1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hội thảo về giảng dạy sinh học photo

95 299 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Kỷ yếu Hội thảo quốc gia giảng dạy sinh học trường phổ thông Việt Nam Hải phòng, ngày 14 – 15/4/2012 PHÁT BIỂU KHAI MẠC HỘI THẢO SINH HỌC TS NGUYỄN VINH HIỂN Thứ trưởng Bộ GDĐT, Trưởng ban tổ chức Hội thảo Kính thưa quý vị đại biểu! Nhằm góp phần xây dựng triển khai thực đề án ‘‘Đổi chương trình SGK giáo dục phát triển giai đoạn sau năm 2015’’, tổng kết thành tựu nghiên cứu lí luận, thực tiễn giảng dạy sinh học phổ thông, đào tạo giáo viên sinh học năm đầu kỉ XXI Từ đề xuất phương hướng phát triển giáo dục sinh học phổ thông Việt Nam thời gian tới, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội thảo quốc gia giảng dạy sinh học trường phổ thông Việt Nam Về đổi chương trình SGK giáo dục phát triển, vấn đề sau quan tâm thảo luận : trước thực tiễn phát triển nhanh chóng đa dạng khoa học công nghệ, đặc biệt bùng nổ công nghệ thông tin truyền thông, học sinh thường xuyên tiếp cận với nhiều nguồn thông tin tri thức phong phú đại, đòi hỏi dạy học phải quan tâm trang bị kiến thức đồng thời với rèn luyện phương pháp tự học làm sở cho nhận thức liên tục, học tập suốt đời người học ; không phát triển kiến thức, kĩ năng, thái độ mà phải thông qua hình thành lực tự học, lực giải vấn đề học tập sống, rèn luyện kĩ sống học sinh Điều đòi hỏi nội dung môn học, có sinh học phải đặt mối quan hệ phù hợp chung, tích hợp cao, gắn bó với thực tiễn, tăng tính thực hành Việc kiểm tra, thi đánh giá phải hướng tới phát triển lực học sinh, thúc đẩy đổi phương pháp dạy học ; đặc biệt đổi khoa học đánh giá trình dạy học, gắn liền với đánh giá học sinh qua kì thi, đánh giá hệ thống giáo dục qua đánh giá diện rộng qua cấp : địa phương, quốc gia quốc tế Những yêu cầu lại đòi hỏi phải đổi mạnh mẽ trình đào tạo bồi dưỡng thường xuyên giáo viên sinh học trường sư phạm phổ thông Vấn đề đảm bảo mục tiêu tăng cường chất lượng dạy học sinh học, tăng cường vai trò học tích cực chủ động học sinh trường phổ thông quan tâm triển khai thực hiện, có nhiều tiến nhiều thách thức khó khăn Đó bối cảnh Hội thảo quốc gia giảng dạy sinh học trường phổ thông Bộ GD&ĐT tổ chức Nội dung Hội thảo tập trung vào chủ đề chính: - Nghiên cứu lí luận giáo dục sinh học trường phổ thông Việt Nam; - Thực tiễn giảng dạy sinh học phổ thông Việt Nam: Chương trình, sách giáo khoa môn sinh học; Đổi phương pháp dạy học môn sinh học; Đổi đánh giá kết học tập môn sinh học; Sử dụng thiết bị phương tiện dạy học sinh học;… - Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên dạy sinh học phổ thông trường sư phạm trường phổ thông; - Cơ hội thách thức giáo dục sinh học phổ thông Việt Nam Phương hướng phát triển giáo dục sinh học phổ thông Việt Nam thời gian tới Thực Kế hoạch số 987 /KH-GDTrH-BGDĐT ngày 27 tháng năm 2011 Bộ GD&ĐT, Vụ Giáo dục Trung học phối hợp với đơn vị liên quan khẩn trương triển khai hoạt động cần thiết để tổ chức Hội thảo Hội thảo nhận hưởng ứng nhà khoa học, nhà quản lý, giảng viên trường đại học, cao đẳng sư phạm Đặc biệt, Ban tổ chức Hội thảo nhận nhiều báo cáo tham luận cán quản lý giáo viên sinh học trường phổ thông nước – người trực tiếp thực thi hoạt động dạy – học sinh học phổ thông định chất lượng, hiệu công tác Ban tổ chức nhận 58 báo cáo tham luận nhà khoa học từ Viện khoa học Giáo dục Việt Nam, Viện Nghiên cứu sư phạm (Trường ĐHSP Hà Nội), giảng viên từ trường Đại học sư phạm Hà Nội, Đại học sư phạm Hà Nội II, Đại học sư phạm Vinh, Đại học sư phạm Thái Nguyên, Đại học sư phạm Huế, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, số lượng lớn báo cáo tham luận sở, phòng giáo dục đào tạo, giáo viên sinh học trường phổ thông nước Các báo cáo tham luận trình bày công phu thể tâm huyết người viết chủ đề Hội thảo Nội dung báo cáo tham luận phong phú tiếp cận vấn đề giảng dạy sinh học phổ thông người viết khác theo vị trí công tác Ban Tổ chức xin trân trọng cám ơn trước quan tâm nhà khoa học, nhà giáo dự Hội thảo, có chưa có báo cáo gửi về, tham dự phát biểu Hội thảo Do thời lượng Hội thảo có hạn, Ban Tổ chức Hội thảo lựa chọn biên tập số báo cáo từ báo cáo gửi để in Kỷ yếu Hội thảo tập tài liệu tham luận Hội thảo Trong khuôn khổ thời gian Hội thảo; để thực mục tiêu Hội thảo đặt ra, nhiệm vụ cần quan tâm thảo luận cách sâu sắc hơn: Xác định rõ thành tựu, hạn chế giải pháp mới: - Chương trình SGK Sinh học phổ thông - Chỉ đạo, quản lí, điều hành công tác dạy học sinh học công tác thiết bị dạy học sinh học trường phổ thông; - Triển khai đổi PPDH (phương pháp bàn tay nặn bột, nghiên cứu khoa học học sinh phổ thông, ) kiểm tra đánh giá (đánh giá lớp, ma trận đề, học tập kinh nghiệm từ PISA, ) - Công tác đào tạo bồi dưỡng giáo viên Sinh học phổ thông Phân tích nguyên nhân thành tựu, hạn chế xác định để thấy rõ vai trò, trách nhiệm cấp quản lí giáo viên việc nâng cao chất lượng, hiệu công tác dạy học sinh học trường phổ thông Thống định hướng giải pháp tăng cường lực dạy học sinh học cho giáo viên trường phổ thông nhằm nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục phổ thông Về phương pháp báo cáo, báo cáo viên có 10 – 15 phút trình bày sau có 10 – 15 phút thảo luận đại biểu nội dung báo cáo Kính thưa quí vị đại biểu! Mặc dù thời gian Hội thảo không nhiều, với sản phẩm trí tuệ chứa đựng tâm huyết với nghiệp giáo dục phổ thông quí vị mang đến Hội thảo này, tin tưởng đổi công tác Chỉ đạo, quản lí, tổ chức thực dạy học sinh học trường phổ thông mục tiêu phát triển cho em học sinh thân yêu góp phần xứng đáng vào kết thực thành công đề án “ Đổi chương trình SGK giáo dục phát triển giai đoạn sau năm 2015” Xin trân trọng cám ơn, kính chúc sức khỏe toàn thể đại biểu dự Hội thảo, chúc Hội thảo thành công! BÁO CÁO ĐỀ DẪN HỘI THẢO QUỐC GIA GIẢNG DẠY SINH HỌC TRƯỜNG PHỔ THÔNG GS.TS Đinh Quang Báo Ủy viên Hội đồng quốc gia giáo dục Với mục đích tạo diễn đàn trao đổi kinh nghiệm tri thức đại lí luận dạy học Sinh học người làm công tác giảng dạy nghiên cứu sinh học, đào tạo giáo viên sinh học, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định tổ chức Hội thảo Quốc gia giảng dạy Sinh học trường phổ thông Việt Nam Hội thảo diễn bối cảnh sinh hoc có bước tiến thần kỳ; lý luận dạy học - Giáo dục nói chung giáo dục sinh học nói riêng có đổi tiến bộ, đại Khi ngành Giáo dục Việt Nam bắt đầu đổi Chương trình, Sách giáo khoa giai đoạn sau 2015 với tinh thần đổi toàn diện mà Nghị Quyết Đại hội Đảng lần thứ XI vạch Trong bối cảnh đó, không diễn đàn hội thảo này, mà toàn ngành Giáo dục từ cấp quản lý, đến Viện nghiên cứu trường học, giáo giới có nhu cầu trách nhiệm nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, chia sẻ tri thức hoạt động nghề nghiệp để tìm giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục cấp tạo chuyển biến đáp ứng yêu cầu đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước yêu cầu hội nhập quốc tế Từ 58 tham luận mà Ban tổ chức Hội thảo nhận biên tập in kỷ yếu cho thấy quan tâm đáng trân trọng đội ngũ giáo viên sinh học cấp, nhà sư phạm, nhà sinh học, cán quản lý vấn đề vừa cốt lõi, vừa thời lĩnh vực dạy học sinh học trường phổ thông Nghiên cứu nội dung tham luận cho thấy thống suy nghĩ đội ngũ giáo viên sinh học vấn đề vừa bản, vừa cấp bách thời lĩnh vực dạy học sinh học phổ thông Kỷ yếu trình bày thành phần với dụng ý xếp tham luận theo cụm vấn đề cốt lõi với môn logic từ nghiên cứu, nhận thức lý luận có tính định hướng, đến lĩnh vực có tính thao tác nghề nghiệp diễn bục giảng nhà trường phổ thông Cụ thể là: Phần I Các tham luận lý luận giáo dục sinh học phổ thông - Đáng ý tên phần có thuận ngữ “Giáo dục Sinh học” Lâu thường dùng “Dạy học Sinh học nhà trường phổ thông” Thực thuật ngữ có nội dung không hoàn toàn trùng Giáo dục Sinh học để mục tiêu làm cho học sinh có phông tri thức sinh học toàn diện thái độ, phương pháp luận nhận thức để đối xử, khai thác, sử dụng tài nguyên sinh vật cách có đạo đức, nhân văn sở kiến thức khoa học sống vốn liên quan tích hợp tri thức nhiều lĩnh vực khoa học Trong thuận ngữ “Dạy học Sinh học” thường làm hạn chế nhận thức người dạy, người học, người soạn chương trình, sách giáo khoa khuôn khổ cung cấp vốn kiến thức sinh học định, hạn chế biểu “văn hóa sinh học” nhận thức, hành động Giáo dục Sinh học dễ thuyết phục nghiên cứu, dạy học sinh học phương pháp dự án, khám phá, nghiên cứu, thực hành thiên nhiên, môi trường sống Dùng thuật ngữ “dạy học sinh học” dễ làm cho dạy học sa vào kiến thức kiện chi tiết theo tư phân tích rời rạc khó tích hợp Phân biệt để thấy chương trình, SGK dạy học tới cần tiếp cận “Giáo dục Sinh học”, mà cách thực thi hiệu tiếp cận dạy học – giáo dục tích hợp - Tư tưởng giáo dục sinh học phần dược thể khía cạnh hay khía cạnh khác tham luận phần I Ví dụ, “SGK – Một yếu tố đổi giáo dục phổ thông” nêu “… sách giáo khoa sử dụng công cụ hoạt động dạy- học, mà chưa phải sản phẩm nhận thức khoa học học sinh,…”, nghĩa giáo viên dùng công cụ để chuyển từ dạy kiến thức sang giáo dục sinh học, từ tiếp cận nội dung sang tiếp cận giáo dục lực hình thành “Siêu nhận thức” Cũng báo dẫn nhận xét GS.Hakim “Nếu chung SGK thống kê chi tiết nội dung khoa học, kĩ thuật khung SGK lịch sử tư tưởng khoa học” Sách giáo khoa gồm phần viết phần chế sư phạm Đó tư tưởng đổi Bài “Dạy học trường phổ thông kinh tế tri thức nêu định hướng xác định mục tiêu, phương thức, nội dung, PPDH phù hợp với tiếp cận giáo dục sinh học phổ thông” Các có chủ đề SGK dạy học sinh học phần I phân tích chức SGK công cụ cung cấp thông tin nguyên liệu cần phải trình dạy học tổ chức học sinh gia công trí tuệ biến thành tri thức khoa học vốn hiểu biết Khi học sinh tự rèn luyện nhiều phẩm chất tạo thành lực nhân cách Bài giới thiệu số ví dụ kiểm tra đánh giá sinh học theo quan điểm Pisa cho nhiều sở định hướng cho đổi chương trình giáo dục sinh học phổ thông Triết lý đánh giá Pisa cần cho quán triệt để đổi chương trình tới là: nội dung đánh giá dựa kiến thức, kĩ cần cho sống tương lai, đánh giá “Năng lực phổ thông” Năng lực phổ thông hiểu lực cốt lõi, lực tảng cần chuẩn bị cho lứa tuổi học sinh Đó khả nắm vững vận dụng kiến thức, phương pháp giải thích giới tự nhiên thông qua hoạt động người Hãy nhận điều phân tích kiểm tra sau đây: Ví dụ Nhân vô tính: Bài tập: Hãy đọc báo trả lời câu hỏi sau: (Có câu hỏi dạng MCQ) Trong câu đánh giá kiến thức sinh học học sinh, câu nhằm phát triển học sinh tư phê phán vấn đề ứng dụng với đời sống xã hội Bài tập phát triển lực thu nhận, xử lý thông tin từ nguồn lực vận dụng tri thức giải thích tượng đời sống, lực tư phê phán Ví dụ Bài tập: Em đọc báo trả lời câu hỏi sau đây: Đây tập tập luyện nhiều lực cho học sinh đặc biệt lực tích hợp khoa học để nghiên cứu giải vấn đề thực tiễn Đặc biệt câu hỏi từ tập học sinh lập luận chứng minh giả thuyết khác từ tượng loài cá Pilchard đột ngột chết hàng loạt Như triết lý đánh giá Pisa hướng vào lực nhạy cảm nhận tình sống vận dụng kiến thức giải mô hình quy trình nghiên cứu khoa học Phản ứng gặp đời sống nên nhà trường phổ thông phải hình thành cho họ lứa tuổi học đường Đó tiếp cận mục tiêu giáo dục lực phổ thông, tảng, cốt lõi nhân cách xã hội đại Đổi chương trình giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015 bám theo tiếp cận Trong kỷ yếu có nêu kết nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm đổi nội dung SGK, dạy học thực hành thí nghiệm, hướng dẫn học sinh nghiên cứu khoa học, tự học tra cứu tư liệu từ nhiều nguồn, đặc biệt từ công cụ CNTT,… hướng đổi PPDH theo tinh thần rèn luyện lực học sinh Bên cạnh lại có số phân tích, đánh giá khiếm khuyết chương trình, SGK, lạc hậu phương pháp dạy học Phần II, gồm 16 tham luận phương pháp dạy học, đánh giá kết học tập, bồi dưỡng khiếu, phần nội dung phản ánh kết triển khai cụ thể, kinh nghiệm thực tế vận dụng PPDH bàn tay nặn bột, tập tình huống, dạy học theo nhóm, dùng MCQ để tổ chức dạy học, dạy học tích hợp, toán nhận thức, hệ thống hóa kiến thức, dạy học theo tiếp cận cấu trúc – hệ thống, sử dụng đồ tư duy, … Đó PPDH đại theo tiếp cận phát triển hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo học sinh Qua tham luận rút nhận xét triển khai đổi PPDH cách rộng rãi việc chờ đầu tư tốn làm Điều quan trọng có sách khích lệ giáo viên Điều hội thảo nhận ra, mà qua đợt thi giáo viên giỏi, hội giảng viết sáng kiến kinh nghiệm địa phương lệ tiềm đội ngũ giáo viên Tuy nhiên qua tham luận hội thảo bộc lộ đề cần quan tâm động viên, tạo điều kiện để giáo viên bồi dưỡng nâng cao lực nghề nghiệp đáp ứng đổi giáo dục Ví dụ, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học phát triển lực học sinh, dạy cách học cho học sinh Đó lực mà giáo viên không chuẩn bị đổi chương trình giáo dục tới Dạy học tích hợp, phân hóa, phát triển lực học sinh cần phải bồi dưỡng cho giáo viên lý luận, kỹ thực Chuẩn nghề nghiệp giáo viên ban hành coi trọng lực cốt lõi Trong đợt đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp cho thấy giáo viên quan niệm phiến diện chất dạy học tích hợp, phân hóa, đặc biệt yếu kỹ thiết kế hoạt động học tập để tổ chức dạy học theo phương pháp Tới để hỗ trợ cho giáo viên thiết kế hoạt động học tập sách giáo khoa có cải tiến không nội dung khoa học mà công cụ sư phạm có giá trị hướng dẫn thao tác triển khai phương pháp dạy học nêu cho giáo viên học sinh Phần III, gồm 11 đề cập đến vấn đề lý luận, thực tiễn ứng dụng thiết bị dạy học đại công nghệ thông tin Trong nội dung chia làm nhóm: nhóm thứ gồm tham luận lý luận, kiến thức cụ thể vai trò, giá trị dạy học CNTT, nhóm thứ giới thiều kinh nghiệm xây dựng, sử dụng phần mềm để tổ chức dạy học Một cách khái quát thấy CNTT kinh nghiệm sử dụng giáo viên đảm nhận chức dạy học quan trọng như: nguồn cung cấp thông tin đa dạng, linh hoạt đến với học sinh qua kênh giác quan khác nhau; công cụ tổ chức trình tự học tích hợp hướng dẫn trực tiếp giáo viên giao tiếp với máy tính nơi, lúc Với chức trội máy tính làm thay cho giáo viên nhiều chức đặc biệt chức cung cấp thông tin, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian thiết kế hoạt động học, hội để khắc phục dạy học đọc chép, ghi nhớ máy móc Qua loạt phần cho thấy CNTT có ưu việt lớn công cụ dạy giáo viên, không hoàn toàn thay chức điều khiển “trực tiếp” giáo viên Giáo viên luôn người “thổi hồn” vào phần mềm máy tính Lạm dụng máy tính để nhãng điều khiển hoạt động học học sinh thực trạng Đọc nhiều phần mềm dạy học cho thấy không số chứa đựng, nội dung sinh mô tả, học sinh ghi nhớ kiện không thấm nhuần chất không lập luận, gia công trí tuệ thiết lập quan hệ chất chúng Phần IV: Gồm 16 tham luận đề cập đến đào tạo, bồi dưỡng giáo viên Đây phản ánh chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo trường sư phạm Điều vui mừng nội dung phản ánh xu hướng đổi đào tạo trường sư phạm theo tiếp cận gắn đào tạo kiến thức lý luận nghề nghiệp với thực hành, gắn sư phạm với phổ thông Đó mầm mống cần phát triển để trở thành mô hình đào tạo giáo viên giai đoạn tới Kinh nghiệm tiên tiến nước cho thấy đào tạo giáo viên theo mô hình lấy phổ thông làm môi trường, làm đối tượng, làm mục tiêu, làm phương pháp đào tạo mong giáo viên tương lại đáp ứng yêu cầu giáo dục cấp học Tóm lại từ 58 tham luận khái quát thành vấn đề để hội thảo trao đổi, chia sẻ, quán triệt định hướng cho đổi chất lượng giáo dục sinh học phổ thông sau đây: Chuyển từ dạy học Sinh học sang giáo dục sinh học hiểu nào? Và với chất mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục đổi theo hướng nào? Đổi giáo dục sinh phổ thông theo hướng chuyển từ tiếp cận dựa vào nội dung sang tiếp cận dựa theo lực học sinh hiểu nào? Thực quan điểm chương trình, đánh giá, SGK, PPDH thiết kế nào? Giáo dục tích hợp khoa học hiểu nào? Phương pháp giáo dục tích hợp dạy học sinh học, công cụ đánh giá theo quan điểm PISA với đánh giá kết dạy học tích hợp Xu hướng đổi đánh giá chất lượng dạy học sinh học quan hệ với xu hướng đổi PPDH, mục tiêu dạy học Dạy học phân hóa hiểu nào? Phương pháp, dạy học phân hóa? Quan hệ dạy học phân hóa dạy học đồng loạt? Quan điểm cấu trúc – hệ thống quán triết thể chương trình, SGK, hoạt động dạy học giáo viên học sinh Thế tải trọng dạy học? Làm đề dạy học tải trọng thiết kế chương trình, SGK, PPDH? Các xu hướng đổi PP, đánh giá, nội dung, mục tiêu có làm tải không? Quan hệ chương trình SGK? Có nên thiết kế chương trình để có nhiều SGK? Giáo dục tri thức tảng phổ thông hiểu giáo dục Sinh học/ Có ý kiến đề nghị tri thức hình thành cho học sinh đến THCS, đến THPT phân hóa chuyên sâu có phù hợp không? Nếu chương trình thiết kế từ Tiểu học đến THPT? Trên định hướng để trao đổi, chia sẻ nhằm rút khuyến nghị cho cấp quản lý giáo dục – đào tạo, cho giáo viên thực đổi giáo dục phổ thông giai đoạn sau 2015 Chúc Hội thảo đạt mục tiêu mong đợi! Vai trò trường thực hành đào tạo giáo viên sinh học công tác bồi dưỡng giáo viên sinh học trường sư phạm PGS.TS Lê Đình Trung Khoa Sinh học - Trường ĐHSP Hà Nội Trong trình xây dựng phát triển đất nước, ngành sư phạm có đóng góp đáng kể đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có lực, phẩm chất tốt Tuy nhiên, thời kỳ hội nhập, không tránh khỏi bất cập, bất cập có nhiều điểm làm chưa đạt hiệu cao, nhận thức hành động trường thực hành nghề đào tạo nghề giáo viên công tác bồi dưỡng giáo viên Bài viết đề cập tới hai vấn đề I Vai trò, thực trạng định hướng trường thực hành đào tạo giáo viên nói chung đào tạo giáo viên khoa Sinh học nói riêng Vai trò trường thực hành đào tạo giáo viên - Ở giới Việt Nam hệ thống trường đào tạo giáo viên tồn loại trường thực hành, là: + Trường thực hành trường sư phạm xây dựng nên nhà trường điều hành quản lý, loại trường bên cạnh thực chương trình giáo dục Bộ, đảm đảm nhận chương trình đào tạo nghiệp vụ cho sinh viên sư phạm (trong có sinh viên sư phạm ngành Sinh học) + Trường thực hành tồn Sở Giáo dục & Đào tạo Sở quản lý, loại trường thay đổi hàng năm trường sư phạm thoả thuận với tổ Sở Giáo dục Đào tạo để đưa sinh viên xuống thực tập nghề - Đại phận trường sư phạm sử dụng loại hình trường thứ có nhiều hạn chế, có số ưu điểm: Không phải xây dựng sở vật chất, lại chọn trường thuận lợi đội ngũ giáo viên, sở thiết bị, thuận lợi cho lại sinh viên giảng viên, tiết kiệm tài + Trường phổ thông thực hành trường xây dựng nên, có nhiều thuận lợi cho đào tạo nghề liên tục, không bị gián đoạn, trường thực hành loại vừa nơi thực hành nghề cho sinh viên, vừa nơi triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục Nhưng chi phí hàng năm tốn - Qua nghiên cứu tìm hiểu tài liệu nước nhận thấy trường thực hành có vai trò sau đào tạo giáo viên nói chung đào tạo giáo viên ngành Sinh nói riêng + Trường thực hành nơi sinh viên sư phạm triển khai nội dung lí thuyết học trường sư phạm thành thao thác thực hành nghề trước trở thành giáo viên thức Ở triển khai toàn diện mặt: kiến thức chuyên môn bản, kiến thức nghiệp vụ nghề: Tâm lý học, giáo dục học, công tác chủ nhiệm, học sinh cá biệt, bồi dưỡng học sinh, lực (kỹ năng) tổ chức lên lớp (chuẩn bị, tiến hành, kiểm tra đánh giá)… Vì vậy, trường thực hành gắn liền với chất lượng đầu sinh viên sư phạm 10 Ví dụ: 4: Khái niệm Cấu trúc Gen Cơ chế tổng hợp Đột biến gen Graph nội dung nghiên cứu gen Phân loại: Phân khái niệm giống thành khái niệm loài, đến lượt khái niệm loài lại tiếp tục bị phân chia cuối khái niệm nhỏ Về cách phân chia bậc nhóm ta phải lấy tiêu chí làm sở Ví dụ 5: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Trong tế bào chất Trong nhân Tự Tháo Xoắn Tổng hợp Phiên mã Tạo thành Tháo Xoắn Dịch mã Lắp ráp Hoàn thiện Hoạt hoá axi amin Tổng hợp chuỗi polipeptit Hình 2.5: Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Đó sở lí luận vận dụng để sơ đồ hoá nội dung phần di truyền học Trong trình dạy học, tuỳ theo nội dung cụ thể tri thức mà vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo cho sơ đồ phải tinh giản, dễ hiểu phải đầy đủ khoa hoc, xác có thẩm mĩ cao 2.3.Qui trình lập graph nội dung a Xây dựng qui trình lập graph nội dung kiến thức Theo giáo sư Nguyễn Ngọc Quang, hoạt động dạy học gồm mặt mặt “Tĩnh” mặt “động” Mặt tĩnh nội dung kiến thức mặt động hoạt động giáo viên học sinh trình hình thành tri thức Có thể mô tả mặt tĩnh hoạt động 81 graph nội dung mô tả mặt động graph hoạt động dạy học Như vậy, graph dạy học gồm graph nội dung graph hoạt động Trong khuôn khổ luận văn này, tìm hiểu qui trình xây dựng gpaph nội dung Graph nội dung graph phản ánh cách khái quát trực quan cấu trúc logic phát triển bên tài liệu Nói cách khác, graph nội dung tập hợp yếu tố thành phần nội dung trí dục mối liên hệ bên chúng với nhau, đồng thời diễn tả cấu trúc logic nội dung học ngôn ngữ trực quan khái quát súc tích Mỗi loại kiến thức mô hình hoá loại graph đặc trưng để phản ánh thuộc tính chất loại kiến thức Trong dạy học sử dụng graph nội dung thành phần kiến thức graph nội dung học b Quy trình lập graph nội dung Để lập graph nội dung, trước hết giáo viên cân nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy để lựa chọn bài, nội dung kiến thức lập graph nội dung Mỗi loại kiến thức có loại graph nội dung tương ứng Trong thực tế dạy học thấy nội dung lập graph Với loại kiến thức khác thiết lập loại graph khác Tuy nhiên thiết lập graph nội dung cần tuân theo bước sau: Bước 1: Xác định đỉnh graph Lựa chọn đơn vị kiến thức nội dung, đơn vị kiến thức giữ vị trí đỉnh graph Tiêu chuẩn để xác định hệ thống đơn vị kiến thức cho nội dung logic hệ thống nội dung Trong nội dung lên lớp có đơn vị kiến thức độc lập Mỗi đơn vị kiến thức tập hợp nhiều thông tin, việc lựa chọn đỉnh cho graph nội dung phải lựa chọn súc tích Bước 2: Thiết lập cung Thực chất thiết lập mối quan hệ đỉnh graph, mối liên hệ đơn vị kiến thức Các cung biểu mũi tên thể tính logic nội dung Các mối liên hệ phải đảm bảo tính logic khoa học, đảm bảo qui luật khách quan đảm bảo tính hệ thống nội dung kiến thức Nếu xét thấy mối quan hệ đỉnh hợp lí chuyển sang bước để xếp đỉnh cung lên mặt phẳng Nếu mối quan hệ không hợp lí quay trở bước để xác định lại đỉnh cho hợp lí Bước 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng Khi xác định đỉnh (các đơn vị kiến thức) mối quan hệ chúng, xếp đỉnh lên mặt phẳng theo logic khoa học phải đảm bảo yêu cầu sau: Phải ý đến tính khoa học, nghĩa phải phản ánh tính logic phát triển bên tài liệu sách giáo khoa Phải đảm bảo tính sư phạm: Dễ thực giáo viên, đồng thời dễ hiểu học sinh Đảm bảo tính trực quan cao, không nên lập graph phức tạp, rắc rối, khó hiểu, khó nhớ 82 Đối với nội dung có nhiều mối quan hệ đơn vị kiến thức đối trượng nghiên cứu, việc thực cung thực cách lập bảng ma trận Với qui trình trên, giáo viên dễ dàng tổ chức học tập theo phương pháp graph khai thác hiệu graph giáo viên cho trước Ví dụ: Lập graph nội dung 19-Tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào Bước 1: Phân tích cấu trúc nội dung để xác định đỉnh graph Trọng tâm quy trình tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào Vì gây đột biến công nhệ tế bào đỉnh graph Bước 2: Thiết lập cung, Thực chất thiết lập mối quan hệ phương pháp tạo giống Tương ứng với hình thức tạo giống qui trình tạo giống riêng Bước 3: Bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng Sau xác định đỉnh, cung bố trí đỉnh cung lên mặt phẳng để tạo graph hoàn chỉnh Nuôi cấy BMô Nguồn BD TG (Bài 18) CNTB Lai TB sinh dưỡng TV Gây ĐB Phương pháp tạo giống CN TB Nuôi cấy hạt phấn CNTB Nhân vô tính ĐV Cấy truyền phôi Bài 20 Graph nội dung Tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào Kết xây dựng hệ thống graph để dạy phần di truyền học Theo Nguyễn Phúc Chỉnh, Graph nội dung dạy học Sinh học (gọi tắt graph nội dung Sinh học) sơ đồ phản ánh cấu trúc lôgic phát triển bên tài liệu Sinh học, cách khái quát, súc tích trực quan - cụ thể Thiết kế graph nội dung phải dựa 83 vào quan điểm cấu trúc - hệ thống Đặc biệt, phải thể rõ mối liên hệ yếu tố cấu trúc Graph nội dung dạy học gồm loại sau: 3.1 Graph định nghĩa khái niệm: Graph định nghĩa khái niệm (gọi tắt graph khái niệm) phản ánh lôgic cấu trúc khái niệm Sinh học Ngôn ngữ graph giúp định nghĩa khái niệm cách ngắn gọn đầy đủ dấu hiệu khái niệm Ví dụ 1: Một đoạn phân tử ADN Gen Mang thông tin qui định sản phẩm định ARN Protein Hình Graph khái niệm gen 3.2.Graph phân chia khái niệm Phân chia khái niệm có nghĩa chia khái niệm lớn thành khái niệm nhỏ hơn, tổng thể, qua mở rộng hiểu biết đối tượng cần nghiên cứu Trong dạy học Sinh học, loại graph thường sử dụng để hệ thống hoá kiến thức 84 Ví dụ 1: : Graph dạng biến dị Các dạng biến dị Biến dị di truyền Biến dị không di truyền Biến dị tổ hợp Đột biến Đột biến nhiễm sắc thể Đột biến gen Mất thêm Thay Đột biến cấu trúc Đột biến số lượng Lệch bội Mất Lặp Đảo Chuyển đoạn đoạn đoạn đoạn Đa bội Thể Thể Tự đa Dị đa ba bội bội 85 Ví dụ 2: Graph chế di truyền cấp độ phân tử Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Trong tế bào chất Trong nhân Tự Tháo Xoắn Tổng hợp Phiên mã Tạo thành Tháo Xoắn Lắp ráp Dịch mã Hoàn thiện Hoạt hoá Tổng hợp axi amin chuỗi polipeptit 3.3 Graph cấu trúc : Graph cấu trúc thể mối quan hệ toàn thể - phận Loại Graph dùng để liệt kê thành phần cấu tạo đối tượng sinh học Ví dụ 1: Graph loại nhiễm sắc thể tế bào Số lượng NST thường Bộ NST (n-1) cặp Đặc điểm Giống giới Mang gen qui định tính trạng thường Số lượng tế bào (2n) cặp NST Giới tính Giới đồng giao tử Khác giới Giới dị giao tử Đặc điểm Mang gen qui định giới tính Mang gen qui định tính trạng thường Graph loại nhiễm sắc thể tế bào 86 Ví dụ 2: Graph Cấu trúc siêu hiển vi nhiễm sắc thể ADN Proein loại Histon Thành phần Nhiễm sắc thể Các bậc cấu trúc Nucleoxom phân tử Histon + AND quấn 7/4 vòng Sợi Sợi chất nhiễm sắc Sợi siêu Chuỗi nucleoxom Đk: 11 n.m Sợi xoán sợi Đk: 30 n.m Sợi xoắn sợi nhiễm sắc Cromatit xoắn Đk: 300 n.m Sợi xoắn sợi siêu xoắn Đk: 700 3.4 Graph trình sinh học: (Graph trình) Kiến thức trình Sinh n.m học thuộc loại kiến thức khái niệm Nó phản ánh chuỗi kiện liên tiếp xảy theo trình tự chặt chẽ, có tính định hướng rõ rệt Graph trình thể rõ đỉnh giai đoạn cạnh diễn biến trình Ví dụ 1: Graph chế phân tử hiên tượng di truyền Phiên mã AND Dịch mã mARN Nhân đôi AND Phiên mã Prôtêin Tính trạng Dịch mã Prôtêin mARN Graph chế phân tử tượng di truyền 87 Tính trạng Ví dụ 2: Graph trình sinh tổng hợp Protein a.a + ATP a.a* Hoạt hoá axit amin a.a* + t ARN a.a_tARN Pha mở đầu Tổng hợp Met Quá trình dich mã Tổng hợp chuỗi polipeptit Pha kéo dài Tổng hợp a.a Pha kết thúc kết thúc dịch mã Graph trình sinh tổng hợp protein 3.5 Graph quy luật sinh học (Graph quy luật): Kiến thức quy luật thuộc loại kiến thức khái niệm, phản ánh xu phát triển yếu vật tượng phản ánh mối liên hệ chất mặt khác vật tượng vật hiệu tượng khác nhau, đặc biệt mối quan hệ nhân Ví dụ 1: Graph chế tác động đa hiệu gen gây thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm 88 Hồng cầu hình đĩa Glutamic ………… ………… 14 Vali n Hồng cầu hình lưỡi liềm Hồng càu bị vỡ Thể lực suy giảm Tiêu huyết Rối loạn tâm thần Tích tụ tế bào hình lưỡi liềm lách Các tế bào bị vón gây tác mạch máu nhỏ Suy Tim Liệt Đau sốt Tổn thương não Viêm phổi Gây hư hỏng quan khác Thấp khớp Lách bị tổn thương Suy Thận Graph tác động đa hiệu gen gây bệnh thiếu máu hồng cầu hình lưỡi liềm 89 Ví dụ 1: Graph kiểu tương tác gen Tương tác gen Khác alen Cùng alen Bổ trợ Bổ sung Át chế Cộng gộp Át chế lặn Át chế trội Graph kiểu tương tác gen 3.6 Graph nội dung học Sinh học (Graph học): Graph học thể cấu trúc nội dung học theo lôgic nội dung thích hợp Việc thiết kế Graph học phải vào nội dung khoá sách giáo khoa Graph học phối hợp loại Graph trình bày Ví dụ 1: Graph nội dung đột bến gen Một số cặp nu Một cặp nu (ĐB điểm) Liên quan đến Biến đổi cấu trúc gen Khái niệm Sự kết cặp sai Vật lí Ngoài nhân đôi AND Sinh học Cơ chế Tác nhân gây đột biến Hoá học Đột biến gen Nguyên nhân Trong Các dạng Hình 2.16: Graph nội dung đột bến gen Đột biến Mất cặp nu điểm Thêm cặp nu Thay cặp nu 90 Ví dụ 2: Graph nội dung tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào Nguồn BD TG (Bài 18) Nuôi cấy TB-Mô CNTB TV Gây ĐB Phương pháp tạo giống Lai TB sinh dưỡng Nuôi cấy hạt CN TB phấn, noãn CNTB Nhân vô tính ĐV Cấy truyền phôi Bài 20 Graph nội dung tạo giống phương pháp gây đột biến công nghệ tế bào Sử dụng hệ thống graph để dạy phần di truyền học Phương pháp graph phương pháp dạy học hay song hiệu đạt lớn hay nhỏ tùy thuộc vào việc sử dụng graph giáo viên Có thể sử dụng graph ba mức độ sau: Ở mức độ thấp nhất, graph sử dụng phương tiện để GV truyền đạt thông tin: GV xây dựng graph giới thiệu cho HS phương pháp giải thích minh họa Với phương pháp sử dụng chủ yếu dùng cho nội dung kiến thức khó, trừu tượng mà tự học sinh nghiên cứu khó lập graph Mức thứ hai, cao graph GV xây dựng sử dụng phương tiện tổ chức hoạt động tự học HS GV tổ chức cho HS tự lực nghiên cứu SGK yêu cầu HS: - Sử dụng graph để diễn đạt nội dung đọc - Điền tiếp đồ khuyết thiếu, sơ đồ câm - Tìm bất hợp lý sơ đồ, sửa lại bất hợp lý Ở mức độ cao nhất, học sinh tự lập sơ đồ Ở mức độ này, sơ đồ hóa sơ đồ kết trình hoạt động tích cực, sáng tạo học sinh Ở mức độ hiệu dạy học sơ đồ lớn vì: + Tiến hành sơ đồ hóa tiến hành nhận thức vật tượng theo phương pháp tổng - phân - hợp, thông qua việc sơ đồ hóa nội dung tri thức, học sinh tự hình thành cho phương pháp nhận thức vật đường tổng - phân - hợp 91 + Muốn xây dựng sơ đồ, việc có kỹ đọc sách giáo khoa học sinh phải sử dụng thao tác tư phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hóa, khái quát hóa, hệ thống hóa,…để lúc vừa phân tích đối tượng nhận thức thành kiện, yếu tố cấu thành lại vừa phải tổng hợp chúng lại, thiết lập mối quan hệ qua lại chúng (bao gồm mối quan hệ cấu trúc - cấu trúc, cấu trúc - chức năng, chức - chức năng, tổ chức sống - môi trường) Khi sản phẩm hoạt động tư kết tinh lại thành ngôn ngữ sơ đồ lúc hoạt động bên (tư duy) hoạt động bên (vật chất hóa) học sinh đựơc bộc lộ mối tác động qua lại với Quá trình không tạo nguồn thông tin xuôi ngược phong phú, giúp điều khiển trình dạy học cách linh hoạt, hiệu mà phát triển lực nhận thức học sinh Như hiệu dạy học sơ đồ khai thác cách triết để Đặc biệt giá trị dạy học sơ đồ tăng lên nhiều sơ đồ tĩnh chuyển thành sơ đồ động thông qua kỹ thuật vi tính 3.8- Sử dụng hệ thống graph để hình thành kiến thức 3.8.1 Ở mức độ thứ nhất: Giáo viên lập graph nội dung - Giáo viên giảng giải kiến thức đồng thời lập graph nội dung,học sinh nghe giảng kết hợp quan sát mối quan hệ nội dung Ví dụ: Dạy loại nhiễm sắc thể tế bào Số lượng NST thường Bộ NST (n-1) cặp Đặc điểm Số lượng tế bào (2n) cặp NST Giới tính Đặc điểm Giống giới Mang gen qui định tính trạng thường Giới đồng giao tử Khác giới XX Giới dị giao tử XY Mang gen qui định giới tính Mang gen qui định tính trạng thường Hoạt động 2: Yêu cầu học sinh quan sát graph trả lời câu hỏi Nêu loại nhiễm sắc thể tế bào? Nêu điểm khác NST thường NST giới tính? Nhiễm sắc thể giới tính gì? Hoạt động 3: Học sinh trả lời câu hỏi Gọi học sinh khác nhận xét Giáo viên nhận xét, rút kết luận 92 KL: Trong tế bào có cặp NST giới tính, khác giới NST giới tính mang gen qui định giớí tính, mang gen qui định tính trạng thường 3.8.2 Ở mức độ thứ hai: Giáo viên lập graph graph sử dụng phương tiện để tổ chức hoạt động học tập học sinh - Giáo viên lập graph nội dung dạng khuyết thiếu, graph câm sai vài quan hệ nội dung kiến thức - Yêu cầu học sinh hoàn thiện graph Ví dụ: Khi dạy phần cấu trúc siêu hiển vi NST Hoạt động 1: yêu cầu học sinh nghiên cứu hình vẽ sách giáo khoa hoàn thiện graph sau: (1) (2) Thành phần Nhiễm sắc thể Các bậc cấu trúc (A) phân tử (B) Chuỗi nucleoxom Đk: ? (C) Sợi xoán sợi Đk: ? (D) Sợi xoắn (E) Sợi xoắn sợi siêu xoắn sợi nhiễm sắc Histon + AND Đk: ? Đk: ? quấn 7/4 vòng Hoạt động 2: Hoàn thiện graph Đại diện nhóm lên dán phiếu lên bảng Giáo viên nhận xét giữ lại graph nhất, đẹp để phân tích, hoàn thiện 3.8.3 Ơ mức độ thứ ba: Học sinh tự lập graph - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa 93 - Gợi ý số nội dung trọng tâm phần học sinh phải nghiên cứu Phần gợi ý đỉnh graph) - Yêu cầu học sinh lập graph nội dung - Giáo viên nhận xét, hoàn thiện graph Ví dụ: Khi học 20: Yêu cầu học sinh nghiên cứu sách giáo khoa lập graph bước cần tiến hành kĩ thuật chuyển gen? Gợi ý: Kĩ thuật chuyển gen cần bước? Đó bước nào? Các thao tác phải thực bước? 3.9 Sử dụng graph để củng cố ôn tập 3.9.1 Mức độ thứ Giáo viên lập graph Mức độ thường sử dụng đối tượng học sinh có học lực trung bình Mức độ thường dùng chủ yếu để củng cố sau học Ví dụ: Khi dạy xong 1: Gen, mã di truyền trình nhân đôi AND, giáo viên đưa graph chuẩn bị sẵn yêu cầu học sinh ôn tập theo graph Bài Mã di truyền Gen Khái niệm Cấu trúc Khái niệm Đặc điểm 94 Quá trình nhân đôi ADN Thời gian Vị trí Diễn biến 3.9.2 Giáo viên lập graph thiếu, graph câm, graph sai yêu cầu học sinh hoàn thiện Ví dụ: Sau học xong 2, Yêu cầu học sinh hoàn thiện graph sau Cơ chế di truyền cấp độ phân tử Trong tế bào chất Trong nhân ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? ? 3.9.3 Học sinh tự lập graph Mức độ chủ yếu sử dụng tiết tập ôn tập Giáo viên yêu cầu học sinh nhớ lại phần kiến thức học Mối liên hệ phần kiến thức để lập graph Giáo viên gợi ý bố trí đỉnh, việc bố trí cung học sinh phải tự làm Ví dụ: Khi dậy ôn tập phần di truyền học, giáo viên yêu cầu học sinh lập graph dạng biến dị? Gợi ý: Xét tính di truyền, biến dị có loại? Là loại nào? Trong loại có dạng cụ thể nào? Học sinh lập graph, giáo viên chỉnh sửa, hoàn thiện 95 [...]... trong dạy học Sinh học thường là: kiến thức: kết quả học tập, kỹ năng: giải bài tập, kỹ năng thực hành, thí nghiệm, và hành vi, thái độ của học sinh Ví dụ: một số tên đề tài trong dạy học sinh học (sản phẩm của các lớp tập huấn): - Nâng cao kết quả học tập học phần “Phân loại thực vật” cho sinh viên Đại học Sư phạm Sinh ở trường Đại học Hoa Lư thông qua sử dụng mẫu vật tại chỗ - Hướng dẫn học sinh xây... thực hành thí nghiệm môn Sinh ở cấp THPT Ngay trong kỳ thi Học sinh giỏi Quốc gia môn Sinh để lựa chọn các học sinh ưu tú tham gia kỳ thi Học sinh giỏi Quốc tế, phần thi thực hành vẫn chưa được chú trọng đúng mức Những điều này đã ảnh hưởng sâu sắc đến việc giảng dạy thực hành thí nghiệm môn Sinh học trong thực tiễn dạy học hiện nay 2 Thách thức trong giảng dạy thực hành sinh học ở trường phổ thông:... khoa học khái quát và hệ thống lại, xây dựng thành những quy luật Sinh học Việc sử dụng thí nghiệm để dạy học là con đường giúp học sinh phát hiện kiến thức mới cho bản thân đồng thời bản thân các em đã làm theo con đường của các nhà khoa học Sinh học trong việc tìm ra kiến thức mới Nội dung chương trình Sinh học lớp 10 theo chương trình chuẩn bao gồm: Giới thiệu chung về thế giới sống, Sinh học tế... NCKHSPƯD trong dạy học Sinh học 2.1 Xác định đề tài nghiên cứu  Tìm hiểu hiện trạng Cũng như đối với các môn học khác, việc lựa chọn đề tài NCKHSPƯD trong dạy học môn Sinh học cũng xuất phát từ thực tế giáo dục ở địa phương như: những khó khăn, hạn chế về phương pháp, cơ sở vật chất hay quản lý… làm ảnh hưởng đến kết quả dạy học/ giáo dục của lớp/ trường mình Với đặc thù của các môn Sinh học là một số... rất cần thiết và cấp bách Đổi mới phương pháp dạy học gắn liền với sử dụng phương tiện dạy học mới và đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh Kế thừa và phát triển những mặt tích cực trong phương pháp dạy học truyền thống đồng thời áp dụng phương pháp dạy học hiện đại phù hợp với nội dung đổi mới sách giáo khoa Thực trạng dạy học ở các trường trung học phổ thông hiện nay rất nhiều giáo viên chỉ... Những khó khăn trong giảng dạy thực hành sinh học ở trường phổ thông: Có một thực tế hiển nhiên là, học sinh Việt Nam học lý thuyết rất giỏi, nhưng khi ra trường làm việc thì chưa chắc đã đạt hiệu quả tốt Lý do là học sinh Việt không được thực hành nhiều khi học Một nhà khoa học Việt Nam đã từng làm việc tại Mỹ nhận xét rằng: Học sinh Mỹ hay các nước phương tây không cần phải học nhiều Họ chỉ đọc tài... thức khoa học mà ít gắn với thực tiễn, phương pháp dạy học chiếm ưu thế vẫn là các phương pháp thông báo, trong đó giáo viên là trung tâm của quá trình dạy học, như vậy sẽ hạn chế việc phát triển toàn diện, tích cực sáng tạo của học sinh Tuy nhiên, các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại… luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học Đổi mới phương pháp dạy học không có... hình thức dạy học trong toàn bộ quá trình dạy học là một hướng quan trọng nhằm nâng cao chất lượng dạy học, đồng thời cũng phát huy được tính tích cực của học sinh Thí nghiệm sinh học có ưu thế hơn so với quan sát, người nghiên cứu chủ động sáng tạo ra các hiện tượng, thay đổi các yếu tố cần thiết do đó có thể tìm hiểu nguyên nhân của hiện tượng và mối quan hệ giữa chúng Sinh học là khoa học thực nghiệm,... THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG GIÁO VIÊN SINH HỌC PHỔ THÔNG HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ GÓP Ý VỀ CHUẨN NGHỀ NGHIỆP CHO GIÁO VIÊN SINH HỌC Th.s Cao Xuân Phan Trường THPT chuyên Hà Nam I Thực trạng chất lượng giáo viên sinh học hiện nay 1 Thực trạng Trong khuôn khổ của một báo cáo hội thảo và mục tiêu của Hội thảo là tìm ra các giải pháp khắc phục những tồn tại, yếu kém của giáo viên Sinh học hiện nay, tôi xin không đề... không đề cập đến những cái được, những mặt mạnh của giáo viên Sinh học mà xin được đề cập thẳng đến những tồn tại, yếu kém của giáo viên đang trực tiếp giảng dạy môn Sinh học hiện nay Xuất phát từ thực tế giảng dạy của bản thân và công tác quản lý giáo dục nhiều năm qua, tôi nhận thấy giáo viên THPT nói chung và giáo viên giảng dạy Sinh học nói riêng còn một số hạn chế sau đây: - Trong quá trình thực ... đại lí luận dạy học Sinh học người làm công tác giảng dạy nghiên cứu sinh học, đào tạo giáo viên sinh học, Bộ Giáo dục Đào tạo Quyết định tổ chức Hội thảo Quốc gia giảng dạy Sinh học trường phổ... tiễn giảng dạy sinh học phổ thông Việt Nam: Chương trình, sách giáo khoa môn sinh học; Đổi phương pháp dạy học môn sinh học; Đổi đánh giá kết học tập môn sinh học; Sử dụng thiết bị phương tiện dạy. .. giáo dục Ví dụ, dạy học tích hợp, dạy học phân hóa, dạy học phát triển lực học sinh, dạy cách học cho học sinh Đó lực mà giáo viên không chuẩn bị đổi chương trình giáo dục tới Dạy học tích hợp,

Ngày đăng: 28/02/2016, 12:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w