Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 86 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
86
Dung lượng
1,44 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LẠC HỒNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: Kế toán Mã số : 60.34.03.01 HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH HVTH: Vũ Hồng Núi MSHV: 913000183 GVHD: TS.Trần Văn Tùng Đồng Nai, tháng 09 năm 2015 LỜI CẢM ƠN Qua thời gian học tập nghiên cứu Trường Đại học Lạc Hồng, Quý Thầy, Cô khoa Kế toán Trường Đại học Lạc Hồng giảng dạy giúp có kiến thức quý báu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn TS Trần Văn Tùng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian qua để hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, toàn thể cán giáo viên trường CĐN KV Long Thành – Nhơn Trạch tạo điều kiện cho khảo sát, trả lời vấn cung cấp thông tin hữu ích để hoàn chỉnh luận văn Trân trọng Ngày 15 tháng 10 năm 2015 Tác giả Vũ Hồng Núi LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu: “Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch” công trình nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn khoa học TS Trần Văn Tùng Các số liệu, kết khảo sát nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận văn Vũ Hồng Núi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .3 LỜI CAM ĐOAN .4 MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG 10 DANH MỤC HÌNH 10 PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan đề tài nghiên cứu: .2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài .4 3.1 Mục tiêu chung: 3.2 Mục tiêu cụ thể: .4 Đối tượng nghiên cứu 5 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Kết cấu luận văn: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TRONG ĐƠN VỊ CÔNG 1.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội 1.1.1 Lịch sử đời phát triển lý thuyết kiểm soát nội 1.1.2 Lịch sử đời phát triển KSNB khu vực công 1.2 Định nghĩa kiểm soát nội yếu tố KSNB theo INTOSAI 1.2.1 Định nghĩa KSNB theo INTOSAI 1.2.2 Các yếu tố hệ thống KSNB theo INTOSAI 10 1.2.2.3 Hoạt động kiểm soát ( Control activities) 15 1.2.2.4 Thông tin truyền thông( Information and Communication) 17 1.2.2.5 Giám sát ( Monitorning) 18 1.3 Mục tiêu kiểm soát nội bộ: 18 1.4 Đặc điểm kiểm soát nội đơn vị hành nghiệp có thu .18 1.4.1 Đặc điểm đơn vị hành nghiệp có thu 18 1.4.2 Nguồn tài đơn vị nghiệp có thu .19 1.5 Một số vấn đề đào tạo dạy nghề Việt Nam có tác động đến hệ thống kiểm soát nội sở giáo dục 21 1.5.1 Xã hội hóa giáo dục toàn cầu hóa giáo dục 21 1.5.2 Hiệu tài đơn vị giáo dục công lập 21 1.5.3 Đào tạo theo chương trình khung Tổng cục dạy nghề 22 1.5.4 Chế độ tài kế toán hành .22 1.5.5 Công tác kiểm định chất lượng dạy nghề 22 KẾT LUẬN CHƯƠNG 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH 25 2.1 Giới thiệu Trường Cao đẳng nghề KV Long Thành – Nhơn Trạch: 25 2.1.1 Lịch sử hình thành 25 2.1.2 Sơ đồ tổ chức trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch.27 2.1.3 Chức năng, nhiệm vụ trường .28 2.1.4 Chức công tác kế toán Trường 29 2.2 Tìm hiểu thực trạng hệ thống kiểm soát nội Trường .30 2.2.1 Khái quát công tác khảo sát thực trạng hệ thống kiểm soát nội Trường 30 2.2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội Trường .33 2.2.2.1 Môi trường kiểm soát (Control Environment) 33 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro ( Risk Assessment) 39 2.2.2.3 Kiểm soát hoạt động ( Control activities): 40 2.2.2.4 Thông tin truyền thông (Information and Communication) 42 2.2.2.5 Giám sát ( Morinote) 44 2.3 Đánh giá thực trạng hệ thống kiểm soát nội Trường .45 2.3.1 Môi trường kiểm soát nhà Trường .46 2.3.1.1 Ưu điểm 46 2.3.2 Đánh giá rủi ro .47 2.3.2.1 Ưu điểm 47 2.3.3 Kiểm soát hoạt động 48 2.3.3.1 Ưu điểm 48 2.3.4 Thông tin truyền thông 49 2.3.5 Hoạt động giám sát 49 KẾT LUẬN CHƯƠNG 51 CHƯƠNG 3: HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH .52 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội 52 3.2 Giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 53 3.2.1 Môi trường kiểm soát 53 3.2.2 Đánh giá rủi ro .55 3.3 Đánh giá thực quy trình 62 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch .68 3.5 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường 71 3.5.1 Từ phía Tổng cục dạy nghề 71 3.5.2 Từ phía UBND tỉnh Đồng Nai Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai .71 3.5.3 Từ phía Ban Giám hiệu nhà trường .72 3.5.4 Từ phía phận trường 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 74 KẾT LUẬN CHUNG 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt TT Nội dung BGH Ban giám hiệu TTGT-VL Trung tâm giới thiê ̣u - viê ̣c làm Bộ LĐ-TBXH Bộ Lao động-Thương binh Xã hội CB, VC, GV, NV Cán bộ, Viên chức, Giáo viên, Nhân viên HS, SV Học sinh, Sinh viên TCKT Tài kế toán CNKT Công nhân kỹ thuật SCN Sơ cấp nghề TCN Trung cấp nghề 10 CĐN Cao đẳng nghề 11 TCHC Tổ chức hành 12 THPT Trung học phổ thông 13 THCS Trung học sở 14 CSVC Cơ sở vật chất 15 QĐ Quyết định 16 BCH Ban chấp hành 17 QCCTNB Quy chế chi tiêu nội 18 KTX Ký túc xá 19 CNTT Công nghệ thông tin 20 PCCC Phòng cháy chữa cháy 21 KTV Kỹ thuật viên 22 VP Văn phòng 23 CSDL Cơ sở liệu 25 ĐH Đại học 26 CĐ Cao đẳ ng 27 COSO Committee of Spnsoring Organization 28 COBIT Control Objectives for Information and Related Technology International Organization of Supreme Audit 29 INTOSAI Institutions (Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao) 30 GAO 31 ISA 32 IIA Government Accountability Office International standard in Auditing (Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế) The instute of internal Auditors (Hiệp hội kiểm toán viên nội bộ) DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Số lượng học viên – sinh viên theo năm 24 Bảng 2.2 Trình độ đầu vào giáo viên – giảng viên 25 Bảng 2.3 Thành phẩn tham gia khảo sát 32 Bảng 2.4 Tổng hợp kết khảo sát “Tính trực giá trị đạo đức” 34 Bảng 2.5 Tổng hợp kết khảo sát “Triết lý quản lý phong cách lãnh đạo 36 Bảng 2.6 Tổng hợp kết khảo sát “ Chính sách nhân ” 39 Bảng 2.7 Tổng hợp kết khảo sát “ Đánh giá rủi ro ” 40 Bảng 2.8 Tổng hợp kết khảo sát “Hoạt động kiểm soát” .42 Bảng 2.9 tổng hợp kết khảo sát “ Thông tin truyền thông ” .43 Bảng 2.10 Tổng hợp kết khảo sát “Giám sát ” .45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Các yếu tố hệ thống kiểm soát nội theo INTOSAI 11 Hình 1.2 Các nhân tố môi trường kiểm soát 12 Hình 2.1 Mô hình Trường Cao đẳng nghề KV Long Thành Nhơn Trạch 25 Hình 2.2 Sơ đồ tổ chức trường 25 Hình 2.3 Sơ đồ phòng kế toán tài 27 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nền giáo dục Việt Nam ngày phát triển mạnh mẽ, với việc Việt Nam gia nhập tổ chức kinh tế khu vực giới ASEAN, APEC, WTO tạo hội thuận lợi không khó khăn thách thức cho giáo dục Việt Nam trình cạnh tranh tồn Công tác kiểm soát nội năm qua có chuyển biến tích cực việc hình thành tiêu chuẩn chuẩn mực riêng, chế tài đơn vị nghiệp công ngày sửa đổi, bổ sung hoàn thiện, hoạt động thu chi tài ngày phức tạp, chế tự chủ giao ngày cao, tay nghề giáo viên vả học viên cần phải hội nhập với khu vực giới Trên yêu cầu chung đó, tỉnh Đồng Nai đề nhiều chủ trương, sách nhằm phát triển mạng lưới đào tạo nghề địa bàn tỉnh Nghị Đảng tỉnh Đồng Nai lần thứ IX (2010-2015) đề mục tiêu: ‘‘đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu giáo dục – đào tạo khoa học công nghệ”, tiếp tục đổi phát triển toàn diện, mạnh mẽ giáo dục – đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao Khu vực Long Thành-Nhơn Trạch nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, có 60% khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai, quy mô dân số 310.017 người (chưa tính khoảng 80.000 lao động nơi khác sinh sống làm việc khu vực này), độ tuổi lao động 172.668 người Vấn đề đặt cho khu vực trình phát triển phải đào tạo đội ngũ lao động có tay nghề, có trình độ kỹ thuật để cung cấp cho thị trường lao động, đáp ứng yêu cầu phát triển công nghiệp, đồng thời nâng cao chất lượng, hiệu lao động, tạo lợi cạnh tranh thu hút đầu tư.( Nguồn: tổ chức hành chánh) Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch sở đào tạo nghề đóng vai trò chủ chốt việc cung cấp nguồn nhân lực có trình độ cao kiến thức kỹ nghề nghiệp, góp phần tạo nguồn động lực thúc đẩy phục vụ cho việc phát triển kinh tế 15 khu công nghiệp Long Thành-Nhơn Trạch khu vực thời gian tới Chính vậy, 63 nhiệm Có hệ thống nhà cung cấp tốt ổn định Về công tác đào tạo, nhà trường thành lập Thanh tra đào tạo trực thuộc trường ban hành Quy định hoạt động Thanh tra đào tạo Thanh tra nhân dân Hội nghị CBVC bầu BCH Công Đoàn chuẩn y Theo đó, tra đào tạo có nhiệm vụ theo dõi thực quy chế thi, kiểm tra, giám sát việc thực nội quy học đường, nội quy đứng lớp báo cáo thường xuyên cho Ban Giám hiệu Công tác kiểm kê tài sản, Nhà trường thành lập Hội đồng kiểm kê tài sản tiến hành kiểm kê tài sản, thiết bị toàn trường Bên cạnh đó, có yêu cầu đột xuất Nhà trường thành lập Ban kiểm tra thực nhiệm vụ thời gian ngắn như: Thành lập Ban kiểm tra tài để kiểm quỹ tiền mặt trường Công Đoàn Về công tác kiểm tra việc thực thi công vụ: Để đảm bảo việc thực thi công vụ đơn vị vào nề nếp, Nhà trường thành lập Tổ kiểm tra công vụ theo kế hoạch kiểm tra công vụ nhằm kiểm tra tình hình thực nội quy, quy định trường, thực nếp sống văn minh, quy tắc ứng xử, vệ sinh môi trường lớp học, Ký túc xá, nhà ăn Tổ kiểm tra có nhiệm vụ kiểm tra thường xuyên kiểm tra đột xuất theo yêu cầu Trong năm qua, công tác tra, kiểm tra trọng thực thường xuyên, nghiêm túc Thanh tra đào tạo kết hợp với Phòng Đào tạo, Phòng CTHSSV để theo dõi quản lý trình giảng dạy học tập giáo viên, sinh viên qua việc theo dõi thời khóa biểu, Sổ ghi nhận tình hình giảng dạy giáo viên, Sổ theo dõi tình hình học HSSV Công tác kiểm tra, giám sát thực hàng ngày vào lên lớp giáo viên học học sinh, sinh viên Phòng đào tạo, Phòng CTHSSV cử người chịu trách nhiệm thực Trước đây, nội dung phương pháp công cụ kiểm tra hoạt động trường thực hàng năm Phòng đào tạo và Ban Thanh tra nhân dân đảm nhận Hiện nay, nội dung cải tiến phương pháp công cụ kiểm tra năm sau so với năm trước đổi mới, cụ thể: Nhà trường cải tiến phương pháp kiểm tra hoạt động trường như: kết hợp kiểm tra đột xuất, kiểm tra 64 định kỳ với giáo dục ý thức tự giác cán bộ, giáo viên trường Nhà trường ban hành quy định nội dung, phương pháp công cụ kiểm tra hoạt động đào tạo hoạt động khác trường; phương pháp kiểm tra hồ sơ giảng dạy thực theo qui định nội Ngoài để công tác kiểm tra đạt hiệu hơn, hàng năm Nhà trường đổi phương thức kiểm tra, số nội dung kiểm tra tăng cường kiểm tra đột xuất giáo án, sổ tay lên lớp, sổ tay giáo viên Việc tổ chức, kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh sinh viên (HS-SV) giáo viên nhà trường trọng việc kiểm tra, đánh giá kết công khách quan động lực cho em phấn đấu trình học tập rèn luyện tai trường Theo đó, trước kiểm tra kết thúc môn học/ mô đun tuần theo kế hoạch, giáo viên gửi danh sách HSSV đủ điều kiện dự kiểm tra khoa Khoa niêm yết danh sách bảng thông báo tổ chức phân công giáo viên coi kiểm tra, chấm bài, hoàn tất điểm gửi phòng đào tạo, bảng điểm niêm yết khoa Với quy trình đó, tất giáo viên thực tốt đầy đủ nhiệm vụ kiểm tra, đánh giá kết học tập HSSV Giáo trình Khoa xây dựng hoàn toàn phù hợp với mục tiêu đào tạo nghề phù hợp với nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, nhu cầu học tập người học thị trường lao động đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuật cao cho ngành kinh tế trọng điểm tỉnh Đồng Nai tỉnh lân cận Trong trình biên soạn thẩm định chương trình đào tạo trường nhận góp ý doanh nghiệp học sinh sau đào tạo để tiến hành điều chỉnh cho phù hợp với nhu cầu thực tế Hàng năm, chương trình giáo trình Trường điều chỉnh, bổ sung để đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế, nhu cầu xã hội Chương trình đào tạo trường xây dựng theo hướng liên thông từ Trung cấp nghề lên Cao đẳng nghề Bên cạnh việc biên soạn giáo trình (tài liệu giảng dạy) thích ứng với phương pháp dạy học tích cực, sở tài liệu tham khảo nước, kết hợp thêm phần kinh nghiệm thực tiễn giáo viên chuyên gia từ doanh nghiệp, chuyên gia sư phạm góp ý thẩm định giáo trình 65 Hàng năm khoa, tổ môn phòng công tác HSSV tổ chức thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá người sử dụng lao động,người tốt nghiệp làm như: Ông Đinh Văn Quyết Phó Giám đốc Công Ty TNHH thành viên phân xưởng điện cao Đồng Nai; Ông Nguyễn Hoài Vũ Giám đốc Công Ty TNHH TV-XD Quốc Hào; Ông Cao Tiến Lê Trưởng Phòng Kỹ Thuật Công Ty THHH Dịch Vụ - Xây Dựng Hiệp Phát; Ông Trần Ngọc ThiệnTrưởng Phòng Công Ty TNHH Đại Bình Minh Bà Nguyễn Thị Thanh Thủy Giám đốc Công Ty TNHH Thái Bình Tân; Bà Trương Thị Tuyết Nhung Giám đốc Công Ty TNHH Lâm Phương Việt; SV Nguyễn Đức Toàn lớp DN09CĐLT khóa 2009-2010 làm việc Công ty TNHH Robert Bosch KCN Long Thành; Nguyễn Văn Nam lớp DN09TC3 khóa 2009-2012 làm việc Công ty TNHH Sản Xuất Toàn Cầu LIXIL VIỆT NAM; Huỳnh Văn Ngọc lớp DN10TC3 làm việc Công Ty TNHH BELMONT MANUFACTURING KCN Long Đức; Ông Nguyễn Công Dương_Giám đốc Công Ty TNHH TMDV Bước Tiến; Bà Tăng Thị Lệ Quyên_Giám đốc Công Ty TNHH MTV Thức ăn xanh; Phạm Thị Xuyến lớp KS11TC3 làm việc Công ty TNHH TMDV Bước Tiến; Trần Thị Thanh Xuân lớp KS11TC3 làm việc Công ty TNHH MTV Thức ăn xanh Trang thiết bị điều kiện quan trọng đảm bảo chất lượng cho hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học quản lý Các trang thiết bị đầu tư bảo đảm tính đồng bộ, đồng thời đảm bảo mặt đại, đáp ứng mặt công nghệ, phù hợp với yêu cầu thực tế sản xuất dịch vụ thị trường Các dự án “Đổi phát triển dạy nghề” thuộc chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm đầu tư cho nhà trường thiết bị dạy nghề đại đạt mức tương đương trình độ công nghệ sản xuất, dịch vụ hành Bảo đảm chất lượng trang thiết bị, dụng cụ tài liệu cho hoạt động thực hành chủng loại, công năng, yêu cầu thông số kỹ thuật mỹ thuật, yêu cầu sức khỏe, vệ sinh an toàn lao động, chuyên gia tư vấn mặt kỹ thuật Hàng năm nhà trường xây dựng dự toán, kế hoạch tài chính; xây dựng quy chế chi tiêu nội theo quy định Thông tư số 71/2006/TT-BTC ngày 09/08/2006 hướng dẫn thực Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 66 25/04/2006 nhằm đảm bảo thực có hiệu nguồn tài nhà trường, tạo điều kiện chủ động việc quản lý chi tiêu tài để hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; bảo đảm quyền lợi hợp pháp công chức, viên chức, giáo viên nhân viên toàn trường Thực công khai, minh bạch phân bổ kinh phí hoạt động cho đơn vị thuộc trường đảm bảo hợp lý, hiệu Thực tốt việc lập dự toán thu, chi ngân sách hàng năm, công tác lập báo cáo toán, lưu trữ bảo quản chứng từ theo chế độ quy định Nhà trường UBND tỉnh ký Quyết định số 1695/QĐ-UBND ngày 05/6/2013 việc giao tài sản cho trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch đơn vị nghiệp Công lập đủ điều kiện nhà nước xác định giá trị tài sản để quản lý theo chế giao vốn cho doanh nghiệp Qua tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị tự chủ mở rộng hoạt động dịch vụ, tăng nguồn thu để tạo thêm thu nhập ổn định đời sống cho CBVC, GV Nhà trường Phòng đào tạo, khoa cần tăng cường quản lý chương trình, đề cương giảng, kế hoạch giảng dạy trước bắt đầu dạy môn Thanh tra đào tạo kết hợp với khoa, môn có biện pháp theo dõi, kiểm tra, đối chiếu thường xuyên lịch trình giảng dạy, thời khóa biểu, sổ theo dõi giáo viên, sổ đầu bài…với nhằm phát giáo viên không nghiêm túc thực theo quy định nhà trường đảm bảo tiết giảng, giảng; tự ý bỏ tiết, dạy bù dồn dập làm sinh viên không kịp tiếp thu giảng… Phòng tổ chức hành chánh, Phòng công tác sinh viên học sinh phối hợp với P.Đào tạo xây dựng quy định xử lý giáo viên vi phạm cách cụ thể: trừ thi đua, giảm thù lao giảng dạy, không mời thỉnh giảng Mở rộng mẫu khảo sát ý kiến nhà tuyển dụng, khảo sát thêm mẫu tỉnh Phòng Đào tạo liên hệ mở lớp bồi dưỡng, tập huấn cho toàn thể CBGVvề kiến thức, lực chuyên môn, yêu cầu chương trình học theo mô đun, kỹ biên soạn chương trình, phương pháp giảng dạy, kỹ quản lý…đáp ứng yêu cầu chương trình học theo mô đun, để CBGV biết vận dụng vào trình xây dựng CTĐT, quản lý chuyên môn thời gian tới Thành lập phòng Thanh tra chuyên trách có chức kiểm tra giám sát 67 hoạt động nhà trường Các phòng, khoa phối hợp với kế toán tài sản (KTTS) tiến hành dán nhãn tên tài sản, dán nhãn kiểm kê để quản lý, theo dõi tài sản Nhãn dán phải đảm bảo độ bền dính Sử dụng dán tem niêm phong loại máy móc thiết bị (máy tính, máy chiếu, phòng học, xưởng thực hành ) Khi kiểm kê tài sản, lưu ý đến tình trạng tem niêm phong, lập biên kiểm tra trạng phát tem Dán tem bảo hành máy móc thiết bị thời gian bảo hành gạch chéo tem bảo hành hết hạn, đồng thời ý việc quản lý hồ sơ, phiếu bảo hành cho khoa học Quy định rõ ràng trách nhiệm bảo quản tài sản phận, cá nhân Nếu làm mất, cố ý làm hư hỏng phải bồi hoàn Khi tài sản hư hỏng phải lập biên kiểm tra trạng tình trạng hoạt động máy, tình trạng niêm phong (đối với tài sản có niêm phong) Định kỳ, Phòng, ban, khoa phải tiến hành bảo trì, bảo dưỡng máy móc, thiết bị Hàng ngày phận phải lau chùi, bảo quản tài sản sử dụng; Phòng, ban, khoa phải chịu trách nhiệm phân công người lau chùi vệ sinh máy móc, thiết bị giảng dạy tài sản chung thuộc phòng Phòng, ban, khoa quản lý Định kỳ, hàng năm nhà trường phải thực công tác tự kiểm tra toàn diện hoạt động đơn vị, công tác tài phòng Tài chính- kế toán trường phụ trách qua công tác kiểm tra nội trung tâm nhà trường đánh giá tốt, mang lại hiệu cao công tác quản lý Kế hoạch hàng năm tự kiểm tra công tác tài trường, báo cáo kết thực công tác tài trường, kết tra, kiểm tra quan chủ quản thể trường định công tác tự kiểm tra tài quan có thẩm quyền kiểm toán Phòng Tài chính- kế toán phải phân công, phân nhiệm rõ ràng công việc trách nhiện cho thành viên phòng để công tác tài ngày tốt Bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức liên quan đến công tác đào tạo, tài kế toán…cho cán tra Phòng Thanh tra phải xây dựng chế giám 68 sát cách toàn diện, cho công việc, hoạt động, cá nhân, tổ chức giám sát chặt chẽ Định kỳ đột xuất có báo cáo đánh giá, có kiến nghị cụ thể gửi BGH đạo giải Nhìn chung, HTKSNB trường phần phát huy tác dụng ngăn ngừa phát sai sót, gian lận Tuy nhiên, cần phải hoàn thiện nhiều để HTKSNB thật công cụ quản lý hiệu quả, giúp hệ thống vận hành thông suốt, nhà trường đạt mục tiêu đề Muốn vậy, cần phải có nỗ lực cần thiết lòng tâm tập thể, đứng đầu Ban Giám hiệu để tập trung nguồn lực nhằm cải thiện, vận hành hệ thống KSNB theo thiết kế, đảm bảo có HTKSNB hoạt động hữu hiệu hiệu 3.4 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 3.4.1 Môi trường kiểm soát Tiếp tục phát huy giá trị truyền thống liêm khiết giá trị đạo đức cán lãnh đạo CBGV qua hệ Giữ vững môi trường sư phạm sạch, lành mạnh Tuyên truyền, nêu gương điển hình ngày hội truyền thống, buổi họp mặt… để CBGV trường cảm thấy tự hào truyền thống tốt đẹp đó, cần phải có ý thức giữ gìn phát huy Phát động phong trào học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh, chương trình hành động phòng chống tham nhũng,thực hành tiết kiệm, chống lãng phí toàn thể CBGV nhà trường, hình thức thi viết, hội diễn, gameshow…để lôi người tham gia Xây dựng bảng mô tả công việc cụ thể (nêu rõ yêu cầu chất lượng nhân sự, thực phân định trách nhiệm quyền hạn rõ ràng) công bố rộng rãi đến nhân viên Việc xây dựng bảng mô tả công việc giúp nhân viên biết rõ nhiệm vụ cụ thể hoạt động họ ảnh hưởng đến người khác việc hoàn thành mục tiêu.Từ bảng mô tả công việc xác định trách nhiệm cá nhân có cố xảy ra, từ giúp nhà quản lý đưa định đắn 3.4.2 Đánh giá rủi ro Tất hoạt động đơn vị phát sinh rủi ro khó kiểm soát tất cả.Vì việc đánh giá rủi ro việc quan trọng hệ thống kiểm 69 soát nội Tác giả đưa số giải pháp sau: Ban lãnh đạo phải thực thấy mối nguy hại rủi ro xảy ra, nhìn thấy tổn hại,thất thoát, làm ảnh hưởng đến mục tiêu phấn đấu nhà trường, phải quan tâm đếnviệc nhận dạng, phân tích có biện pháp xử lý rủi ro xảy Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá rủi ro Rủi ro xuất phát từ thiếu đoàn kết nội trường.Trong Ban Giám hiệu có thiếu đoàn kết, mâu thuẫn quyền lợi dẫn đến hay vài cá nhân có hành động chia rẽ nội từ ảnh hưởng đến hoạt động nhằm thực mục tiêu nhà trường Rủi ro xuất phát từ yếu tố bên ngoài: rủi ro đến từ đối tác trường (các trường liên kết đào tạo, địa phương đào tạo theo yêu cầu ), trị, xã hội, kinh tế Nhà trường luôn xây dựng hệ thống báo cáo thường xuyên nhằm kiểm soát chặt chẽ rủi ro; thường xuyên tổ chức kiểm tra đánh giá việc tuân thủ sách quản lý rủi ro 3.4.3 Hoạt động kiểm soát Dù hoạt động lĩnh vực hoạt động kiểm soát đóng vai trò quan trọng lúc nơi, để hướng đến phát triển bền vững Yêu cầu tất CBNV tham gia vào hoạt động kiểm soát trường, phòng, ban, khoa phải thực tốt trình mô tả công việc Hạn chế đến mức tối đa sai sót mặt chứng từ, cần tăng cường kiểm tra tất nghiệp vụ kinh tế phát sinh Về kế toán thu mua vật tư cần thiết phải luân chuyển cán thường xuyên để không để xảy sai phạm trình mua sắm trang thiết bị Nhà trường cần có văn quy định cụ thể quyền hạn trách nhiệm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trưởng phó phòng ban.Thực tế trường nhiều trường hợp có hoạt động phát sinh,thẩm quyền ký giấy tờ, chứng từ nhiều nhân viên chưa nắm bắt rõ có chồng chéo Theo cấu tổ chức nay, trường có phó hiệu trưởng phụ trách chung cần thiết phải bổ nhiệm thêm để phân nhiệm chuyên môn kiểm soát, điều hành hệ thống cách khoa học Một số phòng khoa thiếu phó phòng ban nên việc kiểm soát mang tính hình thức, chưa sâu vào 70 chuyên môn Nhà trường tăng cường thường xuyên công tác tra, kiểm tra độc lập phòng ban khoa cá nhân theo vị trí công việc để từ có biện pháp ngăn chặn kịp thời sai phạm xảy 3.4.4 Thông tin truyền thông Thông tin truyền thông đóng vai trò to lớn cho hoạt động nhà trường, hoạt động nhằm mục đích đưa đến thông tin nhanh cho học sinh, sinh viên trường tất cán nhân viên nắm bắt thông tin kịp thời Do đo nhà trường cần phải có giải pháp sau: Nhà trường cần có trang web thông tin nội bộ, điện thoại nội bộ, việc trao đổi nhằm trao đổi thông tin diễn cách nhanh chóng, thuận tiện, kịp thời Chú ý thông báo quản lý đào tạo quản lý sinh viên phải cập nhật thường xuyên, kịp thời Xây dựng quy trình truyền thông thông tin trọng đến thời gian truyền tin, đường thông tin, đầu mối giao nhận thông tin, lưu trữ liệu Làm rõ công tác phối hợp, thời gian thực hiện, lưu chuyển chứng từ…trong quy trình, hoạt động Nâng cao nghiệp vụ xử lý thông tin cho CBGV đạt theo chuẩn quy định nhà nước, kiểm tra đánh giá lại trình độ CBGV sau kết thúc khóa học hay môi trường thực tế làm việc Thông tin phải cụ thể hóa rõ ràng văn bản,chứng từ dùng làm thực hiện.Hoàn thiện hệ thống quy chế, quy định nhà trường phổ biến rộng rãi đến toàn thể CBGV để người biết thực theo Lắp đặt hệ thống bảo vệ số liệu thông tin nhằm ngăn ngừa truy cập, phá hoại hệ thống phần tử cực đoan Xây dựng mối quan hệ với tổ chức nghề nghiệp, doanh nghiệp địa bàn, tổ chức xã hội bên nhằm quảng bá hình ảnh nhà trường 3.4.5 Giám sát Giúp nhà trường đánh giá hoạt động thông qua việc giám sát thường xuyên giám sát định kỳ nhằm bảo đảm hệ thống kiểm soát nội nhà trường đạt hiệu mục tiêu đề 71 Thành lập phòng Thanh tra chuyên trách có chức kiểm tra giám sát hoạt động nhà trường Bồi dưỡng nghiệp vụ, kiến thức liên quan đến công tác đào tạo, tài kế toán…cho cán tra Phòng Thanh tra phải xây dựng chế giám sát cách toàn diện, cho công việc, hoạt động, cá nhân, tổ chức giám sát chặt chẽ Định kỳ đột xuất có báo cáo đánh giá, có kiến nghị cụ thể gửi BGH đạo giải Thiết lập hệ thống báo cáo cho phép phát sai lệch so với tiêu việc giám sát hoạt động trường dò xét lại quy trình thực phòng, ban, khoa 3.5 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường 3.5.1 Từ phía Tổng cục dạy nghề - Cập nhật chương trình chuẩn quốc tế để đưa vào sử dụng thống trường, đưa chương trình/Mô đun đáp ứng nhu cầu thực tế thị trường lao động - Chương trình/ Mô đun phải có phân chia theo trình độ rõ ràng, có đánh giá học viên đầu vào theo lực nhu cầu thực tế để giảm tải cho học viên có kỹ thực tế Đánh giá học viên tốt nghiệp theo khung lực để từ sau tốt nghiệp học viên không cần phải đào tạo lại - Tổng Cục dạy nghề tạo điều kiện thường xuyên để giáo viên đào tạo chuyên sâu tay nghề lớp đào tạo quốc tế, để giáo viên học tập áp dụng công nghệ mới,kiến thức vào giảng dạy - Thường xuyên tổ chức thi tay nghề khu vực tham gia thi tay nghề giới để giáo viên, sinh viên có dịp cọ sát, trao đổi, học hỏi kỹ lẫn - Tổ chức định kỳ hay thường xuyên kiểm định chất lượng hệ thống giảng dạy trường nghề, qua đánh giá tiêu chí, tiêu chuẩn để có hướng đầu tư trang thiết bị cho phù hợp với nhu cầu thực tế 3.5.2 Từ phía UBND tỉnh Đồng Nai Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai - Chỉ đạo hướng dẫn thường xuyên tiêu tài kế toán đối 72 với khối hành nghiệp.Yêu cầu định kỳ báo cáo sách áp dụng đơn vị cho phận quản lý trực tiếp - Hỗ trợ nhà trường mở rộng sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy đáp ứng trường trọng điểm Tỉnh Đồng Nai - Thường xuyên tổ chức hội thi giáo viên giảng dạy giỏi cấp Tỉnh quốc gia, tạo sân chơi giao lưu học hỏi thường xuyên trường địa bàn 3.5.3 Từ phía Ban Giám hiệu nhà trường - Ban Giám hiệu nên trọng tạo dựng môi trường văn hóa đề tính liêm giá trị đạo đức lên hàng đầu Ban hành văn thực nghiêm chỉnh việc tiết kiệm lượng, tiết kiệm vật tư phòng chốngtham nhũng đơn vị - Ban Giám hiệu nên khuyến khích nhân viên nhận thức rõ tác hại rủi ro khuyến khích nhân viên phát rủi ro đơn vị - Ban lãnh đạo cần phối hợp với phòng ban khoa để lập kế hoạch tìm nhân cho việc thành lập ban kiểm soát nội đáp ứng nhu cầu thực tế hoạt động nhà trường - Ban lãnh đạo thường xuyên đánh giá lại hệ thống kiểm soát nội có vận hành hiệu hay không để từ có biện pháp chấn chỉnh kịp thời toàn - Thực việc trả thu nhập tăng thêm vào kết thi đua lao động hàng tháng đánh giá ABC hội đồng đánh giá công nhân viên Muốn phải có đội ngũ nhân đủ phẩm chất trình độ để lập hội đồng đánh giá khen thưởng thi đua 3.5.4 Từ phía phận trường - Các phòng, ban, khoa cần thực nghiêm túc quy trình thực hiện, thủ tục kiểm soát mà nhà trường thiết lập, đảm bảo đạt mục tiêu đề - Phòng đào tạo phải chủ động thực linh hoạt trình liên kết, hợp tác đào tạo nghề Hoàn thiện thủ tục để ban hành có đồng bộ, thống nhất, hài hòa công tác đào tạo thực cần thiết đối 73 với tất phận trực thuộc - Phòng tài – kế toán nên công khai quy trình cho toàn CBGV nhằm trách thực sai sót, tốn thời gian Hướng dẫn toàn CBGV nắm rõ Quy chế tiêu nội Bộ phận mua sắm tài sản cần phải luân chuyển thường xuyên trách tình trạng thông đồng, móc nối gây thất thoát nguồn vốn nhà nước - Phòng tổ chức hành chánh nên công khai quy trình tuyển dụng, quy trình đề bạt, quy trình xét khen thưởng nhằm tạo động lực cho CBGV yên tâm công tác phục vụ lâu dài - Thực tốt thường xuyên công tác tự kiểm định chất lượng tạo điều kiện cho Trường hoàn thiện hệ thống quản lý, vận hành hiệu hoạt động phận, phát triển cách vững khẳng định vị ̣ thố ng trường dạy nghề xã hội Thực kế hoạch kiểm định chất lượng dịp Trường tự đánh giá cách toàn diện hoạt động theo hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn thống Từ kết tự đánh giá đánh giá bên ngoài, lãnh đạo cấp Trường nhận thức đầy đủ khách quan mức độ chất lượng hoạt động đạt được, tồn để xây dựng kế hoạch giải pháp khắc phục sớm nhằm đáp ứng yêu cầu công tác quản lý, điều kiện đảm bảo chất lượng dạy nghề 74 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua khảo sát chương 2, tác giả nêu lên số quy trình thực thiếu phòng, Khoa, Ban, từ hoàn thiện quy trình đưa vào áp dụng nhà trường Ngoài tác giả đánh giá tổng quát hoạt động nhà trường từ đưa giải pháp cụ thể với mong muốn ngày nhà trường phát triển vững mạnh bền vững Chương tác giả tập chung nghiên cứu sau: Quan điểm hoàn thiện gồm: - Quan điểm 1: Kế thừa có chọn lọc - Quan điểm 2: Sự phù hợp hoạt động - Quan điểm 3: Tính hợp lý cân đối lợi ích chi phí tính khả thi hoạt động nhà Trường Các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ: - Môi trường kiểm soát - Đánh giá rủi ro - Hoạt động kiểm soát - Thông tin truyền thông - Giám sát Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội Trường - Từ phía Tổng cục dạy nghề - Từ phía UBND tỉnh Đồng Nai Sở Lao động Thương binh xã hội tỉnh Đồng Nai - Từ phía Ban Giám hiệu nhà trường - Từ phía phận trường Việc xây dựng chế vận hành hệ thống kiểm soát nội trường giúp hoạt động kiểm soát nội phát huy hiệu tối đa việc quản lý phù hợp với phát triển không ngừng nhà trường 75 KẾT LUẬN CHUNG Kiểm soát nội hệ thống biện pháp, hoạt động nhà quản lý nhân viên đơn vị nhằm bảo đảm cho hữu hiệu hiệu hoạt động; bảo đảm cho đáng tin cậy hệ thống báo cáo tài chính; bảo đảm cho tuân thủ luật lệ quy định Hoạt động hệ thống kiểm soát nội cần thiết nhà quản trị đơn vị Luận văn đời từ cần thiết Luận văn gồm chương cung cấp lý luận kiểm soát nội theo hướng dẫn INTOSAI từ áp vào nghiên cứu thực trạng hệ thống kiểm soát nội trường CĐN khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Mục đích cuối luận văn từ việc khảo sát thực tế đề biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường Với việc đưa quy trình thực hiện, giải pháp cụ thể kiến nghị hy vọng giúp Ban Giám hiệu có biện pháp quản lý tốt để phù hợp với pháp triển không ngừng nhà trường 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Chế độ kế toán doanh nghiệp, theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 Bộ Tài Chính Hệ thống chuẩn mực kế toán Việt Nam Luật kế toán (Luật số 03/2003/QH11) Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam kháo IX kỳ họp thức (3/5/2003 đến 17/6/2003) thông qua TS Ngô Đức Tuyên TS Ngô Thị Thu Hồng (2011), Giáo trình tổ chức công tác kế toán doanh nghiệp", NXB Tài TS Nguyễn Phú Giang (2008), Kế toán dịch vụ, NXB Tài Chính TS Nguyễn Thị Lan PGS.TS Lý Hoàng Ánh(2013), Giáo trình Kế toán quốc tế, NXB Lao Động Hê ̣ thố ng tài khoản công Mu ̣c lu ̣c kế toán hành chính sự nghiê ̣p Những quy đinh ̣ mới nhấ t về đổ i mới ̣ thố ng quản lý tài chiń h quan hành chính sự nghiê ̣p đơn vi ̣ sự nghiê ̣p có thu và các loa ̣i hiǹ h doanh nghiê ̣p,NXB Lao Đô ̣ng và Xã Hô ̣i, năm 2010 10 Trần Thị Giang Tân, Kiểm soát nội bộ, giảng môn Kiểm toán nâng cao (Hệ cao học ), trường ĐH Kinh tế, TPHCM 11 Phan Nam Anh, 2013 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Trung học Lương thực Thực phẩm Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TPHCM 12 Nguyễn Thị Hoàng Anh, 2012 Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TPHCM 13 Nguyễn Thúy Hiề n (2013) “Công tác Kiể m soát nô ̣i bô ̣ thu, chi ngân sách Trường CĐN địa bàn tỉnh Đồng Nai thực trạng giải pháp hoàn thiện” Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TPHCM 14 Nguyễn Thị Hoàng Anh (2014) “Hoàn thiêṇ ̣ thố ng kiể m soát nô ̣i bô ̣ Trường Cao đẳng giao thông vận tải TP Hồ Chí Minh” Luận văn thạc sĩ kinh tế Trường ĐH Kinh tế TPHCM 77 15 Lý Phát Cường (2013) “Thực tiễn giải pháp vận dụng giá trị hợp lý doanh nghiệp Việt Nam theo chuẩn mực kế toán quốc tế” Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kỹ thuật công nghệ TPHCM 16 Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ, Sephen J.Gauthier- Government Finance Review, 2006 – gfoa.org TIẾNG ANH: 17 The 2013 COSO Framework & SOX Compliance 18 INTOSAI 2014 GLOBAL SURVEY ON CAPACITY EXPERIENCES 19 Guidelines for Internal Control Standards for the Public Sector BUILDING [...]... Thành – Nhơn Trạch 3.2 Mục tiêu cụ thể: - Tổng hợp cơ sở lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị công (Báo cáo COSO ERM 2004 & 2010) - Tìm hiểu và đánh giá thực trạng về quy trình hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 5 - Đề xuất các giải pháp để hoàn thiện quy trình hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch. .. nghiệp đào tạo dạy nghề 8 Kết cấu của luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, mục lục luận văn gồm 3 chương sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị công Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Chương 3: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 7 CHƯƠNG... nghiên cứu Hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính sự nghiệp, cụ thể tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 5 Phạm vi nghiên cứu 5.1 Phạm vi về nội dung: - Lý thuyết về hệ thống kiểm soát nội bộ theo hướng dẫn INTOSAI - Kiểm soát nội bộ trong một số quy trình quản lý đào tạo, quản lý tài chính và quản lý nhân sự tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch 5.2... KHU VỰC LONG THÀNH – NHƠN TRẠCH 2.1 Giới thiệu về Trường Cao đẳng nghề KV Long Thành – Nhơn Trạch: 2.1.1 Lịch sử hình thành Hình 2.1 Mô hình Trường Cao đẳng nghề KV Long Thành Nhơn Trạch Logo Trường: - Tên Trường: TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KV LONG THÀNH NHƠN TRẠCH - Tên tiếng Anh: Long Thanh – Nhon Trach Vocational Training College - Địa chỉ: Khu Phước Hải, thị trấn Long Thành, Tỉnh Đồng Nai - Email: long. .. tiễn, hệ thống kiểm soát nội bộ Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch cần một số giải pháp nhằm hoàn thiện phù hợp với điều kiện hoa ̣t đô ̣ng của Trường, để các hoạt động trong nhà trường thực hiện hiệu quả hơn, hoàn thành tốt nhiệm vụ và mục tiêu đã đề ra 3 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu chung: Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành. .. Thành – Nhơn Trạch, từ đó đưa ra hướng giải pháp, xây dựng, khắc phục hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Chương 1 cũng trình bày một số vấn đề cơ bản về kiểm soát nội bộ đơn vị hành chính sự nghiệp có thu và một số vấn đề trong đào tạo dạy nghề Việt Nam hiện nay có tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ của các cơ sở giáo dục 25 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KHU. .. tích, suy luận, thống kê - Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch Tác giả sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích, suy luận, thống kê 7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 7.1 Về lý luận 6 Lý thuyết chung về hệ thống kiểm soát nội bộ trong đơn vị hành chính sự nghiệp, tác giả đã đóng góp hoàn thiện quy trình các phòng ban trong Trường nhằm mục... thống kiểm soát nội bộ thực chất là tổng hợp các hoạt động, các biện pháp, các kế hoạch, các nội quy mà đơn vị thực hiện nhằm bảo đảm đơn vị hoạt động hiệu quả và đạt được các mục tiêu đơn vị đặt ra một cách hợp lý Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kiểm soát nội bộ dựa trên hướng dẫn về kiểm soát nội bộ của INTOSAI là nền tảng cho việc đánh giá hệ thống kiểm soát tại trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành. .. sát, kiểm tra Các phòng ban trao đổi thông tin chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Với những lập luận đó, việc chọn đề tài Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường Cao đẳng nghề khu vực Long Thành – Nhơn Trạch làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn tìm hiểu thực trạng và đề ra các giải pháp hoàn thiện hệ thống kiể m soát nội bộ Từ đó nhận thấy được tầm quan trọng của việc tổ chức công tác kiể m soát. .. của hệ thống, tạo nên sự vững chắc của hệ thống kiểm soát Công tác kiểm soát nội bộ đã được triển khai trong nhiều các ngành nghề và lĩnh vực khác nhau nhưng công tác kiểm soát nội bộ tại các Trường Cao đẳng Nghề chưa được quan tâm đúng mức nên không thể tránh khỏi những rủi ro và sai sót cũng như chưa thể đáp ứng được yêu cầu quản lý Theo quan sát của Tác giả nhận thấy hệ thống kiểm soát nội bộ tại Trường ... KSNB xây dựng hiểu biết thông thường KSNB, tài liệu INTOSAI trình bày vấn đề đặc thù khu vực công (2) 1.2 Định nghĩa kiểm soát nội yếu tố KSNB theo INTOSAI 1.2.1 Định nghĩa KSNB theo INTOSAI Hướng... dẫn INTOSAI cập nhật vào năm 2001, trình bày định nghĩa KSNB sau: KSNB trình xử lý toàn thực nhà (2) Tác giả Nguyễn Thúy Hiền (2013), Tr - Tr 10 quản lý cá nhân tổ chức, trình thiết kế để phát