1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công cuộc bảo vệ an ninh quốc gia tại thành phố hồ chí minh (1975 2008)

263 643 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 263
Dung lượng 1,52 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN LƯƠNG CÔNG CUỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 - 2008) LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN LÊ THỊ HIỀN LƯƠNG CÔNG CUỘC BẢO VỆ AN NINH QUỐC GIA TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (1975 - 2008) Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam cận đại đại Mã số: 62.22.54.05 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Lê Hữu Phước PGS, TS Đặng Văn Đoài PHẢN BIỆN ĐỘC LẬP: Phản biện độc lập 1: PGS, TS Hồ Sơn Đài Phản biện độc lập 2: PGS, TS Trần Ngọc Long Phản biện 1: PGS, TS Trần Ngọc Long Phản biện 2: PGS, TS Hà Việt Dũng Phản biện 3: PGS, TS Hồ Sơn Đài Thành phố Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi hướng dẫn Người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu luận án trung thực chưa tác giả khác công bố cơng trình Tác giả luận án Lê Thị Hiền Lương DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ANCT : An ninh trị ANND : An ninh nhân dân ANQG : An ninh quốc gia CAND : Công an nhân dân CNĐQ : Chủ nghĩa đế quốc CNXH : Chủ nghĩa xã hội DBHB : Diễn biến hịa bình ĐCSVN : Đảng Cộng sản Việt Nam QCND : Quần chúng nhân dân TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh TTATXH : Trật tự an tồn xã hội XHCN : Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Mở đầu Chương 1: Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia tình hình, đặc điểm liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 1.1 Quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia (1975 - 2008) 1.1.1 Những nội dung có tính ngun tắc quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia 1.1.2 Một số nội dung vận dụng, điều chỉnh linh hoạt quan điểm Đảng, Nhà nước Việt Nam bảo vệ an ninh quốc gia 1.2 Tình hình, đặc điểm liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 1.2.1 Tình hình giới nước tác động đến công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 1.2.2 Đặc điểm địa bàn, đối tượng, hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) Chương 2: Tổ chức thực bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 2.1 Tổ chức thực bảo vệ an ninh quốc gia địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1975 - 1990 2.1.1 Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng công bảo vệ an ninh quốc gia 2.1.2 Tổ chức lực lượng triển khai chế phối hợp lực lượng tiến hành bảo vệ an ninh quốc gia 2.1.3 Tiến hành cơng tác phịng ngừa hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia Trang 15 15 15 24 27 27 45 75 75 75 82 92 2.1.4 Đấu tranh với hoạt động đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia 2.2 Tăng cường bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 1991 - 2008 2.2.1 Bổ sung, điều chỉnh mục tiêu, nhiệm vụ, đối tượng công bảo vệ an ninh quốc gia 2.2.2 Tăng cường lực lượng bước hoàn thiện chế phối hợp lực lượng tiến hành bảo vệ an ninh quốc gia 2.2.3 Điều chỉnh, bổ sung mở rộng biện pháp phòng ngừa hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia 2.2.4 Đổi phương thức đấu tranh với hoạt động đối tượng xâm phạm an ninh quốc gia Chương 3: Kết quả, ý nghĩa kinh nghiệm lịch sử công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 3.1 Kết công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 3.1.1 Thành tựu 3.1.2 Hạn chế 3.2 Ý nghĩa, kinh nghiệm lịch sử công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) số dự báo 3.2.1 Ý nghĩa 3.2.2 Kinh nghiệm lịch sử 3.2.3 Dự báo yếu tố ảnh hưởng đến công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh thời gian tới Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục 102 111 112 117 121 123 135 135 135 146 157 157 161 167 177 MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ANQG bảo vệ ANQG vấn đề bản, quan trọng có ý nghĩa sống cịn quốc gia Nó tác động trực tiếp, định tồn phát triển thể chế trị, nhà nước rộng ổn định phát triển quốc gia tồn cầu Vì lẽ đó, quốc gia giới trọng tới việc hoạch định chiến lược tổ chức, tiến hành công bảo vệ ANQG tất lĩnh vực đời sống xã hội - ANCT lĩnh vực đặc biệt quan tâm Do có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú, vị trí địa lý mang tính chiến lược nhiều mặt nên suốt chiều dài lịch sử mình, Việt Nam ln mục tiêu xâm lược, gây ảnh hưởng lực thù địch Cơng bảo vệ ANQG tiến hành từ đất nước hình thành, tiếp tục diễn mà CNĐQ lực thù địch không từ bỏ âm mưu hoạt động chống phá công xây dựng chế độ XHCN Việt Nam TPHCM trung tâm lớn nước kinh tế, trị, văn hóa - xã hội, có nét đặc thù lịch sử hình thành phát triển Tại chứa đựng nhân tố tạo động lực mạnh mẽ cho phát triển, đồng thời thường xuyên tồn yếu tố bị lợi dụng vào hoạt động chống phá cách mạng Nhận thức rõ điều này, CNĐQ lực thù địch xác định TPHCM địa bàn trọng điểm để tiến hành hoạt động chống phá Trong thời kỳ 1975 - 2008, lực lượng bảo vệ ANQG khởi tố, điều tra công khai 70 vụ án xâm phạm ANQG có tính chất điển hình, với 2.628 đối tượng loại (trên thực tế, tính vụ án, đối tượng có đấu tranh trinh sát không đưa điều tra, xử lý công khai số cịn lớn nhiều, lên đến hàng ngàn vụ hàng chục ngàn đối tượng nhiều lý do, tác giả luận án chưa thể thống kê, cơng bố xác) (xem Phụ lục 1.11) Từ năm 1975 đến nay, âm mưu lực thù địch không thay đổi có điều chỉnh phương hướng, nội dung, cách thức thực thời kỳ cụ thể Trước thực tế đó, quan chức ln ý thức sâu sắc âm mưu CNĐQ lực thù địch, không ngừng nâng cao cảnh giác, tổ chức tiến hành biện pháp để phát đấu tranh với hoạt động đối tượng xâm phạm ANQG TPHCM Cuộc đấu tranh quan chức đạt thành tích to lớn, góp phần định vào việc đảm bảo ANCT, dẫn tới phát triển mạnh mẽ mặt Thành phố Tuy nhiên, bên cạnh thành công, thắng lợi đáng tự hào, công bảo vệ ANQG địa bàn Thành phố bộc lộ số hạn chế, thiếu sót định Tất điều cần nghiên cứu, tổng kết cách có hệ thống, sâu sắc toàn diện nhằm hoàn thiện tranh giai đoạn phát triển quan trọng Thành phố, giúp tạo nên nhìn xuyên suốt, đầy đủ lịch sử Sài Gòn - TPHCM rút học bổ ích cho nghiệp bảo vệ ANQG Thành phố nói riêng, nước nói chung ANQG bảo vệ ANQG vấn đề đề cập, nghiên cứu nhiều cơng trình khoa học, báo, tạp chí, nhiều góc độ khác nay, chưa có cơng trình tổng kết lịch sử cơng bảo vệ ANQG, đặc biệt địa bàn cụ thể, quan trọng đặc thù TPHCM Những điều trình bày cho thấy việc nghiên cứu, tổng kết nghiệp bảo vệ ANQG nói chung cơng bảo vệ ANQG TPHCM nói riêng giai đoạn từ năm 1975 đến việc quan trọng cần thiết, có ý nghĩa mặt lý luận lẫn thực tiễn Đó lý thúc đẩy tác giả thực luận án Tiến sĩ với đề tài “Công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008)” II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ - Do tính chất đặc biệt quan trọng nên cơng bảo vệ ANQG TPHCM nghiên cứu nhiều góc độ, với mục tiêu nhà nghiên cứu khác Qua tìm hiểu, tác giả nhận thấy có chủ đề nghiên cứu tiêu biểu sau: + Chủ đề tái hiện, tổng kết lịch sử hình thành, phát triển, đặc biệt lịch sử cách mạng TPHCM có liên quan đến TPHCM Đó lịch sử hình thành, phát triển tất lĩnh vực Thành phố; lịch sử phát triển nhiều ngành, thành phần kinh tế; lịch sử đấu tranh giành quyền, kháng chiến chống thực dân Pháp, chống đế quốc Mỹ Đảng nhân dân Thành phố; trình đổi mới, hội nhập quốc tế Thành phố; lịch sử hình thành, phát triển khu vực Đông Nam Bộ, Nam Bộ; lịch sử mặt, lĩnh vực phát triển (kinh tế, văn hóa, trị - hình thành máy quyền) khu vực - có liên quan đến TPHCM Những cơng trình chủ yếu nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực lịch sử tiến hành Tiêu biểu sách: “Kỷ niệm 300 năm Gài Gòn - TPHCM” (Nxb TPHCM, 1997), “300 năm Sài Gịn - TPHCM” (Nxb Chính trị quốc gia, 1998), “Lịch sử Nam Bộ kháng chiến” (2 tập, Nxb Chính trị quốc gia, 2012)… Trong chủ đề nghiên cứu này, công bảo vệ ANQG TPHCM không đặt để nghiên cứu, tổng kết cách độc lập toàn diện mặt lịch sử, mà đề cập đến theo hướng phục vụ mục tiêu tổng kết lịch sử Thành phố từ hình thành đến + Chủ đề nghiên cứu tảng lý luận công bảo vệ ANQG Việt Nam thời kỳ hội nhập quốc tế thực tiễn tiến hành hoạt động bảo vệ ANQG nước nói chung, TPHCM nói riêng nhiều góc độ, nội dung Chẳng hạn, theo loại đối tượng đấu tranh có cơng trình nghiên cứu cơng tác đấu tranh chống phản động, chống gián điệp… Theo loại tội phạm có cơng trình nghiên cứu công tác điều tra loại án tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân, khủng bố, phá hoại cơng trình, phương tiện quan trọng ANQG… Theo mặt công tác nghiệp vụ chuyên ngành có cơng trình nghiên cứu hoạt động điều tra bản, lấy lời khai người làm chứng, hỏi cung bị can, khám nghiệm trường… Trong đó, nhiều cơng trình kết hợp góc độ phản ánh khác Ví dụ: Các cơng trình nghiên cứu hoạt động lấy lời khai người làm chứng vụ án tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam, quan hệ phối hợp lực lượng công tác điều tra vụ án hoạt động nhằm lật đổ quyền nhân dân… địa phương, địa bàn, khu vực định nước Các cơng trình tiêu biểu cho chủ đề là: “Quan điểm giải pháp bảo vệ ANQG trình hội nhập kinh tế quốc tế” (Lê Văn Cương - Đề tài khoa học cấp Nhà nước, 2000), “Hoạt động xâm phạm ANQG đối tượng ngụy quân, ngụy quyền, đảng phái phản động cũ tỉnh, thành phố phía Nam - Thực trạng giải pháp” (Trần Xuân Thanh - Đề tài khoa học cấp Bộ, 1998); “Điều tra vụ án xâm phạm ANQG tình hình Việt Nam” (Lê Minh Hùng - Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện ANND, 2002), “Người Việt Nam nước nhập cảnh TPHCM có thời hạn vấn đề đặt với cơng tác an ninh” (Đặng Văn Đồi Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện ANND, 2004), “Điều tra vụ án gián điệp Việt Nam” (Nguyễn Quý Khoát - Luận án Tiến sĩ Luật học, Học viện ANND, 2004) nhiều đề tài khoa học, luận văn cao học, luận án tiến sĩ khác nghiên cứu công tác, loại đối tượng cụ thể đấu tranh bảo vệ ANQG TPHCM Những nghiên cứu nêu thực chủ yếu nhà khoa học, chuyên gia lĩnh vực ANND lãnh đạo, cán quan trực tiếp tiến hành công tác bảo vệ ANQG, Trường Đại học ANND, Học viện ANND Tuy nhiên, nghiên cứu lại khơng đặt trọng tâm vào việc làm rõ tồn sở tiến hành trình đấu tranh bảo vệ ANQG, địa bàn cụ thể TPHCM, thời kỳ dài từ năm 1975 đến nay; chưa tổng kết lịch sử PHỤ LỤC 1.10 BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ TỔNG SỐ ĐỐI TƯỢNG, VỤ ÁN GIAI ĐOẠN 1991 - 2008 DO CỤC AN NINH ĐIỀU TRA - BỘ CƠNG AN VÀ PHỊNG AN NINH ĐIỀU TRA - CƠNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỤ LÝ ĐIỀU TRA Nguồn: Hệ thống hồ sơ nghiệp vụ an ninh A92 - Bộ Công an PA92 - Công an Thành phố Hồ Chí Minh Tuyên truyền Lật đổ Gián điệp Lợi dụng tự do, dân chủ Phá hoại sách đồn kết Bạo loạn Khủng bố Phá rối an ninh 11 Biểu đồ 7: Phân loại vụ án Cục An ninh điều tra - Bộ Cơng an Phịng An ninh điều tra - Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giai đoạn 1991 - 2008 Trí thức chế độ cũ Sỹ quan, binh lính chế độ cũ Đảng phái phản động Chức sắc, tu sỹ tơn giáo Việt kiều Người nước ngồi Cơ hội trị Văn nghệ sỹ chế độ cũ Thành phần khác Không nghề nghiệp Biểu đồ 8: Thành phần nhân thân đối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia Cục An ninh điều tra Bộ Cơng an Phịng An ninh điều tra - Công an Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giai đoạn 1991 - 2008 Sử dụng công nghệ đại Tán phát tài liệu 23 17 Tập hợp lực lượng thành lập tổ chức phản động Lợi dụng hoạt động công khai, dân chủ Tuyên truyền chống Nhà nước Hoạt động nhằm lật đổ Khủng bố, gây tiếng vang 10 17 Biểu đồ 9: Thủ đoạn hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia đối tượng phạm tội thực vụ án Cục An ninh điều tra - Bộ Cơng an Phịng An ninh điều tra - Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giai đoạn 1991 - 2008 PHỤ LỤC 1.11 THỐNG KÊ TỔNG SỐ ĐỐI TƯỢNG, VỤ ÁN GIAI ĐOẠN 1975 - 2008 DO CỤC AN NINH ĐIỀU TRA - BỘ CÔNG AN VÀ PHỊNG AN NINH ĐIỀU TRA - CƠNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỤ LÝ ĐIỀU TRA Nguồn: Hệ thống hồ sơ nghiệp vụ an ninh A92 - Bộ Công an PA92 - Công an Thành phố Hồ Chí Minh A92 - Bộ Cơng an PA92 - Công an Tp HCM Tổng hợp Số vụ án 23 47 70 Số đối tượng chủ mưu 24 57 81 Sinh từ 1950 trở trước 14 43 57 Sinh sau 1950 10 14 24 Nam 23 54 77 Nữ Trí thức chế độ cũ 8 Sỹ quan, binh lính, viên chức chế độ cũ 15 22 Đảng phái phản động 10 Chức sắc, giáo sỹ, tu sỹ tôn giáo 10 11 Việt kiều Người nước 2 Đối tượng hội trị (cán thối hóa…) 2 Văn nghệ sỹ chế độ cũ 1 Chủ thể thụ lý Các đối tượng vụ án Tuổi Giới tính Thành phần thân Thành phần khác (giáo dân, buôn bán …) 12 Không nghề nghiệp 3 337 2291 2628 Tuyên truyền 10 14 Lật đổ 14 24 38 Gián điệp Lợi dụng quyền tự dân chủ 1 Phá hoại sách đoàn kết 3 Bạo loạn 1 Khủng bố Phá rối an ninh 1 Chỉ nước 16 21 Có mối quan hệ với nước 18 31 49 Liên kết với tổ chức phản động khác 15 22 Vũ trang manh động 13 19 32 Diễn biến hịa bình (tạo dựng lực lượng trị đối lập, lợi dụng sách đổi mới, mở cửa, vấn đề dân chủ, nhân quyền) 10 28 38 Sử dụng phương tiện, công nghệ thông tin đại Tán phát tài liệu, truyền đơn, sách báo phản động 15 30 45 Câu móc, lơi kéo người, tập hợp lực lượng, hình thành tổ chức phản động 16 35 51 Số bị can đối tượng Phân loại án (xu hướng hoạt động chủ yếu) Liên kết - Phương thức hoạt động Thủ đoạn Lợi dụng đường ngoại giao, hoạt động công khai, dân chủ 14 Tuyên truyền, xuyên tạc đường lối, sách Đảng, Nhà nước 11 28 39 Trang bị vũ khí, phương tiện vật chất, chuẩn bị chuẩn bị giành quyền 16 25 Khủng bố, phá hoại, ám sát gây tiếng vang, bạo loạn 15 PHỤ LỤC 1.12 BIỂU ĐỒ THỐNG KÊ TỔNG SỐ ĐỐI TƯỢNG, VỤ ÁN GIAI ĐOẠN 1975 - 2008 DO CỤC AN NINH ĐIỀU TRA - BỘ CƠNG AN VÀ PHỊNG AN NINH ĐIỀU TRA - CƠNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH THỤ LÝ ĐIỀU TRA Nguồn: Hệ thống hồ sơ nghiệp vụ an ninh A92 - Bộ Công an PA92 - Công an Thành phố Hồ Chí Minh 1 14 Tuyên truyền Lật đổ Gián điệp Lợi dụng tự do, dân chủ Phá hoại sách đồn kết Bạo loạn Khủng bố Phá rối an ninh 38 Biểu đồ 7: Phân loại vụ án Cục An ninh điều tra - Bộ Cơng an Phịng An ninh điều tra - Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giai đoạn 1975 - 2008 12 Trí thức chế độ cũ Sỹ quan, binh lính chế độ cũ Đảng phái phản động Chức sắc, tu sỹ tôn giáo 22 Việt kiều Người nước ngồi Cơ hội trị Văn nghệ sỹ chế độ cũ Thành phần khác Không nghề nghiệp 11 10 Biểu đồ 8: Thành phần nhân thân đối tượng phạm tội xâm phạm an ninh quốc gia Cục An ninh điều tra Bộ Cơng an Phịng An ninh điều tra - Công an Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giai đoạn 1975 - 2008 15 25 45 Sử dụng công nghệ đại Tán phát tài liệu Tập hợp lực lượng thành lập tổ chức phản động Lợi dụng hoạt động công khai, dân chủ Tuyên truyền chống Nhà nước Hoạt động nhằm lật đổ 39 Khủng bố, gây tiếng vang 14 51 Biểu đồ 9: Thủ đoạn hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia đối tượng phạm tội thực vụ án Cục An ninh điều tra - Bộ Cơng an Phịng An ninh điều tra - Cơng an Thành phố Hồ Chí Minh thụ lý giai đoạn 1975 - 2008 Phụ lục 2: CÁC LỰC LƯỢNG CHUYÊN TRÁCH BẢO VỆ ANQG TẠI TPHCM (1975 - 2008) (Nguồn: Sách “Công an TPHCM - Biên niên kiện lịch sử” (2 tập, 2005), Chính trị quốc gia, Hà Nội và kết quả của phương pháp tọa đàm chuyên gia) I CÁC LỰC LƯỢNG TRỰC THUỘC BỘ Lực lượng Trinh sát an ninh Từ năm 1975 đến năm 2008 (khoảng thời gian mà Luận án khảo sát), có nhiều thay đổi tên gọi cấu tổ chức lực lượng ANND trực thuộc Bộ có chức chuyên trách bảo vệ ANQG Cụ thể sau: - Về tên gọi Bộ: Tại kỳ họp thứ Quốc hội thống nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa (họp từ ngày 03/6 đến ngày 06/6/1975) - Quốc hội khóa VI nước Việt Nam, Quốc hội thống lấy tên gọi Bộ “Bộ Nội vụ” Tên gọi giữ 23 năm Tại kỳ họp thứ ba Quốc hội khóa X (họp từ ngày 21/4 đến ngày 20/5/1998), Quốc hội Nghị số 13/1998/NQ-QH10 ngày 07/5/1998 việc đổi tên “Bộ Nội vụ” thành “Bộ Công an” Từ đến năm 2008, tên gọi giữ nguyên - Về tên gọi lực lượng ANND trực thuộc Bộ: + Từ năm 1975 đến “Bộ Nội vụ” đổi tên thành “Bộ Công an” (năm 1998), tên gọi lực lượng ANND trực thuộc Bộ “Tổng cục Phản gián” Từ năm 1998, đổi tên thành “Tổng cục ANND” Tên gọi “Tổng cục ANND” giữ đến Chính phủ Nghị định số 77/2009/NĐ-CP ngày 15/9/2009 quy định chức năng, nhiệm vụ cấu tổ chức Bộ Công an (theo đó, “Tổng cục ANND” tách làm hai, gồm “Tổng cục An ninh I” “Tổng cục An ninh II”) + Như vậy, giai đoạn mà Luận án khảo sát (1975 - 1990 1991 - 2008), tên gọi chung lực lượng ANND có điều chỉnh Cụ thể là: Trong toàn giai đoạn 1975 - 1990, lực lượng có tên “Tổng cục Phản gián - Bộ Nội vụ” Trong giai đoạn 1991 - 2008: Từ năm 1990 đến năm 1998, giữ nguyên tên gọi “Tổng cục Phản gián - Bộ Nội vụ”; từ năm 1998 đến năm 2008, đổi tên thành “Tổng cục ANND - Bộ Công an” - Về tên gọi tổ chức chung đơn vị Trinh sát an ninh (các Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh) thuộc Tổng cục Phản gián (Tổng cục ANND) - Bộ Nội vụ (Bộ Công an): + Từ năm 1998 trở trước, có 03 Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh chủ yếu thuộc Tổng cục Phản gián - Bộ Nội vụ có chức chuyên trách bảo vệ ANQG (trong toàn quốc, TPHCM), là: (1) Cục Trinh sát chống gián điệp; (2) Cục Trinh sát chống phản động; (3) Cục Trinh sát bảo vệ an ninh nội Đây 03 đơn vị thành lập từ trước năm 1975, tồn hoạt động liên tục hệ thống lực lượng ANND Bộ Nội vụ (Bộ Cơng an), giữ vai trị trọng yếu công tác bảo vệ ANQG Việt Nam Cục Trinh sát bảo vệ an ninh nội có thời gian tách thành “Cục Bảo vệ an ninh kinh tế” “Cục Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa”, sau lại nhập vào Từ năm 1979 (khi đất nước ta phải thực hai chiến tranh bảo vệ biên giới phía Bắc phía Tây Nam), nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn cơng tác bảo vệ ANQG, có 01 đơn vị thành lập “Cục chống gián điệp TQ” Đến cuối năm 1990 (khi bắt đầu trình bình thường hóa với Trung Quốc), u cầu trị, đối ngoại đặt ra, đơn vị giải thể chức năng, nhiệm vụ cụ thể chuyển giao cho số đơn vị khác + Từ năm 1998 đến năm 2008, công tác đấu tranh bảo vệ ANQG địi hỏi có phận chuyên sâu với yêu cầu bảo vệ bí mật, nên lực lượng tổ chức đặt tên lại sau: “Cục Bảo vệ an ninh kinh tế” “Cục Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa” lại tách từ “Cục Trinh sát bảo vệ an ninh nội bộ” giữ nguyên tên gọi “Cục Trinh sát chống gián điệp” “Cục Trinh sát chống phản động” tách thành đơn vị độc lập với tên gọi “Cục Bảo vệ trị” (với số hiệu kèm theo, ví dụ “Cục bảo vệ trị 1”, “Cục Bảo vệ trị 2”…) Trong đó, có phận tách theo yêu cầu chuyên biệt đòi hỏi đặc thù công tác bảo vệ ANQG, “Cục Chống khủng bố” (Cục Bảo vệ trị 6) + Trong thời kỳ 1975 - 2008, tất Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh đặt phiên hiệu với tên gọi thức; phiên hiệu bao gồm chữ “A” kèm theo số gồm chữ số (chẳng hạn, “Cục Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa” trước có số hiệu A25, sau đổi thành A83…) Phiên hiệu Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh nói riêng, đơn vị thuộc Tổng cục trực thuộc Bộ Nội vụ (Bộ Cơng an) nói chung quy định cụ thể Quyết định Bộ trưởng (ban hành theo chế độ “Tối mật”) + Tất Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh nói có phận thường trực phụ trách địa bàn phía Nam Các phận trực tiếp đạo tổ chức, tiến hành công tác đấu tranh bảo vệ ANQG tỉnh, thành phố phía Nam, có TPHCM Lực lượng Điều tra an ninh Tên gọi cấu tổ chức lực lượng Điều tra an ninh thay đổi so với tên gọi cấu tổ chức lực lượng Trinh sát an ninh Cụ thể sau: Từ năm 1975 đến năm 1981, lực lượng bao gồm “Phòng Điều tra” trực thuộc Cục Chấp pháp - Tổng cục Phản gián - Bộ Nội vụ Từ năm 1981, lực lượng tách thành thiết chế độc lập với tên gọi “Cục An ninh điều tra xét hỏi” Đến năm 1998, “Cục An ninh điều tra xét hỏi” đổi tên thành “Cục An ninh điều tra” giữ nguyên đến Cũng tương tự Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh, “Cục An ninh điều tra xét hỏi” (và sau “Cục An ninh điều tra”) đặt phiên hiệu có phận thường trực phụ trách địa bàn phía Nam; phận trực tiếp đạo tổ chức, tiến hành công tác điều tra vụ án thuộc thẩm quyền tỉnh, thành phố phía Nam, có TPHCM Về mặt tố tụng, năm 1998, quan gọi “Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Nội vụ; từ năm 1998 đến đổi tên thành “Cơ quan An ninh điều tra - Bộ Công an” II CÁC LỰC LƯỢNG TRỰC THUỘC CÔNG AN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Lực lượng Trinh sát an ninh - Các lực lượng tổ chức, thành lập theo nguyên tắc vừa tương ứng với cấu, tổ chức đơn vị cấp thuộc Tổng cục Phản gián (Tổng cục ANND), vừa phù hợp với quy định tổ chức máy Công an cấp tỉnh Do đặc điểm riêng địa bàn, đối tượng thực tiễn công tác đấu tranh bảo vệ ANQG Thành phố, số đơn vị đặc thù, riêng biệt thuộc lực lượng ANND Công an TPHCM tổ chức, thành lập (trong Công an tỉnh, thành phố khác nước khơng có đơn vị này) - Cho đến năm 1998, đơn vị (Phòng) thuộc lực lượng Trinh sát an ninh hoạt động đạo chung Ban huy ANND - Công an TPHCM Từ năm 1998 đến nay, cấu “Ban huy ANND” giải thể; Phòng nghiệp vụ trinh sát an ninh chịu đạo Ban Giám đốc Công an Thành phố - Trong thời kỳ 1975 - 2008, tên gọi tổ chức chung đơn vị Trinh sát an ninh thuộc Công an TPHCM sau: + Giai đoạn 1975 - 1990: * Từ năm 1975 đến đầu năm 1980, gồm Phịng sau đây: Phịng Bảo vệ trị; Phịng Bảo vệ văn hóa; Phịng Bảo vệ kinh tế (thời điểm chưa phân chia cụ thể thành An ninh kinh tế Cảnh sát kinh tế); Phịng Cơng tác người Hoa * Từ đầu năm 1980 đến tháng 8/1981, có Phịng sau đây: Phịng Bảo vệ trị (Phịng Chống gián điệp); Phịng Bảo vệ trị (Phịng Chống phản động); Phịng Bảo vệ trị (Phịng Cơng tác người Hoa); Phịng Bảo vệ quan văn hóa; Các Phịng Bảo vệ kinh tế 1, 2, (thời điểm chưa phân chia cụ thể thành An ninh kinh tế Cảnh sát kinh tế) * Từ tháng 8/1981 đến năm 1990, có Phịng sau đây: Phịng Bảo vệ trị (Phịng Chống gián điệp); Phịng Bảo vệ trị (Phịng Chống phản động); Phịng Bảo vệ trị (Phịng Cơng tác người Hoa); Phịng An ninh kinh tế, văn hóa, tư tưởng; + Giai đoạn 1991 - 2008: * Cho đến năm 1998, cấu Phịng giữ ngun hình thành từ tháng 8/1981 Riêng Phịng Bảo vệ trị giải thể * Từ năm 1998 đến năm 2008, có Phịng sau đây: Phịng Bảo vệ trị (Phịng Chống gián điệp 1); Phịng Bảo vệ trị (Phòng Chống gián điệp 2); Phòng Bảo vệ trị (Phịng Chống phản động); Phịng Bảo vệ an ninh kinh tế; Phòng Bảo vệ an ninh tư tưởng, văn hóa - Trong tồn thời kỳ 1975 - 2008, tất Phòng nghiệp vụ trinh sát an ninh nói đặt phiên hiệu, gồm chữ “PA” ghép với số có chữ số Về bản, số phiên hiệu Phòng trùng với số phiên hiệu Cục nghiệp vụ trinh sát an ninh cấp theo ngành dọc Lực lượng Điều tra an ninh - Từ năm 1975 đến năm 1981, lực lượng bao gồm “Đội điều tra án trị” thuộc Phịng Chấp pháp - Cơng an TPHCM Từ năm 1981, lực lượng tách thành Phòng nghiệp vụ với tên gọi “Phòng An ninh điều tra xét hỏi” Tương tự lực lượng Trinh sát an ninh, lực lượng Điều tra an ninh khoảng thời gian chịu đạo Ban Chỉ huy An ninh - Công an TPHCM Đến năm 1998, “Phòng An ninh điều tra xét hỏi” đổi tên thành “Phòng An ninh điều tra” hoạt động đạo Ban Giám đốc Công an TPHCM - Về mặt tố tụng, quan gọi “Cơ quan An ninh điều tra Công an TPHCM” Lực lượng An ninh nhân dân thuộc Công an cấp huyện - Theo quy định Bộ Nội vụ (Bộ Công an) Công an TPHCM, toàn thời kỳ 1975 - 2008, Công an tất quận, huyện Thành phố tổ chức phận chuyên trách thực công tác an ninh “Đội ANND” Tên gọi phận gắn với Công an cấp huyện mà trực thuộc (VD: Đội ANND - Cơng an Quận 1; Đội ANND - Cơng an huyện Bình Chánh…) - Theo chức năng, Đội ANND chủ yếu thực cơng tác phịng ngừa tội phạm thực biện pháp nắm tình hình liên quan đến ANQG phạm vi địa bàn quận (huyện); không trực tiếp chủ trì tiến hành cơng tác đấu tranh, mà thực theo đạo phối hợp với cấp (các Cục nghiệp vụ trinh sát thuộc Bộ Phịng nghiệp vụ trinh sát thuộc Cơng an TPHCM) theo kế hoạch trường hợp, chuyên án - vụ án, đối tượng cụ thể ... phạm an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) Chương 2: Tổ chức thực bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 2.1 Tổ chức thực bảo vệ an ninh quốc gia địa bàn Thành. .. phạm an ninh quốc gia Chương 3: Kết quả, ý nghĩa kinh nghiệm lịch sử công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 3.1 Kết công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975. .. liên quan đến bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) 1.2.1 Tình hình giới nước tác động đến công bảo vệ an ninh quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (1975 - 2008) Cơng bảo vệ ANQG

Ngày đăng: 26/02/2016, 22:23

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w