1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BÀI THU HOẠCH CUỐI học PHẦN môn QUẢN lí CÔNG NGHỆ

24 887 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 64,81 KB

Nội dung

---Chương 2: KHÁI QUÁT QUẢN LÍ CÔNG NGHỆ Câu 1: Vai trò của quản lý công nghệ - Giúp cho CN luôn thể hiện mặt tích cực của nó, tránh việc lạm dụng công nghệ do conngười gây ra - Giúp vi

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

BÀI THU HOẠCH CUỐI HỌC PHẦN

MÔN QUẢN LÍ CÔNG NGHỆ

Họ và tên SV: TRẦN THỊ HIỀN

Mã SV : CQ 521221

Lớp : 16

Hà Nội, tháng 5 năm 2011

Trang 2

Chương 1: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÔNG NGHỆ

Câu 1: Trình bày các quan niệm về công nghệ

Theo từ điển kỹ thuật của Liên Xô trước đây: “ Công nghệ là tập hợp các phương phápgia công, chế tạo, làm thay đổi trạng thái tính chất, hình dáng nguyên vật liệu hay bánthành phẩm sử dụng trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh” Theo quanđiểm này, công nghệ chỉ liên quan đến sản xuất vật chất

Từ những năm 60 của thế kỷ XX, khởi đầu từ Mỹ rồi tây Âu đã sử dụng thuật ngữcông nghệ để chỉ các hoạt động ở mọi lĩnh vực, các hoạt động này áp dụng những kiếnthức là kết quả của nghiên cứu khoa học ứng dụng – một sự phát triển của khoa học trongthực tiễn nhằm mang lại hiệu quả cao hơn trong hoạt động của con người

Theo định nghĩa của ESCAP: “Công nghệ là kiến thức có hệ thống về quy trình và kỹthuật dùng để chế biến vật liệu và xử lý thông tin Công nghệ bao gồm kiến thức, kỹnăng, thiết bị, phương pháp và các hệ thống dùng trong việc tao ra hàng hóa và cung cấpdịch vụ” Đây là 1 bước ngoặt trong định nghĩa về công nghệ và được sử dụng rộng rãinhất hiện nay

Câu 2: Phân tích mối tương hỗ giữa các thành phần công nghệ.

CN gồm 4 phần:

- Vật tư thiết bị (T): Đây là phần CN hàm chứa trog các vật thể bao gồm mọiphương tiện vật chất như máy móc, công cụ, nhà xưởng, các công cụ vận chuyển.Đây là các thành phần cơ bản của CN mà nhờ đó đã làm tăng sức mạnh và hiệuquả cho các hoạt động của con người Trong đó chế tạo các máy móc thiết bịthường lập thành dây chuyền CN

- Con người (H): Phần CN hàm chứa trong con người làm việc trong CN, nó baogồm mọi năng lực của con người về CN như kỹ năng, kinh nghiệm, tính sáng tạo,

sự khôn ngoan, khả năng lãnh đạo, đạo đức lao động,

- Thông tin (I): Đây là phần CN hàm chứa trong các kiến thức có tổ chức được tưliệu hóa

VD: Các bản thiết kế, các lý thuyết, các phương pháp, các sổ tay kỹ thuật

- Tổ chức (O): Đây là phần CN hàm chứa trong các khung thể chế Nó tạo ra bộkhung tổ chức của CN

VD: Thẩm quyền, trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, sự liên kết

Mối quan hệ giữa các thành phần công nghệ:

Các thành phần CN có quan hệ cơ hữu tức là lúc nào cũng đầy đủ 4 thành phần, nếuthiếu 1 thành phần nào đó thì công nghệ không thực hiện được chức năng biến đổi để tạo

ra giá trị

Mối quan hệ tương hỗ giữa thành phần có thể được biểu diễn bằng công thức sau:

Trang 3

Câu 3: Trình bày chu trình sống của 1 công nghệ Ý nghĩa của việc nghiên cứu

Vòng đời của một công nghệ

• ĐN: Quy luật ra đời và tăng trưởng của một công nghệ theo thời gian là vòng đờicủa nó

• Vòng đời của một công nghệ được đo bằng số lượng ý tưởng và số lượng người

áp dụng

• Vòng đời của công nghệ được chia làm 2 phần:

- Vòng đời phần cứng gắn liền với vòng đời sản xuất nên sản phẩm của 1 công nghệkhông tồn tại thì phần cứng của công nghệ đó cũng sẽ mất đi hoặc được cải tiến để thamgia làm phần cứng của một công nghệ khác

Ấp ủ → đưa hàng → phát triển → chín muồi (chiếm lĩnh thị trường) → suy thoái

- Vòng đời phần mềm: Được hình thành trên các phát minh và các sáng chế Các phầnmềm công nghệ không cần nhất thiết phải gắn liền với vòng đời sản phẩm Nó sẽ mất đikhi sản phẩm của nó vẫn được lưu trữ trong kho tàng tri thức của nhân loại hoặc tiềm ẩnvào trong các công nghệ kế tiếp

c Ý nghĩa của việc nghiên cứu vòng đời công nghệ

• Làm sáng tỏ được quy luật tăng trưởng của công nghệ, mối quan hệ của vòng đờicông nghệ với chu kỳ sản phẩm và mối quan hệ giữa vòng đời của công nghệ vàlợi ích hoặc lợi nhuận của công nghệ

• Quy luật tăng trưởng của công nghệ có dạng hình chữ “S”

Quy luật này còn bị chi phối của giới hạn vật lý của công nghệ Một công nghệ cócác tham số thực hiện, biểu hiện một thuộc tính bất kỳ Các tham số này bị giớihạn bởi bản chất vật lý – hóa học của quá trình tạo ra tham số Giới hạn đó gọi làgiới hạn vật lý Tiến bộ công nghệ là sự nâng cao những tham số này Đồ thị củatham số này theo thời gian cũng có dạng hình chữ “S”

Trang 4

Đặc trưng chữ S dẫn đến một nhận thức quan trọng là khi một công nghệ đạt tớigiới hạn vật lý của nó, nó trở thành công nghệ bão hòa và có khả năng bị thay thếhay loại bỏ.

-Chương 2: KHÁI QUÁT QUẢN LÍ CÔNG NGHỆ

Câu 1: Vai trò của quản lý công nghệ

- Giúp cho CN luôn thể hiện mặt tích cực của nó, tránh việc lạm dụng công nghệ do conngười gây ra

- Giúp việc đầu tư tiền bạc và CN vào các nước đang phát triển đem lại hiệu quả hơn.QLCN là nền tảng cho KT-XH phát triển dựa trên CN

- Giúp cho các quốc gia kết hợp cả 2 yếu tố hiện đại và văn minh công bằng xã hội trongqua trình CNH, đồng thời có thể đi tắt tiếp cận nhanh các công nghệ tiên tiến QLCN làcông nghệ có thể thực hiện thành công quá trình CNH-HĐH

- Là cơ sở cho các quyết định của lãnh đạo trong việc đầu tư cơ sở vật chất, tìm kiếm,

mở rông thị trường, đổi mới CN QLCN là phương tiện để đáp ứng thỏa đáng lợi ích củangười sản xuất và người tiêu dùng

Câu 2: Phạm vi QLCN

Có rất nhiều yếu tố chi phối sự phát triển công nghệ Có thể chia các yếu tố này thành 6nhóm

1 Mục tiêu

Các mục tiêu phát triển công nghệ sắp xếp theo thứ tự cao dần như sau:

 Đáp ứng nhu cầu thiết yếu của xã hội;

 Phục vụ cho an ninh quốc phòng;

 Tăng năng suất lao động xã hội;

 Tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế;

 Đảm bảo tự lực về công nghệ, nghĩa là tự đưa ra các quyết định về chiến lượcphát triển dựa trên công nghệ chứ không phải tự cung tự cấp công nghệ;

 Độc lập về công nghệ

2 Tiêu chuẩn chọn lựa công nghệ

Có hai tiêu chuẩn lựa chọn công nghệ:

 Phát huy tối đa các tác động tích cực của công nghệ;

Trang 5

 Hạn chế tối thiểu tác động tiêu cực của công nghệ.

3 Thời gian kế hoạch cho sự phát triển công nghệ

Các thời hạn kế hoạch thường dùng trong phát triển công nghệ là: kế hoạch ngắn hạn

1 – 3 năm; kế hoạch trung hạn 3 – 5 năm; kế hoạch dài hạn 7 – 10 năm và các kếhoạch triển vọng trên 10 năm Tùy thuộc từng loại công nghệ, các thời hạn được chọn

để lập kế hoạch cho phù hợp

4 Ràng buộc đối với phát triển công nghệ

Xác định đầy đủ các ràng buộc là yêu cầu quan trọng đối với phát triển công nghệ.Các nước đang phát triển gặp phải một loạt các khó khăn trong phát triển công nghệnhư:

 Sự thiếu thốn các nguồn lực (tài chính, nhân lực, nguyên vật liệu, phương tiện,năng lượng)

 Yếu kém về trình độ khoa học, thiếu thông tin, năng lực quản lí nói chung vàquản lí công nghệ nói riêng không đáp ứng được yêu cầu;

 Các ràng buộc liên quan đến nước phát triển sau do quy luật lợi tức giảm dầnmang lại

5 Cơ chế để phát triển công nghệ

Tạo ra môi trường thuận lợi để phát triển công nghệ là một nhiệm vụ quan trọng củaquản lí công nghệ, một số yếu tố liên quan đến cơ chế như sau:

 Tạo dựng nền văn hóa công nghệ;

 Xây dựng nền giáo dục hướng về công nghệ;

 Xây dựng chính sách khoa học và công nghệ;

 Xây dựng cơ quan nghiên cứu và triển khai;

 Hỗ trợ tài chính và quyền sử dụng đất…

6 Hoạt động công nghệ

Các hoạt động công nghệ có liên quan đến quản lí công nghệ có thể chia thành bốnnhóm: 1) Dự báo, đánh giá và hoạch định; 2) Chuyển giao và thích nghi; 3) Nghiêncứu và phát triển; 4) Kiểm tra và giám sát

Bốn nhóm yếu tố trên có mối quan hệ tương hỗ với nhau Quản lí công nghệ càngxem xét một cách hệ thống tất cả các yếu tố này

Trang 6

Ở phạm vi quốc gia, quản lí công nghệ thường chú trọng vào việc xây dựng các chính

sách để tạo điều kiện cho tiến bộ khoa học và công nghệ, chú trọng tới tác động của

các công nghệ đang hoạt động để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời

ngăn ngừa tác động để đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế bền vững, đồng thời ngăn

ngừa tác động xấu của công nghệ có thể gây ra cho con người cũng như môi trường

tự nhiên

Ở phạm vi doanh nghiệp, quản lí công nghệ lien quan đến bốn lĩnh vực, mỗi lĩnh vực

gồm một số chức năng mà mỗi chức năng có thể sử dụng một hay một số công nghệ:

+ Thứ nhất, sản sinh sản phẩm (tạo ra hay đổi mới các sản phẩm)

+ Thứ hai, phân phối

+ Thứ ba, quản trị

+ Thứ tư, các hoạt động hỗ trợ

Câu 3: Tính hai mặt của sự phát triển công nghệ: mặt tích cực và tiêu cực

1.Không khí Khống chế được nhiệt độ, độ ẩm, lưulượng

-Phá hủy chu kì cân bằng của tự nhiên-Hiệu ứng nhà kính

-Phá hủy tầng ozôn2.Nước

-Tìm ra được nguồn mới-Khống chế được lưu lượng, cột áp, độsạch

-Phá hủy môi sinh của thủy sinh vật-Làm lún đất

3.Ăn

-Giống mới thời gian sinh trưởng ngắn-Công nghệ sau thu hoạch nâng cao chấtlượng của sản phẩm

-Ô nhiễm nông nghiệp-Khai thác đất với cường độ quá cao-Phá hủy môi sinh hoang dã

4.Mặc -Độ bền của vải vóc tăng

-Mẫu và màu đa dạng và thay đổi nhanh

-Tạo thói quen tiêu dùng khoang phsi-Làm cạn kiệt nhanh tài nguyên không táitạo

5.Nhà cửa -Vật liệu xây dựng có độ bền cao thờigian đông kết ngắn -Phá hủy cảnh quan tự nhiên

-Đánh mất bản sắc văn hóa6.Sức khỏe

-Kháng sinh mạnh và đa dạng-Thiết bị hiện đại

-Dịch vụ chăm sóc kéo dài tuổi thọ

-Phản ứng phụ của kháng sinh-Lạm dụng thuốc và thiết bị-Bùng nổ dân số

7.Chiến tranh Tạo ra nhiều sản phẩm mới trong thời

gian ngắn

Tích lũy một lượng phương tiện giếtngười quá lớn

Trang 7

8.Giao thông

Đi nhanh hơn, xa hơn và tiện nghi hơntrên cả ba phương tiện thủy, bộ và hàngkhông

-Tiếng ồn-Ô nhiễm-Tai nạn

9.Truyền

thông

-Tốc độ truyền càng ngày càng cao-Chất lượng âm thanh càng ngày càngcao

-Lạm dụng thiết bị-Tội phạm mới

11.Giáo dục

-Thiết bị lưu giữ kiến thức có kích thướccang ngày càng nhỏ, dung lượng cangngày càng lớn

-Tốc độ truyền bá kiến thức có tốc độ caonhờ thiết bị

-Hạn chế tư duy sáng tạo-Học gạo

12.Làm việc -Điều kiện lao động tốt

-Năng suất cao

-Mâu thuẫn thu nhập giữa lao động trí tuệ

và lao động cơ bắp-Thất nghiệp13.Tổ chức Tổ chức lớn hiệu quả cao -Chi phí sự cố lớn

-Khai thác TNTN quá nhanh14.Năng

lượng Tìm ra được nhiều nguồn mới Làm cạn kiệt tài nguyên không tái tạo15.Tự do Con người được giải phóng khỏi các ràng

buộc về mặt cơ bắp

Con người chịu thêm các ràng buộc mới

về mặt tinh thần

Câu 1: Môi trường công nghệ là gì?

Môi trường công nghệ của một quốc gia là khung cảnh của một quốc gia, trong đó

diễn ra các hoạt động công nghệ Nó bao gồm các yếu tố có tác dụng thúc đẩy hay kìm

hãm quá trình phát triển công nghệ

Phương pháp tổng quát xây dựng chỉ số công nghệ

Chỉ số công nghệ được xác định:

CMC = a.CMCk+ b.CMCc

Trong đó:

Trang 8

CMCk: số đo yếu tố định lượng của môi trường công nghệ quốc gia

CMCc : số đo yếu tố định tính của môi trường công nghệ quốc gia

a, b : các trọng số

trình tự tính toán :

Bước 1: phân loại các dữ liệu 7 nhóm yếu tố môi trường thành 2 nhóm: có thể đo

lường được và không đo lường được

Bước 2: tính số đo yếu tố định lượng được:

Lập ma trận các yếu tố định lượng của các nước cùng được đánh giá

Sử dụng kĩ thuật phân tích nhân tố đối với các dữ liệu không thứ nguyên đểtính các trọng số

Bước 3: Xác đinh số đo yếu tố định tính:

- Lập sơ đồ cấu trúc tứ bậc trình bày các yếu tố định tính được chọn và các địaphương được đánh giá

- Lập ma trận các yếu tố định tính, so sánh từng cặp các yếu tố số đo về tầm quantrọng

Bước 4: biểu diễn các số đo định lượng và định tính lên đồ thị Giá trị chỉ số môi

trường công nghệ tuỳ thuôc vào các giá trị a và b

Câu 2: Các yếu tố hình thành CSHT CNQG Nền tảng tri thức KH và CN của VN hiện nay.

Các cơ quan nghiên cứu và triển khai

Là một công việc sáng tạo được tiến hành một cách có hệ thống nhằm tăng cường

cơ sở kiến thức và sử dụng các kiến thức đó để tạo ra các ứng dụng mới

Nhân lực khoa học và công nghệ

Là tập hợp những người được đào tạo và thợ tay nghề cao trong lĩnh vực pháttriển khoa học và công nghệ

Chính sách khoa học và công nghệ

Là tổng hợp các nội dung về định hướng ưu tiên và biện pháp phát triển của quốcgia đó Các chính sách được xây dựng thành 3 cấp : định hướng, kế hoạch và thựchiện

+ định hướng: tập trung cho các cố vấn cao cấp , chuyên gia hàng đầu đưa ra địnhhướng chiến lược cho việc phát triển nên công nghiệp

+ kế hoạch: dành cho các bộ ngành hoạch định các chương trình khoa học vàcông nghệ theo chỉ dẫn của cấp thứ nhất

+ thực hiện: các chuyên gia cácn bộ kỹ thuật ở cơ sở , ở các viện NC & TK biếncác chương trình thành hiện thựcthông qua các đề tài khoa học

Trang 9

Nền văn hóa công nghệ của quốc gia

Là nhận thức của cộng đồng về công nghiệp một cách khoa học và thái độ đối vớiđổi mới nói chung và đổi mới công nghệ nói riêng

2 Nền tảng tri thức KH và CN của VN

Việt Nam với thế mạnh nhân lực và năng lực sáng tạo, sự đầu tư mạnh mẽ cho CNTT vàtruyền thông đã có những nền tảng cơ sở rất tốt để xây dựng nền kinh tế sáng tạo, tạo ragiá trị cao từ những sản phẩm sáng tạo đổi mới

Thế giới đang đứng trước một sự thay đổi lớn lao về cách thức tạo ra của cải và sứcmạnh Trước đây, sức mạnh được tạo ra từ nền tảng công nghiệp như cơ khí, chế tạo, hoáhọc, sản xuất ngày nay sức mạnh đến từ khu vực dịch vụ, thông tin và sự sáng tạo đổimới Trong xu hướng phát triển của kinh tế xã hội, sự sáng tạo và đổi mới luôn đóng vaitrò quan trọng Những nhà phát minh lớn, như: Leonardo da Vinci, I.Newton, C.Darwin,A.Einstein, T.Edison, H.Ford, Steve Jobs đã tạo ra những sự sáng tạo làm thay đổi thếgiới

Có thể nhìn thấy sự dịch chuyển sức mạnh này thông qua hình ảnh của nước Mỹ, thay vì Boeing, GE, IBM, General Motor, Coca Cola trước đó, thì nay hình ảnh nước Mỹ làApple, Google, Microsoft, Facebook, Disney Sức mạnh của nước Mỹ đã dịch chuyển từnền kinh tế sản xuất công nghiệp sang nền kinh tế dịch vụ và sáng tạo đổi mới dựa trên

-Ch

Câu 1: Mục đích của đánh giá công nghệ

 Đánh giá công nghệ để sắp xếp thứ tự ưu tiên trong việc lựa chọn áp dụng côngnghệ hoặc chuyển giao hay áp dụng một công nghệ

 Đánh giá công nghệ để điều chỉnh và kiểm soát công nghệ

 Đánh giá công nghệ cung cấp một trong những đầu vào cho quá trình ra quyếtđịnh

Quá trình đánh giá cần tuân thủ ba nguyên tắc: toàn diện, khách quan và khoa học

Trang 10

Nguyên tắc toàn diện yêu cầu đề cập đến tất cả các tác động có thể có của một công

nghệ đến môi trường xung quanh, nhằm cung cấp cho người ra quyết định hiểu được toàn

bộ các mối tương tác giữa các khía cạnh của vấn đềđược đánh giá

Nguyên tắc khách quan đòi hỏi khi đánh giá cần đề cập đến tất cả các vấn đề mà

các nhóm có lợi ích khác nhau quan tâm và cần được trả lời Cần đề cập đến các quanđiểm khác nhau đối với các vấn đềđược đánh giá

Nguyên tắc khoa học đòi hỏi khi đánh giá phải xem xét các yếu tố của bối cảnh

xung quanh một công nghệ theo quan điểm động Phải sử dụng các số liệu thích hợp sẵn

có, các kết quả của đánh giá phải có căn cứ khoa học và phải sử dụng ngay được

Câu 2: Phương pháp nghiên cứu

2.1 Phương pháp khảo sát hiện trường: khảo sát thực tế tại các cơ sở xử lý chất thải

nguy hại do Tổng cục Môi trường cấp phép tại giai đoạn xem xét cấp phép hành nghềquản lý CTNH hoặc thanh tra, kiểm tra định kỳ hàng năm

2.2 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu các hồ sơ đăng ký hành nghề của các

cơ sở xử lý CTNH do Tổng cục Môi trường cấp phép và các tài liệu có liên quan

2.3 Phương pháp chuyên gia: trao đổi, tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong quá

trình xem xét cấp phép hành nghề quản lý CTNH và trong các vấn đề cụ thể

2.4 Phương pháp thống kê: áp dụng trong việc thống kê các số liệu khảo sát và thu thập

Thông qua: phỏng vấn,hội thảo,thăm dò,các trung tâm thông tin tư liệu…

(Các dữ liệu này gồm những thông số liên quan công nghệ,không đề cập đến các thôngtin không liên quan đến việc phân tích các ảnh hưởng)

B2: Giới hạn phạm vi đánh giá

Nguyên nhân:

Trang 11

 ĐGCN mang tính chuyên nghiệp,đòi hỏi cấp kinh phí(mới có thể tiến hành)

 ĐGCN đòi hỏi chuyên gia của từng lĩnh vực đánh giá ( vì vậy nd đánh giá tùythuộc các chuyên gia đủ trình độ mỗi lĩnh vực)

 ĐGCN là đầu vào của quá trình ra quyết định ( Giới hạn về thời gian hoàn thành)

 Những khía cạnh về kĩ thuật,địa lí,thể chế tổ chức,các cơ cấu giá trị xã hội…

B3: Phác họa các phương án sẽ đánh giá (Phương án càng chi tiết càng dễ đánh giá)

2 Đánh giá tác động

B1: Lựa chọn tiêu chuẩn cho mỗi tác động

B2: Đo lường và dự toán các tác động

B3: So sánh và trình bày ảnh hưởng tác động

- Phân tích chính sách

Mức 1: Hình thành phương án -> Thực hiện phương án

Mức 2: Xem xét những vấn đề trở ngại,đề ra giải pháp mới

Thực hiện các b ước đánh giá

 Mô tả công nghệ: các dữ liệu đươc thu thập và công bố đầy đủ cụ thể, đã xâydựng các phương án đánh giá và giới hạn phạm vi đánh giá

 Đánh giá tác động: đề ra các tiêu chí đánh giá, đưa ra các số liệu so sánh các côngnghệ đã được áp dụng và công nghê đang được đánh giá

 Phân tích chính sách

Ưu điểm:

 Cung cấp cái nhìn tổng quan về công nghệ

 Nêu bật được tính ưu việt cũng như những tồn tại cần được khắc phục của côngnghê được đánh giá so với công nghệ cũ khác

Trang 12

 Đề ra phương án sử dụng, cải tiến công nghê

Nhược điểm:

- Công tác đánh giá chưa thực sự phổ biến

- Chủ yếu mới chỉ đánh giá các công nghê đã đưa vào hoạt động

-Chương 5: LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ

Câu 1: Công nghệ thích hợp (CNTH) là công nghệ đạt được các mục tiêu của quá trình

phát triển

kinh tế xã hội và phù hợp với bối cảnh xung quanh

Lợi ích của việc lựa chọn CNTH:

• Tìm kiếm mối quan hệ hài hòa với môi trường

• Tìm cách thoát khỏi khủng hoảng năng lượng và tàinguyên

• Giảm các công việc nặng nhọc và nhàm chán, tạo nhiều việc làm lợi ích cho xã hội

• Phát triển ngành KT địa phương đúng hướng,

• Làm hồi sinh nền văn hóa địa phương

Câu 2: Định hướng lựa chọn công nghệ thích hợp

Có 4 định hướng chính:

a) Định hướng theo trình độ công nghệ

Cơ sở định hướng : có 1 loại CN sẵn có để thỏa mãn 1 nhu cầu nhất định, vấn đề là lựachọn CN nào cho phù hợp

Đối với các nước đang phát triển, nếu chọn công nghệ hiện đại thì:

+ Mang lại hiệu quả KT cao, có cơ hội công nghiệp hóa nhanh chóng

+ Có thời gian sử dụng lâu dài

+ CN càng hiện đại càng làm tăng sức cạnh tranh cho sản phẩm,tạo điều kiện cho vệchòa nhập với xu thế của thế giới

Khó khăn:như vốn,năng lực vận hành,trình độ quản lý

b) Định hướng theo nhóm mục tiêu

• Cơ sở định hướng: dựa vào các nhóm mục tiêu phát triển CN

Nhóm mục tiêu bao gồm:

• Thỏa mãn nhu cầu tối thiểu,tạo công an việc làm,nâng cao mức sống

• Tăng năng suốt lao động,cạnh tranh thị trường

• Tự lực và độc lập về CN

c) Định hướng theo nguồn lực

Ngày đăng: 24/02/2016, 12:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w