- Ở các sinh vật đơn bào toàn bộ hoạt động sống, hoạt động di truyền.... Ở các sinh vật đa bào do sự phân hoá về cấu trúc và chuyên hoá về chức năng, mỗi mô, mỗi cơ quan đều đảm nhận chứ
Trang 1TRẢ LỜI CÁC CÂU HỎI SINH HỌC TẾ BÀO
Câu 8: Tại sao nói tế bào vừa là đơn vị cấu trúc vừa là đơn vị chức năng của cơ thể?
Trả lời
- Tất cả dấu hiệu đặc trưng cho sự sống: sinh trưởng, hô hấp, tổng hợp, phân giải, cảm ứng đều xảy ra trong tế bào
- Tế bào la` đơn vị hoạt động thống nhất về trao đổi chất Nhân giữ vai trò điều khiển chỉ đạo
- Ở các sinh vật đơn bào toàn bộ hoạt động sống, hoạt động di truyền đều xảy ra trong một tế bào Ở các sinh vật
đa bào do sự phân hoá về cấu trúc và chuyên hoá về chức năng, mỗi mô, mỗi cơ quan đều đảm nhận chức năng sinh học khác nhau trong cơ thể, có khả năng lớn lên và phân chia theo hình thức nguyên phân để tạo nên một cơ thể đa bào hoàn chỉnh từ hợp tử
- Dù với phương thức sinh sản nào tế bào đều là mắt xích nối liền các thế hệ đảm bảo sự kế tục vật chất di truyền ở cấp độ tế bào và cấp độ phân tử
- Các cơ chế của hiện tượng di truyền từ cấp độ phân tử (tái bản ADN, phiên mã, dịch mã, điều hoà) đến cấp độ tế bào (hoạt động của NST trong nguyên phân, giảm phân, thụ tinh) đều diễn ra trong tế bào Nhờ vậy thông tin di truyền được truyền đạt qua các thế hệ ổn định
Câu 8: Sự khác biệt về cấu trúc giữa tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
2 Màng Có thành tb peptidoglican Thành tb là xenlulozo hoặc kitin
3 Nhân - Chưa có nhân hoàn chỉnh, chỉ có
vùng nhân không có màng bao bọc
- ADN dạng vòng không kết hợp với protein histon
- Đã có nhân hoàn chỉnh, có màng nhân
- ADN mạch thẳng kết hợp với protein
để tạo thành chất nhiễm sắc
4 Tế bào chất - Không có hệ thống nội màng
- Không có các bào quan có màng bao bọc
- Riboxom nhỏ 70S, tự do trong tế bào chất
- Có hệ thống nội màng, chia tế bào thành các xoang
- Có nhiều bào quan có màng bao bọc
- Riboxom 80S, một số tự do, một số trên lưới nội chất
Tế bào nhân sơ (Procaryota) Tế bào nhân chuẩn (Eucaryota)
- Vi khuẩn, vi khuẩn lam
- Kích thớc bé (1 –3 mm)
- Cấu tạo đơn giản
- 1 phân tử ADN trần dạng vòng1
- Chưa có nhân điển hình Chỉ có nucleoid là vùng tế
bào chất chứa ADN
- Nấm, thực vật, động vật
- Kích thớc lớn (3 –20 mm)
- Cấu tạo phức tạp
- ADN + histone tạo nên NST, trong nhân
- Có nhân điển hình: có màng nhân, trong nhân chứa
Trang 2- Tế bào chất chỉ có các bào quan đơn giản
- Ribôxôm nhỏ hơn
- Phương thức phân bào đơn giản bằng cách phân
đôi Không có nguyên phân hay giả m phân
- Có lông và roi cấu tạo đơn giản
chất nhiễm sắc và hạch nhân
- Tế bào chất được phân thành vùng chứa các bào quan phức tạp như: mạng lưới nội chất, ti thể, lạp thể, ribôxôm, thể golgi, lizosom, peroxyxôm, trung thể,…
-Riboxôm lớn hơn
- Phương thức phân bào phức tạp với bộ máy phân bào gồm nguyên phân và giảm phân
- Có lông và roi cấu tạo theo kiểu 9+2
Phân biệt vi khuẩn Gram dương hay Gram âm :
khả năng chống chịu với tác nhân vật
lí
Mẫn cảm với lizozôm Vách rất dễ bị phá vỡ Vách khó bị phá vỡ
Câu 10: So sánh tế bào thực vật và tế bào động vật
Tế bào thực vật Tế bào động vật
Trang 3- Có thành xenlulô ở bên ngoài
- Có lục lạp
- Chỉ ở thực vật bậc thấp mới có trung thể
- Có không bào trung tâm có kích thước to chứa
nhiều nước, muối khoáng và các chất hữu cơ quan
trọng trong đời sống thực vật
- Không có khung xương tế bào
- Không có thành xenlulô
- Không có lục lạp
- Có trung thể
- Không có không bào hoặc có không bào kích thước nhỏ không quan trọng
- Có khung xương tế bào
Câu 4: Quá trình tổng hợp glicôprôtêin trong tế bào được diễn ra như thế nào? Nêu chức năng của glicôprôtêin
Quá trình tổng hợp glicôprôtêin:
- Glicoprotein cấu tạo từ gluxit liên kết với prôtêin
- Gluxit được tổng hợp bên trong mạng lưới nội sinh chất
- Prôtêin được tổng hợp tại ribôxôm trên mạng lưới nội chất hat
- Sau khi tổng hợp xong gluxit và prôtêin được đưa vào gôngi để ttổng hợp nên glicoprotein
Chức năng của glicoprotein:
- Là “dấu chuẩn” giúp các tế bào nhận biết nhau
- Là các thụ quan giúp tế bào thu nhận thông tin