Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Quản lý nước thải sinh hoạt tại thành phố hồ chí minh

28 793 3
Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Quản lý nước thải sinh hoạt tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp MỤC LỤC 1 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp DANH MỤC BẢNG 2 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp DANH MỤC HÌNH 3 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt (NTSH) 1.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa và nguồn gốc: Nước thải sinh hoạt là nước thải ra từ các hoạt động sinh hoạt của con người như ăn uống, tắm giặt, vệ sinh cá nhân. (theo QCVN14:2008/BTNMT). Như vậy, nước thải sinh hoạt được hình thành trong quá trình sinh hoạt của con người. Một số các hoạt động dịch vụ hoặc công cộng như bệnh viện, trường học, bếp ăn, cũng tạo ra các loại nước thải có thành phần và tính chất tương tự như nước thải sinh hoạt. Lượng nước thải sinh hoạt tại các cơ sở dịch vụ, công trình công cộng phụ thuộc vào loại công trình, chức năng, số lượng người. 1.1.2 Đặc điểm của nước thải sinh hoạt Các thành phần ô nhiễm chính đặc trưng thường thấy ở nước thải sinh hoạt là BOD 5 , COD, N, P, … . Một số yếu tố gây ô nhiễm quan trọng trong nước thải sinh hoạt đó là các loại mầm bệnh được lây truyền bởi các vi sinh vật, vi khuẩn, virus 1.2 Điều kiện tự nhiên, tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.1.1 Vị trí địa lý: TP.HCM nằm trong tọa độ địa lý khoảng 10o 10’ - 10o 38’ vĩ độ Bắc và 106o 22’ - 106o 54’ kinh độ Đông. Phía Bắc giáp tỉnh Bình Dương, Tây Bắc giáp tỉnh Tây Ninh, Đông và Đông Bắc giáp tỉnh Đồng Nai, Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Tây và Tây Nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. 1.2.1.2 Diện tích tự nhiên: Tổng diện tích tự nhiên của Thành phố: 209.555 ha. Các Quận-huyện có sản xuất nông nghiệp, 5 Huyện: Cần Giờ, Nhà Bè, Bình Chánh, Hóc Môn và Củ Chi; các Quận: 2, 9, 12, Thủ Đức và Bình Tân. 1.2.1.3 Mặt nước: Tổng diện tích mặt nước; 42.099 ha (bao gồm cả đất nuôi trồng thủy sản: 9.361 ha và đất sông suối, mặt nước chuyên dùng: 32.738 ha). 1.2.1.4 Về nguồn nước: Nằm ở vùng hạ lưu hệ thống sông Đồng Nai - Sài Gòn, TP.HCM có mạng lưới sông ngòi kênh rạch rất phát triển; có các hồ chứa nước lớn sông Sài gòn, Kênh Đông, Sông Bé. Sông Ðồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Langbiang (Ðà Lạt) và hợp lưu bởi nhiều sông khác, như sông La Ngà, sông Bé, nên có lưu vực lớn, khoảng 45.000 km2. Có lưu lượng bình 4 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp quân 20-500 m3/s và lưu lượng cao nhất trong mùa lũ lên tới 10.000 m3/s, hàng năm cung cấp 15 tỷ m3 nước và là nguồn nước ngọt chính của TP.HCM. Sông Sài Gòn bắt nguồn từ vùng Hớn Quản, chảy qua Thủ Dầu Một đến thành phố với chiều dài 200 km và chảy dọc trên địa phận thành phố dài 80 km. Hệ thống các chi lưu của sông Sài Gòn rất nhiều và có lưu lượng trung bình vào khoảng 54 m3/s. Bề rộng của sông Sài Gòn tại thành phố thay đổi từ 225m đến 370m và độ sâu tới 20m. Sông Ðồng Nai nối thông qua sông Sài Gòn ở phần nội thành mở rộng, bởi hệ thống kênh Rạch Chiếc. Sông Nhà Bè hình thành từ chỗ hợp lưu của sông Ðồng Nai và sông Sài Gòn, cách trung tâm thành phố khoảng 5km về phía đông nam. Nó chảy ra biển Ðông bằng hai ngã chính - ngã Soài Rạp dài 59km, bề rộng trung bình 2km, lòng sông cạn, tốc độ dòng chảy chậm; ngã Lòng Tàu đổ ra vịnh Gành Rái, dài 56km, bề rộng trung bình 0,5km, lòng sông sâu, là đường thủy chính cho tàu bè ra vào bến cảng Sài Gòn. 1.2.1.5 Về thủy văn: Hầu hết các sông rạch TP.HCM đều chịu ảnh hưởng chế độ thủy triều bán nhật triều không đỉnh, độ lớn của triều với biên độ khoảng từ 3 đến 4m thuộc loại lớn nhất của cả nước và trong khu vực. Mỗi ngày, nước lên xuống hai lần, theo đó thủy triều thâm nhập sâu vào các kênh rạch trong thành phố, gây nên tác động không nhỏ đối với sản xuất nông nghiệp và hạn chế việc tiêu thoát nước ở khu vực nội thành. Mực nước triều bình quân cao nhất là 1,10m. Tháng có mực nước cao nhất trong năm là từ tháng 9 đến đầu tháng 2 năm sau, thấp nhất là các tháng 6 - 7. Về mùa khô, lưu lượng của nguồn các sông nhỏ, độ mặn 4% có thể xâm nhập trên sông Sài Gòn đến quá Lái Thiêu, có năm đến đến tận Thủ Dầu Một và trên sông Ðồng Nai đến Long Ðại. Mùa mưa lưu lượng của nguồn lớn, nên mặn bị đẩy lùi ra xa hơn và độ mặn bị pha loãng đi nhiều. 1.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội TP.HCM năm 2012 Tổng hợp lại và đối chiếu với các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 do Hội đồng nhân dân thành phố đề ra, dự kiến khả năng thực hiện các chỉ tiêu năm 2012 (30 chỉ tiêu) như sau: 5 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kế hoạch năm 2012 do Hội đồng nhân dân thành phố đề ra và dự kiến khả năng thực hiện Chỉ tiêu Đơn vị tính Chỉ tiêu kế hoạch Thực hiện 6 tháng đầu năm Ước thực hiện cả năm Các chỉ tiêu kinh tế: 7 chỉ tiêu 1.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) % 10% trở lên 8,1 10 GDP bình quân đầu người USD 3.600 - 3.700 2. Tổng kim ngạch xuất khẩu % 14-15 5,5 7,9 3. Kim ngạch xuất khẩu (không tính dầu thô) % 10 1,7 7,1 4. Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội tỷ đồng 215.000 56.189 215.000 5. Thu ngân sách trên địa bàn tỷ đồng 233.682 102.317,6 207.452 Thu ngân sách trên địa bàn (nếu không tính ghi thu ghi chi) tỷ đồng 227.200 100.353,6 - Trong đó: -Thu nội địa tỷ đồng 123.300 53.209,5 110.970 -Thu từ hoạt động XNK tỷ đồng 78.900 29.500 65.000 -Thu từ dầu thô tỷ đồng 25.000 17.644 25.000 6. Chi ngân sách địa phương tỷ đồng 42.809,9 22.134,3 40.210 - Chi ngân sách địa phương (không tính ghi thu ghi chi) tỷ đồng 37.428 - - Chi đầu tư phát triển tỷ đồng 11.400 11.734,8 8.800 7. Chỉ số giá tiêu dùng % < cả nước 2,05 6 Các chỉ tiêu xã hội : 12 chỉ tiêu 1. Số lao động được giải quyết việc làm người 265.000 141.346 265.000 2. Số lao động được tạo việc làm mới người 125.000 56.153 125.000 3. Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo nghề % 64 - 64 4. Giảm tỷ lệ thất nghiệp xuống còn % 4,9 - 4,9 5. Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí TP (12 triệu đồng/người/năm) % 4,5 3,76 3 6. Mức giảm tỷ lệ sinh ‰ 0,05 0,05 0,05 7. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi bị suy dinh dưỡng % <8 <8 <8 8. Số giường bệnh trên 10.000 dân giường 41,5 41,5 42 6 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 9. Số bác sĩ trên 10.000 dân người 13,5 13,5 13,5 10. Diện tích nhà ở bình quân đầu người m 2 16 15,88 16 11. Số vụ tai nạn giao thông, số người chết và số người bị thương do tai nạn giao thông giảm khoảng % 10 - Số vụ tai nạn giảm : 25,69% - Số người chết giảm: 30% - Số người bị thương do tai nạn giao thông giảm: 40% 12. Số vụ ùn tắc giao thông trên 30 phút ở địa bàn TP giảm khoảng % 10 80 Các chỉ tiêu môi trường và đô thị: 11 chỉ tiêu 1. Tỷ lệ hộ dân đô thị được cấp nước sạch % 87 86,57 87 2. Tỷ lệ hộ dân nông thôn được sử dụng nước hợp vệ sinh % 98 - 98 3. Số lượt người sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng Triệu lượt người 593 293,4 593 4. Tỷ lệ chất thải rắn thông thường ở đô thị được thu gom, xử lý % 100 100 100 5. Tỷ lệ chất thải rắn nguy hại được thu gom, xử lý % 100 100 100 6. Tỷ lệ chất thải rắn y tế được thu gom, xử lý % 100 100 100 7. Tỷ lệ xử lý nước thải y tế % 100 95 100 8. Tỷ lệ cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng được xử lý % 95 95 95 9. Tỷ lệ khu chế xuất, khu công nghiệp đang hoạt động có hệ thống xử lý nước thải tập trung đảm bảo tiêu chuẩn môi trường % 100 100 100 10. Tỷ lệ diện tích che phủ rừng và cây xanh phân tán quy đổi trên tổng diện tích đất tự nhiên đến cuối năm 2012 % 39,4 - 39,4 7 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 11. Số điểm ngập do mưa giảm (trên tổng số 31 điểm ngập hiện nay) điểm 10 7 10 1.2.3 Dự báo hướng phát triển trong lĩnh vực môi trường năm 2013 − Khai thác, sử dụng tài nguyên nước một cách hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả; Tăng cường phát triển nguồn và mạng lưới cấp nước đô thị; nâng cấp và cải tạo hệ thống nước, ổn định hoạt động của các nhà máy nước, trạm cấp nước nhằm kéo giảm tỷ lệ nước thất thoát, nâng cao công suất cấp nước, đảm bảo chất lượng nước cho người dân nhằm tiến tới mục tiêu không khai thác mạch nước ngầm theo Quyết định số 69/2007/QĐ-UBND ngày 03/05/2007 của Ủy ban nhân dân thành phố về hạn chế và cấm khai thác nước ngầm trên địa bàn thành phố. Tiếp tục nghiên cứu điều chỉnh quy chế xã hội hóa ngành cấp nước; xúc tiến kêu gọi đầu tư dự án giảm thất thoát nước cho vùng 3, vùng 4. Tăng cường quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường ở các lưu vực sông Sài Gòn, sông Đồng Nai; cải tạo và xử lý ô nhiễm môi trường trên các dòng sông, hồ ao, kênh mương; ứng phó và khắc phục hiệu quả các sự cố môi trường; bảo đảm cân bằng sinh thái ở mức cao, bảo tồn thiên nhiên và giữ gìn đa dạng sinh học. Tiếp tục đẩy mạnh công tác xóa điểm ngập trên địa bàn thành phố, đảm bảo không để phát sinh các điểm ngập mới. − Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường; xử lý nghiêm các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường trong đó, đặt trọng tâm đối với các khu công nghiệp, khu chế xuất và các cơ sở gây ô nhiễm môi trường trên địa bàn thành phố đồng thời có các chế tài đủ mạnh để tăng cường tính răn đe đối với các hành vi gây ô nhiễm môi trường do các pháp nhân thực hiện, giải quyết triệt để các "điểm đen", "điểm nóng" về môi trường, các cơ sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng. − Tăng cường các hoạt động bảo vệ môi trường thành phố về chiều sâu lẫn chiều rộng đảm bảo vận động người dân tích cực tham gia bảo vệ môi trường. Xây dựng văn hóa ứng xử thân thiện với môi trường, đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục pháp luật, nâng cao nhận thức, xây dựng các chuẩn mực, hình thành ý thức, hành vi ứng xử thân thiện với thiên nhiên, môi trường. − Nâng cao nhận thức về nguy cơ tác động của biến đổi khí hậu và nước biển dâng đối với sự phát triển bền vững, thể hiện rõ trong quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội. Tích cực đàm phán vận động các nước, các nhà tài trợ quốc tế hỗ trợ thành phố ưu tiên giải quyết các vấn đề ứng phó với biến đổi khí hậu, nhằm tranh thủ các nguồn lực này phục vụ mục tiêu phát triển nhanh, bền vững của thành phố. 8 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 1.3 Hiện trạng quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM 1.3.1 Nước thải sinh hoạt ở TP.HCM − Theo quy hoạch tổng thể thoát nước của TP.HCM, chỉ tiêu thoát nước thải sinh hoạt của người dân lên tới 315 lít/người/ngày ở nội thành và ngoại thành là 300 lít/người/ngày. Với dân số gần 10 triệu người hiện nay, hàng ngày lượng nước thải ra đã >2 triệu m 3 /ngày. − Theo Quy hoạch tổng thể thoát nước TP.HCM được Chính phủ phê duyệt năm 2001 và được Tổ chức hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tài trợ nghiên cứu, thành phố cần tổng cộng 9 nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tập trung quy mô lớn mới có thể xử lý triệt để toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt của thành phố. 1.3.2 Các nhà máy xử lý NTSH tại TP.HCM Bảng 1.2: Danh sách các nhà máy xử lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM Trước đây Tên nhà máy Công suất hoạt động Nhà máy xử lý nước thải Tân Quy Đông 500 m 3 /ngày Nhà máy Bình Hưng Hòa có 26.500 m 3 /ngày Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng ở huyện Bình Chánh 141.000 m 3 /ngày với tổng vốn đầu tư: 100 triệu USD, hoạt động cuối năm 2008 → Chỉ mới xử lý được khoảng 180.000 m 3 /ngày, chưa bằng 1/10 lượng nước thải sinh hoạt hàng ngày. Hiện tại Trạm bơm Nhiêu Lộc - Thị Nghè (số 10, đường Nguyễn Hữu Cảnh - Bình Thạnh) 64.000 m 3 /h hoạt động vào tháng 7 để giảm ngập úng và ô nhiễm cho 7quận trung tâm (quận 1, 3, 10, Phú Nhuận, Bình Thạnh, Tân Bình, Gò Vấp). Nước thải từ các hộ dân → chảy theo gần 70 km tuyến cống hộp đã lắp đặt trên 69 tuyến đường → đổ vào tuyến cống bao dài 8,9 km chạy dọc kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè → trạm bơm (lược rác, xử lý mùi và pha loãng) → bơm ra sông Sài Gòn. Nhà máy xử lý nước thải Thạnh Mỹ Lợi phường Thạnh Mỹ Lợi, quận 2 (giai đoạn 2, dự kiến xây dựng) Diện tích 45 ha với công suất xử lý 850.000 m 3 /ngày. xử lý toàn bộ lượng nước thải sinh hoạt của các hộ dân lưu vực Nhiêu Lộc – Thị Nghè gồm (quận 1, 2, 3, 5, 10, Tân Phú, Tân Bình, Bình Thạnh) 9 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 1.3.3 Hiện trạng quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM Nước thải chưa xử lý được thải thẳng ra kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè, đổ ra sông Sài Gòn và trôi dần về phía hạ lưu là sông Đồng Nai. Nước thải sinh hoạt Nhà máy xử lý nước thải Sông Sài Gòn Kênh Nhiêu Lộc – Thị Nghè Xử lý Không xử lý Nguồn nước sinh hoạt quan trọng của TP.HCM là sông Sài Gòn - Đồng Nai đang bị ô nhiễm trầm trọng. Hình 1.1: Tình trạng phát thải nước thải sinh hoạt tại TP.HCM 10 [...]... dựng khu ô thị Phú Mỹ Hưng, chủ đầu tư đã coi việc xây dựng hệ thống xử lý nước thải sinh hoạt như là một điều kiện bắt buộc 3.2.2.3 Hệ thống trạm xử lý nước thải sinh hoạt của ô thị Phú Mỹ Hưng 23 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Hình 3.2 Trạm xử lý nước thải ô thị Phú Mỹ Hưng 24 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Theo Sở Tài nguyên và Môi trường... trong nước thải sinh hoạt khi thải ra các nguồn nước tiếp nhận nước thải được quy định tại Bảng 2.1 13 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Bảng 2.1: Giá trị các thông số ô nhiễm làm cơ sở tính toán giá trị tối đa cho phép trong nước thải sinh hoạt Theo đó các tổ chức, cá nhân liên quan đến việc thải nước thải sinh hoạt ra môi trường tuân thủ quy định tại. .. khu chung cư và khu dân cư, doanh nghiệp thải nước thải sinh hoạt ra môi trường, tuy nhiên không áp dụng quy chuẩn này đối với nước thải sinh hoạt thải vào hệ thống xử lý nước thải tập trung Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt Giá trị tối đa cho phép của các thông số ô nhiễm trong n ước thải sinh hoạt khi thải ra nguồn nước tiếp nhận nước thải không vượt quá giá... thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Sau đó ban hành các văn bản sửa ô i bổ sung quy định: “ Điều 1- Thực hiện việc thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt và nước thải công nghiệp trên địa bàn thành phố như sau: Thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt: a- Đối tượng chịu phí: nước thải sinh hoạt thải ra môi trường của các... Xây Dựng và Uỷ ban nhân 19 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp dân Thành phố Hồ Chí Minh công nhận ô thị Phú Mỹ Hưng là "Khu ô thị kiểu mẫu" của Việt Nam Khác biệt nhất so với nhiều khu ô thị khác là chất lượng và môi trường sống ở Phú Mỹ Hưng nhìn qua "lăng kính" hệ thống hạ tầng xã hội hoàn chỉnh và màu xanh cây cối hiện diện khắp nơi Các công trình xây dựng công cộng... tế − Nước thải sinh hoạt không được xử lý mà thường được xả thải trực tiếp ra môi trường theo hệ thống thoát nước ở các thành phố luôn là hiện trạng chung của các ô thị lớn ở Việt Nam Tp.HCM được coi là địa phương đi tiên phong trong việc xử lý nước thải sinh hoạt 18 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp − Trước đây khi mật độ dân cư còn thấp, khả năng chịu tải của môi trường... HTXLNT sinh hoạt với quy mô lớn c Phương pháp hóa lý: Là giai đoạn xử lý độc lập hoặc kết hợp với phương pháp cơ học, hóa học, sinh học Các phương pháp được áp dụng:  Bể keo tụ  Tuyển nổi  Đông tụ  Hấp phụ  Trao đổi ion 17 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp  Thấm lọc ngược và siêu lọc d Phương pháp sinh học: − Là sử dụng khả năng sống và hoạt động của các vi sinh vật... xác định chính xác lưu lượng và nồng độ ô nhiễm của doanh nghiệp, Phòng Tài nguyên và Môi trường một số quận, huyện vẫn chưa quan tâm trong việc giám sát, kiểm tra và xử lý trong phạm vi trách nhiệm của mình − Việc thu phí hiện nay chưa đầy đủ, vẫn còn bỏ sót nhiều đối tượng 26 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 4.2Kiến nghị − Công tác quản lý nhà nước tài nguyên nước của... loại B Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp Ông Nguyễn Bửu Hội - Phó Tổng Giám đốc Công ty TNHH LD Phú Mỹ Hưng cho biết: “Hiện tại, hệ thống xử lý nước thải này cũng luôn được bảo dưỡng thường xuyên và đảm bảo chất lượng phù hợp với nhu cầu và tốc độ phát triển ngày càng cao của cư dân như hiện nay”  Nhận xét: Hệ thống xử lý nước thải tại Phú Mỹ Hưng được đầu tư đúng mức và phù.. .Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 2 Các công cụ quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM 2.1 Luật pháp Luật pháp được xem là công cụ quản lý tối quan trọng trong quản lý nhà nước nói chung và quản lý môi trường nói riêng Tuy nhiên quản lý bằng luật pháp mang tính tổng thể, ít chuyên biệt cho từng địa phương lại có tính chậm phản hồi . Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp MỤC LỤC 1 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp DANH MỤC BẢNG 2 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô. soát ô nhiễm công nghiệp DANH MỤC HÌNH 3 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt (NTSH) 1.1 Nước thải sinh hoạt 1.1.1 Định nghĩa và nguồn. thành phố. 8 Tiểu luận môn học Ngăn ngừa và Kiểm soát ô nhiễm công nghiệp 1.3 Hiện trạng quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM 1.3.1 Nước thải sinh hoạt ở TP.HCM − Theo quy hoạch tổng thể thoát nước

Ngày đăng: 17/07/2015, 16:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Tổng quan về nước thải sinh hoạt (NTSH)

  • 1.1 Nước thải sinh hoạt

  • 1.2 Điều kiện tự nhiên, tình hình Kinh tế - Xã hội thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM)

    • 1.2.1.1 Vị trí địa lý:

    • 1.2.1.2 Diện tích tự nhiên:

    • 1.2.1.3 Mặt nước:

    • 1.2.1.4 Về nguồn nước:

    • 1.2.1.5 Về thủy văn:

    • 1.3 Hiện trạng quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM

      • 1.3.3 Hiện trạng quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM

      • 2. Các công cụ quản lý nước thải sinh hoạt tại TP.HCM

      • 2.1 Luật pháp

      • 2.2 Kinh tế

      • 2.3 Kỹ thuật

      • 3. Case study - Quản lý nước thải sinh hoạt tại Đô thị Phú Mỹ Hưng

      • 3.1 Sơ nét về Đô thị Phú Mỹ Hưng

      • 3.2 Quản lý nước thải sinh hoạt ở Đô thị Phú Mỹ Hưng

        • 3.2.2.1 Quan điểm chỉ đạo:

        • 3.2.2.2 Định hướng quản lý:

        • 3.2.2.3 Hệ thống trạm xử lý nước thải sinh hoạt của đô thị Phú Mỹ Hưng

        • 4. Kết luận và kiến nghị

        • 4.1 Kết luận

        • 4.2 Kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan