Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK

67 1.1K 15
Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khái quát cơ sở lý thuyết về năng lực cạnh tranh cũng như tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng năng lực cạnh tranh của ngân hàng.Phân tích thực trạng, đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (TECHCOMBANK)Đề xuất các giải pháp chiến lược nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh của TECHCOMBANK trong nội bộ ngànhPhạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu được thực hiện tại Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK Phạm vi thời gian : Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khoảng thời gian những năm gần đây ( từ 2012 đến 2015)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT VŨ THỊ MAI HƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM (TECHCOMBANK) BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP NGÀNH KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S QUAN MINH QUỐC BÌNH Thành phố Hồ Chí Minh – Năm 2016 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cám ơn Nhận xét đơn vị thực tập Nhận xét giảng viên hướng dẫn Danh mục chữ viết tắt Mục lục Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI … ……………………………4 1.1 Lý thuyết chung Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại ? 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại kinh tế ? 1.2 Khái quát cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh, lọai hình cạnh tranh 1.2.2 Năng lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại đặc trưng cạnh tranh ngân hàng thương mại 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 10 1.3.1 Môi trường vĩ mô 10 1.3.2 Môi trường vi mô …………………………………………………… 12 1.4 Các tiêu đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại 16 1.4.1 Nguồn lực tài 16 1.4.2 Khả ứng dụng công nghệ 17 Trang i 1.4.3 Nguồn nhân lực 17 1.4.4 Trình độ lực quản lý cấu tổ chức 18 1.4.5 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác: 18 1.4.6 Hệ thống phân phối 19 CHƯƠNG PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NH TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM ……………………………….20 2.1 Tổng quan lịch sử hình thành phát triển Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 20 2.1.1 Giới thiệu Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 20 2.1.2 Tóm tắt trình hình thành phát triển Ngân hàng Kỹ Thương 21 2.1.3 Cơ cấu tổ chức máy hoạt động ngân hàng 23 2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh TCB 25 2.3 Đánh giá yếu tố tác động đến lực cạnh tranh Techcombank 27 2.3.1 Yếu tố vĩ mô 27 2.3.2 Môi trường vi mô 29 2.4 Thực trạng lực cạnh tranh Techcombank 34 2.4.1 Phân tích tình hình tài 34 2.4.2 Khả ứng dụng công nghệ 37 2.4.3 Nguồn nhân lực 38 2.4.4 Trình độ lực quản lý cấu tổ chức 40 2.4.5 Danh tiếng, uy tín khả hợp tác: 41 2.4.6 Hệ thống phân phối 42 2.5 Những thuận lợi mặt hạn chế trình hoạt động định hướng phát triển TCB 43 2.5.1 Thuận lợi: 43 Trang ii 2.5.2 Hạn chế 44 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT ……………………… 48 3.1 Định hướng hoạt động Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 48 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Techcombank 48 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động ………………………………………………………………………….48 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị điều hành 51 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực 51 3.2.4 Giải pháp marketing 54 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng 54 3.2.6 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển công nghệ 56 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Chính phủ: 57 KẾT LUẬN Trang iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng kết hoạt động kinh doanh TCB 2012-2014 …………25 Bảng 2.2: Tóm tắt kết kinh doanh TCB lũy kế tháng đầu năm 2015 27 Bảng 2.3: Hệ thống tổ chức tín dụng Việt Nam (đến 31/12/2014) 30 Bảng 2.4: Một số sản phẩm, dịch vụ bật TCB năm 2015 31 Bảng 2.5: So sánh quy mô tổng tài sản vốn chủ sở hữu số ngân hàng so với TCB năm 2014 33 Bảng 2.6 : Thông tin khoá đào tạo từ 2012 - 2014 40 Bảng 2.7 : Vốn điều lệ số ngân hàng lớn, tính đến quý III 2015 45 Bảng 2.8 : Thống kê nợ xấu số ngân hàng tính đến quý III 2015 46 Trang iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mô hình áp lực cạnh tranh Michel Porter 12 Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức máy hoạt động Techcombank 24 Hình 2.2: Quy mô vốn chủ sở hữu Techcombank qua năm 2010 -2014 35 Hình 2.3: Xếp hạng quy mô vốn chủ sở hữu số ngân hàng 35 Hình 2.4: Hệ số tăng trưởng vốn TCB qua năm 2012 – 2014 36 Hình 2.5: Tỷ lệ yếu tố phản hồi tích cực ngân hàng tháng đầu năm 2015 42 Hình 2.6: Số lượng chi nhánh, phòng giao dịch ngân hàng tính đến thời điểm 9/2014 44 Trang v Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong điều kiện hội nhập kinh tế với khu vực giới , để tồn đứng vững thị trường, ngân hàng phải cạnh tranh gay gắt không với ngân hàng nước mà phải cạnh tranh với ngân hàng tổ chức tín dụng đến từ nước Đối với hệ thống ngân hàng nói chung cụ thể ngân hàng thương mại nói riêng cạnh tranh có hai mặt Một mặt, cạnh tranh giúp ngân hàng có động lực để cấu lại, thay đổi mình, cố gắng tiến hoạt động từ tổ chức sản xuất đến hoạt động kinh doanh Mặt khác, trình cạnh tranh khốc liệt đào thải ngân hàng không đủ lực khỏi thị trường Đặc biệt giai đoạn nay, cách mạng khoa học kỹ thuật công nghệ phát triển nhanh, nhiều công trình khoa học công nghệ tiên tiến đời tạo sản phẩm tốt, đáp ứng nhu cầu mặt người Người tiêu dùng theo đòi hỏi ngày cao sản phẩm, dịch vụ mà họ sử dụng Do ngân hàng phải sâu vào nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu thực khách hàng gì, qua đề sản phẩm, dịch vụ tốt hơn, đáp ứng nhu cầu khách hàng đảm bảo phương án phù hợp với lực kinh doanh định hướng kinh doanh ngân hàng Trong cạnh tranh ngân hàng nhạy bén ngân hàng thành công Từ thấy, việc nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng điều cần thiết cho tồn phát triển thân ngân hàng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK ngân hàng thương mại cổ phần lớn Việt Nam Từ thành lập đến trải qua 22 năm không ngừng phát triển mạnh mẽ Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh ngân hàng hoạt động nhạy cảm, biến động kinh tế ảnh hưởng trực tiếp nhanh chóng đến ngân hàng; hiệu hoạt động ngân hàng theo dễ bị ảnh hưởng Vì vậy, việc dựa vào kiến thức học, kết hợp với kinh nghiệm thực tế để nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng sau đề SVTH: Vũ Thị Mai Hương Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam giải pháp (nếu có) nhằm nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam việc khách quan cần thiết Đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK” hy vọng giải phần vấn đề đặt Mục tiêu nghiên cứu câu hỏi nghiên cứu  Khái quát sở lý thuyết lực cạnh tranh tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng lực cạnh tranh ngân hàng  Phân tích thực trạng, đánh giá lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (TECHCOMBANK)  Đề xuất giải pháp chiến lược nhằm nâng cao vị cạnh tranh TECHCOMBANK nội ngành Phương pháp nghiên cứu Chủ yếu dựa vào liệu thứ cấp, sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính Nghiên cứu dựa sở phương pháp luận suy diễn quy nạp để thực thực đánh giá, nhận định thực khách quan, từ đúc kết đề xuất giải pháp Phạm vi nghiên cứu  Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu thực Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK  Phạm vi thời gian : Nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khoảng thời gian năm gần ( từ 2012 đến ) Nguồn số liệu, liệu Số liệu lấy từ báo cáo tài chính kiểm toán, liệu từ hoạt động thực tế Ngân hàng; thu thập tham khảo liệu thứ cấp mạng từ trang web cafef.vn, cophieu68.vn,… thông tin từ báo, tạp chí, sách chuyên ngành tham khảo thêm từ luận văn có đề tài tương tự SVTH: Vũ Thị Mai Hương Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Kết cấu khóa luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tài liệu tham khảo,… Nội dung báo cáo thực tập trình bày gói gọn chương : Chương : Cơ sở lý luận cạnh tranh lực cạnh tranh Ngân hàng thương mại Chương : Phân tích lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Chương : Một số giải pháp chiến lược để nâng cao hiệu hoạt động lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam SVTH: Vũ Thị Mai Hương Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Lý thuyết chung Ngân hàng thương mại 1.1.1 Ngân hàng thương mại ?[1] Theo Luật tổ chức tín dụng năm 20101, “Ngân hàng loại hình tổ chức tín dụng thực tất hoạt động ngân hàng theo quy định Luật Theo tính chất mục tiêu hoạt động, loại hình ngân hàng bao gồm ngân hàng thương mại, ngân hàng sách, ngân hàng hợp tác xã” “Hoạt động ngân hàng việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên nghiệp vụ sau đây: nhận tiền gửi; cấp tín dụng; cung ứng dịch vụ toán qua tài khoản” Trong đó, NHTM chiếm tỷ trọng lớn quy mô tài sản, số lượng ngân hàng, hiểu theo nghĩa chung “NHTM doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ ngân hàng mục tiêu lợi nhuận NHTM doanh nghiệp đặc biệt, kinh doanh tiền tệ dịch vụ liên quan đến toán, tiền tệ hoạt động lợi nhuận doanh nghiệp khác” 1.1.2 Chức Ngân hàng thương mại kinh tế ?[21] Ngân hàng quan trọng kinh tế ngân hàng có ba chức sau:  Trung gian tài hay trung gian tín dụng: Ngân hàng thương mại làm "cầu nối" người thừa vốn người thiếu vốn không đem lại lợi ích cho người dư thừa vốn người thiếu vốn mà đem lại lợi ích kinh tế cho thân kinh tế  Tạo phương tiện toán hay chức tạo tiền: Từ số dự trữ ban đầu thông qua trình cho vay toán chuyển khoản ngân hàng Mục 12 Điều 4, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng , Nhà xuất Chính trị quốc gia SVTH: Vũ Thị Mai Hương Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam nghiệp, ngoại trừ sản phẩm đặc thù, mũi nhọn mang lại nhiều thu nhập (TOI) cho TCB tài trợ cho doanh nghiệp ngành Nhựa, tài trợ nhà phân phối Masan,… sản phẩm khác nhiều khác biệt, không thu hút nhiều khách hàng Lý chính ngân hàng phát triển 22 năm Khối KHDN TCB hình thành chưa lâu, nên dẫn đến thiếu nhiều kinh nghiệm phát triển sản phẩm riêng cho đối tượng khách hàng chuyên biệt ngân hàng khác hoạt động lâu, có nhiều kinh nghiệm thành tích  Sự cạnh tranh gay gắt Ngân hàng Thương mại địa bàn Ngoài khó khăn hạn chế trên, việc nhiều chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Ngân hàng Thương mại khác áp dụng nhiều biện pháp để lôi kéo khách hàng Techcombank như: hạ thấp lãi suất cho vay, phí dịch vụ, hạ thấp điều kiện tín dụng cho vay tài sản bảo đảm, chi hoa hồng để mua ngoại tệ vượt trần Ngân hàng Nhà nước, chi hoa hồng cho cán trực tiếp giao dịch để toán chiết khấu chứng từ hàng xuất, từ gây khó khăn việc giữ mở rộng mạng lưới khách hàng SVTH: Vũ Thị Mai Hương 47 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.1 Định hướng hoạt động Techcombank giai đoạn 2014 - 2019 Đại hội đồng cổ đông thường niên năm 2014 thông qua định hướng hoạt động nhiệm kỳ 2014-2019 Trong năm tới, Techcombank tiếp tục kiên định với định hướng chiến lược chuyển đổi khẳng định đắn, có điều chỉnh cần thiết để phù hợp với yêu cầu mới, đồng thời, tiếp tục tập trung xây dựng nguồn lực, phát triển lực kinh doanh cốt lõi, góp phần không ngừng nâng cao vị thế, quy mô Ngân hàng, sớm thực hóa mục tiêu trở thành Ngân hàng tốt Doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam Mục tiêu dài hạn cụ thể tới cuối năm 2018, tăng gần 75% tổng tài sản lên 275.656 tỷ đồng, tăng gần lần dư nợ tăng gấp đôi huy động Tăng trưởng huy động cho vay tập trung nhiều phân khúc khách hàng cá nhân khách hàng doanh nghiệp vừa nhỏ; tăng tỷ lệ sinh lời ROA ROE lên 1,65% 18.22% vào cuối năm 2018; đẩy mạnh nâng cao chất lượng dịch vụ, nhằm tăng cấu doanh thu từ thu nhập từ phí (13% lên 19%); đồng thời tiếp tục trì sách cho vay thận trọng, quản lý chặt chất lượng tín dụng, đảm bảo nợ xấu trì mức 3% tổng dư nợ [21] 3.2 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh TCB 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao lực tài chính, giảm thiểu rủi ro hoạt động  Giải pháp tăng vốn Đối với NHTM, vốn đóng vai trò chi phối định việc thực chức ngân hàng, ngân hàng cần tăng vốn để tăng độ vững mạnh tài sản, có vốn mở rộng hoạt động, xử lý nợ xấu… Vốn sở để ngân hàng tiến hành hoạt động kinh doanh Vốn tự có định quy mô hoạt động ngân hàng giới hạn huy động vốn, giới hạn cho vay bảo lãnh …vì hoạt động ngân hàng SVTH: Vũ Thị Mai Hương 48 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam thương mại phải chịu chi phối quy định pháp luật, mà cụ thể dựa quy mô vốn tự có Theo quy định Luật TCTD11 : Tổng mức dư nợ cấp tín dụng khách hàng người có liên quan không vượt 15% vốn tự có NHTM khách hàng không 25% khách hàng người có liên quan Tăng vốn tự có làm tăng giới hạn liên quan tới cấp tín dụng cho khách hàng, thêm nguồn vốn trung, dài hạn để tài trợ cho hoạt động cấp tín dụng ngân hàng Thêm nguồn vốn đề đầu tư vào giải pháp để củng cố nâng cao hệ thống tảng đầu tư vào hệ thống công nghệ thông tin, sở vật chất hệ thống quản trị rủi ro [16] Vì vậy, điều cần thiết để Techcombank tăng khả cho vay, mở rộng quy mô hoạt động tăng vốn tự có Vốn tăng thêm sử dụng để đầu tư vào tài sản cố định, xây dựng bản, mua sắm công cụ dụng cụ phục vụ hoạt động ngân hàng chi nhánh ngân hàng, phần lại để bổ sung nguồn vốn trung dài hạn mở rộng hoạt động kinh doanh đảm bảo tiêu an toàn hoạt động ngân hàng Khi thực tăng vốn NHTM phải chịu áp lực tăng trưởng tiêu kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận, số an toàn vốn tối thiểu CAR…), việc ngân hàng mải chạy theo tiêu tăng trưởng tín dụng, tăng vốn… mà lợi nhuận lại giảm, nợ xấu ngày nguy hiểm Một số giải pháp tăng vốn :  Tăng vốn điều lệ:  Tăng vốn từ nguồn nội mà cụ thể từ lợi nhuận để lại, nguồn bổ sung có ý nghĩa quan trọng Dựa vào tình hình phân tích tài TCB năm qua TCB giữ lại phần lợi nhuận hợp lý để bổ sung vốn tự có, tương ứng với tốc độ tăng trưởng ngân hàng Từ lần tăng vốn điều lệ năm 2010 đến nay, TCB chưa tăng vốn, giai đoạn tiếp theo, giải pháp tăng vốn điều lệ phù hợp với bối cảnh ngân hàng, mà việc tăng vốn từ lợi nhuận giữ lại đề xuất hợp lý Luật tổ chức tín dụng (2010), khoản Điều 128 Giới hạn cấp tín dụng 11 SVTH: Vũ Thị Mai Hương 49 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam  Tăng vốn phát hành cổ phiếu: Biện pháp làm tăng lực đòn bẩy tài ngân hàng tương lai chi phí phát hành cao phương thức khác làm loãngquyền sở hữu  Tăng vốn phát hành trái phiếu dài hạn: Là biện pháp hiệu để tăng cường lực tài ngân hàng đáp ứng yêu cầu trước mắt, chất tăng vốn tự có danh nghĩa, lâu dài gánh nặng nợ nần, đồng thời chi phí vốn cao làm suy giảm mức lợi nhuận ngân hàng  Tăng vốn phát hành trái phiếu chuyển đổi: Khi áp dụng biện pháp đểtăng vốn, Ngân hàng có lợi trả mức lãi suất thấp trái phiếu thông thường, chủ động việc định thời gian, tỷ lệ chuyển đổi tuỳ theo nhu cầu hoạt động kinh doanh Dù thực tăng vốn điều lệ cách TCB cần thận trọng để không ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh ngân hàng chiến lược phát triển tương lai  Tăng huy động vốn: Để nâng cao hiệu huy động vốn, biện pháp mà ngân hàng áp dụng khách hàng chức khuyến tặng quà cho khách hàng gửi lớn, gửi nhiều, khách hàng truyền thống thông qua chế huy động Cán công nhân viên ngân hàng chính nguồn vốn lớn ngân hàng huy động Thực sách ưu đãi lớn nhân viên có người thân , bạn bè gửi tiết kiệm TCB, với số lượng 7.242 cán nhân viên vào năm 201412 , cán nhân viên huy động tỷ VND số tiền ngân hàng huy động không nhỏ  Giải pháp xử lý nợ xấu Ngân hàng cần chủ động tăng mức trích lập dự phòng rủi ro cho khoản nợ xấu, mức trích lập TCB quý 1/2015 gần 1,390 tỷ đồng, 60% năm 2014 (quý 1/2014 trích lập 79 tỷ đồng) [20] Việc trích lập 12 Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam, Báo cáo thường niên 2014 SVTH: Vũ Thị Mai Hương 50 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam DPRR làm lợi nhuận giảm xuống, có thua lỗ, làm tăng khả tài chính bên ngân hàng Ngoài việc bán nợ xấu cho VAMC13 (Công ty TNHH MTV Quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam) TCB cần chủ động tự thực cải tiến sách quản trị rủi ro theo chuẩn mực quốc tế, phối hợp xử lý nợ chủ nợ, hợp tác hỗ trợ khách hàng cải thiện công việc kinh doanh Công ty Quản lí nợ Khai thác tài sản (Techcombank AMC) cần thể vai trò nhiều trình quản lý nợ xấu 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản trị điều hành Trên sở lộ trình tái cấu ngân hàng 2015-2016, TCB ngày tăng cường lực quản lý điều hành tập trung, đặc biệt cấu hệ thống Hội sở chính, nhằm xây dựng hệ thống quản lý theo tiêu chuẩn quốc tế, theo hướng đại, đặt khách hàng hết (customer first) tiêu chí TCB thực tái cấu nhằm nâng cao hiệu quản trị, lực cạnh tranh ngân hàng 3.2.3 Nhóm giải pháp nguồn nhân lực Yếu tố nhân lực chính điểm khác biệt TCB so với ngân hàng khác Hằng năm, TCB trọng xây dựng phát triển đội ngũ nhân lực chuyên nghiệp cho tương lai  Về công tác tuyển dụng: Hiện TCB thực công tác tốt, mà năm có tới 5-6 đợt tuyển dụng tập trung, từ chọn nhiều ứng viên xuất sắc cho toàn hệ thống 315 chi nhánh Tuy nhiên, vấn đề chi phí tuyển dụng tốn nhiều thời gian Ví dụ thay sau vòng loại hồ sơ, ứng viên tập trung Hội sở để làm test IQ Thì thay tập trung khối lượng lớn ứng viên địa điểm Hội sở tốn nhiều chi phí tổ chức kiểm soát, ngân hàng quan trọng an ninh, Tính đến 31/12/2014, tổng số nợ TCB bán sang VAMC 3,8 nghìn tỷ đồng , nguồn Báo cáo thường niên (2014) 13 SVTH: Vũ Thị Mai Hương 51 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phận khác, TCB áp dụng hình thức làm test online Bài test đủ phần kiểm tra IQ, khả tính toán lực ngoại ngữ toàn nội dung test tiếng Anh Sau phần làm luận tiếng Anh online, kiểm tra khả tiếng Anh, qua test biết trình độ tin học ứng viên Đây yếu tố cần thiết nhân viên ngân hàng Kênh tuyển dụng khác không phần hiệu TCB nên liên kết nhiều với trường đại học Tạo điều kiện để trường giới thiệu bạn sinh viên xuất sắc có hội thực tập TCB  Quá trình đào tạo Chương trình quản trị viên tập TCB thực tốt, MT đào tạo bản, chuyên nghiệp TCB áp dụng mô hình rộng chương trình thực tập sinh khác, để thực tập sinh có nhiều hội hiểu rõ hệ thống ngân hàng, tìm mảng nghiệp vụ phù hợp, từ đào tạo chuyên môn tốt Đối với nhân viên tân tuyển, cần đào tạo chuyên sâu sản phẩm dịch vụ ngân hàng Bộ phận sản phẩm nên viết cẩm nang sản phẩm, sản phẩm đầy đủ, đưa đến chuyên viên bán, chi nhánh Chính việc nắm bắt sản phẩm tốt, có hiệu quả, theo hệ thống giúp bán sản phẩm tốt hơn, bán chéo (cross selling) , bán kèm (upsale) sản phẩm Ví dụ, chuyên viên khách hàng doanh nghiệp (RM) tiếp cận doanh nghiệp bán sản phẩm chuyên biệt thiết kế riêng cho doanh nghiệp, RM bán chéo sang sản phẩm nhân cho giám đốc doanh nghiệp, Nếu có cẩm nang sản phẩm sản phẩm phù hợp, việc bán chắn hiệu dễ dàng Ngoài ra, điều cần thiết cần tổ chức đào tạo kỹ theo cấp độ rõ ràng: chuyên viên khách hàng ưu tiên, chuyên viên KHDN, chuyên viên KHCN, bán qua điện thoại Teller, SVTH: Vũ Thị Mai Hương 52 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Đối với nhân viên cũ định kì năm cần hoàn thành khóa học ELearning để luôn làm kiến thức, nâng cao trình độ, tránh tình trạng chênh lệch kinh nghiệm chuyên môn lớn với nhân viên Hiện cấu nhân Techcombank đa số trình độ đại học đại học, có nhiều xuất phát từ trường đại học uy tín nước Vì vậy, việc hỗ trợ nhân viên học nâng cao trình độ thạc sĩ, tiến sĩ hay du học nước hình thức hỗ trợ vay lãi suất thấp, cấp học bổng toàn phần, bán phần, sau khóa học, nhân viên tiếp tục cống hiến cho TCB cam kết ban đầu hợp đồng Đây nhiều cách trình đào tạo nhân lực cho TCB  Phát triển môi trường làm việc chuyên nghiệp, động Ở Techcombank có đội ngũ RED người trẻ, tài năng, nhiệt huyết, hạt giống đỏ mang trọng trách gắn kết tổ chức với tinh thần “vững vàng nội lực, nâng cánh thành công” TCB Đội ngũ RED đầu phong trào, thực thi quy tắc 5S (1.SÀNG LỌC – 2.SẮP XẾP – 3.SẠCH SẼ – 4.SĂN SÓC – 5.SẴN SÀNG) người Nhật để tạo môi trường làm việc chuyên nghiệp đến toàn công ty Bằng phương pháp này, lôi kéo tham gia tất người tổ chức, cải tiến môi trường làm việc nâng cao suất Để tạo môi trường động, chuyên nghiệp, TCB cần xây dựng câu lạc bộ, câu lạc tiếng Anh vào buổi sáng thứ cuối tuần, vừa để nâng cao trình độ tiếng Anh nhân viên công ty, vừa tạo mối quan hệ đồng nghiệp team-work tốt, hiệu làm việc định tăng lên Techcombank cần thực thi đua phận, khối, nghiêm ngặt để đánh giá thực trạng thực quy tắc công ty tháng, quý Vì đến công sở làm việc, nhân viên cần có nơi để vui chơi sinh hoạt tập thể, việc xây dựng văn hóa doanh nghiệp vô cần thiết SVTH: Vũ Thị Mai Hương 53 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Ngân hàng cần phát triển nhiều chương trình để nâng cao ý thức kỷ luật quan, cán công nhân viên tự hào nơi làm việc tất nhiên lực cạnh tranh TCB nâng cao 3.2.4 Giải pháp marketing Công tác truyền thông hoạt động quan trọng doanh nghiệp Đối với ngân hàng, đặc biệt với riêng TCB, hoạt động truyền thông giúp đưa thông tin đến khách hàng nhanh chóng sản phẩm, dịch vụ ngân hàng, nâng cao lòng tin khách hàng TCB, định vị thương hiệu TCB lòng khách hàng Hằng năm, tổng chi phí cho marketing không vượt 1% TOI (tổng thu nhập hoạt động) ngân hàng, tức khoảng 150 tỷ đồng/năm14 cho ngân hàng Vì chi phí có hạn mà sách ngân hàng muốn tiết kiệm chi phí, ngân sách marketing cho năm 2016 giảm xuống nên ngân hàng cần có sách vừa cắt giảm chi phí, vừa đạt hiệu marketing ý muốn Giải pháp mà ngân hàng thực : Thay tiếp cận khách hàng cách tràn lan, riêng lẻ TCB tập trung tài trợ cho hiệp hội doanh nghiệp, ví dụ Hiệp hội doanh nghiệp Nhựa (VPA) , Hiệp hội doanh nghiệp Dược (VNPCA), Hiệp hội doanh nghiệp Dệt may (VITAS), Tài trợ cho hiệp hội này, Techcombank trực tiếp marketing sản phẩm đến với doanh nghiệp thông qua buổi họp mặt thường niên hội viên hiệp hội Trong lúc tiếp cận hàng trăm khách hàng tiềm cách marketing tốt để TCB tiết kiệm chi phí mà đảm bảo hiệu 3.2.5 Nhóm giải pháp phát triển sản phẩm, dịch vụ ngân hàng Để hoạt động marketing hoạt động bán của ngân hàng thực có hiệu việc cốt lõi ngân hàng phải có hệ thống sản phẩm, dịch vụ thật hiệu khác biệt Sản phẩm, dịch vụ có thật tốt ngân hàng cạnh tranh tốt TCB trọng hoạt động phát 14 Số liệu thu thập từ phòng Marketing, Hội sở ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2015) SVTH: Vũ Thị Mai Hương 54 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam triển sản phẩm, với định hướng rõ ràng không cạnh tranh lãi suất, TCB trọng phát triển đa dạng sản phẩm nguyên tắc có quy trình rõ ràng, thủ tục đơn giản, thân thiện, dễ tiếp cận đáp ứng linh hoạt nhu cầu khách hàng Ở mảng cá nhân tập trung sản phẩm mũi nhọn payroll (sản phẩm chi lương), vay tiêu dùng tín chấp, cho vay trung dài hạn, vay mua nhà, mua ô tô, Mảng doanh nghiệp tập trung tài trợ hợp đồng đầu vào đầu ra, bảo lãnh, bao toán, Với ưu vốn ngân hàng bán lẻ tốt Việt Nam15 cộng với sựu dẫn dắt ông Murat Yuldashev (Tổng giám đốc TCB) với nhiều năm kinh nghiệm đảm nhiệm vị trí quản lý cấp cao công ty đầu tư ngân hàng lớn nước ngoài, đặc biệt lĩnh vực bán lẻ; tiếp tục trọng nâng cao lực kinh doanh cốt lõi để đưa sản phẩm, dịch vụ vượt trội cho phân khúc khách hàng lựa chọn, tăng cường lực triển khai chiến lược toàn hàng, Techcombank ngày phát triển hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng tầm cỡ khu vực Cụ thể tập trung phát triển sản phẩm chủ lực sản phẩm thẻ: thẻ Visa Debit (thẻ ghi nợ), Visa Credit (thẻ tín dụng); sản phẩm cho vay tiêu dùng, vay vốn lưu động, TCB xây dựng sách dịch vụ kèm sản phẩm phù hợp với nhóm khách hàng mục tiêu, tức mảng cá nhân doanh nghiệp chia thêm phân khúc phổ thông cao cấp khách hàng thân thiết (loyalty) Thiết kế riêng nhóm sản phẩm chuẩn sản phẩm đặc biệt giúp chuyên viên dễ bán sản phẩm hơn, chăm sóc khách hàng tốt hơn, khách hàng thấy quan tâm đặc biệt dành cho Bên cạnh việc thúc đẩy phát triển sản phẩm chủ lực, nghiên cứu sản phẩm đặc biệt, chưa ngân hàng có, tạo độc quyền sản phẩm cho TCB cần thiết, lợi cạnh tranh lúc tuyệt đối Hiện nay, chưa ngân hàng thực phòng ngừa rủi ro cho tài sản đảm bảo hàng hóa hợp đồng tương lai (hedging) Nghĩa khách hàng dùng hàng hóa để làm 15 Giải thưởng Global Banking & Finance Review -Tạp chí hàng đầu tài ngân hàng Anh trao tặng cho Techcombank năm 2015 SVTH: Vũ Thị Mai Hương 55 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TSĐB nhằm mục đích vay vốn lưu động, nhiên giá hàng hóa luôn thay đổi thị trường, dẫn đến giá trị lượng TSĐB giảm xuống, gây rủi ro cho ngân hàng khách hàng Nếu TCB tung sản phẩm hedging giá hạt nhựa hedging vải/sợi ngành dệt may bước tiến đột phá cho TCB Ứng dụng sản phẩm phái sinh kết hợp với sản phẩm có ngân hàng, đưa sản phẩm toàn diện thu hút phần lớn khách hàng phía mình, sản phẩm vượt trội công cụ cạnh tranh tốt mà TCB có 3.2.6 Nhóm giải pháp đầu tư, phát triển công nghệ Phát triển công nghệ nguồn nhân lực hai ưu tiên lớn Techcombank Công nghệ tảng vững để phát triển sản phẩm mới, giảm thiểu rủi ro, hỗ trợ quản lý điều hành, Việc phát triển công nghệ đem lại cho TCB nhiều giải thưởng lớn nước Các dự án Techcombank kể đến : Dự án Triển khai hệ thống Định giá điều chuyển vốn nội quản lý tài sản nợ có FTP/ALM đem lại vô số lợi ích nhiều phương diện cung cấp thêm lựa chọn dịch vụ sản phẩm, giảm giá thành cho khách hàng thông qua chương trình khuyến mãi, thúc đẩy bán hàng toàn hệ thống Hay hệ thống LOS kiểm soát quy trình cho vay bán lẻ, giúp hạn chế nợ xấu dễ dàng triển khai sách tín dụng khác Hay Mobile Wallet, Mobivi Virtual Card, JCB Card & Mobile POS tảng điện thoại thông minh ứng dụng Priority Mobile Sales tảng máy tính bảng, [2] [19] Vì vậy, giai đoạn mới, TCB cần tiếp tục đầu tư, phát triển công nghệ theo hướng :  Tiếp tục phát triển kênh phân phối điện tử bao gồm Internet Banking, ATM, POS, Mobile, , tăng cường điểm chấp nhận thẻ, đầu tư công nghệ theo chuẩn quốc tế  Triển khai dự án xây dựng mô hình phân bổ chi phí, lợi nhuận; quản lý tài sản đảm bảo; tự động hóa quy trình tín dụng, SVTH: Vũ Thị Mai Hương 56 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam  Nâng cấp hệ thống ngân hàng lõi T24 phục vụ quản lý, điều hành, dự báo phòng ngừa rủi ro hệ thống 3.3 Một số kiến nghị Ngân hàng Nhà nước Chính phủ: Ngân hàng Nhà nước có vai trò quan trọng việc ổn định tài chính, sở cho vận hành an toàn thống hệ thống tài chính, ngăn ngừa tình trạng khả toán, phá sản hay vỡ nợ ngân hàng định chế tài chính qua giảm thiểu tác động tiêu cực đến vận hành ổn định kinh tế [20] Vì vậy, để đảm bảo cho hoạt động hệ thống ngân hàng ổn định, tạo môi trường thuận lợi để NHTM Techcombank phát huy lực cạnh tranh : NHNN với Chính phủ nên bổ sung, sửa chữa luật liên quan đến tín dụng, ngân hàng, theo chuẩn mực quốc tế; đưa hướng dẫn cụ thể để NHTM cạnh tranh công với ngân hàng ngoại Việt Nam ngày gia nhập sâu với thị trường quốc tế Đẩy mạnh vai trò kiểm soát NHNN hoạt động kinh doanh Ngân hàng hay TCTD khác, tránh việc vài tổ chức cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng chung đến toàn hệ thống ngân hàng Ngoài ra, cần tăng cường kiểm tra tình trạng hoạt động ngân hàng hoạt động không hiệu để đưa biện pháp kịp thời từ ban đầu, không để tình trạng ngân hàng vỡ nợ, NHNN phải “mua lại với giá đồng” để không làm khủng hoảng hệ thống NHNN cần dự báo tốt tình hình kinh tế nước giới, đầu tàu để NH khác có hướng phát triển giai đoạn, hạn chế tối thiểu thiệt hại trước biến động giới SVTH: Vũ Thị Mai Hương 57 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam KẾT LUẬN Trải qua 22 năm không ngừng phát triển , đứng trước bối cảnh cạnh tranh liệt NHTM, NHNN, NHNNg TCTD, Techcombank không ngừng cải thiện thân, khắc phục thiếu sót đồng thời phát huy điểm mạnh Bên cạnh mạnh công nghệ đại hàng đầu, sản phẩm dịch vụ đa dạng phong phú, tính sản phẩm phù hợp với nhu cầu khách hàng có tính cạnh tranh cao, đặc biệt dịch vụ ngân hàng bán lẻ cho KHCN, hộ gia đình hay KHDN vừa nhỏ Techcombank gặp phải số hạn chế nguồn lực tài yếu so với hệ thống NHNN với mạnh lĩnh vực bán buôn với tập đoàn; Techcombank ưu cạnh tranh giá lãi suất, mạng lưới chi nhánh, ATM chưa thực phủ sóng toàn quốc Chiến lược cạnh tranh Techcombank tiếp tục giữ vững , phát triển lực cạnh tranh lĩnh vực bán lẻ, đồng thời đầu tư nâng cao công nghệ kỹ thuật nguồn nhân lực, phát triển thương hiệu xúc tiến bán hàng, mở rộng phân khúc khách hàng mục tiêu Kết hợp sở lý thuyết thực tiễn, sau phân tích thực trạng lực cạnh tranh Techcombank giai đoạn nay, viết đề xuất số giải pháp với mong muốn góp phần lực cạnh tranh thời gian tới Trong đó, viết tập trung vào giải pháp chính: giải pháp nhằm nâng cao nguồn vốn, giải nợ xấu từ rủi ro hoạt động, giải pháp phát triển nguồn nhân lực, đa dạng hóa sản phẩm, tăng cường marketing hiệu tiếp tục phát triển công nghệ Trên toàn nội dung viết với đề tài “Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TECHCOMBANK” Do thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi nghiên cứu có giới hạn, khả hạn hẹp người viết nên viết tránh khỏi sai sót Rất mong nhận góp ý chân thành Thầy, Cô bạn để viết hoàn thiện Chân thành cám ơn SVTH: Vũ Thị Mai Hương 58 Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2010), Luật tổ chức tín dụng, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng Sài Gòn thương tín (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Á Châu (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Ngân hàng TMCP Xuất Nhập Khẩu Việt Nam (2012, 2013, 2014), Báo cáo thường niên Đặng Hoàng An Dân (2010), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng đầu tư phát triển Việt Nam đến 2015, Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị Tố Quyên (2014), Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, trường ĐH Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 10 Lương Đức Khá (2013), Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Hải Phòng, Khóa luận tốt nghiệp, trường Đại học dân lập Hải Phòng, thành phố Hải Phòng 11 Ngân hàng nhà nước Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên 12 Chứng khoán Tân Việt TVSI (2010), Báo cáo chuyên sâu 13 Nguyễn Thị Cẩm Lệ (2008), Biện pháp gia tăng vốn tự có ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam, Luận văn thạc sĩ kinh tế, thành phố Hồ Chí Minh 14 Tổng cục Thống Kê (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội tháng đầu năm 2015 15 Tổng cục Thống Kê (2015), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2015 SVTH: Vũ Thị Mai Hương i Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 16 Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (2015), Phương án tăng vốn điều lệ năm 2015, thành phố Hà Nội 17 Ngân hàng An Bình (2015), Phương án tăng vốn điều lệ năm 2015, thành phố Hồ Chí Minh 18 Ngân hàng Kỹ Thương Việt Nam (2010), Phương án tăng vốn điều lệ năm 2010, thành phố Hà Nội Websites 19 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te-Doanh-Nghiep/techcombank-don-dau- cong-nghe-771429.tpo 20 http://www.baomoi.com/Ngan-hang-van-ca-bai-trich-lap-du-phong-rui- ro/c/16660692.epi 21 http://www.tienphong.vn/Kinh-Te-Doanh-Nghiep/techcombank-huong- toi-muc-tieu-phat-trien-an-toan-ben-vung-697010.tpo 22 http://vnubw.org.vn/tin-tuc/t738/nga%CC%80nh-ngan-ha%CC%80ng- trie%CC%89n-khai-nhiem-vu-nam-2015.html 23 http://voer.edu.vn/m/chuc-nang-cua-ngan-hang-thuong-mai/163ef929 24 https://vi.wikipedia.org/wiki/C%E1%BA%A1nh_tranh_(kinh_doanh)#N C4.83ng_l.E1.BB.B1c_c.E1.BA.A1nh_tranh 25 http://luanvanaz.com/cac-loai-hinh-canh-tranh-cua-ngan-hang-thuong- mai.html 26 http://voer.edu.vn/m/cac-nhan-to-anh-huong-den-kha-nang-canh-tranh- cua-doanh-nghiep/9398c729 27 http://marketingbox.vn/Mo-hinh-5-ap-luc-canh-tranh-cua-Michael- Porter.html 28 http://vneconomy.vn/tai-chinh/moodys-nang-xep-hang-tin-nhiem- techcombank-20151016105839208.htm 29 http://s.cafef.vn/vcb-159842/he-thong-ngan-hang-sau-sap-nhap-se-ra- sao.chn 30 http://vneconomy.vn/tai-chinh/diem-den-nao-cho-eximbank- 20150920093940345.htm SVTH: Vũ Thị Mai Hương ii Giải pháp nâng cao lực cạnh tranh Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 31 http://cafef.vn/tai-chinh-ngan-hang/acb-tien-bo-tu-nhung-thay-doi-ben- trong-20150410194409086.chn 32 http://vneconomy.vn/tai-chinh/moodys-nang-xep-hang-tin-nhiem- techcombank-20151016105839208.htm SVTH: Vũ Thị Mai Hương iii [...]... Thị Mai Hương 22 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam  Một số thành tích và giải thưởng Năm 2012 :  Ngân hàng vững mạnh nhất Việt Nam – The Asian Banker  Ngân hàng nội địa tốt nhất Việt Nam – The Asset  Ngân hàng tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng Quản lý tiền tệ tốt nhất Việt Nam, Ngân hàng Thanh toán quốc tế và Tài trợ thương mại tốt nhất Việt Nam, … - Finance... viên với kỹ năng nghiệp vụ cao, có khả năng tư vấn cho khách hàng để tạo được lòng tin với khách hàng và ấn tượng tốt về ngân hàng Đây là những yếu tố then chốt giúp ngân hàng cạnh tranh giành khách hàng SVTH: Vũ Thị Mai Hương 17 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam Như vậy, chất lượng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đối với năng lực cạnh tranh. .. đặc trưng của nhãn hiệu hàng hóa,  Tính đa dạng của các đối thủ cạnh tranh,  Tình trạng sàng lọc trong ngành SVTH: Vũ Thị Mai Hương 15 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 1.4.1 Nguồn năng lực tài chính Năng lực tài chính của ngân hàng thương mại không chỉ là nguồn lực tài chính đảm bảo... Homebanking SVTH: Vũ Thị Mai Hương 20 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 2.1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Kỹ Thương  Lịch sử hình thành Được thành lập vào ngày 27 tháng 9 năm 1993, Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam – Techcombank là một trong những ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam được thành lập trong bối... trường vi mô [10], [28] Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michel Porter Nguồn : Voer.edu.vn Mô hình 5 áp lực cạnh tranh cho ta thấy một cách tổng quát các yếu tố ảnh tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng SVTH: Vũ Thị Mai Hương 12 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam  Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Là các ngân hàng nước ngoài hoặc các tổ chức tài chính chưa... Vietnam 2015) - Global Finance Magazine  Lần thứ 5 nhận giải thưởng uy tín Sao vàng Đất Việt  Top 100 thương hiệu tiêu biểu Việt Nam 2015  … 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng Hiện tại, tính đến năm 2015, Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) triển khai cơ cấu như sau: SVTH: Vũ Thị Mai Hương 23 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam. .. của Techcombank, ngân hàng TMCP đầu tiên tại Việt Nam được xếp hạng bởi Moody’s[29] Techcombank còn là ngân hàng Việt Nam đầu tiên và duy Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên 1 trong 3 công ty đánh giá xếp hạng tín dụng lớn nhất thế giới, gồm Standard & Poor's (S&P), Moody's, và Fitch Group 2 3 SVTH: Vũ Thị Mai Hương 21 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP. .. tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam 1.2.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại và đặc trưng về cạnh tranh của ngân hàng thương mại [22] Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là sự thể hiện thực lực và lợi thế của doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh trong việc thoả mãn tốt nhất các đòi hỏi của khách hàng để thu lợi nhuận ngày càng cao, bằng việc khai thác, sử dụng thực lực và lợi thế... nhân viên phục vụ) Năng lực hệ thống phân phối thể hiện qua: số lượng các chi nhánh, điểm giao dịch, đơn vị trực thuộc; tính hợp lý của sự phân bổ hệ thống phân phối; quản lý, giám sát hoạt động chi nhánh SVTH: Vũ Thị Mai Hương 19 Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƯƠNG VIỆT NAM 2.1 Tổng quan về... nhân bởi ngân hàng là người giữ tiền của khách hàng, chi tiền hộ cho khách hàng Nền kinh tế thị trường càng phát triển thì chức năng này của ngân hàng ngày càng được mở rộng 1.2 Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh, các lọai hình cạnh tranh  Khái niệm cạnh tranh [22] Cạnh tranh (kinh tế) là giành lấy thị phần Bản chất của cạnh tranh là ... 2012 -3 49 -4 ,691 7,159 8,946 12,507 -1 ,787 -5 ,348 5,773 1,665 543 4,336 1,150 414 5,116 1,051 486 1,437 515 129 657 614 57 1,123 736 565 387 558 23 -1 22 -1 39 145 162 97 105 -8 94 78 161 -1 75 -8 3... 652 368 721 414 362 -4 06 -3 54 17 30 -1 2 -2 5 3,431 3,356 3,294 75 137 3,675 2,292 2,467 1,383 1,208 2,258 1,414 1,449 844 809 1,417 878 1,018 539 399 324 11 335 213 219 253 -1 252 111 116 71 12... lập : 0040/NH -GP (06/08/1993) Giấy phép kinh doanh : 055697 (07/09/1993) Mã số thuế : 0100230800 Ngành nghề kinh doanh: - Tín dụng doanh nghiệp - Sản phẩm ngoại hối quản trị rủi ro - Dịch vụ toán

Ngày đăng: 20/02/2016, 21:19

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI

    • 1.1 Lý thuyết chung về Ngân hàng thương mại

      • 1.1.1 Ngân hàng thương mại là gì ?[1]

      • 1.1.2 Chức năng của Ngân hàng thương mại trong nền kinh tế ?[21]

      • 1.2 Khái quát về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

        • 1.2.1 Khái niệm cạnh tranh, các lọai hình cạnh tranh

        • 1.2.2 Năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại và đặc trưng về cạnh tranh của ngân hàng thương mại [22]

        • 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

          • 1.3.1 Môi trường vĩ mô [8], [9], [24]

          • 1.3.2 Môi trường vi mô [10], [28]

            • Hình 1.1: Mô hình 5 áp lực cạnh tranh của Michel Porter

            • 1.4 Các chỉ tiêu đánh giá năng lực cạnh tranh của Ngân hàng thương mại

              • 1.4.1 Nguồn năng lực tài chính

              • 1.4.2 Khả năng ứng dụng công nghệ

              • 1.4.3 Nguồn nhân lực

              • 1.4.4 Trình độ năng lực quản lý và cơ cấu tổ chức

              • 1.4.5 Danh tiếng, uy tín và khả năng hợp tác:

              • 1.4.6 Hệ thống phân phối

              • CHƯƠNG 2. phân tích năng lực cạnh tranh của ngân hàng TMCP kỹ thương việt nam

                • 2.1 Tổng quan về lịch sử hình thành và phát triển của Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

                  • 2.1.1 Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam

                  • 2.1.2 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển của Ngân hàng Kỹ Thương

                  • 2.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của ngân hàng

                    • Hình 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động của Techcombank

                    • 2.2 Phân tích hoạt động kinh doanh của TCB

                      • Bảng 2.1 Bảng kết quả hoạt động kinh doanh của TCB 2012 – 2014

                      • Bảng 2.2 Tóm tắt kết quả kinh doanh của TCB lũy kế 9 tháng đầu năm 2015

                      • 2.3 Đánh giá các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của Techcombank

                        • 2.3.1 Yếu tố vĩ mô

                        • 2.3.2 Môi trường vi mô

                          • Bảng 2.3: Hệ thống các tổ chức tín dụng của Việt Nam (đến 31/12/2014)

                          • Bảng 2.4: Một số sản phẩm, dịch vụ nổi bật của TCB năm 2015

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan