Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 55 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
55
Dung lượng
2,77 MB
Nội dung
Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ NƯỚC VÀ VỆ SINH ĐÔ THỊ 9.1 Tổng quan Yếu tố thủy văn với nhiều hình thức khác – dù tích cực hay tiêu cực – giúp tạo dựng hình ảnh Hà Nội ngày Xét khía cạnh tiêu cực, việc thường xuyên bị ngập lụt tạo mối đe dọa nghiêm trọng an toàn người dân làm xuống cấp hệ thống sở hạ tầng Chính thế, công tác phòng chống ngập lụt nội dung sách quan trọng Chính phủ Thành phố tập trung cải tạo mở rộng hệ thống cấp nước, thoát nước mưa, thoát nước thải xử lý chất thải rắn nhằm đảm bảo điều kiện an toàn vệ sinh tránh làm môi trường xuống cấp Mặc dù vấn đề nước khiến thành phố đau đầu việc thành phố có diện tích mặt nước lớn tạo nên nét độc đáo, quyến rũ riêng cho cảnh quan thành phố, tạo môi trường nghỉ ngơi, thư giãn cho người dân Việc có nhiều hồ sông thành phố tạo điều kiện phát triển không gian xanh, cối Quá trình đô thị hóa kèm với việc tăng trưởng dân số đô thị mở rộng diện tích đô thị mang lại tác động lớn bền vững nguồn nước Do trình đô thị hóa diễn với nhịp độ ngày nhanh nên thành phố phải lúc tăng cường tất biện pháp phù hợp nhằm cải thiện vấn đề cấp nước, thoát nước, quản lý chất thải rắn cho đảm bảo an toàn môi trường cho người dân cho hoạt động kinh tế – xã hội Quá trình đô thị hóa dẫn tới việc số hồ ao bị san lấp lấy đất phát triển đô thị, gây ô nhiễm nguồn nước, đất số nơi bị lún, v.v Thách thức mà thành phố cần đối mặt làm giải cách toàn diện vấn đề liên quan tới nước nhằm xác định chiến lược hoạt động phối hợp cụ thể hướng tới mục tiêu xây dựng môi trường an toàn lành cho người dân, cải thiện cảnh quan đô thị đặc trưng thành phố đồng thời giảm thiểu tác động tiêu cực, phát huy lợi ích từ trình đô thị hóa vốn xu hướng tiếp tục trì thập kỷ tới Trên sở đó, Đoàn Nghiên cứu tiến hành nghiên cứu sáu nội dung liên quan tới việc phát triển môi trường nước cách bền vững cho Hà Nội Những vấn đề bao gồm (i) cải thiện hệ thống cấp nước, (ii) phát triển hệ thống thoát nước mưa, (iii) phát triển hệ thống thoát nước thải, (iv) quản lý hồ, ao, (v) phòng chống ngập lụt (vi) quản lý chất thải rắn 9-1 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 9.2 Cấp nước 1) Chính sách sở thực Quá trình phát triển quản lý cấp nước thành phố dựa vào Quy hoạch tổng thể Phát triển đô thị Hà Nội đến năm 2020 (dưới gọi “Quy hoạch chung năm 1998”) Quyết định số 50/2000/QĐ-TTg ngày 24 tháng năm 2000 Các tài liệu tham khảo khác cho công tác quản lý cấp nước phiên điều chỉnh quy hoạch chung 1998, quy hoạch chung cấp nước Công ty kinh doanh nước Hà Nội Công ty Tư vấn Nước Môi trường Việt Nam lập năm 1999, Nghiên cứu JICA năm 1997 2) Hiện trạng đánh giá người dân Hiện nước hai công ty kinh doanh nước Hà Nội số số 21 cung cấp với công suất 572.000 m³/ngđ, ngang với tổng công suất nhà máy xử lý nước có (xem Bảng 9.2.1) Khối lượng nước không đủ đáp ứng nhu cầu ước tính 555.000 m³/ngày năm 2005 Với mức thất thoát học 10% hệ số không điều hòa 1,35, tổng nhu cầu thực 837.000 m³/ngđ Phạm vi cung cấp nước công ty kinh doanh nước số số 81% 15%, tỷ lệ thất thu hai công ty 39% 23% Nước ngầm nguồn nước thô lấy từ 170 giếng sâu 30 giếng nông, đưa lên xử lý 22 nhà máy xử lý Hệ thống phân phối gồm 181 km ống 1.023 km ống phân phối Nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt, công nghiệp, thương mại, công sở với nhu cầu 70%, 20%, 6% 4% Theo kết điều tra vấn hộ gia đình HAIDEP thực năm 2005, 41% tổng số hộ gia đình khảo sát Hà Nội hài lòng với dịch vụ cấp nước Mặc dù 50% số hộ gia đình quận nội thành cũ Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Ba Đình, Cầu Giấy, Long Biên Đống Đa hài lòng với dịch vụ cấp nước quận nội thành Thanh Xuân, Tây Hồ, Hoàng Mai, Thanh Trì Từ Liêm, tỷ lệ hài lòng thấp (25 – 40%) khu vực ngoại thành nông thôn, tỷ lệ hài lòng thấp – đạt 10 – 14% 3) Các vấn đề Mặc dù ngành cấp nước cải thiện mở rộng dịch vụ số vấn đề tồn cần giải sau: (1) Ô nhiễm nước ngầm Nước ngầm cấp cho sinh hoạt số nhà máy nước phía nam Hà Nội có tượng ô nhiễm, đặc biệt phía nam vành đai Đoàn Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sở số liệu thu thập nước thô 10 nhà máy mẫu nước sau xử lý 13 nhà máy Kết phân tích tiêu độ pH, ammoniac (NH4+), nitrate (No3-), a xít, alkali, độ cứng, mangan (Mn) sắt (Fe) mẫu đối chiếu với Tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5502:2003) (xem Bảng 9.2.2) 1) Công ty kinh doanh nước Hà Nội số phụ trách hữu ngạn sông Hồng (tây nam), công ty số cấp nước cho khu vực tả ngạn sông Hồng (đông bắc) 9-2 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.2.1 Sơ lược trạng cấp nước Hà Nội Nội dung Cung cầu nước Hiện trạng • Nhu cầu nước năm 2005 ước tính khoảng 555.000 m³/ngđ Công suất cấp nước để đáp ứng nhu cầu 873.000 m³/ngđ (giả định thất thoát học 16% hệ số không điều hòa 1,35) • Công suất cấp nước nhà máy nước khoảng 572.000 m³/ngđ, cụ thể như: Địa bàn cấp nước (số nhà máy) 1) Tây nam (10 nhà máy lớn, v.v…) 2) Đông nam (1 nhà máy lớn, v.v…) 3) Phía bắc (2 nhà máy lớn, v.v…) 4) Tổng Công suất (m³/ngđ) 474.000 36.000 62.000 572.000 • Công ty KDNS Hà Nội cấp nước cho khu vực tây nam thành phố (hữu ngạn sông Hồng), Công ty KDNS số phục vụ khu vực đông nam phía bắc thành phố (tả ngạn sông Hồng) • 70% số hộ gia đình hài lòng với hệ thống cấp nước (theo kết Điều tra vấn hộ gia đình tháng 1-tháng năm 2005) Tuy nhiên, Hà Nội thiếu nước định mức tiêu thụ đặt có phần cao (160 lít/người/ngđ cho khu phát triển) Nguồn nước chất lượng nước • Nước ngầm nguồn nước sử dụng tất nhà máy, khai thác từ giếng sâu (170 giếng) giếng nông (30 giếng) • Thậm chí nước sau xử lý số nhà máy phía tây nam Hà Nội, bị ô nhiễm ammoniac (NH4+) E.Coli Nhà máy xử lý nước Mạng lưới cấp nước • Tất nhà máy (19 nhà máy thuộc Công ty KDNS Hà Nội nhà máy Công ty KDNS số 2) trang bị công nghệ xử lý sắt (Fe) mangan (Mn), bao gồm: (i) giàn mưa, (ii) bể lắng, (iii), bể khử trùng (iv) bể lọc • Nhà máy nước Nam Dư, hoàn thành năm 2004, trang bị công nghệ xử lý amôniac (NH4+) • Ngoài đường ống cũ tiếp tục sử dụng, Công ty KDNS Hà Nội thời gian gần lắp đặt thêm 146km ống truyền dẫn 824km ống phân phối • Công ty KDNS số có khoảng 35km ống truyền dẫn 379km ống phân phối, toàn lắp đặt vài năm gần • Một phần huyện Từ Liêm quận Tây Hồ chưa Công ty KDNS Hà Nội cấp nước phục vụ • Các đường ống truyền dẫn phân phối lắp đặt Cầu Giấy Thanh Xuân đưa nước từ sông Đà Vận hành bảo dưỡng • Tình hình hoạt động hai công ty thể qua tiêu (2004): Chỉ tiêu 1) Tỉ lệ cấp nước (%) 2) Nước thất thoát (UFW : %) 3) Lượng nước sản xuất/đầu người (m3/ngđ/người) 4) Số lượng nhân viên 5) Số nhân viên 1.000 đầu máy Phân loại khách hàng giá nước Tình hình tài Công ty KDNS Hà Nội 81 39 0,24 1.870 Công ty KDNS số 15 23 0,51 299 6,0 9,3 • Khách hàng phân chia thành loại theo tỉ lệ giá nước riêng: 2.435 đồng/m3 1) Khách dùng nước SH 70% 20% 2) Khách dùng nước CN 3.913 đồng/m3 6% 3) Khách dùng nước TM 6.522 đồng/m3 4) Cơ quan 4% 3.478 đồng/m3 (giá nước bao gồm phí thoát nước thải thuế VAT) • Giá nước trung bình ước tính khoảng 3.018 đồng/m³ (trung bình giá nước tất loại khách hàng) • Các tỉ lệ tài chủ yếu Công ty KDNS Hà Nội sau: Tỉ lệ Kết Chỉ tiêu đánh giá Khả thu lời tổng quát 1) Tỉ suất lợi nhuận tổng tài sản 2,2% 1,0 Khả toán 2) Tỉ suất nợ ngắn hạn 3) Tỉ suất nợ vốn chủ sở hữu 1,8 Quản lý nợ Mức độ chi tiêu 4) Tỉ suất doanh nghiệp 1,6 Luồng tiền tệ 5) Tỉ lệ đảm bảo trả nợ n.a (n.a.: chưa tính được) Các tiêu Công KDNS số chưa đánh giá • Tình hình tài Công ty KDNS Hà Nội cải thiện rõ rệt • Quan sát qua báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty KDNS sô cho thấy khả sinh lời thấp Tỉ suất doanh nghiệp vượt số 1,0 thu nhập ròng không khả quan Nguồn: Đoàn Nghiên cứu HAIDEP tổng hợp dựa theo thông tin từ công ty KDNS KDNS 9-3 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.2.2 Chất lượng nước thô nước sau xử lý nhà máy nước Chỉ tiêu Tiêu chuẩn Hạ Đình Tương Mai Pháp Vân Nam Dư 1) NH4+ (mg/L) -/3 16/9 18/6 33/22 9/2,5 ++ 2) Mn (mg./L) -/0,5 0,15/0,11 0,33/0,24 0,22/0,15 0,79/0,16 ++ 3) Fe (mg/L) -/0,5 23,2/1 21,2/1 9,8/0,53 10/1,95 4) E.Coli -/-/-/0,58 -/13,75 -/Nguồn: Số liệu E.coli theo Báo cáo nghiên cứu sơ JICA, tháng 2004 Số liệu lại từ Công ty KDNS Hà Nội Công ty KDNS số tháng 10 năm 2005 Kết so sánh cho thấy có tượng ô nhiễm nghiêm trọng, biện pháp xử lý lại làm phát sinh số vấn đề sau: (i) Do nồng độ NH4+ cao nên cần lượng Clo (Cl2) lớn để khử trùng nước (ii) Clo (Cl2) hòa nước bị ô nhiễm sản sinh chất trihalomethane, hợp chất gây ung thư (iii) Nồng độ NH4+ cao đòi hỏi điều chỉnh hàm lượng Clo (Cl2) thận trọng (iv) Hàm lượng Cl2 thấp làm giảm hiệu khử trùng bệnh truyền nhiễm phát tán qua nguồn nước (v) Hàm lượng Cl2 cao tạo mùi khó chịu cho nước dùng Mẫu nước từ nhà máy nước Yên Phụ Pháp Vân cho thấy hàm lượng thạch tín vượt mức tối đa cho phép theo tiêu chuẩn (0,016 mg/L 0,02 mg/L so với 0,01 mg/L theo tiêu chuẩn) Nếu không xử lý phù hợp, tương lai có nguy nhiễm độc Từ đó, nói nguồn nước ngầm phía nam Hà Nội, đặc biệt phía nam đường vành đai không phù hợp làm nguồn nước cấp cho sinh hoạt (2) Nước thất thoát (UFW) Mặc dù tỉ lệ nước thất thoát thỏa mãn yêu cầu đặt Quyết định số 50 năm 2000 giảm tỉ lệ thất thoát xuống 45% vào năm 2005, nhưng, tỉ lệ cao so với thành phố khác giới Theo Quyết định số 50, tỉ lệ thất thoát năm 2020 từ 20% đến 25% Đây mục tiêu không dễ thực cần có đủ nguồn tài nhân lực (3) Tiềm nước ngầm hạn chế Quyết định số 50 đặt hạn mức khai thác nước ngầm phía bắc sông Hồng 142.000 m³/ngđ Mặc dù chưa có tài liệu/nghiên cứu khoa học khẳng định nguy ô nhiễm, không nên khai thác nước ngầm vượt qua hạn mức nói Tổng lượng nước ngầm khai thác ước tính khoảng 90.000 m³/ngđ đến 100.000 m³/ngđ Đối với khu vực tây nam, hữu ngạn sông Hồng, lượng nước khai thác thời 700.000 m³/ngđ, tính khai thác giếng tư nhân, ngang với mức quy định Nhưng khu vực có vấn đề chất lượng nước xuất tình trạng sụt lún, kiến nghị không nên tiếp tục khai thác nước ngầm (4) Nguồn nước thay Các dòng sông hệ thống sông Hồng với lượng nước dồi (ngay mùa khô) phương án khả thi làm nguồn cấp nước sinh hoạt Các sông khác hệ thống sông Thái Bình nhỏ để khai thác phục vụ cấp nước (xem Bảng 9.2.3) 9-4 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.2.3 Hiện trạng dòng chảy sông trong/quanh Hà Nội Tên Trạm thủy văn 1) Diện tích dẫn nước (km²) 51.800 48.000 67.100 143.600 Lưu lượng (m³/giây) Cực đại Cực tiểu Trung bình Sông Đà Hòa Bình 17.200 174 1.690 Sông Thao Yên Bái 10.100 90 768 1) Sông Lô Phú Ninh 14.000 128 1.030 sông Hồng Sơn Tây 34.200 368 3.560 (hệ thống sông Thái Bình) Sông Cầu Đáp Cầu 5.780 3.500 10 51 Sông Công Trung Giã 961 1.880 15 Sông Cà Lồ Phúc Lộc Phượng 881 268 29 Nguồn: QH Chung năm 1998 6, Báo cáo QH vùng Hà Nội phần 7.3.2, Niên giám thống kê 2004 1) Các chi lưu hệ thống sông Hồng (5) Cải thiện mặt tổ chức Hệ thống đọc đồng hồ, phát hành hóa đơn thu phí Công ty KDNS Hà Nội cải thiện đáng kể hoạt động linh hoạt, hiệu trước Tuy nhiên, cần cân nhắc số yếu tố nhằm cải thiện để hướng tới (a) hệ thống giới hóa tự động hóa, (b) khối lượng công việc hợp lý, (c) thực phân vùng, (d) chấm dứt tình trạng đấu nối bất hợp pháp (e) xử lý vòi nước công cộng (6) Giếng khai thác tư nhân Người dân khu vực chưa cấp nước thường sử dụng giếng khoan Lượng nước khai thác từ giếng khoan khoảng 120.000 m³/ngđ hầu hết tập trung tây nam Hà Nội Chất lượng nước từ giếng nói nói chung thấp điều kiện địa thủy văn địa hình Nhu cầu cải thiện điều kiện sống điều kiện vệ sinh đòi hỏi phải phát triển cấp nước sớm cho khu vực (7) Sụt lún đất Hiện khoảng 600.000 m³/ngđ nước ngầm khai thác phái tây nam Hà Nội Phần lớn tượng sụt lún phát khu vực Thành Công Theo ghi nhận được, mức độ sụt lún năm 2000 khoảng 44,77mm năm 2003 40,88mm Từ năm 1998 đến 2003, mức độ sụt lún Mai Dịch đạt đến khoảng từ 1,21mm đến 4,3mm năm Mức độ sụt lún Pháp Vân mức trung bình Thành Công Mai Dịch Mặc dù chưa có tổn thất hạ tầng đường xá song cần phải theo dõi thường xuyên (8) Cấp nước nông thôn Mặc dù Quyết định số 50 yêu cầu đến năm 2010 phải có 60 xã cấp nước, song đến năm 2004, số đạt 22 xã Tại 22 xã có tổng số 65 hệ thống cấp nước nông thôn ủy ban nhân dân xã quản lý Đa phần hệ thống cấp nước nông thôn có công suất từ 300 m³/ngđ đến 1.200 m³/ngđ Bảng 9.2.4 Cấp nước nông thôn thành phố Hà Nội Số xã cấp nước 1) Thanh Trì 2) Từ Liêm 3) Đông Anh 4) Gia Lâm Tổng 22 Nguồn: Sở NNPTNT Hà Nội Huyện Xây dựng năm 1999 18 1 24 9-5 Xây dựng từ 2000-2004 17 5 27 Chưa có thông tin 14 Tổng số 29 28 65 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 4) Định hướng quy hoạch (1) Mục tiêu quy hoạch Các tiêu đặt dựa nghiên cứu Quy hoạch phát triển vùng thủ đô Hà Nội Bộ Xây dựng (tháng năm 2005), Chiến lược Quốc gia Bảo vệ Môi trường đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Tài nguyên Môi trường (tháng năm 2004), kết Điều tra vấn hộ gia đình điều tra định mức tiêu thụ nước HAIDEP tiến hành năm 2005 (a) Phạm vi cấp nước: “Khu vực đô thị” khu vực đô thị có, nơi có 90% số hộ địa bàn cấp nước máy (tính tới năm 2004) “Khu vực phát triển” khu vực đề xuất phát triển đô thị tương lai quy hoạch HAIDEP, không tính khu vực đô thị (b) Tỉ lệ cấp nước: Tỉ lệ cấp nước theo Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia (NSEP) Phần 2: Quan điểm, mục tiêu nội dung (c) Định mức tiêu thụ: Định mức tiêu thụ lấy theo Quyết định số 50 kết điều tra HAIDEP định mức tiêu thụ (tháng năm 2005) (d) Tỉ lệ thất thoát: Với tiến độ giảm tỷ lệ thất thoát nay, mục tiêu 30% cho năm 2010 khả quan Tuy nhiên, mục tiêu 20-25% cho năm 2020 khó thực theo kinh nghiệm thực tiễn Nhật Bản, khó giảm mức thất thoát học Nhưng thất thoát hành tiếp tục giảm giai đoạn tới năm 2020 Bảng 9.2.5 Mục tiêu nhu cầu tiêu thụ nước Địa bàn cấp nước Khu vực đô thị Khu vực phát triển Định mức tiêu thụ Khu vực đô thị (lít/người/ngđ) Khu vực phát triển Thất thoát học (%) a) Thất thoát học b) Thất thoát hành Mục tiêu Tỉ lệ cấp nước (%) Tổng 2005 100 80 160 135 16 21 2010 100 87 170 165 15 15 2015 100 93 180 170 15 13 2020 100 100 190 180 15 10 37 30 28 25 Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 1) nước sinh hoạt 2) khu vực đô thị khu vực phát triển (2) Dự báo nhu cầu nước Nhu cầu nước ước tính từ dự báo quy mô dân số mức tiêu thụ nước tương lai (xem bảng 8.2.6 8.2.7) Trong Bảng 8.2.6, khu vực phân chia bao gồm vùng lân cận: Khu vực tây nam bao gồm Hà Đôn, Trạm Trôi An Khánh tỉnh Hà Tây, khu vực đông nam bao gồm Như Quỳnh tỉnh Hưng Yên phía bắc bao gồm Mê Linh Phúc Yên tỉnh Vĩnh Phúc Từ Sơn tỉnh Bắc Ninh Tổng nhu cầu nước đô thị ước tính mức 555.000 m³/ngđ năm 2005, tăng tới 788.000 m³/ngđ năm 2010 1.338.000 m³/ngđ năm 2020 (xem Bảng 9.2.7) Nhu cầu khu vực phía tây nam thành phố chiếm 60% tổng số, khu vực phía bắc với 24%, khu vực phía nam với 16% Nhu cầu nước sinh hoạt chiếm 62%, nhu cầu nước công nghiệp nhu cầu khác chiếm tổng số 19% (xem Hình 9.2.1) 9-6 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.2.6 Năm Khu vực Tây nam (‘000) Đông nam (‘000) Phía bắc (‘000) Tổng Quy mô dân số ước tính 2005 2010 2015 2020 2.073 327 338 2.738 2.301 454 535 3.290 2565 580 773 3.918 2.832 708 1.010 4.550 Bảng 9.2.7 Nhu cầu nước ước tính 000 m³/ngđ Khu vực Tây nam Đông nam Bắc Tổng Mục đích Sinh hoạt Phi sinh hoạt Công nghiệp Tổng Sinh hoạt Phi sinh hoạt Công nghiệp Tổng Sinh hoạt Phi sinh hoạt Công nghiệp Tổng Sinh hoạt Phi sinh hoạt Công nghiệp Tổng 2005 300 90 37 427 41 12 11 64 37 11 16 64 378 113 64 555 2010 368 111 63 542 69 21 21 111 77 23 35 135 514 155 119 788 2015 436 130 91 657 95 29 30 154 122 37 55 214 653 196 176 1.025 2020 524 157 126 807 130 39 43 212 182 55 82 319 836 251 251 1.338 Chú thích: nhu cầu nước tính theo đơn vị 1000 m³/ngđ Lượng nước thất thoát học miền Bắc 5% Hình 9.2.1 Nhu cầu nước theo khu vực theo mục đích 19% 24% Phi sinh hoạt Bắc Tây Nam Công nghiệp Đông Nam 16% 60% 19% Sinh hoạt 62% (3) Định hướng phát triển Định hướng phát triển cấp nước đô thị sau: (a) Chia khu vực dịch vụ cấp nước thành khu vực nhỏ: Để phát triển nhà máy nước, phạm vi cấp nước mục tiêu phân chia thành ba khu vực khuyến khích phát triển đô thị, bao gồm đô thị lân cận Hà Nội Dự kiến thiết lập mạng lưới liên kết khu vực phía bắc phía nam sông Hồng nhằm phát huy công suất nhà máy có, đồng thời bổ sung hỗ trợ lẫn có cố 9-7 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.2.8 Phạm vi dân số cấp nước quy hoạch (năm 2003) Diện tích % 23.148 39 Dân số ‘000 % 1.981 79 Phạm vi cấp nước Quận/huyện Tây nam (phía nam sông Hồng) Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng, Đống Đa, Tây Hồ, Thanh Xuân, Cầu Giấy, Hoàng Mai Từ Liêm (Hà Nội) Hà Đông, Hoài Đức Trạm Trôi (tỉnh Hà Tây) Đông nam (phía bắc sông Hồng) Long Biên Gia Lâm (thành phố Hà Nội) Từ Sơn (tỉnh Bắc Ninh) Như Quỳnh (tỉnh Hưng Yên) 12.340 21 277 11 Phía bắc (phía bắc sông Hồng) Đông Anh Sóc Sơn (thành phố Hà Nội) Mê Linh Phúc Yên (tỉnh Vĩnh Phúc) 23.637 40 257 10 59.125 100 2.515 100 Tổng (b) Chuyển dần từ nước ngầm sang nước mặt: Do có nhiều vấn đề bất cập liên quan tới sử dụng nước ngầm phía nam sông Hồng làm nước sinh hoạt, nguồn nước mặt dòng sông Hồng phương án thay nước ngầm khả quan Nguồn nước mặt có nhiều lợi chất lượng tốt, đòi hỏi chiều dài đường ống truyền dẫn ngắn hơn, chi phí vận hành bảo dưỡng thấp (chi phí điện cho hệ thống bơm), độ đục thấp (50NTU – cao gấp năm lần so với độ đục nước sông Đà), nguy ô nhiễm từ thượng nguồn Mặc dù báo cáo nghiên cứu quy hoạch vùng thủ đô (do HAIDEP thực vào tháng năm 2005) cho thấy số quan ngại độ đục hàm lượng chất lơ lửng nước sông Hồng, song kết phân tích chất lượng nước (tháng năm 2005) cho thấy hai vấn đề nói nguy ô nhiễm khác Hơn nữa, độ đục chất lơ lửng xử lý dễ dàng nhờ trình kết tủa làm lắng Nguồn nước lưu vực sông Thái Bình (sông Cầu, sông Cà Lồ sông Công) không đề xuất hạn chế chất lượng trữ lượng Đoàn Nghiên cứu kiến nghị chuyển dần từ khai thác nguồn nước ngầm sang khai thác nguồn nước mặt, đặc biệt nguồn nước sông Hồng Tuy nhiên, trường hợp hạn chế trữ lượng khai thác mức 142.000 m³/ngđ Quyết định số 50 tiềm nước ngầm phía bắc sông Hồng khả quan ước tính đạt khoảng 40.000 đến 50.000 m³/ngđ, tùy thuộc vào tình hình cụ thể (c) Từ khối lượng đến chất lượng: Trong năm trở lại đây, điều kiện sống người dân thành phố cải thiện rõ rệt Thu nhập người dân tiếp tục tăng lên Trong tình hình đó, nhu cầu người dân nước chuyển dần từ số lượng sang chất lượng Ngoài ra, số lượng du khách doanh nhân đến với Hà Nội ngày nhiều Việc cấp nước an toàn, chất lượng cao vấn đề quan trọng (d) Tổ chức lại nhà máy nước khu vực tây nam Hà Nội: Nước sau xử lý số nhà máy đặc biệt Hạ Đình, Tương Mai, Pháp Vân Nam Dư, bị ô nhiễm amôniac (NH4+) Cân nhắc tác động ô nhiễm amôniac gây ra, kiến nghị nên 9-8 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ đóng cửa nhà máy nói dự án nước mặt sông Đà đảm bảo cấp nước cho khu vực vào khoảng năm 2010 (vẫn giữ chức nhà máy) Sau đó, dừng khai thác nước ngầm số nhà máy nhỏ khác (e) Đơn giản hóa hệ thống cấp nước: Hiện có khoảng 200 giếng khai thác Công ty KDNS Hà Nội Công ty KDNS số đòi hỏi số lượng hệ thống bơm chi phí bảo dưỡng lớn Các nhà máy đơn giản quy mô lớn có lợi cho việc vận hành bảo dưỡng Các nhà máy nước mặt đáp ứng yêu cầu (f) Dự báo nhu cầu nước phi sinh hoạt: Định mức tiêu thụ nước sinh hoạt lấy theo Quyết định số 50 Tuy nhiên, vào tài liệu quy hoạch nhu cầu nước phi sinh hoạt, chưa có phương pháp hay tài liệu quy hoạch Do nghiên cứu nhu cầu nước phi sinh hoạt tính tỷ lệ phần trăm nhu cầu nước sinh hoạt (xem Bảng 9.2.9) Bảng 9.2.9 Tỉ lệ nhu cầu nước phi sinh hoạt nhu cầu nước sinh hoạt Khu vực đô thị tương lai Tỉ lệ nhu cầu nước sinh hoạt Công nghiệp 1) Nhu cầu khác Khu vực đô thị 3% 30% Khu vực phát triển 45% 30% Nguồn: Đoàn Nghiên cứu 1) Phát triển công nghiệp diễn chủ yếu khu vực phát triển đô thị tương lai (g) Hệ số không điều hòa: Xem xét nhu cầu nước quy mô lớn thành phố Hà Nội cho thấy hệ số không điều hòa (hệ số nhu cầu nước tối đa ngày) có xu hướng giảm nhờ có việc nâng cấp toàn hệ thống cấp nước, ví dụ nâng cấp mạng lưới phân phối có xây dựng nhà máy nước lớn cho khu phát triển Hệ số không điều hòa Công ty KDNS Hà Nội đưa (1,40) cao Khi công tác cải tạo mạng lưới phân phối hoàn tất hệ số không điều hòa giảm từ 1,35 năm 2005 dần xuống 1,20 năm 2020 Đối với khu công nghiệp, hệ số không điều hòa mức phù hợp 1,10 Bảng 9.2.10 Nhu cầu Nước sinh hoạt Nước phi sinh hoạt Nước công nghiệp Hệ số không điều hòa 2005 Hệ số không điều hòa 2010 2015 2020 1,35 1,30 1,25 1,20 1,10 1,10 1,10 1,10 (4) Xây dựng quy hoạch (a) Ước tính lực công trình: Để đáp ứng nhu cầu 1,3 triệu m³/ngđ, công suất công trình phân phối nước phải đạt 1,8 triệu m³/ngđ (Bảng 9.2.11) (b) Kế hoạch phát triển: Kế hoạch phát triển hệ thống cấp nước cho thành phố Hà Nội dựa sở nhu cầu, dự án thực nhằm đáp ứng nhu cầu toàn thành phố khu vực dịch vụ (xem Bảng 9.2.12) Đoàn Nghiên cứu phân tích chi tiết cân đối cung – cầu giai đoạn tới năm 2020 (Hình 9.2.2) Kết cho thấy cung không đủ cầu trước năm 2010 hoàn tất dự án đề xuất Khi vào khai thác, vấn đề giải Tuy nhiên cần liên tục phát triển công trình để đáp ứng nhu cầu ngày tăng 9-9 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Nhu cầu tối đa hàng ngày – Công suất thực tế Hình 9.2.2 Toàn thành phố 1.871 000 m³/ngđ 2.000 1.421 1.500 1.621 1.000 616 500 Nhu cầu Sản xuất 2000 2005 2010 Tây Nam 1.200 2015 2020 1.101 2025 1.151 000 m³/ngđ 901 800 500 400 Nhu cầu Sản xuất 2000 2005 2010 2015 2020 Đông Nam 2025 326 000 m³/ngđ 300 226 226 200 100 Nhu cầu 39 Sản xuất 2000 2005 2010 2015 294 294 2020 2025 Bắc 394 000 m³/ngđ 400 200 77 Nhu cầu Sản xuất 2000 2005 2010 9-10 2015 2020 2025 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 9.7 Quản lý chất thải rắn 1) Tổng quan Hà Nội có hai quy hoạch tổng thể có đề cập đến vấn đề quản lý chất thải rắn QHTT năm 1998 QHTT Cải thiện môi trường đô thị Hà Nội đến năm 2020 JICA tiến hành (JICA EMP) Ngoài vài điểm khác biệt nhỏ, nội dung nói chung hai QH nhìn chung tương đồng thời gian thực nghiên cứu tương đối gần QHTT năm 1998 dự báo lượng rác thải phát sinh đến năm 2005 0,7 triệu tấn/năm đến năm 2020 1,4 triệu tấn/năm Trong dự báo JICA EMP4 cho năm 2020 1.2 triệu tấn/năm Các dự báo đưa sở dân số ước tính 3,5 triệu vào năm 2020 Tuy nhiên, theo dự báo HAIDEP dân số năm 2020 tăng lên đến 4,5 triệu (xem Bảng 9.7.1) Bảng 9.7.1 Dân số Lượng rác thải phát 1) sinh (tấn/ngày) Lượng rác thải xử lý 2) (tấn/ngày) Dự báo lượng rác thải phát sinh xử lý Năm 2010 2020 2010 2020 2010 2020 QH JICA 2.810.150 3.507.923 2.917 4.122 1.558 3.037 QH HAIDEP 3.650.000 4.500.000 4.307 5.805 3.749 5.376 Chú thích: (1) Ban đầu, lượng rác thải theo đầu người ước tính 1,18kg /ngày/người vào năm 2010 1,29kg/ngày/người vào năm 2020 (2) Lượng rác thải thu gom huyện ngoại thành xử lý bãi rác theo QH JICA Mặt khác, chúng xử lý bãi rác Nam Sơn bãi rác với quy mô liên vùng khác Hầu hết lượng rác thải sinh hoạt bảy quận nội thành Công ty Môi trường Đô thị (URENCO) chịu trách nhiệm thu gom QHTT năm 1998 đề xuất phân chia việc thu gom cho khu vực (các xe thu gom nhỏ cho khu phố hẹp xe tải lớn cho khu xây dựng) Còn QH JICA đề xuất thu gom trực tiếp thông qua hệ thống vận tải thứ cấp Năm 2003, chương trình viện trợ Nhật Bản hỗ trợ 70 xe thu gom rác thải Và hai QH đề xuất trạm trung chuyển chưa triển khai Riêng vấn đề xử lý rác thải, khu liên hiệp xử lý rác Nam Sơn xây dựng rác thải sau đưa xử lý Công suất giai đoạn bãi rác Nam Sơn 12,4 triệu m³ Theo ước tính bãi rác tải vào năm 2018 Theo tính toán, bãi rác Nam Sơn tải năm 2012, nghĩa sớm so với dự kiến 2018 từ đến năm (nếu biện pháp giảm thiểu lượng rác) Nếu có áp dụng biện pháp chế biến phân bón hay áp dụng lò đốt rác kéo dài thêm vài năm Về rác thải y tế, loại rác thải truyền nhiễm xử lý lò đốt Cầu Diễn Lò đốt cần tăng công suất Nhà máy chế biến phân bón với công suất 250.000 tấn/năm đề xuất biện pháp làm giảm lượng rác thải Tuy có nhà máy với công suất 50.000 tấn/năm Đã có đề xuất nhà máy chế biến phân bón với công suất 250.000 tấn, nhiên có nhà máy công suất 50.000 Tổng lượng rác phát sinh dự kiến Công ty Môi trường Đô thị (URENCO) ngoại trừ phế thải xây dựng 9-41 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Hiện nay, vấn đề xúc lượng rác thải phát sinh nhiều so với dự báo QH trước gây tác động tiêu cực: • Thời gian hoạt động bãi rác Nam Sơn bị rút ngắn so với dự kiến ban đầu • Chi phí thu gom vận chuyển rác thải tăng lên lượng rác thải tăng lên Để giải vấn đề trên, số biện pháp đề xuất Hình 9.7.1 Hình 9.7.1 Sơ đồ vấn đề quản lý chất thải rắn Lượng rác thải phát sinh tăng so với dự kiến QH Giảm thời gian hoạt động bãi rác Nam Sơn Xây dựng bãi chôn lấp Tăng chi phí quản lý chất thải (thu gom vận chuyển) Giảm lượng rác phát sinh Giảm lượng rác thải xử lý Cải thiện hệ thống thu gom vận chuyển 2) Định hướng quy hoạch (1) Mục tiêu quy hoạch (i) Theo Chiến lược Môi trường Quốc Gia, tỉ lệ giảm lượng rác thải (tương đương với lượng rác thải tái sử dụng tái chế tổng lượng rác thải thu gom) đến năm 2020 đạt 30% nhờ có chương trình 3R (ii) Phạm vi thu gom rác khu vực đô thị đạt 100% tỉ lệ rác thu gom thực tế (lượng rác thu gom tổng số lượng rác phát sinh) 95% Tỉ lệ thu gom thực tế huyện ngoại thành nâng dần lên mức 65% (2) Các vấn đề (i) Diện tích cần thiết cho bãi chôn lấp đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu với điều kiện lượng rác thải cần chôn lấp giảm 30% (30% tái sử dụng tái chế, lại 70% cần chôn lấp) (ii) Sẽ nghiên cứu khía cạnh kỹ thuật, môi trường tài việc kết hợp biện pháp giảm thiểu lượng rác thải bao gồm giảm lượng rác từ nguồn, nâng công suất nhà máy sản xuất phân bón, áp dụng thiết bị phân loại rác áp dụng lò đốt (iii) Như đề cập trên, vấn đề xử lý chỗ huyện ngoại thành sau vận chuyển bãi rác Nam Sơn bãi chôn lấp dài hạn khác (một nhiều hơn)sẽ cân nhắc (iv) Hệ thống trung chuyển rác thải với trạm trung chuyển thiết lập nhằm giảm chi phí vận chuyển 9-42 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 3) Điều chỉnh Quy hoạch quản lý chất thải rắn (1) Luồng vận động chất thải rắn Hình 9.7.2 sau mô tả mô hình vận động luồng rác thải (dự kiến) Theo có năm nguồn rác thải (i) rác thải sinh hoạt khu vực đô thị5, (ii) rác thải sinh hoạt khu vực nông thôn, (iii) rác thải công nghiệp y tế không độc hại, (iv) rác thải y tế độc hại, (v) phế thải xây dựng (a) Rác thải sinh hoạt đô thị Bước thu gom ban đầu thực với xe thu gom đẩy tay giống hệ thống có Lượng rác thải thu gom từ xe đẩy tay (95% tổng lượng rác thải phát sinh) chuyên chở phương tiện thu gom (như xe chở rác có cần gom rác) Với rác thải sinh hoạt (từ khu vực phát triển, lượng rác tái chế (rác thải vô – bán lại cho nhà thu mua) ước tính chiếm khoảng 5% tổng lượng rác thu gom trước hình thức phân loại rác thải áp dụng số khu vực 90% lượng rác thải lại đưa trạm trung chuyển với thiết bị phân loại thiết bị chế biến phân bón Tổng công suất trạm trung chuyển khoảng 5.000 tấn/ngày đặt Đông Ngạc số địa điểm khác Chủ yếu có ba luồng rác thải riêng biệt tùy thuộc vào đặc tính loại rác thải trạm trung chuyển thiết bị phân loại rác chế biến phân bón Luồng thứ rác thải giàu chất hữu (chiếm khoảng 20% đến 30% tổng lượng rác thải thu gom đô thị) chủ yếu xuất phát từ khu vực có nhiều nhà hàng cửa hàng thực phẩm Luồng rác đưa trực tiếp nhà máy chế biến phân bón sản phẩm phụ đưa tiếp Nam Sơn để xử lý Luồng thứ hai rác thải vô bao gồm loại vật liệu tái chế, chủ yếu phát sinh từ khu vực quan trường học Luồng rác đưa địa điểm phân loại loại rác thải dễ dàng phân loại tay Ước tính loại rác thải chiếm khoảng 20% tổng lượng rác thu gom khu vực đô thị Luồng rác thải thứ ba rác thải phát sinh từ nguồn khác khu vực phát triển đô thị đưa trực tiếp trạm trung chuyển, sau bãi rác Nam Sơn Toàn phần lại sau phân loại hay chế biến phân bón lượng rác thải đưa trực tiếp trạm trung chuyển tiếp tục vận chuyển bãi rác Nam Sơn (b) Rác thải sinh hoạt nông thôn Khoảng 20% đến 30% lượng rác thải sinh hoạt từ khu hạn chế đô thị hóa đưa nhà máy chế biến phân bón bãi rác Nam Sơn, phần lại khoảng 70% đến 80% với sản phẩm phụ từ sản xuất phân bón (khoảng 45% lượng rác chuyển nhà máy) đưa Nam Sơn để xử lý Các vật liệu tái chế thu gom vãi rác Nam Sơn (khoảng 20% tổng lượng rác thải thu gom) Như tổng cộng có khoảng 50% đến 60% lượng rác phát sinh từ khu hạn chế phát triển xử lý Nam Sơn (c) Các loại rác thải khác Rác thải công nghiệp y tế không độc hại xử lý thiết bị xử lý trung gian đưa bãi rác Nam Sơn Riêng với rác thải y tế độc hại, xem xét việc mở rộng lò đốt Vấn đề phế thải xây dựng xử lý đề xuất QH JICA EMP 5) Các khu vực đô thị bao gồm khu vực ngoại thành nơi trở thành đô thị theo quy hoạch HAIDEP 9-43 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Hình 9.7.2 252 tấn/ngày (5% tổng)) Sơ đồ hệ thống quản lý chất thải rắn Hà Nội (2020) Tái chế [Giảm nguồn] 456 tấn/ngày Chất thải rắn quận ngoại thành Liên hiệp xử lý rác Lam Sơn 433 tấn/ngày 60 t/ng 100 t/ng Regional Waste Treatment Complex Chất thải rắn quận nội thành 2.810 t/ng 4.589 tấn/ngày 500 t/ng 2.810 t/ng Bãi tập kết 4.360 t/ng 150 t/ng Trung tâm tái chế 500 t/ng Nhà máy chế biến phân compost) 200 t/ng 550 t/ng 55 t/ng Lò đốt Nhà máy xử lý chất thải CN độc hại Lò đốt Chế biến phân 40 t/ng t/ng 273t/ng Bãi rác Nam Sơn (GĐ 2) Bãi rác Nam Sơn (GĐ 3) 3.215 t/ng Tổng lượng rác thu gom 4.045 tấn/ngày Tổng lượng rác chôn lấp bãi rác 3.534 tấn/ngày Tỷ lệ giảm lượng rác thải Bãi rác tập trung khác Khu chôn lấp cuối 30% (2) Các hợp phần hệ thống xử lý chất thải rắn Dựa phân loại luồng rác thải để giải mục tiêu thể Bảng 9.7.2, hệ thống xử lý chất thải rắn tương lai phải có công trình/thiết bị nhà máy chế biến phân bón, trạm trung chuyển với thiết bị phân loại nhà máy xử lý rác trung gian Bảng 9.7.2 Dự báo lượng rác thải phát sinh xử lý Các vấn đề Giảm lượng rác thải phát sinh Xây dựng hệ thống thu gom vận chuyển hiệu Phát triển bãi chôn lấp Giảm lượng rác xử lý Dự án đề xuất Triển khai hệ thống phân loại từ nguồn Lập trạm trung chuyển Mở rộng bãi rác Nam Sơn Tìm bãi rác bổ sung Phát triển hệ thống chế biến phân bón Chuẩn bị hệ thống phân loại vật liệu tái chế Nghiên cứu sở xử lý trung gian (a) Trạm trung chuyển: Tổng công suất trạm trung chuyển cần đạt 5.000 tấn/ngày Vì phương án lựa chọn đưa trạm trung chuyển Đông Ngạc với công suất 1.600 tấn/ngày cộng thêm trạm trung chuyển khác (tổng công suất 3.400 tấn/ngày) ví dụ Đức Giang Trạm trung chuyển trang bị hệ thống phân loại bao gồm thiết bị đóng gói vật liệu tái chế để bán lại cho nhà thu mua Đến năm 2020, lượng rác thải tái chế (rác thải vô cơ) từ khu đô thị phân loại vào khoảng 918 tấn/ngày (khoảng 20%6 tổng lượng rác thải thu gom Giả thuyết đến năm 2010 có 10% rác thải tái chế tổng số rác thải tổng hợp đưa sở phân loại rác Tỉ trọng rác thải tái chế tăng dần lên 20% năm 2020 nhờ có công nghệ tái chế cải tiến thị trường tái chế phát triển Tuy nhiên chưa có thông tin cụ thể đặc tính rác thải thành phần học, độ ẩm, v.v… 9-44 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ hệ thống phân loại) Ngoài ra, đến năm 2010 áp dụng phân loại rác từ nguồn lượng rác phân loại chiếm khoảng 5% tổng lượng rác phát sinh Toàn lượng rác tái chế đóng gói trạm trung chuyển bán lại cho người thu mua (b) Sản xuất phân bón: Các sở sản xuất phân bón dự kiến xử lý khoảng 25% đến 30% tổng lượng rác thu gom Cơ sở sản xuất Cầu Diễn (50.000 tấn/năm, tương đương 137 tấn/ngày) sở sản xuất (khoảng 250.000 tấn/năm tương đương 685 tấn/ngày, phụ thuộc vào nhu cầu) cho lượng rác thải từ khu đô thị Và sở sản xuất phân bón (150.000 tấn/năm tương đương 411 tấn/ngày) xây dựng bãi rác Nam Sơn cho lượng rác thải từ ngoại thành nông thôn Tạp chất thu từ việc sản xuất phân (khoảng 45% lượng rác chế biến) tiếp tục xử lý bãi chôn lấp Ngoài phát triển hình thức sản xuất phân bón gia đình cho khu vực ngoại thành góp phần giảm lượng rác phát sinh (c) Bãi chôn lấp: Ngay trường hợp triển khai thành công biện pháp giảm thiểu lượng rác thải phát sinh bãi rác Nam Sơn tải vào năm 2014 Hiện chưa có phương án địa điểm xây dựng bãi chôn lấp ngoại trừ Nam Sơn, đưa rác thải Hà Nội sang địa phương khác Vì đề xuất cho thành phố mở rộng bãi rác Nam Sơn Công suất bãi rác Nam Sơn sau mở rộng (giai đoạn – 43ha) phải đạt 8.640.000 m³ để đáp ứng nhu cầu đến năm 2020 Cân nhắc trình quy hoạch, giải phóng mặt bằng, thiết kế thi công, nghiên cứu khả thi dự án phải bắt đầu triển khai trước năm 2010 (d) Hệ thống xử lý trung gian: Lò đốt rác thiết bị xử lý trung gian có hiệu việc giảm lượng rác thải cần xử lý Tuy nhiên có số vấn đề nảy sinh quanh việc áp dụng lò đốt với quy mô lớn cho rác thải sinh hoạt chi phí vấn hành cao tác động môi trường có không vận hành hợp lý Không thể triển khai hệ thống lò đốt GDP vùng theo đầu người thấp 5.000 đô la Với Hà Nội, HAIDEP dự báo GDP vùng theo đầu người đến năm 2010 khoảng 3.000 đô la đến năm 2020 khoảng 5.000 đô la Theo nhận định thông thường GDP vùng theo đầu người tiêu quan trọng định tính khả thi việc áp dụng lò đốt rác Cho đến chưa có nghiên cứu thực vấn đề Yêu cầu đưa dành thời gian nghiên cứu thảo luận thêm vấn đề áp dụng hệ thống xử lý nói 4) Kiến nghị (a) Nghiên cứu hệ thống lò đốt: Có thể cân nhắc hệ thống lò đốt phương án xử lý trung gian tương lai Tuy nhiên để khẳng định tính bền vững phù hợp hệ thống đòi hỏi phải triển khai nghiên cứu chi tiết bao gồm khảo sát lượng rác thải, kế hoạch tài hợp lý, tác động môi trường có, v.v… thảo luận với bên hữu quan (b) Cân nhắc phương án địa điểm xây dựng bãi chôn lấp bãi xử lý cuối với quy mô liên vùng: Dù chưa áp dụng lò đốt rác sau mở rộng (giai đoạn 3), bãi rác Nam Sơn tiếp tục hoạt động đến năm 2020 Do hạn chế việc sử dụng bãi rác Nam Sơn việc mở rộng sau này, cần phải tìm địa điểm đáp ứng nhu cầu xử lý sau giai đoạn 2020, xem xét phương án bãi rác quy mô liên vùng (mặc dù gặp phải khó khăn mặt thể chế) 9-45 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ (c) Thúc đẩy tham gia cộng đồng chương trình 3R: Hiện phát triển số làng với nghề tái chế Hà Nội Lượng vật liệu tái chế người nhặt rác thu gom bán lại cho xưởng tái chế khu làng nói Trong khuôn khổ chương trình HAIDEP có đề xuất phân loại rác từ nguồn, để vận hành hệ thống cách hiệu cần có tham gia phối hợp cộng đồng (d) Chất thải từ bể phốt: Xử lý chất thải bể phốt vấn đề quan trọng lĩnh vực vệ sinh đô thị Trong kế hoạch dài hạn cần xây dựng nhà máy xử lý phân bùn bể phốt Cầu Diễn phương án đề xuất Trước mắt, có nhà máy xử lý nước thải Bắc Thăng Long hai ba nhà máy khác tiếp tục xây dựng vòng năm tới, nên phương án thực tế hợp lý kết hợp xử lý phân bùn bể phốt Tuy nhiên số BOD hàm lượng cặn lơ lửng cao nước thải nên nhà máy nói phải có đủ công suất bổ sung khả xử lý chất rắn (phân bùn) Trước mắt kiến nghị cần xây dựng dự án thí điểm xử lý phân bùn bước đầu 9-46 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 9.8 Nghĩa trang 1) Các vấn đề Nhìn chung, Hà Nội nói riêng Việt Nam nói chung, nghĩa trang bị coi công trình gây hại người dân tin việc chôn lấp đất dẫn tới ô nhiễm nước ngầm khu vực gần nghĩa trang không khí tang tóc Do đó, việc đảm bảo có đất cho nghĩa trang quanh thành phố Hà Nội, gần khu vực dân cư, trở nên khó khăn người dân khu vực phản đối Các vấn đề tồn gồm: (i) Nghĩa trang có quanh thành phố tải, (ii) Số lượng mộ nằm rải rác quanh trung tâm đô thị cần di dời để lấy đất phát triển nhà sở hạ tầng ngày tăng, (iii) Số người dân Hà Nội muốn chôn cất người thân quanh thành phố thay quê xa ngày tăng7, (iv) Đất dành cho nghĩa trang nơi định cư dần đặc điểm lợi ích kinh tế sử dụng đất đô thị 2) Các biện pháp áp dụng dựa kinh nghiệm Nhật Bản Trên sở kinh nghiệm phát triển nghĩa trang vấn đề liên quan đô thị Nhật Bản trước đây, sau khuyến nghị công tác phát triển nghĩa trang tương lai quanh Hà Nội (i) Sử dụng đất hiệu hợp lý cách phát huy tối đa khả nghĩa trang kết hợp với công tác quy hoạch hiệu quả, di dời sát nhập nghĩa trang nhỏ lẻ, mộ riêng rẽ nằm rải rác thành phố, khu vực trung tâm để lấy đất phát triển đô thị tương lai (ii) Cần cho phép người dân tham gia có tiếng nói giai đoạn quy hoạch phát triển nghĩa trang và/hoặc mở rộng nghĩa trang có (iii) Phát triển vườn/công viên nghĩa trang kết hợp với mạng lưới không gian xanh hài hòa với môi trường xung quanh, nhà khu vực phát triển đô thị tương lai thành phố Hà Nội (iv) Cần xây dựng thực nghiêm quy định phát triển nghĩa trang với điều kiện cụ thể kỹ thuật xã hội bao gồm điều kiện, giải pháp môi trường có tham gia người dân vào trình quy hoạch, phải có thủ tục thông qua cần thiết cho việc phát triển nghĩa trang (v) Đồng thời với việc xem xét phát triển nghĩa trang mới, cần khuyến khích thực biện pháp hỏa thiêu nhằm phòng tránh ô nhiễm môi trường, tránh lây nhiễm bệnh thông qua nước ngầm; sử dụng diện tích đất cho mộ chưa cải táng Tuy nhiên, việc lựa chọn phương pháp ma chay phụ thuộc vào gia đình, tôn giáo, tín ngưỡng văn hóa 3) Các phương án đề xuất Đề xuất sơ tập quán cần điều chỉnh theo cách nâng cao nhận thức việc sử dụng nghĩa trang có mật độ cao/quy mô lớn xây dựng nghĩa trang vị trí có khoảng cách hợp lý tới Hà Nội Mặc dù có nhiều khu vực lựa chọn để xây dựng nghĩa trang theo Đoàn Nghiên cứu, nên xây dựng nghĩa trang phạm vi vành đai xanh đề xuất Chương 11 Môi trường Ngoài ra, diện tích đất cần cho mộ Việt Nam tương đối lớn Việt Nam mộ cho người, so với Nhật Bản mộ dành cho gia đình 9-47 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Danh mục dự án đề xuất 1) Các dự án đề xuất Trên sở kết nghiên cứu, danh mục dự án đề xuất xây dựng nhằm đạt mục tiêu lĩnh vực toàn chuyên ngành Chi phí cho dự án ước tính trước, cần cân nhắc trước tiến hành triển khai Các dự án đề xuất mô tả Bảng 9.9.1 Bảng 9.9.1 Loại Mã số Danh mục dự án đề xuất cho lĩnh vực cấp nước Công suất TK (m3/ngđ) 150.000 50.000 150.000 100.000 200.000 100.000 750.000 77,5 53,0 28,3 11,7 37,3 53,0 57,3 38,9 13,6 370,6 310ha/42.000 220ha/44.000 750ha/267.000 470ha/142.000 Tên dự án Chi phí 1) (triệu đô la) 111,5 37,1 128,1 85,4 164,8 97,4 654,4 256,7 479,0 280,0 118,3 264,7 328,8 282,2 152,3 452,9 2.206,7 26,2 27,7 138,2 102,1 191,4 Cấp nước2) Dự án PT nước mặt cấp nước KV tây nam Hà Nội (GĐ1) Dự án PT nước mặt cấp nước KV tây nam Hà Nội (GĐ) Dự án PT nước mặt cấp nước KV đông nam Hà Nội (GĐ1) Dự án PT nước mặt cấp nước KV đông nam Hà Nội (GĐ2) Dự án PT nước mặt cấp nước KV bắc Hà Nội (giai đoạn 1) Dự án PT nước mặt cấp nước KV bắc Hà Nội (giai đoạn 2) TỔNG WD-1 Dự án thoát nước lưu vực sông Tô Lịch (giai đoạn 2) WD-2 Dự án thoát nước lưu vực tả ngạn sông Nhuệ WD-3 Dự án thoát nước lưu vực hữu ngạn sông Nhuệ (giai đoạn 1) WD-4 Dự án thoát nước lưu vực hữu ngạn sông Nhuệ (giai đoạn 2) WD-5 Dự án thoát nước cho Long Biên Gia Lâm (giai đoạn 1) WD-6 Dự án thoát nước cho Long Biên Gia Lâm (giai đoạn 2) WD-7 Dự án thoát nước cho Đông Anh WD-8 Dự án thoát nước cho Sóc Sơn WD-9 Dự án thoát nước cho Thanh Trì TỔNG WW-1 Dự án thoát nước cải thiện môi trường Hồ Tây WW-2 Dự án thoát nước cải thiện môi trường hồ Bảy Mẫu WW-3 Dự án thoát nước cải thiện môi trường sông Kim Ngưu WW-4 Dự án thoát nước cải thiện môi trường lưu vực sông Lừ WW-5 Dự án thoát nước cải thiện môi trường lưu vực thượng lưu 1.300ha/299.000 sông Tô Lịch WW-6 Dự án thoát nước cho lưu vực hạ lưu sông Kim Ngưu 1.700ha/287.000 96,2 WW-7 Dự án thoát nước cải thiện lưu vực hạ lưu sông Tô Lịch 2.500ha/411.000 38,6 WW-8 Dự án thoát nước lưu vực tả Nhuệ 3.980ha/455.000 173,5 WW-9 Dự án thoát nước lưu vực hữu Nhuệ 1.700ha/190.000 75,8 WW-10 Dự án thoát nước cho Long Biên Gia Lâm 3.730ha/343.000 148,2 WW-11 Dự án thoát nước mở rộng Bắc Thăng Long 500ha/60.000 24,1 WW-12 Dự án thoát nước cho khu vực trung tâm Đông Anh 2.200ha/198.000 83,6 Tổng 19.360ha/2.748.000 1.125,6 WL-1 Dự án cải tạo hồ (giai đoạn 1) 11 hồ 16,8 WL-2 Dự án cải tạo hồ (giai đoạn 2) 53 hồ 62,1 WL-3 Hệ thống phân dòng trì dòng chảy 10 hồ & sông 49,8 Tổng 128,7 WF-1 Dự án gia cố đê sông Hồng (giai đoạn 2) khôi phục 43,6 WF-2 Dự án gia cố đê sông Đuống (giai đoạn 1) khôi phục 43,6 WF-3 Dự án gia cố đê sông Đuống (giai đoạn 2) khôi phục 43,6 WF-4 Dự án khôi phục chức kênh thoát lũ cho sông Đáy khôi phục 120,7 WF-5 Dự án phát triển hệ thống cảnh báo lũ sớm hỗ trợ kỹ thuật 5,0 Tổng 257,1 TỔNG CỘNG 4.790.7 1) Không bao gồm chi phí hạng mục phát sinh 2) Đơn vị m³/ngđ 3) Địa bàn phục vụ tính theo km² 4) Chi phí giải phóng mặt đền bù ước tính khoảng 656 triệu đô la (31% tổng chi phí dự án) 5) Khu vực dịch vụ (ha)/tổng dân số 6) Số lượng hồ mong muốn Quản lý hồ, ao6) Thoát nước thải5) Thoát nước mưa 4) WS-1 WS-2 WS-3 WS-4 WS-5 WS-6 Phòng chống lũ lụt7) 9.9 9-48 Hoàn thành - 2010 - 2020 - 2010 - 2020 - 2010 - 2020 - 2010 - 2015 - 2015 - 2020 - 2015 - 2020 - 2020 - 2020 - 2020 - 2010 - 2010 - 2010 - 2015 - 2010 - 2015 - 2015 - 2015 - 2015 - 2015 - 2020 - 2020 - 2010 - 2020 - 2020 - 2010 - 2020 - 2020 - 2020 - 2020 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 2) Đánh giá kinh tế (1) Các dự án cấp nước Chi phí kinh tế dự án giả định 85% chi phí xây dựng 100% chi phí đất đai, gồm toàn chi phí đền bù với tỷ lệ thuế giá trị gia tăng Việt Nam 10% Giả định áp dụng dự án cấp nước khác Các dự án quy hoạch sử dụng nguồn nước mặt sông Hồng Nếu dự án không thực hiện, cần nghiên cứu nguồn nước bổ sung trường hợp này, nước mặt sông Đà khả thi dự án sử dụng nguồn nước mặt sông Đà triển khai Chi phí nước sản xuất sử dụng nước mặt sông Đà ước tính 0,43 USD/tấn, gồm chi phí vốn chi phí khai tác, tu bảo dưỡng, chi phí cao chi phí sử dụng nước mặt sông Hồng 1,4 lần Chi phí cao xây dựng 60 km đường ống dẫn nước chi phí lượng để bơm nước yêu cầu xử lý nước sông Đà xử lý nước sông Hồng Chi phí 0,42 USD xem giá trị kinh tế nước tinh khiết lợi ích kinh tế ước tính cách nhân giá trị kinh tế với lượng nước sản xuất Ở đây, giả định tỷ lệ thất thoát nước 25% Tỷ lệ nội hoàn kinh tế chung tất dự án ước tính đạt 13,7% giá trị ròng 34 triệu USD, hai giá trị cho thấy dự án tương đối khả thi Ngoại trừ cho dự án WS-5 WS-6, tỷ lệ nội hoàn kinh tế dự án khác cao 13,7% Bảng 9.9.2 Mã số WS-1 WS-2 WS-3 WS-4 WS-5 WS-6 Kết đánh giá kinh tế dự án cấp nước Tỷ lệ nội hoàn KT (%) Dự án Tây Nam Hà Nội (giai đoạn I) Tây Nam Hà Nội (giai đoạn II) Đông Nam Hà Nội (giai đoạn I) Đông Nam Hà Nội (giai đoạn II) Bắc Hà Nội (giai đoạn I) Bắc Hà Nội (giai đoạn II) Tổng 16,2 16,4 14,0 14,3 12,1 12,4 13.7 Giá trị ròng (triệu USD) 18,2 2,1 9,7 1,6 1,0 0,5 34,0 Lợi ích/ chi phí 1.31 1.29 1.14 1.10 1.01 1.00 1,13 (2) Các dự án thoát nước thải Các nghiên cứu trước dự án thoát nước thải Hà Nội phân tích bốn loại lợi ích kinh tế dự án thoát nước thải là: (i) giảm nguồn lây nhiễm bệnh tiêu chảy bệnh lỵ, (ii) thúc đẩy du lịch, (iii) cải thiện chất lượng nước ngầm (iv) tăng giá trị đất đai Các kết cho thấy lợi ích từ (i) đến (iii) không lớn lợi ích (iv) Phân tích xem xét gia tăng giá trị đất đai hai lý sau: thứ ước tính lợi ích (i) đến (iii) gồm nhiều giả định không chắn thứ hai giá trị đất đai thể suất đất hiệu sử dụng đất nên khó xem xét lợi ích khác Do nghiên cứu trước đề xuất dự án thoát nước thải thường làm giá đất tăng từ đến 5% nên gia tăng giá trị đất đai giả định phân tích 4% khoảng nửa diện tích khu vực dự án bán Kết đánh giá (xem Bảng 9.9.3) cho thấy dự án tổng thể dự án khả thi mặt kinh tế Các dự án khu trung tâm - nơi có giá đất cao dự án khu đô thị tương lai – nơi giá đất dự kiến tăng nhanh có tỷ lệ nội hoàn kinh tế cao 9-49 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.9.3 Mã số WW-1 WW-2 WW-3 WW-4 WW-5 WW-6 WW-7 WW-8 WW-9 WW-10 WW-11 WW-12 Đánh giá kinh tế dự án thoát nước thải EIRR (%) Dự án Hồ Tây Hồ Bảy Mẫu Sông Kim Ngưu Sông Lừ Thượng lưu sông Tô Lịch Hạ lưu sông Kim Ngưu Hạ lưu sông Tô Lịch Lưu vực tả ngạn sông Nhuệ Lưu vực hữu ngạn sông Nhuệ Long Biên Gia Lâm Mở rộng KV Nam Thăng Long Trung tâm huyện Đông Anh Hợp phần thoát nước thải NPV (triệu USD) 29,1 37,3 15,9 15,3 14,8 25,6 38,6 20,6 35,4 20,2 13,0 14,6 20.4 Lợi ích/ chi phí 8,9 12,5 13,7 12,1 23,2 33,5 42,2 30,5 15,6 13,8 0,6 3,4 223,5 1.36 1.54 1.13 1.21 1.16 1.71 2.40 1.36 1.66 1.17 1.06 1.13 1,35 (3) Các dự án thoát nước mưa Dường cải tạo hệ thống thoát nước mưa làm gia tăng giá trị đất đai Người dân không muốn sống khu vực có hệ thống thoát nước mưa tồi tàn đó, đô thị hóa theo quy hoạch thực hệ thống thoát nước mưa hiệu Việc cung cấp hệ thống thoát nước mưa cần thực trước khu đô thị Do đó, không hợp lý giá định tình hình đô thị hóa tương tự trường hợp “có dự án” phổ biến trường hợp “không có dự án” Do đó, giả định đơn giản hệ thống thoát nước mưa làm giá trị đất đai tăng bình quân 3% Một lợi ích khác giảm chi phí giao thông ước tính thêm vào với lợi ích gia tăng giá trị đất đai Trong mùa mưa, tuyến đường hệ thống thoát nước mưa thường xuyên bị ngập, gây tình trạng ùn tắc giao thông khiến người dân phải vòng Trong trường hợp “không có dự án”, giả định chi phí giao thông tăng 20% khoảng thời gian từ tháng đến tháng Tỷ lệ nội hoàn kinh tế bình quân dự án thoát nước mưa 21% - tỷ lệ cao Lợi ích việc giảm chi phí giao thông chiếm 22% tổng lợi ích Trong số dự án đề xuất, dự án WD-có tỷ lệ nội thoàn kinh tế cao (42,1%), tiếp đến dự án WD-9 (22%) dự án khác đạt 12 – 15% Dự án WD-1 WD-9 nằm khu đô thị đại nơi giá đất cao mật độ giao thông đường cao Bảng 9.9.4 Mã số Đánh giá kinh tế dự án thoát nước EIRR (%) Dự án WD-1 Lưu vực sông Tô Lịch (giai đoạn 2) WD-2 Lưu vực tả ngạn sông Nhuệ WD-3 Lưu vực hữu ngạn sông Nhuệ (GĐ 1) WD-4 Lưu vực hữu ngạn sông Nhuệ (GĐ 2) WD-5 Long Biên & Gia Lâm (GĐ 1) WD-6 Long Biên & Gia Lâm (GĐ 2) WD-7 Đông Anh WD-8 Sóc Sơn WD-9 Hành lang công nghiệp Thanh Trì Tất hợp phần thoát nước mưa 9-50 42,1 14,4 15,6 12,4 15,3 13,8 16,2 15,7 21,6 21, NPV (triệu USD) 460,63 73,74 48,13 2,65 40,56 16,26 50,08 11,75 7,84 738,60 Lợi ích/ chi phí 3,32 1,28 1,39 1,03 1,27 1,16 1,55 1,32 1,61 1,73 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ (4) Dự án cải tạo hồ • Chi phí kinh tế: Chi phí kinh tế giả định 85% chi phí tài chính, không bao gồm chi phí đất đai chi phí đền bù • Lợi ích kinh tế: Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên sử dụng để xác định giá trị kinh tế công tác cải tạo hồ Hà Nội Một điều tra vấn 723 người Hà Nội theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên số người vấn Điều tra Phỏng vấn hộ gia đình HAIDEP khả sẵn sàng chi trả cho công tác cải tạo hồ thực thu 510 mẫu hợp lệ Trước nhập câu hỏi phương pháp đánh giá ngẫu nhiên, khảo sát yêu cầu cung cấp thông tin mức độ thường xuyên đến hồ, mục đích đánh giá mức độ ô nhiễm hồ Gần 90% người dân cho hồ bị ô nhiễm 2/3 số người vấn thấy buồn tình trạng Câu hỏi khảo sát “Bạn có sẵn sàng góp tiền (số tiền cụ thể) cho quỹ cải tạo hồ Hà Nội (nếu có) để có hồ đẹp, không bị ô nhiễm không?” Dựa kết khảo sát, Nghiên cứu xây dựng đồ thị lượng tiền đóng góp dân Mức đóng góp trung bình ước tính 7.563 đồng/hộ gia đình/tháng, xem mức người dân Hà Nội sẵn sàng chi trả cho công tác cải tạo hồ Với mức đóng góp này, lượng tiền thu tương đương với 21.300 đồng/người/1 năm theo mức giá năm 2006 (tương đương với 1,33 USD) giả định mức đóng góp tăng tỷ lệ tăng GDP/người (12% giai đoạn 2006 – 2010 8% giai đoạn 2010 – 2020) Như vậy, mức đóng góp 33.700 đồng (2,1USD) năm 2010 75.780 đồng (4,73 USD) năm 2020 Với tỷ lệ nội hoàn kinh tế 17,4%, dự án đánh giá khả thi mức khả thi chung dự án Việt Nam 12% 3) Đánh giá tài kinh tế Đánh giá kinh tế thực dự án cấp nước dự án khác dự án không tạo nguồn thu không mục tiêu lợi nhuận dù có doanh thu (1) Luồng tiền Các giả thiết nêu luồng tiền tệ hàng năm (chi phí tính theo giá hành) dự án cấp nước tổng hợp Bảng 9.9.5 Hình 9.9.1 biểu thị luồn tiền ròng hàng năm Hình 9.9.2 biểu thị luồn tiền tích lũy hàng năm Quy hoạch tổng thể cấp nước tạo luồng tiền âm năm từ 2006 đến 2011 năm 2020 Mặc dù có thời kỳ âm, song luồng tiền tích lũy cuối năm 2020 luồng tiền dương Tình hình tài ổn định có nguồn hỗ trợ tín dụng hay đầu tư tài giai đoạn 2006-2016 9-51 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Bảng 9.9.5 Các luồng tiền quy hoạch tổng thể cấp nước (2006 đến 2013) Chi tiết Giá nước (đồng/m³) 2006 3.018 2007 5.000 2008 8.600 2009 8.600 2010 8.600 3.308 3,6% 2011 10.00 3.480 4,0% 2012 10.00 3.660 3,8% 2013 10.00 3.851 3,6% Thu nhập hộ gia đình % (giá nước/thu nhập) Gia tăng lượng nước cấp (000 m³/ngđ) Gia tăng lượng nước thu phí (000 m³/ngđ) Gia tăng doanh thu cấp nước (triệu đô la) Chi phí quy hoạch (triệu đô) Luồng tiền vào (ròng) (triệu đô la) Luồng tiền tích lũy (triệu đô la) 2.700 1,6% 2.841 2,5% 2.989 4,0% 3.144 3,8% 0 0 0 500 500 0 0 0 435 435 0 0 0 98 98 11 108 435 8 -2 -11 -7 -108 -435 90 90 -2 -2 -13 -20 -128 -563 -473 -383 2013 10.00 3.851 3,6% 2014 11.60 4.051 4,0% 2015 11.600 4.262 3,8% 2016 11.60 4.483 3,6% 2017 13.50 4.716 4,0% 2018 13.50 4.962 3,8% 2019 13.50 5.220 3,6% 2000 15.70 5.491 4,0% 500 500 500 500 500 500 500 500 435 435 435 435 435 435 435 435 98 114 114 114 132 132 132 154 10 11 18 18 16 95 343 90 106 104 104 114 116 37 -189 -383 -278 -174 -72 42 159 196 (2014 đến 2020) Chi tiết Giá nước (đồng/m³) Thu nhập hộ gia đình % (giá nước/thu nhập) Gia tăng lượng nước cấp (000 m³/ngđ) Gia tăng lượng nước thu phí (000 m³/ngđ) Gia tăng doanh thu cấp nước (triệu đô la) Chi phí quy hoạch (triệu đô) Luồng tiền vào (ròng) (triệu đô la) Luồng tiền tích lũy (triệu đô la) Hình 9.9.1 Luồng tiền ròng QH tổng thể cấp nước Hình 9.9.2 Luồng tiền tích lũy QH tổng thể cấp nước 400 11 13 15 -300 -600 Luồng tiền tích lũy Luồng tiền ròng 300 200 -200 10 11 12 13 14 15 -400 -600 -800 Năm Năm 9-52 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ (2) Giá trị ròng Việc phân tích tài cho dự án tính toán khoản lợi nhuận hay thu nhập ròng đem lại cho đơn vị thực (Công ty KDNS Hà Nội Tổng công ty cấp nước) Chi phí tài chi phí đơn dự án bao gồm chi phí đầu tư xây dựng chi phí vận hành bảo dưỡng Nếu tính theo giá cố định năm 2005 kết tương đương với chi phí ước tính Thời hạn mục tiêu phân tích tài năm 2040 – thời gian hoạt động trung bình thiết bị Điều đồng nghĩa sở vật chất cố định khai thác đến năm 2040 trang thiết bị không giá trị khấu hao sau năm 2040 Sau tính toán giá trị ròng tài (FNPV), doanh thu từ cấp nước chuyển thành giá trị thực tế (tức giá cố định năm 2005) Hệ số chuyển đổi áp dụng hệ số trượt giá đồng nội tệ 5,2% Bảng 9.9.6 cho thấy kết tính toán cho ba trường hợp giá nước áp dụng phân tích tài Bảng 9.9.6 Kết phân tích tài Chỉ tiêu 1) FIRR 2) Giá trị ròng tài (triệu đô la) 3) Lợi ích chi phí Giả định 2,8% -105 0,80 Giả định 11,1% 323,6 1,60 Giả định 24,2% 1.503 3,80 Ghi chú: Các mức giá nước trình bày bảng TH Giá nước áp dụng TH-1 Giá nước trung bình theo cách phân loại khách hàng (3.018đ/m3) TH-2 Gấp đôi giá hành, có tính đến khả tăng (6.036đ/m3) TH-3 Tăng giá năm 2007 (5.000đ/m3) tăng dần từ năm 2008: 2008 - 2010: 8.600đ/m3 2011 - 2013: 10.000đ/m3 2014 -2016: 11.600đ/m3 2017 - 2019: 13.500đ/m3 Sau 2020: 15.700 /m3 Theo bảng trên, tiêu FIRR trường hợp giả định thấp so với số 4% đặt so với hướng dẫn ADB FNPV giả định có giá trị dương, song chưa thực tốt Trường hợp giả định với nguồn thu 1.503 triệu đô la phương án đạt yêu cầu (3) Phân tích độ nhạy Trong trình tính toán tiêu tài chính, xuất số yếu tố có ảnh hưởng lớn tới kết tính toán so với yếu tố lại Vì cần xác định yếu tố thông qua việc phân tích độ nhạy Đối với quy hoạch này, yếu tố then chốt lựa chọn phân tích chi phí xây dựng doanh thu Tỉ lệ nội hoàn tài tính toán trường hợp yếu tố biến đổi trường hợp giả định Kết đánh giá thể Bảng 9.9.7 Bảng 9.9.7 FIRR theo đánh giá mức độ nhạy cảm quy hoạch Giả định 11,2% 8,1% 6,6% Giả thiết 1) Trường hợp gốc 2) Chi phí xây dựng tăng 30% 3) Doanh thu giảm 30% Giả định 24,2% 19,5% 17,7% Trong trường hợp 2, chi phí xây dựng tăng 30% làm cho FIRR ban đầu giảm 3,1 điểm, song mức 4% Cũng trường hợp này, doanh thu giảm 30%, FIRR ban đầu giảm 4,7 điểm trì 4% Riêng trường hợp 3, dù lúc chi phí tăng lên 30% doanh thu giảm 30%, FIRR giữ mức khả quan 9-53 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ 9.10 Định hướng phát triển hệ thống cấp thoát nước vệ sinh đô thị đề xuất 1) Mục tiêu chung mục tiêu cụ thể Hà Nội cần tăng cường cung cấp sở hạ tầng, công trình công cộng dịch vụ đảm bảo công trình, dịch vụ khả thi đáp ứng yêu cầu người dân thành phố Hà Nội cần phát triển sở hạ tầng phù hợp để bảo vệ khu đô thị khỏi bị ngập lụt đảm bảo điều kiện vệ sinh hợp lý Ngoài ra, Hà Nội cần quản lý nguồn nước theo cách tăng cường hình ảnh thành phố giảm thiểu tác động xấu 2) Các chiến lược, kế hoạch hành động dự án đề xuất Nghiên cứu đề xuất chiến lược, kế hoạch hành động dự án tổng hợp Hình 9.10.1 9-54 Chương trình Phát triển Đô thị Tổng thể Thủ đô Hà Nội (HAIDEP) Báo cáo cuối QUYỂN I: QUY HOẠCH TỔNG THỂ Hình 9.10.1 Các chiến lược, kế hoạch hành động dự án phát triển nước vệ sinh đô thị đề xuất Mục tiêu Đảm bảo cung cấp nước sạch, điều kiện vệ sinh môi trường tăng cường công tác phòng chống thiên tai từ môi trường nước • Đảm bảo cho ngườii dân có môi trường sống an toàn lành Mục tiêu cụ thể • Tăng cường sử dụng nguồn nước cách bền vững • Cải thiện hình ảnh thành phố cách tăng cường, cải thiện môi trường nước điều kiện vệ sinh Chiến lược Hành động E1 Nâng cao ý thức E11 Thành lập “Diễn đàn nước” với tham gia rộng rãi hiểu biết người dân bên liên quan nhằm thảo luận phổ biến vấn vấn đề nước, vệ đề nước, môi trường nước vấn đề liên quan sinh môi trường ĐT E12 Tổ chức chiến dịch truyền thông thường xuyên nước vệ sinh môi trường E2 Đảm bảo cung cấp E21 Giải vấn đề ô nhiễm nguồn nước nước ổn định an toàn E22 Mở rộng phạm vi cung cấp nước cho người dân E23 Từng bước chuyển từ khai thác nước ngầm sang khai thác nguồn nước mặt E24 Cải thiện hiệu công tác cấp nước E3 Khuyến khích cải thiện E31 Cải thiện điều kiện thoát nước mưa điều kiện vệ sinh E32 Phát triển hệ thống thoát nước thải khu đô thị E33 Cải thiện công tác quản lý chất thải rắn E34 Thiết lập chế khả thi để phát triển nghĩa trang E4 Khuyến khích cải tạo chất lượng nước hồ, ao sông ngòi E41 Giám sát chất lượng nước hồ, ao sông ngòi Hà Nội E42 Xây dựng biện pháp cải tạo chất lượng nước E43 Xây dựng hướng dẫn chung sử dụng quản lý mặt nước phối hợp với sử dụng đất đô thị cộng đồng E5 Bảo vệ khu đô thị E51 Đảm bảo khu đô thị không bị ngập lụt khỏi ngập lụt khuyến E52 Thiết lập chế cảnh báo sớm hiệu khích chuẩn bị đối phó E53 Tái phát triển khu vực đê với thiên tai Dự án chiến lược Chỉ tiêu giám sát • Tiến độ kế hoạch hành động • Chất lượng nước • Phạm vi cấp nước • Tỷ lệ thất thoát nước • Tỷ lệ nước mặt khai thác • Phạm vi dịch vụ • Mức độ ngập lụt • Tiến độ kế hoạch hành động • Chất lượng nước • Tiến độ kế hoạch hành động • Mức độ ngập lụt • Số hộ gia đình sinh sống khu vực phía đê PE1 Phát triển nguồn ngước mặt hệ thống truyền dẫn nước liên quan PE2 Phát triển hệ thống thoát nước mưa với nhiều mục đích phòng chống ngập lụt hồ điều hòa PE3 Phát triển hệ thống thoát nước thải khu vực nội thành cũ PE4 Phát triển hệ thống lưu thông nước để trì môi trường hồ ao sông, ngòi 9-55