1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và tự nguyện ở việt nam hiện nay

15 326 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI KIỂM TRA Câu 1:Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc tự nguyện Việt Nam nay? Trả lời: Theo quy định Điều 2, Luật BHXH (Luật số 71/2006/QH11 ngày 29 tháng năm 2006) công văn số 4064/BHXH-THU hướng dẫn sách thayđổi BHXH, BHYT, BHTN từ ngày tháng năm 2015, đối tượng tham gia Bảo hiểm xã hội sau: I Các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc: Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc công dân Việt Nam, bao gồm: a) Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 03 tháng tất quan, đơn vị (không phân biệt số lượng lao động đơn vị sử dụng) thuộc đối tượng đồng thời tham gia BHXH ( theo công văn 4064/BHXH-THU) b) Cán bộ, công chức, viên chức; c) Công nhân quốc phòng, công nhân công an; d) Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác yếu hưởng lương quân đội nhân dân, công an nhân dân; đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; e) Người làm việc có thời hạn nước mà trước đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc Người sử dụng lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động II Các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện công dân Việt Nam độ tuổi lao động, không thuộc quy định khoản bên Câu 2: Các đặc điểm thuận lợi đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Người tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc hưởng quyền lợi theo chế độ: ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp, hưu trí tử tuất(người lao động thuộc lực lượng vũ trang có quy định riêng) Các chế độ cụ thể: I Chế độ ốm đau: Điều kiện hưởng: Người lao động tham gia bảo hiểm xã hội hưởng trợ cấp ốm đau khi: - Bị ốm đau, tai nạn rủi ro phải nghỉ việc có xác nhận sở y tế (trừ trường hợp tự hủy hoại sức khỏe say ruợu sử dụng ma túy, chất gây nghiện khác); - Có tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc để chăm sóc có xác nhận sở y tế Quyền lợi hưởng: 2.1 Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp ốm đau: Người lao động hưởng trợ cấp ốm đau quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) sau: - Làm việc điều kiện bình thường nghỉ tối đa 30 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 40 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 60 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên - Làm công việc nặng nhọc, độc hại, làm việc nơi có hệ số phụ cấp khu vực 0,7 trở lên nghỉ tối đa 40 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 50 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 70 ngày năm đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên - Trường hợp ốm: Người lao động nghỉ việc để chăm sóc ốm hưởng trợ cấp ốm đau với thời gian nghỉ tối đa 20 ngày năm tuổi; 15 ngày năm đủ tuổi đến tuổi Trường hợp cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, người nghỉ hết thời hạn quy định mà ốm đau người nghỉ quy định - Trường hợp mắc bệnh cần chữa trị dài ngày: Người lao động mắc bệnh thuộc Danh mục cần chữa trị dài ngày, nghỉ tối đa 180 ngày năm; hết thời hạn 180 ngày mà tiếp tục điều trị hưởng tiếp chế độ ốm đau với mức hưởng thấp (thời gian nghỉ tính ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) 2.2 Mức hưởng: - Đối với ốm đau bình thường chăm sóc ốm: Mức trợ cấp xác định cách lấy 75% mức tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc chia cho 26 ngày, sau nhân với số ngày thực tế nghỉ việc khoảng thời gian nghỉ theo quy định; - Đối với bệnh cần chữa trị dài ngày: Trong 180 ngày đầu năm, mức hưởng 75% mức tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc Sau 180 ngày tiếp tục điều trị mức hưởng 45% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội 15 năm; 55% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 15 năm đến 30 năm; 65% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 30 năm trở lên 2.3 Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Người lao động sau thời gian hưởng chế độ ốm đau mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung II Chế độ thai sản: Điều kiện hưởng: Người lao động hưởng chế độ thai sản thuộc trường hợp sau: - Lao động nữ mang thai; - Lao động nữ sinh con; - Người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi; - Người lao động đặt vòng tránh thai, thực biện pháp triệt sản Đối với lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi phải có thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ đủ tháng trở lên thời gian 12 tháng trước sinh nhận nuôi nuôi Quyền lợi hưởng: 2.1 Thời gian nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản: Người lao động nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản quỹ bảo hiểm xã hội chi trả cho thời gian nghỉ (kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần) sau: - Sinh nghỉ tháng làm việc điều kiện bình thường; tháng làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm kể lao động làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm, làm việc theo chế độ ca, làm việc từ đủ tháng trở lên nơi có phụ cấp khu vực 0,7 trở lên thời gian 12 hai tháng trước sinh con; tháng lao động nữ người tàn tật Trường hợp sinh đôi trở lên, thời gian nghỉ nêu tính từ thứ hai trở đi, nghỉ thêm 30 ngày; - Sau sinh, 60 ngày tuổi chết mẹ nghỉ việc 90 ngày kể từ ngày sinh con; từ 60 ngày tuổi trở lên chết mẹ nghỉ 30 ngày kể từ ngày chết, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt thời gian nghỉ sinh theo quy định; - Đối với trường hợp sau sinh mà mẹ chết: + Nếu cha mẹ tham gia bảo hiểm xã hội có cha tham gia bảo hiểm xã hội, cha nghỉ việc chăm sóc hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; + Nếu có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội, cha người trực tiếp nuôi dưỡng hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; - Nhận nuôi nuôi tháng tuổi nghỉ hưởng chế độ thai sản đủ tháng tuổi; - Khi sẩy thai, nạo, hút thai thai chết lưu lao động nữ nghỉ hưởng chế độ thai sản 10 ngày thai tháng; 20 ngày thai từ tháng đến tháng; 40 ngày thai từ tháng đến tháng; 50 ngày thai từ tháng trở lên; - Khi đặt vòng tránh thai nghỉ ngày thực biện pháp triệt sản nghỉ 15 ngày; - Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai không bình thường nghỉ ngày cho lần khám thai; thời gian nghỉ khám thai không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần 2.2 Mức hưởng: Bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc 2.3 Quyền lợi khác: - Trợ cấp lần: Lao động nữ sinh người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi, trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho con; trường hợp có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sinh cha trợ cấp lần tháng lương tối thiểu chung cho - Nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe: Lao động nữ sau thời gian nghỉ hưởng chế độ sinh con, sẩy thai, nạo, hút thai, thai chết lưu mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày năm tùy thuộc vào tình trạng sức khỏe;mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung - Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản tính thời gian đóng bảo hiểm xã hội, thời gian người lao động người sử dụng lao động đóng bảo hiểm xã hội III Chế độ tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp: Điều kiện hưởng: 1.1 Chế độ tai nạn lao động: Người lao động đóng bảo hiểm xã hội bị tai nạn lao động trường hợp dẫn đến suy giảm khả lao động từ 5% trở lên hưởng trợ cấp tai nạn lao động quỹ bảo hiểm xã hội chi trả: - Bị tai nạn nơi làm việc làm việc; - Bị tai nạn nơi làm việc làm việc thực công việc theo yêu cầu người sử dụng lao động; - Bị tai nạn tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc khoảng thời gian tuyến đường hợp lý 1.2 Chế độ bệnh nghề nghiệp: Người lao động hưởng trợ cấp bệnh nghề nghiệp quỹ bảo hiểm xã hội chi trả bị bệnh thuộc danh mục bệnh nghề nghiệp làm việc môi trường nghề có yếu tố độc hại dẫn đến suy giảm khả lao động từ 5% trở lên Quyền lợi hưởng: Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp sau thời gian điều trị ổn định thương tật, bệnh tật giám định mức suy giảm khả lao động để làm xác định mức trợ cấp hưởng, cụ thể sau: 2.1 Trợ cấp lần: Áp dụng cho người lao động bị suy giảm khả lao động từ 5% đến 30% với mức hưởng tính: Suy giảm 5% khả lao động hưởng tháng lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 0,5 tháng lương tối thiểu chung; khoản trợ cấp trên, người lao động hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ năm trở xuống tính 0,5 tháng, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3 tháng tiền lương, tiền công làm đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị 2.2 Trợ cấp hàng tháng: Áp dụng cho người bị suy giảm khả lao động từ 31% trở lên với mức hưởng tính sau: - Suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương tối thiểu chung, sau suy giảm thêm 1% hưởng thêm 2% mức lương tối thiểu chung; khoản trợ cấp trên, hàng tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, thời gian đóng bảo hiểm xã hội từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 0,3% mức tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội tháng liền kề trước nghỉ việc để điều trị - Đối với trường hợp người lao động bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên mà bị liệt cột sống mù hai mắt cụt, liệt hai chi bị bệnh tâm thần mức hưởng nêu trên, hàng tháng người lao động hưởng trợ cấp phục vụ mức lương tối thiểu chung - Thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng tính từ tháng người lao động điều trị xong, viện; trường hợp không điều trị nội trú thời điểm hưởng tính từ tháng có kết luận Hội đồng giám định y khoa Trường hợp giám định lại mức suy giảm khả lao động thương tật bệnh tật tái phát thời điểm hưởng trợ cấp hàng tháng tính từ tháng có kết luận Hội đồng Giám định y khoa 2.3 Các quyền lợi khác: - Người lao động hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng hưởng quyền lợi sau: + Nếu không làm việc cấp thẻ bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo; + Nếu tiếp tục làm việc tham gia đóng bảo hiểm xã hội, hưởng trợ cấp tai nạn lao động hàng tháng theo quy định, đủ điều kiện hưởng chế độ hưu trí hưởng đồng thời lương hưu - Người lao động sau điều trị ổn định thương tật, bệnh tật tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp mà sức khỏe yếu nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ đến 10 ngày tùy theo mức suy giảm khả lao động; mức hưởng cho ngày 25% mức lương tối thiểu chung nghỉ gia đình 40% mức lương tối thiểu chung nghỉ sở tập trung - Người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp mà bị tổn thương chức hoạt động thể cấp phương tiện trợ giúp sinh hoạt theo niên hạn phù hợp với tình trạng thương tật, bệnh tật như: Chân, tay giả; mắt giả; giả; xe lăn, xe lắc, máy trợ thính - Trường hợp người lao động chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp kể chết thời gian điều trị lần đầu hưởng chế độ tử tuất theo quy định, thân nhân hưởng trợ cấp lần 36 tháng lương tối thiểu chung IV Chế độ hưu trí: Lương hưu hàng tháng: 1.1 Điều kiện hưởng: - Người lao động hưởng lương hưu hàng tháng có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên có điều kiện sau: + Nam đủ 60 tuổi, nữ đủ 55 tuổi + Nam từ đủ 55 tuổi đến đủ 60 tuổi, nữ từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm nghề công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm làm việc nơi có hệ số phụ cấp khu vực từ 0,7 trở lên + Người lao động đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi có đủ 15 năm làm công việc khai thác than hầm lò + Người lao động bị nhiễm HIV/AIDS tai nạn rủi ro nghề nghiệp - Người lao động có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên hưởng lương hưu với mức thấp thuộc trường hợp sau: + Nam đủ 50 tuổi trở lên, nữ đủ 45 tuổi trở lên; + Có đủ 15 năm làm nghề công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm trở lên 1.2 Mức hưởng: Mức lương hưu hàng tháng người lao động tính tỷ lệ % lương hưu hưởng nhân với mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm đóng bảo hiểm xã hội Trong đó: - Tỷ lệ % lương hưu hưởng tính 45% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng cho 15 năm đóng bảo hiểm xã hội đầu tiên, từ năm thứ 16 trở đi, thêm năm đóng bảo hiểm xã hội tính thêm 2% nam, 3% nữ; mức tối đa 75% Đối với người nghỉ hưu trước tuổi bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên tỷ lệ % hưởng lương hưu sau tính bị giảm 1% cho năm nghỉ hưu trước tuổi - Mức bình quân tiền lương, tiền công tháng làm đóng bảo hiểm xã hội để tính lương hưu, trợ cấp lần xác định sau: + Đối với người lao động có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định mức bình quân tiền lương, tiền công để tính lương hưu tính mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội trước tháng năm 1995; mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội khoảng thời gian từ tháng năm 1995 đến tháng 12 năm 2000; mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội thời gian từ tháng năm 2001 đến tháng 12 năm 2006; mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm xã hội 10 năm cuối trước nghỉ hưu bắt đầu tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 01 năm 2007 trở đi; 10 + Đối với người lao động có toàn thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định mức bình quân tiền lương, tiền công để tính lương hưu mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội toàn thời gian; + Đối với người lao động vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định, vừa có thời gian đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định mức bình quân tiền lương, tiền công để tính lương hưu mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội chung thời gian Tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương Nhà nước quy định điều chỉnh theo mức lương tối thiểu chung thời điểm hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội Tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định điều chỉnh tăng thời điểm hưởng lương hưu, trợ cấp bảo hiểm xã hội sở số giá sinh hoạt thời kỳ theo quy định Chính phủ - Trường hợp lương hưu thấp mức lương tối thiểu chung quỹ bảo hiểm xã hội bù mức lương tối thiểu chung - Lương hưu điều chỉnh sở mức tăng số giá sinh hoạt tăng trưởng kinh tế theo quy định Chính phủ - Người hưởng lương hưu cấp thẻ bảo hiểm y tế quỹ bảo hiểm xã hội đảm bảo Trợ cấp lần nghỉ hưu: 2.1 Điều kiện hưởng: Người lao động đóng bảo hiểm xã hội 30 năm nam, 25 năm nữ, nghỉ hưu, lương hưu hưởng trợ cấp lần 2.2 Mức hưởng: Mức trợ cấp tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội kể từ năm thứ 31 trở nam năm thứ 26 trở nữ, năm đóng bảo hiểm xã hội tính 0,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội 11 Trợ cấp bảo hiểm xã hội lần: 3.1 Điều kiện hưởng trợ cấp lần: Người lao động hưởng trợ cấp lần quỹ bảo hiểm xã hội chi trả có điều kiện sau: + Đủ tuổi nghỉ hưu chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; + Bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; + Sau năm nghỉ việc không tiếp tục đóng bảo hiểm xã hội có yêu cầu nhận bảo hiểm xã hội lần mà chưa đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội; + Ra nước để định cư mà chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu hàng tháng 3.2 Mức hưởng: Mức trợ cấp bảo hiểm xã hội lần tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội Bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội: Người lao động nghỉ việc chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để làm sở cộng nối với thời gian đóng bảo hiểm xã hội sau (nếu có) để hưởng chế độ bảo hiểm xã hội đủ điều kiện V Chế độ tử tuất: Trợ cấp mai táng: 1.1 Điều kiện hưởng: Người lo mai táng cho đối tượng nêu chết: 12 - Người lao động đóng bảo hiểm xã hội; - Người lao động bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội; - Người hưởng lương hưu; - Người hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng nghỉ việc 1.2 Mức trợ cấp mai táng: Người lo mai táng hưởng trợ cấp mai táng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả 10 tháng lương tối thiểu chung Trợ cấp tuất hàng tháng: 2.1 Điều kiện hưởng: - Điều kiện đối tượng: Các đối tượng chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả: + Đã đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên chưa hưởng bảo hiểm xã hội lần; + Đang hưởng lương hưu; + Chết tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp; + Đang hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng với mức suy giảm khả lao động từ 61% trở lên - Điều kiện thân nhân: + Con chưa đủ 15 tuổi; chưa đủ 18 tuổi học; từ đủ 15 tuổi trở lên bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; + Vợ từ đủ 55 tuổi trở lên chồng từ đủ 60 tuổi trở lên; vợ 55 tuổi chồng 60 tuổi bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên; + Cha đẻ, mẹ đẻ, cha vợ cha chồng, mẹ vợ mẹ chồng, người khác mà đối tượng trước chết có trách nhiệm nuôi dưỡng đủ 13 60 tuổi trở lên nam, đủ 55 tuổi trở lên nữ 60 tuổi nam, 55 tuổi nữ mà bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên - Điều kiện thu nhập: Những thân nhân nêu (trừ thân nhân con) phải thu nhập có thu nhập hàng tháng thấp mức lương tối thiểu chung 2.2 Quyền lợi hưởng: - Mỗi thân nhân đủ điều kiện hưởng trợ cấp tuất hàng tháng 50% mức lương tối thiểu chung; trường hợp thân nhân người trực tiếp nuôi dưỡng mức trợ cấp tuất hàng tháng 70% mức lương tối thiểu chung - Trường hợp người chết số thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng không người; trường hợp có từ người chết trở lên thân nhân người hưởng lần mức trợ cấp theo quy định - Thời điểm hưởng trợ cấp tuất hàng tháng thân nhân tính từ tháng liền kề sau tháng đối tượng chết Trợ cấp tuất lần: 3.1 Điều kiện hưởng: Người chết không đủ điều kiện để thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng đủ điều kiện thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng 3.2 Quyền lợi hưởng: Thân nhân nêu hưởng trợ cấp tuất lần quỹ bảo hiểm xã hội chi trả theo mức đây: - Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người lao động làm việc bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội chết tính theo số năm đóng bảo hiểm xã hội, năm tính 1,5 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công đóng bảo hiểm xã hội; mức thấp 14 tháng mức bình quân tiền lương, tiền công tháng (mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng bảo hiểm xã hội tính theo quy định chế độ hưu trí) - Mức trợ cấp tuất lần thân nhân người hưởng lương hưu chết tính theo thời gian hưởng lương hưu, chết tháng đầu hưởng lương hưu tính 48 tháng lương hưu hưởng; chết vào tháng sau đó, hưởng thêm tháng lương hưu mức trợ cấp giảm 0,5 tháng lương hưu, mức thấp tháng lương hưu hưởng 15 ... Người tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện công dân Việt Nam độ tuổi lao động, không thuộc quy định khoản bên Câu 2: Các đặc điểm thuận lợi đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc? Người tham gia. .. thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác cá nhân có thuê mướn, sử dụng trả công cho người lao động II Các đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. .. 2.1 Điều kiện hưởng: - Điều kiện đối tượng: Các đối tượng chết thân nhân hưởng trợ cấp tuất hàng tháng quỹ bảo hiểm xã hội chi trả: + Đã đóng bảo hiểm xã hội 15 năm trở lên chưa hưởng bảo hiểm xã

Ngày đăng: 27/02/2016, 17:17

Xem thêm: Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc và tự nguyện ở việt nam hiện nay

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w