- Cái ngẫu nhiên trong điều kiện nhất định có thể chuyển hoá thành cái tất nhiên Do vậy trong nhận thức cũng nh trong hoạt động thực tiễn chúng ta không đợc xem nhẹ, bỏ qua cái ngẫu nhiên, mặc dù nó không quyết định xu hớng
Vì vậy, nhận thức là một quá trình phản ánh một cách biện chứng năng động, sáng tạo thế giới khách quan bởi con ngời trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, tính xã hội của
giới khách quan bởi con ngời trên cơ sở hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử, tính xã hội của chính họ./.
Câu 21: Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. ý nghĩa của vấn đề này
1 Phạm trù thực tiễn–
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động VC, có mục đích, mang tính lịch sử xã hội của con ng– ời nhằm cải biến tự nhiên và xã hội.
Phạm trù thực tiễn là một trong những vấn đề nền tảng cơ bản không chỉ là của lý luận nhận thức nói riêng mà là nền tảng của toàn bộ nền triết học Mác - Lê Nin nói chung.
Trong lịch sử triết học, các nhà triết học duy tâm và triết học siêu hình đều không thấy đợc vai trò của hoạt động thực tiễn mà chỉ hiểu một cách phiến diện về thực tiễn. Chủ nghia duy tâm cho rằng thực tiễn là tinh thần sáng tạo ra thế giới của con ngời chứ khồn phải là hoạt động VC, hoạt động lịch sử xã hội. Ngay cả trờng phái duy vật trớc Mác cũng đã hạ thấp ý nghĩa của thực tiễn, chỉ là hoạt động của "con buôn bẩn thỉu".Vì vậy, họ không lý giải đợc một cách đúng đắn vấn đề bản chất của ý thức.
Với việc phát hiện ý nghĩa, vai trò của phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức để cắt nghĩa lý giải về bản chất, cũng nh con đờng của nhận thức, Mác - Anghen đã thực hiện bớc chuyển biến mang tính cách mạng trong lý luận nói chung và lý luận nhận thức nói riêng và làm cho triêt học Mác- Lê nin trở thành triết học hành động, triết học chiến đấu nó không chỉ giải thích thế giới mà còn cải tạo thế giới. Đánh giá vấn đề này Lê Nin khẳng định: " Quan điểm về đời sống về thực tiễn phải là quan điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về
nhận thức".
Cần chú ý khi nghiên cứu khái niệm nhận thức là:
- Hoạt động thực tiễn khác với hoạt động của t duy, của ý thức. Trong hoạt động thực tiễn thì con ngời đã sử dụng công cụ, phơng tiện vật chất tác động vào những đối tợng vật chất nhằm biến đổi chúng theo mục đích của mình. Những hoạt động ấy là những hoạt động đặc trng và bản chất của con ngời. Nó đợc thực hiện một cách tất yếy khách quan và không ngừng đợc phát triển bởi con ngời qua các thời kỳ lịch sử. Do đó, hoạt động thực tiễn bao giừ cũng là hoạt động VC có mục đích và mang tính lịch sử.
- Hoạt động thực tiễn đồng thời là hoạt động có mục đích của con ngời. Nếu con vật hoạt động theo bản năng nhằm thích nghi một cách thụ động với TGBN và thừa hởng những gì có sẵn ở TGBN thì ở con ngời hoạt động chủ đạo là hoạt động có tính mục đích, có tính định hớng nhằm cải tạo TGBN, phục vụ cho sự phát triển, tồn tại của chính mình. Bằng hoạt động thực tiễn mà trớc hết là hoạt động LĐSX con ngời sáng tạo ra nhng vật phẩm vốn không có sẵn trong tự nhiên để phục vụ cho lợi ích của mình. Nh vậy, Thực tiễn chính là phơng thức tồn tại cơ bản của con ngời và xã hội ngời đồng thời là phơng thức đầu tiên chủ yếu của mối quan hệ giữa con ngời với TGTN.
- Hoạt động thực tiễn là họat động bản chất của con ngời và luôn luôn là hoạt động cơ bản của xã hội con ngời. Tức là trong những quan hệ XH nhất định, thực tiễn cũng có quá trình vân động, biến đỏi cùng với sự vận động, phát triển của tiến bộ XH. Và trong mỗi một môi trờng, mỗi hoàn cảnh, mỗi thời kỳ lịch sử khác nhau thì hoạt động thực tiễn cũng diễn ra với trình độ khác nhau. Trình độ phát triển của thực tiễn nói lên trình độ chinh phục thế giới tự nhiên và làm chủ xã hội của con ngời. Trong mỗi một môi trờng xã hội, mỗi một thời điểm lịch sử thì những trình độ đó không đồng nhất với nhau nó tùy thuộc vào từng hoàn cảnh lịch sử cụ thể và mỗi môi trờng xã hội. Vì vậy, triết học mác lê nin khẳng định: " hoạt động thực tiễn mang tính lịch sử xã
hộimột.
Thực tiễn đợc diễn ra, thể hiện dới nhiều dạng phong phú. Triết học Mac Lê nin khái quát thực tiễn đợc biểu hiện dới 3 dạng sau đây:
1 - Hoạt động sản xuất vật chất: Đây chính là dạng hoạt động, đầu tiên cơ bản nhất của TT, Vì nó quyết định sự tồn tại và phát triển của xã hội, quyết định các dạng của hoạt động thực tiễn khác, quyết định sự chuyển biến từ vợn thành ngời và làm cho con ngời ngày càng hoàn thiện hơn.
2 - Hoạt động chính trị, xã hội nhằm làm biến đổi các quan hệ xã hội, chế độ xã hội và những hoạt động này có tác dụng trực tiếp đối với sự tồn tại và phát triển của xã hội. Đặc biệt , trong đó là hoạt động thực tiễn trong đấu tranh giai cấp, hoạt động cách mạng xã hội.
3 - Hoạt động thực nghiệm, khoa học đây là dạng hoạt động đặc biệt của hoạt động thực tiễn nó đ ợc tiến hành trong những điều kiện môi trờng nhân tạo do con ngời tạo ra gần giống, giống, hoặc lặp lại những trạng thái của tự nhiên- XH nhằm phát hiện ra những quy luật biến đổi, phát triển của đối tợng nghiên cứu để nhận thức và cải tạo t nhiên - xã hội. Dạng hoạt động này ngày càng có vai trò quan trọng trong đối với sự phát triển của xã hội, đặc biệt là trong thời kỳ khoa học công nghệ hiện nay .
Trong 3 dạng hoạt động thực tiễn này thì mỗi dạng đều có vai trò cụ thể, vị trí chức năng riêng không thể thay thế đợc, song giữa chúng lại có mối quan hệ lẫn nhau, và điều đó làm thực tiễn luôn vận động, phát triển không ngừng và ngày càng có vai trò quan trọng đối với nhận thức. Trong mối quan hệ đó, hoạt động sản xuất VC là hoạt động cơ bản nhất, đóng vai trò quyết định đối với các hoạt động khác. Bởi vì nó là hoạt động nguyên thuỷ nhất và tồn tại một cách khách quan, thờng xuyên nhất trong đời sống của con ngời và nó tạo ra những điều kiện, của cải thiết yếu có tính quyết định đối với sự sinh tồn và phát triển của con ngời. Không có hoạt động sản xuất VC thì không có các hoạt động khác. Nói nh vậy không có nghĩa là hình thức hoạt động chính trị xã hội và hình thức thực nghiệm khoa học là hoàn toàn thụ động, phụ thuộc một chiều vào hoạt động sản xuất VC. Ngợc lại, chúng có tác động kìm hãm hoặc thúc đẩy hoạt động sản xuất phát triển.
2- Vai trò của thực tiễn đối với nhận thức. Thực tiễn có mối quan hệ hệ biện chứng với hoạt động nhận thức. Trong mối quan hệ với nhận thức, thực tiễn có vai trò quyết định thể hiện ở 3 vai trò chính sau đây:
1 - Thực tiễn là cơ sở của nhận thức và động lực của nhận thức.
Con ngời có quan hệ với thế giới bên ngoài không phải bắt đầu từ lý luận, từ hoạt động tinh thần... mà là từ hoạt động thực tiễn. Chính trong quá trình hoạt động thực tiễn mà ý thức, nhận thức của con ng ời đợc hình thành và chính trong quá trình ấy con ngời đã thu nhận đợc những hiểu biết ban đầu, những tri thức đầu tiên về TG xung quanh họ. Nh vậy, hoạt động thực tiễn cung cấp cho nhận thức, cho lý luận những t liệu, những tri thức. Mọi tri thức của con ngời có đợc đến hôm nay, xét đến cùng, dù là trực tiếp hay gián tiếp, đối với ngời này hay ngời khác, ở trình độ kinh nghiệm hay trình độ lý luận... đều nảy sinh từ thực tiễn. Thực tiễn đã, đang và sẽ mãi mãi là ngọn nguồn bất tận của mọi hiểu biết của con ngời.
Thực tiễn đề ra những nhu cầu, nhiệm vụ và phơng hớng phát triển của nhận thức. Chính từ hoạt động thực tiễn đã xuất hiện sự đòi hỏi phải có tri thức mới, phải có tổng kết kinh nghiệm, khái quát thành lý luận, phải đổi mới t duy... điều đó thúc đẩy hoạt động nhận thức là xuất hiện những ngành khoa học cụ thể. Mác- Ang ghen đã có nhận xét: khi thực tiễn có nhu cầu đòi hỏi, thúc đẩy sự phát triển của khoa học bằng hơn 10 tr ờng Đại học cộng lại.Thực tiễn đã tạo ra các công cụ, phơng tiện ngày càng tinh vi, hiện đại điều đó tạo ra nhng thuận lợi để con ngời tiếp tục đi sâu, khám phá những bí mật của thế giới vật chất. Nhờ quá trình hoạt động thực tiễn làm biến đổi bản thân con ngời, các giác quan của con ngời ngày càng nhanh nhạy hơn, hoàn thiện hơn, điều đó tăng cờng khả năng nhận thức của con ngời ngày càng chính xác hơn.
2- Thực tiễn là mục đích của nhận thức. Nhận thức của con ngời không có mục đích tự thân nhận thức, mà nhận thức là để phục vụ cho thực tiễn. Kết quả của quá trình nhận thức là quay trở lại hớng dẫn hoạt động thực
tiễn, những phát minh khoa học, những học thuyết lý luận...chỉ có ý nghĩa thực sự khi chúng đợc vận dụng, áp dụng vào thực tiễn, chỉ đạo hoạt động thực tiễn đáp ứng những nhu cầu vật chất và tinh thần của XH.
3 - Thực tiễn là tiêu chuẩn của chân lý. Mọi sự biến đổi của nhận thức suy cho cùng không thể vợt ra ngoài sự kiễm tra của thực tiễn. Nó thờng xuyên chịu sự kiểm nghiệm trực tiếp của thực tiễn. Chính thực tiễn có vai trò là tiêu chuẩn, thớc đo giá trị của những tri thức đã đạt đợc trong nhận thức. Đồng thời nó bổ sung, điều chỉnh, sửa chữa, phát triển và hoàn thiện nhận thức. Kết quả của quá trình nhận thức là những tri thức mới. Nh- ng trí thức đó đứng trớc 3 khả năng là Đúng - Sai - Gần đúng. Tiêu chuẩn cơ bản để đánh giá, phân biệt là dựa trên thực tiễn, chỉ những tri thức đã đợc thực tiễn kiểm chứng, kiểm nghiệm là phù hợp và phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan mới trở thành chân lý. C. Mác đã nhấn mạnh:" Vấn đề tìm hiểu xem t duy của con ngời, có thể đạt tới chân lý khách quan hay không hoàn toàn không phải là lý luận mà là một vấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con ngời phải chứng minh chân lý".
Tóm lại, thực tiễn có vai trò hết sức quan trọng đối với nhận thức nó không chỉ là cơ sở, động lực, mục đích của nhận thức mà là tiêu chuẩn để kiểm tra đánh giá chân lý.
3 - ý nghĩa phơng pháp luận
Phải xây dựng quan điểm thực tiễn trong mọi hành động và nhận thức của con ngời. Yêu cầu cơ bản của quan điểm thực tiễn là quá trình nhận thức phải xuất phát từ thực tiễn, từ yêu cầu đòi hỏi của thực tiễn, nhng nhận thức về vấn đề nào đó. Khi xây dựng các biện pháp, chủ trơng nào đó phải căn cứ vào thực tiễn, phải huy động công cụ, phơng tiện để giải quyết nhng vấn đề trong cuốc sống đề ra. Mối thời ký, mỗi giai đoạn phải tổng kết thực tiễn. Kịp thời bổ xung nhng chính sách lạc hậu lỗi thời, từ trong thực tiễn phải biết đúc rút nhng bài học kinh nghiệm trên cơ sở đó khái quát thành lý luận. Lý luận phải lên hệ với thực tiễn, phải có tác động với thc tiễn.
Cần tuân thủ nguyên lý học đi đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, từ trong thực tiễn rút ra những bài học kinh nghiệm, để điều chỉnh bổ xung lý luận, nâng tầm của lý luận. Ngợc lại, lý luận phải hớng về thực tiễn, giải quyết những vấn đề mà thực tiễn đang đặt ra.