1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng ngữ văn 7 bài 26 sống chết mặc bay 2

18 1,1K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 7,72 MB

Nội dung

A.ĐỌC B.CHÚ THÍCH C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ 2.. A.ĐỌC B.CHÚ THÍCH C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ 2.. Tích cực khẩn trương, cuống quýt Con hãy tưởng tượng và miêu tả lại cảnh dân chúng đang hộ đê?. ĐỌC- H

Trang 2

KIỂM TRA BÀI CŨ

Câu 1 : Kể tên các văn bản nghị luận đã học?

Cõu 2 Xác định luận điểm chính của văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong các câu sau đây?

a Đồng bào ta ngày nay rất xứng Đồng bào ta ngày nay rất xứng đáng với tổ tiên ta

ngày trước

truyền thống quí báu của ta.

c Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý

Trang 4

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

I - Đọc- T×m hiÓu chung

1 §äc- hiÓu chó thÝch.

a.§äc

b.Chó thÝch

Trình bày những nét

cơ bản

về Tác giả

và tác phẩm?

Trang 5

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

-Tác giả : Phạm Duy Tốn (1983-1924) Quê ở Thường Tín Hà Tây.

-Tác phẩm: Ra đời trong buổi đầu hình thành thể loại truyện ngắn hiện đại của Việt Nam (Đầu thế kỷ 20) Viết về truyện hộ đê chống lụt tại đồng bằng Bắc Bộ

* Từ khó: 1, 2, 3, 4, 7, 9, 15 , 16, 21, 27,

28 , 29 , 39

Trang 7

Một khúc đê của đồng bằng sông Hồng

Trang 8

Đê sông Hồng 1926

Trang 9

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

Văn bản thuộc thể loại gì? Truyện

kể theo ngôi nào và trình tự kể ra sao?

-Thể loại truyện ngắn kể theo ngôi thứ 3, trình tự

kể theo thời gian và công việc Văn bản có bố cục mấy phần?

Cho biết nội dung từng phần?

-Bố cục 3 phần

+ Phần I : Từ đầu đến “khúc đê này hỏng mất”

Nguy cơ vỡ đê và sự tuyệt vọng của người dân

+Phần II: tiếp đến “điếu mày”

cảnh quan lại cùng lũ nha lại hộ đê ở trong

đình

+ phần III: phần còn lại

 Cảnh vỡ đê

Trang 10

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI

TIẾT

1 CẢNH DÕN HỘ ĐỜ.

Cảnh dân phu hộ đê được kể bằng những chi tiết

nào?

con người , tinh thần )

-Thời gian: Gần một giờ đêm

Không gian, quang cảnh: Tr ời mưa tầm tã trút xuống, nước sông Nh ị Hà lờn to

- Địa điểm :Khỳc sụng làng X thuộc phủ X

- Người : Hàng trăm nghìn dân phu

- Ph ương tiện : Cuốc , thuổng , tre

-Âm thanh : Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng người gọi nhau hộ đê  Nháo nhác, hối hả, căng thẳng, cấp bách

-

Cảnh dân hộ đê

Cảnh dân hộ đê

Trang 11

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH.

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI

TIẾT

1- CẢNH DÕN HỘ ĐỜ

Các chi tiết đó gợi cho con có suy nghĩ gì?

Tình trạng con đê vô cùng nguy cấp, dự báo trước những gì nguy hiểm sắp đến

Trong tình cảnh ấy con thấy thái độ của những người hộ đê như thế nào?

Tích cực khẩn trương, cuống quýt

Con hãy tưởng tượng và miêu tả lại cảnh dân chúng đang hộ đê?

Hàng trăm, nghìn người bi bõm dưới bùn lầy, ướt luốt thuốt như chuột lột

Nếuđược chứng kiến cảnh này con có nhận xét gì?

Trang 13

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105 VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 CẢNH DÂN HỘ ĐÊ

Con có nhận xét gì về nghệ thuật miêu tả của tác giả trong đoạn văn?

Nghệ thuật miêu tả , đối lập tăng cấp Sức trời >< sức người

Thế đê >< thế nước

Sử dụng nhiều từ láy tượng hình: Bì bõm, lướt thướt, xao xác… Ngoài ra còn sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm:

Lo thay! Nguy thay! Khúc đê này hỏng mất

Trang 14

VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

* Nghệ thuật miêu tả , đối lập tăng cấp.

Sức trời >< sức người Thế đờ ><

thế nước

Sử dụng nhiều từ láy tượng hình:

Bì bõm, lướt thướt, xao xác… Ngoài ra còn sử dụng ngôn ngữ nói

và ngôn ngữ biểu cảm: Lo thay! Nguy thay!

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 CẢNH DÂN HỘ ĐÊ

Trang 15

VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

Tại sao tác giả lại nêu ra khúc sông làng x thuộc phủ x Mà không nêu cụ thể

Như vậy qua đoạn văn em cảm nhận được điều gì?

- Cảnh người dân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực

độ trước nguy cơ đê vỡ

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 CẢNH DÂN HỘ ĐÊ

Trang 16

VĂN BẢN: SỐNG CHẾT MẶC BAY

PHẠM DUY TỐN

- Thời gian: Gần một giờ đêm

- Không gian, quang cảnh: Tr ời mưa tầm

- Địa điểm :Khỳc sụng làng X thuộc phủ X

- Người : Hàng trăm nghìn dân phu

- Âm thanh : Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng

hả, căng thẳng, cấp bách

* Nghệ thuật miêu tả , đối lập tăng cấp Sức trời >< sức người , Thế đờ >< thế

nước

Sử dụng nhiều từ láy tượng hình: Bì bõm, lướt thướt, xao xác… Ngoài ra còn sử dụng ngôn ngữ nói và ngôn ngữ biểu cảm:

Lo thay! Nguy thay!khỳc đờ này hỏng mất

 Cảnh người dân đang vật lộn căng thẳng vất vả đến cực độ trước nguy cơ đê vỡ

NGỮ VĂN 7: TIẾT 105

I.ĐỌC- TÌM HIỂU CHUNG

1 ĐỌC- HIỂU CHÚ THÍCH

A.ĐỌC

B.CHÚ THÍCH

C.GIẢI NGHĨA TỪ KHÓ

2 THỂ LOẠI VÀ BỐ CỤC

II ĐỌC – TÌM HIỂU CHI TIẾT

1 CẢNH DÂN HỘ ĐÊ

Trang 17

Bức tranh người dân đang hộ đê được tác giả miêu tả như thế nào? Hãy khoanh trßn ở các chi tiết mà em cho

là đúng.

a Mưa tầm tả, nước sông Nhị Hà dâng cao.

b Trong đình, đèn thắp sáng trưng.

c Trong đình vững chãi, dẫu nước to thế nào cũng không việc gì.

d Dân phu đang hối hả giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm dưới bùn lầy.

e Tiếng trống, tiếng tù và, tiếng gọi nhau xao xác.

f Nha lệ lính tráng,kẻ hầu người hạ, đi lại rộn ràng

Trang 18

3.Hướng dẫn về nhà

• Đọc diễn cảm đoạn văn 1.

• Hóy tưởng tượng và miêu tả lại cảnh dân làng

X hộ đê trong đoạn trích

• -Đọc kĩ lại văn bản và tìm hiểu kĩ đoạn văn đó phân tích

• Xem và soạn kĩ phần diễn biến tiếp theo

Ngày đăng: 23/02/2016, 17:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w