Tuy nhiên tất cả họ đều mắc phảihạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc tính nào đó của vật thể, họ không thấy đợc sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận đ
Trang 1Câu 1: Vấn đề cơ bản của triết học và các trờng phái triết học?
1 - Định nghĩa Triết học là gì: Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội, là học thuyết nghiên cứu về nhng vấn đề chung nhất của tự nhiên, xã hội, con ngời của mối quan hệ giữa con ngời nói chung và t duy của con ngời nói riêng với thế giới xung quanh họ.
Triết học là một trong những hình thái ý thức xã hội xuất hiện từ khá sớm trong lịch sử Nó có nguồn gốc từnhận thức và nguồn gốc xã hội Xuất phát từ yêu cầu đòi hỏi cần phải khái quát hóa, trìu t ợng hóa những trithức của con ngời và chỉ khi con ngời đạt đến một trình độ khái quát, trìu tợng nhất định thì mới xuất hiện triếthọc
Mặt khác về mặt xã hội, sự phát triển của sản xuất xã hội cũng phải phát triển đến một trình độ nhất định,
có sự phân công lao động trí óc, lao động chân tay thì mới có điều kiện xuất hiện những triết gia, những trờngphái triết học
Đối tợng nghiên cứu của triết học: Triết học nghiên cứu những quy luật chung nhất có trong cả xã hội, tựnhiên, t duy con ngời Sự nghiên cứu của triết học dựa trên cơ sở tổng kết sự khái quát lịch sử của các nghànhkhoa học, dựa trên t liệu của các nghành khoa học đó, đồng thời dựa trên cơ sở tổng kết chính lịch sử của bảnthân triết học
Phơng pháp nghiên cứu: Triết học nghiên cứu thế giới trong tính chỉnh thể Nó nghiên cứu thế giới trong sựvận động tác động lẫn nhau Nó còn mang tính hệ thống trên c sở khái quá hoá, trừu tợng hoá cao độ và đợcdiễn đạt bằng một hệ thống khái niệm, phạm trù thành các học thuyết lý luận Mặt khác, nó dựa trên cơ sở tổngkết, khái quát hoá các thành tựu của các môn khoa học cụ thể và trên cơ sở kế thừa trong sự phát triển của lịch
sử triết học
- Vấn đề cơ bản của triết học là quan hệ giữa t duy và tồn tại hay còn gọi là giữa duy tâm và duy vật hoặcgiữa ý thức và vật chất Tại sao các mối quan hệ giữa VC và YT lại trở thành vấn đề cơ bản của triết học? Bởivì đây là vấn đề xuyên suốt lịch sử của triết học từ trớc đến nay mà bất cứ trờng phái, học thuyết triết học nàocũng phải đề cập giải quyết nó Việc giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT sẽ đặt nền móng cho việc giảiquyết các vấn đề căn bản khác trong triết học Từ việc giải quyết mối quan hệ này mà lịch sử triết học nhânloại phân chia thành 2 trờng phái đối lập nhau là Duy vật và Duy tâm
Chính vì vậy C.Mác – Anghen đã khẳng định: "Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt của triết họchiện đại là vấn đề quan hệ giữa t duy và tồn tại "
Sở dĩ quan hệ giữa t duy và tồn tại trở thành vấn đề cơ bản của triết học là vì:
+ Các học thuyết, các trờng phái triết học dù có khác nhau đến mấy thì câu hỏi đặt ra trớc hết và cần phảigiải quyết là thế giới đợc con ngời tạo ra trong đầu óc của họ có quan hệ nh thế nào đối với thế giới bên ngoàihay không?
+ Việc giải quyết mối quan hệ giữa vật chất và ý thức là điểm xuất phát và là cơ sở để giải quyết những vấn
đề lớn khác của triết học Thông qua việc giải quyết mối quan hệ này để phân định sự khác nhau về mặt lập ờng và thế giới quan của các nhà triết học và để phân chia các hệ thống triết học khác nhau trong lịch sử và đ-
tr-ơng đại
* Nội dung của vấn đề cơ bản của triết học bao gồm:
Chủ nghĩa duy vật hay chủ nghĩa duy tâm, nói cách khác chính là các trờng phái triết học Trong lịch sử củamình, triết học tập trung giải quyết vấn đề cơ bản của triết học Sở dĩ gọi là vấn đề cơ bản của triết học vì nó làcơ sở, là điểm xuất phát, là nền tảng để giải quyết các vấn đề khác của khoa học triết học Nó là tiêu chuẩn đểxác định lập trờng thế giới quan của các triết gia và các học thuyết triết học
Vấn đề cơ bản của triết học từ xa đến nay đều xoay quanh giải quyết mối quan hệ giữa VC và YT, hay tâm
và vật Đây là vấn đề xuyên xuốt lịch sử triết học
- Mặt thứ nhất nhằm trả lời câu hỏi: Vật chất và ý thức cái nào có trớc, cái nào có sau, cái nào quyết địnhcái nào?
Chủ nghiã Duy vật khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau; thế giới vật chất tồn tại một cách khách quan,
độc lập với ý thức con ngời và không do ai sáng tạo ra Còn ý thức là phản ánh thế giới khách quan vào bộ óccon ngời; không thể có tinh thần, ý thức nếu không có vật chất
Chủ nghĩa Duy tâm cho rằng, tinh thần, ý thức có trớc và là cơ sở tồn tạI của giới tự nhiên, của vật chất
- Mặt thứ hai: YT của con ngời có khả năng phản ánh đúng đắn, chính xác, trung thực thế giới khách quanhay không? Con ngời có khả năng nhận biết đợc thế giới xung quanh mình đợc hay không?
Chủ nghĩa Duy vật xuất phát từ chỗ cho rằng, vật chất có trớc, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ýthức, và ý thức là sự phản ánh thế giới vật chất, do đó thừa nhận con ngời có thể nhận thức đợc thế giới và cácquy luật của thế giới
Đa số các nhà Duy tâm cũng thừa nhận là thế giới có thể nhận thức đợc Nhng vì họ xuất phát từ quan niệmcho rằng, ý thức có trớc vật chất, và vật chất phụ thuộc vào ý thức Cho nên, theo họ nhận thức không phản ánhthế giới mà chỉ là tự nhận thức, tự ý thức về bản thân ý thức Họ phủ nhận thế giới khách quan là nguồn gốccủa nhận thức, phủ nhận cảm giác, khái niệm, ý niệm của con ngời là cái phản ánh các sự vật và hiện tợng củathế giới khách quan
Một số nhà triết học đã bác bỏ về nguyên tắc khả năng cả con ngời nhận thức đợc thế giới Đó là những nhàtriết học theo thuyết không thể biết
Do đó, Eng ghen đã khẳng định: Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đềquan hệ giữa t duy và tồn tại
2 - Các trờng phái triết học trong lịch sử ?
a -Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ nhất của vấn đề cơ bản của triết học, từ trong lịch sử triết học đã đ ợcphân chia thành những trờng phái lớn sau đây:
Trờng phái 1.Những nhà triết học cho rằng vật chất, giới tự nhiên có trớc và giữ vai trò quyết định đợc gọi
là các nhà duy vật và học thuyết của học hợp thành chủ nghĩa duy vật
Trờng phái 2 Những ngời cho rằng tinh thần là cái có truớc, quyết định VC đợc gọi là các nhà triết học duytâm và học thuyết của học đợc tập hợp thành chủ nghĩa duy tâm
Trang 2Trờng phái 3 Những nhà triết học cho rằng VC và YT là hai nguyên thể song song tồn tại không cái nàoquyết định cái nào, cả hai cùng là nguồn gốc tạo ra thế giới đợc gọi là các nhà nhị nguyên và học thuyết củahọc hợp thành học thuyết nhị nguyên luận (Decacton)
* Trờng phái triết học duy vật có lịch sử hình thành, phát triển thông qua 3 hình thái chủ yếu:
Khi giải quyết mặt thứ nhất (mặt bản thể luận) nếu trả lời VC có trớc, YT có sau, YT đợc sản sinh từ kết cấu
VC nhất định và VC giữ vai trò quyết định YT thì hợp thành chủ nghĩa duy vật
- Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại mang tính chất phác, ngây thơ và chủ yếu dựa trên quan sát trực tiếp, cảmtính cha có cơ sở khoa học Họ cho rằng VC, thế giới tự nhiên là cái có trớc, YT, linh hồn con ngời là cái cósau cho dù quan điểm còn mộc mạc, giản đơn nhng nó chứa đựng những phỏng đoán thiên tài, là cơ sở cho thếgiới quan triết học sau này Họ đã cố gắng lấy thế giới để giải thích thế giới mang tính trực quan cảm tính, ch adựa trên cơ sở khoa học nào (âm dơng ngũ hành ở Trung quốc - Đất, nớc, lửa, khí ở ấn độ - Khí phơng Tây)
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình máy móc ở thế kỷ 17, thế kỷ 18 nó xem xét, quan niệm thế giới nh một hệthống máy móc phức tạp bao gồm nhiều bộ phận không có liên hệ với nhau, không vận động không phát triển,bất biến, ngng đọng
- Chủ nghĩa duy vật biện chứng có đặc điểm nổi bật: là CNDV có sự thống nhất, kết hợp chặt chẽ với phépbiện chứng, đồng thời khái quát đợc thành tựu của các khoa học chuyên ngành Đây là hình thức cao nhất doMác – Eng ghen sáng lập và Lênin phát triển đợc hình thành vào n năm 40 của thế kỷ 19, nó khắc phụcnhững hạn chế của chủ nghĩa duy vật trớc nó, nó xem xét thế giới trong tính chỉnh thể, thống nhất trong sự tác
động qua lại biện chứng với nhau, nó là cơ sở thế giới quan, phơng pháp luận để nghiên cứu và tìm hiểu thếgiới
Ngoài ra trong lịch sử phát triển của CNDV còn có hình thái chủ nghĩa duy vật tầm th ờng ( đồng nhất vậtchất với YT và xem nhẹ vai trò của YT), và hình thái chủ nghĩa CNDV kinh tế (trong đó xem kinh tế là nhân tốduy nhất quyết định ạ tồn tại và phát triển của xã hội) Điều nay đợc Đảng cộng sản VN khẳng định con đờng
đi lên xây dựng CNXH là không coi kinh tế là quyết định tất cả
* Trờng phái triết học Duy tâm tồn tại và phát triển dới hai hình thức sau đây:
Chủ nghia duy tâm xuất hiện ngay từ khi triết học ra đời Sở dĩ gọi là duy tâm vì nó trả lời YT là cái có trớc,
VC, thế giới khách quan là cái có sau, YT quyết định VC
- CNDT khách quan (Pla ton, Heghen) cho rằng có một thực thể tinh thần hay ý niệm tuyệt đói tồn tại bênngoài độc lập với con ngời có trớc con ngời đã sinh ra vạn vật, quyết định sự tồn tại và phát triển của thế giới
và con ngời
- CNDT chủ quan (Becoli) cho rằng cảm giác và YT của con ngời là cái có trớc và tồn tại sẵn có trong conngời, mọi sự vật hay thế giới vật chất chỉ là kết quả của sự phức hợp của cảm giác mà thôi Do đó, toàn bộ cáithế giới khách quan bên ngoài chỉ là “phức hợp” của những cảm giác do cái “Tôi” sinh ra (ĐH VI của Đảngphân tích sự chủ quan duy ý trí )
Tóm lại, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quancho dù có những biến thái, cách giải quyết khácnhau về mặt thứ nhất song nó giống nhau ở chỗ đều coi YT, tinh thần là cái có trớc, quyết định VC, nó thờng là
đồng minh của tôn giáo, là vũ khí của giai cấp thống trị trong việc nô dịch quần chúng nhân dân, nó chống lạikhoa học và những t tởng tiến bộ
* Ngoài ra còn có trờng phái nhị nguyên luận, họ cho rằng cả VC và tinh thần đều tồn tại song song, chúng
độc lập với nhau, VC sinh ra VC, tinh thần sản sinh ra các hiện tợng tinh thần Đại biểu của nó chính là Đề cáctơ
b - Căn cứ vào việc giải quyết mặt thứ hai của vấn đề cơ bản của triết học là con ngời có khả năng nhận thức
đợc thế giới khách quan?
Chủ nghĩa duy vật cho rằng VC là cái có trớc, mang tính thứ nhất, YT là cái có sau, mang tính thứ hai YTchỉ là sự phản ánh thế giới VC và con ngời có thể nhận thức đợc thế giới Đồng thời khẳng định nguyên tắctrong thế giới khách quan đó là không có cái gì là cái không thể biết mà chỉ có cái cha biết
Chủ nghĩa duy tâm, mặc dù họ cũng thừa nhận khả năng nhận thức thế giới song họ thần bí hoá, duy tâmhoá quá trình nhận thức của con ngời Họ cho rằng nhận thức là sự tự nhận thức, tự hồi tởng của linh hồn bất tửcủa ý niệm tuyệt đối mà thôi
Ngoài ra, để trả lời câu hỏi thứ hai còn có trờng phái cho rằng con ngời không có khả năng nhận biết đợcthế giới xung quanh hoặc chỉ nhận biết đợc vẻ bên ngoài của thế giới mà thôi (tiêu biểu là thuyết không thểbiết-bất khả tri)
Câu 2: Quan niệm của các nhà triết học duy vật trớc C.Mác về Vật Chất?
Định nghĩa về phạm trù VC: Phạm trù VC là phạm trù nền tảng, cơ bản của chủ nghĩa duy vật, nó xuất hiệncùng với sự xuất hiện của triết học trong lịch sử, nó diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa chủ nghĩa duy vật vàchủ nghĩa duy tâm
Phạm trù VC có một lịch sử trên dới 2500 năm, nó gắn liền với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễnvới sự phát triển của nhận thức nhân loại, nó diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt giữa chủ nghĩa duy tâm và chủnghĩa duy vật Chủ nghĩa duy tâm tìm mọi cách phủ nhận và làm sụp đổ phạm trù VC của chủ nghĩa duy vật.Chúng công kích, xuyên tạc phạm trù VC, cho rằng cơ sở tồn tại của thế giới là một bản nguyên tinh thần nào
đó Có thể là do ý Chúa, do ý niệm tuyệt đối tạo nên Vì vậy, họ cho rằng VC chỉ là một phạm trù trống rỗng,phi hiện thực, một sự nhào nặn chủ quan của các nhà duy vật
Việc tìm hiểu, khám phá về bản chất, cấu trúc của thế giới xung quanh con ngời luôn luôn là một vấn đề
đ-ợc quan tâm trong các trờng phái triết học Duy vật Vào thời kỳ trớc khi có sự xuất hiện của triết học Mác thìngời ta quan niệm, tìm mọi cách để tìm hiểu , để giải thích nguyên thể cơ bản đầu tiên cấu tạo nên thế giới vàVì vậy, phạm trù vật chất đợc xuất hiện từ khá sớm và đợc đặc biệt quan tâm Tuy nhiên ý kiến của các trờngphái triết học về vật chất lại không giống nhau:
+ CNDT tìm mọi cách phủ nhận vật chất và họ cho rằng cơ sở của mọi sự tồn tại và tạo nên các vật thể, thếgiới là từ YT, có thể đó là một thực thể tinh thần nào đó hoặc do cảm giác
Trang 3+ CNDV khẳng định thực thể tạo nên thế giới khách quan và các vật thể nói riêng đó là vật chất và nó tồntại vĩnh cửu Tuy nhiên, việc lập luận và lý giải về vật chất của các nhà triết học ở thời kỳ trớc Mác là không
đồng nhất với nhau
Vào thời kỳ cổ đại, ở Hy Lạp nói riêng, ở phơng Tây nói chung các nhà triết học duy vật đã đồng nhất vật
chất nói chung với các dạng cụ thể nào đó của nó Chẳng hạn ngời ta cho rằng vật chất là nớc, không khí,lửa Taket coi vật chất là nớc, Anaximen coi vật chất là không khí, Hêraclit coi vật chất là lửa, Anximangdocoi vật chất là hạt praton, đây là một thực thể không xác định về chất Đặc biệt đỉnh cao của quan niệm về vậtchất của thời kỳ Hy Lạp cổ đại là thuyết nguyên tử của Lơxip và Đêmocrip Theo thuyết này thì thực thể tạonên thế giới là nguyên tử và nó là phần tử nhỏ bé nhất và không thể phân chia đợc, khôg thể xâm nhập và quansát đợc, chỉ có thể nhận biết đợc bằng t duy Các nguyên tử không khác nhau về chất mà chỉ khác nhau về hìnhdạng Sự kết hợp các nguyên tử khác nhau theo một trật tự khác nhau sẽ tạo nên vật thể khác nhau Thuyếtnguyên tử tồn tại đến cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20 mới bị khoa học đánh đổ và có hạn chế lịch sử nhất định.Tuy nhiên nó có ý nghĩa to lớn đối với sự định hớng cho sự phát triển khoa học nói chung đặc biệt là lĩnh vựcvật lý sau này Đồng thời nó có tác dụng to lớn trong cuộc đấu tranh chống CNDT, thần học, tôn giáo
Vào thời kỳ cổ đại ở phơng đông quan niệm VC thể hiện qua một số trờng phái triết học Ân Độ và Trung
hoa về thế giới
ấn Độ có Trờng phái LOKAYATA cho rằng tất cả đợc tạo ra bởi sự kết hợp trong 4 yếu tố Đất Nớc Lửa Khí Những yếu tố này có khả năng tự tồn tạI, tự vận động trong không gian và cấu thành vạn vật Tính đadạng của vạn vật chính là do sự kết hợp khác nhâu của 4 yếu tố bản nguyên đó
-Trung Hoa có Thuyết Âm Dơng cho rằng nguyên lý vận hành đầu tiên và phổ biến của vạn vật là tơng táccủa những thế lực đối lập nhau đó là âm và dơng Trong đó âm là phạm trù rất rộng phản ánh khái quát, phổbiến của vạn vật nh là nhu, tối, ẩm, phía dới, bên phải, số chẵn Dơng cũng là phạm trù rất rộng đối lập với âm.Phản ánh những thuộc tính nh cơng, sáng, khô, phía trên, số lẻ, bên trái Hai thế lực này thống nhất với nhau,chế ớc lẫn nhau tạo thành vũ trụ và vạn vật
Thuyết Ngũ hành của Trung quốc có xu hớng phân tích về cấu trúc của vạn vật để quy nó về yếu tố khởinguyên với tính chất khác nhau Theo thuyết này có 5 nhân tố khởi nguyên là Kim - Mộc - Thủy - Hỏa - Thổ
- Kim tợng trng cho tính chất trắng, khô, cay, ở phía Tây
- Mộc tợng trng cho tính chất xanh, chua, ở phía Đông
- Thủy tợng trng cho tính chất đen, mặn, ở phía Bắc
- Hỏa tợng trng cho tính chất đỏ, đắng, ở phía Nam
- Thổ tơng trng cho tính chất vàng, ngọt, ở giữa
Năm yếu tố này tác động lẫn nhau theo nguyên tắc tơng sinh, tơng khắc với nhau tạo ra vạn vật Những t ởng về âm, dơng, ngũ, hành, tuy có nhng hạn chế nhất định nhng đó là triết lý đặc sắc mang tính duy vật vàbiện chứng nhằm lý giải về vật chất và cấu tạo của vũ trụ
t-Vào Thời kỳ cận đại:
Vào thế kỷ 17, thế kỷ 18 nền khoa học tự nhiên, thực nghiệm ở châu âu có sự phát triển mạnh mẽ Đặc biệt
là trên lĩnh vực vật lý học với phát minh của Niu Ton, phơng pháp nghiên cứu ở trong vật lý đã xâm nhập ảnhhởng rất lớn vào trong triết học Sự sâm nhập ấy đã chi phối sự hiểu biết, nhận thức về vật chất, mọi hiện t ợng
tự nhiên đã đợc giải thích là đợc tác động qua lại giữa lực hút và lực đẩy, giữa các phần tử của vật chất, cácphần tử ấy là bất biến Sử thây đổi của nó chỉ là mặt vị trí, hình thể trong không gian Mọi sự phân biệt về chất
bị xem nhẹ và đều đợc quy giải chỉ sự khác nhau về lợng Vì vậy, các nhà triết học duy vật thời kỳ này đã đồngnhất vật chất với khối lợng và coi vận động của vật chất chỉ là vận động cơ học và nguyên nhân của sự vận
động đó là do tác động từ bên ngoài
Vào thế kỷ 19, trong nền triết học Đức cổ điển là Phoi ơ Bách, ông chứng minh và khẳng định rằng thế giớinày là vật chất và vật chất theo ông là toàn bộ thế giới tự nhiên Nó không do ai sáng tạo ra mà nó tồn tại độclập với ý thức và không phụ thuộc vào bất cứ ý niệm, ý thức nào Sự tồn tại của giới tự nhiên năm ngay tronglòng của giới tự nhiên tuy nhiên Phoi ơ Bách lại không thấy đuợc mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, mốiquan hệ giữa con ngời với xã hội, con ngời với giới tự nhiên Ông đã không xác định đuợc vật chất trong lĩnhvực xã hội, cung nh hoạt động vật chất của con ngời là gì Mặc dù vậy những quan niệm của ông về vật chất đã
có ý nghĩa lịch sử lớn lao trong cuộc đấu tranh CNDT và tôn giáo, trong việc khôi phục những t tởng duy vậtthành hệ thống Và vì vậy, triết học duy vật của ông đã trở thành một trong nhng tiền đề, nguồn gốc lý luận củaTriết học duy vật Mác xít sau này
Tóm lại: Các nhà triết học duy vật trớc Mác trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm đã hết sức quan
tâm giải quyết vấn đề cốt lõi là vật chất Họ đa ra những kiến giải khác nhau về vật chất và qua đó đã có những
đóng góp hết sức quan trọng đối với lịch sử phát triển của triết học duy vật Tuy nhiên tất cả họ đều mắc phảihạn chế lớn nhất là đã đồng nhất vật chất với vật thể hoặc một thuộc tính nào đó của vật thể, họ không thấy đợc
sự tồn tại của vật chất gắn liền với vận động và họ không chỉ ra đợc biểu hiện của vật chất trong đời sống xãhội và chỉ đến khi triết học Mác xít xuất hiện thì phạm trù vật chất mới đợc giải quyết một cách khoa học./.Câu 3: Định nghĩa Vật chất của Lê nin
* Hoàn cảnh ra đời: Vào thời đại của mình C Mác - Anghen đã đa ra quan niệm của mình về vật chất nh
sau: "Vật chất với tính cách là vật chất, là một sự sáng tạo thuần túy của t duy, là sự trìu tợng hóa thuần túykhác với nhng vật chất nhất định và đang tồn tại, thì vật chất với tính cách là vật chất không có sự tồn tại cảmtính" Nh vậy, C.Mác - Anghen đã nêu ra đợc t tởng cơ bản của minh về vật chất là cai tồn tại khách quan ở
trong các sự vật hữu hình bên ngoài ý thức và để hiểu đợc vật chất thì phải trìu tợng hóa Nó không phải là mộtdạng cụ thể nào đó mà chỉ bằng cảm tính ngời ta có thể nhận biết đợc nó Tuy nhiên do khoa học cha có nhữngphát minh cần thiết và do những điều kiện lịch sử khách quan khác nhau nên C Mác - Anghen đã cha đa ra đợcmột định nghĩa hoàn chỉnh mang tính kinh điển về vật chất và là cơ sở để Lênin phát triển và hoàn thiện.Vào cuối thế kỷ 19, đầu thế kỷ 20, khoa học tự nhiên và những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội đã có nh-
ng thay đổi lớn, liên quan trực tiếp đến vấn đè cơ bản của triết học và đòi hỏi phải có nhận thức mới, có quanniệm mới về Vật chất
Trang 4Trên lĩnh vực khoa học tự nhiên Năm 1895 Rơnghen đã phát hiện ra một tia lạ (tia X)- đó là một sóng điện
từ có khả năng xuyên thấu Năm 1896 Bec Cơ ren đã phát hiện ra hiện tợng phóng xạ Năm 1897 Tom son pháthiện ra điện tử (e) chứng minh đợc rằng điện tử là một thành phần cấu tạo nên nguyên tử Năm 1901 Kanfmanchứng minh đợc khối lợng của điện tử thay đổi theo tốc độ vận động của nó Nh vậy, việc khoa học tự nhiênvới những phát minhđó thì những quan điểm xa cũ về nguyên tử với t cách là vật chất đã trở lên lạc hậu, nhữngquan niệm về giới hạn cuối cùng của vật chất là nguyên tử nó không thể phân chia đợc, khối lợng của nó làkhông thể thay đổi đã sụp đổ trớc những phát minh khoa học Điều này đã gây nên một cú sốc, sự hoang mangcho các nhà khoa học tự nhiên và xuất hiện cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực Vật lý học
Về mặt lịch sử xã hội đầu thế kỷ 20 trung tâm của cách mạng thế giới đã chuyển dần từ Tây Âu sang Đông
Âu tập chung ở Nga, những mâu thuẫn về giai cấp, dân tộc, xã hội thể hiện đậm nét ở nớc Nga Điều kiệnkhách quan và chủ quan cho một cuộc cách mạng vô sản ở nớc Nga đang tới gần Cuộc đấu tranh trên bìnhdiện t tởng, bình diện lý luận giữa nhng ngời cộng sản với chủ nghĩa cơ hội, xét lại, duy tâm đang diễn raquyết liệt vấn đề bảo vệ, phát triển triết học Mác - Anghen làm cơ sở phơng pháp luận cho cuộc cách mạng sắptới đã đợc đặt ra 1 cách trực tiếp
Trên bình diện triết học những ngời theo chủ nghĩa duy tâm đã lợi dụng những phát minh khoa học để tấncông chủ nghĩa duy vật, phủ nhận chủ nghĩa Mác Những kẻ theo chủ nghĩa cơ hội phủ nhận sự tồn tại của vậtchất Từ đó, đã xét lại chủ nghĩa Mác Vì vậy, nhiệm vụ cần khái quát những thành tựu của khoa học tự nhiên
đa triết học Mác lên một tầm cao mới và xây dựng một định nghĩa hoàn chỉnh về vật chất đã đợc đặt ra
Xuất phát từ yêu cầu cần phải giải quyết cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực vật lý và khoa học tự nhiên, bảo vệtriết học Mác chống lại chủ nghĩa Duy tâm, chủ nghĩa Cơ hội; từ yêu cầu chuẩn bị về mặt lí luận cho cáchmạng vô sản đang tới gần
Và Lê nin đã giải quyết đợc yêu cầu này trong tác phẩm:" Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán" đã đa ra một định nghĩa mang tính cách mạng về vật chất nh sau:" Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta sao lại, chép lại, chụp lại phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác".
ở định nghĩa này Lênin phân biệt hai vấn đề quan trọng :
- Cần phân biệt VC với t cách là phạm trù triết học với các quan niệm của khoa học tự nhiên về cấu tạo vànhững thuộc tính cụ thể của đối tợng các dạng VC khác nhau VC với t cách là phạm trù triết học chỉ VC nóichung, vô hạn, vô tận, không sinh ra, không mất đi Còn các đối tợng, các dạng VC khoa học cụ thể nghiên cứu
đề có giới hạn, nó sinh ra và mất đi để chuyển hoá thành cái khác Vì vậy không thể quy VC nói chung về cụthể, không thể đồng nhất VC nói chung với những dạng cụ thể của VC nh các nhà duy vật trong lịch sử cổ đại,cận đại đã làm
- Trong nhận thức luận, khi VC đối lập với YT, cái quan trọng để nhận biết VC là thuộc tính kháchquan Khách quan theo LN là cái đang tồn tại độc lập với loài ngời và vứi cảm giác của con ngời Trong đờisống xã hội thì VC là cái tồn tại xã hội không phụ thuộc vào YT xã hội của con ngời…
*Điểm cần chú ý trong nôi dung của định nghĩa:
- Trớc hết Lê nin khẳng định Vật chất là một phạm trù triết học tức là vật chất là đối tợng nghiên cứu củatriết học Nó là vật chất nói chung không phải là các vật thể với t cách là đối tợng của các nghành khoa học cụthể
- Vật chất là cái tồn tại khách quan ở bên ngoài ý thức, không phụ thuộc vào ý thức, tất cả những gì tồn tại ởbên ngoài và không phụ thuộc vào ý thức của con ngời thì đều thuộc về phạm trù vật chất Đây là thuộc tính cơbản nhất, chung nhất của mọi dạng vật chất Là cái căn bản để phân biệt đâu là vật chất đâu không phải là vậtchất
- Vật chất cũng là cái gây nên cảm giác ở con ngời, khi bằng cách này hay cách khác, trực tiếp hay gián tiếptác động lên các giác quan của con ngời Điều này có nghĩa là vật chất là cái có thật tồn tại thực sự và con ngờihoàn toàn có thể nhận biết đợc sự tồn tại đó, thông qua các phơng tiện công cụ khoa học Vật chất không phải
là cái h vô hoặc là cái thần bí để con ngời không thể nhận biết đợc nó
- Cảm giác, t duy, YT chỉ là sự phản ánh VC Sự tồn tại của Vật chất không phụ thuộc vào con ngời có nhậnthức đợc nó hay không Mặt khác ý thức của con ngời chẳng qua chỉ là sự phản ánh vật chất mà thôi.Nh vậytrong quan hệ giữa Vật chất và ý thức thì vật chất là cái có trớc và quyết định ý thức
* Phơng pháp để định nghĩa khái niệm vật chất: Lê nin định nghĩa khái niệm vật chất thông qua mặt đối lập
với chính nó là ý thức Bởi vì phạm trù vật chất là một khái niện rất rộng, không thể thông qua ph ơng pháp
định nghĩa thông thờng đợc Vì vậy, Lên nin đã định nghĩa vật chất là cái gì không thuộc về ý thức nhng tác
động vào con ngời làm cho con ngời ý thức về nó Ông đã khẳng định: "Vật chất không phải là cái gì khác hơn
là thực tại khách quan, tồn tại độc lập với ý thức con ngời và đợc ý thức con ngời phản ánh".
Chú ý: Sự đối lập giữa vật chất và ý thức vừa mang ý nghĩa tuyệt đối vừa mang ý nghĩa tơng đối Tuyệt đối
là ở chỗ trên phơng diện nhận thức luận để nhằm phân biệt rạch ròi cái gì là vật chất, cái gì không phải là vậtchất nhằm khẳng định vật chất có trớc, ý thức có sau Còn tơng đối là ở chỗ nói về quan hệ biện chứng và sựtác động qua lại gia vật chất và ý thức nhằm khẳng định nguồn gốc nội dung của ý thức lại có liên quan mậtthiết với vật chất
Lê nin từng nhấn mạnh: "Dĩ nhiên sự đối lập giữa vật chất và ý thức có ý nghĩa hết sức hẹp trong vấn đềnhận thức luận về cơ bản là thừa nhận cái gì là có trớc cái gì là có sau Ngoài ra không còn nghi ngờ gì nữa,rằng sự đối lập ấy chỉ là tơng đối"
* ý nghĩa khoa học của định nghĩa:
Định nghĩa VC của Lênin đã giải quyệt đợc triệt để cả 2 mặt của 1 vấn đề cơ bản của triết học, là kết quảcủa sự trừu tợng hoá, khái quát hoá cao độ, khẳng định VC là cái có trớc YT và con ngời có thể nhận thức đợcthế giới VC Bên cạnh đó, định nghĩa vật chất của Lê nin đã khắc phục đợc những nhợc điểm, khiếm khyếttrong quan niệm, quan điểm của các nhà duy vật trớc đây về vật chất Đã bảo vệ và phát triển triết học Mác lênmột tầm cao mới, đấu tranh quyết liệt với chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ quan, chủ nghĩa cơ hội, chủnghĩa xét lại Khắc phục đợc cuộc khủng hoảng trên lĩnh vực vật lý, định hớng cho các nhà khoa học tự nhiên
Trang 5tiếp tục nghiên cứu, phát minh ra các dạng khác nhau hoặc các hình thức mới của vật thể trong thế giới của vậtchất
Khi nhận thức các hiện tợng thuộc đời sống xã hội, định nghĩa VC của LN đã cho phép xác định cái gì là
VC trong lĩnh vực xã hội Từ đó giúp các nhà khoa học có cơ sở lý luận để giải thích những nguyên nhân cuốicùng của các biến cố xã hội, những nguyên nhân thuộc về sự vận động của phơng thức sản xuất ; trên cơ sở ấyngời ta có thể tìm ra các phơng án tối u để hoạt động thúc đẩy xã hội phát triển Xác định rõ hơn về các dạngvật chất cụ thể, đặc biệt là trên lĩnh vực xã hôi: Ví dụ Vật chất tồn tại ở các dạng vật thể, Vật chất tồn tại ở cácdạng trờng (trờng điện từ, trờng sinh học), Vật chất tồn tại trong XH dới dạng tồn tại xã hội (phơng thức sảnxuất, vị trí địa lý )./
Câu 4: Quan điểm Mác xít về vận động?
Trong triết học, khi đi nghiên cứu phạm trù VC thì 1 yêu cầu đòi hỏi 1 cách tất nhiên là cần phải đi nghiêncứu tới các phạm trù có liên quan đến việc làm sáng tỏ sự tồn tại của nó Đó là các phạm trù vận động, khônggian, thời gian - các phạm trù này sẽ trả lời trực tiếp câu hỏi: VC tồn tại bằng cách nào
Các phạm trù vận động, không gian, thời gian xuất hiện từ rất sớm trong lịch sử triết học Cùng với sự phát triển của thời gian, nội dung của các phạm trù này đã đợc làm phong phú và sâu sắc thêm nhờ sự phát triển của các khoa học cụ thể Trong sự phân biệt với các khoa học chuyên biệt của triết học không nghiên cứu những biểu hiện cụ thể của các phơng thức tồn tại của VC mà chỉ nghiên cứu những đặc trng phổ biến
và khái quát nhất của cuộc vận động của VC trong không gian và thời gian
* Một số quan điểm khác nhau về vận động:
+ Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm: Xuất phát từ việc phủ nhận sự tồn tại của vật chất, chủ nghĩa duy tâm
đã phủ nhận luôn sự vận đông của vật chất, họ chỉ thừa nhận, sự vận động của tinh thần, linh hồn hay ý niệmtuyệt đối Có nghĩa là họ đã tách vận động ra khỏi thế giới vật chất, chỉ còn vận động thuần túy
+ Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình: tuy có thừa nhận sự vận động của vật chất nhng lại quan
niệm rằng sự vận động đó chỉ là sự dịch chuyển về mặt vị trí trong không gian, đồng thời nhấn mạnh nguyênnhân sự vận động đó là do sự tác động lực từ bên ngoài
+ Quan điểm của Mác xít về vận động :
Triết học Mác xít khẳng định sự vận động của VC và xác định nguyên nhân cùng các loại hình của sự vận
động đó Triết học Mác xít cho rằng vận động là mọi sự biến đổi, biến hoá nói chung Ang - ghen định nghĩa
nh sau: "Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất- tức đợc hiểu là phơng thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật chất,-thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể cả sự thay đổi vị trí từ đơn giản cho tới t duy".
Triết học Mác xít khẳng định sự vận động gắn liền với vật chất và không có vật chất nào là không vận động.Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất, là phơng thức tồn tại của VC Điều đó có nghĩa VC tồn tại bằngvận động và thông qua vận động để bộc lộ sự tồn tại của mình, không thể có VC nào không vận động, cũng nhkhông có vận động nào diễn ra bên ngoài VC, không phải là của VC Bản thân sự vận động của t duy, ý thức vềthực chất cũng là sản phẩm của sự vận động của thế giới vật chất mà thôi
Mác - Anghen đã nhấn mạnh: " Các hình thức và các dạng khác nhau của vật chất chỉ có thể nhận thức đợc thông qua vận động, thuộc tính của vật thể chỉ bộc lộ qua vận động và về một vật thể không vận động thì không có gì để nói cả".
+ Vận động của vật chất đợc tạo nên do sự tác động lẫn nhau giữa các thành tố trong cấu trúc của vật chấtt.Mọi sự biến đổi của vật chất không phải do tác động từ bên ngoài, nguồn gốc của sự vận động nằm ngay bêntrong bản thân sự vật Vì vậy, triết học Mác xít khẳng định: " Vận động của vật chất là tự thân vận động".
Luận điểm này càng ngày càng đợc chứng minh bởi những thành tựu của các ngành khoa học tự nhiên
+ Sự vận động của vật chất là tuyệt đối là thờng xuyên, còn trạng thái đứng im chỉ là tơng đối, tạm thời Xét trong một quan hệ cụ thể xác định nào đó về thực chất đứng im cũng là 1 dạng vận động đặc biệt- vận động trong trạng thái cân bằng.
Anghen đã nhận xét: "Vận động riêng biệt có xu hớng chuyển hóa thành cân bằng nhng vận động toàn bộ lại phá hoại sự cân bằng riêng biệt, mọi sự cân bằng chỉ là tơng đối, là tạm thời trong sự vận động tuyệt đối không ngừng của thế giới vật chất"
+ Vận động của vật chất là vĩnh viễn không do ai sáng tạo ra và không thể bị tiêu diệt Vận động gắn liền với vật chất
và do vậy nó cũng vô tận và bất diệt nh vật chất Vận động đợc bảo toàn cả về lợng và về chất nếu một hình thức vận
động nào đó bị chấm dứt thì đó cũng là điểm khởi đầu nảy sinh một hình thức vận động khác thay thế nó Điều đó có nghĩa bản thân các hình thức vận động của vật chất có khả năng chuyển hóa cho nhau, thay đổi vị trí lẫn nhau còn vận
động nói chung thì vĩnh viễn tồn tại.các
Ang -ghen khẳng định: "Cần phải hiểu tính bất diệt của vận động không chỉ đơn thuần về mặt số lợng mà cần phải hiểu cả về mặt chất lợng nữa" Nhận định này đã đợc khoa học ngày nay chứng minh, đặc biệt là khoa học về định luật
bảo toàn và chuyển hóa năng lợng của Lomoloxop.
+ Các hình thức vận động của vật chất là hết sức đa dang, triết học Mác-Lê nin đã khai quát sự đa dạng nhiều vẻ ấy trong 5 hình thức sau:
- Vận động cơ học: Biểu hiện qua sự dịch chuyển của các vật thể trong không gian.
- Vận động vật lý biểu hiện qua sự biến đổi của các phân tử, hạt, sóng và các quá trình nh nhiệt, điện, quang.
- Vận động hóa học biểu hiện qua sự biến đổi các nguyên tố, hợp chất, các quá trình phân giải, hóa hợp các phản ứng hóa học
- Vận động sinh học biểu hiện qua quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng nh đồng hóa, dị hóa
- Vận động xã hội thể hiện qua sự biến đổi và thay thế lẫn nhau của các chế độ xã hội, các hình thái kinh tế xã hội trong lịch sử.
Chú ý :
+Các hình thức vận động trên khác nhau về chất và mỗi 1 kết cấu vật chất khác nhau thì lựa chọn một hình thức vận
động tơng ứng với mình, nhìn chung kết cấu đơn giản thì hình thức vận động ở dạng thấp
+Hình thức vận động cao có thể bao hàm trình độ vận động thấp Song trình độ vận động thấp không thể chứa đựng trình độ vận động cao hơn nó
Trang 6+ Mối kết cấu vật chất có thể tham gia vào nhiều hình thức vận động khác Song bản thân sự tồn tại của kết cấu vật chất đó bao giờ cũng đợc đặc trng cho một hình thức vận động cơ bản nào đó Riêng đối với con ngời và xã hội ngời thì hình thức vận động đặc trng và chủ yếu vận động xã hội
- Cần chống quan điểm siêu hình trong nhận thức và hành động trong thực tiễn, cần xây dựng quan điểm vận động với t duy năng động./.
Câu 5: Quan niệm của triết học duy vật biện chứng về kết cấu của ý thức?
ý thức là sự phản ánh thế giới khách quan bên ngoài vào trong bộ óc con ngời, hình thành nên những hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan đó
Bản thân TGVC bên ngoài là đa dạng phức tạp nhiều hình vẻ Vì vậy, YT với t cách là sự phản ánh thế giớivật chất đó cũng rất đa dạng phong phú và có kết cấu phức tạp, bao gồm những thành tố quan hệ với nhau Tuỳtheo góc độ tiếp cận cũng nh mục đích yêu cầu nghiên cứu thì ý thức có thể phân chia theo những kết cấu khácnhau nh sau:
a - Nếu tiếp cận từ góc độ các yếu tố hợp thành theo lát cắt chiều ngang thì kết cấu của YT bao gồm: Tri thức, tình cảm, niềm tin và ý trí….
- Chiều ngang, YT bao gồm các yếy tố cấu thành nh tri thức, tình cảm, niềm tin, ý chí, lý chí… trong đó trithức là yếu tố cơ bản, là cốt lõi
- Tri thức là kết quả quá trình nhận thức của con ngời về thế giới hiện thực, làm tái hiện trong t tởng những thuộc tính, những quy luật của thế giới ấy và diễn đạt chúng dới hình thức ngôn ngữ hoặc các hệ thống ký hiệu khác.
Tri thức có nhiều loại khác nhau nh tri thức về tự nhiên, về xã hội, về con ngời Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau nh: Tri thức thông thờng đợc hình thành do hoạt động hàng ngày của mỗi cá nhân, mang tính chất cảm tính trực tiếp, bề ngoài và rời rạc; Tri thức khoa học phản ánh trình độ của con ngời đi sâu nhận thức thế giới hiện thực Ngời ta chia tri thức khoa học thành tri thức lý luận và tri thức kinh nghiệm Ngày nay, vai trò động lực của tri thức đối với sự phát triển kinh tế xã hội trở nên rõ ràng, nổi bật Loài ngời đang bớc vào nền kinh tế tri thức – là nền kinh tế trong đó sự sản sinh
ra, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định nhất đối với sự phát triển kinh tế Trong nền kinh tế tri thức, đa số các ngành kinh tế dựa vào tri thức, dựa vào thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ Vì vậy, đầu t vào tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trởng kinh tế dài hạn.
Nhấn mạnh yếu tố tri thức là yếu tố cơ bản nhất của YT chúng ta, giúp chúng ta tránh đợc quan điểm giản đơn coi tri thức nh là yếu tố tình cảm, niềm tin … YT mà không bao hàm tri thức, không dựa vào tri thức thì đó là hiện tợng trừu t- ợng trống rỗng, không giúp gì cho con ngời trong hoạt động thực tiễn.
- Tình cảm là sự cảm động của con ngời trong quan hệ của mình với thực tại xung quanh và đối với bản thân mình.
Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh thực tại Nó phản ánh quan hệ của con ngời đối với nhau, cũng
nh đối với thế giới khách quan Tình cảm tham gia vào mọi hoạt động của con ng ời và giữ vị trí quan trọng trong việc
điều chỉnh hoạt động của con ngời Tình cảm có thể mang tính chất chủ động, chứa đựng sắc thái cảm xúc tích cực; cũng
nh trở thành thụ động, chứa đựng sắc thái cảm xúc tiêu cực Tình cảm tích cực là một trong những động lực nâng cao năng lực hoạt động sống của con ngời Tri thức kết hợp với xúc cảm, tình cảm hình thành nên niềm tin, nâng cao ý chí tích cực biến thành hành động thực tế, mới phát huy đợc sức mạnh của mình.
- Mối quan hệ giữa tri thức và tình cảm: Hai yếu tố này có quan hệ chặt chẽ với nhau trong hình thành nên niềm tin
và ý chí, trong đó tri thức là nhân tố cơ bản cốt lõi nhất Không có tri thức thì niềm tin, ý chí sẽ trở lên mù quáng Ng ợc lại tri thức phải biến thành một tình cảm mãnh liệt, một niềm tin thì mới đạt đến độ sâu sắc và thông qua đó mới định h- ớng thúc đẩy hoạt động thực tiễn của con ngời.
b - Nếu tiếp cận từ góc độ nghiên cứu về chiều sâu của thế giới nội tâm của con ngời theo lát cắt chiều dọc thì YT bao gồm các yếu tố: Tự ý thức, Tiềm thức, vô thức…
- Tự ý thức:
Trong quá trình nhận thức thế giới xung quanh, con ngời cũng đồng thời nhận thức tự bản thân mình Đó chính là tự
YT Nh vậy, tự YT cũng là YT, là một thành tố quan trọng của YT, nhng đây là YT về bản thân mình trong mối quan hệ với YT về thế giới bên ngoài Nhờ vậy con ngừi tự nhận thức về bản thân mình nh một thực thể hoạt động có cảm giác, có
t duy, có các hành vi đạo đức và có vị trí trong xã hội Những cảm giác của con ng ời về bản thân mình trên mọi phơng diện giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành tự YT Con ngời chỉ tự YT về bản thân mình trong quan hệ với những ngời khác, trong quá trình hoạt động cải tạo thế giới Chính trong quan hệ xã hội, trong hoạt động thực tiễn xã hội và qua những giá trị văn hoá VC và tinh thần do chính con ngời tạo ra, con ngời phải tự YT về mình để nhận rõ bản thân mình,
tự điều chỉnh bản thân theo các quy tắc, các tiêu chuẩn mà xã hội đề ra.
Tự YT không chỉ là tự YT của cá nhân mà còn là tự YT của cả xã hội, của một giai cấp hây một tầng lớp xã hội về địa
vị của mình trong hệ thống những quan hrrj sản xuất xác định, về lý tởng và lợi ích chung của xã hội mình, giai cấp mình hay của tầng lớp mình
- Vô thức:
Là những trạng thái tâm lý ở chiều sâu, điều chỉnh sự suy nghĩ, hành vi, thái độ ứng xử của con ngời mà cha có tranh luận của nội tâm, cha có sự truyền tin bên trong, cha có sự kiểm tra, tính toán của lý trí
Trang 7Vô thức biểu hiện thành nhiều hiện tợng khác nhau nh: Bản năng ham muốn, giấc mơ, bị thôi miêm, mặc cảm, sự lỡ lời, trực giác… Mỗi hiện tợng ấy có vùng hoạt động riêng, có vai trò, chức năng riêng, song tất cả đều có một chức năng chung là giải toả những ức chế trong hoạt động thần kinh vợt ngỡng, nhất là những ham muốn bản năng không đợc phép bộc lộ ra và thực hiện trong quy tắc của đời sống cộng đồng Nó góp phần lập lại thế cân bằng trong hoạt động tinh thần của con ngời mà không dẫn tới trạng thái ức chế quá mức nh ấm ức, libiđo…
Nh vây, vô thức có vai trò tác dụng nhất định trong đời sống và hoạt động của con ng ời Nhừ vô thức mà con ngời tránh đợc tình trạng căng thẳng không cần thiết khi làm việc quá tải Nhừ vô thức mà chuẩn mực cin ngời đặt ra đợc thực hiện một cách tự nhiên Vì vậy, không thể phủ định vai trò cái vô thức trong cuộc sống, nếu phủ nhận vô thức sẽ không thể hiểu đầy đủ và đúng đắn về con ngời.
Tuy nhiên không nên cờng điệu, tuyệt đối hoá và thần bí vô thức Không nên coi vô thức là hiện tợng tâm lý cô lập, hoàn toàn tách khỏi hoàn cảnh xã hội xung quanh không liên quan gì đến YT Thực ra vô thức là vô thức nằm trong con ngời có YT Giữ vai trò chủ đạo trong con ngời là YT chứ không phải vô thức Nhờ có YT mới điều khiển đợc các hiện t- ợng vô thức hớng tới chân, thiện, mỹ Vô thức chỉ là một mắt khâu trong cuộc sống có YT của con ngời.
Câu 6 : Nguồn gốc và bản chất của ý thức
1 - Khái niệm ý thức: là sự phản ánh thế giới khách quan bên ngoài vào trong bộ óc con ngời, hình thành
nên những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan đó
2 - Nguồn gốc của ý thức: YT xuất hiện từ 2 nguồn gốc tự nhiên và xã hội
* Nguồn gốc tự nhiên:
- Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức có trớc, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối sự tồn tại vàvận động của thế giới vật chất Học thuyết triết học duy tâm chủ quan và học thuyết triết học duy tâm kháchquan có quan niệm khác nhau nhất định về ý thức, song thực chất họ giống nhau ở chỗ tách ý thức ra khỏi vậtchất, lấy ý thức làm điểm xuất phát để suy ra giới tự nhiên
Các nhà duy vật trớc Mác đã đấu tranh phê phán lại quan điểm trên của chủ nghĩa duy tâm, không thừanhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, đã chỉ ra mối liên hệ khăng khít giữa vật chất và ý thức, thừa nhận vậtchất có trớc ý thức, ý thức phụ thuộc vào vật chất Do khoa học cha phát triển, do ảnh hởng của quan điểm siêuhình – máy móc nên họ đã không giải thích đúng nguồn gốc và bản chất của ý thức
- Dựa trên những thành tựu của khoa học tự nhiên, đặc biệt là khoa học sinh lý học thần kinh, triết học Mácxít khẳng định rằng: "YT là một thuộc tính của vật chất, nhng không phải của bất kỳ một dạng vật chất nào, màchỉ có ở dạng vật chất sống, có tổ chức cao, có cấu trúc tinh vi và hoàn thiện đó là bộ óc của con ng ời” YTkhông có nguồn gốc siêu tự nhiên, không phảI YT sản sinh ra vật chất nh các nhà thần học và duy tâm kháchquan đã khẳng định mà ý thức là một thuộc tính của vật chất, nhng không phải là của mọi dạng vật chất, màchỉ là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc con ngời Bộ óc con ngời là cơ quan vật chấtcủa YT YT là chức năng của bộ óc con ngời YT phụ thuộc vào hoạt động của bọ óc con ngời, do đó khi bộ óc
bị tổn thơng thì hoạt động của YT sẽ không bình thờng Vì vậy không thể tách rời YT ra khỏi hoạt động của bộ
óc YT không thể diễn ra, tách rời hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc con ngời
Khoa học đã xác định, con ngời là sản phẩm cao nhất của quá trình phát triển từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp của VC vận động Quá trình YT và quá trình sinh lý trong bộ óc con ngời không đồng nhất,không tách rời, không song song mà là hai mặt của quá trình sinh lý thần kinh mang nội dung YT Khi khoahọc kỹ thuật tạo ra những máy móc thay thế cho một phần lao động trí óc của con ngời thì không có nghĩa làmáy móc có YT nh con ngời Máy móc là một kết cấu kỹ thuật do con ngời tạo ra Còn con ngời là một thựcthể xã hội Máy không thể thay thế hoạt động trí tuệ của con ngời, không thể sáng tạo lại hiện thực dới dạngtinh thần trong bản thân nó nh con ngời Do đó chỉ có con ngời với bộ óc của nó mới có YT
Nhng tại sao bộ óc con ngời – một tổ chức VC cao – lại có thể sinh ra đợc YT ? Để trả lời câu hỏi nàychúng ta phải nghiên cứu mối liên hệ vật chất giữa bộ óc với thế giới khách quan Chính mối liên hệ VC ấyhình thành nên quá trình phản ánh thế giới VC vào bộ óc con ngời
Phản ánh là thuộc tính phổ biến trong mọi dạng VC Phản ánh là sự tái tạo lại những đặc điểm của một hệ thống VC này ở hệ thống VC khác trong quá trình tác động qua lại của chúng Kết quả của sự phản ánh phụ
thuộc vào 2 vật : vật tác động và vật nhận tác động Trong quá trình ấy, vật nhận tác động bao giờ cũng mangthông tin vật tác động Đây là điều quan trọng để làm sáng tỏ nguồn gốc tự nhiên của YT
Trong quá trình tiến hoá của thế giới VC, các vật thể càng ở bậc thang cao bao nhiêu thì hình thức phản ánhcủa nó càng phức tạp bấy nhiêu Hình thức phản ánh đơn giản nhất, đặc trng cho giới tự nhiên vô sinh là nhữngphản ánh vật lý, hoá học Những hình thức phản ánh này có tính chất thụ động, cha có định hớng, sự lựa chọn.Hình thức phản ánh sinh học đặc trng cho giới tự nhiên sống là bớc phát triển mới về chất trong sự tiến hoá củacác hình thức phản ánh Hình thức phản ánh của các cơ thể sống đơn giản nhất là biểu hiện ở tính kích thích,tức là phản ứng trả lời tác động của môi trờng ở bên ngoài có ảnh hởng trực tiếp đến quá trình trao đổi chất củachúng Hình thức phản ánh tiếp theo của các động vật cha có hệ thần kinh là tính cảm ứng, tính nhạy cảm đốivới sự thay đổi của môi trờng Hình thức phản ánh của các động vật có hệ thần kinh là các phản xạ Hình thứcphản ánh của các động vật bậc cao khi có hệ thần kinh trung ơng xuất hiện là tâm lý Nh vậy, phản ánh sinhhọc trong các cơ thể sống đã có định hớng, sự lựa chọn, nhờ đó các sinh vật thích nghi với môi trờng để duy trì
sự tồn tại của mình Phản ánh sinh học đợc thực hiện thông qua các hình thức kích thích ở thực vật, các phảnxạ ở động vật có hệ thần kinh và tâm lý ở động vật cấp cao Tâm lý động vật cha phải là YT, nó mới chỉ là sựphản ánh có tính chất bản năng do nhu cầu trực tiếp của sinh lý cơ thể và do quy luật sinh học chi phối
YT là hình thức cao nhất của sự phản ánh thế giới hiện thực YT chỉ nảy sinh ở giai đoạn phát triển cao củathế giới VC cùng với sự xuất hiện con ngời YT là YT con ngời, nằm trong con ngời, không thể tách rời conngời YT bắt nguồn từ một thuộc tính của VC - thuộc tính phản ánh – phát triển thành YT ra đời là kết quảphát triển lâu dài của thuộc tính phản ánh của VC Nội dung của YT là thông tin về thế giới bên ngoài, về vật
đợc phản ánh YT là sự phản ánh thế giới bên ngoài vào đầu óc con ngời Bộ óc con ngời là cơ quan phản ánh,song chỉ riêng bộ óc thôi thì cha thể có YT Không có sự tác động của thế giới bên ngoài lên các giác quan vàqua đó đến bộ óc thì hoạt động YT không thể xảy ra
Trang 8Nh vậy, bộ óc con ngời cơ quan phản ánh thế giới VC xung quanh- cùng với thế giới bên ngoài, đó là–
nguồn gốc tự nhiên của YT.
* Nguồn gốc xã hội:
Để cho YT ra đời, những tiền đề, nguồn gốc tự nhiên là rất quan trọng, không thể thiếu đợc, song cha đủ Điều kiện quyết định sự ra đời của YT là những tiền đề, nguồn gốc xã hội YT ra đời cùng với quá trình hình thành bộ óc con ngời nhờ lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội.
- YT là sản phẩm của sự phát triển xã hội, phụ thuộc vào xã hội và ngay từ đầu đã mang tính xã hội Quá trình hình thành YT không phải nhờ tác động thuần túy, một chiều của thế giới bên ngoài vào bộ óc ngời mà chủ yếu thông qua hoạt động thực tiễn của con ngời trong quá trình tác động cải tạo thế giới khách quan Chính trong quá trình con ngời tác
động vào thế giới bên ngoài đó, con ngời đã buộc thế giới bên ngoài phải bộc lộ những thuộc tính, đặc điểm quy luật vận
động của chúng Qua đó con ngời có những tri thức, có những hiểu biết về thế giới bên ngoài Trong những hoạt động thực tiễn của con ngời Triết học Mác xít đặc biết nhấn mạnh đến vai trò ý nghĩa tác dụng của hoạt động lao động sản xuất Hoạt động nay đem lại cho con ngời cả hai giá trị Một là Tạo ra những sản phẩm vật chất để con ngời thỏa mãn
những nhu cầu của sự tồn tại của mình Hai là Thông qua LĐSX đã khám phá ra nhng bí mật của giới tự nhiên, có
những kinh nghiệm trong quan hệ với giới tự nhiên Đồng thời cũng qua quá trình đó các giác quan của con ngời ngày càng trở nên hoàn thiện Tác động sinh lý thần kinh của con ngời ngày càng trở nên có hiệu quả Tức là con ngời ngày
càng hoàn thiện bản thân và điều đó có tác dụng quyết định để hình thành nên YT của bản thân họ.
- Ngôn ngữ: Chính trong quá trình lao động ấy, ở con ngời xuất hiện nhu cầu về trao đổi kinh nghiệm, thông tin cho nhau Từ nhu cầu đó làm nảy sinh hệ thống ngôn ngữ Ngôn ngữ là một trong những đặc tr ng cơ bản của con ngời để phân biệt với loài vật Ngôn ngữ chính là cái vỏ vật chất của t duy, nó vừa là phơng tiện để giao tiếp xã hội, vừa là công cụ để t duy và đồng thời phát triển ý thức Nhờ có ngôn ngữ mà con ngời có thể khái quát hóa, trừu tợng hóa, mới tiến hành suy nghĩ t duy đợc Cũng nhờ có nó mà những tri thức của con ngời đợc tích lũy truyền thụ từ thế hệ này sang thế hệ khác Cũng nh để khám phá và hình thành những tri thức mới.
YT do vậy không phải là hiện tợng của mỗi cá nhân riêng lẻ mà là một hiện tợng có tính xã hội Anghen khẳng định: "Trớc hết là lao
động và sau lao động là ngôn ngữ đó là hai kích thích tố cho ra đời YT ".
Vậy, nguồn gốc trực tiếp, quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của YT là lao động, là thực tiễn xã hội YT phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con ngời thông qua lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội YT là một sản phẩm xã hội, là một hiện tựơng xã hội.
Tóm lại ý thức ra đời từ 2 nguồn gốc TN và XH nếu thiếu một trong 2 nguồn gốc ấy thì YT không thể ra đời đợc.Tuy nhiên nguồn
gốc XH là chủ yếu và mang tính quyết định
3 - Bản chất của ý thức
Triết học Mác - Lê nin khẳng định: "Bản chất của ý thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc của con ng ời một cách năng động, sáng tạo " Chủ nghĩa duy vật biện chứng dựa trên cơ sở lý luận phản ánh coi YT là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong bộ óc con ngời một cách năng động, sáng tạo
- Để hiểu bản chất của YT, trớc hết chúng ta thừa nhận cả YT và VC đều là “hiện thực”, nghĩa là đều tồn tại Nhng giữa chúng có
sự khác nhau mang tính đối lập YT là sự phản ánh, cái phản ánh Còn VC là cái đợc phản ánh Cái đợc phản ánh – tức là VC – tồn tại khách quan, ở ngoài và độc lập với cái phản ánh – tức là YT Cái phản ánh – tức YT – là hiện thực chủ quan, là hình ảnh chủ quan hay hình ảnh tinh thần của sự vật khách quan, lấy cái khách quan làm tiền đề, bị cái khách quan quy định, không có tính VC Vì vậy không thể đồng nhất hoặc tách rời cái đợc phản ánh - VC, với cái phản ánh – YT Nếu coi cái phản ánh – tức YT - là hiện tợng VC thì sẽ lẫn lộn giữa cái phản ánh và cái đợc phản ánh, tức là lẫn lộn giữa VC và YT, làm mất ý nghĩa của đối lập giữa VC và
YT, từ đó dẫn đến làm mất đi sự đối lập giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
- Khi nói cái phản ánh – tức YT – là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, thì đó không phải là hình ảnh vật lý hay hình
ảnh tâm lý động vật về sự vật YT là của con ngời, mà con ngời là một thực thể xã hội năng động sáng tạo YT ra đời trong quá trình con ngời hoạt động cải tạo thế giới, cho nên YT con ngời mang tính năng động, sáng tạo lại hiện thực theo nhu cầu thực tiễn xã hội
- Tính sáng tạo của YT thể hiện rất phong phú Trên cơ sở những cái đã có trớc YT có khả năng tạo ra tri thức mới về VC, có thể tởng tợng ra cái không có trong thực tế, có thể tiên đoán, dự báo tơng lai, có thể tạo ra những ảo tởng, những huyền thoại, những giả thuyết, lý thuyết khoa học hết sức trừu tợng và khái quát cao Những khả năng ấy càng nói lên tính chất phức tạp và phong phú của
đời sống tâm lý – YT ở con ngời mà khoa học còn phải tiếp tục đi sâu nghiên cứu để làm sáng tỏ bản chất của những hiện tợng ấy.
- YT ra đời trong quá trình con ngời hoạt động cải tạo thế giới, cho nên quá trình phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con ngời là quá trình năng động sáng tạo thống nhất 3 mặt sau:
+ Một là, trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tợng phản ánh Sự trao đổi này mang tính chất 2 chiều, có định hớng, có chọn lọc các thông tin cần thiết.
+ Hai là, mô hình hoá đối tợng trong t duy dới dạng hình ảnh tinh thần Thực chất đây là quá trình “sáng tạo lại” hiện thực của
YT theo nghĩa: mã hoá các đối tợng VC thành ý tởng tinh thần phi VC.
+ Ba là, chuyển mô hình từ t duy ra hiện thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hoá t tởng, thông qua hoạt động thực tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tởng phi VC trong t duy thành các dạng VC ngoài hiện thực Trong giai đoạn này, con ngời lựa chọn những phơng pháp, những phơng tiện, công cụ để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.
Tính sáng tạo của YT không có nghĩa là YT đẻ ra VC Sáng tạo của YT là sáng tạo của sự phản ánh, theo quy luật và trong khuôn khổ của sự phản ánh mà kết quả bao giờ cũng là những khách thể tinh thần Sáng tạo và phản ánh là 2 mặt thuộc bản chất YT YT là
sự phản ánh và chính thực tiễn xã hội của con ngời tạo ra sự phản ánh phức tạp, năng động, sáng tạo của bộ óc.
YT là một hiện tợng xã hội Sự ra đời và tồn tại của YT gắn liền với hoạt động thực tiễn lịch sử, chịu sự chi phối không chỉ các quy luật sinh học mà chủ yếu là của quy luật xã hội, do nhu cầu giao tiếp xã hội và các điều kiện sinh hoạt hiện thực do con ngời quy
định YT mang bản chất xã hội
Câu 7: Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức? ý nghĩa phơng pháp luận của mối liên hệ này?
Vật chất và ý thức là hai phạm trù cơ bản của của triếi học, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau Triết học Mác-Lênin quan niệm: Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan đợc
đem lại cho con ngời trong cảm giác, đợc cảm giác của chúng ta sao lại, chép lại phản ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác; theo đó ý thức là sự phản ánh của thế giới khách quan vào trong bộ óc con ngời, hình thành nên những hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan đó.
Mối quan hệ giữa VC và YT về thực chất đây là mối quan hệ cơ bản của triết học Có nhiều quan điểm khácnhau về vấn đề này, Chủ nghĩa duy tâm cho rằng ý thức là cái có trớc, quyết định vật chất Còn quan điểm củatriết học Mác - Lê nin về mối quan hệ giữa VC và YT đợc thể hiện nh sau:
1 - Mối quan hệ:
a - Vật chất là tính thứ nhất, ý thức là tính thứ hai VC giữ vai trò quyết định đối với YT Triết học Mác
khẳng định nhng vấn đề này dựa trên nhng căn cứ chủ yếu sau đây:
- Xét về thời gian: VC là cái có trớc, là cái vô cùng, vô tận không có khởi đầu YT là cái có sau nó, chỉ xuấthiện cùng với sự xuất hiện của con ngời và loài ngời Mà theo các ngành khoa học cụ thể: Khảo cổ học, Nhânchủng học thì sự xuất hiện đó mới chỉ có trớc đây vài triệu năm Đó là kết quả của quá trình tiến hóa rất lâu đời
Trang 9của tự nhiên và là sản phẩm của những hoạt động xã hội của con ngời Với t cách là cái có sau thì YT khôngthể và không bao giờ có thể đẻ ra đợc vật chất- VC vốn là cái có trớc từ lâu Điều này chứng tỏ sự phi lý không
có căn cứ khoa học của các quan điểm duy tâm, tôn giáo khi cho rằng YT có trớc, VT có sau
- Xét về nguồn gốc: YT đợc hình thành từ những tiền đề nguồn gốc tự nhiên và xã hội Mà những tiền đề
nguồn gốc này có liên quan mật thiết đối với thế giới VC Không có dạng VT có tổ chức cao là bộ óc con ng ời,không có mặt thuộc tính phổ biến của dạng VC là phản ánh thì không có tiền đề xuất hiện YT Hơn nữa nếukhông có môi trờng, không có những hoạt động mang tính VC của con ngời là lao động sản xuất, không cónhững vỏ VC mang nội dung thông tin là ngôn ngữ thì ý thức không thể hình thành và ra đời đ ợc Tóm lạikhông có thế giới vật chất thì không thể có những tiền đề hình thành nênYT đợc
- Xét về mặt nội dung của ý thức thì YT chỉ là cái phản ánh, là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan
bên ngoài, và dĩ nhiên nếu không có cái bị phản ánh, không có thế giới khách quan bên ngoài thì chẳng có cái
để phản ánh, chẳng có hình ảnh chủ quan nào mô tả về nó cả Thế giới VC là nội dung của YT, toàn bộ tri thức
YT của con ngời chẳng qua là những hình ảnh, những kiến thức về thế giới VC bên ngoài mà thôi
- Xét về sự vận động, phát triển của YT thì sự biến đổi , phát triển của YT phụ thuộc vào sự vận động, sự
phát triển của thế giới hiện thực, của sự tác động của thế giới hiện thực vào con ngời Chính là sự tác động ờng xuyên, liên tục của thế giới bên ngoài, từ sự vận động và biến đổi không ngừng của tự nhiên và xã hội, từtrình độ ngày càng cao của hoạt động mang tính VC của con ngời là LĐSX thì trình độ nhận thức của con ngời,tri thức của con ngời ngày càng đợc tích lũy, phát triển theo hớng từ cha biết đến biết, từ thấp đến cao, từ hiệntợng đến bản chất và từ ngẫu nhiên đến phát hiện ra quy luật
th-b YT có tác động mạnh mẽ đối với thế giới vật chất – Trong khi khẳng định vai trò quyết định của thế giớivật chất, đồng thời quan điểm của chủ nghĩa Mác cũng không bao giờ coi nhẹ vai trò của ý thức nh quan điểmduy tâm trớc Mác Triết học Mác xít đánh giá rất cao sự tác động mạnh mẽ của ý thức đối với thế gíơi vật chất
- YT do VC sinh ra và quyết định, song, sau khi hình thành thì YT có tính độc lập tơng đối và sáng tạo nên
có sự tác động trở lại rất mạnh mẽ đối với thế giới vật chất, thông qua hoạt động thực tiễn của con ng ời YT tác
động đối với VC theo cả hai chiều hớng sau: Những YT đúng đắn, khoa học, cách mạng, phản ánh đúng bảnchất quy luật vận động của thế giới VC thì nó có tác động tích cực cho việc thúc đẩy sự vận động, phát triểncủa thế giới vật chất Ngợc lại những YT, t tởng lạc hậu, phản khoa học sẽ xuyên tạc, không phản ánh đúng
đắn bản chất quy luật vận động TGKQ thì nó sẽ tác động kìm hãm trở lại sự vận động, phát triển của thế giới
VC
Cần chú ý sự tác động của YT đối với VC bao giờ cũng thông qua con đờng hoạt động thực tiễn của con
ng-ời Bản thân YT tự nó không trực tiếp làm thay đổi đợc gì trong thế giới VC Vì vậy, nói đến vai trò của ý thức
về thực chất là nói đến vai trò của con ngời, tính chủ động sáng tạo của con ngời YT chỉ đạo hoạt động củacon ngời, hình thành ở họ mục tiêu, kế hoạch, phơng pháp Từ đó hình thành nên ý chí thúc đẩy những hoạt
động thực tiễn của con ngời
- Sự tác động trở lại của YT đối với vật chất bao giờ cũng diễn ra trên cơ sở vật chất là tính thứ nhất, ý thức
là tính thứ hai Trong bất kỳ trờng hợp nào thì YT cũng chỉ là sự phản ánh đối với TGVC và sự sáng tạo của YT
là sáng tạo trong phản ánh và đợc định hớng bởi những nhu cầu thực tiễn YT muốn tác động trở lại VC phảibằng lực lợng vật chất và không có một trờng hợp nào YT quyết định VC cả
sai lầm chủ quan duy ý chí Tại ĐH7 Đảng cộng sản Việt nam đã khẳng định: " Đảng đã phạm sai lầm chủ
quan duy ý trí, vi phạm quy luật khách quan "
Từ kinh nghiệm thành công và thất bại trong hoạt động thực tiễn cách mạng, Cơng lĩnh của Đảng đã rút rabài học là: " Mọi đờng lối chủ trơng của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tôn trọng quy luật khách quan" Tới
Đại hội IX tổng kết 15 năm đổi mới Đảng ta đã chỉ rõ một trong 4 bài học là " đổi mới phải dựa vào nhân dân,
vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo." (Liên hệ trong công tác công an)
VC quyết định YT, cần chống lại chủ nghĩa chủ quan duy ý chí, nghĩa là xuất phát từ ý chí cá nhân, từ tínhchất, từ mục tiêu chủ quan, từ những tham vọng mong muốn chủ quan, bất chấp những điều kiện khách quan,nôn nóng, dùng ý chí sắp đặt Do đó cần chống chủ nghĩa chủ quan duy ý chí Trong hoạt động thực tiễn, trongxây dựng CNXH phải xuất phát từ điều kiện đặc thù của đất nớc để xây dựng các chơng trình, chiến lợc, sáchlợc phù hợp hiệu quả cần phaie bám sát vào sự biến đổi của hiện thực, chống quan điểm xa rời thực tiễn, luôn
đề cao công tác thực tiễn
- Phát huy tính năng động, sáng tạo của ý thức, tính tích cực chủ động trong hoạt động cải biến thế giớikhách quan của con ngời Vai trò tích cực của ý thức không phải là ở chỗ nó trực tiếp tạo ra hay làm thay đổithế giới vật chất mà là nhận thức đúng đắn thế giới vật chất Từ đó hình thành mục đích, phơng hớng, biệnpháp và ý trí cần thiết cho hoạt động thực tiễn của mình Sức mạnh của YT con ng ời không phải là ở chỗ táchrời điều kiện vật chất, thoát ly khỏi hiện thực mà là biết dựa vào nhng điều kiện vật chất đã có phản ánh đúngquy luật khách quan để cải tạo thế giới khách quan một cách chủ động, sáng tạo với ý trí nhiệt tình cao Conngời càng có tri thức đầy đủ chính xác về hiện thực nói chung, xã hội nói riêng thì càng cải tạo đợc thế giới vàxã hội có hiệu quả Vì vậy, phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức, phát huy vai trò nhân tố con ngờitrong hoạt động là vấn đề có ý nghĩa quyết định đến thành công hay thất bại của sự nghiệp cách mạng
Tại ĐH8 Đảng CSVN khẳng định trong thời kỳ đồi mới phải lấy việc phát huy nguồn lực của con ng“ ời làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững , ” phải khơi dậy trong nhân dân lòng yêu nứơc, ý chíquật cờng để phát huy tài trí của con ngời Việt Nam, quyết tâm đa đất nớc khỏi nghèo nàn lạc hậu… trongnhững điều kiện và đặc điểm của thời đại ngày nay /
Trang 10Câu 8 - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và ý nghĩa phơng pháp luận? (Cơ sở lý luận và yêu cầu quan
điểm toàn diện?)
1 - Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến là một trong 2 nguyên lý cơ bản của P.BCDV Hai nguyên lý của PBCDVvừa là xuất phát điểm lý luận, vừa là nguyên tắc phơng pháp luận để đi sâu vào nghiên cứu thế giới, vạch rõ các quy luật không cơ bản, cũng nh các quy luật cơ bản của thế giới khách quan Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến nhằm làm rõ những điều kiện của sự tồn tại trong mỗi SVHT.
Trong lịch sử triết học đã xuất hiện 2 quan điểm khác nhau khi xem xét các SV, HT Theo quan điểm siêuhình thì các SV, HT tồn tại biệt lập tách dời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụ thuộc,ràng buộc, quy định lẫn nhau Nếu có chỉ là những quy định bề ngoài mang tính ngẫu nhiên
Quan điểm biện chứng thì cho rằng các SV, HT quá trình khác nhau vừa tồn tại độc lập Vừa quy định, tác
động qua lại và chuyển hoá lẫn nhau
a - Khái niệm: Mối liên hệ là phạm trù của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự quy định, sự tác động
qua lại, sự chuyển hoá lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tợng hay giữa các mặt của 1 SV, HT trong thế gới kháchquan
Chủ nghĩa duy tâm cho rằng cơ sở của mối liên hệ phỏ biến là do lực lợng siêu nhiên, do ý thức, cảm giáccủa con ngời sinh ra Triết học Mác khẳng định: Cơ sở của mối liên hệ giữa các sự vật hiện tợng là thuộc tínhthống nhất vật chất của thế giới Các SVHT dù đa dạng và khác nhau đến mấy thì chúng chỉ là những dạng tồntại khác nhau của một TG duy nhất là VC mà thôi Ngay bản thân YT vốn không phải là VC nhng cũng chỉ là
sự phát triển đến đỉnh cao của 1 thuộc tính, của một dạng VC có tổ chức cao nhất là bộ óc con ngời, nội dungcủa YT có mối liên hệ chặt chẽ với thế giới bên ngoài
Các tính chất của mối liên hệ:
- Tính khách quan: Mọi mối liên hệ của các sự vật hiện tợng là khách quan, là vốn có của mọi sự vật, hiện
ợng Ngay cả những vật vô tri, vô giác cũng đang hàng ngày, hàng giờ chịu sự tác động của các sự vật, hiên ợng khác Con ngời, một sinh vật phát triển cao nhất trong tự nhiên dù muốn hay không cũng luôn luôn chịu sựtác động bởi các sự vật, hiện tợng khác và các yếu tố ngay trong chính bản thân.Con ngời, ngoài sự tác độngcủa tự nhiên nh các sự vật khác, con ngời còn tiếp nhận sự tác động xã hội và của những ngời khác Vấn đề làcon ngời cần phải hiểu biết các mối liên hệ, vận dụng chúng vào hoạt động của mìnhgiải quyết các mối liên hệphù hợp nhằm phục vụ nhu cầu, lợi ích của xã hội và của chính bản thân mình
t Tính phổ biến: Mối liên hệ giữa các SVHT là khách quan vốn có của bản thân chúng, đồng thời mối liên
hệ còn mang tính phổ biến và tính phổ biến ấy đợc thể hiện ở những vấn đề sau đây:
Xét về không gian: Mỗi SVHT là 1 chỉnh thể riêng biệt, song, chúng tồn tại không phải trong trạng thái biệt
lập tách rời tuyệt đối với các SVHT khác Ngợc lại, trong sự tồn tại của mình thì chúng tác động lẫn nhau vànhận sự tác động của các SVHT khác Chúng vừa phụ thuộc nhau, chế ớc nhau, làm tiền đề cho nhau tồn tại vàphát triển Đó chính là 2 mặt của quá trình tồn tại và phát triển của SVHT Anghen đã khẳng định: " Tất cả thế giới mà chúng ta có thể nghiên cứu đợc là 1 hệ thống, 1 tập hợp gồm các vật thể liên hệ khăng khít với nhau và việc các vật thể ấy có mối liên hệ qua lại với nhau đã có nghĩa là các vật thể này tác động qua lại lẫn nhau và
sự tác động qua lại ấy chính là sự vận động".
Trong đời sống XH ngày nay không có 1 quốc gia , dân tộc nào mà không có mối quan hệ, liên hệ với quốcgia dân tộc khác về mọi mặt của đời sống XH Đây chính là sự tồn tại phát triển cho mỗi quốc gia dân tộc.Trên thế giới đã và đang xuất hiện xu hớng toàn cầu hoá, khu vực hoá của mọi mặt của đời sống xã hội Cácquốc gia dân tộc ngày càng phụ thuộc lẫn nhau, tác động lẫn nhau trên con đờng phát triển của mình
Xét về mặt cấu tạo, cấu trúc bên trong của sự vật hiện tợng: Mỗi SVHT đều đợc tạo thành bởi nhiều nhân tố,
nhiều bộ phận khác nhau và các nhân tố đó, bộ phận đó không tồn tại riêng lẻ mà chúng đ ợc tổ chức sắp xếptheo một lô gíc nhất định, trật tự nhất định để tạo thành chỉnh thể Mỗi biện pháp, yếu tố trong đó vừa có vaitrò vị trí riêng của mình, lại vừa tạo điều kiện cho các bộ phận, yếu tố khác Nghĩa là giữa chúng có sự ảnh h-ởng, ràng buộc tác động lẫn nhau, sự biến đổi bộ phận nào đó trong cấu trúc của SVHT sẽ ảnh h ởng đến bộphận khác và đối với cả chỉnh thể của SVHT
Xét về mặt thời gian: Mối một SVHT nói riêng và cả thế giới nói chung trong sự tồn tại phát triển của mình
đều phải trải qua các giai đoạn, các thời kỳ khác nhau và các giai đoạn đó không tách rời nhau, có liên hệ làmtiền đề cho nhau, sự kết thúc của giai đoạn này làm mở đầu cho giai đoạn khác tiếp theo Điều này thể hiện rõtrong mối liên hệ giữa quá khứ - hiện tại - tơng lai (hiện tại chẳng qua là bớc tiếp theo của quá khứ và là bàn
đạp cho tơng lai)
Bất cứ sự vật, hiện tơng nào cúng liên hệ với các sự vật, hiện tợng khác Không có sự vật, hiện tợng nào nằmngoài mối liên hệ Trong thời đại ngày nay không một quốc gia nào không có quan hệ, không có liên hệ vớicác quốc gia khác về mọi mặt của đời sống xã hội Chính vì thế trên thế giới hiện nay đang xuất hiện xu hớngtoàn cầu hoá, khu vực hoá mọi mặt của đời sống xã hội
Mối liên hệ biểu hiện dới những hình thức riêng biệt, cụ thể tuỳ theo điều kiện nhất định Song dù dới hìnhthức nào chúng chỉ là biểu hiện của mối liên hệ phổ biến nhất, chung nhất Những hình thức liên hệ riêng rẽ,
cụ thể đợc các nhà khoa học nghiên cứu Phép biện chứng duy vật chỉ nghiên cứu những mối liên hệ chungnhất, bao quát nhất của thế giới
- Tính đa dạng, phong phú: Mối liên hệ phổ biến của các sự vật hiện tợng mang tính phong phú, đa dạng và
phức tạp Khi nghiên cứu hiện thực khách quan có thể phân chia mối liên hệ thành từng loại khác nhau, tùytheo tính chất phức tạp hay đơn giản, phạm vi rộng hay hẹp, trình độ nông hay sâu, vai trò trực tiếp hay giántiếp Khái quát lại có những mối liên hệ chính sau đây: mối liên hệ bên trong - bên ngoài, chủ yếu - thứ yếu,chung - riêng, trực tiếp - gián tiếp, bản chất - không bản chất, ngẫu nhiên - tất nhiên Trong đó có nhng mốiliên hệ bên trong, trực tiếp, bản chất và tất nhiên bao giờ cũng giữ vai trong quan trọng, quyết định cho sự tồntại và phát triển của SVHT Triết học Mác xít, đồng thời cũng thừa nhận rằng các mối liên hệ khác nhau có khảnăng chuyển hóa cho nhau, thay đổi vị trí của nhau và điều đó diễn ra có thể là do sự thay đổi phạm vi bao quátSVHT hoặc có thể do kết quả vận động khách quan của SVHT đó
Trang 11ý nghĩa phơng pháp luận: Từ việc nghiên cứu MLH phổ biến thì phải xây dựng và quán triệt quan điểm toàn diện trong hoạt động nhận thức cũng nh thực tiễn.
Về mặt thực tiễn:
Quan điểm toàn diện đòi hỏi để cải tạo SVHT cần làm thay đổi mối liên hệ bên trong của SVHT, cũng nhmối liên hệ giữa SVHT đó với SVHT khác Muốn vậy cần phải xác định, sử dụng đồng bộ các phơng pháp, cácbiện pháp, phơng tiện để giải quyết sự vật Mặt khác quan điểm toàn diện phải đòi hỏi trong họat động thựctiễn cần kết hợp chính sách dàn đều và chính sách có trọng điểm Vừa chú ý giải quyết về mặt tổng thể vừa biếtlựa chọn những vấn đề trọng tâm để tập chung giải quyết dứt điểm tạo đà cho việc giải quyết những vấn đềkhác
Đối với Việt nam trong sự nghiệp đổi mới hiện nay, Đảng ta đã xác định "cần phải đổi mới toàn diện cáclĩnh vực của đời sống xã hội mà trớc hết là đổi mới về t duy, nhận thức về CNXH, về con đờng đi lên CNXH của VN trong đó tập trung về đổi mới t duy kinh tế" Đại hội VIII Đảng ta chỉ rõ "xét trên tổng thể
Đảng ta đã bắt đầu công cuộc đổi mới từ đổi mới về t duy chính trị, trong việc hoạch định đờng lối về chínhsách đối nội, chính sách đối ngoại Không có sự đổi mới đó thì không có mọi sự đổi mới khác, song Đảng
ta đã đúng khi tập trung trớc hết vào việc thực hiện thắng lợi đổi mới kinh tế, khắc phục khủng hoảng kinh
tế xã hội tạo tiền để cần thiết về VC và tinh thần để giữ vững ổn định chính trị, xây dựng và củng cố niềm tin trong nhân dân, tạo điều kiện để đổi mới các mặt khác của đời sống xã hội " Đảng CS VN xác định cầnphải đổi mới toàn diện các lĩnh vực đời sống xã hội, chú trọng tăng trởng kinh tế đi liền với thực hiện công bằng XH, giải quyết những vấn đề XH, đẩy mạnh CNH-HĐH, đi tới bảo vệ bản sắc văn hoá dân tộc, vừa chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, vừa giơng cao ngọn cờ độc lập tự chủ, ANQP trong đó xác định phát triển kinh tế là trọng tâm /
ở nớc ta hiện nay, trong sự nghiệp đổi mới, Khi xem xét 1 vấn đề chúng ta cũng cần có quan điểm lịch sử, cụ thể
điều này đòi hỏi chúng ta khi xem xét vấn đề giải quyết các vấn đề cho thực tiễn đặt ra cần phải chú ý đúng mức tới hoàn cảnh lịch sử cụ thể đã làm phát minh vấn đề đó, tới sự ra đời và phát triển của nó, tới bối cảnh hiện thực cả khách quan, lẫn chủ quan.
Câu 9 : Nguyên lý về sự phát triển, ý nghĩa phơng pháp luận?
Trong PBCDV, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến gắn liền với nguyên lý về sự phát triển Sự liên hệ, tác
động qua lại của các SV,HT tất yếu dẫn tới sự vận động biến đổi và phát triển của chúng Nhiệm vụ quan trọngnhất của PBCDV là nghiên cứu toàn diện, bao quát sự vận động, phát triển khách quan ấy của thế giới, tìm rabản chất và những quy luật phổ biến của quá trình đó
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản
đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn của SV
Quan điểm của CNDT và Tôn giáo xem sự phát triển nh là kết quả của những ý niệm của các lực lợng siêu
tự nhiên hoặc cuả ý muốn chủ quan con ngời Quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình xem sự phát triển
đơn giản là sự tăng lên hay giảm đi về mặt lợng, họ không quan tâm đến sự sinh thành, sự ra đời của cái mới,chất mới Họ cho sự phát triển tiến lên liên tục không có bớc quanh co và nguồn gốc của sự phát triển là do bênngoài
Đối lập với quan điểm siêu hình, quan điển biện chứng xem xét sự phát triển là một quá trình tiến lên từthấp đến cao Quá trình đó diễn ra vừa dần dân, vừa nhảy vọt, đa tới sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Dùtrong hiện thực KQ hay trong t duy, sự phát triển diễn ra không phải lúc nào cũng theo đờng thẳng, mà rấtquanh co, phức tạp, thậm chí có thể có bớc lùi tạm thời
Theo quan điểm biện chứng, sự phát triển là kết quả của quá trình thay đổi dần dần về số l ợng dẫn đến sựthay đổi về chất, là quá trình diễn ra theo đờng xoáy ốc Điều đó có nghĩa là quá trình phát triển, dờng nh SV
ấy quay về diểm khởi đầu, song trên cơ sở mới cao hơn
Quan điểm duy vật biện chứng khẳng định nguồn gốc của sự phát triển nằm trong bản thân sự vật Đó là domâu thuẩn trong chính SV quy định
Quan điểm CN Mác - Lênin khẳng định sự phát triển không bao quát toàn bộ sự vận động nói chung Nóchỉ khái quát xu hớng chung của sự vận động – xu hớng vận động đi lên của SV, SV mới ra đời thay thế cho
SV cũ Sự phát triển là 1 trờng hợp đặc biệt của sự vận động Trong quá trình phát triển của mình, trong SV sẽhình thành dần dần những quy định mới cao hơn về chất, sẽ làm thay đổi mối liên hệ, cơ cấu, phơng thức tồntại và vận động, chức năng vốn có theo chiều hớng ngày càng hoàn thiện hơn Nh vậy sự phát triển chỉ kháiquát xu hớng chung của vận động là xu hớng đi lên sự vật mới, cái mới ra đời thay thế cái cũ và đó là trờng hợp
Trang 12Đối với giới hữu cơ sự phát triển thể hiện ở khả năng thích nghi của cơ thể, khả năng tiến hóa, khả nănghoàn thiện, quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trờng, ở khả năng tự sản sinh ra chính mình với tốc độngày càng cao hơn làm xuất hiện những giống nòi mới
Trong xã hội thì sự phát triển thể hiện ở năng lực chinh phục tự nhiên, cải tạo xã hội, nâng cao đời sống mọimặt của con ngời, giải phóng con ngời Tạo điều kiện cho con ngời phát triển toàn diện nhân cách của mình Trong lĩnh vực t duy, sự phát triển thể hiện ở khả năng nhận thức ngày càng đầy đủ hơn, sâu sắc hơn vàchính xác hơn với hiện thực
Đối với con ngời sự phát triển thể hiện ở khả năng tự hoàn thiện mình cả về thể chất và tinh thần phù hợpvới sự biến đổi của môi trờng sống của chính con ngời
Nh vậy, sự phát triển, trong đó SV mới ra đời thay thế SV cũ, là hiện tợng diễn ra không ngừng trong tựnhiên, trong xã hội, trong bản thân con ngời, trong t duy Nếu xem xét từng trờng hợp cá biệt thì có những vận
động đi lên, vận động tuần hoàn, thạm chí cả vận động đi xuống Song nếu xem xét cả quá trình vận động vớikhông gian rộng và thời gian dài thì vận động đi lên là khuynh hớng chung của mọi sự vật Lê nin đã từng nhấnmạnh rằng: " Nếu hình dung sự phát triển của toàn thế giới nh con đờng thẳng tắp không có những bớc quanh
co, những sự thụt lùi, đôi khi ra xa so với xu hớng chủ đạo là không thực tế, không biện chứng ".
Nguồn gốc của sự phát triển: Nằm ngay trong bản thân sự vật do nhng mâu thuẫn của sự vật quy định Sự
phát triển là kết quả của cuộc đấu tranh giải quyết những mâu thuẫn bên trong của sự vật Triết học Mác xítkhẳng định: Phát triển là tự thân phát triển, nó là quá trình khách quan độc lập với ý thức con ngời Sai lầm củachủ nghĩa duy tâm về vấn đề này là đi tìm nguồn gốc của sự phát triển trong lực lợng siêu tự nhiên hay chorằng ý thức con ngời quyết định tất cả Còn nhợc điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình trớc Mác là lại ở chỗ đitìm sự phát triển từ sự tác động bên ngoài hoặc cho rằng sự phát triển chỉ là sự tăng lên về mặt số lợng Lê Nin
đã từng so sánh : "Hai quan niệm … về sự phát triển( sự tiến hoá): sự phát triển coi nh giảm đi và tăng lên, nh
nh là sắp lại và sự phát triển coi nh là sự thống nhất thành các mặt đối lập… Quan niệm thứ nhất là chết cứng, nghèo nàn, khô khan Quan niệm thứ hai là sinh động Chỉ có quan niệm thứ hai mới cho ta chìa khóa của sự tự vận động của tất thảy mọi cái đang tồn tại; chỉ có nó mới cho ta chìa khoá của những b“ ” “ ớc nhảy vọt của sự gián đoạn của tính tiệm tiến, của sự chuyển hóa thành các mặt đối lập của sự tiêu diệt cái cũ, và” “ ”
sự nảy sinh ra cái mới".
Tính chất của sự phát triển:
- Tính khách quan: Theo quan điểm duy vật biện chứng thì nguồn gốc sự phát triển nằm ngay trong bản thân
sự vật Đó là quá trình giải quyết liên tục những mâu thuẫn nảy sinh trong sự tồn tại và vận độngcủa SV Nhờ
đó SV luôn phát triển Vì thế sự phát triển là tiến trình khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn, nguyệnvọng, ý chí, ý thức của con ngời Dù con ngời có muốn hay không, SV vẫn luôn phát triển theo khuynh hớngchung của thế giới VC
- Tính phổ biến: Tính phổ biến của sự phát triển đợc hiểu là nó diễn ra ở mọi lĩnh vực: tự nhiên, xã hội và tduy, ở bất cứ SV, HT nào của thế giới khách quan Chỉ trên cơ sở của sự phát triển, mọi hình thức của t duy,nhất là các khái niệm và các phạm trù mới có thể phản ánh đúng đắn hiện thực luôn vận động và phát triển
- Tính đa dạng, phong phú: Khuynh hớng phát triển là khuynh hớng chung của mọi SV, mọi HT Song mỗi
SV, HT là có quá trình phát triển không giống nhau Tồn tại ở không gian khác nhau, thời gian khác nhau SVphát triển sẽ khác nhau Đồng thời, trong quá trình phát triển của mình, SV còn chịu sự tác động của các SV,
HT khác, của rất nhiều yếu tố, điều kiện Sự tác động đó có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của SV,
đôi khi có thể làm thay đổi chiều hớng phát triển của SV, thậm chí làm cho SV thụt lùi
b - ý nghĩa phơng pháp luận:
Nghiên cứu nguyên lý về sự phát triển, giúp ta nhận thức đợc rằng muốn thực sự nắm bắt đợc bản chất của
sự vật hiện tợng, nắm đợc khuynh hớng vận động của chúng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần xâydựng, quán triệt quan điểm phát triển và vận dụng quan điểm phát triển Yêu cầu cơ bản của quan điểm pháttriển là khi xem xét nghiên cứu SVHT hay một đối tợng nào đó cần phải đặt nó trong trạng thái vận động, pháttriển vạch ra xu hớng biến đổi và chuyển hoá của chúng Lê nin đã từng yêu cầu: " Lô gíc biện chứng đòi hỏi phải xem xét sự vật trong sự phát triển, trong sự tự vận động, trong sự biến đổi của nó."
Nghiên cứu sự vật không chỉ với t cách là cái hiện đang tồn tại mà cần phải phát hiện nắm đợc khuynh hớngvận động, biến đổi trong tơng lai của nó, dự báo đợc sự xuất hiện của cái mới tạo điều kiện cho sự ra đời củacái mới trong cuộc đấu tranh với cái cũ Cần phải có thái độ lạc quan cách mạng, tin tởng vào sự chiến thắngtất yếu của cái mới Đồng thời nhận thức rõ phát triển là quá trình biện chứng đầy mâu thuẫn, sự chiến thắngcủa cái mới là vô cùng khó khăn phức tạp phải trả giá, trên con đờng tiến tới cái mới có cả sự vấp ngã, mấtmát
Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần quán triệt quan điểm lịch sử cụ thể Quan điểm này đòi hỏi khinhận thức và giải quyết một SV thì phải chú ý dến điều kiện hoàn cảnh lịch sử cụ thể của nó, đến môi trờng cụthể mà SV đó đợc sinh ra, tồn tại và phát triển Một luận điểm hay một giải pháp nào đó có thể đúng và là chân
lý trong điều kiện hoàn cảnh này nhng có thể không đúng, sai lầm trong điều kiện hoàn cảnh khác Vì vậyphân tích tình hình cụ th, đề ra những giải pháp cụ thể trong từng công việc cụ thể là nguyên tắc, là bản chất, làlinh hồn của chủ nghĩa Mác
- Để có những bớc phát triển trong hiện thực phải biết kiên nhẫn, tích lũy về lợng, chuẩn bị cho những bớcnhảy vọt nhằm thay đổi về chất Thông qua phủ định của phủ định Mặt khác cần phát huy nỗ lực phát hiện ramâu thuẫn của chính sự vật tạo điều kiện cho sự vật giải quyết mâu thuẫn của mình Song cũng cần chống bảothủ, trì trệ, không dám đổi mới hoặc nóng vội chủ quan đốt cháy giai đoạn Vì vậy, phân tích tình hình cụ thể,
đề ra những giải pháp cụ thể, từng công việc cụ thể Đó là nguyên tắc, bản chất sống của chủ nghĩa Lênin
Mác-* Liên hệ: Đổi mới là quá trình chuyển biến sự vật sang một trình độ mới về chất - đây là quá trình diễn ra
trong thời gian dài và liên tục ở Viêt nam sự nghiệp đổi mới chính thức đợc khởi xớng từ sau Đại hội Vi của
Đảng tháng 12 năm 1986 Về thực chất sự nghiệp đổi mới ở VN là nhằm thực hiện mục tiêu dân giầu, nớcmạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh theo định hớng XHCN Quá trình đổi mới diễn ra trên tất cả các
Trang 13lĩnh vực của đời sống xã hội và thực sự đó là quá trình phức tạp khó khăn lâu dài, là quá trình giải quyết nhữngmâu thuẫn, nhằm đa lại sự phát triển theo hớng CNH-HĐH Thực sự đổi mới ở VN là quá trình phát triển đanền kinh tế nông nghiệp lạc hậu sang một trình độ CNH-HĐH văn minh Động lực của sự phát triển, của sựnghiệp đổi mới là nguồn nội lực trong đó có sự tranh thủ ngoại lực từ bên ngoài nhằm đa đất nớc phát triển hơnnữa theo định hớng XHCN./
Câu 10: Thế nào là sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập (Quy luật mâu thuẫn)? Liên hệ cuộc đấutranh chống tiêu cực trong thực tiễn ở Việt Nam Vai trò của ngời cán bộ thực thi pháp luật trong cuộc đấutranh này?
a - Vị trí của quy luật: Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép BCDV nhằm nghiên cứu những quy
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và t duy Quy luật này đợc xác định là hạt nhân của của P.BC bởi cácnguyên nhân sau đây:
Quy luật này nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động và phát triển của SV- HT Việc nắm vững nộidung quy luật là cơ sở để nhận thức đúng đắn những phạm trù, những quy luật khác của phép biện chứng Quyluật này là hạt nhân của phép biện chứng còn chứng tỏ rằng phép biện chứng là một hệ thống chặt chẽ chứkhông phải là một sự tập hợp rời rạc của các quy luật khác nhau Lê Nin đã khẳng định: " Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết về sự thống nhất của các mặt đối lập nh thể là nắm đợc hạt nhân của phép biện chứng nhng điều đó đòi hỏi phải có sự giải thích và sự phát triển thêm"
b - Nội dung cơ bản của quy luật đợc thể hiện thông qua những phạm trù cơ bản và mối liên hệ giữa những
phạm trù đó nh các mặt đối lập, mâu thuẫn, sự thống nhất của các mặt đối lập, cuộc đấu tranh giữa các mặt đốilập
* Mặt đối lập là những mặt có những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy định có khuynh hớng biến
đổi trái ngợc nhau tồn tại một cách khách quan trong tự nhiên, trong xã hội và trong t duy
Trong hiện thực khách quan tất cả các SV, HT đều chứa đựng các mặt đối lập và sự tồn tại của chúng làkhách quan và phổ biến Song, cần chú ý rằng nói đến mặt đối lập là đơng nhiên nói đến sự khác nhau Songkhông không phải tất cả sự khác nhau đều là những mặt đối lập, chỉ có sự khác nhau có khuynh hớng vận độngtrái chiều nhau, phủ định nhau, chuyển hoá cho nhau thì mới gọi là những mặt đối lập Cũng không đợc nhầmlẫn mặt đối lập với mâu thuẫn Mỗi mâu thuẫn, bao giờ cũng gồm ít nhất 2 mặt đối lập Song không phải mỗimặt đối lập đều tạo thành mâu thuẫn, chỉ có những mặt đối lập nằm trong một chỉnh thể, một sự vật và giữachúng có mối liên hệ khăng khít với nhau thì mới tao thành mâu thuẫn Các mặt đối lập nằm trong sự liên hệ,tác động qua lại lẫn nhau tạo thành mâu thuẫn biện chứng Mâu thuẫn biện chứng tồn tại một cách khách quan
và phổ biến trong tự nhiên, xã hội, t duy Mâu thuẫn biên chứng trong t duy là phản ánh mâu thuẫn trong hiệnthực và là nguồn gốc phát triển của nhận thức Mâu thuẫn biện chứng không phải là ngẫu nhiên, chủ quan,cũng không phải là mâu thuẫn trong lôgíc hình thức Mâu thuẫn trong lôgíc hình thức là sai lầm trong t duy
Nh vậy, mâu thuẫn là sự liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau giữa các mặt đối lập, sự thống nhất và đấu tranh
giữa các mặt đối lập.
Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa vào nhau, đòi hỏi phải có nhau của các mặt đối lập Hai
MĐL tạo thành mâu thuẫn BC tồn tại trong sự thống nhất với nhau
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là sự nơng tựa lẫn nhau, tồn tại không tách rời nhau giữa các mặt đối
lập Sự tồn tại của mặt đối lập này phải lấy sự tồn tại của mặt đối lập kia làm sự tồn tại cho mình Tuy hai mặt
đối lập có xu hứơng bài trừ, phủ định nhau nhng lại gắn bó chặt chẽ với nhau, cùng đồng thời tồn tại trong một
sự vật, hiện tợng Vì vậy, nói đến sự thống nhất giữa các mặt đối lập truớc hết là nói đến tính không thể tách rờinhau của hai mặt đó ( Trong tự nhiên có lực hút - lực đẩy Trong xã hội có g/c t sản và g/c vô sản.)
Mặt khác, các mặt đối lập tồn tại không tách rời nhau cho nên giữa hai mặt đối lập bao giờ cũng có tồn tạinhững nhân tố giống nhau Vì vậy, nói thống nhất của các mặt đối lập, còn bao hàm sự đồng nhất của các mặt
đó trên một số yếu tố Chính nhờ vào tính chất, đặc điểm này mà các mặt đối lập đến một lúc nào đó chúngchuyển hóa cho nhau Sự thống nhất của các mặt đối lập còn đợc thể hiện trong trạng thái tác động ngang nhaucủa chúng, xảy ra khi thế và lực của mỗi mặt đối lập cha đủ mạnh để chiếm thế áp đảo tuyệt đối, chi phốichuyển hóa lẫn nhau, loại trừ nhau Đây là trạng thái thăng bằng tạm thời, đứng im tơng đối
* Đấu tranh giữa các mặt đối lập: là cuộc đấu tranh theo xu hớng bài trừ và phủ định lẫn nhau giữa các mặt
đó Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra rất đa dạng, tuy thuộc vào tính chất của các mặt đối lập, cũng nhmối quan hệ qua lại giữa chúng Tùy thuộc vào lĩnh vực mà trong đó các mặt đối lập tồn tại, tùy thuộc vào điềukiện mà ở đó diễn ra cuộc đấu tranh, không nên hiểu đơn giản đấu tranh chỉ là sự thủ tiêu nhau Thực ra sự thủtiêu chỉ là một trong những hình thức đấu tranh mà thôi Ngoài hình thức đó đấu tranh còn thể hiện ảnh hởnglẫn nhau, biến đổi cho nhau, chế ớc lẫn nhau, kìm hãm nhau, thúc đẩy chuyển hóa cho nhau.( ở VN sai lầmtrong cải tạo T sản)
*Quan hệ giữa thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập: Sự thống nhất có quan hệ hữu cơ với trạng thái
đứng im, với sự ổn định tạm thời Đấu tranh có quan hệ gắn bó với trạng thái vận động Do đó, sự thống nhấtcủa các mặt đối lập chỉ là tơng đối, sự đấu tranh giữa chúng là tuyệt đối Lê nin khẳng định: Sự thống nhất của
các mặt đối lập là điều kiện, là tạm thời, thoáng qua tơng đối Sự đấu tranh của các mặt đối lập, bài trừ lẫn nhau là tuyệt đối, cũng nh sự phát triển, sự vận động là tuyệt đối.
Thống nhất của các mặt đối lập có liên quan đến trạng thái đứng im, ổn định tạm thời của sự vật còn sự đấutranh có quan hệ gắn bó với trạng thái vận động, phát triển
- Sự thống nhất của các mặt đối lập là điều kiện cho cuộc đấu tranh, nó tạo môi tr ờng, địa bàn để các mặt
đối lập triển khai cuộc đấu tranh, không có thống nhất, không thể có đấu tranh Chính sự thống nhất tạo điềukiện để sự vật thể hiện nó đang còn là nó và cha phải là cái khác và chỉ trong điều kiện nh thế thì cuộc đấutranh mới có thể diễn ra
- Sự vận động, phát triển của sự vật bao giờ cũng là sự kết hợp giữa tính ổn định và tính biến đổi Sự thốngnhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy định sự ổn định và biến đổi đó Do vậy, mâu thuẫn và cuộc đấu
Trang 14tranh giải quyết mâu thuẫn giữa các mặt đối lập là nguồn gốc của sự vận động, phát triển của sự vật Chủ nghĩaMác quan niệm đấu tranh là động lực của sự phát triển.
Tóm lại: Nội dung thực chất của quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập là mọi sự vật hiện ợng đều chứa đựng những mặt, nhng khuynh hớng đối lập tạo thành mâu thuẫn trong bản thân nó, những mâuthuẫn này phát triển đến độ gay gắt và khi có điều kiện chín mùi thì 2 mặt đối lập chuyển hoá cho nhau dẫn tới
t-sự mất đi cái cũ và t-sự ra đời của cái mới Sự thống nhất cũ bị phá vỡ, t-sự thồng nhất mới đợc thiết lập và lạixuất hiện cuộc đấu tranh giữ những mặt đối lập mới Chính sự thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập đãtrở thanh xung lực nội tại tạo nên nguồn gốc và động lực cho sự phát triển trong thế giới khách quan
tố ngoại lai trong quá trình hội nhập và những âm mu lật đổ chống phá của các thế lực thù địch từ bên ngoài Vì vậy, đối tợng của cuộc đấu tranh chống tiêu cực là rất rộng từ những hành động tội phạm, tệ nạn XH đếnnhng hành động chống phá sự nghiệp CNH - HĐH đi ngợc lại văn minh truyền thống dân tộc Điều quan trọng
là phải nghiên cứu quá trình phát sinh, phát triển của mỗi hiện tợng tiêu cực, đánh giá đúng đặc điểm tính chấtcủa nó từ đó tìm ra phơng thức, phơng tiện bố trí lực lợng cùng với nhng giải pháp, những biện pháp để giảiquyết Cần phải sử dụng kết hợp các biện pháp từ giáo dục tuyên truyền, thuyết phục đến cuỡng bức, trừngphạt Bằng cả sức mạnh của pháp luật, của đạo đức, của d luận XH và sức mạnh của dân tộc
- Cán bộ chiến sỹ công an có vai trò chức năng vừa trực tiếp tham gia đấu tranh chống tội phạm, tệ nạn xãhội vừa làm tham mu cho cấp ủy đảng, chính quyền trong cuộc đấu tranh này Vì vậy, vừa phải kết hợp sử dụngnhng biện pháp nghiệp vụ chuyên môn vừa phải tổ chức vận động quần chúng xây dựng thế trận an ninh nhândân, vừa phát hiện đề xuất nhng biện pháp giải pháp chính trị - pháp luật
- Vai trò của ngời cán bộ thực thi pháp luật trong cuộc đấu tranh Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ để liênhệ./
Câu 11: Mâu thuẫn là gì? nêu các loại mâu thuẫn? vận dụng Lý luận này phân tích mâu thuẫn ở trên thế giới
và ở Việt nam ? phơng thức giải quyết mâu thuẫn ở Việt Nam
a - Mâu thuẫn là: Phạm trù của phép biện chứng duy vật dùng để chỉ sự thống nhất và đấu tranh của 2 mặt
đối lập trong một chỉnh thể tạo thành sự vật - hiện tợng
- MT là hiện tợng mang tính khách quan và phổ biến nó tồn tại trong tất cả các sự vật hiện tợng thuộc tất cảcác lĩnh vực tự nhiên, xã hội và t duy Nó tồn tại trong mọi giai đoạn khác nhau từ phát sinh, phát triển cho đếnchuyển hóa của các SV - HT Tuy nhiên, trong mỗi một lĩnh vực, mỗi một giai đoạn, một đối tợng vật chấtkhác nhau thì mâu thuẫn đợc biểu hiện một cách khác nhau Tính phong phú, đa dạng của mâu thuẫn đợc quy
định một cách khách quan bởi các đặc điểm của các mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn, bởi những điều kiện màtrong đó sự tác động qua lại của các mặt đối lập đợc thực hiện, bởi trình độ, tính chất của các hệ thống màtrong đó mâu thuẫn tồn tại
Triết học Mác xít đánh giá cao vai trò, vị trí của mâu thuẫn đối với sự vận động và phát triển và khẳng địnhrằng mâu thuẫn chính là nguồn gốc, động lực của sự phát triển
b Phân loại mâu thuẫn: Mâu thuẫn có nhiều loại khác nhau và tùy theo góc độ nghiên cứu, đánh giá, đặc
điểm tính chất cũng nh vai trò ý nghĩa của chúng mà có thể phân chia mâu thuẫn theo những dạng chính sau
đây:
* Nếu căn cứ vào quan hệ giữa các mặt đối lập đối với sự vật thì mâu thuẫn bao gồm hai loại bên trong - bênngoài Mâu thuẫn bên trong là sự tác động qua lại giữa các mặt đối lập của cùng một sự vật hay trong cùngmột sự vật Mâu thuẫn bên ngoài là mâu thuẫn giữa sự vật này với sự vật khác với t cách là 2 sự vật đối lậpnhau
Sự phân loại mâu thuẫn bên trong và mâu thuẫn bên ngoài chỉ mang ý nghĩa tơng đối tùy thuộc vào phạm vixem xét cụ thể 2 loại mâu thuẫn trong và ngoài Vận động trong sự tác động qua lại lẫn nhau tạo điều khiệncho nhau Trong đó mâu thuẫn bên trong giữ vai trò quyết định trực tiếp đối với sự phát triển của sự vật
* Nếu căn cứ vào ý nghĩa đối với sự tồn tại và phát triển của tòan bộ sự vật thì mâu thuẫn đợc chia thànhmâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn không cơ bản Mâu thuẫn cơ bản là mâu thuẫn quy định bản chất của sự vật,quy định sử phát triển ở tất cả các giai đoạn của sự vật.Nó tồn tại trong suốt quá trình tồn tại của sự vật Mâu thuẫn không cơ bản là mâu thuẫn đặc trng cho phơng diện nào đó của sự vật, quy định sự vận động, phát triển
một mặt nào đó của sự vật
* Nếu căn cứ vào vai trò của mâu thuẫn đối với sự tồn tại và phát triển của sự vật trong một giai đoạn nhất
định thì mâu thuẫn đợc phân chia thành 2 loại mâu thuẫn chủ yếu và mâu thuẫn thứ yếu Mâu thuẫn chủ yếu
là mâu thuẫn nổi lên hàng đầu trong một giai đoạn phát triển nhất định của SV mà việc giải quyết nó sẽ tạo
điều kiện giải quyết nhng mâu thuẫn khác trong cùng một giai đoạn Những mâu thuẫn cùng tồn tại trong giai
đoạn này, nhng nó không mang tính cấp bách, hoặc không ảnh hởng lớn đến sự biến đổi của sự vật ở giai đoạn
đó là Mâu thuẫn thứ yếu
Thực ra giữa mâu thuẫn cơ bản và mâu thuẫn chủ yếu có mối quan hệ khăng khít, chặt chẽ với nhau Trong
đó mâu thuẫn chủ yếu là hình thức biểu hiện, cụ thể, nổi bật của mâu thuẫn cơ bản ở trong mỗi giai đoạn nhất
định và việc giải quyết nhng mâu thuẫn chủ yếu chính là những nấc thang để giải quyết mâu thuẫn cơ bản
* Nếu căn cứ tính chất lợi ích độc lập tạo thành mâu thuẫn trong xã hội thì mâu thuẫn đợc chia là 2 loại đốikháng - không đối kháng Mâu thuẫn đối kháng là mâu thuẫn giữa những giai cấp, tập đoàn ngời có lợi ích cơbản trái ngợc nhau Mâu thuẫn không đối kháng là mâu thuẫn giữa những lực lợng xã hội có lợi ích cơ bản
Trang 15thống nhất với nhau, chỉ đối lập về những lợi ích không cơ bản, cục bộ, tạm thời VD: mâu thuẫn giữa lao độngtrí óc và lao động chân tay; giữa thành thị và nông thôn.
Đảng ta xác định mâu thuân cơ bản trên thế giới hiện nay:
* Trên thế giới khi đánh giá tính chất của thời đại, Đảng ta xác định trên thế giới có 4 loại mâu thuẫn nh
đoàn t bản phát triển trên thế giới
- Mâu thuẫn giữa các nớc t bản chủ nghĩa với nhau
Tại Đại hội 9 Đảng CSVN đã khẳng định các mâu thuẫn cơ bản trên thế giới biểu hiện dới những hình thức
và mức độ khác nhau vẫn tồn tại và phát triển có mặt sâu sắc hơn Đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp vẫndiễn ra gay gắt CNTB hiện đại không thể khắc phục đợc những mâu thuẫn vốn có, đặc biệt là MT giữa tínhchất xã hội hoá của Lực lợng sản xuất với chế độ chiếm hữu t nhân TBCN về TLSX, mâu thuẫn giữa các nớc
TB phát triển với các nớc đang phát triển Các quốc gia độc lập ngày càng tăng cờng cuộc đấu tranh để tự lựachọn và quyết định con đờng phát triển của mình CNXH trên thế giới từ những bài học thành công và thất bạicũng nh từ khát vọng và thức tỉnh các dân tộc có điều kiện và khả năng tạo ra b ớc phát triển mới theo quy luậttiến hoá của lịch sử, loài ngời nhất định tiến lên CNXH
* Mâu thuẫn ở Việt nam hiện nay là mâu thuẫn trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là mâu thuẫn giữa 2 con ờng chủ nghĩa t bản và chủ nghĩa xã hội Điều đó đến nay về cơ bản vẫn là chính xác Tuy nhiên sự khái quát
đ-đó cha thật đầy đủ tính đặc thù của những điều kiện lịch sử cụ thể của đất nớc đang trong thời kỳ quá độ Tại
ĐH 7 trong Cơng lĩnh XD đất nớc đã khẳng định: “ Để thực hiện mục tiêu dân giầu, nớc mạnh theo con đờngXHCN điều quan trọng nhất là phải cải biến cơ bản tình trạng kinh tế, xã hội kém phát triển, chiến thắngnhững lực lợng cản trở việc thực hiện mục tiêu đó, trớc hết là các thế lực thù địch chống đối độc lập dân tộc vàCNXH.” Tới ĐH 9 có sự bổ sung, phát triển quan điểm về mâu thuẫn cơ bản, đồng thời nhận thức và giải quyếtnhững mặt khác nhau của những mâu thuẫn đó trong những chặng đờng trớc mắt của thời kỳ quá độ
Hiện nay ở VN có các loại mâu thuẫn sau:
- Loại MT biểu hiện giữa trạng thái KT-XH kém phát triển với yêu cầu xây dựng một xã hội dân giầu, nớcmạnh, XH công bằng, dân chủ văn minh
- Loại MT giữa hai khuynh hớng, giữa 2 con đờng là TBCN và CNXH
- Loại MT giữa mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội
- Loại MT giữa nhân tố chủ quan và khách quan trong quá trình đi lên CNXH và biểu hiện cụ thể giữa nhậnthức những quy luật và điều kiện, với một bên yêu cầu phải nhận thức với một bên là trình độ nhận thức của
Đảng và Nhà nớc trong quá trình lãnh đạo quản lý
Phơng pháp giải quyết MT trong thời kỳ quá độ là: Để giải quyết mâu thuẫn trên ở Việt nam hiện nay cần
tiến hành cuộc đấu tranh giai cấp theo nội dung mà Đại hội lần IX của ĐCS Việt Nam đã xác định nh sau: "Thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH - HĐH theo định hớng XHCN, khắc phục tình trạng nớc nghéo kém pháttriển; thực hiện công bằng xã hội chống áp bức, bất công; đấu tranh ngăn chặn và khắc phục những t tởng, vàhành động tiêu cực, sai trái; đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và hành động chống phá của các thế lực thù
địch; bảo vệ độc lập dân tộc, xây dựng nớc ta thành một nớc XHCN phồn vinh, nhân dân hạnh phúc "
Trong đấu tranh giải quyết MT cần phải sử dụng, kết hợp linh hoạt các hình thức biện pháp đấu tranh, vừacứng rắn vừa mền dẻo, bằng chính trị quân sự, kinh tế, ngoại giao, đối thoại, đối đầu, hợp tác với cạnh tranh;
mở của và bảo vệ bản sắc dân tộc; bỏ qua và kế thừa, sử dụng kinh tế t bản để xây dựng CNXH./
Câu 12: Quy lụật những sự thay đổi về lợng dẫn đến sự thay đổi về chất và ngợc lại ? ý nghĩa PPL của QLnày?
Đây là một trong ba quy luật cơ bản của phép BCDV Quy luật này vạch ra cách thức của sự vận động pháttriển thông qua sự tác động giữa lợng và chất của sự vật
Thuộc tính của SV là những tính chất, những trạng thái, những yếu tố cấu thành SV … Đố là những cái vốn
có của SV từ khi SV đợc sinh ra hoặc đợc hình thành trong sự vận động và phát triển của nó Tuy mhiên, nhữngthuộc tính vốn có của SV, HT chỉ đợc bộc lộ ra thông qua sự tác động qua lại giữa các SV, HT khác
Mỗi SV có rất nhiều thuộc tính, mỗi thuộc tính lại biểu hiện một chất của SV Do vậy, mỗi SV có rất nhiềuchất Chất và SV có mối quan hệ chặt chẽ, không tách rời nhau Trong hiện thực khách quan không thể tồn tại
SV không có chất và không thể có chất nằm ngoài SV
Chất của SV đợc biểu hiện qua những thuộc tính của nó Nhng không phải bất kỳ thuộc tính nào cũng biểuhiện chất của SV Thuộc tính của SV có thuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản Những thuộc tính cơ bảntổng hợp lại tạo thành chất của SV Chính chúng quy định sự tồn tại, sự vận động và sự phát triển của SV, chỉkhi nào chúng thay đổi hay mất đi thì SV mới thay đổi hay mất đi
Những thuộc tính của SV chỉ đợc bộc lộ qua các mối liên hệ cụ thể với các SV khác Do vậy, sự phân chiathuộc tính cơ bản và thuộc tính không cơ bản chỉ là tơng đối Trong mối liên hệ này thuộc tính này là thuộc
Trang 16tính cơ bản thể hiện chất của SV; Trong mối liên hệ cụ thể khác sẽ có thêm thuộc tính khác hay thuộc tính khác
là thuộc tính cơ bản
Chất của SV không đợc quy định bởi chất của các yếu tố tạo thành mà còn bởi phơng thức liên kết giữa cácyếu tố tạo thành, nghĩa là bởi kết cấu của SV Trong hiện thực, các SV đợc tạo thành bởi các yếu tố nh nhau,song chất của chúng lại khác Một VD rất rõ ràng là kim cơng và than chì đều có thành phần hoá học là cácbontạo nên, nhng do phơng thức liên kết giữa các phân tử cácbon khác nhau nên chất của chúng khác nhau Kim c-
ơng thì rất cứng, than chì thì rất mềm
Ví dụ: Cũng là con ngời đó, năng lực trình độ đó Nếu để nh cũ thì hoạt động của đơn vị trì trệ Nếu đổi mới
công tác chỉ đạo điều hành, phơng thức, cách thức sắp xếp tổ chức, phơng pháp làm việc thì nó tạo nên sứcmạnh của đơn vị đó Và cũng nh vậy, nêu cho cán bộ học nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng tạonên sự thay đổi về chất
Lợng của SV biểu thị kích thớc dài hay ngắn, số lợng ít hay nhiều, quy mô lớn hay nhỏ, trình độ cao haythấp… Trong thực tế lợng của SV đợc xác định bởi những đơn vị đo lờng nh vận tốc ánh sáng, một phân tử nớcgồm 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử O Bên cạnh đó có những lợng chỉ biểu thị dới dạng trừu tợng và khái quát
nh trình độ nhận thức tri thức khoa học của một ngời….Có những lợng biểu thị yếu tố quy định kết cấu bêntrong của SV(số lợng nguyên tử hợp thành nguyên tố hoá học, số lợng lĩnh vực cơ bản của đời sống xã hội );
có những lợng vạch ra yếu tố quy định bên ngoài của SV (chiều dài, chiều rộng, chiều cao…)
Lợng nói lên kích thớc dài hay ngắn, quy mô to hay nhỏ, tổng số ít hay nhiều, cao hay thấp, đậm haynhạt và trong thực tế lợng có thể xác định cụ thể, chính xác bằng các công cụ đo lờng Lợng cũng có thể chỉ
đợc xác định trên cơ sở những căn cứ có tính tơng đối Có những lợng là nhân tố quyết định bên trong của sựvật Nhng có những lợng chỉ nói lên nhân tố bên ngoài của sự vật Vì vậy, sự biểu thị của lợng là hết sức đadạng, lợng và chất gắn bó với nhau Nếu một sự vật có nhiều chất thì tơng tự nh vậy, sự vật đó cũng có nhiều l-ợng
Sự phân biệt về chất là lợng của SV chỉ mang tính tơng đối Điều này phụ thuộc vào từng mối quan hệ cụthể xác định.Có những tính quy định bên trong quan hệ này là chất của SV, song trong mối quan hệ khác lạibiểu thị là lợng của SV và ngợc lại Chất và lợng là 2 mặt quy định lẫn nhau, không thể tách rời, mỗi một chấtnhất định bao giờ cũng có lợng tơng ứng với nó Không có chất và lợng thuần tuý tách khỏi nhau
Mối quan hệ giữa sự thay đổi về lợng dẫn đến thay đối về chất.
- Bất kỳ SV hay hiện tợng nào cũng là sự thống nhất giữa mặt chất và mặt lợng Chúng tác động qua lại lẫnnhau Trong SV, quy định về lợng không bao giờ tồn tại nếu không có tính quy định về chất và ngợc lại
- Sự thay đổi về lợng và về chất của SV diễn ra cùng với sự vận động và phát triển của SV Nhng sự thay đổi
đó có quan hệ chặt chẽ với nhau chứ không tách rời nhau Sự thay đổi về lợng của SV có ảnh hởng tới sự thay
đổi về chất của nó và ngợc lại ở một giới hạn nhất định khi lợng của SV thay đổi, nhng chất của SV cha thay
đổi cơ bản
- Khi lợng của SV đợc tích luỹ vợt quá giới hạn nhất định gọi là độ, thì chất cũ sẽ mất đi, chất mới thay thếchất cũ Chất mới ấy tơng ứng với lợng mới tích luỹ đợc
- Độ là phạm trù triết học dùng để chỉ khoảng giới hạn trong đó sự thay đổi về lợng của SV cha làm thay
đổi căn bản chất của SV ấy.
Độ là mối liên hệ giữa lợng và chất của SV, ở đó thể hiện sự thống nhất giỡa lợng và chất của SV Trong đọ,
SV vẫn còn là nó chứ cha biến thành cái khác
- Về mặt tốc độ thì lợng thay đổi trớc và nhanh hơn chất, sự vận động và biến đổi của sự vật bao giờ cũng
đợc bắt đầu từ những sự biến đổi về lợng và quá trình này diễn ra một cách tiệm tiến theo chiều hớng tăng dần,hoặc giảm dần và khi sự thay đổi đó đạt tới điểm giới hạn thì sẽ xảy ra sự thay đổi về chất Điểm giới hạn đó đ -
- Chất của SV thay đổi do lợng của nó thay đổi trớc đó gây ra gọi là bớc nhảy Vậy bớc nhảy là phạm trù triết học dùng để chỉ sự chuyển hoá về chất của SV do sự thay đổi về lợng của SV trớc đó gây nên.
Bớc nhảy là sự kết thúc một giai đoạn phát triển của SV và là điểm khởi đầu của mộ giai đoạn phát triểnmới Nó là sự gián đoạn trong quá trình vận động và phát triển liên tục của SV Có thể nói, trong quá tình pháttriển của SV, sự gián đoạn là tiền đề cho sự liên tục và sự liên tục là sự kế tiếp của hàng loạt sự gián đoạn
- Bất kỳ một sự thay đổi căn bản nào về chất của sự vật cũng đều chỉ đợc thực hiện thông qua bớc nhảy
Đó là sự đứt đoạn của sự tiệm tiến trong sự phát triển của sự vật nếu chỉ bằng phạm trù về tính tiệm tiến thìchúng ta không thể giải thích sự xuất hiện chất mới, sự ra đời sự vật mới Lê nin nhấn mạnh: " Tính tiệm tiến
Trang 17chất diễn ra trong một thời gian dài.Những chất mới đợc hình thành dần dần, những cái cũ đào thải từng ớc.Cần chú ý: bớc nhảy dần dần khác sự thay đổi dần dần về luợng ở chỗ sự thay đổi về lợng diễn ra trongkhuôn khổ của chất đang có và bớc nhảy dần dần lại là sự chuyển hóa từng bớc từ chất này sang chất khác Nó
b-là sự dút đoạn của tính liên tục
- Xét về quy mô có thể chia thành bớc nhảy toàn bộ và bớc nhẩy cục bộ Bớc nhảy toàn bộ là sự thay đổicăn bản về chất của tất cả các mặt, các yếu tố, các lĩnh vực cấu tạo thành sự vật. Bớc nhảy cục bộ là loại bớc
nhảy chỉ làm thay đổi về chất một số mặt, một số yếu tố, một số bộ phận của sự vật
Thông thờng đối với các sự vật phức tạp về tính chất, cấu trúc thì bớc nhảy thờng diễn ra theo con đờng từnhững thay đổi về chất cục bộ dẫn đến thay đổi về chất toàn bộ
- Nếu xem xét sự thay đổi về chất trên lĩnh vực xã hội thì có thể phân chia thành thay đổi mang tính cáchmạng và thay đổi mang tính tiến hóa Tính cách mạng là sự thay đổi mà trong quá trình đó diễn ra sự cải tạocăn bản về chất của sự vật, không phụ thuộc vào cái đó diễn ra nh thế nào Tính tiến hóa là sự thay đổi về lợngcùng với những sự biến đổi về chất nhng là chất không căn bản Cần chú ý: Cách mạng là khái niệm hẹp hơnbớc nhảy bởi vì nó chỉ là sự cải tạo, thay đổi đổi chất căn bản và sự thay đổi đó mang tính tiến bộ chuyển hóalên nấc thang phát triển cao hơn, còn nếu sự thay đổi đó mà làm cho xã hội có bớc thụt lùi thì đó là phản cáchmạng
Tóm lại Nh vậy khi một chất hình thành, trong lòng nó luôn diễn ra sự thay đổi về lợng Sự biến đổi về lợng
khi đến điểm nút tạo ra sự biến đổi về chất thông qua các bớc nhảy chất mới tiến bộ hình thành làm cho lợng của nó biến đổi với tốc độ và quy mô lớn hơn nhng khi lợng mới biến đổi đến điểm nút lại tạo ra sự biến đổi về chất và
cứ nh vậy sự biến đổi phát triển không ngừng Đó chính là phơng thức vận động, phát triển trong thế giới khách quan.
ý nghĩa phơng pháp luận
Sự vận động và phát triển của sự vật bao giờ cũng diễn ra bàng cách tích luỹ dần dần về lợng đến một giới hạn nhất
định, thực hiện bớc nhảy để chuyển về chất Do đó, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn chúng ta phải biết từng bớc tích luỹ về lợng để làm biến đổi về chất theo quy luật Trong hoạt động của mình, ông cha ta đã rút ra những t t- ởng sâu sắc nh “tích tiểu thành đại” “góp gió thànhg bão”… Những việc làm vĩ đại của con ngời bao giờ cũng là sự tổng hợp của những việc làm bình thờng của con ngời đó Phơng pháp này giúp cho chúng rta tránh khỏi t tởng chủ quan, duy
ý chí, nôn nóng, đốt cháy giai đoạn muốn thực hiện bớc nhảy liên tục.
Quy luật của tự nhiên và quy luật của xã hội đều có tính khách quan Song quy luật của tự nhiên diễn ra một cách tự phát, còn quy luật của xã hội chỉ đợc thực hiện thông qua ý thức con ngời Do đó, khi đã tích luỹ đủ về số lợng phải có quyết tâm để tiến hành bớc nhảy, phải kịp thời chuyễn những thay đổi về lợng thành những thay đổi về chất, từ những thay đổi mang tính chất tiến hoá sang những thay đổi mang tính chất cách mạng Chỉ có nh vậy chúng ta mới khắc phục
đợc t tởng bảo thủ trì trệ, hữu khuynh thờng đợc biểu hiện ở chỗ cơi sự phát triển chỉ là sự thay đổi đơn thuần về lợng Trong hoạt động thực tiễn của mình chúng ta còn phải biết vận dụng linh hoạt các hình thức của b ớc nhảy Sự vận dụng linh hoạt đó sẽ tuỳ thuộc vào việc phân tích đúng đắn những điều kiện khách quan vãn nhân tố chủ quan cũng nh sự hiểu biết sâu sắc quy luật này Tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể, từng điều kiện cụ thể hay quan hệ cụ thể chúng ta sẽ lựa chọn hình thức bớc nhảy phù hợp để đạt tới chất lợng và hiệu quả hoạt động của mình Song con ngời và đời sống xã hội của con ngời rất đa dạng, phong phú do nhiều yếu tố tạo thành, do đó để thực hiện đợc bớc nhảy toàn bộ, trớc hết phải thực hiện những bớc nhảy cục bộ làm thay đổi về chất của từng yếu tố.
Sự thay đổi về chất của SV còn phụ thuộc vào sự thay đổi phơng thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành SV Do đó, trong hoạt động của mình chúng ta phải biết cách tác đọng vào phơng thức liên kết giữa các yếu tố tạo thành SV trên cơ
sở hiểu rõ bản chất, quy luật kết cấu của SV đó.
Để có một tri thức đầy đủ về sự vật thì phải nhận thức cả về lợng và chất của nó, phải đánh giá đúng đắn vị trí, vai trò,
ý nghĩa của mỗi một loại thay đổi của chất và lợng đối với sự phát triển Trong XH sự vận động đó phụ thuộc đáng kể vào vai trò của nhân tố chủ quan do những hoạt động hợp quy luật hay không hợp quy luật của con ngời Vì vậy, muốn
đạt hiệu quả cao trong hoạt động, cần rút ra những vấn đề có ý nghĩa phơng pháp luận cho nhận thức và hoạt động của con ngời.
-Trong hoạt động nhận thức và thực tiễn cần phải có trình độ khách quan khoa học và phải quyết tâm thực hiện bớc
nhảy khi có điều kiện chín muồi, cần chống t tởng bảo thủ, trì trệ, không dám đổi mới, thực hiện bớc nhảy bớc ngoặt làm thay đổi cục diện tình hình để làm cho sự vật phát triển đợc Thời kỳ bao cấp trớc đổi mới, sai lầm cơ bản mà chúng ta mắc phải là bệnh chủ quan nóng vội, là t tởng đốt cháy giai đoạn, mặc dù LLSX cha phát triển, cha có một tiền đề để tạo
ra một XH mới hoàn toàn về chất, nhng chúng ta đã tiến hành XD CNXH, đã XD 1 nền kinh tế với 2 hình thức sở hữu: sở hữu QDXHCN và SHTT Điều đó đã làm cho nền KT phát triển thụt lùi đi tới khủng hoảng Chính vì vậy, ĐH9 đã khẳng
định “ Đẩy mạnh CNH,HĐH…u tiên phát triển LLSX”.
ở Việt nam hiện nay việc thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới trên từng lĩnh vực đời sống XH sẽ tạo ra bớc nhảy
về chất tại lĩnh vực đó, qua đó tạo điều kiện thực hiện sự nhẩy vọt toàn bộ các lĩnh vực trong ĐSXH Cần phải biết kiên trì, chuẩn bị nhng điều kiện cho bớc nhảy bằng các tích lũy về lợng, phải khắc phục t tởng nôn nóng, tả khuynh đốt cháy giai đoạn chỉ muốn thực hiện bớc nhảy lớn khi cha có điều kiện./.
Câu 13: Quy luật phủ định của phủ định? ý nghĩa phơng pháp luận?
Đây là một trong 3 quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật và nói lên khuynh hớng của sự phát triểncủa sự vật và con đơng phát triển của sự vật
Phủ định là sự thay thế của SV này bằng SV khác trong quá trình vận động phát triển
Theo quan điểm siêu hình coi phủ định là sự diệt vong hoàn toàn của cái cũ Sự phủ định sạch trơn chấm dứthoàn toàn sự vận động và phát triển của SV Nguyên nhân của phủ định là bên ngoài SV
Khái niệm: Phủ định biện chứng là phạm trù triết học dùng để chỉ phủ định tự thân, sự phát triển tự thân, là mắt khâu trong quá trình dẫn tới sự ra đời SV mới, tiến bộ hơn SV cũ
Bất cứ SV, HT nào trong thế giới khách quan đều trải qua quá trình sinh ra, tồn tại, phát triển và diệt vong
Sự vật cũ mất đi đợc thau thế bằng SV mới Sự thay thế đó là tất yếu trong quá trình vận động và phát triển của
SV Không nh vậy, SV không phát triển đợc Sự thay thế đó đợc triết học gọi là sự phủ định
Theo nghĩa thông thờng phủ định là sự thay thế dạng vật chất này bằng dạng vật chất khác trong quá trình vận động và phát triển Theo quan điểm duy vật biện chứng, sự chuyển hoá từ những thay đổi về lợng dẫn đến
những thay đổi về chất, sự đấu tranh thờng xuyên giữa các mặt đối lập làm cho mâu thuẫn đợc giải quyết, từ đódẫn đến SV cũ mất đi, SV mới ra đời thay thế Sự thay thế diễn ra liên tục tạo nên sự vận động và phát triển
Trang 18không ngừng của SV Sự vật mới ra đời là kết quả của sự phủ định SV cũ Điều đó cũng có nghĩa là sự phủ định
là tiền đề, điều kiện cho sự phát triển liên tục, cho sự ra đời của cái mới thay thế cái cũ Đó là phủ định biệnchứng
Phủ định biện chứng có 2 đặc trng (đặc điểm) cơ bản sau:
- Tính khách quan: Phủ định biện chứng mang tính khách quan do nguyên nhân của sự phủ định nằm ngay
trong bản thân SV Đó chính là kết quả giải quyết những mâu thuẫn bên trong của SV Nhờ việc giải quyếtnhững mâu thuẫn mà SV luôn phát triển Vì thế phủ định biện chứng là một tất yếu khách quan trong quá trìnhvận động và phát triển của SV Đơng nhiên, mỗi sự vật có phơng thức phủ định riêng tuỳ thuộc vào sự giảiquyết mâu thuẫn của bản thân chúng Điều đó của nghĩa là phủ định biện chứng không phụ thuộc vào ý muốn,
ý chí của con ngời Con ngời chỉ có thể tác động làm cho quá trình phủ định đó diễn ra nhanh hay chậm trên cơ
sở nắm vững quy luật phát triển của SV
- Tính kế thừa: Phủ định biện chứng là kết quả của sự phát triển tự thân của SV, nên nó không thể là sự thủ
tiêu, sự phá huỷ hoàn toàn cái cũ Cái mới chỉ có thể ra đời trên nền tảng cái cũ, chúng không thể từ h vô Cáimới ra đời là sự phát triển tiếp tục của cái cũ trên cơ sở gạt bỏ những mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của cái cũ
và chọn lọc, giữ lại, cải tạo những mặt còn thích hợp, những mặt tích cực, bổ sung những mặt mới phù hợp vớihiện thực Sự phát triển chẳng qua chỉ là sự biến đổi trong đó giai đoạn sau bảo tồn tất cả những mặt tích cực đ-
ợc tạo ra ở giai đoạn trớc và bổ sung những mặt mới phù hợp với hiện thực Đây là điểm khác biệt cơ bản nhấtgiữa phủ định biện chứng với phủ định siêu hình, nó làm cho sự phủ định không tạo ra sự cắt đứt với quá khứ
Lê nin khẳng định: “Không phải sự phủ định sạch trơn , không phải sự phủ định không suy nghĩ, không phải sự
phủ định hoài nghi, không phải sự do dự, cũng không phải sự nghi ngờ là cái đặc trng và cái bản chất trong P.BC mà là sự phủ định trong cái vòng khâu của liên hệ, vòng khâu của sự phát triển, với sự duy trì của cái khẳng định.”
Thực chất của sự phát triển là sự biến đổi mà giai đoạn sau còn bảo tồn tất cả những gì đã đ ợc tạo ra từ giai
đoạn trớc và nâng nó lên ở một trình độ mới cao hơn Vì vậy, phủ định biện chứng trở thành vòng khâu tất yếucủa sự liên hệ và phát triển Đây là điểm khác biệt cơ bản giữa phủ định biện chứng và phủ định siêu hình.Những ngời theo quan điểm siêu hình đã xem xét phủ định giản đơn chỉ là sự xóa bỏ hoàn toàn cái cũ, chấmdứt sự liên hệ vận động, sự phát triển của bản thân sự vật Không thấy đợc tiền đề của sự nảy sinh ra cái mới đ-
ợc chuẩn bị từ trong cái cũ Mặt khác khi nói đến kế thừa thì họ lại hiểu nó nh là sự giữ lại nguyên si toàn bộ,không có cải tạo lọc bỏ Họ lắp ghép các yếu tố của cái cũ vào trong cái mới, một cách giản đơn áp đặt máymóc
Nôi dung của quy luật
SV ra đời và tồn tại đã khẳng định chính nó Trong quá trình vận động của SV ấy, những nhân tố mới xuấthiện sẽ thay thế những nhân tố cũ, sự phủ định biện chứng diễn ra – SV đó không còn nữa mà đ ợc thay thếbằng SV mới, trong dó những nhân tố tích cực đợc giữ lại Song SV mới này sẽ lại bị phủ định bởi SV mớikhác Sự vật mới khác ấy dờng nh là SV đang tồn tại, song không phải là sự trùng lặp hoàn toàn, mà nó đợc bổsung những nhân tố mới và chỉ bảo tồn những nhân tố tích cực thích hợp với sự phát triển tiếp tục của nó Saukhi sự phủ định 2 lần phủ định của phủ định đợc thực hiện, SV mới hoàn thành một chu kỳ phát triển
Ví dụ: Hạt lúa cây lúa…hạt lúa (Trong cây lúa bao hàm chứa trong nó sự phủ định tiếp theo, phủ định lầnhai thành nhng hạt lúa nó khắc phục nhng đặc điểm tố chất của hạt lúa ban đầu nhng trên cơ sở cao hơn)
Sự phát triển biện chứng thông qua những lần phủ định biện chứng nh trên là sự thống nhất hữu cơ giữa lọc
bỏ, bảo tồn và bổ sung thêm những nhân tố tích cực mới Do vậy, thông qua những lần phủ định biện chứngcủa bản thân, SV sẽ ngày càng phát triển
Quy luật phủ định của phủ định biểu hiện sự phát triển của SV là do mâu thuẫn trong bản thân SV quyết
định Mỗi lần phủ định là kết quả đấu tranh và chuyển hoá giữa các mặt đối lập trong bản thân SV - giữa mặtkhảng định và mặt phủ định Sự phủ định lần thứ nhất diễn ra làm ch SV cũ chuyển thành cái đối lập với mình
Sự phủ định lần thứ 2 đợc thực hiện dẫn tới SV mới ra đời SV này đối lập với cái đợc sinh ra ở lần phủ địnhthứ nhất, nó đợc bổ sung nhiều nhân tố mới Nh vậy, sau 2 lần phủ đínhv dờng nh quay trở lại cái cũ, nhng trêncơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng nhất của sự phát triển biện chứng thông qua phủ định của phủ định.Phủ định của phủ định làm xuất hiện SV mới là kết quả của sự tổng hợp tất cả các nhân tố tích cực đã có và
đã phát triển trong cái khẳng định ban đầu và trong những lần phủ định tiếp theo Do vậy, SV mới với t cách làkết quả của phủ định của phủ định có nội dung toàn diện hơn, phong phú hơn, có cái khẳng định ban đầu và kết quả của sự phủ định lần thứ nhất Kết quả của sự phủ định của phủ định là điểm kết thúc của một chu kỳ phát triển và cũng là điểm khởi đầu của chu kỳ phát triển tiếp theo SV lại tiếp tục phủ định biện chứng chính mình để phát triển Cứ nh vậy, SV mới ngày càng mới hơn
- Quy luật phủ định của phủ định khái quát xu hớng tất yếu tiến liên của SV – xu hớng phát triển Song sự phát triển đó không phải diễn ra theo đờng thẳng mà theo đờng “xoáy ốc” Sự phát triển của đờng “xoáy ốc” là
sự biểu thị rõ ràng, đầy đủ các đặc trng của quá trình phát triển biện chứng của SV: Tính kế thừa, tính lặp lại, tính tiến lên Mỗi vòng của đờng “xoáy ốc” dờng nh thể hiện sự lặp lại nhng cao hơn, thể hiện trình độ cao hơncủa sự phát triển Tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao đợc thể hiện ở sự nối tiếp nhau từ dới lên của các vòng “xoáy ốc” Lênin khẳng định: “ Sự phát triển hình nh diễn lại những giai đoạn đã qua nhng dới hình
thức khác ở trình độ cao hơn, sự phát triển có thể nói là theo đờng xoáy ốc chứ không theo đờng thẳng”
Nghiên cứu quá trình phát triển của SV theo quy luật phủ định vủa phủ định chúng ta không thể hiểu một cách máy móc là mọi SV trong thế giới hiện thực đều phải trải qua 2 lần phủ định mới hoàn thành một chu kỳ phát triển của chúng Cần chú ý, số lần phủ định trong một chu kỳ phát triển trên thực tế có thể nhiều hơn 2 lần,
điều này tuỳ thuộc vào đặc điểm, tính chất của từng đối tợng cụ thể của mỗi SV, HT
Nói tóm lại, quy luật phủ định của phủ định nói lên mối liên hệ, sự kế thừa, giữa cái khẳng định và cái phủ
định Do có sự biến đổi đó phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn, xoá bỏ tất cả những gì đã
đạt đợc từ những giai đoạn trớc đó mà nó thực sự là điều kiện cho sự phát triển Nó duy trì và gìn giữ những nộidung tích cực của các giai đoạn trớc, bổ sung thêm những thuộc tính mới làm cho SV phát triển theo đờng
“xoáy ốc”
Trang 19- ở mỗi chu kỳ phát triển của SV đều có những đặc điểm riêng biệt Do đó chúng ta phải hiểu đợc những
đặc điểm đó để có cách tác động phù hợp sao cho sự phát triển nhanh hoặc chậm Điều này ohụ thuộc vào tác dụng của từng SV đối với đời sống con ngời
- Theo quy luật phủ định của phủ định, mọi SV luôn luôn xuất hiện cái mới thay thế cái cũ, cái tiến bộ thaythế cái lạc hậu Cái mới ra đời từ cái cũ trên cơ sở kế thừa tất cả các nhân tố tích cực của cái cũ Do đó nó luôn luôn biểu hiện là giai đoạn phát triển cao của SV, vận dụng vào xem xét SV, điều này tránh cho chúng ta thái
độ phủ định sạch trơn cái cũ
- Trong giới tự nhiên, cái mới xuất hiện một cách tự phát, còn trong xã hội cái mới ra đời gắn với hoạt động
có YT của con ngời Chính vì thế, trong hoạt động của mình chúng ta phải biết phát hiện cái mới đích thực và ủng hộ nó Khi mới ra đời, cái mới còn yếu ớt, ít ỏi, vì vậy chúng ta phải tạo điều kiện, bồi dỡng cho nó chiến thắng cái cũ, phát huy u thế của nó Trong khi đấu tranh chống lại cái cũ, chúng ta phải biết “lọc thô lấy tinh” , cải tạo cái cũ để nó phù hợp với điều kiện mới, phải biết trân trọng những giá trị của quá khứ
- Do phủ định của phủ định là vòng khâu của sự phát triển nên muốn phát triển đợc phải biết phủ định, tránh
t tởng bảo thủ, trì trệ, thoả mãn với những gì đã có, không chịu đổi mới trong nhận thức và trong hoạt động thực tiến
- Do phát triển luôn đi theo đờng xoáy ốc, nghĩa là vừa lặp lại, vừa nâng cao lên trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội nên phải biết khai thác, kế thừa các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, của nhân loại
- Đối với di sản của quá khứ phải bảo tồn, phải lu giữ để các thế hệ nối tiếp nhau có thể phát huy trong tiến trình phát triển của lịch sử, phải tuyệt đối tránh t tởng phủ định sạch trơn, đồng thời cũng chống t tởng nguyên
xi, không đổi mới, không chọn lọc
- Ngày nay, hơn bao giờ hết, lịch sử loài ngời đang biến chuyển mạnh mẽ Điều đó đòi hỏi phải nhìn nhận
đánh giá lại các giai đoạn lịch sử đã qua để rút ra những bài học cần thiết cho sự phát triển Việc đánh giá đó
đòi hỏi phải thực sự khách quan khoa học, phải tránh mọi mặc cảm, mọi định kiến xã hội
- Đối với VN chúng ta đang tiến hành sự nghiệp đổi mới theo định hớng XHCN với mục đích nhằm làm chuyển biến nền kinh tế từ nông nghiệp lạc hâu sang CNH,HĐH, đợng nhiên trong quá trình đó phải thực hiện
sự phủ định bản chất đối với cái cũ Về thực chất nó đã nhằm phủ định cái cũ, để cho ra đời cái mới Trong quátrình đó cần phải biết giữ gìn, bảo tồn bản sắc văn hoá dân tộc; kế thừa và phát huy những thành tích chúng ta
đã đạt đợc từ trớc đến nay và dùng những giá trị đó là một trong những cơ sở, tiền đề tạo ra cái mới Vào thời
kỳ đẩy mạnh CNH,HĐH đất nớc, Đảng ta chủ trơng cùng với sự phát triển kinh tế – xã hội, phải xây dựng nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc văn hoá dân tộc Chủ trơng đó yêu cầu phải kế thừa và phát huy đợc mọi thành tựu văn hoá trong lịch sử VN và lịch sử nhân loại Tránh chủ nghĩa h vô trong quá trình xây dựng và pháttriển đất nớc Cần chống lại t tởng bảo thủ, không dám đổi mới, phủ định cái cũ để phát triển cái mới Đồng thời chống thái độ phủ định sạch trơn hoặc khôi phục nguyên xi tất cả cái cũ, cái lạc hậu Nghiên cứu, nắm vững phép biện chứng duy vật, thấu suốt những nguyên tắc và phơng pháp luận của nó càng cần thiết để đổi mới t duy, thực hiện thành công sự nghiệp đổi mới của nớc ta hiện nay
Trang 20Câu 14: Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng?
1 Khái niệm:–
Cặp phạm trù cái chung cái riêng là một trong sáu cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật Mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng là MQH phổ biến nhất, liên quan tới toàn bộ quá trình nhận thức của con ngời.
Trong lịch sử triết học ở mỗi giai đoạn khác nhau ngời ta có quan niệm khác nhau về cái riêng Triết học cổ
đại thì cho rằng cái riêng là sự kết hợp vững chắc của các phần tử giống nhau về chất Theo triết học Hêghen thì cái riêng nh là phơng thức hiện thực hoá trong dạng thực thể của ý niệm tuyệt đối Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định cái riêng không phải là 1 điểm riêng biệt của SV mà nó là những SV, HT, quá trình cụ thể
Do đó:
Cái riêng là một phạm phạm trù triết học dùng để chỉ một SV, một HT, mộ quá trình riêng lẻ nhất định
Trong lịch sử triết học, cái chung đợc hiểu theo nhiều cách khác nhau Đến triết học Hêghen thì cái chung
đạt đến đỉnh cao nhất Theo Hêghen: Cái chung đợc hiểu là ý niệm tuyệt đối, là cái sinh ra những cái riêng Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thì cái chung đó là những thuộc tính giống nhau có ở nhiều kết cấu VC khác nhau Do đó:
- Cái chung là một phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chung không những có ở một kết cấu VC nhất định mà còn đợc lặp lại ở nhiều SV, HT hay quá trình riêng lẻ khác.
- Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những thuộc tính chỉ có ở trong một kết cấu VC nhất định mà không đợc lặp lại ở bất kỳ SV hay HT nào khác.
Về thực chất, cái chung và cái đơn nhất dều nằm trong một SV Sự khác biệt giữa chúng là ở chỗ cái chung không những có ở trong SV này mà còn có trong SV riêng lẻ khác, còn cái đơn nhất chỉ có trong một SV mà thội.
VD: Giai cấp công nhân VN là cái riêng, trong giai cấp công nhân có những đặc điểm, tính chất, nhiệm vụ của giai cấp công nhân thế giới, đó là cái chung Nhng có đặc điểm riêng mình là ra đời trớc giai cấp t sản
VN, không có công nhân quý tộc, có mối liên hệ mật thiết với nhân dân; sớm có Đảng Cộng sản lãnh đạo, sớm giành đợc chính quyền, đó là cái đơn nhất Cái chung và cái đơn nhất nằm trong cái riêng.
2 Mối quan hệ cái chung, cái riêng và cái đơn nhất.–
Trong lịch sử triết học đã có những quan điểm khác nhau khi giải quyết mối quan hệ giữa cái chung và cái riêng Theo trờng phái Duy thực thì cái chung tồn tại độc lập không phụ thuộc vào cái riêng và đẻ ra cái riêng Còn cái riêng hoặc là không tồn tại, nếu tồn tại là do cái chung sinh ra (platôn, pitago, Béccơli).Trờng phái Duy danh cho rằng chỉ có tồn tại hiện thực duy nhất là cái riêng, còn cái chung chỉ là những tên gọi do lý trí con ngời đặt ra và nó không phản ánh cái gì đó trong hiện thực Cả hai trờng phái trên đều sai lầm ở chỗ coi cái chung và cái riêng nh là thực thể tách rời nhau 1 cách thuần tuý, tuyệt đối hoá cái chung hoặc cái riêng Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định cái chung, cái riêng đều tồn tại khách quan, giữa chúng có mối quan hệ biện chứng với nhau.
- Cái chung chỉ tồn tại trong cái riêng, thông qua những cái riêng để biểu thị sự tồn tại của mình Điều này
có ý nghĩa là sự tồn tại của cái chung là có thật Nhng sự tồn tại của nó không biệt lập, lơ lửng ở đâu đó bên ngoài cái riêng mà là ở bên trong những cái riêng Không có cái chung thuần tuý, mà là cái chung của chính những cái riêng, chính cái riêng đã chứa trong nó cái chung.
- Cái riêng chỉ tồn tại trong mối liên hệ với cái chung, không có cái riêng nào tồn tại tuyệt đối, độc lập, không có liên hệ với cái chung, cô lập hoàn toàn với cái riêng loại khác Mỗi cái riêng bao giờ cũng xuất hiện tồn tại trong một môi trờng, một hoàn cảnh xác định và có sự tơng tác với môi trờng, hoàn cảnh đó Do đó, nó tham gia vào các mối liên hệ hết sức đa dạng với những SV, HT khác xung quanh và các mối liên hệ đó trải rộng dần, gặp gỡ giao thoa với các mối liên hệ khác Kết quả tạo nên một mạng lới những mối liên hệ, trong số
đó có những mối liên hệ đến tới một hay một số thuộc tính chung giữa chúng.
Mặt khác mỗi một cái riêng trong quá trình tồn tại, vận động của mình đều có xu hơng chuyển hóa thành
cái riêng khác, không có cái riêng nào là vĩnh cửu Ngợc lại chúng vừa là nhân, vừa là quả với nhau Sự biến hóa vô cùng, vô tận dẫn đến kết cục là tất cả cái riêng đều có liên hệ với nhau, có thể là trực tiếp, gián tiếp qua nhiều khâu trung gian Giữa nhng cái riêng đó đều phải tuân thủ tính chung, quy luật chung mang tính không phụ thuộc vào ý thức con ngời Lê nin đã khẳng định: "Cái riêng không tồn tại nh thế nào khác ngoài mối liên
hệ dẫn tới cái chung và thông qua hàng nghìn sự chuyển hóa, nó còn thể hiện với cái riêng thuộc loại khác"
- Cái riêng là cái toàn bộ, phong phú hơn cái chung, cái chung là cái bộ phận nhng sâu sắc hơn cái riêng.
Bên cạnh nhng thuộc tính, nhng tính chất đợc lặp lại ở nhng cái riêng khác nhau thì mỗi một cái riêng bao giờcũng giữ lại cho mình nhng đặc điểm tính chất đọc đáo chỉ mình mới có, và đủ để phân biệt cái riêng này vớicái riêng khác Do vậy, cá riêng chính là cái toàn bộ, cái chỉnh thể, nó phong phú đa dạng hơn cái chung Còncái chung là cái bộ phận nhng sâu sắc hơn gần gũi với bản chất hơn Cái chung sâu sắc hơn cái riêng vì cáichung phản ánh những thuộc tính, những mối liên hệ ổn định, tất nhiên, lặp lại ở nhiều cái riêng cùng loại Dovậy cái chung là cái gắn liền với bản chất, quy định phơng hớng tồn tại và phát triển của cái riêng Lê ninkhẳng định: " Bất cứ cái chung nào cũng là một bộ phận một khía cạnh hay một bản chất của cái riêng Bất cứcái chung nào cũng chỉ bao quát một cách đại khái tất cả cả sự vật riêng lẻ, bất cứ cái riêng nào cũng không ranhập đầy đủ vào cái chung"
- Cái chung và cái đơn nhất có thể chuyển hóa lẫn nhau trong quá trình phát triển của SV Sở dĩ nh vậy vì
trong hiện thực cái mới không bao giờ xuất hiện dới dạng đầy đủ trọn vện mà thờng dới dạng đơn nhất mà theoquy luật thì cái mới đợc hoàn thiện dần thay thế cái cũ trở thành cái chung cái phổ biến Ngợc lại cái cũ lúc
đầu là cái chung cái phổ biến nhng về sau đó không phù hợp với nhỡng điều kiện mới cho nên dần mất đi trởthành cái đơn nhất Nh vậy, sự chuyển hóa của cái đơn nhất thành cái chung, thờng là biểu hiện của quá trìnhtiến hóa đi lên, cái mới dần chiến thắng cái cũ Trong hiện thực, thì cái mới không bao giờ xuất hiện đầy đủ ngay lập tức mà ban đầu chúng thơng xuất hiện dạng cá biệt, đơn nhất Nhng theo quy luật thì cái mới nhất định phát triển hơn, hoàn thiện hơn và đi tới chiến thắng cái cũ Ngợc lại quá trình chuyển hóa từ cái chung thành cái đơn nhất thờng là biểu hiện của quá trình cái cũ, cái lỗi thời bị phủ định.
Trang 213 - ý nghĩa phơng pháp luận.
Trong nhận thức để phát hiện ra cái chung, nhng đặc điểm, tính chất, tính quy luật của cái chung cần xuất phát từ cái riêng, từ sự tổng kết nhng sự vật hiện tợng hay quá trình riêng lẻ cụ thể, so sánh đối chiếu, tổng hợp để rút ra cái chung tuyệt đối, không đợc xuất phát từ ý muốn chủ quan cảm tính. Bất cứ một cái chung nào, một nguyên lý, lý thuyết hay
quy luật nào khi áp dụng vào từng trờng hợp riêng lẻ cần phải đợc cá biệt hóa Tức là phải nghiên cứu tính tóan, xem xét hoàn cảnh lịch sử cụ thể, phải biết sáng tạo khi vận dụng cái chung vào cái riêng (t tởng Hồ Chí Minh chính là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác vào điều kiện, hoàn cảnh lịch sử việt nam). Để giải quyết nhng vấn đề riêng cụ thể, một
cách có hiệu quả thì không đợc lảng tránh, xa rời nhng nguyên lý chung và giả quyết nhng vấn đề chung.
Cái chung là cái sâu sắc, cái bản chất chi phối cái riêng, nên nhận thức phải nhằm tìm ra cái chung và trong hoạt động thực tiễn phải dựa vào cái chung để cải tạo cái riêng Trong hoạt động thực tiễn nếu không hiểu biết những nguyên lý chung sẽ không tránh khỏi rơi vào hoạt động một cách mò mẫm, mù quáng Chính vì vậy sự nghiệp đổi mới của chúng ta
đòi hỏi trớc hết phải đổi mới t duy lý luận Mặt khác, cái chung lại biểu hiện thông qua cái riêng, nên khi áp dụng cái chung phải theo từng cái riêng cụ thể để vận dụng cho thích hợp VD: Khi áp dụng chủ nghĩa Mác – lênin phải căn cứ vào từng thời kỳ lịch sử ở mỗi nớc để vận dụng những nguyên lý đó cho thích hợp, có vậy mới đa lại kết quả trong hoạt
động thực tiễn.
Trong hoạt động thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi đầy đủ để chuyển hoá cho cái đơn nhất mau chóng thành cái chung, nếu cái đơn nhất nhất đó là cái mới, nhân tố mới đa đến sự tiến bộ (nhân điển hình tiên tiến, tấm gơng ngời tốt việc tốt ) Ngợc lại cần phải biến cái chung, cái phổ biến thành cái đơn nhất cá biệt nếu sự tồn tại của nó gây cản trở
đến sự phát triển của xã hội (Hiện tợng tiêu cực tham nhũng, tệ nạn xã hội chống bằng cách để ra chính sách kinh tế, pháp luật và thông qua d luận công đồng).
- Liên hệ với công tác công an:
Câu 15: Mối quan hệ giữa nguyên nhân và kết quả
Đây là một trong 6 cặp phạm trù của PBCDVnhằm giải thích rõ hơn quan hệ sản sinh trong thế giới khách quan và tính chất phức tạp của quá trình cái mới xuất hiện thay thế cho những cái cũ
Chủ nghĩa duy vật siêu hình có quan niệm sai lầm về nguyên nhân và kết quả Họ cho rằng nguyên nhân lànhững lực ở bên ngoài tác động vào SV , còn kết quả là những biến đổi do những sự tác động đó gây ra
Niutơn cho rằng các nguyên nhân thực chất là những lực mà cần phải gắn chúng vào vật thể để gây nên sựchuyển động
Hônbách: Nguyên nhân là một thực thể làm chuyển động 1 thực thể khác hoặc sinh ra một sự biến đổi nào
để sinh ra một hiện mới nào đó thì sự tác động đó mới đợc gọi là nguyên nhân Nghĩa là phải có sự tác động ítnhất của 2 mặt, 2 svật nào đó (Chẳng hạn dòng điện không phải là nguyên nhân sinh ra bóng đèn sáng Màphải là sự tơng tác giữa dòng điện với dây dẫn (dây tóc) mới tạo nên ánh sáng đợc) NN và kết quả không phảinằm ở 2 svật khác nhau mà luôn luôn nằm trong một sự vật Cần phân biệt nguyên nhân với nguyên cớ vànguyên nhân với điều kiện.( Nguyên cớ là nguyên nhân giả tạo còn điều kiện là môi trờng cho sự tác động xảyra) Không nên hiểu nguyên nhân và kết quả nằm ở 2 SV hoàn toàn khác nhau Nếu hiểu nh vậy sẽ dẫn đến chỗcho rằng nguyên nhân của một SV, HT nào đấy luôn nằm ngoài SV, HT đó và nhất định cuối cùng sẽ phải thừanhận rằng nguyên nhân của thế giới VC nằm ngoài thế giới VC, tức nằm ở thế giới tinh thần
2 Tính chất của mối liên hệ nhân quả–
- Tính khách quan: Mối liên hệ nhân quả là cái vốn có của bản thân SV, không phụ thuộc vào YT của con
ngời Dù con ngời biết hay không biết, thì các SV vẫn tác động lẫn nhau và sự tác động đó tất yếu gây nênnhững biến đổi nhất định Con ngời chỉ phản ánh vào trong đầu óc mình những tác động vag những biến đổi,tức là mối liên hệ nhân quả của hiện thực, chứ không sáng tạo ra mối liên hệ nhân quả của hiện thực từ trong
đầu mình
- Tính phổ biến: Mọi SV, HT trong tự nhiên và trong xã hội đều có nguyên nhân nhất định gây ra Không có
HT nào không có nguyên nhân, chỉ có điều nguyên nhân đó đã đợc nhận thức hay cha mà thôi Không nên
đồng nhất vấn đề nhận thức của con ngời về mối liên hệ nhân quả với vấn đề tồn tại mối liên hệ đó trong hiệnthực
- Tính tất yếu: Cùng một nguyên nhân nhất định, trong cùng điều kiện giốn nhau sẽ gây ra kết quả nh nhau.Tuy nhiên, trong thực tế không có SV nào tồn tại trong những điều kiện, hoàn cảnh hoàn toàn giống nhau Dovậy tính tất yếu của mối liên hệ nhân quả trên thực tế phải đợc hiểu là: Nguyên nhân tác động trong những điềukiện và hoàn cảnh càng ít khác nhau bao nhiêu thì kết quả do chúng gây ra càng ít khác nhau bấy nhiêu
3 - Quan hệ biện chứng giữa NN và kết quả:
- Nguyên nhân là cái sinh ra kết quả, nên nguyên nhân luôn luôn có trớc kết quả, còn kết quả bao giờ cũng xuất hiện sau khi nguyên nhân đã xuất hiện.
Tuy nhiên không phải 2 HT nào nối tiếp nhau về mặt thời gian cũng là quan hệ nhân quả VD : Ngày kếttiếp đêm, mùa hề kết tiếp màu xuân… nhng không phải đêm là nguyên nhân của ngày… Cái phân biệt quan hệnhân quả với quan hệ kế tiếp về mặt thời gian là ở chỗ nguyên nhân và kết quả có quan hệ sản sinh ra nhau.VD: nguyên nhân của ngày và đêm là do sự quay của trái đất quanh trục Bắc – Nam của nó…Nguyên nhânsinh ra kết quả rất phức tạp bởi nó còn phụ thuộc vào nhiều điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Một kết quả cóthể do nhiều nguyên nhân sinh ra Mặt khác, một nguyên nhân trong những điều kiện khác nhau cũng có thể
Trang 22sinh ra những kết quả khác nhau Nếu nhiều nguyên nhân cùng tồn tại và tác động cùng chiều trong một SV thìchúng sẽ gây ảnh hởng cùng chiều đến sự hình thành kết quả, làm cho kết quả xuất hiện nhanh hơn Ngợc lại,nếu những nghuyên nhân tác động đồng thời theo các hớng khác nhau, thì sẽ cản trở tác dụng của nhau, thạmtrí triệt tiêu tác dụng của nhau Điều đó ngăn cản sự xuất hiện của kết quả Do vậy trong hoạt động thực tiễncần phải phân tích vai trò của từng loại nguyên nhân để có thể chủ động tạo ra điều kiện thuận lợi cho nhữngnguyên nhân quy định sự xuất hiện của kết quả (mà con ngời mong muốn) phát huy tác dụng.
- Sự tác động trở lại của kết quả đối với nguyên nhân.
Kết quả do nguyên nhân sinh ra, nhng sau khi xuất hiện, kết quả lại có ảnh hởng trở lại đối với nguyênnhân Sự ảnh hởng đó có thể diễn ra theo 2 hớng: Thức đẩy sự hoạt động của nguyên nhân (hớng tích cực) hoặccản trở hoạt động của nguyên nhân (hớng tiêu cực) VD : Trình độ dân trí thấp do kinh tế kém phát triển, ít đầu
t cho giáo dục Nhng dân trí thấp lại là nhân tố gây cản trở việc áp dụng tiến bộ KHKT vào sản xuất, vì vậykìm hãm sản xuất phát triển Ngợc lại……
- Nguyên nhân và kết quả có thể thay đổi vị trí cho nhau :
Một SV, HT nào đó trong mối quan hệ này là nguyên nhân, nhng trong mối quan hệ khác lại là kết quả vàngợc lại Ph.Ăngghen đã có nhận xét rằng : Nguyên nhân và kết quả là những khái niệm chỉ có ý nghĩa lànguyên nhân và kết quả khi đợc áp dụng vào một trờng hợp riêng biệt nhất định Nhng một khi chúng tanghiên cứu trờng hợp riêng biệt ấy trong mối liên hệ chung của nó với toàn bộ thế giới thì những khái niệm ấylại gắn liền với nhau trong một khái niệm về sự tác động qua lại một cách phổ biến, trong đó nguyên nhân vàkết quả luôn thay đổi vị trí cho nhau Chuỗi nhân quả là vô cùng, không có bắt đầu và không có kết thúc Một
HT nào đấy đợc coi là nguyên nhân hay kết quả bao giờ cũng ở trong một quan hệ xác định cụ thể
- Căn cứ vào tính chất, vai trò của những nguyên nhân đối với sự hình thành kết quả Nguyên nhân có thểphân ra thành nhiều loại cụ thể nh sau:
- Nguyên nhân chủ yếu - Nguyên nhân thứ yếu Trong đó nguyên nhân chủ yếu là nguyên nhân nếu thiếuchúng thì kết quả không hình thành đợc
- Nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài Trong đó nguyên nhân bên trong là sự tác động lẫnnhau giữa các bộ phận, các yếu tố tạo thành sự vật chất và nó quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của
sự vật đó Còn NN bên ngoài là sự tác động qua lại gữa các sự vật tạo nên sự biến đổi của svật
Trong đời sống xã hội có nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan Nguyên nhân khách quan lànguyên nhân xuất hiện và tác động độc lập đối với ý thức con ngời Nguyên nhân chủ quan là nguyên nhânxuất hiện tác động, phụ thuộc vào ý thức con ngời, vào nhận thức hành động của con ngời Nếu hoạt động củacon ngời phù hợp với quy luật khách quan với quan hệ nhân - quả thì sẽ đẩy nhanh sự biến đổi, phát triển củakinh tế xã hội và ngợc lại
4 - ý nghĩa phơng pháp luận:
Mối liên hệ nhân quả có tính khách quan và tính phổ biến, nghĩa là không có SV, HT nào trong thế giới VClại không có nguyên nhân Nhng con ngời không thể nhận thức ngay đợc mọi nguyên nhân Nhiệm vụ củanhận thức khoa học là phải tìm ra nguyên nhân của những HT trong tự nhiên, xã hội và t duy để giải thích đợcnhững HT đó Muốn tìm ra nguyên nhân phải tìm trong thế giới hiện thực, trong bản thân các SV, HT tồn tạitrong thế giới VC chứ không đợc tởng tợng ra từ trong đầu óc của con ngời, tách rời thế giới hiện thực
Để nhận thức đúng đắn đầy đủ sự vật hiện tợng thì cần phải đặt nó trong mối quan hệ nhân quả xác định.Tìm hiểu nguyên nhân đã nảy sinh ra nó Đồng thời phải đánh giá nó nh là nguyên nhân để nảy sinh ra cáikhác.Trong quá trình tìm hiểu xác định đánh giá nguyên nhân cần hết sức thận trọng, tỉ mỉ để vạch ra sự tác
động của từng mặt, tong sự kiện, từng mối liên hệ của chúng trong việc làm nảy sinh ra những hiện tợng, trêncơ sở đó đánh giá đúng đâu là những nguyên nhân chủ yếu bên trong của kết quả
Trong hoạt động thực tiễn cần phân loại nguyên nhân, đồng thời nắm đợc những nguyên nhân tác độngcùng hoặc trái chiều để tạo ra sức mạnh tổng hợp làm tăng hoặc giảm hiệu quả tuỳ theo yêu cầu thực tiễn.Muốn loại bỏ một hiện tợng nào đó cần loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó và ngợc lại muốn cho một hiện tợngnào đó xuất hiện cần tác động cho nguyên nhân, tạo ra điều kiện cho nguyên nhân Điều quan trọng là đẩynhanh hay kìm hãm hoặc loại trừ một hiện tợng xã hội nào đó cần làm cho các nguyên nhân chủ quan tác độngcùng chiều hay lệch hoặc ngợc chiều với chiều vận động của các quan hệ nhân quả khách quan Trong công tácthực thi pháp luật để kết quả công tác của mình có hiệu quả cần rút ra những bài học kinh nghiệm trong côngtác phòng ngừa xã hội, phòng ngừa nghiệp vụ cũng nh tổ chức lực lợng trong công tác đấu tranh phòng chốngtội phạm
Kết quả có tác động trở lại nguyên nhân Vì vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng ta cần phải khai thác, tậndụng các kết quả đã đạt đợc đểv tạo điều kiện thúc đẩy nguyên nhân phát huy tác dụng, nhằm đạt mục đích
Đối với công tác đảm bảo ANCT - TTATXH, chúng ta phải tìm ra nguyên nhân dẫn đến tình trạng tội phạmgia tăng, nhng hiện tợng tiêu cực cả về các yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan Từ đó, xây dựng các biệnpháp để xóa bỏ nguyên nhân và cần sử dụng đồng bộ các lực lợng, áp dụng nhiều biện pháp Kết hợp với cácban ngành trong việc quản lý để phát hiện nguyên nhân Kết hợp với nhà trờng, gia đình trong việc quản lýgiao dục thế hệ trẻ
Trang 23Câu 16: Mối quan hệ giữa nội dung và hình thức? ý nghĩa phơng pháp luận.
Đây là một trong 6 cặp phạm trù của PBCDV nhằm nói lên mối quan hệ giữa các yếu tố, các thành tố của
1 SVHT với phơng thức tổ chức xắp sếp, liên kết các thành tố đó tạo thành một chỉnh thể.
1 - Khái niệm:
- Nội dung là một phạm trù triết học, là tổng hợp những mặt, những yếu tố, những quá trình tạo nên sự vật
- Hình thức là một phạm trù triết học chỉ phơng thức tồn tại và phát triển của sự vật, là hệ thống các mối liên hệ tơng đối bền vững giữa các yếu tố của SV đó.
Chẳng hạn nội dung của một quá trình sản xuất xã hội là tổng hợp tất cả các yếu tố vật chất của quá trình
đó nh: con ngời lao động, đối tợng lao động, công cụ lao động và các quá trình con ngời sử dụng công cụ lao
động tác động vào các đối tợng lao động - đó chính là LLSX; còn hình thức của quá trình sản xuất xã hội đó làphơng thức liên kết giữa con ngời với công cụ lao động, là cách thức tổ chức sắp xếp các yếu tố của quá trìnhsản xuất với nhau và đó chính là QHSX
Cần chú ý: Cần phân biệt phạm trù hình thức trong triết học với hình thức trong ngôn ngữ đời thờng Hình
thức trong ngôn ngữ đời thờng đợc thể qua hình ảnh, kích thớc, mầu sắc - đó là hình thức bên ngoài Đây làyếu tố không quan trọng, không quyết định sự tồn tại của sự vật Hình thức mà triết học Mác xít quan tâm làhình thức bên trong của sự vật - tức là các cơ cấu, tổ chức sắp xếp của các yếu tố của nội dung và chỉ có hìnhthức bên trong nh vậy mới có sự gắn bó, mối liên hệ chặt chẽ với nội dung
2 - Mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức:
- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức :
Triết học Mác Lê nin khẳng định: Nội dung và hình thức gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, thống nhất vớinhau, không có một hình thức nào thuần túy, không chứa đựng nội dung Ngợc lại không có nội dung nào lạikhông tồn tại dới một hình thức nào đó Chính các mặt, các yếu tố, các thuộc tính của SV vừa góp phần tạo nênnội dung của SV đó, đồng thời vừa tham gia vào các mối liên hệ kiến tạo nên hình thức bên trong của SV.Nội dung và hình thức thống nhất với nhau thể hiện ở chỗ nội dung đợc triển khai trên cơ sở cách sắp xếp,liên kết giữa các yếu tố, các quá trình của bản thân SV Nói cách khác, hình thức luôn là phơng thức tồn tại củanội dung
- Quan hệ của nội dung và hình thức mang tính phức tạp thể hiện ở chỗ, tuy chúng không tồn tại, tách rờinhau nhng không phải lúc nào ND và HT cũng tồn tại hoàn toàn phù hợp lẫn nhau Không phải một nội dungbao giờ cũng đợc thể hiện ra trong một hình thức nhất định Cùng một nội dung nhng trong nhng điều kiện tìnhhình khác nhau thì có thể đợc thể hiện bằng nhiều hình thức khác nhau, ngợc lại, cùng một hình thức lại có thểthể hiện chứa đựng nhiều nội dung khác nhau
- Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức trong quá trình vận động phát triển của SV.
Trong mối quan hệ giữa ND và HT thì ND bao giờ cũng giữ vai trò quyết định Nội dung là mặt động,khuynh hớng chủ đạo của ND là biến đổi Còn HT là mặt tơng đối ổn định, bền vững của sự vật, khuynh hơngchủ đạo của nó là tính ổn định Sự biến đổi phát triển của sự vật bao giờ cũng bắt đầu từ nội dung Hình thứccũng biến đổi nhng tốc độ biến đổi chậm hơn nội dụng, ở mức độ ít hơn và phụ thuộc vào nội dung Sự biến
đổi của nó nhằm phù hợp với nội dung kể từ phơng thức, cách thức tổ chức, xắp xếp của nội dung đến các hìnhthức bên ngoài Dới sự tác động lẫn nhâu của các mặt trong SV, hoặc giữa các SV với nhau trớc hết làm chocác yếu tố của nội dung biến đổi trớc còn hìn thức cha biến đổi ngya, vì vậy hình thức sẽ trở lên lạc hâu hơn sovới nội dung và sẽ trở thành nhân tố kìm hãm nội dung phát triển Do xu hớng chung của sự phát triển của SV,hình thức không thể kìm hãm mãi sự phát triển của nội dung mà sẽ phải thay đổi cho phù hợp với nội dungmới
Chẳng hạn, trong quá trình SX của XH thì LLSX với t cách là nội dung của quá trình đó, luôn luôn là yếu
tố cách mạng, luôn có xu hớng đổi mới, hoàn thiện Điều này bắt nguồn từ yêu cầu của nền SX xã hội CònQHSX với t cách là hình thức của quá trình SX lại có tính bảo thủ, chậm biến đổi và khi trình độ của LLSXphát triển đến một trình độ nhất định nào đó đòi hỏi QHSX phải đợc điều chỉnh, đợc thay thế để phù hợp vớitrình độ mới của LLSX
- Sự tác động trở lại của hình thức đối với nội dung
Hình thức do nội dung quyết định nhng do hình thức có tính độc lập tơng đối và tác động trở lại nội dung Sự tác động của hình thức đến nội dung thể hiện ở chỗ : Nếu phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi thúc đâye nội dung phát triển ; nếu không phù hợp với nội dung thì hình thức sẽ ngăn cản, kìm hãm sự phát triển của nội dung Chẳng han, trớc thời kỳ đổi mới ở VN do QHSX không phù hợp với trình độ phát triển của LLSX nên nó đã trở thành một nhân tố cản trở phát triển của LLSX Đến khi chúng ta điều chỉnh, đổi mới về QHSX cho phù hợp với LLSX Cụ thể
là chúng ta xây dựng một nền KTTT định hớng XHCN đã tạo điều kiện thúc đẩy sự phát triển của LLSX Sự tác động qua lại của nội dung và hình thức diễn ra trong quá trình vận động, tồn tại và phát triển của sự vật hiện t ợng Lúc đầu những biến đối của nội dung cha làm ảnh hởng đến hệ thống, đến mối liên hệ của hình thức, nhng nội dung biến đổi liên tục và tới lúc nào đó thì những mối liên hệ tơng đối bền vững của hình thức đã trở nên chật hẹp, cứng nhắc và kìm hãm
sự phát triển của nội dung; Sự không phù hợp đã xuất hiện nếu nó không đợc điều chỉnh giải quyết kịp thời dẫn đến mâu thuẫn Khi đó xu hớng không tránh khỏi là phải phá bỏ hình thức cũ thiết lập hình thức mới phù hợp với sự phát triển, với trình độ mới của các yếu tố trong nội dung.
- Cần phải luôn luôn theo dõi mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để kịp thời điều chỉnh hình thức cho phù hợp hay không phù hợp với nội dung, nhằm thúc đẩy hay kìm hãm của nó tuỳ theo lợi ích của con ngời
- Cần chống lại t tởng, khuynh hớng tách rời hình thức với nội dung;tuyệt đối hóa hình thức và xem thờng nội dung Ngợc lại chỉ thấy nội dung và xem thờng hình thức.
- Liên hệ công tác công an: Tăng cờng sức mạnh lực lợng nâng cao, trình độ nhân thức và xây dựng cơ sở vật chất, lực lợng, phơng tiện, các điều kiện vật chất Mặt khác phải biết bố trí lực lợng của chúng ta cho phù hợp với tình hình mới.
Trang 24Tăng cờng vận động, thuyết phục quần chúng nâng cao trình độ hiểu biêt nhận thức pháp luật, ý thức phòng chống tội phạm Đồng thời sắp xếp vận động quần chúng, để hình thành thế trận An ninh nhân dân, QPTD xây dựng cơ chế phối hợp giữa các ngành Thực hiện cơ chế Đảng lãnh đạo trực tiếp, toàn diện, Nhà nớc quản lý, nhân dân làm chủ trong phòng chống tội phạm./.
Câu 17 Mối quan hệ Tât nhiên và ngẫu nhiên? ý nghĩa phơng pháp luận
Đây là một trong 6 cặp phạm trù của PBCDV nhằm nói lên mối quan hệ giữa các yếu tố bên trong và bên ngoài tác dộng vào SVHT.
Cần chú ý phạm trù tất nhiên có quan hệ với phạm trù cái chung, nguyên nhân, tính quy luật, nh ng không
đồng nhất vớ phạm trù đó Cái tất nhiên là cái chung, tuy nhiên không phải mọi cái chung đều trở thành cái tấtnhiên Chỉ có ở những cái chung đợc quy định bởi bản chất của sự vật thì nó mới trở thành cái tất nhiên, cònnhững cái chung nào đó chỉ là sự lặp lại một số thuộc tính giống nhau nào đó của SVHT cha phải là cái tấtnhiên Nếu cái chung không đợc quyết định bởi bản chất nội tại, mà chỉ là những sự lặp đi lặp lại một số nhữngthuộc tính khác ổn định nào đáy cảu SV, khi đó cái chung là hình thức thể hiện cái ngẫu nhiên
Không phải chỉ có cái tất nhiên mới có nguyên nhân, mà cả cái tất nhiên và cái ngẫu nhiên đều có nguyênnhân Đồng thời cũng không nên cho những hiện tợng con ngời cha thể nhận thức đợc nguyên nhân là hiện t-ợng ngẫu nhiên, còn những hiện tợng con ngời đã nhận thức đợc nguyên nhân và chi phối nó là cái tất nhiên.quan niệm nh vậy sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan vì đã thừa nhận sự tồn tại của cái ngẫu nhiên và tấtnhiên là do nhận thức của con ngời quyết định Tất nhiên và ngẫu nhiên đều có quy luật, những quy luật quy
định sự xuất hiện cái tất nhiên khấc với quy luật quy định sự xuất hiện cái ngẫu nhiên
2 - Mối quan hệ biện chứng giữa tất nhiên và ngẫu nhiên:
Các quan điểm trớc Mác thờng tách rời hoặc phủ nhận cái tất yếu hoặc cái nhẫu nhiên Họ cho rằng cả cáitất yếu và cái ngẫu nhiên là chủ quan của con ngời Theo triết học Mác – Lênin thì tất nhiên và ngẫu nhiên cómối quan hệ biện chứng nh sau:
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan, độc lập với YT của con ngời và đều có vị trí nhất định
đối với sự phát triển của SV.
Các quan điểm triết học trớc Mác đã tách rời hay phủ nhận ngẫu nhiên hoạc tất nhiên, hay cho rằng cả tấtnhiên và ngẫu nhiên chỉ là sản phẩm của ý thức con ngời Trong quá trình phát triển của SV, không phải chỉ cócái tất nhiên mới có ảnh hởng giữ vai trò quyết định mà cả cái ngẫu nhiên cũng có sự ảnh hởng đến sự pháttriển của SV Triết học Mác Lê nin khẳng định tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại khách quan độc lập với ýthức con ngời, đều có vị trí nhất định đối với sự vận đông phát triển của SVHT Trong quá trình phát triển của
SV không phải chỉ có tất nhiên mới có ảnh hởng, có vai trò quan trọng, với cả ngẫu nhiên cũng có tác động,
ảnh hởng nhất định đối với sự phát triển đó, song mức độ ảnh hởng tác động của chúng không ngang bằngnhau, cái tất nhiên có tác dụng chi phối sự phát triển của SVHT, còn cái ngẫu nhiên có ảnh h ởng tác dụng làmcho sự phát triển ấy của SVHT diễn ra nhanh hay chậm Chẳng hạn trong phong trào CM, tất nhiên đòi hỏi phải
có thủ lĩnh, lãnh tụ thì mới đảm bảo cho phong trào đó đi tới thắng lợi, song cá tính, phong cách của thủ lĩnh,lãnh tụ của phong trào đó là một cái ngẫu nhiên nhng lại có ảnh hởng đến tốc độ phát triển nhanh hay chậmcủa phong trào
- Tất nhiên và ngẫu nhiên đều tồn tại, nhng chúng không tồn tại biệt lập dới dạng thuần tuý cũng nh không
có cái ngẫu nhiên thuần tuý.
Tất nhiên và ngẫu nhiên tồn tại trong một thể thống nhất hữu cơ Cái tất nhiên bao giờ cũng vạch đờng đi cho mình, thể hiện mình xuyên qua vô số cái ngẫu nhiên Còn cái ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của các tất nhiên, đồng thời là cái bổ xung cho cái tất nhiên Điều này có nghĩa là cái tất nhiên bao giờ cũng biểu hiện cho khuynh h ớng của sự vận
động phát triển, những khuynh hớng đó bao giờ cũng đợc bộc lộ dới một hình thức ngẫu nhiên nào đó so với chiều hớng chung Bản thân cái tất nhiên chỉ có thể đợc tạo nên từ những cái ngẫu nhiên Ngợc lại, không có cái ngẫu nhiên nào là thuần túy trong hiện thực khách quan Những gì ta thấy đợc và cho là ngẫu nhiên thì bản thân nó đã bao hàm cái tất nhiên, chứa đựng cái tất nhiên và đằng sau mỗi cái ngẫu nhiên đã có sự ẩn nấp của cái tất nhiên, đã thấp thoáng bóng dáng của cái tất nhiên Anghen khẳng định:" Cái mà ngời ta quả quyết cho là tất yếu là hoàn toàn do những cái ngẫu
nhiên cấu thành và cái đợc coi là ngẫu nhiên lại là hình thức mà trong đó ẩn nấp cái tất yếu".
- Tất nhiên và ngẫu nhiên có thể chuyển hoá cho nhau.
Tất nhiên và ngẫu nhiên không tồn tại vĩnh viễn, cố định trong một vị trí mà chúng thờng xuyên thay đổi phát triển và trong những điều kiện nhất định chúng có thể chuyển hóa cho nhau Cái tất nhiên trở thành cái ngẫu nhiên và ngợc lại cái ngẫu nhiên chuyển thành cái tất nhiên Ranh giới giữa cái tất nhiên và ngẫu nhiên chỉ mang tính tơng đối Thông qua mặt này hay mối quan hệ này thì hiện tợng nào đó là ngẫu nhiên nếu nhìn từ mặt khác, mối quan hệ khác thì hiện tợng đó lại
là cái tất nhiên và ngợc lại.
Sự chuyển hoá giữa tất nhiên và ngẫu nhiên còn thể hiện ở chỗ, cả tất nhiên và ngẫu nhiên không nằm yên ở một trạng thái cố định mà nó thay đổi cùng với sự thay đổi của SV, có sự chuyển hoá từ cái tất nhiên thành cái ngẫu nhiên và ng ợc lại
Chẳng hạn , sự xuất hiện của nhân tố mới, cái mới là ngẫu nhiên của lĩnh vực nào đó, địa ph ơng nào đó Nhân tố mới, cái mới đó đợc thực tiễn kiểm nghiệm dần dần phát triển lan rộng trở thành xu hớng chủ đạo và thành cái tất nhiên thay thế cái cũ.
3 - ý nghĩa thực tiễn và phơng pháp luận:
- Vì cái tất nhiên gắn với bản chất của SV, cái nhất định xảy ra theo quy luật nội tại của SV, còn cái ngẫu nhiên là cái không gắn với bản chất nội tại của SV, nó có thể xảy ra, có thể không Do vậy, trong hoạt động thực tiễn chúng ta phải dựa vào cái tất nhiên, mà không thể dựa vào cái ngẫu nhiên, nhng cũng không đợc bỏ qua hoàn toàn cái ngẫu nhiên Vì cái ngẫu nhiên tuy không chi phối sự phát triển của SV nhng nó có ảnh hởng đến sự phát triển của SV, đôi khi còn có thể
Trang 25ảnh hởng rất sâu sắc Do vậy, trong hoạt động thực tiễn, ngoài phơng án chính ngời ta thấy có phơng án hành động dự phòng để có thể đáp ứng những sự biến ngẫu nhiên có thể xảy ra
- Muốn nhận thức đợc cái tất nhiên thì phải thông qua các phân tích so sánh, từ rất nhiều cái ngẫu nhiên, xử lý và sâu chuỗi cái cái ngẫu nhiên theo một trật tự lô gíc nhất định Về mặt thời gian hay không gian hay tính chất mức độ tuỳ theo mục đích nghiên cứu để từ đó làm cho cái tất nhiên bộc lộ mình qua cái ngẫu nhiên.
- Cái ngẫu nhiên trong điều kiện nhất định có thể chuyển hoá thành cái tất nhiên Do vậy trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn chúng ta không đợc xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên, mặc dù nó không quyết định xu hớng phát triển của SV.
- Đối với ngành và bản thân thực hiện chơng trình Quốc gia phòng chống TP, tiến hành dự báo tình hình tội phạm, chủ
động có kế hoach đối với loại TP mới có thể xảy ra trong thời kỳ CNH, HĐH và trong thời kỳ hội nhập./.
Trang 26Câu 18: Mối quan hệ giữa Bản chất và hiện tợng? ý nghĩa phơng pháp luận.
Đây là một trong 6 cặp phạm trù của PBCDV nhằm nói lên mối quan hệ giữa cái ổn định bên trong SV, quy định sự tồn tại phát triển của SV với một cái là biểu hiện ra bên ngoài tuỳ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh khách quan
Phạm trù bản chất và phạm trù quy luật, tuy là cùng loại, cùng bậc nhng hkong hoàn toàn đồng nhất vớinhau chúng Mọi quy luật thờng chỉ điều kiện, khái quát một nặt, một khía cạnh của bản chất, còn bản chất là
sự tổng hợp của nhiều quy luât
Chẳng hạn, ở con ngời bản chất của họ là sự tổng hợp của các quy luật sinh học,tâm lý, ý thức và quy luật
XH Vì vậy, phạm trù bản chất là rộng hơn so với phạm trù quy luật
2 - Mối quan hệ biện chứng giữa bản chất và hiện t ợng:
CNDT cho rằng bản chất không tồn tại thực sự chẳng qua do con ngời bịa đặt ra hoặc do bản chất là thựcthể tinh thần, chỉ là tên gọi trống rỗng, là những tổng hợp chủ quan của con ngời Nghĩa là họ phủ nhận sự tồntại của bản chất, tách bản chất ra khỏi hiện tợng
Triết học Mác Lê nin khẳng định bản chất và hiện tợng là cái vốn có của SV mà không do ai sáng tạo rabởi vì SV nào cũng đợc tạo nên bởi những yếu tố nhất định Những yếu tố này liên kết với nhau bằng nhữngmối liên hệ khách quan, đan xen, chằng chịt Trong đó có những mối liên hệ tất nhiên tơng đối ổn định Nhữngmối liên hệ tất nhiên đó tạo thành bản chất của SV Vậy bản chất là cái tồn tại khách quan gắn liền với SV;hiện tợng là biểu hiện bên ngoài của bản chất, cũng là cái khách quan không phải do cảm giác chủ quan củacon ngời quyết định
- Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng:
Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng trớc hết thể hiện ở chỗ bản chất luôn luôn đợc bộc lộ ra qua hiện ợng; còn hiện tợng nào cũng là sự biểu hiện của bản chất ở một mức độ nhất định Không có bản chất nào tồntại thuần tuý ngoài hiện tợng, đồng thời không có hiện tợng nào hoànd toàn không biểu hiện bản chất Lê Nintừng khẳng định: " Bản chất hiện ra, còn hiện tợng có tính bản chất"
t-Sự thống nhất này còn thể hiện ở chỗ bản chất và hiện tợng về căn bản là phù hợp với nhau Bản chất đợcbộc lộ ra ở những hiện tợng tơng ứng Bản chất nào thì hiện tợng ấy, bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ở những hiệntợng khác nhau Bản chất thay đổi thì hiện tợng biểu hiện nó cũng thay đổi theo Khi bản chất biến mất thì hiệntợng của nó cũng biến mất theo.VD: Bản chất của giai cấp t sản của chế độ TBCN là bóc lột giá trị thặng d.Bản chất này đợc bộc lộ ra ở nhiều hiện tợng trong CNTB nh bần cùng hoá giai cấp vô sản, thất nghiệp, ônhiễm môi trờng, chiến tranh… Khi không còn giai cấp t sản, không còn chế độ bóc lột giá trị thăng d nữa thìnhững hiện tợng trên cũng mất theo, con ngời sẽ làm chủ đợc tự nhiên, xã hội và bản thân mình
- Tính chất mâu thuẫn của sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng
Tuy nhiên sự thống nhất giữa bản chất và hiện tợng là sự thống nhất biện chứng của hai mặt đối lập Sựthống nhất của chúng là về căn bản Song điều đó không có nghĩa là chúng phù hợp với nhau hoàn toàn trongmọi không gian, thời gian, mọi mối quan hệ Bản chất của sự vật đợc bộc lộ ra trong quá trình tơng tác giữa sựvật đó với sự vật khác và chính sự tơng tác đó đã làm ảnh hởng đến những hiện tợng Có những hiện tợng đợcbiến đổi, biến dạng không thể hiện nguyên xi những bản chất vốn có của sự vật Giữa bản chất và hiện tợng cómâu thuẫn với nhau điều đó thể hiện trên những điểm sau: Bản chất phản ánh cái chung tất yếu, còn hiện t ợngphản ánh cái cá biệt Vì vậy, cùng một bản chất, song có thể biểu hiện ra bên ngoài bằng vô số những hiện tợngkhác nhau Tùy theo những điều kiện bên ngoài, khi những điều kiện hoàn cảnh đó phù hợp với bản chất,không đe dọa đền sự tồn tại của sự vật thì bản chất đợc bộc lộ ra, phản ánh đúng nó Ngợc lại, khi gặp hoàncảnh bên ngoài không thuận lợi cho sự tồn tại của sự vật thì bản chất đợc bộc lộ ra bên ngoài những hiện tợng
đã làm biến đối, biến dạng cho phù hợp với hoàn cảnh Thậm trí những hiện tợng đó còn xuyên tạc bản chất,che dấu bản chất Vì vậy, nếu bản chất là cái sâu sắc thì hiện tợng là cái phong phú hơn bản chất Bản chất làcái bên trong, hiện tợng là cái bên ngoài nên giữa cái bên trong và bên ngoài bao giờ cũng mâu thuẫn với nhau.Hiện tợng bộc lộ bản chất không dới dang nguyên xi, cố định hay trong không gian, thời gian để nh nhau Mỗimột thời kỳ, mỗi một mối quan hệ khác nhau thì bản chất đợc bộc lộ ra bằng những hiện tợng không giốngnhau C.Mác đã nhận xét:" nếu hiện thực biểu hiện và bản chất của sự vật trực tiếp đồng nhất với nhau thì mọi
khoa học sẽ trở nên thừa"
- Bản chất tơng đối ổn định, sự biến đổi của nó là chậm chạp còn hiện tợng không ổn định, thờng xuyênbiến đối và biến đổi nhanh hơn bản chất Điều này bắt nguồn ở chỗ hiện tợng không chỉ đơn thuần phản ánhbản chất mà nó còn ảnh hởng của những tác động từ bên ngoài Mặt khác hiện tợng vừa thể hiện bản chất
đồng thời vừa bảo vệ bản chất, vì vậy nó là cái thờng xuyên biến đổi để phù hợp , thích ứng với sự thay đổi củahoàn cảnh bên ngoài Lê Nin nhận xét: " Cái không bản chất, cái bên ngoài, cái trên bề mặt thờng biến mất,
không bám chắc, không ngồi vững bằng bản chất."
Tóm lại, giữa bản chất và hiện tợng có sự thống nhất và phù hợp với nhau về căn bản, bản chất nào hiện ợng ấy, bản chất khác nhau sẽ bộc lộ thành những hiện tợng khác nhau, khi bản chất thay đổi thì hiện tợng
Trang 27t-biểu hiện nó cũng thay đổi theo Khi bản chất không còn thì hiện tợng t-biểu hiện nó cũng biến mất Tuy nhiên,
đó là sự thống nhất biện chứng, thống nhất của nhiều mặt đối lập, giữa hiện tợng và bản chất có mâu thuẫn với nhau và biểu hiện cụ thể không phải ở lúc nào, nơi nào, trong lĩnh vực nào thì hiện tợng cũng bộc lộ y nguyên bản chất mà tuỳ theo môi trờng, hoàn cảnh cụ thể hiện tợng vừa bộc lộ bản chất, vừa cải biến cho thích ứng với môi trờng hoàn cảnh đó.
3- ý nghĩa thực tiễn và ph ơng pháp luận:
Bản chất không tồn tại thuần tuý mà tồn tại trong SV và biểu hiện qua hiện tợng Vì vậy muốn nhận thức
đ-ợc SV phải xuất phát từ những SV , hiện tợng, quá trình thực tế Hơn nữa, bản chất của SV không đđ-ợc biểu hiện
đầy đủ trong một hiện tợng nhất định nào và cũng biến đổi trong quá trình phát triển của SV Do vậy phải phântích, tổng hợp sự biến đổi của nhiều hiện tợng, nhất là những hiện tợng điển hình mới hiểu đợc bản chất của
SV Nhận thức bản chất của SV là một quá trình phức tạp đi từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất ít sâu sắc
đến bản chất sâu sắc hơn
Về mặt nhận thức để hiểu đợc bản chất của sự vật cần thông qua những hiện tợng bộc lộ ra bên ngoài củachúng, không đợc dừng lại ở mức độ hiện tợng mà cần tiến hành thu thập nghiên cứu từ nhiều hiện tợng khácdới góc độ khác nhau, ở nhiều thời gian khác nhau để từ đó tổng hợp khái quát để phát hiện bản chất Tronghoạt động thực tiễn cần dựa vào bản chất không đợc dựa vào hiện tợng Cần chú ý phân tích hiện tợng một cáchcặn kẽ loại bỏ những giả tợng Đặc biệt phải hết sức thận trọng trong khi đánh giá bản chất của một vụ việcnào đó, một sự kiện nào đó Trong hoạt động nghiên cứu khoa học thì nhận thức về một sự vật là một quá trìnhphức tạp đi ngợc từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơn Lê nin chỉ rõ: " T tởng của ngời ta đi sâuvào cách vô hạn từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất cấp 1 đến bản chất cấp 2 và cứ nh thế mãi "
Đối với công tác công an khi đánh giá kết luận một vụ việc , con ngời phải xem xét những hiện tợng trớc,trong, sau khi xảy ra vụ việc, xem xét về hiện tợng thuộc về hành vi, thái độ, hành động của đối tợng trongnhững mối quan hệ mà đối tợng đó có thể có, từ đó rút ra bản chất Phải thẩm tra sàng lọc đánh giá tài liệudùng làm chứng cứ và dung các biện pháp nhiệm vụ để loại trừ những chứng cứ giả Cần chống quan điểm làbừa, làm ẩu, chủ quan, quy chụp trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, phải đúng ngời, đúng tội
Trang 28Câu 19 - Cặp phạm trù Khả năng và hiện thực? ý nghĩa phơng pháp luận?
Đây là một trong 6 cặp phạm trù của PBCDV của triết học Mác Lê nin nhằm phản ánh mối quan hệ giữa những gì đang có, hiện có với những cái cha cha có nhng nhất định sẽ có Khả năng là phạm trù triết học dùng
để chỉ cái cha có, cha tới, nhng nhất định sẽ xuất hiện khi có các điều kiện thích hợp tơng ứng và Hiện thực làphạm trù triết học dùng để chỉ cái hiện có, hiện đang tồn tại trong thực tế
Khác với các quan niệm, quan điểm phủ nhận sự tồn tại thực sự của khả năng và cho rằng khă năng chỉ lànhững điều tởng tợng, mơ ớc mang tính chủ quan của con ngời Triết học Mác Lên nin khẳng định: " Tất cảmọi khả năng đều có thực và tồn tại sẵn trong bản thân các SVHT, xuất hiện từ trong quá trình tồn tại, vận
động và phát triển của sự vật đó.Khả năng bao giờ cũng là khả năng thực tế, nó tuyệt nhiên không phải là ảo t ởng của con ngời."
-Nói đến khả năng là nói đến cái hiện cha có với t cách là những thực thể tồn tại hiện thực khách quan, Tuynhiên nó lại là cái hiện đang có ở dới dạng tiềm năng chứa đựng trong mỗi SVHT, là cái tơng lai ở trong mỗicái hiện thực Dấu hiệu căn bản để phân biệt giữa khả năng và hiện thực là ở chỗ khả năng là cái cha có, hiệnthực là cái hiện có VD: Trớc mắt ta có đủ gỗ, ca, bào, đục, đinh… đó là hiện thực Từ đó nảy sinh khả năngxuất hiện một cái bàn Trong trờng hợp này cái bàn là cha có, cha tồn tại trên thực tế, nhng khả năng xuất hiệncái bàn thì tồn tại trên thực sự
Cần phân biệt giữa khả năng và tiền đề hoặc điều kiện Bản thân tiền đề, điều kiện của một SVHT đều lànhững cái hiện đang tồn tại, còn khả năng đang ở dạng tiềm chế và chỉ trong tơng lai với những điều kiện thíchhợp thì nó mới trở thành tồn tại thực sự
Phân loại: Căn cứ vào sự hiền thành của các khả năng mà có sự phân loại thành khả năng tất nhiên và khả
năng ngẫu nhiên
- Khả năng Ngẫu nhiên là loại khả năng đợc hình thành 1 cách ngẫu nhiên do các tơng tác ngẫu nhiên tạothành Khả năng tất nhiên là loại khả năng đợc hình thành một cách tất yếu từ quy luật vận động nội tại của sựvật, từ các tơng tác tất nhiên của hiện thực Khả năng tất nhiên lại đợc phân loại thành khả năng gần và khảnăng xa Trong đó, khả năng gần là khả năng có đủ hoặc gần đủ nhng điều kiện cần thiết để biến thành hiệnthực, còn khả năng xã là khả năng cần phải trải qua nhiều giai đoạn phát triển quá độ hơn nữa thì mới hội tụ đủnhững điều kiện để biến thành hiện thực
Chẳng hạn, đối với Việt Nam nớc ta để trở thành một nớc công nghiệp hóa, hiện đại hóa là khả năng gần.Còn để trở thành một nớc xã hội chủ nghĩa là khả năng xa
Mối quan hệ biện chứng giữa khả năng và hiện thực?
- Khả năng và hiện thực tồn tại trong mối quan hệ hữu cơ không tác rời nhau và thờng xuyên chuyển hóa lẫnnhau trong quá trình phát triển của svật Trong mỗi một svật đều chứ đựng khả năng, sự vận động phát triểncủa svật chính là quá trình chuyển biến KN thành hiện thực Hiện thực là cái đợc chuẩn bị bởi khả năng và từkhả năng mà hình thành, còn khả năng luôn hớng tới hiện thực và trở thành hiện thực Khi HT mới xuất hiện
tự trong nó hình thành xuất hiện nhân tố mới, mầm mống mới tạo khả năng mới, những KN ấy ngày càng lớndần lên, khi có điều kiện tơng ứng thích hợp lại đợc hoá thân thành HT Quá trình đó tiếp tục làm cho sự vậtvận động, phát triển một cáhc vô tận trong thế giới vạtt chất
- Cùng trong điều kiện nhất định và ở cùng một sự vật có thể tồn tại một số khả năng chứ không phải 1 KNduy nhất Chẳng hạn: sau khi, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng thì có 3 khả năng: hoặc phát triển đi lên TBCNhoặc đi lên CNXH hoặc dậm chân một thời gian dài ở nền SX nhỏ, chờ giải phóng dân tộc xong Vì vậy, vàolúc đó thực chất của cuộc đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh lựa chọn KN phát triển từ 1 nền nông nghiệpkém phát triển lên con đờng TBCN hay CNXH và chúng ta lựa chọn KN phát triển đi lên CNXH bỏ qua giai
đoạn phát triển TBCN Hiện nay tại ĐH 9 Đảng CSVN trong tình hình trong nớc và quôc tế đặt VN cả nhữngcơ hội và thách thức và đó là điều kiện dẫn tới khẳ năng: KN phát huy nội lực và lợi thế so sánh tranh thủ ngoạilực đẩy mạnh CNH, HĐH theo định hớng XHCN đồng thời cả KN tụt hậu xa hơn về kinh tế, chệch hớngXHCN, tham nhũng quan liêu và mất chế độ do chiến lợc "DBHB" gây ra Vấn đề đặt ra trong sự nghiệp đổimới hiện nay chúng ta đẩy mạnh CNH,HĐH mở rộng KTTT, tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng, hiệu lực quản lýcủa Nhà nớc, nâng cao trí tuệ và tinh thần của dân tộc để biến KN đi lênhng CNXH thành hiện thực
- Ngoài 1 số KN vốn sẵn có trong những điều kiện mới có thể trong sự vật có thể xuất hiện những KN mới
Điều này càng tăng cờng tính phức tạp và tính khó khăn cùng những thuận lợi của sự phát triển của nhữngSVHT Mặt khác, bản thân mỗi KN cũng có thể có những biến đổi, nó có thể tăng cờng hay suy yếu đi tuỳthuộc vào sự biến đổi của svật trong những diều kiện cụ thể Chẳng hạn: Trong đời sống xã hội KN bùng nổ
XH, xung đột XH tăng hay giảm tuy thuộc vào mức độ phát triển của các mâu thuẫn trong xã hội và các chínhsách xử lý giải quyết những mâu thuẫn đó
- Để KN nào đó biến thành hiện thực thì cần phải có điều kiện, nhng không phải là một mà là hệ thống các
điều kiện Trong đó có cả điều kiện cần và điều kiện đủ, điều kiện khách quan và nhân tố chủ quan Đặc biêt,trên lĩnh vực đời sống xã hội để khả năng biến thành hiện thực không chỉ cần những điều kiện khách quan màcòn phải có nhng điều kiện chủ quan tức là sự nhận thức và hoạt động thực tiễn của con ngời Không có mộtkhả năng nào tự nó có thể biến thành hiện thực nếu không có sự góp mặt của con ngời Những hoạt động thựctiễn có ý thức của con ngời có vai trò quan trọng trong việc đẩy nhanh hay kìm hãm quá trình biến đổi KNthành HT Nó có thể điều chỉnh, điều khiển KN phát triển theo xu hớng này hay xu hớng khác bằng cách tạo ranhng hệ thống điều kiện thích ứng cho xu hớng đó
c - ý nghĩa thực tiễn và phơng pháp luận:
- Vì hiện thực là cái tồn tại thực sự, còn khả năng là cái hiện cha có, nên trong hoạt động thực tiễn cần dựavào hiện thực, không đợc dựa vào khả năng để định ra chủ trơng, phơng hớng hành động của mình Trong hoạt
động thực tiễn, nếu dựa vào cái còn ở dạng khả năng thì sẽ dễ rơi vào dạng ảo tởng
- Khả năng là cái cha tồn tại thật sự nhng nó cũng có biểu hiện khuynh hớng phát triển của SV trong tơnglại Do đó, tuy không dựa vào khả năng nhng chúng ta phải tính đến các khả năng, để việc đề ra chủ trơng, kếhoạch hành động sát hợp hơn.Khi tính đến khả năng phải phân biệt đợc các loại khả năng gần, khả năng xa,
Trang 29khả năng tất nhiên, khả năng ngẫu nhiên… Từ đó mới tạo đợc các điều kiện thích hợp để biến khả năng thànhhiện thực, thúc đẩy SV phát triển.
- Trong quá trình nhận thức phải nghiên cứu tìm cho ra nhng KN phát triển của sự vật, cần dựa một cáchchắc chắn vào hiện thực để phát hiện ra khả năng tiềm tàng của nó và từ đó xây dựng và tạo ra những điều kiệncần thiết để thúc đẩy hay kìm hãm sự chuyển biến từ KN thành HT tùy thuộc vào lợi ích của nó mang lại chocon ngời
Chẳng hạn: Tại Đại hội đảng lần thứ IX Đảng cộng sản VN đã phát hiện ra 4 nguy cơ lớn và đã đề ra nhng
chính sách để ngăn chặn nó phát triển
- Trong hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực không dựa vào khả năng Lê Nin đã từng nhấn mạnh: "Chủ nghĩa Mác dựa vào hiện thực chứ không dựa vào khả năng để vạch ra đờng lối chính trị của mình Chủnghĩa Mác căn cứ vào những sự thật chứ không phải chỉ dựa vào KN"
- Quá trình thực hiện KN cần dự kiến các phơng án tích ứng cho từng trờng hợp tùy KN khác nhau Trong
số các KN cần tập chung chú ý đến KN tất nhiên, KN gần để tạo điều kiện cho nó phát triển thành HT
- Trong đời sống xã hội tùy thuộc vào nhng yêu cầu của thực tiễn cần tạo điều kiện thuận lợi cho nhân tốchủ quan có thể tham gia một cách tích cực vào quá trình thúc đẩy hay kìm hãm KN nào đó biến thành HT.Cần tránh sai lầm ở cả hai khuynh hớng cực đoan hoặc coi thờng hoặc tuyết đối hóa vai trò của nhân tố chủquan
- Trong sự nghiếp đổi mới của nớc ta hiện nay cần tạo điều kiện thuận lợi để thúc đẩy khả năng phát triểntheo hớng CNH, HĐH đất nớc đồng thời có nhng biện pháp giải quyết để ngăn chặn nhng nguy cơ xuất hiệntrong quá trình đó
- Đối với Công tác đảm bảo an ninh tại NQ ĐH IX chỉ rõ xu hớng chống phá Việt nam của các thế lực thù
địch bên ngoài, hậu quả do chủ nghĩa khủng bố, tác động tiêu cực của nền KTTT vào XH ta, lợi dụng tôn giáo
Do vậy cần nghiên cứu nắm chắc HT, thực trạng hoạt động của bon TP, tệ nạn XH, cũng nh nhng lĩnh vực kháctrong vấn đề bảo vệ ANTT Từ đó phát hiện những KN khác, xây dựng những phơng án hành động, tạo điềukiện cho những KN biến thành HT tốt mau chóng đợc thực hiện.Ngợc lại cungc cần phải có những phơng án,biện pháp phòng ngừa XH cũng nh phòng ngừa nghiệp vụ ngăn cản và làm giảm những KN biến thành những
HT xấu không có lợi cho lợi ích con ngời Chúng ta cần phải xây dựng thế trân an ninh, thúc đẩy đảm bảo khảnăng ổn định lâu dài của XH, hạn chế tối đa xu hớng gia tăng tội phạm./
Trang 30Câu 20: - Những nguyên tắc cơ bản của lý luận và nhận thức?
Lý luận nhân thức hay còn gọi là nhận thức luận nghiên cứu về bản chất, nhng tính quy luật, nhng hình thức
và phơng pháp nhận thức; Vấn đề chân lý và con đờng đạt tới chân lý nhằm tập chung giải quyết vấn đề thứhai của vấn đề cơ bản của triết học tức là con ngời có khả năng nhận thức đợc thế giới khách quan hay không
và nếu nhận thức đợc thì diễn ra nh thế nào?
Xung quanh vấn đề đó thì những quan điểm trờng phái triết học khác nhau có nhng câu trả lời khác nhau:
CN duy tâm CQ cho rằng: nhận thức chẳng qua là tự nhận thức lại nhng biểu tợng của chính mình, tri thức làcái có sẵn trong đầu óc của con ngời CNDT khách quan cho rằng: nhận thức là sự hồi tởng hay là sự nhận thức
về ý niệm, về tinh thân thế giới ở bên ngoài của con ngời Nhận thức chỉ là sự tha hóa của ý niệm tuyết đối, của
t tởng thuần tuý nào đó tồn tại bên ngoài con ngời, không có liên quan đến các đối tợng VC Thuyết hoài nghithì không tin tởng vào tính xác thực của tri thức mà con ngời đạt đợc, họ biến sự hoài nghi đó thành nguyên tắctối cao của nhận thức Thuyết không thể biết (bất khả tri) thậm chí phủ nhận hoàn toàn khả năng nhận thức thếgiới của con ngời, cho rằng con ngời không thể biết đợc thế giới xung quanh mình hoặc chỉ biết những hiện t-ợng bên ngoài ngẫu nhiên
Đối với các nhà duy vật trớc Mác, trên cơ sở khẳng định VC là cái có trớc YT là cái có sau, VC là nguồngốc của YT Song do hạn chế về mặt nhận thức, bị chi phối bởi phơng pháp siêu hình, trực quan, cảm tính Họcho rằng bản chất của nhận thức chỉ là sự sao chép, phản ánh một cách thụ động, giản đơn, một chiều về thếgiới khách quan Nhất là họ không thấy đợc quá trình nhận thức là một quá trình biện chứng, tích cực, năng
động, sáng tạo Đặc biệt, khuyết điểm lớn nhất của chủ nghĩa duy vật trớc Mác là: Cha thấy đợc vai trò củathực tiễn đối với nhận thức
Tóm lại, tất cả các trào lu triết học trớc Mác đuề quan niệm một cách phiến diện sai lầm về quá trình nhậnthức Đặc biệt là cha thấy vai trò của thực tiễn đói với nhận thức, do đó rơi vào duy tâm hoặc duy vật siêu hình
về vấn đề nhận thức luận
Với sự ra đời của CN Mác thì cuộc cách mạng trên lĩnh vực nhận thức đã đợc thực hiện Mác Anghen Lenin đã kế thừa những t tởng tiến bộ trong lịch sử triết học, khái quát những thành tựu của khoa học kỹ thuật
-và tổng kết những kinh nghiệm thực tiễn, từ đó xây dựng nên những lý luận về nhận thức mang tính CM -và
KH Và do đó lần đầu tiên những vấn đề cơ bản, cốt lõi của nhận thức đã đợc lý giải một cách đúng đắn
Lý luận nhận thức của triết học M - LN đã đợc xây dựng trên nguyên tắc căn bản sau: (4 nguyên tắc)
1 - Thừa nhận Thế giới VC tồn tại khách quan ở bên ngoài con ngời, độc lập với cảm giác, t duy và ý thứccon ngời Chính từ sự tác động của thế giới VC đó vào các giác quan của con ngời đã sinh ra những cảm giáccủa họ và từ đó hình thành nên những tri thức, ý thức Nh vậy đối tợng của quá trình nhận thức là TGHTKQ ởbên ngoài con ngời Nhận thức của con ngời là quá trình tìm hiểu khám phá những bộ mặt của thế giới xungquanh bên ngoài họ, dó tuyệt đối không phải là ghi nhận những cái có sẵn trong bản thân họ hay đi tìm một ýniệm tuyệt đối trừu tợng nào đó ở bên ngoài
2 - Thừa nhận năng lực nhận thức TG xung quanh của con ngời và đối với con ngời thì không có cái gìkhông thể nhận thức đợc Mà chỉ có những cái hiện tại con ngời cha biết mà thôi nhng trong tơng lai với sựphát triển của KH, của thực tiễn thì nhất định con ngời sẽ khám phá ra Nhận thức chính là quá trình phản ánhhiện thực khách quan bởi con ngời, là quá trình tạo thành tri thức trong bộ óc con ngời về hiện thực kháchquan, vì vậy con ngời là chủ thể của quá trình nhận thức Trong quá trình nhận thức thì các yếu tố khác của chủthể nh lợi ích, lý tởng, tài năng, ý chí, những phẩm chất đạo đức đều tham gia và có những ảnh hởng khácnhau đối với quá trình nhận thức Triết học Mác- lênin khẳng định tính tích cực, tính sáng tạo trong hoạt độngcủa con ngời, đề cao sức mạnh của con ngời trong việc nhận thức và cải tạo thế giới
3 - Thừa nhận nhân thức là quá trình biện chứng, nó không phải là hoạt động tức thời, giản đơn, máy móc, thụ
động Thực sự quá trình nhận thức là đi từ hiện tợng đến bản chất, từ bản chất kém sâu sắc đến bản chất sâu sắc hơntheo con đờng từ trực quan sinh động đến t duy trừu tợng và từ t duy trừu tợng đến thực tiễn
Lê Nin đã từng khẳng định: " Trong lý luận nhận thức, cần suy luận một cách biện chứng có nghĩa là đừnggiả định rằng nhận thức của chúng ta là bất di, bất dịch và có sẵn mà còn phân tích xem sự hiểu biết đợc nảysinh ra từ sự không hiểu biết nh thế nào ? Sự hiểu biết không đầy đủ và không chính xác đến hiểu biết đầy đủhơn, chính xác hơn nh thế nào? "
4 - Thừa nhận cơ sở chủ yếu và trực tiếp nhất của nhận thức là thực tiễn Thực tiễn nó đồng thời là mục tiêu của nhậnthức là tiêu chuẩn kiểm tra chân lý của nhận thức Con ngời là chủ thể của nhận thức, trớc hếtlà bởi vì họ là chủ thể tronghoạt động thực tiễn và từ hoạt động thực tiễn con ngời chủ động, tác động vào thế giới khách quan buộc thế giới kháchquan bộc lộ những đặc điểm, những thuộc tính, những tính quy luật của chúng, qua đó con ngời nhận thức đợc cácSVHT
Vì vậy, nhận thức là một quá trình phản ánh một cách biện chứng năng động, sáng tạo thế giới khách quan bởi con ngời trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, tính xã hội của chính họ./.
Câu 21: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức ý nghĩa của vấn đề này
1 Phạm trù thực tiễn–
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động VC, có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con ng– ời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Phạm trù thực tiễn là một trong những vấn đề nền tảng cơ bản không chỉ là của lý luận nhận thức nói riêng
mà là nền tảng của toàn bộ nền triết học Mác - Lê Nin nói chung
Trong lịch sử triết học, các nhà triết học duy tâm và triết học siêu hình đều không thấy đợc vai trò của hoạt
động thực tiễn mà chỉ hiểu một cách phiến diện về thực tiễn Chủ nghia duy tâm cho rằng thực tiễn là tinh thầnsáng tạo ra thế giới của con ngời chứ khồn phải là hoạt động VC, hoạt động lịch sử xã hội Ngay cả trờng pháiduy vật trớc Mác cũng đã hạ thấp ý nghĩa của thực tiễn, chỉ là hoạt động của "con buôn bẩn thỉu".Vì vậy, họkhông lý giải đợc một cách đúng đắn vấn đề bản chất của ý thức
Trang 31Với việc phát hiện ý nghĩa, vai trò của phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức để cắt nghĩa lý giải vềbản chất, cũng nh con đờng của nhận thức, Mác - Anghen đã thực hiện bớc chuyển biến mang tính cách mạngtrong lý luận nói chung và lý luận nhận thức nói riêng và làm cho triêt học Mác- Lê nin trở thành triết họchành động, triết học chiến đấu nó không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới Đánh giá vấn đề này LêNin khẳng định: " Quan điểm về đời sống về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức".
Cần chú ý khi nghiên cứu khái niệm nhận thức là:
- Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động của t duy, của ý thức Trong hoạt động thực tiễn thì con ngời đã sửdụng công cụ, phơng tiện vật chất tác động vào những đối tợng vật chất nhằm biến đổi chúng theo mục đíchcủa mình Những hoạt động ấy là những hoạt động đặc trng và bản chất của con ngời Nó đợc thực hiện mộtcách tất yếy khách quan và không ngừng đợc phát triển bởi con ngời qua các thời kỳ lịch sử Do đó, hoạt độngthực tiễn bao giừ cũng là hoạt động VC có mục đích và mang tính lịch sử
- Hoạt động thực tiễn đồng thời là hoạt động có mục đích của con ngời Nếu con vật hoạt động theo bảnnăng nhằm thích nghi một cách thụ động với TGBN và thừa hởng những gì có sẵn ở TGBN thì ở con ngời hoạt
động chủ đạo là hoạt động có tính mục đích, có tính định hớng nhằm cải tạo TGBN, phục vụ cho sự phát triển,tồn tại của chính mình Bằng hoạt động thực tiễn mà trớc hết là hoạt động LĐSX con ngời sáng tạo ra nhng vậtphẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình Nh vậy, Thực tiễn chính là phơng thứctồn tại cơ bản của con ngời và xã hội ngời đồng thời là phơng thức đầu tiên chủ yếu của mối quan hệ giữa conngời với TGTN
- Hoạt động thực tiễn là họat động bản chất của con ngời và luôn luôn là hoạt động cơ bản của xã hội conngời Tức là trong những quan hệ XH nhất định, thực tiễn cũng có quá trình vân động, biến đỏi cùng với sự vận
động, phát triển của tiến bộ XH Và trong mỗi một môi trờng, mỗi hoàn cảnh, mỗi thời kỳ lịch sử khác nhauthì hoạt động thực tiễn cũng diễn ra với trình độ khác nhau Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độchinh phục thế giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con ngời Trong mỗi một môi trờng xã hội, mỗi một thời
điểm lịch sử thì những trình độ đó không đồng nhất với nhau nó tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể vàmỗi môi trờng xã hội Vì vậy, triết học mác lê nin khẳng định: " hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử xã
hộimột.
Thực tiễn đợc diễn ra, thể hiện dới nhiều dạng phong phú Triết học Mac Lê nin khái quát thực tiễn đợc biểuhiện dới 3 dạng sau đây:
1 - Hoạt động sản xuất vật chất: Đây chính là dạng hoạt động, đầu tiên cơ bản nhất của TT, Vì nó quyết
định sự tồn tại và phát triển của xã hội, quyết định các dạng của hoạt động thực tiễn khác, quyết định sựchuyển biến từ vợn thành ngời và làm cho con ngời ngày càng hoàn thiện hơn
2 - Hoạt động chính trị, xã hội nhằm làm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội và những hoạt động này
có tác dụng trực tiếp đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội Đặc biệt , trong đó là hoạt động thực tiễn trong
đấu tranh giai cấp, hoạt động cách mạng xã hội
3 - Hoạt động thực nghiệm, khoa học đây là dạng hoạt động đặc biệt của hoạt động thực tiễn nó đ ợc tiếnhành trong những điều kiện môi trờng nhân tạo do con ngời tạo ra gần giống, giống, hoặc lặp lại những trạngthái của tự nhiên- XH nhằm phát hiện ra những quy luật biến đổi, phát triển của đối tợng nghiên cứu để nhậnthức và cải tạo t nhiên - xã hội Dạng hoạt động này ngày càng có vai trò quan trọng trong đối với sự phát triểncủa xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học công nghệ hiện nay
Trong 3 dạng hoạt động thực tiễn này thì mỗi dạng đều có vai trò cụ thể, vị trí chức năng riêng không thểthay thế đợc, song giữa chúng lại có mối quan hệ lẫn nhau, và điều đó làm thực tiễn luôn vận động, phát triểnkhông ngừng và ngày càng có vai trò quan trọng đối với nhận thức Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất
VC là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động khác Bởi vì nó là hoạt độngnguyên thuỷ nhất và tồn tại một cách khách quan, thờng xuyên nhất trong đời sống của con ngời và nó tạo ranhững điều kiện, của cải thiết yếu có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của con ngời Không cóhoạt động sản xuất VC thì không có các hoạt động khác Nói nh vậy không có nghĩa là hình thức hoạt độngchính trị xã hội và hình thức thực nghiệm khoa học là hoàn toàn thụ động, phụ thuộc một chiều vào hoạt độngsản xuất VC Ngợc lại, chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển
2- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức Thực tiễn có mối quan hệ hệ biện chứng với hoạt động nhận thức Trong mối quan hệ với nhận thức, thực tiễn có vai trò quyết định thể hiện ở 3 vai trò chính sau đây:
1 - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức và động lực của nhận thức
Con ngời có quan hệ với thế giới bên ngoài không phải bắt đầu từ lý luận, từ hoạt động tinh thần mà là từhoạt động thực tiễn Chính trong quá trình hoạt động thực tiễn mà ý thức, nhận thức của con ng ời đợc hìnhthành và chính trong quá trình ấy con ngời đã thu nhận đợc những hiểu biết ban đầu, những tri thức đầu tiên về
TG xung quanh họ Nh vậy, hoạt động thực tiễn cung cấp cho nhận thức, cho lý luận những t liệu, những trithức Mọi tri thức của con ngời có đợc đến hôm nay, xét đến cùng, dù là trực tiếp hay gián tiếp, đối với ngờinày hay ngời khác, ở trình độ kinh nghiệm hay trình độ lý luận đều nảy sinh từ thực tiễn Thực tiễn đã, đang
và sẽ mãi mãi là ngọn nguồn bất tận của mọi hiểu biết của con ngời
Thực tiễn đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ và phơng hớng phát triển của nhận thức Chính từ hoạt động thựctiễn đã xuất hiện sự đòi hỏi phải có tri thức mới, phải có tổng kết kinh nghiệm, khái quát thành lý luận, phải
đổi mới t duy điều đó thúc đẩy hoạt động nhận thức là xuất hiện những ngành khoa học cụ thể Mác- Angghen đã có nhận xét: khi thực tiễn có nhu cầu đòi hỏi, thúc đẩy sự phát triển của khoa học bằng hơn 10 tr ờng
Đại học cộng lại.Thực tiễn đã tạo ra các công cụ, phơng tiện ngày càng tinh vi, hiện đại điều đó tạo ra nhngthuận lợi để con ngời tiếp tục đi sâu, khám phá những bí mật của thế giới vật chất Nhờ quá trình hoạt độngthực tiễn làm biến đổi bản thân con ngời, các giác quan của con ngời ngày càng nhanh nhạy hơn, hoàn thiệnhơn, điều đó tăng cờng khả năng nhận thức của con ngời ngày càng chính xác hơn
2- Thực tiễn là mục đích của nhận thức Nhận thức của con ngời không có mục đích tự thân nhận thức, mànhận thức là để phục vụ cho thực tiễn Kết quả của quá trình nhận thức là quay trở lại hớng dẫn hoạt động thực
Trang 32tiễn, những phát minh khoa học, những học thuyết lý luận chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng đợc vận dụng, ápdụng vào thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần của XH.
3 - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vợt ra ngoài
sự kiễm tra của thực tiễn Nó thờng xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn Chính thực tiễn có vaitrò là tiêu chuẩn, thớc đo giá trị của những tri thức đã đạt đợc trong nhận thức Đồng thời nó bổ sung, điềuchỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức Kết quả của quá trình nhận thức là những tri thức mới Nh-
ng trí thức đó đứng trớc 3 khả năng là Đúng - Sai - Gần đúng Tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá, phân biệt là dựatrên thực tiễn, chỉ những tri thức đã đợc thực tiễn kiểm chứng, kiểm nghiệm là phù hợp và phản ánh đúng đắnhiện thực khách quan mới trở thành chân lý C Mác đã nhấn mạnh:" Vấn đề tìm hiểu xem t duy của con ngời,
có thể đạt tới chân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là lý luận mà là một vấn đề thực tiễn Chínhtrong thực tiễn mà con ngời phải chứng minh chân lý"
Tóm lại, thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức nó không chỉ là cơ sở, động lực, mục đíchcủa nhận thức mà là tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá chân lý
3 - ý nghĩa phơng pháp luận
Phải xây dựng quan điểm thực tiễn trong mọi hành động và nhận thức của con ngời Yêu cầu cơ bản củaquan điểm thực tiễn là quá trình nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nhngnhận thức về vấn đề nào đó Khi xây dựng các biện pháp, chủ trơng nào đó phải căn cứ vào thực tiễn, phải huy
động công cụ, phơng tiện để giải quyết nhng vấn đề trong cuốc sống đề ra Mối thời ký, mỗi giai đoạn phảitổng kết thực tiễn Kịp thời bổ xung nhng chính sách lạc hậu lỗi thời, từ trong thực tiễn phải biết đúc rút nhngbài học kinh nghiệm trên cơ sở đó khái quát thành lý luận Lý luận phải lên hệ với thực tiễn, phải có tác độngvới thc tiễn
Cần tuân thủ nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, từ trong thực tiễn rút ra những bàihọc kinh nghiệm, để điều chỉnh bổ xung lý luận, nâng tầm của lý luận Ngợc lại, lý luận phải hớng về thựctiễn, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra
Trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội phạm phải xây dựng hoàn thiện khoa học pháp
lý, tổng kết thực tiễn của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm thì mới có thể hạn chế đợc tội phạm, đấu tranh tốt với những loại tội phạm mới xảy ra và ngợc lại./.
Câu 22: Con đờng biện chứng của sự nhận thức chân lý khách quan? ý nghĩa phơng pháp luận của vấn đề?
Lý luận nhận thức đợc hình thành ngay từ khi triết học mới ra đời Nó nghiên cứu bản chất của nhận thức, tình quy luật, những hình thức, những giai đoạn, trình độ của nhận thức cũng nh con đờng đi đến chân lý
Phạm trù nhận thức là một trong những vấn đề nền tảng cơ bản, không chỉ là của lý luận nhận thức nói riêng
mà là nền tảng của toàn bộ nền triết học Mác - Lê Nin nói chung Các nền triết học trớc đây cả duy tâm và duyvật siêu hình đều không thấy đợc vị trí, vai trò, ý nghĩa của nhận thức đối với thực tiễn Vì vậy, họ không lýgiải đợc một cách đúng đắn vấn đề bản chất của ý thức Với việc phát hiện ý nghĩa, vai trò của phạm trù nhậnthức vào trong lý luận nhận thức để cắt nghĩa lý giải về bản chất, cũng nh con đờng của nhận thức, Mác -Anghen đã thực hiện bớc chuyển biến mang tính cách mạng trong lý luận nói chung và lý luận nhận thức nóiriêng và làm cho triêt học Mác- Lê nin trở thành triết học hành động, triết học chiến đấu nó không chỉ giảithích thế giới mà còn cải tạo thế giới
Lê Nin đã khái quát con đờng nhận thức của quá trình nhận thức chân lý đó là: " từ trực quan sinh động đến
t duy trừu tợng, từ t duy trừu tợng đến thực tiễn đó là con đờng nhận thức chân lý của sự nhận thức thực tại khách quan ".
Từ sự khái quát đó cho ta thấy, quá trình nhận thức bao gồm nhiều giai đoạn, nhiều trình độ và nhiều vòngkhâu khác nhau Chúng có nội dung và vai trò khác nhau đối với việc nhận thức sự vật
1 - Giai đoạn nhận thức cảm tính: (hay còn gọi là trực quan sinh động)
Đây là một giai đoạn đầu tiên của quá trình nhận thức, nó gắn liền một cách trực tiếp với hiện thực, phản
ánh trực tiếp khách thể thông qua các giác quan của con ngời và diễn ra dới 3 hình thức kế tiếp nhau đó là cảmgiác, tri giác và biểu tợng
- Cảm giác là sự phản ánh những thuộc tính riêng lẻ của sự vật hiện tợng khi chúng đang trực tiếp tác độngvào các giác quan của con ngời Đây là hình thức đầu tiên và đơn giản nhất của quá trình nhận thức, đồng thời
là nguồn gốc của mọi hiểu biết của con ngời (Thông qua khứu giác nghe thấy tiếng động, thông qua thị giáccon ngời nhìn thấy) Cơ chế hình thành lên cảm giác là sự tác động của sự vật hiện tợng vào các giác quan củacon ngời là sự chuyển hóa những năng lợng kích thích từ bên ngoài thành các yếu tố của ý thức Hình thức biểuhiện cụ thể của cảm giác là hình ảnh một mặt, một đặc điểm nào đó của sự vật chẳng hạn âm thanh, màu sắc,mùi vị
- Tri giác: là sự phản ánh SV- HT trong tính toàn vẹn trực tiếp đem lại hình ảnh hoàn chỉnh hơn về sự vật.
Cơ chế hình thành lên tri giác là sự kết hợp tổng hợp nhiều cảm giác mà nhờ nó đem lại trong nhận thức củacon ngời những hiểu biết về SVHT đầy đủ hơn, phong phú hơn Hình thức biểu hiện của tri giác là hình ảnhhoàn chỉnh về bên ngoài của SVHT Phân biệt giữa sự vật này với sự vật khác thông qua sự khác nhau bênngoài của chúng
- Biểu tuởng: là hình ảnh cảm tính và tơng đối hoàn chỉnh còn đợc lu lại trong bô óc con ngời về sự vật khisvật ấy không còn tác động trực tiếp vào các giác quan con ngời So với cảm giác và tri giác thì biểu tợng làhình thức phản ánh cao nhất phức tạp nhất của giai đoạn nhận thức cảm tính Cơ chế hình thành biểu tợng là sự
lu giữ hình ảnh trong vỏ não con ngời và đồng thời có sự tham gia của các yếu tố, phân tích, và tổng hợp.đợchiện ra Về hình thức biểu hiện của biểu tợng là những nét chủ yếu nổi bật nhất của SV do cảm giác, tri giác đã
đem lại trớc đó Và hình ảnh cao nhất của biểu tợng là sự tởng tợng Biểu tợng đã bắt đầu khái quát sự phản
ánh của nó về sự vật, cũng là gián tiếp, nó là hình ảnh của sự vật mà không cần có sự tác động trực tiếp của sựvật đó Biểu tợng đợc đánh giá là khâu trung gian quá độ trực tiếp, là bản lề chuyển tiếp từ giai đoạn nhận thứccảm tính sang giai đoạn nhận thức lý tính