Sự khác biệt về nhận thức của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh * Sự khác biệt nhận thức về đặc tính công việc

Một phần của tài liệu 267 Thái độ của học sinh phổ thông với ngành học Quản trị Kinh doanh (Trang 34 - 36)

Biểu đồ 4-1: Nhận thức của học sinh về đặc tính công việc

4.4.1Sự khác biệt về nhận thức của học sinh đối với ngành quản trị kinh doanh * Sự khác biệt nhận thức về đặc tính công việc

* Sự khác biệt nhận thức về đặc tính công việc

Bảng 4-7: Trung bình nhận thức đặc tính công việc theo biến nhân khẩu học Giới tính Năng lực học tập Nghề nghiệp chính của gia đình

Nam Nữ Xuấtsắc Giỏi Khá BìnhT. Yếu Cán

bộ CNV

Giáo

viên Buônbán ruộngLàm Chănnuôi Làm công việc mua

bán hàng hóa 2.66 2.56 2.43 2.66 2.67 2.43 2.67 2.66 2.91 2.43 3.04 2.78 Ghi chép sổ sách 3.38 3.03 3.14 3.11 3.21 3.16 3.33 3.06 3.23 3.17 3.44 2.67 Quản lý công việc

trong công ty 3.91 4.01 4.43 4.20 3.82 4.00 4.33 4.15 3.64 3.99 3.56 4.78 Giao dịch ký kết hợp đồng 4.04 4.11 4.71 4.18 4.01 4.13 3.50 4.08 4.00 4.13 3.93 4.00 Làm công việc có tính chất phức tạp 2.99 2.95 2.71 3.05 2.88 3.07 3.33 2.95 2.91 3.03 2.89 2.33 In đậm: khác biệt có ý nghĩa 0.05

Như đã trình bày ở phần thông tin mẫu nhóm học sinh có trình độ học lực loại xuất sắc và yếu cũng như nhóm học sinh có nghề nghiệp chính của gia đình là giáo viên và chăn nuôi sẽ không được xét đến khi tiến hành phân tích sự khác biệt do không đủ độ tin cậy cho phân tích vì số lượng của từng nhóm này chiếm tỷ lệ rất thấp.

Qua dữ liệu cho thấy chỉ có duy nhất đặc tính công việc của ngành làm “quản lý công việc trong công ty” là có sự khác nhau về nhận thức theo giới tính và nghề nghiệp chính của gia đình học sinh. Điều đặc biệt là học sinh nữ có đánh giá hay đồng ý công việc của ngành là làm quản lý công việc trong công ty cao hơn học sinh nam và nhóm học sinh có nghề nghiệp chính của gia đình là cán bộ công nhân viên thì có mức độ đánh giá cao hơn nhóm học sinh có nghề nghiệp gia đình làm ruộng.

Bảng 4-8: Trung bình nhận thức về môi trường làm việc theo biến nhân khẩu học

Qua bảng số liệu thì ta nhận thấy không có sự khác biệt trong nhận thức của học sinh phổ thông về môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh hay nói cách khác thì đa số học sinh phổ thông đều nhận thức như nhau về môi trường làm việc của ngành quản trị kinh doanh.

* Sự khác biệt nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành.

Bảng 4-9: Trung bình nhận thức về cường độ công việc và triển vọng của ngành Giới tính Năng lực học tập Nghề nghiệp chính của gia đình

Nam Nữ Xuấtsắc Giỏi Khá BìnhT. Yếu Cán

bộ CNV

Giáo

viên Buônbán ruộngLàm Chănnuôi Cường độ công

việc cao 3.87 4.04 5.00 4.02 3.86 4.02 4.50 4.16 4.36 3.90 3.88 3.11 Cơ hội có việc

làm cao 3.70 3.72 4.43 3.77 3.75 3.57 3.17 3.69 3.73 3.71 3.75 3.67 Có điều kiện

thăng tiến nhanh 3.88 3.87 4.71 3.95 3.83 3.86 3.33 3.92 3.95 3.80 4.07 3.67 Có được

thu nhập cao 4.16 4.19 4.86 4.46 4.12 4.08 2.67 4.15 4.18 4.19 4.14 4.56

In đậm: khác biệt có mức ý nghĩa 0.05

Qua bảng số liệu cho thấy chỉ có sự khác biệt trong nhận thức về cường độ công việc của ngành theo giới tính và sự khác biệt trong nhận thức về ngành giúp có được thu nhập cao theo trình độ năng lực học tập. Điều đặc biệt là học sinh nữ nghĩ rằng ngành có cường độ công việc cao cao hơn sinh nam và sự khác biệt về ngành giúp có được thu nhập cao có ý giữa nhóm học sinh có năng lực học tập loại giỏi với nhóm học sinh có năng lực học tập loại trung bình.

Giới tính Năng lực học tập Nghề nghiệp chính của gia đình

Nam Nữ Xuất sắc Giỏi Khá T. BìnhYếu Cán bộ CNV Giáo viên Buôn bán Làm ruộng Chăn nuôi Ở bất một công ty nào 3.91 3.78 3.86 3.82 3.77 4.09 2.00 3.82 3.73 3.79 4.04 4.11 Chỉ làm ở công ty sản xuất 2.76 2.42 3.43 2.60 2.51 2.60 2.33 2.59 2.27 2.59 2.49 3.00 Ở cơ quan hành chính của NN 3.37 3.02 3.29 3.09 3.09 3.42 2.67 3.24 3.00 3.20 2.89 3.67 Ở một số bộ phận trong 2.88 2.71 2.71 2.68 2.72 2.98 3.00 2.91 2.27 2.72 2.98 2.67 Nơi làm việc ở văn phòng 4.20 3.94 4.14 4.05 3.97 4.19 4.17 4.02 3.77 4.04 4.21 4.33 Làm việc với cấp lãnh đạo 3.60 3.65 4.00 3.71 3.51 3.81 3.00 3.58 3.68 3.60 3.79 3.89 Làm việc với khách hàng 4.05 3.89 4.00 3.74 3.95 4.16 4.33 3.86 3.32 4.06 4.09 3.56

Tóm lại, qua những phân tích trên có thể thấy rằng các yếu tố nhân khẩu học không có ảnh hưởng nhiều đến nhận thức về ngành quản trị kinh doanh của học sinh phổ thông.

Một phần của tài liệu 267 Thái độ của học sinh phổ thông với ngành học Quản trị Kinh doanh (Trang 34 - 36)