Phân tích chương trình tiếng việt lớp3

14 20.4K 63
Phân tích chương trình tiếng việt lớp3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH TIẾNG VIỆT LỚP I MỤC TIÊU MÔN HỌC Mục tiêu môn Tiếng Việt tiểu học lớp là: - Hình thành phát triển HS kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi - Thông qua việc dạy - học môn Tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho HS kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên người, văn hoá, văn học Việt Nam nước - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa II CẤU TRÚC CHƯƠNG TRÌNH Các đơn vị học SGK Tiếng Việt gồm 15 đơn vị học, đơn vị gắn với chủ điểm, học tuần (trừ chủ điểm Ngôi nhà chung học tuần), cụ thể sau : Tập gồm chủ điểm: - Tuần 1, 2: Măng non (Thiếu nhi) - Tuần 3, 4: Mái ấm (Gia đình) - Tuần 5, 6: Tới trường (Trường học) - Tuần 7, 8: Cộng đồng (Sống với người xung quanh) - Tuần 9: Ôn tập học kì I - Tuần 10, 11: Quê hương - Tuần 14, 15: Anh em nhà (Các dân tộc anh em đất nước ta) - Tuần 16, 17: Thành thị - Nông thôn - Tuần 18: Ôn tập cuối học kì I Tập gồm chủ điểm: - Tuần 19, 20: Bảo vệ Tổ quốc - Tuần 21, 22: Sáng tạo (Hoạt động khoa học; Trí thức) - Tuần 23, 24: Nghệ thuật - Tuần 25, 26: Lễ hội - Tuần 27: Ôn tập học kì II - Tuần 28, 29: Thể thao - Tuần 30, 31, 32: Ngôi nhà chung (Các nước ; Một số vấn đề toàn cầu : hoà bình, hữu nghị, hợp tác, bảo vệ môi trường) - Tuần 33, 34: Bầu trời mặt đất (Các tượng thiên nhiên, vũ trụ ; Con người với thiên nhiên, vũ trụ) - Tuần 35: Ôn tập cuối học kì II Như vậy, so với lớp 2, nội dung chủ điểm học lớp mở rộng nâng cao hơn, đặc biệt từ tuần đến tuần 34 Một số chủ điểm học từ tuần đến tuần quen thuộc với HS có độ khái quát cao hơn, đề cập đến trách nhiệm HS nhiều Các phân môn - Phân môn Tập đọc rèn cho HS kĩ đọc, nghe nói Bên cạnh đó, thông qua hệ thống đọc theo chủ điểm câu hỏi, tập khai thác nội dung đọc, phân môn Tập đọc cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật, ) góp phần rèn luyện nhân cách cho HS - Phân môn Kể chuyện rèn kĩ nói, nghe đọc Trong kể chuyện, HS kể lại câu chuyện phù hợp với chủđiểm mà em đọc (trong SGK sách khác), nghe thầy cô bạn kể kể lại câu chuyện lời trả lời câu hỏi câu chuyện - Phân môn Chính tả rèn kĩ viết, nghe đọc Trong tả, nhiệm vụ HS viết đoạn văn (nhìn – viết, nghe – viết, nhớ - viết) làm tập tả, qua rèn luyện kĩ sử dụng ngôn ngữ Các tả nhiều cung cấp cho HS vốn từ, vốn hiểu biết mảng khác đời sống - Phân môn Tập viết chủ yếu rèn kĩ viết chữ Trọng tâm lớp luyện viết chữ hoa Qua từ ngữ câu ứng dụng, HS có thêm hiểu biết nhân vật lịch sử, địa danh, tích luỹ thêm vốn ca dao, tục ngữ vốn sống - Phân môn Luyện từ câu cung cấp kiến thức sơ giản tiếng Việt đường quy nạp rèn luyện kĩ dùng từ, đặt câu (nói, viết), kĩ đọc cho HS - Phân môn Tập làm văn rèn kĩ nghe, nói, viết đọc Trong tập làm văn lớp 3, HS dạy kĩ giao tiếp viết thư, làm đơn, khai giấy tờ, hội họp (họp nhóm, họp tổ, báo cáo hoạt động tổ, lớp ) Ngoài ra, HS rèn luyện kĩ nghe nói thông qua hình thức nghe - kể Cấu trúc đơn vị học * Tuần thứ - Tập đọc – kể chuyện (2 tiết) - Chính tả (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết): Một văn thơ - Luyện từ câu (1 tiết) - Tập viết (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết): Một văn miêu tả * Tuần thứ hai - Tập đọc – kể chuyện (2 tiết) - Chính tả (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết): Một văn thơ - Luyện từ câu (1 tiết) - Tập viết (1 tiết) - Tập đọc (1 tiết): Một văn thông thường III NỘI DUNG TỪNG PHÂN MÔN Tập đọc 1.1 Kiến thức Các Tập đọc SGK Tiếng Việt phản ánh nhiều lĩnh vực khác nhau, từ gia đình, nhà trường, quê hương, vùng miền dân tộc anh em đất nước ta đến hoạt động văn hoá, khoa học, thể thao vấn đề lớn xã hội bảo vệ hoà bình, phát triển tình hữu nghị, hợp tác dân tộc, bảo vệ môi trường sống, chinh phục vũ trụ,… Thông qua hệ thống Tập đọc theo chủ điểm lĩnh vực khác nhau, qua câu hỏi, tập khai thác nội dung bài, phân môn Tập đọc cung cấp cho HS hiểu biết thiên nhiên, xã hội người, cung cấp vốn từ, vốn diễn đạt, hiểu biết tác phẩm văn học (như đề tài, cốt truyện, nhân vật), qua góp phần rèn luyện nhân cách cho HS 1.2 Kỹ - Rèn kĩ đọc thành tiếng đọc thầm thông qua 93 Tập đọc thuộc loại hình văn khác nhau: nghệ thuật, hành chính, báo chí, Trong có 30 thơ (từ thơ 4, tiếng đến thơ 7, tiếng, thơ lục bát, thơ tự do), 63 văn xuôi (truyện, văn miêu tả, khoa học, nghị luận văn thông thường) - Rèn kĩ đọc hiểu văn thông qua phần hướng dẫn sư phạm cuối Tập đọc (chú thích giải nghĩa từ, câu hỏi tập tìm hiểu bài); giúp HS nắm ý đoạn, tập nhận xét số hình ảnh, nhân vật, chi tiết đọc - Kết hợp rèn kĩ nghe - nói Qua việc hướng dẫn HS luyện đọc tìm hiểu bài, GV giúp em có hội rèn kĩ nghe - nói (nghe GV bạn đọc, nghe GV hướng dẫn học bạn trả lời câu hỏi; nói trước lớp trao đổi với bạn nội dung đọc) 1.3 Thái độ - Giáo dục yêu sách, ham đọc sách, làm cho HS thích thú đọc thấy khả đọc có lợi ích cho em đời - Làm cho HS thấy tập đọc đường đặc biệt để tạo cho sống trí tuệ đầy đủ phát triển - Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tình cảm, thị hiếu thẩm mỹ cho HS Kể chuyện 2.1 Kiến thức - So với lớp 2, câu chuyện học lớp có đề tài rộng tình tiết phức tạp Bên cạnh truyện tình cảm gia đình, thầy trò, bạn bè, làng xóm, HS học gương chiến đấu anh liệt sĩ lịch sử, gương lao động nhà khoa học, nghệ sĩ, vật động viên thể thao, tình hữu nghị dân tộc, công chinh phục thiên nhiên bảo vệ môi trường… Qua câu chuyện này, HS có vốn từ phong phú, đa dạng hơn, hiểu biết lực suy nghĩ em nâng lên mức cao hẳn lớp - Khác với CTCCGD 1981, CTTH SGK riêng cho phân môn Kể chuyện (như sách Truyện kể, Truyện đọc CCGD) Ở lớp lớp mới, nội dung truyện kể câu chuyện em vừa học tập đọc Bên cạnh đó, số tiết Tập làm văn bố trí số tập nghe – kể để rèn luyện kĩ nghe nói Ở lớp lớp 5, nội dung truyện kể câu chuyện nghe thầy cô kể (văn truyện in minh hoạ SGK), truyện em đọc hay câu chuyện có thực mà em chứng kiến tham gia, gắn với chủ điểm định - Khác với lớp 2, chương trình Tiếng Việt lớp tiết Kể chuyện riêng mà bố trí Tập đọc hai tiết đầu tuần HS luyện đọc tìm hiểu tập đọc khoảng 1,5 tiết chuyển sang làm tập kể chuyện (0,5 tiết) 2.2 Kỹ năng: - Kỹ kể chuyện theo tranh: + Kể theo thứ tự tranh; + Sắp xếp lại tranh bị đảo lộn thứ tự cho với nội dung câu chuyện, sau kể lại - Kỹ kể theo lời gợi ý: - Kỹ dựa vào dung lượng lời kể + Kể lại đoạn + Kể lại toàn câu chuyện - Kỹ kể theo vai: + Kể theo lời tác giả + Thay lời tác giả lời + Kể theo lời nhân vật truyện - Kỹ kể chi tiết truyện theo tưởng tượng - Kỹ phân vai dựng lại câu chuyện 2.3 Thái độ - Bồi dưỡng tâm hồn trẻ thơ (sự hiểu biết sống người, tâm hồn, tình cảm em nghèo môn học Kể chuyện trường học) - Góp phần hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam Chính tả 3.1 Kiến thức - HS luyện viết chữ ghi tiếng có âm, vần, dễ viết sai tả Do nguyên nhân: thân âm, vần, khó (khó phát âm, cấu tạo phức tạp), HS không nắm vững quy tắc ghi âm chữ quốc ngữ, ảnh hưởng cách phát âm địa phương 3.2 Kỹ Ngoài tập tả đoạn, bài, tả âm, vần, sách có tập trật tự bảng chữ Phần nhận xét tả cuối tả SGK giúp HS củng cố kiến thức kĩ tả quy tắc viết hoa, cách viết xuống dòng, cách viết dòng thơ, cách trình bày thơ 3.3 Thái độ - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt, hình thành thói quen cẩn thận, sẽ, kiên trì, từ góp phần hình thành phát triển nhân cách cho HS - Bồi dưỡng cho HS số đức tính, thái độ cần thiết công việc như: Có óc thẩm mỹ, lòng tự trọng, tinh thần trách nhiệm Tập viết 4.1 Kiến thức - Nội dung yêu cầu tập viết lớp bám sát nội dung học sách giáo khoa Tiếng việt lớp Theo đó, năm học, HS học toàn bảng chữ viết hoa Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành, gồm có 29 chữ viết hoc kiểu chữ viết hoa kiểu - Bài viết ứng dụng tên riêng, sau câu ca dao, thành ngữ, tục ngữ Nội dung viết đảm bảo tính kế thừa 4.2 Kỹ - HS viết hình dạng, quy trình chữ viết, bảo đảm khoảng cách chữ, tăng thêm tính thẩm mĩ trang Tập viết - Luyện tập củng cố kĩ viết kiểu chữ thường chữ hoa theo cỡ nhỏ với mức độ yêu cầu nâng cao: nhanh - Thực hành viết ứng dụng (câu, đoạn ngắn) nhằm bước đầu hoàn thiện kĩ viết chữ giai đoạn thứ (lớp 1, 2, 3) chương trình Tiểu học Yêu cầu nói đòi hỏi GV vừa phải tăng cường hướng dẫn HS thực hành luyện tập viết chữ (chữ hoa, chữ thường) vừa kết hợp củng cố kiến thức mẫu chữ viết (hình dạng kích cỡ chữ, cấu tạo nét), thao tác (kĩ thuật) viết chữ (quy trình viết, nối nét, ghi dấu phụ dấu thanh, để khoảng cách, ) 4.3 Thái độ - Rèn luyện cho HS phẩm chất đạo đức tốt đẹp như: tính cẩn thận, tính kỷ luật khiếu thẩm mỹ Luyện từ câu 5.1 Kiến thức Học sinh học thêm khoảng 400 – 450 từ ngữ Gắn với chủ điểm học: Măng non, Mái ấm, Tới trường, Cộng đồng, Quê hương, Bắc – Trung – Nam, Anh em nhà, Thành thị - Nông thôn, Bảo vệ Tổ quốc, Sáng tạo, Nghệ thuật, Lễ hội, Thể thao, Ngôi nhà chung, Bầu trời mặt đất 5.2 Kỹ - Biết cách đặt câu, sử dụng kiểu câu mẫu phù hợp với hoàn cảnh, mục đích giao tiếp - Phát triển kỹ sử dụng từ lời nói lời viết 5.3 Thái độ - Giáo dục thẩm mỹ cho HS - Giáo dục tình yêu quê hương đất nước, tính cẩn thận, Tập làm văn 6.1 Kiến thức - Trang bị cho HS số hiểu biết kĩ phục vụ học tập đời sống ngày điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư, làm đơn, tổ chức họp phát biểu họp, giới thiệu hoạt động tổ, lớp trường, ghi chép sổ tay, - Tiếp tục rèn luyện kĩ viết, nói thông qua kể chuyện miêu tả kể việc đơn giản, tả sơ lược người, vật xung quanh theo gợi ý tranh, câu hỏi - Rèn luyện kĩ nghe thông qua tập nghe – kể hoạt động học tập lớp 6.2 Kỹ - Kỹ nói, viết phục vụ sống ngày viết đơn, viết thư… - Kể lại câu chuyện nghe chứng kiến trải qua 6.3 Thái độ - Phát triển tư sáng tạo - Góp phần hình thành phát triển nhân cách cho HS IV NHẬN XÉT Thời lượng phân môn Học 35 tuần/ năm (31 tuần học, tuần ôn tập), tuần tiết, tiết 40 phút gồm phân môn sau (trong tuần): - Tập đọc: (2,5 tiết/ tuần) - Kể chuyện: (0,5 tiết/ tuần) - Chính tả: (2 tiết/ tuần) - Tập viết: (1 tiết/ tuần) - Luyện từ câu: (1 tiết/ tuần) - Tập làm văn: (1 tiết/ tuần)  Phân môn Tập đọc: Một số tập đọc dài dẫn đến thời gian luyện đọc chiếm gần hết Ví dụ: Hai Bà Trưng (trang 4, Tiếng Việt – Tập 2), Đất quý đất yêu (trang 84, Tiếng Việt – Tập 1),  Phân môn Kể chuyện: Thời gian dành cho kể chuyện ít, nhiều không đủ thời gian cho HS kể nên chưa khắc sâu kiến thức cho HS Ví dụ: Bài tập làm văn (trang 46, Tiếng Việt – Tập 1), Hủ bạc người cha (trang 121, Tiếng Việt – Tập 1)…  Phân môn tả tập viết: có thời lượng hợp lý  Phân môn tập làm văn: Phân bố tiết học có thay đổi đưa tiết Tập làm văn cuối tuần nhằm giúp HS tổng hợp vấn đề học tuần Bên cạnh đó, số Tập đọc bị giảm tải lại có nội dung liên quan đến Tập làm văn dẫn đến HS khó tiếp thu Thiếu Ví dụ  Phân môn Luyện từ câu: Một số tập Luyện từ câu có nhiều nội dung, đôi lúc giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp khác nên thời lượng cho tiết không đảm bảo thiếu ví dụ Hệ thống tranh ảnh, câu hỏi 2.1 Hệ thống tranh ảnh - Ưu điểm + Tranh ảnh vẽ sinh động, bên cạnh tác dụng hỗ trợ ghi nhớ, phát triển trí tưởng tượng cho trẻ, làm cho em có hứng thú quan sát tranh, nói tranh, tăng thêm sức hấp dẫn cho học Có tranh vẽ bắt mắt, đường nét màu sắc hài hòa, sát với nội dung câu chuyện + Nhiều tranh có nét vẽ hài hước, ngộ nghĩnh, tạo hứng thú cho người học Ví dụ: Cuộc họp chữ viết (trang 44, Tiếng Việt – Tập 1) + Tranh đẹp, tươi sáng, rõ ràng, khoa học - Hạn chế Bên cạnh ưu điểm, hệ thống tranh ảnh tồn số hạn chế sau: + Tranh không làm bật nội dung cần truyền đạt (ở kênh chữ); ý nghĩa mơ hồ, phải đọc nội dung biết thông điệp ẩn đề cập tranh Ví dụ: Tiếng ru (trang 64, Tiếng Việt – Tập 1) + Tính tương hợp nội dung học tranh chưa cao Ví dụ: Thông thường, số lượng nội dung tranh minh họa cho kể chuyện tương ứng với phân đoạn truyện Tuy nhiên, có số học, mối quan hệ – kênh hình kênh chữ bị phá vỡ Ví dụ, Đất quý đất yêu (trang 84, Tiếng Việt – Tập 1) có ba đoạn truyện lại tương ứng với bốn tranh vẽ Điều khiến cho HS gặp không khó khan việc thực yêu cầu tập - Hình vẽ màu sắc chưa thật lôi cuốn, màu sắc tranh chưa sáng sủa, hài hòa chưa giống với màu sắc vật thật Ví dụ: Tranh Hội Vật (trang 58, Tiếng Việt – Tập 2) Một số tranh cỡ nhỏ chứa nhiều vật khiến HS khó quan sát, yếu tố không trọng Ví dụ: Cóc kiện trời (trang 122, Tiếng Việt – Tập 2) - Tranh ảnh minh họa cho nội dung truyện sơ sài không tránh khỏi sai sót nhỏ Mặc dù tiểu tiết chúng thể phần thiếu chu đáo, khoa học khâu biên tập thuật Sách giáo khoa - Tranh thiếu tính sư phạm, tính giáo dục Ví dụ: Người săn vượn (trang 133, Tiếng Việt – Tập 2) 2.2 Hệ thống câu hỏi - Nhìn chung hệ thống câu hỏi Sách giáo khoa hợp lí HS dựa vào câu hỏi để tìm hiểu nội dung học Câu hỏi tập trung khai thác nội dung học, thiết kế theo mạch kiến thức Bên cạnh đó, hệ thống câu hỏi số hạn chế sau: + Câu hỏi mang tính trừu tượng Quạt cho bà ngủ (trang , Tiếng Việt – Tập 2): Tại dự đoán bà nằm mơ thấy bé? + Câu hỏi khó để HS khai thác liệu học Nhớ Việt Bắc (Trang ,Tiếng Việt – Tập 1): Câu hỏi + Từ ngữ xuất câu hỏi gây khó cho HS tHiếu ví dụ + Hệ thống câu hỏi khai thác tranh chưa phù hợp, không thống toàn Các nguyên tắc xây dựng chương trình 3.1 Nguyên tắc khoa học  Nguyên tắc khoa học đòi hỏi môn Tiếng việt phải đảm bảo tính xác, đại nội dung dạy học Nguyên tắc cần xem xét mối quan hệ với Nguyên tắc vừa sức  Nhìn chung, từ ngữ, hệ thống câu hỏi, tranh ảnh Sách giáo khoa mang tính xác cao  Cấu tạo chương trình phù hợp với lôgic phát triển khoa học tiếng Việt, đồng thời hệ thống tri thức môn học, trật tự xếp tài liệu theo lớp học phải phù hợp lôgic phát triển tâm lí khả nhận thức HS Ví dụ: Từng chủ điểm từ chủ đề gần gũi HS: Măng non  Mái ấm Tới trường  Cộng đồng … 3.1.1 Trong phân môn Luyện từ câu nội dung kiến thức xếp theo trình tự từ kiến thức đơn giản đến phức tạp, từ cấp độ dễ lên cấp độ khó hợp lý Ví dụ: + Ôn tập từ vật (tuần 1)  Ôn tập từ hoạt động, trạng thái (tuần 7)  Ôn tập từ đặc điểm (tuần 14) + Dấu chấm (tuần 3)  Dấu phẩy (tuần 6) Dấu chấm hỏi, dấu chấm than (tuần 13)  Dấu hai chấm (tuần 30) + Trong phần tập Luyện từ câu thường thể hai mức độ: Nhận biết, áp dụng Câu 1: Ôn tập lý thuyết, câu 2: Áp dụng lý thuyết hoàn thành tập Chẳng hạn Mở rộng vốn từ: Lễ hội (trang 70, Tiếng Việt – Tập 2) Câu 1: Dựa vào liệu có sẵn HS cần ghép đôi hai cột cho phù hợp Câu 2: Vận dụng kiến thức để phân biệt khái niệm “Lễ hội”, “Lễ”, “Hội” Từ đưa ví dụ lễ hội, lễ, hội 3.1.2 Trong phân môn Tập đọc, tập đọc liên quan chủ điểm theo trình tự phân môn Luyện từ câu 3.1.3 Trong phân môn Chính tả, ban đầu HS tập chép, sau chuyển sang Nghe – viết, Nhớ – viết, số lượng từ ngày tăng  Nguyên tắc khoa học yêu cầu tính hệ thống đảm bảo cho kế thừa phát triển tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, xác định rõ mối quan hệ khác không mà tri thức cũ yếu tố hệ thống trọn vẹn thống Ví dụ: + Trong phân môn Luyện từ câu, kiến thức liên quan đến biện pháp tu từ Nhân hóa, So sánh dạy nhiều tiết Kiến thức tiết trước tiền đề cho việc tiếp nhận kiến thức  Về So sánh dạy qua tuần: Tuần (Mái ấm)  Tuần (Tới trường)  Tuần (Cộng đồng)  Tuần 10 (Quê hương)  Tuần 12 (Bắc – Trung – Nam)  Về Nhân hóa dạy qua tuần: Tuần 19 (Bảo vệ Tổ Quốc)  Tuần 21 (Sáng tạo)  Tuần 23 (Nghệ thuật)  Tuần 25 (Lễ hội)  Tuần 33 (Bầu trời mặt đất)  Các kiến thức tuần trước tiền đề cho kiến thức tuần sau: Tuần 19 (Bảo vệ Tổ Quốc): Nhận diện tượng nhân hóa Tuần 21 (Sáng tạo): Nắm cách nhân hóa Tuần 23 (Nghệ thuật): Tìm vật nhân hóa, cách nhân hóa Tuần 25 (Lễ hội): Nhận tượng nhân hóa, bước đầu nêu cảm nhận hay hình ảnh nhân hóa Tuần 28 (Thể thao): Xác định cách nhân hóa cối, vật Bước đầu tác dụng nhân hóa Tuần 33 (Bầu trời mặt đất): Nhận tượng nhân hóa, cách nhân hóa tác giả sử dụng đoạn văn, thơ + Trong phân môn Tập viết, số chữ hoa ban đầu giúp HS học chữ hoa sau dễ dàng Chẳng hạn: Khi dạy chữ hoa D, Đ, HS nhanh chóng viết chữ Đ sau học chữ D Tương tự, cặp chữ E, Ê hoa, U, Ư hoa,… 3.2 nguyên tắc sư phạm  Nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình môn học phải thống với mục tiêu giáo dục chung, đích cuối hình thành cho HS phẩm chất tốt đẹp người lao động Chương trình Tiếng Việt, ngữ liệu, nội dung văn lựa chọn phải hướng tới giáo dục hình thành nhân cách cho HS  Nguyên tắc sư phạm nói tính vừa sức chương trình phải phù với tâm lí nhận thức HS tiểu học  Trong chương trình Tiếng Việt lớp 3, ngữ liệu, nội dung văn lựa chọn đáp ứng việc hướng tới giáo dục hình thành nhân cách cho HS Ví dụ:  Các tập đọc Nắng phương Nam, Người gái Tây nguyên, Ông Tổ nghề thêu, Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử, Quê hương giúp HS hiểu biết phong tục, tập quán đất nước ta giới Nhờ mà HS gắn bó với quê hương có niềm tự hào dân tộc  Những tình cảm nhân hậu, yêu thương người hình thành qua tập đọc Người mẹ, Ông ngoại, Tiếng ru, Người săn vượn,…  Những tình cảm giàu tính nhân văn từ tập đọc, câu chuyện danh nhân văn hóa khoa học cũng tạo nên từ bài: Bác sĩ Y – éc – xanh, Mặt tròi mọc đằng…tây, Nhà bác học bà cụ, Người tri thức yêu nước,…  Hai Bà Trưng, Bộ đội làng, Ở lại chiến khu, Chú bên Bác Hồ, Giọng quê hương, Vẽ quê hương hình thành cho HS lòng yêu ý thức bảo vệ quê hương, Tổ Quốc 3.3 Nguyên tắc thực tiễn  Chương trình xác định chuẩn tối thiểu môn học, đồng thời phải có mềm dẻo định để có khả thực thi vùng miền khác  Sách giáo khoa Tiếng Việt xây dựng sở phù hợp với điều kiện thực tế nước ta Ngoài chủ điểm quê hương, bạn bè, thầy cô,… HS tìm hiểu số việc, danh nhân nước  Từng địa phương có điều kiện vật chất giảng dạy khác nhau, chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt đảm bảo yêu cầu việc giảng dạy Ví dụ: + Đề tập làm văn: “Em nói Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh” (với gợi ý: Đội thành lập vào ngày nào? Những đội viên ai? Đội mang tên Bác Hồ nào?) Tuy nhiên, sách giáo khoa Tiếng Việt chẳng có Đội + Trong Vở tập Tiếng Việt 3, tập có nội dung: Tìm viết vào chỗ trống tiếng ghép vào trước sau tiếng “khăng” – yêu cầu phải viết từ HS suy nghĩ từ “ khăng khăng”, ”khăng khít”  Tuy nhiên, chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt số hạn chế sau:  Sách giáo khoa đưa số vấn đề sử dụng: eo/oeo cho từ khoeo chân (Chính tả tuần trang 48)  Nhiều tập đọc dài, câu hỏi trừu tượng chưa phù hợp với HS Ghi tên học chư rõ ràng: Ở phân môn Tập đọc có ghi tên đầy đủ phân môn Tập làm văn, Luyện từ câu chưa ghi rõ tên HS gặp nhiều khó khăn việc tìm tên học Quan điểm xây dựng chương trình Sách giáo khoa Tiếng Việt biên soạn theo quan điểm sau: Quan điểm dạy giao tiếp, Quan điểm tích hợp, Quan điển tích cực hóa hoạt động học tập HS 4.1 Quan điểm giao tiếp Quan điểm giao tiếp thể nội dung dạy học phương pháp dạy học sách Tiếng Việt - Về Nội dung dạy học, thông qua phân môn Tập đọc, Kể chuyện, Luyện từ câu, Chính tả, Tập viết, Tập làm văn, SGK Tiếng Việt tạo môi trường giao tiếp có chọn lọc để HS mở rộng vốn từ theo định hướng, trang bị tri thức tảng phát triển kĩ sử dụng tiếng Việt giao tiếp Thể qua chủ điểm gắn với vấn đề thiết thực sống: Ý thức công dân, Môi trường, Gia đình, Sức khỏe, Kinh tế – Thu nhập Với chủ điểm vậy, HS có hội thực hành giao tiếp, chia sẻ kinh nghiệm sống, cách đánh giá, nhìn nhận thân vấn đề liên quan mật thiết tới sống mình, gia đình cộng đồng - Về Phương pháp dạy học, kiến thức kĩ sử dụng tiếng Việt cần hình thành phát triển người đọc thể qua đọc: Luyện đọc, Luyện tập tổng hợp, Luyện viết Được dạy thông qua nhiều tập mang tính tình huống, phù hợp với tình giao tiếp tự nhiên 10 Ví dụ: Tiếng Việt 3, tập 2, tuần 25, chủ điểm Lễ hội xoay quanh hoạt động giao tiếp đọc – hiểu tập đọc Hội vật trước lớp, nghe viết tả Hội Đua Voi Tây Nguyên, 4.2 Quan điểm tích hợp Tích hợp nghĩa tổng hợp đơn vị học, chí tiết học hay tập nhiều mảng kiến thức kĩ liên quan với nhằm tăng cường hiệu giáo dục tiết kiệm thời gian học tập cho người học Có thể thực tích hợp theo chiều ngang chiều dọc - Tích hợp theo chiều ngang tích hợp kiến thức Tiếng Việt với mảng kiến thuesc văn học, thiên nhiên, người xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp sách Tiếng Việt thực thông qua chủ điểm học tập: Ý thức công dân, môi trường, gia đình, sức khỏe, kinh tế thu nhập Theo quan điểm tích hợp, phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, tả, Tập viết, Luyện từ câu, Tập làm văn trước găn bó với nhau, tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm đọc Ví dụ: Tiếng Việt 3, tập 2, tuần 28, chủ điểm Thể thao, phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ câu, Tập làm văn tập hợp lại xoay quanh trục chủ đề học nói thể thao - Tích hợp theo chiều dọc tích hợp đơn vị kiến thức kĩ với kiến thức kĩ học trước theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi đồng trục hay xoay vòng tròn xoáy trôn ốc) Cụ thể là: Kiến thức kĩ lớp trên, bậc học bao hàm kiến thức kĩ lớp dưới, bậc học Ví dụ: Sang tuần 29, với chủ điểm Thể thao phát triển kĩ đọc, viết, nghe, nói mức độ cao kiến thức xoay quanh chủ điểm mở rộng 4.3 Quan điểm tích cực hóa hoạt động học sinh  Cách thiết kế, trình bày nội dung sách Tiếng Việt nhằm mục đích tích cực hóa hoạt động học sinh Hệ thống tập, dẫn, yêu cầu hay gợi ý học đặt vào tình tự tìm tòi, phát hiện, chiếm lĩnh kiến thức, giáo viên đóng vai trò người tổ chức hoạt động học HS, giúp HS có nhiều hội tìm kiến thức  Đối với kĩ đọc, sách lựa chọn hệ thống văn có nội dung thiết thực bổ ích nhằm phát huy tính tích cực HS thực yêu cầu liên hệ thực tiễn thân, gia đình, xã hội, Ví dụ: + Chủ điểm Ý thức công dân có bài: Quyền nghĩa vụ công dân, luật hôn nhân gia đình, nộp thuế nghĩa vụ công dân, + Chủ điểm Đạo đức có bài: Đạo làm con, Tờ khai văn hóa, Thực sinh đẻ có kế hoạch,  Đối với kĩ viết giúp HS thực hành viết loại văn nhật dụng để vận dụng sống hàng ngày Ví dụ: Luyện viết 21, trang 29 “Bạn viết thông báo sau: 11 Thông báo lịch tiêm phòng cho trẻ em nông thôn Thông báo cấm đốt pháo Thông báo cho cán thôn việc treo cờ làm vệ sinh đường làng chào mừng ngày Quốc Khánh.”  Để phát huy tính tích cực HS, sách Tiếng Việt trọng việc phát huy trải nghiệm HS hệ thống tập theo hướng mở Ví dụ: Kể lại câu chuyện theo yêu cầu sau: + Kể lại câu chuyện mà bạn học nghe gương biết vượt khó khăn hay tật nguyền, sống có ích cho gia đình xã hội (Luyện viết 40, trang 168) + Kể lại buổi họp (họp tổ, họp thôn, họp đoàn niên, họp hội phụ nữ, hội cựu chiến binh,…) mà bạn tham gia (Luyện viết 44, trang 186) So sánh chương trình chương trình cũ Nội dung Khổ sách Nội dung: - Chủ điểm - Kênh chữ - Kênh hình - Tên phân môn Thời lượng Tập đọc Chương trình 17 x 24 cm Chương trình cũ 13 x 19 cm -Có, chủ điểm logic với -Ít, chữ to -Nhiều, sinh động rõ nét -Tập đọc -Chính tả -Tập viết -Tập làm văn -Luyện từ câu -Kể chuyện -35 tuần/năm, tiết/tuần (1 tiết) 40 phút), gồm phân môn sau: +Tập đọc: (2,5 tiết/tuần) +Kể chuyện: (0,5 tiết/tuần) +Chính tả: (2 tiết/tuần) +Tập viết: (1 tiết/tuần) +Luyện từ câu: (1 tiết/tuần) +Tập làm văn: (1 tiết/tuần) -Chưa có -Nhiều, chữ nhỏ -Ít đơn giản mờ -Tập đọc -Chính tả -Tập viết -Tập làm văn -Từ ngữ, ngữ pháp - Kế thừa ưu điểm chương trình cũ - Nội dung đọc gần gũi, thiết thực với HS theo chủ điểm để cung cấp hiểu biết tự nhiên, - Chú trọng nhiều vào phần luyện đọc, phần nội dung có tìm hiểu mờ nhạt - Có phần đại ý phần đọc - Không sử dụng kí hiệu -33 tuần/năm, tiết 35 phút 12 xã hội người - Các chủ điểm chia nhỏ mở rộng thêm - Có kết hợp hài hòa hai phần luyện đọc tìm hiểu nội dung - Kí hiệu dùng sách: ? Câu hỏi tập M Mẫu ví dụ (2), (3) Bài tập lựa chọn Kể chuyện - Phân môn Kể chuyện dựa vào tranh minh họa câu hỏi gợi ý để kể lại tập đọc tiết trước - Trong SGK Truyện đọc riêng - Hình thức kể chuyện: GV kể mẫu tranh HS luyện kể sau kể lại toàn câu chuyện - Số lượng tranh minh họa nhiều - Sau tiết kể chuyện HS nắm vững học - Có Truyện đọc riêng Truyện kể thuộc thể loại cổ tích, thần thoại, truyện ngụ ngôn, truyện cười, truyện khoa học,… - Sau nghe GV kể tự đọc, HS kể lại cách mạch lạc kèm theo điệu tự nhiên có phần diễn cảm - Sau câu chuyện câu hỏi gợi ý cho HS trả lời phần ý nghĩa truyện đóng khung riêng HS cần ghi nhớ - Mỗi truyện đọc có nhiều tranh minh họa - Biết kể nhiều câu chuyện, HS mở rộng hiểu biết Luyện từ - Đổi với tên gọi Luyện từ - Có tên gọi phân môn Từ ngữ câu câu Ngữ pháp - Không ghi tựa - Có ghi tựa cụ thể - Trình bày xen kẽ với phân - Phân môn viết tập trung thành môn khác Tiếng việt phần riêng chủ điểm Chính tả - Cấu tạo tả: Phần viết - Cấu tạo tả: Quy định khối phần luyện tập lượng HS phải viết, nêu trường - Được viết xen kẽ hợp cụ thể cần phải viết đúng, tập chủ điểm để HS luyện tập - Số lượng chữ viết - Được viết thành phần riêng tả - Viết cặp từ dễ lẫn lộn phụ âm - Hình thức viết: Tập chép, Nghe đầu, vần, biết phân biệt nghĩa – viết, Nhớ – viết Luyện viết các từ viết từ có âm vần dễ sai tả - Bài tả dài khoảng50-60 - Bài tả dài khoảng 80-90 tiếng tiếng 13 Tập làm văn Tập viết - Rèn kỹ viết kỹ nói thông qua việc cho HS kể trước lớp việc, sau kỹ viết hình thành hình thức tập nhà - Các dạng tập phong phú, đa dạng tập phân môn thiết kế dựa lĩnh vực (Thể thao, Lễ hội, Nghệ thuật,…) - Không ghi tựa - Trọng tâm lớp luyện viết chữ hoa - Có Vở tập viết theo chương trình đổi Cấu trúc tập viết gồm phần: + Tên riêng + Câu ứng dụng - Qua từ ngữ câu ứng dụng, HS có thêm hiểu biết nhân vật lịch sử, địa danh, tích lũy thêm vốn sống - Chú trọng kỹ viết nhiều (vận dụng kiến thức học nhà trường hiểu biết thân để viết đoạn văn theo chủ đề định) - dạng tập làm văn mang tính rập khuôn HS tư Điều ngôn từ HS nghèo nàn - Có ghi tựa cụ thể - HS không học viết chữ hoa - Chưa có Vở tập viết 14 [...]... thể thực hiện tích hợp theo chiều ngang và chiều dọc - Tích hợp theo chiều ngang là tích hợp kiến thức Tiếng Việt với các mảng kiến thuesc về văn học, thiên nhiên, con người và xã hội theo nguyên tắc đồng quy Hướng tích hợp này được sách Tiếng Việt 3 thực hiện thông qua 5 chủ điểm học tập: Ý thức công dân, môi trường, gia đình, sức khỏe, kinh tế thu nhập Theo quan điểm tích hợp, các phân môn: Tập đọc,... 5 So sánh chương trình mới và chương trình cũ Nội dung Khổ sách Nội dung: - Chủ điểm - Kênh chữ - Kênh hình - Tên phân môn Thời lượng Tập đọc Chương trình mới 17 x 24 cm Chương trình cũ 13 x 19 cm -Có, các chủ điểm logic với nhau -Ít, chữ to -Nhiều, sinh động và rõ nét -Tập đọc -Chính tả -Tập viết -Tập làm văn -Luyện từ và câu -Kể chuyện -35 tuần/năm, 8 tiết/tuần (1 tiết) 40 phút), gồm các phân môn... Biết và kể được nhiều câu chuyện, HS mở rộng sự hiểu biết Luyện từ và - Đổi mới với tên gọi Luyện từ và - Có tên gọi là phân môn Từ ngữ và câu câu Ngữ pháp - Không ghi tựa bài - Có ghi tựa bài cụ thể - Trình bày xen kẽ với các phân - Phân môn được viết tập trung thành môn khác của Tiếng việt trong một phần riêng mỗi chủ điểm Chính tả - Cấu tạo bài chính tả: Phần viết - Cấu tạo bài chính tả: Quy định khối... đây ít găn bó với nhau, nay được tập hợp lại xung quanh trục chủ điểm và các bài đọc Ví dụ: Tiếng Việt 3, tập 2, tuần 28, chủ điểm Thể thao, các phân môn: Tập đọc, Kể chuyện, Chính tả, Luyện từ và câu, Tập làm văn được tập hợp lại xoay quanh trục chủ đề và các bài học nói về thể thao - Tích hợp theo chiều dọc là tích hợp ở một đơn vị kiến thức và kĩ năng mới với những kiến thức và kĩ năng đã học trước... nhưng phát triển các kĩ năng đọc, viết, nghe, nói ở mức độ cao hơn và kiến thức xoay quanh chủ điểm này cũng được mở rộng hơn 4.3 Quan điểm tích cực hóa hoạt động của học sinh  Cách thiết kế, trình bày nội dung các bài trong sách Tiếng Việt 3 cũng nhằm mục đích tích cực hóa hoạt động của học sinh Hệ thống các bài tập, chỉ dẫn, các yêu cầu hay gợi ý trong mỗi bài học đã đặt vào tình huống tự tìm tòi,...Ví dụ: Tiếng Việt 3, tập 2, tuần 25, chủ điểm Lễ hội xoay quanh các bài hoạt động giao tiếp như đọc – hiểu tập đọc Hội vật trước lớp, nghe và viết chính tả về Hội Đua Voi ở Tây Nguyên, 4.2 Quan điểm tích hợp Tích hợp nghĩa là tổng hợp trong một đơn vị học, thậm chí một tiết học hay một bài tập nhiều mảng kiến... biết phân biệt nghĩa – viết, Nhớ – viết Luyện viết các các từ đó khi viết từ có âm vần dễ sai chính tả - Bài chính tả dài khoảng50-60 - Bài chính tả dài khoảng 80-90 tiếng tiếng 13 Tập làm văn Tập viết - Rèn kỹ năng viết và kỹ năng nói thông qua việc cho HS kể trước lớp một sự việc, sau đó kỹ năng viết được hình thành như một hình thức bài tập về nhà - Các dạng bài tập phong phú, đa dạng bài tập của phân. .. tiêm phòng cho trẻ em ở nông thôn 2 Thông báo về cấm đốt pháo 3 Thông báo cho các cán bộ trong thôn về việc treo cờ và làm vệ sinh đường làng chào mừng ngày Quốc Khánh.”  Để phát huy tính tích cực của HS, sách Tiếng Việt 3 còn chú trọng việc phát huy những trải nghiệm của HS bằng hệ thống bài tập theo hướng mở Ví dụ: Kể lại câu chuyện theo yêu cầu sau: + Kể lại câu chuyện mà bạn đã học hoặc được nghe... thao, Lễ hội, Nghệ thuật,…) - Không ghi tựa bài - Trọng tâm ở lớp 3 là luyện viết chữ hoa - Có Vở tập viết theo chương trình đổi mới Cấu trúc một bài tập viết gồm 2 phần: + Tên riêng + Câu ứng dụng - Qua các từ ngữ và câu ứng dụng, HS có thêm hiểu biết về các nhân vật lịch sử, các địa danh, tích lũy thêm được vốn sống - Chú trọng kỹ năng viết nhiều hơn (vận dụng các kiến thức đã học trong nhà trường... chọn Kể chuyện - Phân môn Kể chuyện dựa vào tranh minh họa hoặc câu hỏi gợi ý để kể lại bài tập đọc của tiết trước - Trong bộ SGK mới không có quyển Truyện đọc riêng - Hình thức kể chuyện: GV kể mẫu từng bức tranh và HS luyện kể sau đó kể lại toàn câu chuyện - Số lượng tranh minh họa nhiều - Sau tiết kể chuyện HS nắm vững bài học hơn - Có quyển Truyện đọc riêng Truyện kể thuộc thể loại cổ tích, thần thoại, ... trang 186) So sánh chương trình chương trình cũ Nội dung Khổ sách Nội dung: - Chủ điểm - Kênh chữ - Kênh hình - Tên phân môn Thời lượng Tập đọc Chương trình 17 x 24 cm Chương trình cũ 13 x 19 cm... Bài tập làm văn (trang 46, Tiếng Việt – Tập 1), Hủ bạc người cha (trang 121, Tiếng Việt – Tập 1)…  Phân môn tả tập viết: có thời lượng hợp lý  Phân môn tập làm văn: Phân bố tiết học có thay đổi... Nguyên tắc sư phạm đòi hỏi chương trình môn học phải thống với mục tiêu giáo dục chung, đích cuối hình thành cho HS phẩm chất tốt đẹp người lao động Chương trình Tiếng Việt, ngữ liệu, nội dung

Ngày đăng: 02/03/2016, 10:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan