Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh

88 665 1
Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ tại trường Cao đẳng Kinh tế  Kỹ thuật Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý thực đề tài Các thành phần kinh tế nói chung đơn vị hành nghiệp nói riêng mong muốn đơn vị hoạt động hiệu quả, nhiên hoạt động đơn vị lúc mong muốn mà tiềm ẩn rủi ro yếu sai phạm nhà quản lý, nhân viên gây hay việc đưa quy định khơng phù hợp Vì thế, việc xây dựng hệ thống KSNB biện pháp quan trọng chúng giúp ngăn ngừa phát sai phạm yếu kém, nâng cao hiệu quả, góp phần giúp đơn vị đạt mục tiêu Trên giới, KSNB khu vực công quan tâm Hướng dẫn KSNB tổ chức Quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) ban hành năm 1992, cập nhật năm 2001 công bố vào năm 2004 đưa quan điểm hướng dẫn KSNB phục vụ cho khu vực công Tại Hoa Kỳ, chuẩn mực KSNB quyền liên bang quan Kiểm toán Nhà nước ban hành năm 1999 Và nhìn chung chuẩn mực KSNB khu vực công đặt tảng báo cáo COSO 1992 Ở Việt Nam, khái niệm KSNB đơn vị hành nghiệp cịn mẻ, việc xây dựng hồn thiện hệ thống KSNB đơn vị hành nghiệp quan trọng cấp thiết hết nhà quản lý đơn vị thường dựa quy định pháp luật, kinh nghiệm cá nhân để hành xử nhìn tổng qt có hệ thống cơng tác kiểm sốt Chính lý này, tác giả chọn đề tài: "Hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành Phố Hồ Chí Minh" để nghiên cứu, vấn đề mang tính cấp thiết lý luận thực tiễn Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Trong q trình nghiên cứu để thực luận văn, tác giả tham khảo số nghiên cứu khoa học luận văn số tác giả: * Nghiên cứu nƣớc: (1) Hiểu biết hệ thống kiểm soát nội bộ, Sephen J GauthierGoverment Finance Review (2006), viết mà nhà quản lý tài khu vực cơng thành viên hội đồng quản trị nên biết hệ thống KSNB Tác giả đặt câu hỏi: Khi nhà quản lý hội đồng quản trị giả định họ có trách nhiệm KSNB Vậy làm để họ hồn thành trách nhiệm họ? Và kiểm sốt đủ? Qua đó, tác giả cho hệ thống KSNB đầy đủ toàn diện phải xác định thành phần quan trọng theo khuôn khổ báo cáo COSO (2) Hiệu kiểm soát khu vực công, Michael Sass, Director, Public Sector Advisory Services Division, Grant Thornton Business Risk Services Bài viết nêu ra, Quản trị khu vực công tương tự quản trị khu vực tư nhân Trong hành vi phi đạo đức khu vực tư nhân tác động tới cổ đơng cơng ty, hành vi phi đạo đức khu vực công tác động tới tất người nộp thuế công dân * Nghiên cứu nƣớc: Nghiên cứu hệ thống KSNB trường Trung học chuyên nghiệp, Cao đẳng, Đại học nhiều tác giả thực hiện, cụ thể như: (1) Nguyễn Thị Hoàng Anh (2012), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn cao học, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Những điểm đạt đƣợc: - Hệ thống hố lý luận KSNB khu vực cơng hoạt động hệ thống KSNB đơn vị nghiệp có thu sở giáo dục đại học - Luận văn tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả đánh giá ưu nhược điểm hệ thống này, từ đề giải pháp để hồn hệ thống KSNB đơn vị, đồng thời đưa được: quy trình hành động khắc phục phịng ngừa, xây dựng tiêu chí đánh giá theo KPI Khoảng trống luận văn: - Chưa xây dựng bảng mô tả công việc - Chưa xây dựng biểu mẫu liên quan đến hoạt động kiểm sốt cơng tác HSSV (2) Phan Nam Anh (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm, luận văn cao học, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Những điểm đạt đƣợc: - Hệ thống hoá lý luận KSNB khu vực công hoạt động hệ thống KSNB đơn vị nghiệp có thu đặc điểm hệ thống KSNB trường Trung học chuyên nghiệp - Luận văn đánh giá hệ thống KSNB trường Trung học Công nghệ Lương thực Thực phẩm đưa giải pháp để hoàn thiện - Xây dựng số biểu mẫu, tiêu chí cụ thể để ứng dụng - Xây dựng bảng câu hỏi cho toàn trường riêng cho phịng Tài Kế tốn Khoảng trống luận văn: Chưa xây dựng bảng đánh giá mức độ hài lòng HSSV chất lượng phục vụ trường (3) Phạm Thị Hoàng (2013), Hoàn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao đẳng Cơng nghệ Thơng tin Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn cao học, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Những điểm đạt đƣợc: - Hệ thống hố lý luận KSNB khu vực công theo hướng dẫn INTOSAI đặc điểm hệ thống KSNB sở giáo dục đại học Việt Nam - Luận văn đánh giá hệ thống KSNB trường Cao đẳng Công nghệ Thông tin Thành phố Hồ Chí Minh đưa giải pháp để hồn thiện - Xây dựng quy trình tạm ứng/ tốn, quy trình hành động khắc phục hành động phòng ngừa Khoảng trống luận văn: Chưa xây dựng số mẫu biểu như: mẫu mô tả công việc, mẫu đánh giá cá nhân, mẫu phiếu khảo sát HSSV để ứng dụng hoạt động hàng ngày trường (4) Hồ Thị Thanh Ngọc (2010),"Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kiểm soát nội trường Cao đẳng Xây dựng số 2", Luận văn cao học, Trƣờng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh Những điểm đạt đƣợc: - Hệ thống hoá lý luận KSNB theo báo cáo COSO 1992 nêu đặc điểm hệ thống KSNB đơn vị nghiệp có thu - Đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trường Cao đẳng Xây dựng số - Xây dựng chế vận hành hệ thống KSNB trường Cao đẳng Xây dựng số Khoảng trống luận văn: Chưa xây dựng số biểu mẫu, tiêu chí đánh giá cụ thể để ứng dụng hoạt động hàng ngày trường Cao đẳng Xây dựng số Mục tiêu nghiên cứu đề tài - Nghiên cứu, tổng hợp lý thuyết hệ thống KSNB dựa báo cáo COSO 1992 hướng dẫn chuẩn mực KSNB khu vực cơng theo tổ chức INTOSAI - Tìm hiểu, đánh giá thực trạng hệ thống KSNB trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Đề số giải pháp nhằm hoàn thiện nâng cao hiệu hệ thống KSNB trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Trong giới hạn đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu hệ thống KSNB trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Nội dung thực Để đạt mục tiêu đề ra, luận văn giải vấn đề sau: - Phân tích thực trạng hệ thống KSNB trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh, tìm hạn chế hệ thống làm ảnh hưởng đến công tác quản lý đơn vị - Đưa giải pháp, kiến nghị để hoàn thiện hệ thống KSNB trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Phƣơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu dựa phương pháp định tính, thơng qua việc khảo sát, vấn, thống kê liệu thực tế trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Từ đưa nhận xét, phân tích, tổng hợp, đánh giá với đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Đóng góp đề tài - Về mặt lý thuyết: Hệ thống hóa lý thuyết nghiên cứu hệ thống KSNB từ kết hồn thiện hệ thống KSNB trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Về mặt thực tiễn: Xây dựng số quy trình, bảng biểu phục vụ cho công tác quản lý trường cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Kết cấu đề tài Kết cấu luận văn bao gồm: Phần mở đầu, chương, kết luận - Phần mở đầu: Giới thiệu cần thiết đề tài, mục tiêu nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, nội dung thực hiện, phương pháp nghiên cứu, dự kiến kết đạt - Chương 1: Tổng quan Hệ thống kiểm soát nội - Chương 2: Thực trạng hệ thống kiểm soát nội trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Phần kết luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Tổng quan kiểm soát nội theo báo cáo COSO 1992 1.1.1 Lịch sử phát triển kiểm soát nội 1.1.1.1 Giai đoạn tiền COSO (Từ năm 1992 trở trƣớc) - Theo Cục Dự trữ Liên bang Hoa Kỳ (1929), thuật ngữ KSNB định nghĩa công cụ để bảo vệ tiền tài sản khác đồng thời thúc đẩy nâng cao hiệu hoạt động, sở để phục vụ cho việc lấy mẫu thử nghiệm kiểm toán viên - Theo Hiệp hội Kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ (AICPA) (1939), công bố định nghĩa: “Kiểm soát nội biện pháp cách thức chấp nhận thực tổ chức để bảo vệ tiền tài sản khác, kiểm tra xác ghi chép sổ sách” - Giữa thập niên năm 1970, KSNB chủ yếu hướng vào cách thức cải tiến hệ thống KSNB vận dụng kiểm toán - Theo Quốc hội Hoa Kỳ (1977), Luật chống hối lộ nước đời sau vụ tai tiếng trị Watergate, phát nhiều hoạt động vận động tranh cử trái phép rửa tiền liên quan đến nước Lần đầu tiên, khái niệm KSNB đề cập văn pháp luật, nhấn mạnh việc KSNB nhằm ngăn ngừa khoản tốn bất hợp pháp cho nước ngồi - Theo Uỷ ban Chứng khoán Quốc gia Hoa Kỳ (SEC) (1979), đưa bắt buộc công ty phải báo cáo KSNB cơng tác kế tốn đơn vị Trong thời gian này, yêu cầu báo cáo KSNB công ty cho công chúng chủ đề gây nhiều tranh cãi Một quan điểm chống đối liên quan đến việc thiếu tiêu chuẩn để đánh giá tính hữu hiệu KSNB - Ủy ban COSO đời (1985) từ tranh luận này, bảo trợ năm tổ chức nghề nghiệp, là: Hiệp hội kế tốn viên cơng chứng Hoa Kỳ, Hiệp hội Kế toán Hoa Kỳ (AAA), Hiệp hội Quản trị viên tài (FEI), Hiệp hội Kế toán viên quản trị (IMA), Hiệp hội Kiểm toán viên nội (IIA) Mỗi tổ chức định đại diện để lập Ủy ban COSO – Ủy ban thuộc Hội đồng quốc gia Hoa Kỳ việc chống gian lận BCTC COSO sử dụng thức từ "Kiểm sốt nội bộ" thay "Kiểm sốt nội kế tốn" 1.1.1.2 Giai đoạn từ 1992 đến - Sau thời gian dài làm việc, vào năm 1992, COSO phát hành Báo cáo COSO, tài liệu giới đưa khuôn mẫu lý thuyết KSNB cách đầy đủ có hệ thống Báo cáo cung cấp tầm nhìn rộng mang tính quản trị, KSNB khơng vấn đề liên quan đến BCTC mà mở rộng cho phương diện hoạt động tuân thủ Báo cáo COSO đưa năm phận KSNB, là: mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, giám sát - Trên sở đó, hàng loạt nghiên cứu KSNB nhiều lĩnh vực đời như: + Phát triển phía quản trị: Năm 2001, COSO triển khai nghiên cứu hệ thống quản trị rủi ro doanh nghiệp (Enterprise Risk Management Framework ERM), theo ERM định nghĩa gồm phận cấu thành: Môi trường nội bộ, thiết lập mục tiêu, nhận diện kiện, đánh giá rủi ro, đối phó rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thông giám sát + Phát triển cho doanh nghiệp nhỏ: Năm 2006, COSO nghiên cứu ban hành hướng dẫn “KSNB BCTC – Hướng dẫn cho công ty đại chúng quy mô nhỏ” Hướng dẫn dựa tảng Báo cáo COSO 1992 giải thích cách thức áp dụng KSNB công ty đại chúng quy mô nhỏ + Phát triển theo hướng công nghệ thông tin: Năm 1996, Bản tiêu chuẩn có tên “Các mục tiêu kiểm sốt công nghệ thông tin lĩnh vực liên quan” (COBIT – Control Objectives for Information and Related Technology) Hiệp hội Kiểm soát Kiểm toán hệ thống thông tin (ISACA – Infomation System Audit and Control Association) ban hành COBIT nhấn mạnh đến hệ thống kiểm sốt mơi trường tin học, bao gồm lĩnh vực: hoạch định tổ chức, mua triển khai, phân phối hỗ trợ, giám sát + Phát triển theo hướng kiểm toán độc lập: Các chuẩn mực kiểm toán Hoa Kỳ chuyển sang sử dụng Báo cáo COSO làm tảng đánh giá hệ thống KSNB, bao gồm:  SAS 78 (1995): xem xét KSNB kiểm toán BCTC  SAS 94 (2001): ảnh hưởng công nghệ thông tin đến việc xem xét KSNB kiểm toán BCTC Hệ thống chuẩn mực kiểm toán quốc tế (ISA) sử dụng báo cáo COSO yêu cầu xem xét hệ thống KSNB kiểm toán BCTC + Phát triển theo hướng kiểm toán nội bộ: Hiệp hội kiểm toán viên nội định nghĩa mục tiêu KSNB gồm:  Độ tin cậy trung thực thông tin  Tuân thủ sách, kế hoạch, thủ tục, luật pháp quy định  Bảo vệ tài sản  Sử dụng hiệu kinh tế nguồn lực  Hoàn thành mục đích mục tiêu cho hoạt động chương trình + Phát triển theo hướng chuyên sâu vào ngành nghề cụ thể: Báo cáo Basel (1998) Ủy ban Basel giám sát ngân hàng (BCBS) đưa công bố khuôn khổ KSNB ngân hàng (Framwork for Internal Control System in Banking Organisations) + Hướng dẫn giám sát hệ thống KSNB: COSO đưa dự thảo Hướng dẫn giám sát hệ thống KSNB (Exposure Draft, COSO 2008) nhằm giúp tổ chức tự giám sát chất lượng hệ thống KSNB 1.1.2 Định nghĩa KSNB theo báo cáo COSO 1992 Theo báo cáo COSO (1992): “Kiểm soát nội trình người quản lý, hội đồng quản trị nhân viên đơn vị chi phối, thiết lập để cung cấp bảo đảm hợp lý nhằm thực ba mục tiêu đây: - BCTC đáng tin cậy - Các luật lệ quy định tuân thủ - Hoạt động hữu hiệu hiệu quả” Diễn giải định nghĩa: - KSNB q trình: bị chi phối người thủ tục thiết lập, trì giám sát ban quản lý - Thiết kế vận hành người: KSNB không đơn sách, thủ tục, biểu mẫu…mà phải bao gồm người tổ chức hội đồng quản trị, ban giám đốc, nhân viên… - Đảm bảo hợp lý: khơng phải đảm bảo tuyệt đối - Các mục tiêu nhằm đảm bảo: + Tính đáng tin cậy cuả thơng tin tài + Tính hữu hiệu hiệu hoạt động + Tính tuân thủ quy định luật lệ 1.2 Hƣớng dẫn chuẩn mực kiểm soát nội theo tổ chức INTOSAI 1.2.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội khu vực công - Trong khu vực công, KSNB xem trọng, đối tượng quan tâm đặc biệt kiểm toán viên nhà nước - Một số quốc gia Mỹ, Canada có cơng bố thức KSNB áp dụng cho quan hành nghiệp Chuẩn mực kiểm tốn Tổng kế toán nhà nước Hoa Kỳ (GAO) 1999 có đề cập đến vấn đề KSNB đặc thù tổ chức hành nghiệp GAO đưa năm yếu tố KSNB bao gồm quy định mơi trường kiểm sốt, đánh giá rủi ro, hoạt động kiểm sốt, thơng tin truyền thơng, giám sát - Về kiểm toán nhà nước, hệ thống chuẩn mực kiểm toán nhà nước Tổ chức quốc tế quan kiểm toán tối cao (INTOSAI) ban hành bao gồm quy tắc đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực kiểm toán - Năm 1992, Hướng dẫn chuẩn mực KSNB INTOSAI hình thành tài liệu đề cập đến việc nâng cấp chuẩn mực KSNB, hỗ trợ cho việc thực đánh giá KSNB - Năm 2001, hướng dẫn INTOSAI 1992 cập nhật thêm công bố vào năm 2004 chuẩn mực KSNB để phù hợp với tất đối tượng phù hợp với phát triển gần KSNB Điều cần lưu ý tài liệu tích hợp lý luận chung KSNB báo cáo COSO - Năm 1996, Kiểm toán nhà nước (KTNN) Việt Nam thành viên thức tổ chức INTOSAI Đến năm 1997, Việt Nam tham gia Tổ chức quan kiểm toán tối cao Châu Á (ASOSAI) ASOSAI thành lập năm 1979, có 45 thành viên Tại Đại hội ASOSAI XI (12-15/10/2009) Pakistan, KTNN Việt Nam bầu làm thành viên Ban điều hành ASOSAI nhiệm kỳ 2009-2012 Ngay sau đó, Kỳ họp lần thứ 41 (15/10/2009), Ban điều hành ASOSAI định giao cho KTNN Việt Nam đăng cai tổ chức Kỳ họp 42 vào năm 2010 Hà Nội 10 - INTOSAI đưa hai nhóm chuẩn mực KSNB: chuẩn mực chung chuẩn mực cụ thể Chuẩn mực chung bao gồm quy định đảm bảo hợp lý; tinh thần tuân thủ lực phẩm chất; mục tiêu kiểm soát giám sát Chuẩn mực cụ thể vào quy định tổ chức hồ sơ, tài liệu; ghi chép kịp thời đắn nghiệp vụ; phân tích trách nhiệm; tiếp cận báo cáo nhân lực sổ sách 1.2.2 Định nghĩa kiểm soát nội theo INTOSAI 1.2.2.1 Định nghĩa kiểm soát nội theo INTOSAI 1992 Theo INTOSAI (1992), hướng dẫn chuẩn mực KSNB đưa định nghĩa KSNB sau: "KSNB cấu tổ chức, bao gồm nhận thức, phương pháp, quy trình biện pháp người lãnh đạo nhằm bảo đảm hợp lý để đạt mục tiêu tổ chức: - Thúc đẩy hoạt động hữu hiệu, hiệu có kỷ cương chất lượng sản phẩm, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ tổ chức - Bảo vệ nguồn lực khơng bị thất thốt, lạm dụng, lãng phí, tham vi phạm pháp luật - Khuyến khích tuân thủ pháp luật, quy định nhà nước nội - Xây dựng trì liệu tài hoạt động, lập báo cáo đắn kịp thời" 1.2.2.2 Định nghĩa kiểm soát nội theo INTOSAI 2004 Theo INTOSAI (2004) định nghĩa KSNB sau: "KSNB trình bị chi phối nhà quản lý nhân viên đơn vị, thiết lập để đối phó với rủi ro cung cấp đảm bảo hợp lý nhằm đạt mục tiêu chung tổ chức" Theo đó, có đặc điểm quan trọng cần làm rõ, là: - KSNB q trình: KSNB khơng phải hoạt động riêng rẽ mà chuỗi hoạt động kiểm soát diện phận đơn vị kết hợp với thành thể thống Quá trình phương tiện giúp đơn vị đạt mục tiêu - KSNB chịu chi phối người: KSNB thiết kế vận hành người Vì vậy, muốn hệ thống KSNB thực hữu hiệu hiệu quả, tạo 74 - Rà sốt lại chương trình đào tạo hàng năm để có điều chỉnh phù hợp với tình hình phát triển ngành nghề như: đưa vào môn học mới, cập nhật hay cắt giảm nội dung số môn học - Đẩy mạnh công tác kiểm tra chéo giảng viên, tiến hành dự theo kế hoạch dự đột xuất nhằm đánh giá thực trạng chất lượng giảng dạy - Định kỳ kiểm tra công tác giảng dạy sở liên kết đào tạo - Xây dựng sách phụ cấp để đảm bảo quyền lợi cho giảng viên dạy đơn vị liên kết bên - Tiến hành khảo sát đánh giá HSSV môn học (Tham khảo phụ lục 3.8 - Phiếu lấy ý kiến phản hồi môn học HSSV) để kịp thời có điều chỉnh phù hợp Việc khảo sát nên tiến hành độc lập phận: Phòng Đào tạo, Phòng Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục Thư ký khoa để khách quan - Tổ chức tư vấn hình thức đào tạo tín để HSSV nắm rõ nội dung, yêu cầu, mục đích ứng dụng mơn học, đặc biệt mơn tự chọn nhằm hạn chế tình trạng chọn cảm tính theo đám đơng 3.2.3.8 Tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng đào tạo theo học chế tín Hiện nay, nhà trường áp dụng đào tạo theo học chế tín từ năm 2013 hệ cao đẳng quy Theo phương thức đào tạo này, SV phải tự học, tự nghiên cứu nhiều Nhà trường trăn trở làm để khuyến khích SV tự học, tự nghiên cứu có hiệu hơn? Đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu cho xác? Để giải vấn đề trên, nhà trường nên thực số biện pháp sau: - Hướng cho SV tự học, tự nghiên cứu từ vào trường, em cịn quen với phương pháp học phổ thơng - Để khuyến khích SV tự học, tự nghiên cứu tốt hơn, có hiệu nội dung tự học, tự nghiên cứu phong phú hơn, gắn lý thuyết với thực tế Ví dụ, SV học mơn lịch sử, trị, tư tưởng tổ chức cho SV thăm quan di tích lịch sử như: Địa đạo Củ Chi, Bảo tàng chứng tích chiến tranh, bến Nhà Rồng, Bảo tàng Phụ nữ ; hay SV học mơn Kế tốn Chi phí đưa SV xuống tham quan quy trình sản xuất sản phẩm may mặc Trung tâm Sản 75 xuất thực nghiệm - sở nhà trường liên hệ với doanh nghiệp Tập đoàn Dệt May doanh nghiệp khác cho SV có hội tham quan, giao lưu, học hỏi Sau yêu cầu SV viết báo cáo (theo nhóm cá nhân) để đánh giá kết tham quan, thực tế - Đánh giá kết tự nghiên cứu: Ngồi đánh giá việc học nhóm, học cá nhân nhà, nhà trường nên tổ chức đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu SV trực tiếp lớp thi tập trung theo số hình thức: làm trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành Như đánh giá khách quan xác hơn, tránh tình trạng vài người làm nhóm "ăn theo" - Kết thúc học kỳ năm học, nhà trường nên phát phiếu điều tra cho môn cụ thể xem với mơn học SV thích tự học, tự nghiên cứu theo hình thức (học nhóm nhà thuyết trình, tự làm cá nhân hay tham quan thực tế báo cáo kết quả, )? Môn nên đánh giá kết tự học, tự nghiên cứu theo cách thức (làm trắc nghiệm, tự luận, vấn đáp, thực hành )? Làm để việc tự học, tự nghiên cứu hiệu quả? Từ kết thu thập được, nhà trường, phòng chức khoa xem xét, lựa chọn phương pháp phù hợp cho môn học để áp dụng cho khố đào tạo sau 3.2.3.9 Soát xét kết học tập - BGH cần mở rộng phân tích rà sốt hoạt động đào tào thơng qua thống kê, khảo sát, báo cáo phận liên quan - Các phòng chức như: phòng Quan hệ doanh nghiệp hợp tác quốc tế, phòng Đào tạo, phòng (Trung tâm) tra tư vấn rủi ro phối hợp khảo sát HSSV trường năm học cho ngành đào tạo để báo cáo với BGH có giải pháp phù hợp cho cơng tác đào tạo năm - Phịng Cơng tác HSSV nghiên cứu đưa quy trình, biểu mẫu liên quan trực tiếp đến HSSV thông tin rộng rãi cho HSSV biết; nghiên cứu giảm thiểu thủ tục hành rườm rà gây phiền hà cho HSSV, cho HSSV cảm nhận chất lượng dịch vụ trường tốt thủ tục hành hợp lý 3.2.3.10 Tăng cƣờng sốt xét hoạt động hàng ngày 76 - Tăng cường kiểm tra độc lập việc thực phận, cá nhân thông qua chế minh bạch quy trình hoạt động minh bạch đánh giá phòng, khoa - Tăng cường vai trò giám sát cấp Trưởng, Phó phịng, khoa quy định giám sát thường xuyên định kỳ Đồng thời, BGH có biện pháp để kiểm tra việc thực giám sát Trưởng, Phó phận 3.2.4 Thơng tin truyền thơng 3.2.4.1 Khuyến khích CB - GV - CNV sử dụng email theo tên miền nhà trƣờng nhƣ kênh thông tin liên lạc thƣờng xuyên Hiện trường sử dụng trang thông tin điện tử (Egov) để trao đổi thông tin nội đánh giá hiệu quả, yêu cầu nhiệm vụ, thông báo, định nhà trường truyền đạt tới toàn thể CB - GV CNV cách nhanh chóng, kịp thời, thuận tiện, sử dụng lúc, nơi CB GV - CNV coi việc vào Egov kiểm tra thông tin cơng việc hàng ngày Nhà trường lập Email cho phòng, khoa cá nhân theo tên miền website vinatexcollege.edu.vn nhà trường để liên lạc với bên với HSSV, nhiên CB - GV - CNV chưa ý thức việc sử dụng Email Vì nhà trường khuyến khích CB - GV - CNV sử dụng Email theo tên miền trường công cụ trao đổi thông tin hàng ngày đồng thời cách thức để quảng bá nhà trường 3.2.4.2 Phổ biến văn bản, quy trình làm việc từ xuống dƣới đƣợc thơng suốt tồn trƣờng Các quy trình thực số cơng việc phổ biến văn pháp luật mà CB - GV - CNV quan tâm phịng Tài - Kế tốn phịng ban khác phổ biến thơng tin chưa đến với đại phận GV CNV, lý thông tin chủ yếu thông báo qua họp với BGH lãnh đạo đơn vị Như vậy, thông tin cấp với cấp dưới, từ phòng ban tới phòng ban chưa gắn kết với dẫn đến nhiều GV - CNV hiểu thiếu, hiểu sai quy trình thực cơng việc, hiểu sai sách nhà trường Do đó, nhà trường cần có cách thức để phổ biến thông tin từ họp cán lãnh đạo tới tồn thể GV - CNV Ví dụ, thông tin họp 77 phải thư ký ghi biên họp, sau tổng hợp gửi cho Trưởng đơn vị kiểm tra lại, gửi lên Egov cho toàn trường biết thực 3.2.4.3 Phổ biến mục tiêu chung toàn trƣờng, mục tiêu cụ thể phận để hƣớng tất mục tiêu chung Trong giai đoạn tuyển sinh gặp nhiều khó khăn nên CB - GV - CNV nhà trường kênh truyền thông quan trọng, quảng bá hình ảnh nhà trường bên ngồi Tuy nhiên, CB - GV - CNV phận thường quan tâm đến hoạt động mục tiêu phận đó, thiếu thơng tin mục tiêu hoạt động phận khác Do đó, Trưởng phận cần phổ biến mục tiêu chung mục tiêu cụ thể phận tới toàn thể CB - GV CNV nhà trường thơng qua hệ thống quản lý hành điện tử (Egov) 3.2.4.4 Tổ chức tốt công tác bảo vệ, bảo mật thơng tin - Các Trưởng phịng, khoa nên có kế hoạch định kỳ hàng tháng, hàng quý kiểm tra việc bảo quản giấy tờ, tránh tình trạng thất lạc tài liệu, đặc biệt tài liệu không sử dụng thường xuyên - Tổ IT thuộc khoa Ngoại ngữ - Tin học nên tổ chức phân loại, mã hóa hồ sơ tài liệu phòng chức thư viện để tạo thuận tiện cho cơng tác lưu trữ trích lục Mã xây dựng theo tiêu chí sau: năm-tháng-ngày-cơ quan phát hành (đối với tài liệu đơn vị)-bộ phận phát hành (đối với tài liệu đơn vị)-loại tài liệu-số thứ tự 3.2.4.5 Tổ chức tiếp nhận thông tin từ học sinh sinh viên - Những yêu cầu, nguyện vọng người học động lực quan trọng để nhà trường có biện pháp thích hợp nâng cao hiệu đào tạo Hiện nay, nhà trường xây dựng kênh thơng tin phản hồi từ phía HSSV thông qua bảng khảo sát môn học chưa khảo sát mức độ hài lòng HSSV vấn đề như: sở vật chất, thủ tục hành chính, thái độ phục vụ nhân viên khoa, phòng chức năng, ký túc xá vậy, nhà trường nên nghiên cứu mẫu khảo sát (Tham khảo phụ lục 13 - Khảo sát mức độ hài lòng HSSV) - Khi tiếp nhận thông tin từ HSSV, điểm tốt nhà trường cần phát huy, điểm chưa tốt, nhà trường nên tìm nguyên nhân, biện pháp khắc phục, xử lý triệt để 3.2.4.6 Đẩy mạnh thông tin, truyền thơng với bên ngồi 78 Hiện nay, cơng tác tuyển sinh gặp nhiều khó khăn, nhà trường muốn tồn cịn cách đẩy mạnh cơng tác tuyển sinh nhiều phương thức khác nhau, thơng tin, truyền thơng với bên ngồi cần trọng nhằm quảng bá hình ảnh ngành nghề đào tạo nhà trường Vì nhà trường cần: - Mở rộng hình ảnh nhà trường thơng qua hoạt động từ thiện xã hội - Đẩy mạnh việc liên kết đào tạo với sở dạy nghề lao động nơng thơn, doanh nghiệp Tập đồn Dệt may - Khai thác, sử dụng triệt để Website nhà trường, cần thiết kế lại cho sinh động hơn, đăng tải nhiều thông tin Nhà trường nên thành lập ban biên tập nội dung Website để truyền tải nhiều hoạt động nhà trường hơn, qua quảng bá hình ảnh nhà trường tốt - Nhà trường nên phòng, khoa, trung tâm tự quản trị nội dung thông tin đăng tải lên trang nội bộ, qua giới thiệu, phản ánh nhiều hoạt động phòng, khoa, trung tâm Ví dụ, thơng tin hội thảo chuyên môn, thi khoa tự tổ chức - Thiết lập đường dây nóng, hiển thị số điện thoại Website bố trí nhân viên trực để giải đáp thắc mắc ghi nhận ý kiến đóng góp, khiếu nại, tố cáo - Hiện số hoạt động lớn nhà trường thơng tin Đài truyền hình Thành phố Hồ Chí Minh (HTV7, HTV9) như: Ngày hội việc làm, Chung kết thi FASCEN COLLECTION Tuy nhiên nhà trường cần mở rộng liên hệ đăng tin đến đài truyền hình địa phương khác làm việc với nhà đài phát sóng vào khung có nhiều người theo dõi - Khi tổ chức hoạt động văn hoá, nghệ thuật như: Đêm chung kết thi FASCEN COLLECTION, Giao lưu văn nghệ - thời trang, lễ hội nhà trường nên gửi thư mời tới BGH, Giáo viên, học sinh trường cấp 2, địa bàn quận Thủ Đức địa bàn lân cận khác để quảng bá hình ảnh, tạo ấn tượng nhà trường với đối tượng - Mỗi HSSV sứ giả hỗ trợ đắc lực việc quảng bá hình ảnh nhà trường, nhà trường nên tận dụng triệt để kênh truyền thông cách ngày nâng cao chất lượng đào tạo, chất lượng dịch vụ, đại hoá 79 sở vật chất, nghiên cứu hồn thiện thủ tục hành tránh gây phiền hà cho HSSV Mặt khác, CB - GV - CNV gương sáng đạo đức, tri thức cho HSSV noi theo - Xây dựng uy tín nhà trường dựa chất lượng đào tạo Hàng năm, Phòng Quan hệ doanh nghiệp Hợp tác quốc tế tổ chức thống kê việc làm HSSV học trường Tuy nhiên, phòng nên tổ chức khảo sát, lấy ý kiến trực tiếp từ phía doanh nghiệp có cựu HSSV tốt nghiệp nhà trường theo làm việc chất lượng hồn thành cơng việc để kịp thời có điều chỉnh thích hợp nội dung đào tạo nhằm hướng đào tạo theo nhu cầu doanh nghiệp xã hội 3.2.5 Hoạt động giám sát 3.2.5.1 Tăng cƣờng vai trò giám sát Ban tra nhân dân công tác giám sát thƣờng xuyên Nhà trường nên phân công cho ban Thanh tra nhân dân kiểm tra thường xuyên mặt hoạt động đơn vị; phân công cho phịng Thanh tra, Khảo thí Đảm bảo chất lượng giáo dục giám sát thường xuyên hoạt động dạy học Việc kiểm tra nên kết hợp định kỳ hàng tháng kiểm tra đột xuất, tập trung vào mục tiêu hoạt động, báo cáo, tuân thủ Phòng, Khoa 3.2.5.2 Thực nghiêm túc công tác giám sát định kỳ Việc thực giám sát định kỳ cịn mang tính hình thức, thường thông báo trước để phận chuẩn bị nên đối phó nhiều tự giác thực Do đó, BGH cần chấn chỉnh nghiêm cơng tác này, tuyệt đối không thông báo trước xử lý kiên phận khơng hồn thành nhiệm vụ 3.2.5.3 Rà soát lại nội quy, xây dựng quy chế kỷ luật, xử lý trƣờng hợp vi phạm - Các nội quy nhà trường (nội quy quan, nội quy HSSV, nội quy ký túc xá, nội quy xưởng thực hành ) ban hành dạng yêu cầu điều cấm, chưa quy định chế tài kỷ luật cho vi phạm cụ thể BGH nên đạo cho phịng chức rà sốt lại để có điều chỉnh thích hợp Với nội quy, nên xây dựng khung kỷ luật cho hành vi vi phạm cụ thể - Phịng Cơng tác HSSV nên nghiên cứu đưa quy trình, biểu mẫu liên quan đến HSSV thông tin rộng rãi cho HSSV biết, thực hiện; nghiên cứu 80 giảm thiểu thủ tục hành rườm rà gây phiền hà cho HSSV, làm cho HSSV cảm nhận chất lượng dịch vụ nhà trường tốt, thủ tục hành khoa học hợp lý 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ quan nhà nƣớc Hiện nay, khái niệm KSNB đơn vị hành nghiệp cịn mẻ, nhà quản lý khu vực chủ yếu hành xử theo kinh nghiệm thân, chưa ý thức tầm quan trọng KSNB, hệ thống pháp luật thiếu văn quy định, thông tư hướng dẫn cho hoạt động KSNB nói chung KSNB cho đơn vị hành nghiệp nói riêng Do đó, Kiểm Tốn Nhà nước đại diện cho quan Nhà nước có thẩm quyền, cần có hướng dẫn hay chuẩn mực KSNB đơn vị hành nghiệp Các hướng dẫn, chuẩn mực dựa sở tham khảo Hướng dẫn KSNB INTOSAI, chuẩn mực Kiểm toán Tổng kế toán Hoa Kỳ (GAO) nước giới 81 KẾT LUẬN CHƢƠNG Dựa thực trạng trình bày hệ thống KSNB chương 2, chương tác giả trình bày giải pháp khắc phục tồn tại, yếu kém, qua hồn thiện hệ thống KSNB đơn vị Các giải pháp xây dựng xoay quanh năm yếu tố hệ thống KSNB giải pháp hỗ trợ từ phía quan Nhà nước Các định hướng giải pháp xây dựng từ quan điểm kế thừa, tuân thủ quy định Nhà nước đảm bảo cân đối lợi ích chi phí tính khả thi, phù hợp với quy mô, đặc điểm hoạt động trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Những giải pháp nêu tác giả khơng khái qt hết thực trạng đơn vị qua đó, tác giả mong muốn góp phần hồn thiện hệ thống KSNB hơn, giúp lãnh đạo nhà trường quản lý nguồn lực hữu hiệu hiệu 82 KẾT LUẬN CHUNG Hồn thiện hệ thống KSNB góp phần giúp đơn vị phát huy điểm mạnh, hạn chế thiếu sót tồn hệ thống Qua đó, nhà lãnh đạo có thêm cơng cụ hữu hiệu để điều hành, kiểm soát hoạt động nhà trường Luận văn đời từ cần thiết Từ việc tìm hiểu lý thuyết hệ thống KSNB khu vực công theo hướng dẫn INTOSAI 1992 chương Đến chương 2, tác giả tiến hành khảo sát thực trạng dựa yếu tố hệ thống KSNB trường Cao Đẳng Kinh Tế - Kỹ Thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh thơng qua phân tích quy chế, quy định nội bộ, sử dụng bảng câu hỏi khảo sát, quan sát vấn CB - GV - CNV phòng chức Kết khảo sát trình bày chương cho thấy, hệ thống KSNB trường có nhiều ưu điểm, nhiên tồn nhiều yếu điểm cần hoàn thiện Ở chương 3, tác giả trình bày giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống KSNB đơn vị Xuất phát từ quan điểm kế thừa, đảm bảo tính cân đối lợi ích chi phí tính khả thi, tác giả đưa số giải pháp đồng thời xây dựng số mẫu biểu chủ yếu ứng dụng hoạt động nhà trường Hạn chế đề tài: Do thời gian có hạn nên đề tài tác giả số hạn chế: - Phương pháp nghiên cứu: Mới dừng lại phương pháp thống kê mô tả, chưa áp dụng chạy mơ hình - Đối tượng khảo sát: Chưa mở rộng khảo sát đối tượng HSSV đối tượng chiếm tỷ lệ lớn - Tính ứng dụng đề tài: Cịn số biểu mẫu, quy trình cơng việc tác giả chưa xây dựng Hƣớng phát triển đề tài: - Về phương pháp nghiên cứu: Ứng dụng chạy mơ hình cho đề tài - Về đối tượng khảo sát: Mở rộng đối tượng HSSV đối tượng đánh giá khách quan chất lượng đào tạo, quy chế, sách, sở vật chất, dịch vụ nhà trường Trên sở có đề xuất giúp nhà trường thay đổi, điều chỉnh lại mặt cịn hạn chế liên quan đến cơng tác 83 HSSV, góp phần xây dựng hệ thống KSNB tốt nhằm mục tiêu nâng cao thương hiệu nhà trường phát triển cách bền vững - Nghiên cứu tăng cường thêm biểu mẫu, lưu đồ, quy trình giúp cho q trình thực cơng việc trường dễ dàng hơn, giảm bớt gánh nặng thời gian công sức MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cảm ơn Lời cam đoan Tóm tắt luận văn Mục lục Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý thực đề tài Tổng quan nghiên cứu có liên quan đến đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài 4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung thực Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Kết cấu đề tài CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ 1.1 Tổng quan kiểm soát nội theo báo cáo COSO 1992 1.1.1 Lịch sử phát triển kiểm soát nội 1.1.1.1 Giai đoạn tiền COSO (Từ năm 1992 trở trước) 1.1.1.2 Giai đoạn từ 1992 đến 1.1.2 Định nghĩa KSNB theo báo cáo COSO 1992 1.2 Hƣớng dẫn chuẩn mực kiểm soát nội theo tổ chức INTOSAI 1.2.1 Lịch sử đời phát triển kiểm soát nội khu vực cơng 1.2.2 Định nghĩa kiểm sốt nội theo INTOSAI 10 1.2.2.1 Định nghĩa kiểm soát nội theo INTOSAI 1992 10 1.2.2.2 Định nghĩa kiểm soát nội theo INTOSAI 2004 10 1.2.3 Các yếu tố hệ thống kiểm sốt nội theo INTOSAI 1992 11 1.2.3.1 Mơi trường kiểm soát 12 1.2.3.2 Đánh giá rủi ro 14 1.2.3.3 Hoạt động kiểm soát 15 1.2.3.4 Thông tin truyền thông 16 1.2.3.5 Giám sát 17 1.3 Mục tiêu kiểm soát nội 17 1.4 Đặc điểm hoạt động hệ thống kiểm soát nội đơn vị hành nghiệp có thu 18 1.4.1 Đặc điểm đơn vị hành nghiệp có thu 18 1.4.1.1 Khái niệm 18 1.4.1.2 Phân loại 18 1.4.1.3 Nguồn tài đơn vị nghiệp có thu 19 1.4.2 Hoạt động hệ thống KSNB đơn vị hành nghiệp có thu 20 1.4.2.1 Đối với mục tiêu hoạt động 20 1.4.2.2 Đối với mục tiêu báo cáo 20 1.4.2.3 Đối với mục tiêu tuân thủ 20 1.5 Đặc điểm hoạt động hệ thống KSNB sở giáo dục đại học 21 1.5.1 Đặc điểm sở giáo dục đại học 21 1.5.2 Hoạt động hệ thống kiểm soát nội sở giáo dục đại học 22 Kết luận chƣơng 23 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 24 2.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1.1 Giới thiệu chung trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 24 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển 24 2.1.3 Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex TP HCM 26 2.2 Thực trạng hệ thống kiểm soát nội trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 27 2.2.1 Khái quát trình khảo sát 27 2.2.1.1 Mục đích khảo sát 27 2.2.1.2 Đối tượng khảo sát 27 2.2.1.3 Phương pháp khảo sát 28 2.2.2 Thực trạng hệ thống Kiểm soát nội trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 29 2.2.2.1 Mơi trường kiểm sốt 29 2.2.2.2 Đánh giá rủi ro 40 2.2.2.3 Hoạt động kiểm soát 42 2.2.2.4 Thông tin truyền thông 48 2.2.2.5 Giám sát 51 2.3 Đánh giá hệ thống kiểm soát nội trƣờng Cao đẳng Kinh tế Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 53 2.3.1 Đánh giá chung 53 2.3.2 Đánh giá phận cấu thành hệ thống KSNB 53 2.3.2.1 Mơi trường kiểm sốt 53 2.3.2.2 Đánh giá rủi ro 54 2.3.2.3 Hoạt động kiểm soát 55 2.3.2.4 Thông tin truyền thông 57 2.3.2.5 Giám sát 57 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế 58 Kết luận chƣơng .59 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 60 3.1 Quan điểm hoàn thiện hệ thống KSNB trƣờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 60 3.1.1 Quan điểm kế thừa 60 3.1.2 Quan điểm phù hợp với môi trường pháp lý môi trường hoạt động đơn vị nghiệp giáo dục lý thuyết KSNB INTOSAI 60 3.1.3 Quan điểm cân đối lợi ích đạt chi phí tính khả thi giải pháp 61 3.2 Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trƣờng cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 61 3.2.1 Mơi trường kiểm soát 61 3.2.1.1.Tính trực giá trị đạo đức 61 3.2.1.2 Chính sách thu hút, đãi ngộ, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ cho đội ngũ giảng viên 62 3.2.1.3 Nâng cao lực đội ngũ nhân viên phòng ban 62 3.2.1.4 Xây dựng văn thống quy định chi tiết việc tuyển dụng đề bạt, quy hoạch cán 63 3.2.1.5 Xây dựng lại quy định đánh giá, khen thưởng, kỷ luật dựa hiệu công việc 64 3.2.1.6 Xây dựng bảng mô tả cơng việc cụ thể cho vị trí phòng, khoa, trung tâm 65 3.2.1.7 Xây dựng lưu đồ, quy trình mô tả hoạt động chủ yếu nhà trường 65 3.2.1.8 Thành lập Phòng (Trung tâm) tra tư vấn rủi ro 66 3.2.1.9 Nâng cao lực quản lý, điều hành CB quản lý 67 3.2.2 Đánh giá rủi ro 68 3.2.2.1 Xây dựng phận tư vấn rủi ro 68 3.2.2.2 Đẩy mạnh công tác nhận diện rủi ro ảnh hưởng tới hoạt động toàn đơn vị 68 3.2.2.3 Lựa chọn biện pháp đối phó rủi ro thích hợp 69 3.2.2.4 Xây dựng quy trình đánh giá, phân tích rủi ro 70 3.2.3 Hoạt động kiểm soát 70 3.2.3.1 Tăng cường hoạt động kiểm sốt cơng tác kế toán 70 3.2.3.2 Tăng cường KS hoạt động xử lý, bảo quản thông tin 71 3.2.3.3 Tăng cường hoạt động kiểm soát vật chất 71 3.2.3.4 Tăng cường kiểm soát hoạt động tài sở liên kết đào tạo 73 3.2.3.5 Xây dựng biểu mẫu báo cáo sử dụng chung cho phận 73 3.2.3.6 Tăng cường công tác phân chia trách nhiệm, thủ tục ủy quyền xét duyệt 73 3.2.3.7 Tăng cường kiểm sốt cơng tác giảng dạy 73 3.2.3.8 Tăng cường kiểm soát chất lượng đào tạo theo học chế tín 74 3.2.3.9 Soát xét kết học tập 75 3.2.3.10 Tăng cường soát xét hoạt động hàng ngày 75 3.2.4 Thông tin truyền thông 76 3.2.4.1 Khuyến khích CB - GV - CNV sử dụng email theo tên miền nhà trường kênh thông tin liên lạc thường xuyên 76 3.2.4.2 Phổ biến văn bản, quy trình làm việc từ xuống thơng suốt tồn trường 76 3.2.4.3 Phổ biến mục tiêu chung toàn trường, mục tiêu cụ thể phận để hướng tất mục tiêu chung 77 3.2.4.5 Tổ chức tiếp nhận thông tin từ học sinh sinh viên 77 3.2.4.6 Đẩy mạnh thông tin, truyền thơng với bên ngồi 77 3.2.5 Hoạt động giám sát 79 3.2.5.1 Tăng cường vai trò giám sát Ban tra nhân dân công tác giám sát thường xuyên 79 3.2.5.2 Thực nghiêm túc công tác giám sát định kỳ 79 3.2.5.3 Rà soát lại nội quy, xây dựng quy chế kỷ luật, xử lý trường hợp vi phạm 79 3.3 Giải pháp hỗ trợ từ quan nhà nƣớc 80 Kết luận chƣơng 81 KẾT LUẬN CHUNG 82 Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục ... THỰC TRẠNG VỀ HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - KỸ THUẬT VINATEX THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 2.1 Tổng quan trƣờng Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh 2.1.1... cứu hệ thống KSNB trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Phạm vi nghiên cứu: Đề tài sâu nghiên cứu trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh Nội. .. Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Chương 3: Giải pháp hồn thiện hệ thống kiểm sốt nội trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Vinatex Thành phố Hồ Chí Minh - Phần kết luận CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG KIỂM

Ngày đăng: 26/02/2016, 15:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan