Kiến thức tiếng Việt và văn học Chỉ làm quen và nhận biết thông qua các bài thực hành kĩ năng • Ngữ âm và chữ viết • Từ vựng • Ngữ pháp • Văn học... Tập đọc• Số lượng bài và thời lượng
Trang 3Mục tiêu
Nghe
Viết Kiến thức tiếng Việt
và văn học
Trang 4• Nghe – hiểu và trả lời được câu hỏi của người đối thoại; biết dùng câu hỏi để hỏi lại người đối thoại nhằm hiểu
rõ yêu cầu của họ; có thái
độ lịch sự khi nghe người khác nói.
• Nghe – hiểu những văn bản có độ dài thích
Trang 5• Nói thành câu, nói rõ ràng, mạch lạc.
• Bước đầu biết chào hỏi, cảm ơn, xin lỗi, chia tay, mời, nhờ, yêu cầu, chia vui, chia buồn…đúng
ngữ điệu và đúng nghi thức khi giao tiếp
• Biết giới thiệu đơn giản về bản thân, gia đình, lớp
Trang 7Viết
Trang 8Kiến thức tiếng Việt và văn học
Chỉ làm quen và nhận biết thông qua các bài thực hành kĩ năng
• Ngữ âm và chữ viết
• Từ vựng
• Ngữ pháp
• Văn học
Trang 9Cấu trúc chương trình
Sách bao gồm 15 đơn vị học, mỗi đơn vị gắn với một chủ điểm, học trong hai tuần (riêng chủ điểm nhân dân học 3 tuần)
Trang 111 Tập đọc
• Số lượng bài và thời lượng học
• Trung bình mỗi tuần học sinh được học ba bài tập đọc, trong đó có một bài học 2 tiết, hai bài còn lại – mỗi bài học 1 tiết.
• Như vậy tính cả năm, học sinh được học
93 bài tập đọc với 124 tiết: Học kì 1 là 48 bài, 64 tiết; Học kì 2 là 45 bài, 60 tiết.
Trang 122 Kể chuyện
• Trong hai học kì, HS được học 31 tiết kể chuyện Mỗi tuần HS được học 1 tiết kể chuyện Cụ thể ở học kì 1 là
16 tiết, học kì 2 là 15 tiết
Trang 155 Luyện từ và câu
• Trong cả năm học, học sinh
được học 31 tiết Luyện từ và
câu: 16 tiết ở học kì 1 và 15
tiết ở học kì 2 Mỗi tuần HS
được học 1 tiết Luyện từ và
câu.
Trang 166 Tập làm văn
• Cả năm học, học sinh được học 31 tiết Tập làm văn Trong đó, học kì 1 là
16 tiết, học kì 2 là 15 tiết (mỗi tuần học 1 tiết).
Trang 17Môn Kiến thức Kĩ năng
Luyện từ
và câu
- Nhận biết các từ ngữ chỉ sự vật, hoạt động, đặc điểm, tính chất
- Nhận biết câu trong đoạn
- Nhận biết kiểu câu kể, câu hỏi
- Biết cách dùng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu phẩy
- Biết các từ ngữ chỉ sự vật, hành động, tính chất thông thường; một số thành ngữ, tục ngữ
- Đặt và trả lời câu hỏi
- Viết đúng nhữ pháp những câu đơn giản
-Biết phân biệt khi nào dùng các chữ mở đầu - Viết đúng các từ
Nội dung từng phân môn
Trang 18Môn Kiến thức Kĩ năng
Tập
viết
- Biết viết chữ hoa cỡ vừa.
- Biết nối chữ cái viết hoa
với chữ cái viết thường.
- Viết đẹp và đúng mẫu chữ hoa và chữ thường.
- Viết nhanh, sạch sẽ.
Tập
đọc
- Nắm bảng chữ cái.
- Hiểu nghĩa các từ mới.
- Nắm nội dung, ý chính của
đoạn văn bản, bài thơ ngắn,
một số văn bản thông thường.
- Bồi dưỡng vốn văn học ban
đầu, mở rộng hiểu biết về
cuộc sống.
- Đọc trơn từ, câu, bài văn, đoặn văn, bài thơ ngắn có nội dung đơn giản, đọc lời hội thoại, văn bản thông thường.
Nội dung từng phân môn
Trang 19Môn Kiến thức Kĩ năng
Kể
chuyện
- Biết kể lại chuyện theo gợi
ý (tranh ảnh, câu hỏi, lời thoại của nhân vật).
- Hiểu được nội dung chính của câu chuyện
-Nói lưu loát, kể truyền cảm -Tự rút ra bài học cho bản thân.
-Rèn kĩ năng trình bày trước tập thể.
Tập làm
văn
- Biết viết đoạn văn kể, tả đơn giản có độ dài từ 3 đến 5 câu.
- Biết điền vào bản khai lí lịch, giấy in sẵn, viết danh
- Viết đoạn văn hoàn chỉnh theo yêu cầu.
- Rèn luyện cho HS kĩ năng nghe, nói, đọc, viết.
Nội dung từng phân môn
Trang 20Thái độ
- Yêu tiếng Việt.
- Yêu thích môn Tiếng Việt.
- Hứng thú đọc sách.
- Có ý thức giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
- Lễ phép trong giao tiếp.
- Bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm và tâm hồn lành mạnh, trong sang tình yêu cái đẹp, cái thiện và thái độ ứng xử đúng mực trong cuộc sống.
Trang 22Các nguyên tắc xây dựng chương trình
Nguyên tắc thực tiễn
Nguyên tắc sư phạm
Nguyên
tắc
khoa
học
Trang 23Nguyên tắc khoa học
Nguyên tắc khoa học yêu cầu xem xét một cách nghiêm túc cả cấu trúc lẫn nội dung của môn học
SGK Tiếng Việt 2 đã thể hiện tính khoa học, hệ thống
thông qua các phân môn, cụ thể như:
Phân môn tập đọc: Các chủ điểm được sắp xếp theo
hệ thống từ gần gũi đến lạ dần
Phân môn LTVC: Các đơn vị bài học được sắp xếp
hợp lý
Trang 24Nguyên tắc sư phạm
Nguyên tắc sư phạm đòi
hỏi chương trình môn học
Trang 25Tính thực tiễn
• Chương trình xác định được chuẩn tối thiểu của môn
học đồng thời có độ mềm dẻo để thực thi ở những vùng miền khác nhau
• Cụ thể:
+ Tiếng Việt lớp 2 : Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, (Tập đọc) ; không mắc quá 5 lỗi trong bài (Chính tả), chữ viết
rõ ràng, t ương đối đều nét, thẳng hàng (Tập viết)
+ Đối với khu vực Bắc Trung Bộ GV cần chú trọng hơn trong việc cho HS phân biệt rõ hai thanh hỏi và ngã Còn khu vực Nam Bộ HS dễ nhầm lẫn cặp phụ âm cuối t/c vì
Trang 26Quan điểm tích hợp
Quan điểm tích cực hóa hoạt động của
Trang 27Quan điểm giao tiếp
• Quan điểm giao tiếp được thể hiện trên cả hai phương diện nội dung và phương pháp dạy học.
Về nội dung, thông qua các phân môn ra những môi trường giao tiếp có chọn lọc để học sinh mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị những tri thức nền và phát triển các kĩ năng sử dụng tiếng Việt trong giao tiếp ( SGK dạy HS từ những nghi thức lời nói như chào hỏi, cám ơn, xin lỗi, đồng ý, từ chối…đến các kĩ năng làm việc và giao tiếp cộng đồng như lập danh sách lớp, tra mục lục sách, đọc thời khóa biểu, lập thời gian biểu, gọi điện,…)
Trang 28Trong cùng một chủ điểm thì các phân môn của Tiếng Việt đều có nội dung
tập trung xoay quanh chủ điểm đó
Tích hợp dọc (đồng
Kiến thức và kĩ năng của lớp trên bao hàm kiến thức và kĩ năng của lớp dưới
nhưng cao hơn, sâu hơn
Ví dụ
Trang 30Viết đoạn văn ngắn
Quan điểm
đồng tâm
Đáp lời chào hỏi, chia tay,
Cách nói lời chào hỏi, chia tay,
Trang 31GV đóng vai trò là người tổ chức hoạt động của
HS (chủ đạo);mỗi HS đều được hoạt động, mỗi
HS đều được bộc lộ mình và được phát triển (chủ động).
SGK xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hướng
dẫn HS thực hiện các hoạt động
Trang 32Thời lượng các phân môn
Tập viết
Chính tả Luyện
từ và
Trang 33Đảm bảo tính vừa sức cho HS Giúp HS tìm ra kiến thức mới.
Phù hợp với tâm sinh lý của
HS lớp 2.
Nhiều màu sắc sinh động, tập trung được sự chú ý của HS Phong phú, đa dạng phù hợp với nội dung từng chủ điểm.
Trang 34Tập đọc Kể chuyện
Luyện từ và câu
Tập viết Tập làm văn
So sánh chương trình mới và chương trình cũ.
Trang 35Tập đọc - SGK mới đã kế thừa những ưu điểm của SGK cũ:
+ Dùng lại những bài đọc hay.
+ Sắp xếp các “văn bản đọc” gần gũi, thiết thực với trẻ
- SGK mới xem HS là trung tâm của quá
trình dạy học
- Các chủ điểm được chia nhỏ hơn
- Các bài tập đọc trở thành nguyên liệu để
cho các phân môn
- Kiểu loại văn bản phong phú
- Có nhiều văn bản vui
- Văn bản có tính nghệ thuật cao hơn
- Câu hỏi khai thác bài có khả năng phát
triển tư duy
- Phương pháp dạy Tập đọc trong SGK cũ lại nặng về thuyết trình, giảng giải, chú trọng hoạt động của GV,
chưa đề cao vai trò chủ động tích cực của HS
- Quy trình dạy học chưa hợp lí
- Khâu luyện đọc trơn, đọc trôi chảy bị coi nhẹ
- Khi hướng dẫn HS hiểu bài, GV cũng nặng về giảng từ ngữ, giảng bài, chưa chú ý tổ chức cho HS hoạt
- Những đổi mới
Trang 36Kể chuyện
- Nội dung phân môn KC gắn bó chặt
chẽ với phân môn TĐ và chủ điểm của
từng tuần học, không có quyển Truyện
đọc riêng
- Nội dung truyện kể là những câu
chuyện các em vừa học đọc trong tiết
TĐ trước đó
- Các kiểu bài tập KC trong SGK mới rất
đa dạng, phong phú: Kể lại một đoạn
hay toàn bộ câu chuyện theo tranh minh
họa; KC theo gợi ý (trang 105 tập 1,
trang 84 tập 2); kể chuyện phân vai, KC
bằng lời của mình, KC theo lời một nhân
vật (trang 102 tập 2),…
-Kể chuyện đươc tách biệt với môn Tiếng Việt, có quyển sách Kể chuyện riêng
-Toàn bộ là nội dung câu chuyện, không
có tranh minh họa cho từng đoạn
- Chủ yếu do giáo viên kể trước, học sinh nghe và kể lại toàn bộ câu chuyện theo lời văn của SGK
Trang 37Chính
tả
Nội dung gắn bó chặt chẽ với phân môn
TĐ và chủ điểm của từng tuần học.
Bài tập mới phong phú, đa dạng
SGK mới tổ chức cho HS luyện tập bằng nhiều hình thức hoạt động, nhiều
Trang 38Chữ cái viết hoa thường có những nét cong, nét lượn.
Nội dung tập viết trong tiết học luôn bám sát nội dung bài học trong
SGK
Trong vở tập viết, sau mỗi chữ viết mẫu, trên mỗi dòng kẻ đều có điểm đặt bút nhằm giúp HS xác định rõ
số lần viết theo mẫu
Tập
viết
Chữ viết mẫu có kích thước phù
Trang 40Tập
làm
văn Rèn luyện các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết và quan sát tranh Đặc biệt,chú trọng
luyện kĩ năng nói cho HS ứng với nhiều tình huống giao tiếp đa dạng
SGK mới vẫn có nội dung rèn kĩ năng KC
và miêu tả cho HS, song nội dung và hình thức luyện tập phong phú hơn.
SGK mới cung cấp, trang bị cho HS một
số hiểu biết và kĩ năng phục vụ cho việc học tập và sinh hoạt hằng ngày với nội dung khá đa dạng
Nội dung các bài học của phân môn TLV
Trang 41 Tuy nhiên, theo ý kiến của nhóm, SGK Tiếng Việt 2 còn tồn tại một số vấn đề:
- Tập đọc: “Quà của bố” (trang 106 TV2 tập 1) bài này HS
còn phải luyện đọc quá nhiều từ khó (cà cuống, niềng niễng, nhộn nhạo, quẫy tóe nước, con muỗm,…).
-Các bài chính tả tập chép ở sách TV tập 2 nên thay bằng