1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp để hoàn thiện công tác quản lý rác thải sinh hoạt tại thành phố đông hà, tỉnh quảng trị

93 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - KHÓA LUẬN tế H uế TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ại họ cK in h ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Đ SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ TRẦN HỮU HOÀNG Niên khóa:2012- 2016 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN -- - KHÓA LUẬN tế H uế TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN Đ ại họ cK in h SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, TỈNH QUẢNG TRỊ Sinh viên thực hiện: Trần Hữu Hoàng Lớp:K46 TNMT Giáo viên hướng dẫn:PGS.TS Trần Hữu Tuấn Niên khóa:2012- 2016 Huế, tháng năm 2016 LỜI CẢM ƠN Với quan điểm “ học đôi với hành”, bên cạnh việc trang bị cho chúng em khối lượng kiến thức không nhỏ năm ngồi ghế nhà trường trường Đại học kinh tế Huế với khoa Kinh Tế Phát Triển quan tâm tạo nhiều hội để chúng em nắm sâu, nắm kiến thức thông qua đợt thực tế, thực tập ngắn ngày dài ngày Đợt thực tập vừa kết thúc, em xin chân thành gửi lời cám ơn đến thầy cô khoa khoa Kinh Tế Phát Triển, đặc biệt Thầy Trần Hữu Tuấn trực tiếp hướng dẫn em trình viết báo cáo Sự tận tâm, chu đáo hướng dẫn, dạy Một lần em xin cảm ơn Thầy! tế H uế bảo Thầy nhân tố giúp em thực khóa luận cách hoàn thiện Tuy ba tháng không dài tháng ngày em tham quan, trải nghiệm công ty học hỏi nhiều thứ liên quan tới ngành học Em ại họ cK in h chân thành gửi lời cám ơn đến Ban lãnh đạo công ty Công ty TNHH MTV Môi trường Công trình Độ thị Đông Hà giúp đỡ em nhiệt tình, giúp em cụ thể hóa lý luận thành thực tiễn, nâng cao lực thân Đây tảng vững cho công việc tương lai em sau Mặc dù cố gắng để thực khóa luận cách hoàn chỉnh song buổi đầu tiếp xúc thực tiễn, trình thu thập số liệu hạn chế mặt kiến thức kinh nghiệm nên không tránh khỏi thiếu sót định, em Đ mong nhận đóng góp từ quý thầy cô để khóa luận hoàn chỉnh Em xin chân thành cám ơn! Huế, ngày 18 tháng 05 năm 2016 Sinh viên Trần Hữu Hoàng Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC SƠ ĐỒ viii TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ix Mục tiêu nghiên cứu ix Phương pháp nghiên cứu x Các kết mà nghiên cứu đạt x tế H uế PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ại họ cK in h 2.1 Phạm vi đối tượng nghiên cứu .3 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 4.2 Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp .4 4.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 4.4 4.5 Đ 4.1 Phương pháp thống kê mô tả Phương pháp điều tra chọn mẫu PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số khái niệm CTRSH 1.1.2 Các khái niệm quản lý CTRSH .7 1.1.3 Nguồn gốc, thành phần chất thải rắn sinh hoạt SVTH: Trần Hữu Hoàng ii Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn 1.1.3.1 Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 1.1.3.2 Thành phần chất thải rắn sinh hoạt .10 1.1.4 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe người môi trường .12 1.1.4.1 Tác động chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe người 12 1.1.4.2 Tác hại chất thải rắn sinh hoạt đến môi trường 12 1.1.5 Hệ thống quản lí chất thải rắn sinh hoạt .15 1.1.5.1 Khái niệm hoạt động quản lí chất thải rắn sinh hoạt 15 1.1.5.2 Một số khái niệm liên quan 16 1.2 tế H uế 1.1.5.3 Tổng quan vấn đề phân loại, thu gom xử lí CTRSH 17 Cơ sở thực tiễn .22 1.2.1 Thực trạng phát sinh, thu gom xử lí rác thải Việt Nam .22 1.2.1.1 Phát sinh rác thải Việt Nam .22 ại họ cK in h 1.2.1.2 Thực trạng quản lí rác thải Việt Nam 23 1.2.2 Thực trạng thu gom xử lí chất thải rắn sinh hoạt Quảng Trị .25 CHƯƠNG II: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÂN LOẠI, THU GOM VÀ XỬ LÍ RÁC THẢI SINH HOẠT TẠI THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ, QUẢNG TRỊ 30 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội thành phố Đông Hà, tỉnh Quảng Trị30 2.1.1 Điều kiện tự nhiên .30 2.1.1.1 Vị trí địa lý 30 Đ 2.1.1.2 Địa hình .31 2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu 32 2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên 33 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 36 2.1.2.1 Hiện trạng phát triển kinh tế .36 2.2 Thực trạng phát sinh, thu gom, vận chuyển xử lý CTRSH địa bàn Thành phố Đông Hà .43 2.2.1 Tổng quan tình hình chất thải rắn sinh hoạt địa bàn Thành phố Đông Hà 43 SVTH: Trần Hữu Hoàng iii Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn 2.2.1.1 Lượng CTRSH phát sinh 43 2.2.2 Nguồn gốc phát sinh thành phần rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố Đông Hà 44 2.2.3 Thực trạng quản lý thu gom xử lý CTRSH địa bàn Thành phố Đông Hà – Quảng Trị 46 2.2.3.1 Thực trạng thu gom CTRSH .46 2.2.3.2 Thực trạng xử lý rác thải sinh hoạt .49 2.3 Đánh giá chung hiệu tình hình thu gom, xử lý CTRSH 50 Đánh giá hiệu hoạt động thu gom CTRSH .50 2.3.2 Đánh giá chung hoạt động thu gom xử lý CTRSH .52 2.4 tế H uế 2.3.1 Đánh giá đề xuất hộ điều tra công tác phân loại, thu gom xử lý CTRSH 53 Thông tin chung mẫu điều tra 53 2.4.2 Mức phí áp dụng đánh giá hộ dân hoạt động thu gom rác ại họ cK in h 2.4.1 thải sinh hoạt 55 2.4.3 2.5 Nhận thức, thái độ người dân vấn đề CTRSH 56 Những tồn hạn chế công tác thu gom, xử lí CTRSH 61 2.5.1 2.5.2 Những tồn tại, hạn chế 61 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 63 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP ĐỂ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÍ CHẤT 3.1 3.2 Đ THẢI RẮN SINH HOẠT Ở THÀNH PHỐ ĐÔNG HÀ – QUẢNG TRỊ 64 Cơ sở khoa học 64 Một số giải pháp 64 3.2.1 Giải pháp tổ chức tăng cường lực quản lí chất thải rắn sinh hoạt .64 3.2.2 Các công cụ kinh tế .66 3.2.3 Áp dụng công cụ pháp lí .67 3.2.4 Các giải pháp kĩ thuật 67 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng 70 SVTH: Trần Hữu Hoàng iv Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn 3.2.6 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra 71 3.2.7 Các giải pháp công nghệ, kĩ thuật 71 3.2.8 Giải pháp xã hội hóa công tác quản lí rác thải sinh hoạt 72 PHẦN III: KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 73 3.1 Kết luận 73 Kiến nghị 74 Đ ại họ cK in h tế H uế DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 SVTH: Trần Hữu Hoàng v Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU : Rác thải sinh hoạt TP : Thành phố CTR : Chất thải rắn CTRSH : Chất thải rắn sinh hoạt CNH – HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa KT – XH : Kinh tế - Xã hội BCL : Bãi chôn lấp HTX : Hợp tác xã CN – TTCN : Công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp CN : Công nghiệp SXNN : Sản xuất nông nghiệp BVMT : Bảo vệ môi trường VSMT : Vệ sinh môi trường Đ ại họ cK in h tế H uế RTSH SVTH: Trần Hữu Hoàng vi Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Nguồn gốc phát sinh CTR Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạttheo tính chất vật lý 10 Bảng 1.3: Hàm lượng C, H, O, N CTR 11 Bảng 1.4: Thành phần số chất khí khí thải bãi rác 15 Bảng 1.5 : Khối lượng CTRSH phát sinh số đô thị địa bàn tỉnh Quảng Trị 26 Bảng 1.6: Khối lượng CTR phát sinh chợ có quy mô lớn địa bàn Tỉnh Quảng Trị (2013) .27 tế H uế Bảng 2.1: Khối lượng CTRSH phát sinh Thành phố Đông Hà qua năm 43 Bảng 2.2:Thành phần chất thải rắn thành phố Đông Hà năm 2014 45 Bảng 2.3: Tỷ lệ thu gom rác thải phường Thành phố Đông Hà năm 2015 47 ại họ cK in h Bảng 2.4: Trang thiết bị thu gom, vận chuyển CTRSH công ty 50 Bảng 2.5: Thông tin chung mẫu điều tra 54 Bảng 2.6: Mức thu phí VSMT đơn vị, hộ kinh doanh, trường học 55 Bảng 2.7: Đánh giá mức phí VSMT hộ gia đình 56 Bảng 2.8 : Nguyên nhân người dân bỏ rác không nơi quy định 57 Bảng 2.9: Phản ứng người dân thấy người khác xả rác bừa bãi 58 Đ Bảng 2.10: Tham gia chương trình dọn dẹp vệ sinh đường phố, bảo vệ môi trường 59 Bảng 2.11 : Cách thức xử lý CTRSH hộ gia đình 60 SVTH: Trần Hữu Hoàng vii Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 1.1 Các thành phần chức hệ thống quản lý CTRSH 16 Sơ đồ 1.2 Sơ đồ công nghệ xử lý rác phương pháp ép kiện 22 Biểu đồ 2.1: Tỷ lệ phần trăm hộ trả lời nguyên nhân bỏ rác không nơi quy định 57 Đ ại họ cK in h tế H uế Hình 2.1: Bản đồ hành Thành phố Đông Hà 30 SVTH: Trần Hữu Hoàng viii Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn người tiêu dùng đem trả lại đồ thuỷ tinh, ác quy ôtô… cho cửa hàng điểm thu gom để tái chế, tái sử dụng.Công cụ áp dụng với loại sản phẩm mà chúng đòi hỏi tập trung cao để tái sử dụng, tái chế Việc sử dụng công cụ làm tăng tỉ lệ thu hồi CTRSH có khả tái chế giảm lượng rác cần phải xử lí chôn lấp Cần có biện pháp, sách khuyến khích doanh nghiệp, nghành dịch vụ thải CTR có khả tái chế: Đồ thủy tinh, nhựa, giấy…áp dụng công cụ, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế BVMT thời kì CNH – HĐH 3.2.3 Áp dụng công cụ pháp lí tế H uế Công cụ pháp lí biện pháp mang tính pháp lí luật, pháp lệnh, nghị định, thong tư, hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn văn pháp quy khác Nhà nước ban hành hằm điều chỉnh hoạt động phát triển cá nhân, doanh ại họ cK in h nghiệp, cấp, địa phương cho phù hợp với mục đích BVMT Ở Thành phố Đông Hà, nhận thức môi trường nâng cao thói quen xả rác bữa bãi vần nhiều.Trước vấn đề đó, cần áp dụng công cụ pháp lí để làm thay đổi thái độ người dân, buojc họ phải tham gia vào công tác BVMT Đối với hành vi xả rác bừa bãi đường cần có biện pháp cứng rắn mức phạt nặng tài để thay đổi thói quen xấu Xử lí kiên đơn vị cá nhân xả thải loại chất gây ô nhiễm môi trường Đ cần có chế tài, đề mức phạt cụ thể hộ gia đình không chấp hành theo quy định 3.2.4 Các giải pháp kĩ thuật a, Giải pháp phân loại CTRSH nguồn Công đoạn phân loại rác nguồn công việc cần thiết tiết kiệm nguyên vật liệu ( loại rác tái sinh ) mà giảm chi phí xử lí, nâng cao hiệu xử lí.Tuy nhiên thực tế cho thấy việc phân SVTH: Trần Hữu Hoàng 67 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn loại rác thải sinh hoạt nguồn chưa thực kinh phí Nhà nước eo hẹp ý thức người dân chưa cao + Đối với chất thải rắn sinh hoạt hữu giảm cách tận dụng làm thức ăn cho gia súc , gia cầm thu gom vận chuyển riêng biệt đến nhà máy làm nguồn nguyên liệu từ chất thải thực phẩm dư thừa để chế biến compost sản xuất phân hữu + Đối với chất thải rắn vô tái chế bao gồm chai nhựa , vỏ bia, kim loại sau thu gom người thu mua ve chai vận chuyển riêng đến nhà máy tái sinh tái chế nhằm tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên tế H uế + Đối với chất thải rắn vô khó phân hủy : bao gồm loại bao nilon , phin hỏng , lốp xe, bóng đèn loại tập trung thùng đựng rác để vận chuyển lên bãi chôn lấp Đông Hà ại họ cK in h ** Các biện pháp tổ chức thực hiện: - Cung cấp thùng rác hợp vệ sinh túi nhựa tự hủy cho hộ gia đình để chứa rác phân loại Để khuyến khích người dân tham gia thực phân loại chất thải rắn nguồn , công ty nên hổ trợ cách trang bị cho hộ gia đình thùng rác kèm với túi chứa rác (2 túi/ ngày) cho trường học thùng 240L Đ thời gian tháng Thùng màu xanh chứa chất thải rắn thực phẩm dư thừa ( bao gồm rác vườn xác súc vật , côn trùng), thùng màu da cam chứa chất thải có khả tái chế chất thải vô khó phân hủy cho vài rúi đựng riêng Thùng đựng rác đặt gia đình tạo thuận lợi thói quen phân loại rác nguồn Khi nhìn vào thùng rác với chất thải phát sinh , tự nhiên người có phản xạ tích cực phải phân loại rác - Thu gom chất thải cách thường xuyên công tác tổ chức tốt Việc phân loại chất thải nguồn yêu cầu có thay đổi đồng thiết bị , người công tác tổ chức quản lý hệ thống thu gom , vận chuyển Chẳng SVTH: Trần Hữu Hoàng 68 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn hạn ,chất thải hữu nên thu gom ngày lần ,chất thải vô thu gom ngày tuần chất thải độc hại thu gom tuần lần Thế nên, công tác thu gom loại rác thải nên tổ chức cách khoa học kinh tế Tránh tình trạng bắt người dân phải chờ đợi , phàn nàn họ bất hợp tác tình trạng chậm trễ xảy thường xuyên kéo dài Bên cạnh người công nhân phải đào tạo nâng cao nhận thức phân loại rác nguồn Vì vậy, trách nhiệm đơn vị tổ chức cung cấp dịch vụ phải chuẩn bị đầy đủ sở vật chất trang thiết bị ,con người phương pháp quản lý để rác sau phân loại thực phải sử dụng theo mục đích phân loại tế H uế - Khuyến khích phân loại rác thải nguồn giáo dục tuyên truyền Lợi ích cần thiết phải tiến hành phân loại rác thải nguồn điều dễ thấy Tuy nhiên, thực tế điều kiện nhà thành phố thường chật hẹp, đặc biệt kiệt ,hẻm việc phân loại rác theo thùng khác khó ại họ cK in h thuyết phục hưởng ứng người dân Vì vậy, cần đầu tư thích đáng cho công tác giáo dục, tuyên truyền nhiều hình thức việc phân loại rác nguồn cần thiết tạo nên thói quen tốt, nếp sống tốt cư dân đô thị b, Xây dựng giải pháp thu gom Hiện số hộ thu gom rác thải địa bàn thành phố Đông Hà khoảng 18020 hộ, chiếm gần 92,4% Do đó, mục tiêu đặt năm đạt tỷ lệ thu Đ gom 100% để phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội vùng Trước tiên, để làm tốt đạt hiệu hiệu suất thu gom cao cần tuyển thêm nguồn nhân lực thu gom, quét dọn đường phố Quá trình thu gom tiến hành sau: + Đối với số tuyến đường không thu gom xe nâng thùng kiệt, hẽm, hộ gia đình xa trung tâm thành phố xe trọng tải lớn không vào công nhân tiến hành thu gom rác trực tiếp xe ba gac đạp, xe hai bánh kéo tay đưa tạm trung chuyển Những công nhân thu gom rác công ty Môi trường Đô thị vào nhà, mang thùng rác đỗ vào xe SVTH: Trần Hữu Hoàng 69 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn họ trả thùng rác chỗ cũ Cũng người thu gom rung chuông đợi chủ nhà mang rác đỗ Do xe chở rác có đủ tiếng động để người dân biết sẵn sàng với thùng rác họ + Đối với tuyến đường khu vực nội thành thành phố đường 9, đường Lê Duẫn, Trần Hưng Đạo, Hùng Vương… ta bố trí thùng rác nhựa loại 140 lít 240 lít có nắp đậy với khoảng cách hợp lý, hộ gia đình mang rác đến đổ vào thùng nhựa Xe chuyên dụng theo quy trình thu gom để vận chuyển đến bãi chôn lấp Đông Hà + Đối với tuyến đường phường ngoại thành phường Đông tế H uế Lương , Đông Thanh… xe thu gom chạy theo quy trình đặn, theo lịch đặt trước có tần suất thỏa thuận (2-3 lần/ tuần hay hàng ngày ) tùy theo khối lượng dự kiến thu gom Những xe dừng lại điểm định ngã 3, ngã 4… rung chuông theo tín hiệu để người hộ ại họ cK in h gia đình , khu phố khu phố xung quanh mang sọt rác gia đình nhà mang đến cho người thu gom rác vào thời điểm quy định trước 3.2.5 Giải pháp tuyên truyền giáo dục, nâng cao ý thức cộng đồng Bên cạnh biện pháp kinh tế, pháp lý cần kết hợp với công tác giáo dục, tuyên truyền cộng đồng.Thông qua tuyên truyền, ý thức BVMT cá nhân cộng đồng Đ ngày nâng cao Thực tế cho thấy việc giáo dục tuyên truyền có tầm quan trọng công tác quản lý rác thải, biện pháp áp dụng sau: - Tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn phương tiện thông tin đại chúng ( báo, đài phát thanh, truyền hình ), xe thông tin lưu động… - Phát tờ rơi, tài liệu hướng dẫn phân loại rác nguồn đến hộ dân, thành lập nhóm tuyên truyền đến phát cho hộ dân, giúp họ phân biệt loại chất thải rắn cần tách riêng SVTH: Trần Hữu Hoàng 70 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Đưa công tác giáo dục tuyên truyền thành hoạt động quy, đưa công tác giáo dục vào trường học từ mẫu giáo, tiểu học đến bậc cao hơn, hình thành nên thói quen tốt cho em từ nhỏ - Thường xuyên tổ chức buổi lao động tổng vệ sinh đường phố, ngõ xóm có kết hợp tổ chức quản lí phường quần chúng nhân dân nhằm nâng cao ý thức cho nhân dân vệ sinh đường phố, tạo nên môi trường cho gia đình - Khen thưởng cụm dân cư, tổ dân phố giữ gìn VSMT tốt, đồng thời tế H uế phê bình xử phạt hộ dân, cá nhân không thực hiệ công tác 3.2.6 Giải pháp giám sát, kiểm tra, tra - Tăng cường phối hợp quan quản lý nhà nước môi trường kiểm soát chặt chẽ khu xử lý chất thải, bãi chôn lấp chất thải việc vận ại họ cK in h chuyển chất thải - Tăng cường công tác tra, kiểm tra hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn để phòng ngừa kịp thời phát xử lý vi phạm 3.2.7 Các giải pháp công nghệ, kĩ thuật - Thiết kế vận hành có hiệu hệ thống phân loại thu gom chất thải rắn theo thành phần (từ hộ gia đình, chợ, công sở…), thực biện pháp xử lí thích Đ hợp theo loại - Tăng cường lực hệ thống (tối ưu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện tối ưu hóa hệ thống thu gom, phân loại, vận chuyển dựa điều kiện cụ thể thành phố, tăng cường vai trò tham gia phương tiện giới) - Đảm bảo an toàn kĩ thuật hiệu vận hành khu xử lí chất thải rắn ( bao gồm phân loại rác tập trung, sản xuất phân rác chôn lấp hợp vệ sinh ) SVTH: Trần Hữu Hoàng 71 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Thông qua đề tài nghiên cứu khoa học, dự án đầu tư đưa vào áp dụng công nghệ kĩ thuật tiên tiến, phù hợp với điều kiện Thành phố 3.2.8 Giải pháp xã hội hóa công tác quản lí rác thải sinh hoạt - Nghiên cứu ban hành sách chế huy động thích hợp nguồn lực cộng đồng để kiểm soát chất Nghiên cứu ban hành sách chế huy động thích hợp nguồn lực cộng đồng để kiểm soát chất thải rắn - Tăng cường đa dạng hóa đầu dạng hóa đầu tư cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn tế H uế - Khuyến khích, hỗ trợ thành thành kinh tế tham gia công tác quản lý chất thải rắn sinh hoạt, đơn cị, cá nhân tham gia công tác thu gom, vận Đ ại họ cK in h chuyển, xử lư cho hoạt động thu gom, vận chuyển xử lý chất thải rắn SVTH: Trần Hữu Hoàng 72 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn PHẦN III: KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Thành phố Đông Hà trung tâm phát triển tỉnh Quảng Trị, với phát triển tốc độ đô thị hóa ngày nhanh lượng rác thải sinh hoạt địa bàn ngày lớn, đặt thách thức lớn cho phát triển bền vững Thành phố Công tác phân loại, thu gom xử lí thời gian qua địa bàn Thành phố có nhiều cố gắng nhìn chung môi trường rác thải địa bàn có nhiều hạn chế, chưa có giải pháp chế tài để xử lí kịp thời trường hợp vi phạm pháp luật tế H uế công tác bảo vệ môi trường thu gom rác thải Vì việc đổi tổ chức, ban hành sách, lựa chọn công nghệ thu gom, vận hành, xử lí rác thải trang thiết bị phù hợp để đem lại hiệu thu gom xử lí rác thải ngày cao, đảm bảo môi trường sống xanh – – đẹp nhiệm vụ ưu tiên hàng đầu ại họ cK in h công tác BVMT để ổn định an sinh xã hội, góp phần phát triển kinh tế - xã hội thành phố ngày bền vững Qua trình điều tra, nghiên cứu nhận thấy rằng: CTRSH địa bàn Thành phố phát sinh từ nhiều nguồn khác tổng lượng rác thải bình quân ngày đêm khoảng 55,6 tấn/ngày lượng rác ngày tăng lên đời sống người dân nâng cao Tỷ lệ thu gom rác thải Thành phố đạt 92,4%, tỷ lệ thu gom không đồng phường Đạt tỷ lệ thu gom cao Đ phường trung tâm phưởng I, phường 3, phường tỷ lệ thu gom thấp phường lân cận phường Đông Giang, Đông Lễ Quá trình quản lí CTRSH thành phố công ty TNHH MTV Môi trường công trình Đô thị Đông Hà đảm nhận Tuy nhiên, yếu tố chủ quản (nguồn nhân lực, trình độ quản lý…) khách quan (kinh phí đầu tư thấp, thiết bị kĩ thuật thu gom vận chuyển thiếu) nên trình quản lí CTRSH chưa cao Đối với công tác xư lí rác thải, Thành phố chủ yếu sử dụng biện pháp chôn lấp nên gây tác động lớn môi trường xung quanh mà cụ thể trình trạng ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm không khí đất CTRSH Do đó, SVTH: Trần Hữu Hoàng 73 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn nhu cầu biện pháp quản lý xử lí CTRSH địa bàn Thành phố Đông Hà cần thiết, nhằm xây dựng hế thống thu gom, vận chuyển xử lý phù hợp với trình phát triển Thành phố, đảm bảo không ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường xung quanh Người dân Thành phố Đông Hà có hiểu biết tầm quan trọng môi trường sống mình, họ ý thức việc BVMT tích cực tham gia hoạt động vệ sinh môi trường quan, đoàn thể tổ chức Tuy nhiên vấn đề phân lọai, thu gom người dân gặp nhiều hạn chế mà thùng rác thiếu hay quyền địa phương chưa phổ biến cách sâu sắc, tế H uế triệt để Tóm lại, để nâng cao hiệu việc phân loại, thu gom xử lý CTRSH cần phải nâng cao ý thức trách nhiệm người dân Ngoài ra, vấn đề nâng cao công tác vận động, hướng dẫn người dân phân loại rác nguồn nhu ại họ cK in h cầu cần thiết công tác BVMT Thành phố Cần phải có quy định xử phạt nghiêm trường hợp gây tác động xấu đến môi trường phải khắc phục, bồi thường thiệt hại theo quy định Bên cạnh thường xuyên tuyên truyền vận động người dân từ bỏ thói quen vứt rác bữa bãi dọc tuyến đường, vỉa hè gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe người gây mỹ quan đô thị Đ Kiến nghị Để thực tốt công tác quản lý môi trường nói chung quản lý chất thải rắn sinh hoạt nói riêng, đòi hỏi quan quản lý môi trường phải có phương án biện pháp quản lý thực tiễn có hiệu Theo quan điểm cá nhân, tối xin đưa số kiến nghị sau:  Đôi với nhà nước Nhà nước dự án nghiên cứu cần đầu tư cho nhà khoa học tổ chức khuyến cáo thử nghiệm chương trình SVTH: Trần Hữu Hoàng 74 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Xây dựng giảng phương pháp, hình thức giáo dục, tuyên truyền cộng đòng - Nghiên cứu áp dụng phương thức thu gom, phân loại rác khu dân cư - Nghiên cứu quy trình kĩ thuật xử lý CTRSH địa bàn chất thải nói chung thích hợp điều kiện Việt Nam  Đối với quyền địa phương - Tăng cương hiệu công tác phân loại, thu gom xử lý RTSH cách có hiệu Cần phải phân bổ thùng rác hợp lý, nơi có nhiều, nơi lại thưa tế H uế thớt, chí không có; điều khiến người dân vứt rác bữa bãi, không nơi quy định, gây khó khan nhiều thời gian cho lực lượng thu gom rác - Từ thực tế cho thấy lượng rác ngày nhiều, lực lượng thu gom rác Viì ậy cần tăng cương thêm lực lượng thu gom rác Chính quyền dịa phương ại họ cK in h thành lập tổ, lực lượng thu gom rác dân lập để thu gom rác phường, để giải vấn đề rác địa phương cho môi trường xanh - Cần phải hình thành phận quản lý môi trường cấp phường, khu phố - Tổ chức phổ biến kiến thức môi trường cho người dân, đồng thời cần có chế tài xử phạt đơn vị, cá nhân gây ảnh hưởng đến môi trường - Xây dựng kế hoạch xử lý tổng hợp rác thải cho toàn khu vực xây dựng Đ khu xử lý rác làm phân vi sinh, xây dựng bãi chôn lấp rác hợp vệ sinh vận hành quy trình kĩ thuật  Đối với người dân - Mỗi người cần nâng cao nhận thức thái độ việc BVMT thông qua việc tụ tham gia học hỏi tìm hiểu thông tin môi trường - Cần phải thay đổi thói quen tiêu cực gây ô nhiễm môi trường sống có thái độ, hành động cụ thể hành vi gây ô nhiễm người khác để góp phần xây dựng cồng đồng có ý thức trách nhiệm đối vơi môi trường sống SVTH: Trần Hữu Hoàng 75 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO BVMT xây dựng bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa học kĩ thuật (1999) Bộ môn sức khỏe Môi trường ( 2006 ) , Quản lý chất thải rắn, trường đại học y tế cộng đồng Luật BVMT 2005 Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, ( 2001 ), “ Quản lý chất thải rắn đô thị ’’ Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam ( 2007 ), Bài giảng tế H uế kinh tế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên ThS Trần Nhật Nguyên – Viện nghiên cứu phát triển TP Hồ Chí Minh, “ Mộtsố khái niệm chất thải rắn ’’ ại họ cK in h Nguyễn Thị Anh Hoa ( 2006 ), Môi trường việc quản lý Chất thải rắn, Sở khoa học công nghệ môi trường – Lâm Đồng HOWADIC ( Tháng 06 – 2010 ) Handbook of Soil Waste Management, 1994) 10 Khóa luận khóa 42, 43 11 Công ty TNHH MTV Môi trường Công trình Đô Thị Đông Hà, “ Báo Đ cáo tổng kết tình hình hoạt động quản lý chất thải ’’ 12 Phòng TNMT Thành phố Đông Hà, ( 2009 ), Báo cáo tổng hợp : “ Quy hoạch chi tiết mạng lưới thu gom CTR Thành phố Đông Hà đến năm 2020 ’’ 13 Quy hoạch quản lý CTR Quảng Trị 2013 14 UBND Thành phố Đông Hà, Báo cáo thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 2015 15 Viện chiến lược sách ( 2010 ), Đề cương chi tiết báo cáo tình hình phát triển nghành TN& MT xây dựng chiến lược nghành TN & MT năm 2011 – 2020 SVTH: Trần Hữu Hoàng 76 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn BẢNG HỎI PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN Phần chung cho hộ điều tra Thông tin chủ hộ  Tên chủ hộ: …………………………………………………………  Tuổi: ………………………………………………………………  Số khẩu: ……………………………………………………………  Ngành nghề chính: Lương hành  Buôn bán dịch vụ  ại họ cK in h  tế H uế  Tên khu phố: ……………………………………………………… Sản xuất nông nghiệp  Trình độ học vấn    Tiểu học sở Trung học sở Trung học phổ thông Trung cấp/ cao đẳng  Đại học/ đại học  Khác Đ   Thu nhập gia đình/ tháng:………………………………………  Số thành viên gia đình ông/ bà là: Nội dung điều tra Câu 1: Gia đình có vật dụng chứa rác thải sinh hoạt không? SVTH: Trần Hữu Hoàng 77 Khóa Luận tốt nghiệp đại học  Có  Không GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn - Nếu CÓ gia đình ông/ bà dung vật để chứa rác  Sọt rác  Bao tải  Xô, chậu  Thùng xốp tế H uế - Nếu KHÔNG gia đình ông/ bà chứa rác đâu ? Đổ thành đóng xong đem đốt  Đỏ vườn,bờ rào  Đổ vao hố, đầy lấp hố lại  ại họ cK in h  Cách làm khác Câu 2: Gia đình có phân loại rác thải không?   Có Không Câu 3: Theo Ông/ bà việc phân loại rác thải trước đổ có cần thiết không? Đ  Rất cần thiết  Cần thiết  Bình thường  Không cần thiết Câu 4: Nếu gia đình có phân loại ông/ bà phân loại theo tiêu chi ?  Bán không bán  Sử dụng không sử dụng SVTH: Trần Hữu Hoàng 78 Khóa Luận tốt nghiệp đại học GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn  Phân hủy không phân hủy  Thức ăn thừa để riêng, bấn để riêng Câu 5: Mục đích phân loại gia đình ông/ bà ?  Tận dụng lại thứ có ích (tiết kiệm)  Giảm lượng rác thải môi trường Câu 6: Theo Ông/bà việc phân loại rác địa phương có hạn chếgì ? (có thể chọn nhiều câu trả lời) Thiếu thùng rác để phân loại  Thiếu người hướng dẫn quản lý việc phân loại rác  Địa phương quan tâm đến vấn đề  Người dân chưa phổ biến kiến thức phân loại rác ại họ cK in h  tế H uế  Hạn chế khác Câu 7: rác thải sinh hoạt thu gom lần? ………………………………………………………………………………… Và vào thời gian nào? ………………………………………………………………………………… Đ Câu 8: Thời gian thu gom hợp lý chưa?  Hợp lý  Bình thường  Chưa hợp lý Câu 9: mức thu tiền phí vệ sinh hộ/ tháng là: …………………… nghìn đồng ……………………nghìn đồng/ năm Câu 10: Mức phí vệ sinh hợp lý chưa  Rất không phù hợp SVTH: Trần Hữu Hoàng 79 Khóa Luận tốt nghiệp đại học  Phù hợp  Bình thường  Không phù hợp  Rất không phù hợp GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Câu 11: Nếu chưa hợp lý nên đóng mức phí vệ sinh bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 12: So với trước đóng phí vệ sinh vấn đề quản lý rác thải địa  Tốt  Không thay đổi  Không có ý kiến tế H uế bàn có tốt không?     Để trước nhà cho công nhân vệ sinh đến thu gom Để vào thùng rác công cộng Vứt rác gần nhà Đào hố chôn , đốt Cách xử lý khác Đ  ại họ cK in h Câu 13: Ông/ bà cho biết xử lý rác thải sinh hoạt gia đình Câu 14: Theo Ông/ bà việc xả rác bừa bãi gây ảnh hưởng  Ô nhiễm môi trường  Mất mỹ quan khu phố  ảnh hưởng đến sức khỏe  Gây cản trở việc lại  ảnh hưởng khác SVTH: Trần Hữu Hoàng 80 Khóa Luận tốt nghiệp đại học  GVHD: PGS.TS Trần Hữu Tuấn Không biết Câu 15: Ông / bà có thường xuyên tham gia vào chương trình don dẹp vệ sinh đường phố, bảo vệ môi trường địa phương không?  Có  Không Câu 16: Khi Ông/ bà thấy người khác xả rác bừa bãi phản ứng ông/ bà Không phản ứng  Khó chịu  Nhăc nhở  Báo quyền  Tự nhặt rác bỏ vào thùng  ại họ cK in h  tế H uế ? Khác Câu 17: Ông/ bà vui lòng đánh giá công tác thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt địa bàn Thành phố  Tốt Đ  Rất tốt  Bình thường  Chưa tốt  Rất chưa tốt Kiến nghị Ông/ bà vấn đề thu gom xử lý rác thải sinh hoạt khu vực Thành phố sinh sống: ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn hợp tác ông/ bà SVTH: Trần Hữu Hoàng 81

Ngày đăng: 19/10/2016, 11:14

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Tr ần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái, ( 2001 ), “ Qu ản lý ch ất thải rắn đô thị ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
6. ThS. Tr ần Nhật Nguyên – Viện nghiên cứu và phát triển TP Hồ Chí Minh, “ M ộtsố khái niệm về chất thải rắn ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
11. Công ty TNHH MTV Môi trường và Công trình Đô Thị Đông Hà, “ Báo cáo t ổng kết tình hình hoạt động và quản lý chất thải ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
12. Phòng TNMT Thành ph ố Đông Hà, ( 2009 ), Báo cáo tổng hợp : “ Quy ho ạch chi tiết mạng lưới thu gom CTR Thành phố Đông Hà đến năm 2020 ’’ Sách, tạp chí
Tiêu đề:
1. BVMT trong xây d ựng cơ bản, Lê Văn Nãi, NXB Khoa học kĩ thuật (1999) 2. B ộ môn sức khỏe Môi trường ( 2006 ) , Quản lý chất thải rắn, trường đại h ọc y tế cộng đồng.3. Lu ật BVMT 2005 Khác
5. Đỗ Thị Lan, Nguyễn Chí Hiểu, Trương Thành Nam ( 2007 ), Bài giảng kinh t ế chất thải, trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Khác
7. Nguy ễn Thị Anh Hoa ( 2006 ), Môi trường và việc quản lý Chất thải rắn, S ở khoa học công nghệ môi trường – Lâm Đồng Khác
9. Handbook of Soil Waste Management, 1994) 10. Khóa lu ận các khóa 42, 43 Khác
14. UBND Thành ph ố Đông Hà, Báo cáo thực hiện kế hoạch phát triển kinh t ế - xã hội 2015 Khác
15. Vi ện chiến lược chính sách ( 2010 ), Đề cương chi tiết báo cáo tình hình phát tri ển nghành TN& MT và xây dựng chiến lược nghành TN & MT năm 2011 – 2020.Đạ i h ọ c Kinht ế Hu ế Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w