Học thuyết về hình thái kinh tế xã hội cũng là cơ sở, phơng pháp luận của các khoa học XH và trở thành hòn đá tảng cho mọi nghiên cứu về XH và là lý luận cho Đảng công sản VN hoạch định đờng lối, chủ trơng xây dựng chế độ xã hộ

Một phần của tài liệu Toàn tập tài liệu ôn thi triết học cao học (Trang 37 - 64)

cho mọi nghiên cứu về XH và là lý luận cho Đảng công sản VN hoạch định đờng lối, chủ trơng xây dựng chế độ xã hội XHCN trên tất cả các lĩnh vực từ LLSX, QHXS. từ cơ sở hạ tầng đến kiến trúc thợng tầng.

Câu 25: Lực lợng sản xuất và vai trò của LLSX đối với QHSX?Liên hệ với Việt Nam trong giai đoạn CM hiện nay?

a - LLSX là một trong hai yếu tố cấu thanh flên PTSX xhội và nó là yếu tố động, CM nhất, quy định sự vận

động, phát triển của cả PTSX xhội. Theo triết học MLN thì LLSX là một phạm trù triết học dùng để chỉ mối

quan hệ giữa con ngời với giới tự nhiên, đợc hình thành trong quá trình sản xuất. LLSX nói lên năng lực thực

tế của con ngời trong quá trình sản xuất để tạo ra của cải xã hội, đồng thời nó thể hiện sức mạnh, trình độ chinh phục giới tự nhiên của con ngời trong từng giai đoạn lịch sử nhất định.

Về mặt Cấu trúc của LLSX bao gồm Con ngời và t liệu sản xuất.

Con ngời trong LLSX là những ngời lao động với những kinh nghiệm sản xuất, thói quen lao động, biết sử dụng t liệu sản xuất để tạo ra những của cải, vật chất cho xã hội và bản thân. Trong điều kiện khoa học kỹ thuật phát triển nh ngày nay thì nói đến con ngời trong lao động sản xuất không chỉ là lao động chân tay mà bao gồm kỹ thuật viên, kỹ s, cán bộ khoa học phục vụ trực tiếp trong quá trình sản xuất. Lê Nin nhấn mạnh:" LLSX hàng đầu của toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động".

T liệu sản xuất bao gồm đối tợng lao động và t liệu lao động

Trong đó đối tơng lao động là tất cả những gì con ngời hớng lao đọng của mình vào và bằng lao động của mình tác động vào để cải tạo nó, là một bộ phận của giới tự nhiên đợc đa vào quá trình sản xuất, bao gồm những đối tợng đã có sẵn trong tự nhiên và cả những đối tợng đã qua chế biến của con ngời.

T liệu lao động là vật thể hay phức hợp vật thể mà con ngời đem đặt giữa bản thân mình với đối tợng lao động nhằm dẫn chuyền sự tác động của con ngời vào đối tợng lao động.T liệu lao động bao gồm các công cụ lao động và các t liệu khác phục vụ sản xuất, nh: Kho tàng, phơng tiện vận chuyển, bảo quản...trong đó công cụ lao động là quan trọng nhất, bởi lẽ: Nó là yếu tố động và cách mạng nhất trong lực lợng sản xuất, nó thể hiện năng lực thực tiễn của con ngời ngày một tăng lên và chính sự biến đổi, cải biến và hoàn thiện không ngừng của công cụ lao động đã gây nên biến đổi sâu sắc trong toàn bộ t liệu sản xuất và xét cho tới cùng là nguyên nhân sâu xa của tất cả biến đổi xã hội. C.Mác đã nhận xét: " Nhng quan hệ xã hội đều gắn liền mặt thiết với những LLSX.. Do có đợc những LLSX mới loài ngời thay đổi phơng thức sản xuất cảu mình, thay đổi tất cả những quan hệ xã hội của mình. Các cối say quay bằng tay đa lại xã hội có lãnh chúa, các cối Say chạy bằng hơi nớc đa lại xã hội có nhà t bản ".

Trình độ phát triển của công cụ lao động là thớc đo trình độ chinh phục t nhiên của loài ngời, là cơ sở xác định trình độ phát triển của LLSX, là tiêu chuẩn để phân biệt sự khác nhau giữa các thời đại kinh tế. C.Mác khẳng định: "Nhng thời đại kinh tế khác nhau không phải ở chỗ chúng sản xuất ra cái gì mà là ở chỗ chúng

sản xuất bằng cách nào và với t liệu lao động nào".

Công cụ lao động chính khí quan của bộ óc con ngời, là sức mạnh của tri thức đã đợc vật thể hóa có tác dụng nối dài bàn tay và nhân lên sức mạnh trí tuệ của con ngời góp phần hoàn thiện kinh nghiệm, kỹ năng của con ngời. Từ đó thúc đẩy sự phân công lại lao động XH, từ đó quyết định năng xuất lao động.

Giữa các yếu tố của LLSX có mối liên hệ qua lại, biện chứng với nhau. S hoạt động có hiệu quả và hiệu quả của t liệu lao động trớc hết phụ thuộc vào sự hiểu biết, trí thông minh, kỹ năng của con ngời. Ngợc lại bản thân những phẩm chất của con ngời lao động, kinh nghiệm và thói quen lao động của họ lại phụ thuộc vào t liệu lao động hiện có, phụ thuộc vào họ đang lao động sản xuất bằng t liệu nào? Rõ ràng nếu không có nên lao động sản xuất đại công nhiệp thì không có con ngời công nhân hiện đại. Sự phụ thuộc này là một trong nhng biểu hiện của sự phụ thuộc của nhân tố chủ quan vào ĐK, HC khách quan, nhân tố con ngời và nhân tố sản xuất vật chất.

Trong các yếu tố của LLSX thì yếu tố con ngời lao động là quan trong nhất. Bởi lẽ chính con ngời chứ không phải ai khác đã trực tiếp chế tạo, sử dụng công cụ lao động, các t liệu lao động dù có ý nghĩa lớn lao hay hiện đại đến đâu nếu tách rời khỏi ngời lao động thì cũng không phát huy đợc tác dụng. Lê Nin từng khẳng đinh: " LLSX hàng đầu trong toàn thể nhân loại là công nhân, là ngời lao động" .

Thớc đo trình đọ phát triển của lực lợng sản xuất là năng xuất lao động, xét đến cùng nó là nhân tố đảm bảo cho sự thắng lợi của một trật tự xã hội mới.

Khi nghiên cứu lực lợng sản xuất đối với nớc ta cần chú ý: Quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội đi từ nông tới sâu, kết hợp cả chiều rộng lẫn chiều sâu. Do vậy, quá trình sản xuất ngoài việc chú ý đến ngành nghề sản xuất cần phải đi sâu vào chuyên môn hoá để tạo ra một số ngành sản xuất mũi nhọn thúc dẩy lực lợng sản xuất phát triển. Ngày nay, khi lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá, khoa học kỹ thuật trở thành lực lợng sản xuất trực tiếp nó rút ngắn đợc thời gian từ khoa học lý thuyết đến khoa học ứng dụng. Khoa học kỹ thuật thâm nhập vào mọi khâu của quá trình sản xuất. Do vây nó đã nâng cao trình độ của các yếu tố đó nên một bớc mới. Trong thời đại lực lợng sản xuất đợc quốc tế hoá đòi hỏi việc phát triển kinh tế phải đi đôi với việc tăng cờng, mở rộng quan hệ hợp tác với bên ngoài nhằm để đẩy nhanh, rút ngắn tốc độ tăng trởng kinh tế.

Ngày nay cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật - công nghệ tao ra bớc nhảy vọt lớn trong LLSX, dự báo của Mác cho rằng ""khoa học sẽ trở thành LLSX trực tiếp"" đang dần trở thành hiện thực, tri thức khoa học trở thành một tất yếu trong quá trình sản xuất và đợc kết tinh vào mọi nhân tố của LLSX. Vì vậy,Khoa học và công nghệ hiện đại chính là đặc điểm thời đại của sản xuất hiện nay, nó là đặc điểm đặc trng cho LLSX hiện đại.

b - Vai trò của LLSX đối với QHSX:

Để tiến hành quá trình SX không chỉ cần đến MQH giữa ngời với giới tự nhiên - tức là LLSX- mà còn đòi hỏi MQH tác động qua lại giữa bản thân con ngời với con ngời trong quá trình SX. Triết học MLN gọi MQH giữa ngời và ngời trong quá trình SX là QHSX. Quan hệ này bao gồm 3 mặt đó là quan hệ về mặt sở hữu đối với TLSX chủ yếu trong XH, quan hệ về mặt tổ chức quản lý SX xã hội và quan hệ phân phối sản phẩm, trong đó quan hệ sở hữu giữ vai trò quyết định.

Quan hệ sản xuất là những quan hệ kinh tế cơ bản của một hình thái kinh tế – xã hội. Đó là mối quan hệ giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất.

Quan hệ sản xuất đợc biểu hiện thống nhất trên 3 mặt: Quan hệ sở hữu đối với t liệu sản xuất chủ yếu của xã hội; Quan hệ tổ chức và quản lý sản xuất; Quan hệ trong tổ chức và phân phối sản phẩm lao động.

LLSX và QHSX là hai mặt của một phơng thức sản xuất chúng tồn tại không tách rời nhau mà tác động bản chất với nhau, trong đó LLSX giữ vai trò quyết định - Vai trò đó thể hiện ở những điểm chính sau đây:

- QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ của LLSX. Mối quan hệ giữa ng ời và ngời trong quá trình sản xuất đợc hình thành, đợc xây dựng, đợc điều chỉnh... trên cơ sở phù hợp và đáp ứng những đòi hỏi, sự phát triển của LLSX.

- Khuynh hớng của sản xuất xã hội là không ngừng biến đổi theo chiều hớng tiến bộ, sự biến đổi đó suy cho đến cùng bao giờ cũng bắt đầu từ sự biến đổi, phát triển của LLSX mà trớc hết là của công cụ lao động. Vì vậy LLSX là yếu tố quyết định đối với sự biến đổi của phơng thức sản xuất.

Khái niệm trình độ của LLSX nói lên khả năng của con ngời thông qua việc sử dụng công cụ lao động thực hiện quá trình cải tạo tự nhiên nhằm đảm bảo sự sinh tồn và phát triển của mình. Trình độ của LLSX đ ợc biểu hiện cụ thể ở trình độ của công cụ lao động, trình độ tổ chức phân công lao động xã hội, trình độ vận dụng, ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất, trình độ kinh nghiệm và kỹ năng tay nghề của ngời lao động.

- Sự phù hợp của quan hệ sản xuất với trình độ phát triển của LLSX là một trạng thái mà trong đó QHSX trở thành hình thức phát triển tất yếu của LLSX. Nghĩa là trạng thái mà ở đó các yếu tố cấu thành QHSX tạo địa bàn, điều kiện đầy đủ cho LLSX phát triển trong trạng thái phù hợp đó cả ba mặt của QHSX đều thích nghi với trình độ phát triển của LLSX,tạo điều kiện tối u cho sự kết hợp giữa ngời lao động với t liệu sản xuất .

- QHSX đợc thay đổi điều chỉnh hay bị thay thế dới áp lực đòi hỏi của LLSX; Quá trình phát triển của LLSX là liên tục và đến mức nào đó QHSX hiện tại không còn phù hợp với nó nữa, sự không ăn khớp dần dần phát triển thành mâu thuẫn và khi mâu thuẫn ngày càng gia tăng tới mức QHSX cũ trở thành xiềng xích trói buộc sự phát triển LLSX. Điều đó tất yếu dẫn đến việc xã hội bằng cách này hay cách khác sửa đổi, điều chỉnh QHSX thậm chí phải xoá bỏ QHSX cũ thay thế bằng QHSX mới cao hơn, phù hợp và đáp ứng đòi hỏi của LLSX. Việc xoá bỏ QHSX cũ và thay thế bằng một QHSX mới có nghĩa là sự diệt vong của một PTSX cũ đã lỗi thời và sự ra đời của một PTSX mới. Trong xã hội có giai cấp việc thay thế đó đ ợc thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp, cách mạng xã hội. C.Mác đã khái quát: " Tới một giai đoạn phát triển nào đó của chúng các LLSX vật chất của xã hội mâu thuẫn với những QHSX hiện có, trong đó từ trớc đến nay các LLSX vẫn phát triển từ chỗ là những hình thức phát triển của LLSX những QHSX ấy trở thành xiềng xích của LLSX. Khi đó bắt đầu thời đại của một cuộc cách mạng xã hội. "

c - Liên hệ với Việt Nam hiện nay:

Việt nam xây dựng CNXH bỏ qua chế độ TBCN, vì vậy chúng ta đồng thời vừa xây dựng LLSX xã hội hiện đại, vừa phải xây dựng một QHSX tiên tiến bằng cách tiến hành đẩy mạnh CNH- HĐH. Đồng thời mở rộng hoàn thiện nền KTTT định hớng XHCN.

Tại đại hội VIII Đảng CSVN đã khẳng định: " Nếu công nghiệp hóa - hiện đại hóa tạo nên LLSX cần thiết cho chế xã hội độ mới thì việc phát triển nền kinh tế nhiều thành phần chính là để xây dựng hệ thống QHSX phù hợp ". Tới ĐH ĐCSVN lần thứ IX xác định phơng hớng phát triển của LLSX đợc cụ thể hoá và chỉ rõ các vấn đề sau.

- Phát triển LLSX có hàm lợng khoa học và công nghệ cao : " Tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiêntiến đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ tin học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn ở mức cao và phổ tiến đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ tin học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn ở mức cao và phổ biến hơn những thành tựu mới của khoa học công nghệ từng b[cs phát triển kinh tế tri thức. "

- Tiếp tục khẳng định con ngời là LLSX hàng đầu: " Phát tiêrn giáo dục và đào tạo là một trong những động lực quantrọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngời - Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trởng kinh tế nhanh và bền vững.

- CNH, HĐH trong điều kiện LLSX ở nớc ta còn thấp phát triển không đều nhng với thế và lực ở trong nớc cũng nhđiều kiện Quốc tế có nhiều thuận lợi thì :" Cần và có thể rút ngắn thời gian vừa có những bớc tuần tự vừa có những bớc điều kiện Quốc tế có nhiều thuận lợi thì :" Cần và có thể rút ngắn thời gian vừa có những bớc tuần tự vừa có những bớc nhảy vọt. " ./.

Câu 26: QHSX và vai trò của QHSX đối với LLSX - ý nghĩa của vấn đề này trong sự nghiệp đổi mới ở VN hiện nay:

Trong mỗi một PTSX của một xã hội bao gồm 2 mặt là QHSX và LLSX. Thực sự đó là 2 mối quan hệ với nhau nếu LLSX là mối quan hệ giữa con ngời và giới tự nhiên trong sản xuất, còn QHSX là biểu hiện về mặt xã hội trong quá trình sản xuất - là quan hệ giữa ngời với ngời. Để tiến hành sản xuất con ngời không chỉ cần đến mối quan hệ với giới tự nhiên , không chỉ là sự tác động của con ngới vào giới tự nhiên mà những ngời lao động cần phải có sự trao đổi giao lu kinh nghiệm trao đổi sản phẩm, trao đổi lao động cho nhau. C. Mac đã nhấn mạnh: " Trong sản xuất ngời ta không chỉ quan hệ với giới tự nhiên . Ngời ta không thể sản xuất đợc nếu không kết hợp với nhau theo một cách nào đó để hoạt động chung và để ttrao đổi hoạt động với nhau. Muốn sản xuất đợc ngời ta phải có những mối liên hệ mà quan hệ nhất định vơi nhau . "

Triết học Mac- LN gọi quan hệ giữa ngời và ngời trong quá trình sản xuất là Quan hệ sản xuất . Quan hệ sản xuất là những quan hệ kinh tế khách quan mang tính vật chất, thuộc đời sống xã hội, nó là hình thức xã hội của LLSX xã hội và là cơ sở sâu xa của đời sống tinh thần của xã hội. Mối một kiểu Quan hệ sản xuất là

tiêu biểu cho bản chất kinh tế của một hình thái kinh tế xã hội.

Về mặt cấu trúc: QHSX bao gồm 3 mặt cơ bản sau đây

- Thứ nhất: quan hệ giữa ngời đối với việc sở hữu TLSX chủ yếu của xã hội , nó biểu hiện thành chế độ sở hữu, công hữu hoặc t hữu.

- Thứ hai: Quan hệ giữa ngời và ngời đối với việc tổ chức quản lý sản xuất biểu hiện cụ thể thành mối quan hệ bình đẳng hay không bình đẳng, làm chủ hay làm thuê.

- Thứ ba: Quan hệ giữa ngời - ngời đối với việc phân phối các sản phẩm XH, biểu hiện cụ thể là công bằng XH hay không công bằng, bóc lột hay không bóc lột.

Ba mặt trên luôn gắn bó với nhau tạo thành một hệ thống mang tính ổn định t ơng đối so với sự vận động

Một phần của tài liệu Toàn tập tài liệu ôn thi triết học cao học (Trang 37 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w