Nghĩa của học thuyết của hình thái KT XH:

Một phần của tài liệu Toàn tập tài liệu ôn thi triết học cao học (Trang 36)

Trớc Mác, Chủ nghĩa duy tâm thống trị trong khoa học xã hội, các nhà triết học hiểu không đúng về quyền lực xã hội, về nguyên nhân, động lực phát triển của xã hội, về tổ chức phân loại chế độ xã hội.

Học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội lần đầu tiên ra đời trong lịch sử xã hội học, họcc thuyết Mác – Lênin đã chỉ ra đợc nguồn gốc động lực bên trong của sự vận động, phát triển của xã hội, đó là hoạt động thực tiễn của con ng ời dới sự tác động của quy luật khách quan

Học thuyết đã chỉ rõ cơ cấu chung của hình thái kinh tế – xã hội và những quy luật phổ biến tổ chức chi phối sự vận động và phát triển của xã hội. Quy luật và cơ cấu chung phổ biến ở mỗi nớc với những hình thức đặc thù cho phép chung ta sử dụng quy luật chung phổ biến để nghiên cứu vào 1 hình thái kinh tế – xã hội cụ thể.

Học thuyết về hình thái kinh tế – xã hội của Mác đã bác bỏ những quan điểm duy tâm trừu tợng về xã hội, những quan điểm sai lầm cho rằng xã hội là sự kết hợp máy móc giữa cá nhân và ……, xã hội đợc tạo thành từ con ngời sinh vật, sự phát triển của xã hội là do ý chí của giai cấp thống trị, hoặc coi kỹ thuật là tổ chức cao nhất phân biệt sự khác nhau của các hình thái kinh tế – xã hội.

Học thuyết này đã đa lại một tổ chức duy vật khoa học cho việc phân kỳ lịch sử.

Học thuyết này chỉ rõ xu thế tất yếu của sự phát triển xã hội là xu thế vận động tiến lên không ngừng từ thấp đến cao. Xu thế đó quy định bởi quy luật khách quan trong hình thái kinh tế – xã hội. Xu thế đó trong thời đại nagỳ nay là xu thế lịch sử đang vợt qua CNTB tiến lên CNXH

Một phần của tài liệu Toàn tập tài liệu ôn thi triết học cao học (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w