1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích chương trình tiếng việt lớp4

59 3,9K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

Bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được những tri thức sơ giản, cần thiết, trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ: nghe, nói đọc, viết Phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy

Trang 1

Phân tích chương trình Tiếng Việt 4 - SPTH

Trang 2

Nội dung báo cáo

Trang 3

Bước đầu dạy cho học sinh nhận biết được

những tri thức sơ giản, cần thiết, trên cơ sở đó rèn luyện các kĩ năng ngôn ngữ:

nghe, nói đọc, viết

Phát triển các năng lực trí tuệ và phát huy tính tích cực hoạt động của học sinh

Dạy cách học tập và rèn luyện những thói quen

cần có ở tiểu học

Gợi mở cho học sinh cảm nhận cái hay, cái đẹp của ngôn từ tiếng Việt và hiểu được

Mục tiêu chung

Trang 5

- Tập 1: Gồm 5 chủ điểm học trong 18 tuần

- Tập 2: Gồm 5 chủ điểm học trong 17 tuần

Cả học kỳ 1 và học kỳ 2 mỗi tuần có 2 bài Tập đọc, 2 bài Luyện từ và câu, 2 bài Tập làm văn,

1 bài Kể truyện và một bài Chính tả.

2 Cấu trúc chương trình

Trang 6

14,15,16,17 Tiếng sáo diều (vui chơi)

18 Ôn tập cuối học kì I

Trang 7

35 Ôn tập cuối học kì II

Trang 8

3.Nội dung phân môn

Kể chuyện Tập đọc

Trang 9

Thực tiễn

Giao Tiếp

Tích hợp

Tích cực hóa

Trang 10

Nhận xét thời lượng phân môn

Tập đọc

Các chủ điểm xoay quanh những vấn đề đời sống tinh thần của con người như phẩm chất (nhân ái, trung thực, tự trọng, giàu nghị lực, ), năng lực (tài năng, sức khoẻ, thẩm mỹ), sở thích (du lịch thám hiểm, vui chơi)

Chính tả

• Phân bố 1 tiết/tuần

• Gồm 31 tiết ( chưa kể các tiết ôn tập):

+ Nghe - viết: 23 tiết

+ Nhớ - viết: 8 tiết

Trang 11

Luyện từ và câu

 Có 2 tiết/ tuần ( chưa kể các tuần ôn tập)

 Những kiến thức lý thuyết được học thành tiết riêng và được phân bố theo các lớp sau:

_Về vốn từ:

HS được học thêm khoảng 500 - 550 từ ngữ theo các chủ đề: Nhân hậu, Đoàn kết, Trung thực, Tự trọng, Ước mơ, Ý chí, Nghị lực,…

_Kiến thức và kĩ năng về từ và câu:

Trang 12

Nhận xét thời lượng phân môn

Kể chuyện

Gồm 70 tiết Mỗi tuần có 1 tiết kể chuyện

 So với các lớp dưới thì các câu chuyện ở lớp 4

có độ dài lớn hơn, tình tiết câu chuyện phức tạp hơn

và nội dung sâu sắc hơn

Tập làm văn

 Phân bố 2 tiết/ tuần

 Ngoài các bài thực hành thì các bài lý thuyết được học thành bài riêng như:

- Nói, viết: trao đổi ý kiến, giới thiệu địa phương, tóm tắt tin tức

- Bài văn kể chuyện: 19 tiết

- Bài văn miêu tả: 30 tiết

Trang 13

• Tranh có kích thước hứng thú cho các em

• VD:Quả Sầu Riêng (TV4-tập 2)

• Tranh mang tính sư phạm, tính giáo dục

• Hạn chế:

• Tranh không làm nổi bật được nội dung cần truyền đạt

Trang 14

n ngữ

văn bản

Nhận

diện tái hi

ện

ngôn

ngữ văn bả

n

Có 3 dạng câu hỏi

Trang 15

NHẬN DIỆN ,TÁI HIỆN NGÔN NGỮ CỦA VĂN BẢN :

 Phát hiện ra các từ ngữ, chi tiết, hình ảnh của

bài

 VD : Những hình ảnh nói lên ước mơ của anh

chiến sĩ trong đêm trung thu độc lập ?

( Trung thu độc lập TV4 tập 1 )

Nhận xét hệ thống câu hỏi

Trang 16

 Phát hiện ra những câu quan trọng của

bài:

VD :Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và li-lê thể hiện ở chỗ nào? (Dù sao trái đất vẫn quay!- TV4 tập 2)

Ga- Phát hiện ra đoạn đường có dạng: Bài này gồm mây đoạn? Mỗi đoạn từ đến đâu?

Nhận xét hệ thống câu hỏi

Trang 17

LÀM RÕ NGHĨA CỦA NGÔN NGỮ VĂN BẢN:

Giải nghĩa:

• VD: Hãy giải thích ý nghĩa của những cách

nói sau :

• Ước “không còn mùa đông”

• Ước “hóa trái bom thành trái ngon”

(Nếu chúng mình có phép lạ-TV4 tập 1)J

Nhận xét hệ thống câu hỏi

Trang 18

 Làm rõ nghĩa, ý nghĩa của câu, khổ thơ, đoạn, chi tiết, hình ảnh

VD: Cậu bé không có gì cho ông lão nhưng ông lão nói: “Như vậy là cháu đã cho lão rồi” Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?

(Người ăn xin-TV4 tập 1)

 Tìm ý đại ý, nội dung chính của bài

• VD : Theo em, ý nghĩa của bài thơ này là gì?

(Chuyện cổ tích về loài người-TV4 tập 2)

Nhận xét hệ thống câu hỏi

Trang 19

HỒI ĐÁP:

 Đánh giá nội dung văn bản

VD: Câu chuyện này khuyên chúng ra điều gì

 Làm rõ, bình giá về nghệ thuât của văn bản

(Chú chuồn chuồn nước –TV4 tập 2)

- Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp

măng non? Vì sao ? (Tre Việt Nam -TV4 tập 1)

Nhận xét hệ thống câu hỏi

Trang 20

 Tạo lập văn bản mới theo mẫu

 VD :Quan sát hoạt động của con vật mà em yêu thích

và viết một đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật đó.

Nhận xét hệ thống câu hỏi

Trang 21

Tính sư phạm:

- Hình thành cho học sinh những phẩm chất tốt, hướng đến giáo dục lí tưởng sống và những phẩm chất đạo đức tốt đẹp cho HS

- Tính sư phạm được thể hiện rõ qua các phân môn như: tập đọc, luyện từ và câu…

+ Trong phân môn “tập đọc” có tác dụng mạnh mẽ trong giáo dục mỹ cảm, giáo dục HS những phẩm chất tốt

VD: Qua bài “Người ăn xin” (SGK TV4) đã thể hiện được phẩm chất tốt đẹp của cậu bé đó Biết giúp đỡ và xót thương người già

+ Trong phân môn “Luyện từ và câu”

VD: Qua bài “mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng” (SGK TV4) giúp học sinh hình thành được nhân cách tốt đẹp,giáo dục lí tưởng sống

Nhận xét NTXDCT

Trang 23

• Giao tiếp là hoạt động trao đổi tư tưởng, tình cảm, cảm xúc…nhằm thiết lập quan hệ, sự hiểu biết hoặc sự cộng tác…giữa các thành viên trong xã hội

• Hoạt động giao tiếp bao gồm các hành vi giải mã ( nhận thông tin) và kí mã (phát thông tin); trong ngôn ngữ, mỗi hành vi đều có thể được thực hiện bằng hai hình thức là khẩu ngữ (nghe, nói) và bút viết (đọc, viết)

• Quan điểm giao tiếp được thể hiện trên cả hai phương diện nội dung và phương pháp dạy học

Quan điểm giao tiếp

Trang 25

* Về Luyện từ và câu: Là phân môn thể hiện rất rõ quan điểm giao tiếp trong chương trình, chẳng hạn như:

- Các bài về câu chú trọng hành vi sử dụng câu phục vụ mục đích giao

tiếp Ta có thể thấy điều này ngay ở cách đặt tên các tựa bài: Dùng câu hỏi vào các mục đích khác(T1/T142), Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi(T1/T151), Cách đặt câu khiến(T2/T92), Thêm trạng ngữ cho câu(T2/T126), Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu(T2/T129),

Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu(T2/T134), Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu(T2/T140), Thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu(T2/T150), Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu(T2/T160).

Luyện từ và câu Quan điểm giao tiếp

Trang 26

- Thông qua các bài học về câu, học sinh được rèn luyện năng lực sử dụng các kiểu câu phù hợp với nhu cầu,

Trang 27

- Đặc biệt, SGK chú trọng đến việc dạy HS biết cách giữ phép lịch sự trong giao tiếp.

Ví dụ: “Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi” (T1/T151), “Giữ phép lịch sự

khi bài tỏ yêu cầu đề nghị” (T2/T110).

- Ngoài ra các bài tập luyện từ và câu cũng được lựa chọn gắn với cuộc sống hằng ngày để HS biết đặt câu đúng, phù hợp với tình huống giao tiếp đảm bảo lịch sự khi đặt câu

Ví dụ:

+ Bài tập 2 (Bài “Câu kể”, T1/T161)

+ Bài tập 1(Bài “Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị”,

Trang 28

Bằng vốn từ ngữ đã có, HS nhớ và thuật lại truyện kể theo lời của mình.

Trang 29

HS lựa chọn từ ngữ phù hợp để nêu lên ý kiến của mình

về các vấn đề được đưa ra.

Ví dụ:

Kể lại hành động của nhân vật (T1/T20)

+ Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật (T1/T32)

+ Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân (T1/T95 và

Trang 30

- Việc viết đúng chính tả và thực hành tốt các kỹ năng viết chữ có ý nghĩa quan trọng trong giao tiếp.

- Dạy phân môn chính tả giúp học sinh phát triển năng lực sử dụng ngôn ngữ ở dạng thức viết trong hoạt

động giao tiếp.

Chính tả

Quan điểm giao tiếp

Trang 31

Quan điểm tích hợp

• Tích hợp là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí

một tiết học hay một bài tập nhiều mảng kiến thức và

kĩ năng liên quan với nhau nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian học tập cho người học

Quan điểm

tích hợp

Tích hợp theo chiều ngang

Tích hợp theo chiều dọc

Trang 32

• Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thức về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt 4 thực hiện thông qua các chủ điểm học tập Theo quan điểm tích hợp, các phân môn (Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn) trước đây ít gắn bó với nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm

và các bài dọc; nhiệm vụ cung cấp kiến thức và rèn luyện kĩ năng cũng gắn bó chặt chẽ với nhau hơn

Tích hợp theo chiều ngang

Trang 33

Ví dụ: Ta lấy chủ điểm “Thương người như thể thương thân”.

+ Bài “Mẹ ốm” của Trần Đăng Khoa có hình ảnh người hàng xóm quan

tâm, chăm sóc lẫn nhau Nhưng nổi bật là tấm lòng yêu thương sâu sắc của nhà thơ đối với người mẹ lam lũ, tần tảo của mình

+ Bài “Thư thăm bạn”: Thể hiện sự quan tâm chia sẻ với những bạn

cùng trang lứa khi gặp bất hạnh trong cuộc sống, được thể hiện bằng cách viết thư thăm hỏi và quyên góp tiền ủng hộ

+ Bài “Người ăn xin”: Dù không có tiền nhưng cậu bé vẫn dành hết tình

Tích hợp theo chiều ngang

Trang 34

- Luyện từ và câu:

Hệ thống các bài tập được thiết kế dựa trên việc sử dụng các ngữ liệu trích ra từ bài Tập đọc hoặc ngữ liệu có lien quan đến chủ điểm đang học

Ví dụ: Bài “Mở rộng vốn từ: Nhân hậu-đoàn kết” (T1/T17 và T33):

+ Tìm các từ thể hiện lòng nhân hậu, tình cảm yêu thương đồng loại

+ Tìm các từ thể hiện tinh thần đùm bọc, giúp đỡ đồng loại

+ Tìm các từ chứa tiếng hiền.

+ Đó là những câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ như: Bầu ơi thương lấy

bí cùng/ Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn; Ở hiền gặp lành; Lá lành đùm lá rách….đều có nôi dung giống nhau là khuyên

nhủ chúng ta sống yêu thương và nhân ái

Tích hợp theo chiều ngang

Trang 35

- Kể chuyện:

+ Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” (T1/T8) cũng là câu chuyện thấm

đượm về long nhân ái Câu chuyện nêu lên bài học quý: “Ở hiền gặp lành, thương người thì dược người thương”.

+ Kể lại câu chuyện mà em đã được nghe, được học về lòng nhân hậu (T1/T29)

- Tập làm văn:

+ Hình thành cho các em khái niệm kể chuyện, SGK yêu cầu các

em phân tích lại câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể” vừa học ở tiết kể

chuyện trước.

• + Làm bài tập 1 và bài tập 2 (T1/T11).

Tích hợp theo chiều ngang

Trang 36

- Chính tả:

Các bài viết chính tả đều có nội dung là sự yêu thương, quan tâm lẫn nhau.

+ Nghe - viết: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (T1/T5).

+ Nghe - viết: Mười năm cõng bạn đi học (T1/T16).

+ Nghe - viết: Cháu nghe câu chuyện của bà (T1/T26).

Tích hợp theo chiều ngang

Trang 37

• Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị

kiến thức và kĩ năng mới từ những kiến thức và kĩ năng đã được học trước đó theo nguyên tắc đồng tâm

Cụ thể là : kiến thức và kĩ năng của lớp trên, bậc học trên bao hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dưới, bậc học dưới nhưng nâng cao hơn, sâu hơn kiến thức và

kĩ năng của lớp dưới, bậc học dưới

• Theo quan điểm tích hợp, các phân môn trong một

đơn vị học đều phục vụ cho chủ điểm, nhưng do đặc trưng của mình, mỗi phân môn có cách thể hiện riêng.

Tích hợp theo chiều dọc

Trang 38

Tập đọc:

+ Các chủ điểm học tập ở lớp 1, lớp 2, lớp 3 xoay quanh những lĩnh vực rất

gần gũi với học sinh (gia đình, thiên nhiên và xã hội, trường học…).

+ Các chủ điểm học tập ở lớp 4 là những vấn đề sâu xa hơn về đời sống

tinh thần của con người như:

• Phẩm chất : nhân ái, trung thực, tự trọng, biết ước mơ, giàu nghị lực,

dũng cảm, lạc quan, yêu đời ( Thương người như thể thương thân, Măng

mọc thẳng, Trên đôi cánh ước mơ, Có chí thì nên, Tiếng sáo diều)

• Năng lực: Tài năng, sức khoẻ, thẩm mĩ (Người ta là hoa đất, Vẻ đẹp

muôn màu, Những người quả cảm).

• Sở thích: du lịch, thám hiểm, vui chơi (Khám phá thế giới, Tình yêu

cuộc sống).

Tích hợp theo chiều dọc

Trang 39

+ Lớp 4: Với mức độ khó hơn, ở tập 1, HS được tìm hiểu nội dung câu chuyện qua lời kể của GV (không có ngữ liệu trong SGK), sau

đó học sinh kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi với nhau về các nhân vật, về ý nghĩa của câu chuyện Tập 2, học sinh kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia, HS được bày tỏ, nêu lên những điều mình đã quan sát, đã thực hiện và cảm nhận được Điều này

có vai trò quan trọng không chỉ trong việc rèn kĩ năng trình bày, thuyết trình của HS trước đám đông, mà còn rèn cho HS kĩ năng

Tích hợp theo chiều dọc

Trang 40

Chính tả:

+ Qua các lớp, các bài chính tả có độ dài dài hơn (Lớp 2, có độ dài trên dưới 40 chữ Lớp 3, có độ dài trên dưới 60 chữ Đến lớp 4, bài chính tảcó độ dài trên dưới 100 chữ

+ Tốc độ viết cũng được tăng lên (Lớp 2, 45 – 50 chữ/15 phút Lớp 3,

60 – 70 chữ/15 phút Lớp 4, 80 – 90 chữ/15 phút)

Tập làm văn:

+ Ở lớp 2 và lớp 3: Tập làm văn là những bài tập đơn giản như: tự giới thiệu, chào hỏi, đáp lời trong các tình huống, nói theo chủ đề…

+ Còn đối với lớp 4, nội dung tập làm văn có thêm cả những kiến thức

lí thuyết Đó là những kiến thức sơ giản về văn bản (kết cấu ba

Tích hợp theo chiều dọc

Trang 41

Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh

- Một trong những nhiệm vụ trọng tâm của đổi mới chương trình và SGK là đổi mới phương pháp dạy và học : Chuyển từ phương pháp truyền thụ sang phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, trong đó giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động của học sinh Mỗi học sinh đều được hoạt động, mỗi học sinh đều được bộc lộ mình và được phát triển

- Thể hiện phương pháp tích cực hoá hoạt động của học sinh, SGK Tiếng Việt 4 không trình bày kiến thức như là những kết quả có sẵn mà xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động nhằm chiếm lĩnh kiến thức và phát triển

kĩ năng sử dụng tiếng Việt

Trang 42

Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh

• Ví dụ: Ở phân môn Luyện từ và câu ( kể cả Tập làm

văn) trước đây Ghi nhớ được nêu trước rồi mới cho học sinh áp dụng làm bài tập Đối với SGK Tiếng Việt 4 (sách mới), phần Nhận xét được đưa lên trước nhằm huy động vốn kiến thức và kinh nghiệm của học sinh trước, từ việc trả lời câu hỏi mới hình thành nên kiến thức mới, sau đó học sinh tự rút ra nội dung ghi nhớ Cuối cùng, học sinh tiến hành làm bài tập áp dụng, khắc sâu và mở rộng kiến thức vừa học Cụ thể

Trang 43

+ Luyện từ và câu: Bài “ Động từ” (T1/T93)

I Nhận xét: Với 2 câu hỏi:

1 Tìm các từ chỉ hoạt động của anh chiến sĩ hoặc của thiếu nhi

2 Tìm các từ chỉ trạng thái của các sự vật (dòng thác, lá cờ)

II Ghi nhớ.

III Luyện tập: Với 3 bài tập:

1 Viết tên các hoạt động em làm hằng ngày ở nhà và ở trường.Gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ những hoạt động ấy

2 Gạch dưới động từ trong các đoạn văn sau:

3 Trò chơi Xem kịch câm: Nói tên các hoạt động, trạng thái

được bạn thể hiện bằng cử chỉ, động tác không lời

Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh

Trang 44

Quan điểm tích cực hoá hoạt động của học sinh

+ Tập làm văn: Bài “Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối”(T2/T30).

I Nhận xét: phát huy được tính tích cực của học sinh ở việc khai thác

kiến thức từ bài đọc “Bãi ngô” qua trả lời 3 câu hỏi:

1 Xác định các doạn văn và nội dung của từng đoạn.

2 Đọc lại bài Cây mai tứ quý (TV4/T2/T23) Trình tự miêu tả trong bài

ấy có điểm gì khác bài Bãi ngô?

3 Từ cấu tạo của hai bài văn trên, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài

văn miêu tả cây cối.

II Ghi nhớ.

III Luyện tập: Từ kiến thức vừa học, vận dụng để làm 2 bài tập nhằm

nhớ và khắc sâu kiến thức mới.

1 Đọc bài văn “Cây gạo” và cho biết cây gạo được miêu tả theo trình tự

như thế nào.

2 Lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo một trong hai cách

đã học:

Trang 45

kĩ năng

Phương pháp dạy học

Trang 46

I Yêu cầu kiến thức – kĩ năng

Trật tự sắp xếp

Nội dung dạy học

Chương trình cũ: trang bị kiến thức  rèn luyện kĩ năng

Chương trình mới: rèn luyện kĩ năng  trang bị kiến thức

Chương trình cũ: dạy tri thức tiếng Việt theo lối Hàn Lâm

Chương trình mới: hình thành và phát triển kĩ năng giao tiếp

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w