèn luyện kĩ gắn bó chặt chẽ với trước Ví dụ: Ta lấy chủ điểm “Thương người thể thương thân” Tập đọc: + Bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” trích từ truyện dài Dế Mèn phiêu lưu kí Tô Hoài kể Dế Mèn “giữa đường thấy chyện bất bình chẳng tha” tay bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối + Bài “Mẹ ốm” Trần Đăng Khoa có hình ảnh người hàng xóm quan tâm, chăm sóc lẫn Nhưng bật lòng yêu thương sâu sắc nhà thơ người mẹ lam lũ, tần tảo + Bài “Thư thăm bạn”: Thể quan tâm chia sẻ với bạn trang lứa gặp bất hạnh sống, thể cách viết thư thăm hỏi quyên góp tiền ủng hộ + Bài “Người ăn xin”: Dù tiền cậu bé dành hết tình thương tôn trọng ông lão ăn xin Luyện từ câu: Hệ thống tập thiết kế dựa việc sử dụng ngữ liệu trích từ Tập đọc ngữ liệu có liên quan đến chủ điểm học Bài “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-đoàn kết” (T1/Tr17 Tr33): + Tìm từ thể lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại + Tìm từ thể tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại + Tìm từ chứa tiếng hiền + Đó câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ như: Bầu thương lấy bí cùng/ Tuy khác giống chung giàn; Ở hiền gặp lành; Lá lành đùm rách….đều có nôi dung giống khuyên nhủ sống yêu thương nhân Kể chuyện: + Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” (T1/Tr8) câu chuyện thấm đượm lòng nhân Câu chuyện nêu lên học quý: “Ở hiền gặp lành, thương người dược người thương” + Kể lại câu chuyện mà em nghe, học lòng nhân hậu (T1/Tr29) Tập làm văn: + Hình thành cho em khái niệm kể chuyện, SGK yêu cầu em phân tích lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” vừa học tiết kể chuyện trước + Làm tập tập (T1/Tr11) Chính tả: Các viết tả có nội dung yêu thương, quan tâm lẫn + Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T1/Tr5) + Nghe - viết: Mười năm cõng bạn học (T1/Tr16) + Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện bà (T1/Tr26) 2* Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ từ kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm Cụ thể là: kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học nâng cao hơn, sâu kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học Theo quan điểm tích hợp, phân môn đơn vị học phục vụ cho chủ điểm, đặc trưng mình, phân môn có cách thể riêng Tập đọc: + Các chủ điểm học tập lớp 1, lớp 2, lớp xoay quanh lĩnh vực gần gũi với học sinh (gia đình, thiên nhiên xã hội, trường học…) + Các chủ điểm học tập lớp vấn đề sâu xa đời sống tinh thần người như: • Phẩm chất : nhân ái, trung thực, tự trọng, biết ước mơ, giàu nghị lực, dũng cảm, lạc quan, yêu đời (Thương người thể thương thân, Măng mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí nên, Tiếng sáo diều) • Năng lực: Tài năng, sức khoẻ, thẩm mĩ (Người ta hoa đất, Vẻ đẹp muôn màu, Những người cảm) • Sở thích: du lịch, thám hiểm, vui chơi (Khám phá giới, Tình yêu sống) Kể chuyện: + Lớp 2: Ở tập 1, học sinh kể lại câu chuyện học theo tranh có gợi ý Sang tập 2, kể gợi ý + Lớp 3: Ở tập 1, học sinh tự xếp lại tranh kể lại câu chuyện Sang tập 2, học sinh kể lời nhân vật câu chuyện + Lớp 4: Với mức độ khó hơn, tập 1, học sinh tìm hiểu nội dung câu chuyện qua lời kể giáo viên (không có ngữ liệu SGK), sau học sinh kể lại toàn câu chuyện trao đổi với nhân vật, ý nghĩa câu chuyện Sang tập 2, học sinh kể chuyện chứng kiến tham gia, học sinh bày tỏ, nêu lên điều quan sát, thực cảm nhận Điều có vai trò quan trọng không việc rèn kĩ trình bày, thuyết trình học sinh trước đám đông, mà rèn cho học sinh kĩ quan sát, ghi nhớ Chính tả: + Qua lớp, tả có độ dài dài (Lớp 2, có độ dài 40 chữ Lớp 3, có độ dài 60 chữ Đến lớp 4, tả có độ dài 100 chữ + Tốc độ viết tăng lên (Lớp 2, 45 – 50 chữ/15 phút Lớp 3, 60 – 70 chữ/15 phút Lớp 4, 80 – 90 chữ/15 phút) Tập làm văn: + Ở lớp lớp 3: Tập làm văn tập đơn giản như: tự giới thiệu, chào hỏi, đáp lời tình huống, nói theo chủ đề… + Còn lớp 4, nội dung tập làm văn có thêm kiến thức lí thuyết Đó kiến thức sơ giản văn (kết cấu ba phần: mở đầu, phần chính, kết thúc hay mở bài, thân bài, kết bài), đặc điểm, phương pháp làm theo thể loại c) Quan điểm tích cực hoá hoạt động học sinh: - Một nhiệm vụ trọng tâm đổi chương trình SGK đổi phương pháp dạy học: Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hoá hoạt động học sinh, giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học sinh Mỗi học sinh hoạt động, học sinh bộc lộ phát triển - Thể phương pháp tích cực hoá hoạt động học sinh, SGK Tiếng Việt không trình bày kiến thức kết có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, tập hướng dẫn học sinh thực hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt Ví dụ: Ở phân môn Luyện từ câu (kể Tập làm văn) trước Ghi nhớ nêu trước cho học sinh áp dụng làm tập Đối với SGK Tiếng Việt (sách mới), phần Nhận xét đưa lên trước nhằm huy động vốn kiến thức kinh nghiệm học sinh trước, từ việc trả lời câu hỏi hình thành nên kiến thức mới, sau học sinh tự rút nội dung ghi nhớ Cuối cùng, học sinh tiến hành làm tập áp dụng, khắc sâu mở rộng kiến thức vừa học Cụ thể là: Luyện từ câu: Bài “ Động từ” (T1/T93) I Nhận xét: Với câu hỏi: Tìm từ hoạt động anh chiến sĩ thiếu nhi Tìm từ trạng thái vật (dòng thác, cờ) II Ghi nhớ III Luyện tập: Với tập: Viết tên hoạt động em làm ngày nhà trường Gạch động từ cụm từ hoạt động Gạch động từ đoạn văn sau: Trò chơi Xem kịch câm: Nói tên hoạt động, trạng thái bạn thể cử chỉ, động tác không lời Tập làm văn: Bài “Cấu tạo văn miêu tả cối”(T2/T30) I Nhận xét: phát huy tính tích cực học sinh việc khai thác kiến thức từ đọc “Bãi ngô” qua trả lời câu hỏi: Xác định doạn văn nội dung đoạn Đọc lại Cây mai tứ quý (TV4/T2/T23) Trình tự miêu tả có điểm khác Bãi ngô? Từ cấu tạo hai văn trên, rút nhận xét cấu tạo văn miêu tả cối II Ghi nhớ III Luyện tập: Từ kiến thức vừa học, vận dụng để làm tập nhằm nhớ khắc sâu kiến thức Đọc văn “Cây gạo” cho biết gạo miêu tả theo trình tự Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc theo hai cách học: a) Tả phận b) Tả thời kì phát triển 5/ So sánh chương trình cũ mới: a) So sánh yêu cầu kiến thức, kĩ sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình cũ chương trình mới: - Một khác biệt trật tự xếp trước sau mục tiêu kiến thức, kĩ chương trình cũ so với chương trình (chương trình cũ đặt mục tiêu trang bị kiến thức trước mục tiêu rèn luyện kĩ năng; chương trình đặt mục tiêu rèn kĩ lên vị trí hàng đầu, trước mục tiêu trang bị kiến thức) - Hai thể khác biệt nội dung dạy học sách giáo khoa Tiếng Việt lớp cũ so với sách giáo khoa lớp mới: chuyển từ chương trình trọng dạy tri thức tiếng Việt theo lối hàn lâm sang chương trình trọng hình thành phát triển kĩ giao tiếp cho học sinh Có thể nói cụ thể hơn, ví dụ: - Sự thay đổi hợp lý trật tự dạy văn kể chuyện trước văn miêu tả (trong sách giáo khoa cũ, văn miêu tả dạy trước văn kể chuyện quan niệm văn miêu tả dễ văn kể chuyện) - Về mức độ yêu cầu sách giáo khoa lớp so với sách cũ Đến lớp 4, phân môn Luyện từ câu, học sinh trang bị số kiến thức lý thuyết từ ngữ, ngữ pháp Các khái niệm danh từ, động từ, tính từ trước học sinh học từ lớp - theo chương trình - đến lớp em học - Về cách diễn đạt nội dung kiến thức bớt tính hàn lâm hợp lý hơn; diễn đạt giản dị kiến thức câu: HS nắm kiểu câu đơn thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ); kiểu câu phục vụ mục đích nói chuyên biệt: câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu cầu khiến - Trong sách giáo khoa cũ, kiến thức câu trình bày thành mảng: câu phân loại theo mục đích nói (câu kể, câu hỏi, câu cầu khiến, câu cảm) câu phân loại theo cấu tạo (câu đơn, câu ghép; kiến thức câu ghép phân loại thành câu ghép phụ - câu ghép đẳng lập; câu ghép có từ quan hệ - câu ghép từ quan hệ) Đây cách phân loại khó với học sinh em khó nhận liên quan kiểu câu Gọi câu hỏi, câu kể, câu cầu khiến câu cảm câu phân loại theo mục đích nói không thật xác Tiêu chí nhận diện loại câu dấu hiệu hình thức không hoàn toàn mục đích giao tiếp: có mặt từ để hỏi dấu chấm hỏi cuối câu hỏi; có mặt từ cầu khiến câu cầu khiến; có mặt thán từ, từ quá, lắm, thật, thay câu cảm Trong thực tế, câu hỏi dùng để thực mục đích cầu khiến (Có ăn không hở?); khẳng định (Sao cậu giỏi vậy?), phủ định (Thế mà bảo ngoan à?) Câu kể dùng để cầu khiến (Cháu mời bà vào chơi.) để hỏi (Mình cậu nhớ kỉ niệm không.) Câu cầu khiến dùng để hỏi (Con đọc cho mẹ biết tên truyện gì.) Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập có Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tr.142) giúp học sinh hiểu phần điều b) So sánh phương pháp dạy học sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình cũ chương trình mới: Về phương pháp dạy học chương trình cũ: giáo viên truyền thụ, giảng giải để học sinh ghi nhớ, làm theo lời thầy Về phương pháp dạy học chương trình mới: khác mục đích, đường đạt đến mục đích, thay đổi chế hoạt động dạy học tiến trình tổ chức dạy Cụ thể: - Mục đích học giáo viên truyền thụ lời giảng học sinh nghe, ghi nhớ nhắc lại Mục đích cao để chủ thể học sinh, hướng dẫn giáo viên, chiếm lĩnh tri thức, hình thành, phát triển kĩ năng, tạo tự phát triển toàn diện trí tuệ, tâm hồn, nhân cách, lực - Con đường đạt đến hiệu tự phát triển vận động tự thân chủ thể học sinh (học sinh hoạt động, suy nghĩ, nghe, nói, đọc, viết) - Hoạt động giáo viên học Tiếng Việt theo chương trình mới: Dạy sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, giáo viên cần tổ chức hoạt động dạy học theo phương pháp - tích cực hoá hoạt động học sinh Giáo viên không thuyết giảng, làm thay học sinh mà tổ chức cho học sinh thực nhiệm vụ nêu sách giáo khoa để em tự chiếm lĩnh kiến thức phát triển kĩ thực hành Một số hoạt động chủ yếu giáo viên: 1* Giao việc cho học sinh: Đây khâu quan trọng Giáo viên cần giúp học sinh lớp hiểu yêu cầu câu hỏi, tập Nội dung khâu là: Cho học sinh tự đọc thành tiếng đọc thầm (giáo viên không làm thay, nêu yêu cầu, giải thích yêu cầu trường hợp cần thiết), học sinh trình bày yêu cầu câu hỏi, tập sách giáo khoa; Cho học sinh thực phần câu hỏi, tập sách giáo khoa (làm thử, làm mẫu) trường hợp nhiệm vụ đặt câu hỏi, tập khó học sinh; Tóm tắt nhiệm vụ, nêu điểm học sinh cần ý, cần ghi nhớ làm để tránh thực tập sai lạc đề Khi mời học sinh đọc trước lớp yêu cầu câu hỏi, tập sách giáo khoa, giáo viên cần nhắc nhở em đọc đầy đủ, trọn vẹn toàn nội dung câu hỏi, tập, tránh đọc phần lệnh, không đọc nội dung 2* Kiểm tra học sinh: Trong trình học sinh làm tập, giáo viên cần kiểm tra xem học sinh lớp có làm việc không, có học sinh lớp không hiểu việc phải làm không, từ có biện pháp động viên, giúp đỡ kịp thời, cụ thể Đây thời gian giáo viên quan tâm nhiều đến học sinh yếu, kém, giúp em thực yêu cầu tập để em tiến bộ, tự tin 3* Tổ chức báo cáo kết làm việc: Các hình thức báo cáo là: báo cáo trực tiếp với giáo viên, báo cáo nhóm, báo cáo trước lớp Các biện pháp báo cáo là: báo cáo miệng bảng con, bảng lớp, phiếu học tập ; thi đua nhóm trình bày cá nhân Báo cáo kết làm hoạt động học sinh Giáo viên ý không báo cáo thay học sinh, không tự so sánh kết làm học sinh, không làm thay việc học sinh tự làm Trong trường hợp học sinh làm phiếu (cá nhân nhóm), việc gắn phiếu lên bảng, giáo viên nên để học sinh nhóm tự làm (để rèn đức tính khéo tay, nhanh nhẹn), sau em tự trình bày kết làm (rèn kĩ nói) Cách trình bày kết làm phải xem tiêu chuẩn quan trọng tính điểm thi đua 4* Tổ chức đánh giá với hình thức đa dạng, phong phú, là: Học sinh tự đánh giá, học sinh đánh giá nhóm, học sinh đánh giá trước lớp, giáo viên đánh giá học sinh Các biện pháp đánh giá là: khen, chê, cho điểm Điều quan trọng đánh giá giáo viên phải khách quan, công bằng, có lời nhận xét thuyết phục, động viên, khích lệ học sinh cố gắng học tập tốt Ví dụ: tham khảo hoạt động phần luyện đọc cho học sinh tập đọc Nếu có phép lạ a) Luyện đọc - 1-2 HS đọc bài, HS khác đọc thầm theo - HS đọc tiếp nối đoạn thơ (đoạn cuối gồm khổ thơ thứ tư câu cuối) - HS trao đổi nhóm để tìm cách ngắt nhịp đoạn thơ : nhóm tìm cách ngắt nhịp Ở đoạn Sau lớp thống cách ngắt nhịp ghi lên bảng phụ Nếu có phép lạ Bắt hạt giống nảy mầm nhanh Chớp mắt / thành đầy Tha hồ / hái chén lành Nếu có phép lạ Ngủ dậy / thành người lớn Đứa / lặn xuống đáy biển Đứa /ngồi lái máy bay Nếu có phép lạ Hái triệu xuống Đúc thành ông mặt trời Mãi mãi/ không mùa đông Nếu có phép lạ Hoá trái bom / thành trái ngon Trong ruột không thuốc nổ Chỉ toàn kẹo với bi tròn - HS đọc nhóm theo ngắt nhịp thống (cả bài) b) Đọc diễn cảm thuộc lòng thơ - Đọc diễn cảm : + HS trao đổi nhóm để tìm từ cần nhấn giọng đoạn : nhóm tìm đoạn thống gạch từ nhấn giọng bảng phụ trước lớp : + HS luyện đọc diễn cảm nhóm theo ngắt nhịp nhấn giọng thống + HS thi đọc diễn cảm đoạn thơ nhóm - Đọc thuộc lòng : + HS học thuộc đoạn nhóm Sau thuộc đoạn, em đọc nối tiếp đoạn để thành Tiếp HS đọc thuộc + HS thi đọc thuộc nhóm c) So sánh nội dung chương trình Tiếng Việt chương trình cũ chương trình mới: Phân môn Tập đọc: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Ý nghĩa: + Các Tập đọc: Giúp học sinh nhận thức thiên nhiên, người khứ tại; làm nảy nở ước mơ, khơi dậy sức lao động sáng tạo người; bồi dưỡng vốn hiểu biết, khiếu thẩm mĩ; thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ, trao dồi ngôn ngữ cho học sinh + Các học thuộc lòng: giúp học sinh rèn luyện trí nhớ với điều ghi nhớ em thấm dần biết vận dụng vào sống - Nhiệm vụ: + Rèn kỹ đọc, luyện trí nhớ cho học sinh: đọc đúng, đọc nhanh, đọc có ý thức, đọc diễn cảm; rèn luyện trí nhớ cho học sinh ghi nhớ cách có phương pháp + Làm giàu vốn kiến thức văn học, ngôn ngữ đời sống cho học sinh + Bồi dưỡng lực cảm thụ, tình cảm khiếu thẩm mĩ cho học sinh 2* Chương trình sách giáo khoa - Phân môn Tập đọc chương trình có kế thừa ưu điểm chương trình cũ, có điểm đổi hơn, chẳng hạn: + Trong bước giảng dạy, việc luyện đọc tiến hành trước tìm hiểu Dạy theo trình tự giáo viên khỏi phải “cài phanh” say sưa tìm hiểu nội dung đến mức lấn át việc luyện đọc cho học sinh cách dạy trước +Nét đổi so với trước phương pháp giảng dạy Tập đọc thể nhiều bước luyện đọc kết hợp giảng nghĩa từ Phân môn Kể chuyện: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Mỗi tuần tiết - Nhiệm vụ: + Giáo dục nhân cách khiếu thẩm mĩ + Bồi dưỡng vốn sống vốn kiến thức văn học cho học sinh + Phát triển tư lực vận dụng ngôn ngữ cho học sinh - Nội dung: Truyện kể thuộc thể loại cổ tích thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện khoa học - Mức độ kỹ cần đạt: sau nghe giáo viên kể tự đọc, học sinh kể lại cách mạch lạc kèm theo điệu tự nhiên có phần diễn cảm - Phân môn viết thành sách giáo khoa riêng Sau câu chuyện câu hỏi gợi ý cho học sinh trả lời Phần ý nghĩa truyện đóng khung riêng học sinh cần ghi nhớ 2* Chương trình sách giáo khoa - Mỗi tuần tiết - Nhiệm vụ: bồi dưỡng nhân cách; mở rộng vốn sống, vốn hiểu biết cho học sinh; phát triển tư lực sử dụng ngôn ngữ cho học sinh… - Nội dung: Bài kể chuyện lớp gồm dạng: kể chuyện nghe thầy cô kể lớp; kể chuyện nghe, đọc; kể chuyện chứng kiến, tham gia + Kể chuyện nghe thầy cô kể lớp:11 tiết + Kể chuyện nghe, đọc: 12 tiết + Kể chuyện chứng kiến, tham gia: tiết - Mức độ cần đạt: Học sinh lớp tiếp tục củng cố kỹ kể chuyện qua kiểu Nghe – kể lại câu chuyện vừa nghe thầy, cô kể lớp Học sinh có kỹ sưu tầm câu chuyện học thể loại kể chuyện nghe, đọc, kể chuyện chứng kiến, tham gia - Phân môn kể chuyện trình bày xen kẽ với phân môn khác sách giáo khoa Tiếng Việt Cụ thể dạy sau tiết Luyện từ câu thứ chủ điểm Có hình ảnh minh họa để hướng dẫn học sinh kể chuyện - Khác với chương trình cũ, Truyện đọc lớp sách giáo khoa riêng cho phân môn Kể chuyện mà tài liệu tham khảo Học sinh không thiết phải kể câu chuyện sách Truyện đọc lớp mà có thể, chí, nên mở rộng tìm kiếm sang toàn sách báo nước, trước hết sách báo dành cho thiếu niên, nhi đồng Phân môn Luyện từ câu: Phân môn Luyện từ câu chương trình sách giáo khoa chương trình cũ trước có tên gọi Từ ngữ – Ngữ pháp 1* Chương trình sách giáo khoa cũ Từ ngữ: - Mỗi tuần tiết - Mục đích: Giúp học sinh hiểu nghĩa từ dùng xác học tập giao tiếp; làm giàu vốn từ cho học sinh - Yêu cầu: Ôn từ học, tập giải nghĩa từ dễ, mở rộng vốn từ (từ nghĩa, trái nghĩa, gần nghĩa, từ ghép có từ tổ gốc Hán), làm tập tập tra từ điển - Nội dung: Chủ yếu thực hành, cung cấp kiến thức từ ngữ cần thiết cho học sinh (danh từ, tính từ, từ đơn, từ ghép, nghĩa từ, từ âm, v.v ) - Trong hệ thống sách giáo khoa phần Từ ngữ viết thành mục hoàn chỉnh đặt trước phân môn Ngữ pháp, Chính tả, Tập làm văn Ngữ pháp: - Mỗi tuần tiết - Mục đích: Cung cấp kiến thức cách đặt câu sử dụng dấu câu; có thói quen sử dụng chuẩn mực tiếng Việt; có ý thức giữ gìn sáng tiếng Việt -Yêu cầu: Nắm quy tắc viết câu đơn câu ghép thông thường; biết sử dụng dấu câu; trọng tâm chủ yếu luyện tập thực hành - Nội dung: cung cấp cho học sinh kiến thức: Tiếng Việt, chữ viết, câu, từ nguyên âm, phụ âm, phận tiếng, câu chia theo mục đích nói câu tương ứng, câu chia theo cấu trúc câu đơn, dấu ngang câu đối thoại, danh từ, tính từ, đại từ xưng hô, bổ ngữ, định ngữ - Trong hệ thống sách giáo khoa phần Ngữ pháp viết thành phần hoàn chỉnh Mỗi khái niệm Ngữ pháp đóng khung, in chữ nghiêng Đó định nghĩa, quy tắc ngữ pháp học sinh cần phải ghi nhớ 2* Chương trình sách giáo khoa - Vẫn kế thừa ưu điểm chương trình cũ tiếp tục đổi tên gọi phân môn Luyện từ câu, không tách riêng hai mục Từ ngữ ngữ pháp Khác hẳn với chương trình cũ dạy học sinh câu kể dạy câu hỏi đổi câu hỏi dạy cho học sinh trước hết tất loại câu - Đưa vào dạng tập câu đố để học sinh tư nhiều - Luyện từ câu đươc trình bày xen kẽ với phân môn khác Tiếng Việt chủ điểm Chứ không trước viết thành mục riêng - Cấu trúc Luyện từ câu là: Nhận xét, Ghi nhớ, Luyện tập Phần ghi nhớ đóng khung lại học sinh cần ghi nhớ Phân môn Chính tả: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Mỗi tuần tiết - Có hình thức viết: viết theo giáo viên đọc, viết cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm đầu, vần, biết phân biệt nghĩa từ viết - Bài tả dài 120 chữ - Yêu cầu: chữ viết nét, rõ ràng, sẽ, không mắc lỗi tả thông thường Tốc độ viết 80 chữ 15 phút - Trong hệ thống sách giáo khoa, Chính tả viết thành chương riêng - Cấu tạo tả gồm: + Quy định khối lượng học sinh phải viết + Nêu trường hợp cụ thể cần phải viết + Bài tập để học sinh luyện tập 2* Chương trình sách giáo khoa - Mỗi tuần tiết - Có hình thức viết: Chính tả đoạn bài: Nghe – viết, nhớ - viết một đoạn có độ 100 chữ Chính tả âm – vần: Luyện viết từ có âm, vần dễ viết sai tả không nắm vững quy tắc chữ quốc ngữ ảnh hưởng tiêu cực cách phát âm địa phương - Yêu cầu: Viết chữ mẫu, tả, không mắc lỗi/bài - Tốc độ viết đạt từ 80 – 90 chữ/ 15 phút - Phân môn tả không viết thành chương riêng mà viết xen kẽ chủ điểm phân môn khác chương trình Tiếng Việt - Cấu tạo tả gồm: phần viết phần luyện tập Phân môn Tập làm văn: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Nhiệm vụ: Rèn luyện cho học sinh kĩ vận dụng kiến thức học nhà trường sống để viết văn theo chủ đề định Những kĩ là: phân tích đề, tìm ý, dùng từ, đặt câu, dựng đoạn văn, lập dàn ý làm văn hoàn chỉnh Ngoài phân môn củng cố kiến thức học, bồi dưỡng lực tư giáo dục đạo đức … cho học sinh - Học sinh học Tập làm văn theo loại thể định ( miêu tả, kể chuyện, tường thật) dạng nói viết văn hoàn chỉnh - Các kiểu Tập làm văn: Kiểu điền từ vào câu dùng từ đặt câu; Kiểu trả lời câu hỏi; Kiểu miêu tả, kể chuyện; Kiểu tường thuật 2* Chương trình sách giáo khoa - Về nội dung dạy học, nhìn chung, hai thể loại chiếm phần lớn chương trình Tập làm văn lớp văn kể chuyện văn miêu tả bao gồm cảnh vật, đồ vật, vật, cối Bên cạnh hai thể loại này, học sinh học thể văn viết thư, tóm tắt truyện, tóm tắt tin tức, trao đổi ý kiến, điền vào tờ giấy in sẵn Có nét bật nội dung dạy Tập làm văn so với chương trình trước + Một là, văn kể chuyện yêu cầu học sinh kể lại chuyện nghe hay đọc mà kiểu yêu cầu xây dựng phát triển câu chuyện Thể văn đòi hòi học sinh phải nắm rõ đặc điểm truyện cách thức tạo lập yếu tố văn truyện để vận dụng thực hành tạo lập văn truyện, hoạt động gần với hoạt động nhà văn Ví dụ: Tiết tập làm văn tuần Sau học sinh phân tích câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, từ nội dung, ý nghĩa câu chuyện mà học sinh làm tập luyện tập Học sinh phát triển câu chuyện theo ý thân + Hai là, nội dung đề Tập làm văn thường gắn với tập đọc theo chủ điểm tuần + Ba là, hoạt động Tập làm văn theo thể loại triển khai theo tiến trình: học sinh nắm kiến thức đặc điểm cấu tạo thể loại văn bản; cấu tạo đoạn, cấu tạo Luyện tập phát triển ý lập dàn ý Luyện tập viết đoạn thân bài, mở bài, kết Luyện viết văn hoàn chỉnh + Bốn là, cấu trúc học Tập làm văn gồm phần 1/ Giới thiệu hướng dẫn học sinh phân tích ngữ liệu Tập làm văn mẫu để nắm kiến thức đặc điểm thể loại, nắm kĩ làm văn cụ thể 2/Luyện tập củng cố kiến thức đặc điểm thể loại thực hành kĩ làm văn theo mẫu 3/ Luyện tập thực hành mở rộng/tự Ở chương trình cũ phân môn học sinh học thể loại Tập làm văn theo thứ tự trước hết văn miêu tả văn kể chuyện cuối văn tường thuật Nhưng chương trình học sinh học thể loại văn văn kể chuyện đến văn miêu tả, văn tường thuật không giới thiệu cho học sinh chương trình cũ trước [...]... trong chương trình cũ so với chương trình mới (chương trình cũ đặt mục tiêu trang bị kiến thức trước mục tiêu rèn luyện kĩ năng; chương trình mới đặt mục tiêu rèn kĩ năng lên vị trí hàng đầu, trước mục tiêu trang bị kiến thức) - Hai là thể hiện sự khác biệt về nội dung dạy học trong sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4 cũ so với sách giáo khoa lớp 4 mới: chuyển từ chương trình chú trọng dạy tri thức tiếng Việt. .. gì.) Sách giáo khoa Tiếng Việt lớp 4, tập 1 có bài Dùng câu hỏi vào mục đích khác (tr.142) đã giúp học sinh hiểu phần nào điều này b) So sánh phương pháp dạy học sách giáo khoa Tiếng Việt 4 chương trình cũ và chương trình mới: Về phương pháp dạy học trong chương trình cũ: giáo viên truyền thụ, giảng giải để học sinh ghi nhớ, làm theo lời thầy Về phương pháp dạy học trong chương trình mới: khác về mục... c) So sánh nội dung chương trình Tiếng Việt 4 giữa chương trình cũ và chương trình mới: Phân môn Tập đọc: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Ý nghĩa: + Các bài Tập đọc: Giúp học sinh nhận thức về thiên nhiên, về con người trong quá khứ và hiện tại; làm nảy nở những ước mơ, khơi dậy sức lao động sáng tạo của mỗi người; bồi dưỡng vốn hiểu biết, khiếu thẩm mĩ; càng thêm yêu quý tiếng mẹ đẻ, trao dồi... không mắc quá 5 lỗi/bài - Tốc độ viết đạt từ 80 – 90 chữ/ 15 phút - Phân môn chính tả cũng không còn được viết thành chương riêng mà nó cũng được viết xen kẽ từng bài trong các chủ điểm như các phân môn khác của chương trình Tiếng Việt 4 - Cấu tạo một bài chính tả gồm: phần viết và phần luyện tập Phân môn Tập làm văn: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Nhiệm vụ: Rèn luyện cho học sinh kĩ năng vận... người học Có thể thực hiện tích hợp theo chiều ngang và chiều dọc 1* Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt 4 thực hiện thông qua các chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, các phân môn (Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn)... gạo” và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự như thế nào 2 Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách đã học: a) Tả lần lượt từng bộ phận của cây b) Tả lần lượt từng thời kì phát triển của cây 5/ So sánh chương trình cũ và mới: a) So sánh yêu cầu kiến thức, kĩ năng trong sách giáo khoa Tiếng Việt 4 giữa chương trình cũ và chương trình mới: - Một là sự khác biệt về trật... dưỡng năng lực cảm thụ, tình cảm và năng khiếu thẩm mĩ cho học sinh 2* Chương trình sách giáo khoa mới - Phân môn Tập đọc ở chương trình mới đã có kế thừa những ưu điểm của chương trình cũ, nhưng nó cũng có những điểm đổi mới hơn, chẳng hạn: + Trong các bước giảng dạy, việc luyện đọc được tiến hành trước khi tìm hiểu bài Dạy theo trình tự này thì giáo viên khỏi phải “cài phanh” khi quá say sưa tìm hiểu... đã đọc, kể chuyện đã được chứng kiến, tham gia - Phân môn kể chuyện được trình bày xen kẽ với các phân môn khác của sách giáo khoa Tiếng Việt 4 Cụ thể là nó được dạy sau tiết Luyện từ và câu thứ nhất ở mỗi chủ điểm Có các hình ảnh minh họa để hướng dẫn học sinh kể chuyện - Khác với chương trình cũ, Truyện đọc lớp 4 không phải là sách giáo khoa riêng cho phân môn Kể chuyện mà chỉ là một tài liệu tham... thể, thậm chí, nên mở rộng tìm kiếm sang toàn bộ sách báo trong nước, trước hết là sách báo dành cho thiếu niên, nhi đồng Phân môn Luyện từ và câu: Phân môn Luyện từ và câu trong chương trình sách giáo khoa chương trình cũ trước đây có tên gọi là Từ ngữ – Ngữ pháp 1* Chương trình sách giáo khoa cũ Từ ngữ: - Mỗi tuần 1 tiết - Mục đích: Giúp học sinh hiểu đúng nghĩa của từ và dùng chính xác trong... pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, SGK Tiếng Việt 4 không trình bày kiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển kĩ năng sử dụng tiếng Việt Ví dụ: Ở phân môn Luyện từ và câu (kể cả Tập làm văn) trước đây Ghi nhớ được nêu trước rồi mới cho học sinh áp dụng làm bài tập Đối với SGK Tiếng ... thuộc + HS thi đọc thuộc nhóm c) So sánh nội dung chương trình Tiếng Việt chương trình cũ chương trình mới: Phân môn Tập đọc: 1* Chương trình sách giáo khoa cũ - Ý nghĩa: + Các Tập đọc: Giúp... phút - Phân môn tả không viết thành chương riêng mà viết xen kẽ chủ điểm phân môn khác chương trình Tiếng Việt - Cấu tạo tả gồm: phần viết phần luyện tập Phân môn Tập làm văn: 1* Chương trình. .. sách giáo khoa Tiếng Việt chương trình cũ chương trình mới: - Một khác biệt trật tự xếp trước sau mục tiêu kiến thức, kĩ chương trình cũ so với chương trình (chương trình cũ đặt mục tiêu trang bị