Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 174 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
174
Dung lượng
10,26 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN THỊ HỒNG KIM NGHIÊN CỨU TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA CÁC EPITOPE KHÁNG NGUYÊN HA CỦA VIRUS CÚM A/H5N1 ĐÃ ĐƯỢC DỰ ĐOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC Chuyên ngành: Vi sinh vật học Mã số chuyên ngành: 62 42 40 01 Phản biện 1: PGS.TS Trương Thị Xuân Liên Phản biện 2: TS Trần Tấn Thành Phản biện 3: TS Nguyễn Hữu Hùng Phản biện độc lập 1: TS Trần Tấn Thành Phản biện độc lập 2: TS Nguyễn Hữu Hùng NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trần Linh Thước Tp Hồ Chí Minh - Năm 2014 Lời cảm ơn Em trân trọng cảm ơn Thầy GS.TS Trần Linh Thước, người hướng dẫn khoa học đồng thời người hướng dẫn ba chương trình nghiên cứu học thuật em Trường Thầy định hướng đề tài, quan tâm giúp đỡ vật chất tinh thần cho luận án em mà người dẫn dắt, người thủ trưởng tinh tế, nhiệt tâm em suốt 12 năm vừa qua Cảm ơn PGS.TS Bùi Văn Lệ, chủ nhiệm đề tài KC.04.18 cho hội tham gia thực nội dung nghiên cứu đề tài Tôi chân thành cảm ơn GS.TS.BS Đỗ Quang Hà TS Juliet Bryant hướng dẫn cho thực hành số thí nghiệm PTN an toàn sinh học cấp II PTN an toàn sinh học cấp III Cảm ơn GS.TS Jeremy Farrar Ban quản lý Đơn vị Nghiên cứu lâm sàng Đại học Oxford (OUCRU) Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học thực hành thí nghiệm Cảm ơn anh, chị, em Bộ môn Công nghệ Sinh học Phân tử Môi trường Phòng Thí nghiệm Công nghệ Sinh học Phân tử - Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM tạo điều kiện giúp đỡ nhiều sở vật chất, hóa chất, trang thiết bị động viên tinh thần cho triển khai hầu hết thí nghiệm nghiên cứu luận án Cảm ơn Phòng Thí nghiệm Sinh học phân tử Bộ môn Di Truyền giúp sử dụng số thiết bị trình thực hành thí nghiệm Cảm ơn Khoa sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM tạo điều kiện thuận lợi cho học tâp làm việc Cảm ơn PGS.TS Hồ Huỳnh Thùy Dương, PGS.TS Đặng Thị Phương Thảo, chị Trần Thị Phượng Giang chị Phòng Sau Đại học- Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM giúp hoàn thành hồ sơ luận án Cảm ơn TS Nguyễn Đức Hoàng, TS Phan Thị Phượng Trang, TS Lê Thị Thúy Ái, Bạn Tuyền, em Trí Nam, Huy Dũng, Tường Vy, Như Thùy, Lương Thắng, Hoài Nam, Tuấn Anh bên cạnh, giúp đỡ, động viên hoàn thành luận án Cảm ơn hai em Lâm Ánh Nguyệt Phạm Hồng Ánh giúp thực thí nghiệm OUCRU Cảm ơn Bác sĩ Long, Trung tâm Cúm Quốc gia - Viện Pasteur TP.HCM hỗ trợ thực số thí nghiệm luận án Con xin gửi đến đấng sinh thành: Ba – Má hai bên nội ngoại lời tri ân biết ơn sâu sắc Cảm ơn đại gia đình Cam Ranh yêu thương, động viên suốt 34 năm qua Em cảm ơn anh bên cạnh, chia sẻ vui buồn, nguồn động lực cho em vượt qua lúc gian nan em bước tiếp đường phía trước Tp Hồ Chí Minh, ngày 13 tháng 12 năm 2014 Trần Thị Hồng Kim Mục lục MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 DỊCH BỆNH DO VIRUS CÚM A/H5N1 Ở GIA CẦM VÀ Ở NGƯỜI 1.1.1 Bệnh cúm virus cúm A/H5N1 1.1.2 Tình hình dịch cúm A/H5N1 giới 1.1.3 Tình hình dịch cúm A/H5N1 Việt Nam 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA VIRUS CÚM A/H5N1 1.2.1 Phân loại danh pháp 1.2.2 Đặc điểm cấu trúc di truyền tiến hóa 1.3 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÒNG NGỪA VÀ ĐIỀU TRỊ BỆNH DO VIRUS CÚM A/H5N1 10 1.3.1 Phòng ngừa virus cúm A/H5N1 vắc-xin 10 1.3.2 Điều trị bệnh virus cúm 12 1.4 ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH Ở VẬT CHỦ ĐỐI VỚI KHÁNG NGUYÊN VIRUS CÚM 13 1.4.1 Kháng nguyên miễn dịch nguyên 13 1.4.2 Đáp ứng miễn dịch vật chủ kháng nguyên virus cúm 13 1.5 CÁC NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN VẮC-XIN THẾ HỆ MỚI PHÒNG CÚM A 18 i Mục lục 1.5.1 Các nghiên cứu phát triển vắc-xin hệ phòng cúm A giới 18 1.5.2 Các vắc-xin phòng cúm gia cầm A/H5N1 nghiên cứu ứng dụng Việt Nam 19 1.6 NGUYÊN LÝ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA KHÁNG NGUYÊN Ở VẬT CHỦ 21 1.6.1 Phương pháp đánh giá tính sinh miễn dịch kháng nguyên thông qua đáp ứng miễn dịch dịch thể vật chủ 22 1.6.2 Phương pháp đánh giá tính sinh miễn dịch kháng nguyên thông qua đáp ứng miễn dịch tế bào vật chủ 23 1.7 DỰ ĐOÁN EPITOPE KHÁNG NGUYÊN VIRUS CÚM A/H5N1 BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC NHẰM ỨNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN VẮC-XIN 27 1.7.1 Epitope 27 1.7.2 Dự đoán epitope kháng nguyên virus cúm A/H5N1 phương pháp Tin Sinh học 28 1.8 CẢI THIỆN TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA EPITOPE VÀ PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ BẢO VỆ CỦA VẮC-XIN PHÒNG CÚM A/H5N1 32 1.8.1 Cải thiện tính sinh miễn dịch epitope 32 1.8.2 Phương pháp đánh giá hiệu bảo vệ vắc-xin phòng cúm A/H5N1 34 CHƯƠNG VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 VẬT LIỆU 37 2.1.1 Dụng cụ và thiết bị 37 2.1.2 Vâ ̣t liê ̣u sinh ho ̣c 38 2.1.3 Hóa chất – Môi trường 43 ii Mục lục 2.2 PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP VÀ KIỂM TRA TÍNH SINH MIỄN DỊCH CÁC EPITOPE KHÁNG NGUYÊN HA CỦA VIRUS CÚM A/H5N1 ĐÃ ĐƯỢC DỰ ĐOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC 47 2.2.1 Thiết kế tổng hợp gen mã hóa kháng nguyên epitope dự đoán từ kháng nguyên HA dạng peptide tái tổ hợp 49 2.2.2 Tạo chủng E coli biểu epitope tế bào B epitope tế bào T dạng peptide tái tổ hợp 52 2.2.3 Phương pháp tinh chế, định lượng phân tích độ kháng nguyên 56 2.2.4 Phương pháp gây đáp ứng miễn dịch chuột với kháng nguyên thu nhận 58 2.2.5 Phương pháp ELISA gián tiếp để đánh giá tính sinh miễn dịch epitope tế B 59 2.2.6 Phương pháp ELISPOT để đánh giá tính sinh miễn dịch epitope tế T 61 2.2.7 Phương pháp kiểm tra khả trung hòa kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 kháng huyết kháng epitope thử nghiệm ức chế ngưng kết hồng cầu (HI) 63 2.2.8 Phương pháp kiểm tra khả trung hòa độc lực virus cúm A/H5N1 kỹ thuật vi trung hòa 64 2.2.9 Phương pháp phân tích và xử lý số liệu 67 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 3.1 TỔNG HỢP HÓA HỌC VÀ TỔNG HỢP DI TRUYỀN CÁC EPITOPE ĐÃ ĐƯỢC DỰ ĐOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC 68 3.1.1 Tổng hợp hóa học epitope tế bào B epitope tế bào T dự đoán từ kháng nguyên HA 68 3.1.2 Thiết kế tổng hợp gen mã hóa kháng nguyên epitope dự đoán iii Mục lục từ kháng nguyên HA dạng peptide tái tổ hợp 68 3.1.3 Biểu hiện, thu nhận tinh chế epitope tế bào B epitope tế bào T dạng peptide tái tổ hợp 75 3.2 ĐÁNH GIÁ TÍNH SINH MIỄN DỊCH CỦA CÁC EPITOPE TẾ BÀO B, TẾ BÀO T ĐÃ ĐƯỢC TỔNG HỢP 92 3.2.1 Tính sinh miễn dịch epitope tế bào B epitope tế bào T tổng hợp hóa học 85 3.2.2 Tính sinh miễn dịch kháng nguyên epitope tế bào B tổng hợp di truyền dạng peptide tái tổ hợp 97 3.2.3 Tính sinh miễn dịch kháng nguyên epitope tế bào T tổng hợp di truyền dạng peptide tái tổ hợp 94 3.3 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH TRUNG HÒA KHÁNG NGUYÊN HA VÀ TRUNG HÒA ĐỘC LỰC VIRUS CÚM A/H5N1 CỦA KHÁNG HUYẾT THANH KHÁNG CÁC EPITOPE TỔNG HỢP 97 3.3.1 Đánh giá hoạt tính trung hòa kháng nguyên HA kháng huyết thử nghiệm HI 97 3.3.2 Đánh giá hoạt tính trung hòa độc lực virus kháng huyết kháng peptide tái tổ hợp thử nghiệm vi trung hòa 102 3.4 ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH TRUNG HÒA KHÁNG NGUYÊN HA VÀ TRUNG HÒA ĐỘC LỰC VIRUS CỦA KHÁNG HUYẾT THANH TỪ HỖN HỢP EPITOPE TIỀM NĂNG 103 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN 107 4.2 ĐỀ NGHỊ 109 CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 110 iv Mục lục TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT aa Acid amin ANNs Artificial Neural Network (mạng nơron nhân tạo) APS Ammonium Persulfate bp base pair BSA Bovine Serum Albumin (huyết bò) CPE Cytopathic effect (hiệu ứng hủy hoại tế bào) cRNA complementary Ribonucleic Acid CTL cytoxic T-cell lymphocyte dH2O distilled water (nước cất) dNTP deoxynucleotide triphosphate EDTA Ethylene Diamine Tetra Acetic Acid ELISA Enzyme-linked immunosorbent assay ELISPOT Enzyme-linked immunosorbent spot GST Gluthathione-S-tranferase HA Haemagglutinin HI Haemagglutinin Inhibition (ức chế ngưng kết hồng cầu) HMMs Hidden Markov Models (mô hình Markov ẩn) IFN Interferon gamma IL Interleukin vi Phụ lục “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 10 Kết kiểm tra khả trung hòa virus cúm A/H5N1 A/H5N1/Chicken13/Vietnam/LA/2006 phản ứng vi trung hòa tế bào MDCK “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục Kết giải trình tự plasmid pVFT-fljB mồi gst-F “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 11 Kết giải trình tự plasmid pVFT-fljB mồi gst-F “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 12 Kết giải trình tự plasmid pVFT-fljB-(habdc)3 mồi T7 terminator “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 13 Kết ELISA kiểm tra khả nhận diện kháng nguyên HaBc KHT chuột tiêm kháng nguyên HaBc-H:1,2 blank Preb1 Preb2 Preb3 Preb4 Preb5 50 100 200 400 0.067 0.09 0.091 0.079 0.087 0.071 0.062 0.068 0.069 0.068 0.068 0.068 0.07 rrrrrHBc1 HBc2 HBc3 HBc4 HBc5 0.089 0.085 0.36 0.35 0.37 0.353 0.39 0.079 0.097 0.078 0.314 0.304 0.328 0.314 0.326 0.069 0.068 0.068 0.252 0.25 0.254 0.25 0.258 0.068 0.07 0.07 0.197 0.191 0.183 0.193 0.182 HBc = HaBc; Preb = KHT chuột trước tiêm KN; r-HBc = H:1,2-HaBc; “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 14 Kết ELISA kiểm tra khả nhận diện kháng nguyên H:1,2-HaBc KHT chuột tiêm kháng nguyên epitope HaBc, HaBc-H:1,2, GST-H:1,2 50 100 200 400 Blank Preb Preb HBc1 HBc2 HBc3 rHBc1 rHBc2 rHBc3 0.067 0.079 0.089 0.302 0.298 0.297 0.062 0.078 0.088 0.223 0.235 0.068 0.07 0.07 0.21 0.222 0.068 0.068 0.068 0.081 0.087 F1 F2 F3 0.4 0.375 0.388 0.295 0.283 0.28 0.28 0.224 0.356 0.346 0.266 0.279 0.26 0.211 0.293 0.299 0.232 0.211 0.22 0.21 0.081 0.276 0.261 0.087 0.19 0.182 0.19 Preb=prebleed; HBc = HaBc; rHBc = H:1,2-HaBc; F = GST-H:1,2 “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 15 Kết ELISA kiểm tra diện kháng thể nhận diện gắn kháng nguyên HaBc KHT chuột tiêm kháng nguyên epitope HaBc GST(HaBc)3 blan k Pre b Pre b Pre b HBc (HBc) (HBc) (HBc) (HBc) (HBc) HBc HBc 25 0.06 0.08 0.08 0.08 0.28 0.27 0.29 0.356 0.347 0.345 0.344 0.323 50 0.06 0.08 0.08 0.08 0.29 0.28 0.27 0.292 0.337 0.292 0.336 0.296 100 0.06 0.09 0.09 0.09 0.18 0.18 0.18 0.196 0.188 0.197 0.186 0.231 200 0.06 0.09 0.09 0.09 0.12 0.12 0.11 0.167 0.189 0.168 0.188 0.195 400 0.06 0.1 0.08 0.09 0.11 0.11 0.11 0.142 0.18 0.143 0.175 0.184 800 0.06 0.10 0.09 0.08 0.11 0.11 0.11 0.137 0.18 0.138 0.188 0.167 160 0.06 0.08 0.08 0.08 0.08 0.07 0.09 0.102 0.01 0.103 0.099 0.11 320 0.06 0.08 0.08 0.08 0.08 0.07 0.07 0.078 0.07 0.08 0.083 0.106 Preb = Prebleed; HBc = HaBc; (HBc)3 =GST- (HaBc)3; “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 16 Kết ELISA kiểm tra khả nhận diện gắn kháng nguyên virus cúm A/H5N1 KHT chuột tiêm kháng nguyên epitope tế bào B liên tục HBc 25 50 10 20 40 80 HBc HBc V 0.28 0.27 0.21 0.28 0.27 0.13 0.21 0.22 0.21 0.20 0.26 0.15 0.07 0.15 0.18 0.06 0.08 0.15 0.06 0.28 0.27 0.55 0.56 0.50 V V r(HBc) r(HBc) r(HBc) 3 F1 0.61 0.61 0.385 0.391 0.386 0.56 0.56 0.33 0.323 0.331 0.51 0.49 0.25 0.24 0.252 0.27 0.193 0.182 0.192 0.12 0.19 0.09 0.087 0.089 0.11 0.08 0.068 0.07 0.068 0.09 0.26 0.18 0.07 0.26 0.21 0.10 F2 0.26 0.20 0.10 0.11 0.10 0.09 F3 0.26 0.20 0.11 0.10 0.99 0.09 V = vắc-xin; HBc = HaBc; r(HBc)3 = H:1,2-(HaBc)3; F = GST-H:1,2 “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 17 Kết ELISA kiểm tra khả nhận diện gắn kháng nguyên virus cúm A/H5N1 KHT chuột tiêm kháng nguyên epitope tế bào B không liên tục Bdc 25 50 10 20 40 80 0.29 0.23 0.12 0.11 0.10 0.09 Bdc 0.28 0.21 0.11 0.11 0.10 0.09 Bdc V 0.21 0.11 0.55 0.56 0.50 0.12 0.26 0.3 0.10 0.09 0.18 0.08 V V r(Bdc) r(Bdc) r(Bdc) 3 F1 0.61 0.61 0.65 0.655 0.661 0.56 0.56 0.63 0.631 0.632 0.51 0.49 0.425 0.423 0.424 0.27 0.293 0.29 0.292 0.12 0.19 0.11 0.112 0.107 0.11 0.08 0.069 0.07 0.07 0.09 0.26 0.18 0.07 0.26 0.21 0.10 F2 0.26 0.20 0.10 0.11 0.10 0.09 F3 0.26 0.20 0.11 0.10 0.99 0.09 Bdc = HaBdc; r(Bdc)3 = H:1,2-(HaBdc)3; V = vắc-xin; F = GST-H:1,2 “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 18 Kết ELISA kháng huyết (KHT) chuột không tiêm kháng nguyên dùng để xác định ngưỡng phân biệt âm tính dương tính (kháng nguyên phủ giếng 312,5 g) Độ pha loãng KHT 25 0.14 50 0.14 0.15 0.13 0.10 100 200 0.12 0.09 0.09 0.16 0.15 0.10 0.06 0.15 0.12 0.09 0.06 0.21 0.1 0.2 0.08 0.06 0.10 0.07 0.07 0.16 0.14 0.12 0.07 9 10 Giá trị trung bình 0.22 0.24 0.191 0.1741 0.19 0.15 0.126 0.1476 0.14 0.06 0.13 0.07 0.12 0.1112 0.09 0.0779 “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” Phụ lục PHỤ LỤC 19 Kết ELISPOT kiểm tra diện tế bào T tiết IFN- phân lập từ lách chuột tiêm kháng nguyên epitope tái tổ hợp ủ với epitope tổng hợp hóa học HaT1 Tế bào ủ epitope 73.5 75 73 72 75.8 Tế bào ủ epitope tái tổ 128 hợp 119 132 140 118 Tế bào không ủ epitope HaT2 HaT3 38 27.5 42 43 40 75 73 80 97 75 8.5 10 12 10.5 20 15 22 15 21 2 “ Nghiên cứu tính sinh miễn dịch Epitope kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1 dự đoán phương pháp Tin Sinh học” [...]... được dự đoán từ HA và NA được tuyển chọn để tổng hợp và kiểm chứng tính sinh miễn dịch Các kết quả bước đầu đánh giá tính sinh miễn dịch của các epitope dự đoán in silico từ đề tài KC.04.18 đã cho thấy một số epitope tế bào T có tính sinh miễn dịch mạnh Các epitope tế bào B được tổng hợp hóa học cho thấy đáp ứng miễn dịch rất yếu Việc tổng hợp di truyền các epitope được dự đoán nhằm làm tăng tính sinh. .. Nhà nước là Nghiên cứu ứng dụng Tin Sinh học trong việc phát triển vắc-xin và thuốc”, mã số KC.04.18/06-10 Một trong hai nhóm nội dung của đề tài này là dự đoán các epitope được nhận diện bởi tế bào B, tế bào T từ các kháng nguyên khác nhau của virus cúm A bằng các chương trình dự đoán epitope khác nhau và đánh giá hoạt tính miễn dịch của các epitope dự đoán Trong đề tài KC.04.18/06-10, 08 epitope tế... - Tổng hợp hóa học các epitope tế bào B và T đã được dự đoán từ kháng nguyên HA và tổng hợp di truyền các epitope này dưới dạng các peptide tái tổ hợp; - Đánh giá tính sinh miễn dịch của các epitope tế bào B, epitope tế bào T đã được tổng hợp hóa học và tổng hợp di truyền; - Đánh giá khả năng trung hòa kháng nguyên HA và trung hòa độc lực virus của kháng huyết thanh kháng epitope và kháng peptide tái... kháng nguyên thường được sử dụng thay cho miễn dịch nguyên Khả năng 13 Tổng quan của một miễn dịch nguyên hay kháng nguyên gây ra đáp ứng miễn dịch ở vật chủ được gọi là tính sinh miễn dịch (immunogenicity) của phân tử này [16] [76] [77] 1.4.2 Đáp ứng miễn dịch ở vật chủ đối với kháng nguyên virus cúm Virus cúm gây nên nhiễm trùng cấp tính ở vật chủ và kích hoạt hầu hết các con đường đáp ứng miễn dịch. .. tính sinh miễn dịch chưa được thực hiện bởi đề tài KC.04.18 do giới hạn về thời gian Do vậy, các epitope này cần được tổng hợp theo chiến lược tăng cường tính sinh miễn dịch của kháng nguyên Là một thành viên của đề tài trực tiếp tham gia việc tổng hợp và kiểm chứng thực nghiệm tính sinh miễn dịch các epitope đã được dự đoán, trong luận án này, nghiên cứu sinh kế thừa các kết quả nghiên cứu của đề tài... tổng hợp các epitope dự đoán từ kháng nguyên HA, hiện diện trên bề mặt của virus và có vai trò quyết định độc tính của virus Mục tiêu của luận án này nhằm tổng hợp di truyền một số epitope đã được dự đoán từ kháng nguyên HA virus cúm A/H5N1, kiểm chứng thực nghiệm tính sinh miễn dịch và triển vọng áp dụng các epitope này trong phát triển vắc-xin phòng virus cúm A/H5N1 Nội dung thực nghiệm của luận... đáp ứng miễn dịch thích ứng Miễn dịch nguyên có thể gây ra một đáp ứng miễn dịch, trong khi đó, kháng nguyên gắn với các phân tử của hệ thống miễn dịch Miễn dịch nguyên là các kháng nguyên có kích thước phân tử lớn, thường là protein hoặc các polysaccharide Thành phần của miễn dịch nguyên có thể bao gồm các phần (vỏ ngoài, capsule, vách tế bào, roi, tua, và độc tố) của vi khuẩn, virus và các sinh vật... một miễn dịch nguyên phải là một kháng nguyên, nhưng một kháng nguyên không nhất thiết là một miễn dịch nguyên Do vậy, muốn tạo một đáp ứng miễn dịch mạnh trong cơ thể vật chủ, các kháng nguyên cần được chủng ngừa dưới dạng là các miễn dịch nguyên bao gồm nhiều kháng nguyên phối hợp với tá chất thích hợp Mặc dù có sự khác biệt giữa khái niệm “ kháng nguyên và “ miễn dịch nguyên , nhưng thuật ngữ kháng. .. cận sử dụng các epitope bảo tồn ở các chủng virus thuộc các thứ týp khác nhau của virus cúm A để phát triển vắc-xin phòng virus cúm A/H5N1 là một trong các chiến lược được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu hiện nay Vắc-xin dựa trên epitope có ưu điểm là khả năng gây đáp ứng miễn dịch với cấu trúc kháng nguyên tối thiểu, nên tránh được các ảnh hưởng không mong muốn Tuy nhiên, vắc-xin epitope có khả... nhằm nghiên cứu tạo ra một loại vắc-xin đa trị có khả năng phòng ngừa được nhiều chủng virus cúm khác nhau Một trong các hướng tiếp cận đang được quan tâm hiện nay là phát triển vắc-xin phổ rộng, dựa trên các epitope bảo tồn của hai kháng nguyên bề mặt quan trọng HA và NA của virus cúm A Epitope là một vùng nhỏ trên bề mặt cấu trúc kháng nguyên có khả năng tương tác với các phân tử của hệ thống miễn dịch ... ĐÃ ĐƯỢC DỰ ĐOÁN BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC 68 3.1.1 Tổng hợp hóa học epitope tế bào B epitope tế bào T dự đoán từ kháng nguyên HA 68 3.1.2 Thiết kế tổng hợp gen mã hóa kháng nguyên. .. “ kháng nguyên “ miễn dịch nguyên , thuật ngữ kháng nguyên thường sử dụng thay cho miễn dịch nguyên Khả 13 Tổng quan miễn dịch nguyên hay kháng nguyên gây đáp ứng miễn dịch vật chủ gọi tính. .. 1.7 DỰ ĐOÁN EPITOPE KHÁNG NGUYÊN VIRUS CÚM A/H5N1 BẰNG PHƯƠNG PHÁP TIN SINH HỌC NHẰM ỨNG DỤNG TRONG PHÁT TRIỂN VẮC-XIN 27 1.7.1 Epitope 27 1.7.2 Dự đoán epitope kháng nguyên