1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

Dạy con từ thuở còn thơ

198 1.1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

w DẠY C O N TỬ TH UỞ CÒN TH Ơ r ỹ ssg gg © SÓ T* MỤC LỤC Lời cảm on Chương 1: Đứa trẻ có cảm xúc mãnh liệt hay cáu Chương 2: Đối phó với mối lo khác Chương 3: Cuộc vật lộn bữa cơm với đứa trẻ khảnh ăn Chương 4: Thức suốt đêm, khóc quấy Chương 5: Đứa trẻ hay chống đối Chương 6: Một đứa trẻ ham học hỏi khó hiểu tổ chức Chương 7: Sự chán nản, tình trạng trì trệ Chương 8: Những mối nguy việc dạy trẻ bướng bỉnh Chương 9: Tập họp phương pháp Lời cảm ơn Rất nhiều ngưòi giúp viết nên sách Trư&c tiên, xin gửi lòi cảm om đến gia đình, bạn nhỏ tích cực họp tác làm việc nhiều năm qua Họ ngưừi thầy tuyệt v&i giúp tìm phưomg pháp hiệu nhằm giúp đỡ trẻ cứng đầu, bướng bỉnh Nếu giúp đỡ họ, sách đòi Những người cổ vấn dày kinh nghiệm giúp tận tình tìm nhiều phưomg pháp họp tấc thấu hiểu tâm lí trẻ nhỏ Tiến sĩ DeGangi Tiến sĩ Stanley Greenspan, chuyên gia tâm lý trẻ em, hướng dẫn cách tổ chức, kết họp hoạt động cảm nhận - vận động, cảm xúc phát triển từ bước đầu trình làm việc vó i trẻ em Tiến sĩ Stephen Porges, chuyên gia tâm lý nghiên cứu phát triển, họp tác vó i bà trình nghiên cứu rối loạn khả tự điều chỉnh trẻ, đồng th&i giảng cho bà tầm quan trọng việc kết họp lý thuyết nghiên cứu v&i phưomg pháp y học Hai đồng nghiệp đố giúp bà hiểu ảnh hưởng sâu sắc vấn đề thể chất tác động lên trẻ mối quan hệ cha mẹ - Tiến sĩ Polly Craýt giúp bà DeGangi khám phá ý nghĩa đặc biệt người cha, ngưòi mẹ dành cho nhau, đồng thòi tìm hiểu liệu pháp tâm lý cha mẹ trẻ nhỏ Cuốn sách thân kí ức bà, kết trình làm việc miệt mài đồng nghiệp tận tâm Tiến sĩ Kendall muốn gửi lò i cảm 071 sâu sắc tói Tiến sĩAnne Wake, ngưòi nhiệt thành họp tác bà suốt năm đầy khó khăn Đồng thòi, xin gửi lòi cảm 071 tói Marsha Linehan cống hiến tiên phong cô việc phát triển phưcmg pháp giúp bệnh nhân Chúng thật may mắn làm việc giáo sư, có thành công hôm Xin gửi lòi cảm 071 tói đông nghiệp thuộc Trung tâm Dịch vụ điều trị kết họp cho trẻ em gia đình Kensington, tổ chức Kendall - Wake - Springer Washington trung tâm chăm sóc trẻ em Reginald s Lourie Rockvỉlle Họ cho nhiều kinh nghiệm quý giá, góp thêm vào tri thức, phưcmg pháp đ ể chúng hoàn thiện hem bổ trợ cho Tại trung tâm Lourỉe, bà DeGangi biết tầm quan trọng việc thúc đẩy phát triển sức khỏe tâm lý thông qua mối quan hệ cha mẹ - cái, qua giá trị việc tưoTig tác sóm vó i trẻ điều nên phòng tránh Chúng biết 071 Giám đốc T Berry Brazelton ngưõng mộ công trình nghiên cứu ông Ông tán thành, ủng hộ sách Xin cảm 071 Antoine Em ỉly van Agtmael kỉễn nhẫn đọc hết sác vố i tư cách nhũng bậc cha mẹ có hoàn cảnh vó i nhàn vật sách Những ví dụ minh họa sách dựa trưòng họp có thực Tên bé gia đình thay đổi đ ể bảo vệ riêng tư họ Cuối cùng, chưa phải tất cả, Tiến sĩ DeGangi muốn gửi lò i cảm 071 tói ngưòi chồng yêu quý - ông Robert Dicky - ngưừi lắng nghe từ bà có ý định viết sách Bà muốn cảm 071 ủng hộ, khích lệ vô điều kiện chồng nghiệp Tiến sĩ Kendall muốn cảm 071 ông David Kendall góp ý uyên bấc, hài hước đáng yêu, ông đọc sách cẩn thận ủng hộ nhiệt tình Niềm hạnh phúc, tự hào ló71 bà làm mẹ ba đứa đáng yêu Mat, Elizabeth Wỉll Bà muốn khẳng định lại chúng ví dụ sách Chương ì: Đứã trẻ có cảm xúc mãnh h â ỵ n ố ỉc ấ u S am : M ột cậu bé om sòm v cáu kỉnh ôi không th ể chịu tiếng khóc thằng bé thêm phú t nữ a! Hầu *như lúc Sam khóc ngừng ăn Chuyện tiếp diễn từ thằng bé đ ò i N ó đứa trẻ đến từ địa ngục! Chồng nói làm nín, anh ấ y bỏ nhà Tôi không th ể nghĩ v ề điều khác việc đ ể thằng bé khóc chẳng cách có tác dụng lâu Chúng thử cho Sam ch o i trò đạp xe, đu quay, nghe nhạc nhẹ, lắc lư g h ế làm hứng thú v ó i đồ ch o i m ói Thẳng bé khóc, m ặc kệ nỗ lực Tôi chí không th ể âu yếm nựng điều dư òn g làm cho bé xa cách hon B ạn khó có th ể hình dung chuyện có nghĩa th ế v&i tôi, người mẹ chí không th ể dỗ dành an ủi đứa khỉ khóc Chúng không th ể tìm ngư&i giữ trẻ đ ể chăm sóc Sam d ễ bị kích động cáu Tôi cảm thấy n gư ò i mẹ tồi ngày thấy buồn phiền, chán nản thòi gian th ế trôi Tôi kiệt sức p h ả i làm th ể n ữ a!” Những tâm bà mẹ có dễ bị kích động hay cáu cho thấy đứa trẻ hay om sòm có trạng thái cảm xúc không cân tác động không nhỏ đến phát triển trẻ, mối quan hệ cha mẹ - sống gia đình Cha mẹ phát điên lên phải nỗ lực để an ủi trẻ Khi cố gắng không phát huy hiệu quả, họ thường cảm thấy bất lực Họ lo lắng thường không vui vẻ Có nhiều lý giải thích đứa trẻ hay cáu có vấn đề khả tự cân tâm lý Sẽ hữu ích bậc cha mẹ hiểu đưực điều gây nên giận trẻ học cách giúp bé bình tĩnh cáu đau buồn Trong suốt chưong này, trở trở lại câu chuyện Sam dõi theo làm tính khí cáu kỉnh cậu thuyên giảm dần Chúng ta lấy Sam làm ví dụ để thấy tâm trạng cáu kỉnh ảnh hưởng đến sống trẻ gia đình Các gựi ý cụ thể đưực đưa nhằm giúp cha mẹ giải vấn đề thường gặp liên quan đến việc cân tâm lý trẻ v ì trẻ em cáu kỉnh? Có nhiều lý giải thích trẻ em trở nên cáu kỉnh Đôi khi, vấn đề bệnh lý trẻ bị nhiễm trùng tai mãn tính, bị dị ứng nặng nhiễm trùng đường tiết niệu Tất khiến trẻ khó chịu Một vấn đề thường gặp hay bị bỏ qua chứng không chịu đưực sữa sản phẩm từ sữa Trẻ có chế độ dinh dưỡng dựa nhiều vào gluten (chất protein sản phẩm từ bột mỳ) hay sản phẩm chứa nhiều đường sinh cáu gắt tâm trạng thay đổi thất thường Sam đứa trẻ kén ăn Cậu bé ăn ba dù cha mẹ nỗ lực nhiều nhằm mở rộng thay đổi vị cho bé Tất nhiên, lý gây nên tính khí cáu kỉnh bé chắn nhân tố Một số trẻ sinh có khí chất gay gắt Mẹ Sam miêu tả bé kêu khóc từ lúc chào đòi Trẻ em vói kiểu khí chất gay gắt thường căng thẳng hon trải qua thay đổi Chúng khó giữ tâm trạng vui vẻ, hài lòng thòi gian dài Kết chúng thường làm trò để kiểm soát tình huống, chúng ước việc diễn theo dự tính Sam số Mọi việc phải làm theo cách cậu bé nghĩ bé không làm Ngay vói bạn đồng lứa, Sam cần kiểm soát, cậu yêu cầu bạn choi theo cách không Có lẽ lý phổ biến khiến trẻ cáu chúng dễ trở nên kích ứng mức đáp lại kích thích máy cảm xúc Những trải nghiệm đon giản rửa mặt, mặc quần áo, nghe tiếng động sân hay tiếng ồn từ nhà hàng xóm tác động mạnh đến hệ thần kinh chúng Sam cậu bé nhạy cảm Nếu bị đau, bé phản ứng mạnh mẽ, gào thét để bố mẹ không đưực động vào bé Sam có biểu rõ ràng phòng thủ, ví dụ ghét cắt tóc, tránh ăn mói, ưa mặc áo dài tay, quần dài thòi tiết ấm áp Khi nhóm bạn, Sam có xu hướng tách Cậu thường phản ứng thái bạn vô tình va vào người, việc thường xuyên diễn trẻ lóp học Càng ngày thấy rõ hệ thần kinh Sam truyền tải mức nhanh chóng kích thích cảm xúc Khi tói ngưỡng phản ứng, giận bùng phát Một đứa trẻ không linh hoạt thường hay bực bội Những trẻ có vấn đề tổ chức lập kế hoạch cho thân thường làm chúng yêu cầu làm việc theo cách mói Ngoài việc dễ trở nên phản ứng thái quá, đứa trẻ hay cáu kỉnh thường bị rối loạn điều hoà tâm trạng chúng phải tự tổ chức để làm việc phức tạp Trẻ gặp vấn đề thường có hội chứng thiếu ý (Attention Deíict Disorder) liên quan đến vấn đề kiểm soát hoạt động vận động Cuối cùng, điều quan trọng phải xác định xem liệu bạn có vấn đề điều hoà cân tâm trạng khiến trẻ thấy khó trì trạng thái vui vẻ hài lòng không Rất nhiều cha mẹ lo lắng chuyện có ý nghĩa vói bé lớn lên Rất khó để chẩn đoán rối loạn tâm trạng trẻ nhỏ, biểu hay cáu kỉnh triệu chứng nhiều rối loạn khác lo âu, trầm cảm, ADHD (Hội chứng thiếu tập trung lâu dài) thái độ chống đối, ngang ngạnh Khi lớn hon, bạn ý đến biểu khác để nhận bé có tiềm ẩn vấn đề rối loạn tâm trạng vưựt tính khí om sòm cáu kỉnh không Khi phưong pháp điển hình nêu sách tác dụng vói vấn đề tâm trạng bạn, bạn phải nhờ tư vấn bác sỹ nhi chuyên khoa nhà tâm lý học trẻ em Họ giúp bạn hiểu đầy đủ, rõ ràng hem cách thức chẩn đoán phưong pháp điều trị thích họp Tuy nhiên, nguyên tắc quan trọng cha mẹ cần ghi nhớ trẻ cần học cách để tự xoa dịu, chịu nỗi đau buồn giận Đây trọng tâm phưong pháp đưa chưong Đôi khi, trẻ hay cáu gắt, bực bội môi trường xung quanh cách nuôi dạy cha mẹ thiếu tổ chức Chẳng hạn, bạn người không thích đặt giới hạn cho phép nhiều quyền làm điều bé thích đâu Điều khiến trẻ có cảm giác bị choáng ngọp phải đối diện vói giói hạn tổ chức quy củ, chuyện chắn xảy trẻ học Cách dạy không quán khiến trẻ bị rối loạn Giả sử, bố mẹ có quan điểm khác việc thiết lập giói hạn thòi gian biểu hàng ngày cho Trẻ bối rối nên thực theo kếhoạch phản ứng lại cách dùng người chống lại người Môi trường gia đình trật tự tổ chức rõ ràng, quán làm trẻ sinh cáu kỉnh Trẻ cảm nhận chỗ cho bé choi đùa, để yên tĩnh tập trung vào hoạt động có tổ chức làm tập nhà Điều khiến bạn trử nên cáu kinh? Nguyên nhân phần thường yếu tố di truyền Có thể ông bà bạn mắc chứng rối loạn tâm trạng, vui buồn lẫn lộn (Bipolar Disorder), ông bị bệnh trầm cảm bạn phải đấu tranh vói tâm trạng lo âu, buồn phiền suốt đòi Nếu trường họp con, cha mẹ nên nhờ chuyên gia sức khoẻ tâm thần tư vấn để tìm hiểu xem liệu trẻ bị rối loạn tâm trạng dẫn đến thái độ cáu kỉnh không Khi trẻ tiếp xúc vói bố mẹ, người hay cáu, buồn rầu, bực tức bị trầm cảm, chúng bắt chước theo biểu xúc cảm mạnh mẽ Dù trẻ không bị rối loạn tâm trạng, bé học đưực cách cư xử Điều quan trọng cha mẹ phải tự chăm sóc thật tốt tìm cách tự bình ổn, tổ chức thân sẵn sàng cho công việc không dễ dàng làm cha mẹ Mối quan hệ cha mẹ - có đứa trẻ cáu kỉnh? Khi bạn học cách tự kiểm soát, thư giãn thân, hư&ng dẫn trẻ sử dụng cảcphưcmg pháp không làm hộ Nếu bạn gần đứa trẻ om sòm, cáu kỉnh chí vài phút thôi, bạn nhận có thay đổi cách tưong tác vói vói bé Sau số điều xảy Đôi khi, cha mẹ thấy họ phải hành động thận trọng, dè dặt vói đứa hay cáu kỉnh Họ e ngại lập giói hạn cấm thay đổi hoạt động họ biết có khả giận hàng liền Một số cha mẹ liên tục tìm cách quản lý phút ngày trẻ nhằm làm cho bé có tính tổ chức Một điều cần ý phải bạn can thiệp nhiều để giúp trẻ bình tĩnh cho bé vào khuôn phép, vấn đề cha mẹ thường kích động nhiều họ nói nhiều vói trẻ tổ chức hết hoạt động đến hoạt động khác nhằm cố dạy bảo, hướng dẫn làm trẻ quên cáu kỉnh Điều cho kết ngược lại làm trẻ bị kích thích Khi trẻ bực bội có vấn đề cảm giác khiến tình hình phức tạp hon, cha mẹ nhận họ không nên động chạm di chuyển trẻ nhiều điều làm thứ tồi tệ thêm Thực phưomg pháp vào thòi điểm Chừ đủ thòi gian cho bạn cảm nhận phản hồi lại trước khỉ thử sang phưcmg pháp khác.hẳng kiện làm trẻ choáng ngọp Ở trường, thay đổi nhỏ hay thay đổi thòi gian biểu làm Sam cáu Phản ứng điển hình cậu đánh đá vào gần, ném sách đi, lật đổ bàn học phá tất sách tầm tay Cùng lúc, Sam la hét tỏ giận giữ Thỉnh thoảng, cảm thấy lạc lõng, cách giải cậu thường trốn khỏi phòng học Sam nấp hàng ghế phòng tập thể dục Mẹ cậu sống nỗi hãi vi Sam làm gây vói người xung quanh Bà cảm giác đòi phải sống tâm trạng lo âu, mòn mỏi giận Bà thường cảm thấy tuyệt vọng tự hỏi điều giúp Đôi khi, bà cảm thấy hoàn toàn trống rỗng đối diện với ngày Chúng ta hình dung Sam gây trường tác động đến Sam gia đình bé Cậu đứa trẻ bạo lực hay khóc Sam kêu ca không thích cậu Những đứa trẻ khác lánh xa, khiếp sợ bé Ở nhà em gái em trai thận trọng tiếp xúc vói cậu, giống bố mẹ Sam nhận thức rõ tức giận khủng thường xuyên cậu làm thân cậu gia đình đảo lộn Nhưng đồng thòi cậu biết có quyền lực Cuộc sống gia đình xoay theo tâm trạng Sam Khi bạn học cách tự kiểm soát, thư giãn thân, hư&ng dẫn trẻ sử dụng cảcphưcmg pháp không làm hộ Trong nghiên cứu trẻ em có vấn đề điều hòa tâm trạng, phát trẻ hay cáu chủ yếu giao tiếp thông qua dấu hiệu thể nỗi buồn chán Chúng đấm đá, hét toáng lên, cắn, đẩy kêu la để bạn biết chúng cảm thấy Rất trẻ trao đổi bình tĩnh vói bố mẹ thứ hay tham gia hoạt động vui vẻ khiến chúng bận rộn Sự hỗn loạn tính khí dội trẻ làm mối quan hệ bố mẹ - trở nên căng thẳng, dẫn đến kết tiêu cực hon tích cực Đôi khi, bố mẹ rút khỏi hoạt động vói trẻ để tránh tưong tác tiêu cực Họ để trẻ choi bé cảm thấy vui vẻ, hài lòng bỏ lỡ thòi gian tuyệt vời để tiếp xúc vói chúng Làm để trẻ biết bình tĩnh tự điều hòa thân thật tốt? Mọi đứa trẻ phải học cách tự đối phó vói nỗi buồn chán Ban đầu, bố mẹ dỗ dành trẻ Khi họ đọc tín hiệu trẻ xem nên làm gì, họ tìm loạt phưong pháp nhằm xoa dịu đứa bé Trẻ bắt đầu tiếp thu phưong pháp tự biết xoa dịu Đó nhân tố then chốt để điều chỉnh cảm xúc cho Quá trình trở thành người biết tự điều hòa tâm trạng phụ thuộc vào kỹ khác Trẻ cần noi theo gưong môi trường sống chúng đề trở thành người biết tự kiềm chế tốt Dưới số bí giúp trẻ làm đưực điều này: kem bạn đứng cách vài mét Bạn giao việc cho “con đến chỗ cầu thang trượt trưựt xuống cho bố mẹ xem.” Hãy dùng trí tưởng tượng bạn Bạn bảo phát tờ roi quảng cáo dã ngoại cho hàng xóm bạn đứng chờ bên lề đường Viết lòi chào hỏi tổ chức cho thành viên gia đình dã ngoại Trẻ nhỏ trẻ tập đi: Làm sách với hình bố mẹ em bé vói câu nói “xin chào”, “tạm biêt” có hình mẹ vẫy tay tạm biệt, mẹ trở nhà Lấy sách đọc cho trẻ nghe Bạn đưa cho bé bạn để người giúp việc trông gửi nhà trẻ Hãy chụp hình noi bạn đến xa để trẻ tưởng tượng “công việc” noi mà bạn đến không Những trẻ lớn tuổi hon thích tự chụp hình thành viên gia đình địa điểm khác Chào tạm biệt trang trọng hon Trẻ nhỏ trẻ tập đi: Rất nhiều bố mẹ khỏi cửa để nói tạm biệt Đây ý tưởng hay trẻ lo lắng bị lừa bị bỏ roi Thay thế, để biết bạn chuẩn bị ròi Hãy chào tạm biệt giống để lần sau trẻ đoán biết đưực Khi gửi cho người giúp việc, ngồi bên lát, không vội vã Có thể bạn tự nghĩ “tín hiệu tạm biệt đặc trưng”, giơ ngón tay lên để tạm biệt Bạn phải có hành động tạo đoàn tụ quay lại đón Hãy ôm hôn hành động khác để thể niềm vui sướng gặp lại Bạn tập nói tạm biệt bỏ lát làm công việc nội trự thòi gian ngắn (ví dụ năm phút) Dần dần tăng thời gian bạn bỏ Hãy đưa đồ vật yêu thích để trẻ nhớ bạn bạn vắng Trẻ nhỏ trẻ tập đi: Hãy để lại cho bé đồ vật yêu thích (như thú nhồi bông, chùm chìa khóa vỏ chăn) bạn Bạn nên mang theo đồ vật bên hai thăm noi để tạo ý nghĩa đặc biệt cho đồ vật Đồ vật biểu tượng bạn trở Trẻ trước độ tuổi học: Đôi đứa trẻ lớn lại cần móc chìa khóa có hình bạn đồ vật khác gợi nhớ đến bạn để chúng mang đến trường Hãy tìm đồ vật thích họp cho mang đến trường Khi bạn xa vài ngày: Đối vói trẻ nhỏ, để lại nhiều quà nhỏ, ngày thứ Mỗi ngày trẻ mở hộp quà mở hộp quà cuối ngày bố mẹ đến nhà Tập cách làm tổ Ngủ nghỉ hoạt động làm tổ Hãy để tìm “tổ” thích họp cuộn vào ghế đệm nhồi đậu gieo vào nhà bóng cao su Choi lều che noi che kín mang lại cảm giác an toàn ấm áp Phưcmg pháp 20: Quản lý trẻ vào ban đêm Chuẩn bị ngủ Xây dựng chế độ ngủ, thức cho trẻ thói quen trước ngủ đoán cần phải làm Không cho trẻ ngủ liên tiếp ba đồng hồ vào ban ngày đối vói trẻ mói sinh từ rưỡi đến hai đối vói trẻ tập trẻ chuẩn bị học Nếu bạn có lớn tuổi hem bé thường ngủ muộn, hai tối lần điều chỉnh sớm từ 10 đến 15 phút bạn đạt đưực thòi gian ngủ nghỉ mong muốn Giải vấn đề cảm giác khiến bị hưng phấn thái (ví dụ phấn kích phải động chân động tay, la hét có hành vi va chạm), cần thực hành động liên quan đến giác quan có lịch trình Các cảm giác từ hoạt động mạnh chạy, nhảy bạt lò xo, đu quay hữu ích thực vào buổi chiều Tránh hoạt động mạnh sau ăn tối Chỉ nên hoạt động nhẹ nhàng đung đưa ghế xích đu vào buổi tối Xin nhớ vận động giúp đốt cháy lượng thoả mãn nhu cầu kích thích hoạt động, chúng kích thích hưng phấn Các hoạt động mạnh tạo cảm giác sâu xoa lưng, nằm vùi đống gối, cuộn vỏ chăn hành động hữu ích vào ban đêm Những thứ kiêng khem: Hãy tìm hiểu xem có phải nguồn sữa bạn ảnh hưởng đến nhu cầu ngủ trẻ không Nếu bạn cho bú, phải đảm bảo bạn không đưực ăn uống sản phẩm có tác động đến giấc ngủ Hãy kiểm tra xem có ăn, uống thứ có hàm lượng caíein đường cao làm ảnh hưởng đến giấc ngủ trẻ không Đặt giường lúc thức thay trẻ ngủ gật buồn ngủ Việc cần tuân thủ thòi gian biểu mà bạn bé cảm thấy thoải mái Cách thực nhiều bà mẹ em bé thích tắm cho nước ấm, ôm, vuốt ve cho trẻ ôm đồ vật choi Bạn cần giói hạn thòi gian trẻ ngủ không trí vói câu “con nghe nốt câu chuyện ạ” “con choi hết trò ạ” Đó lúc ngủ lúc vui choi phải phân biệt đưực điều Bạn cần giải thích cho trẻ khoảng thòi gian bạn lập lúc “tắt điện ngủ” phải quán vói Đưa cho trẻ đồ khiến chúng thấy yên tâm dễ chịu ngủ thức dậy lúc nửa đêm Hầu hết, trẻ thường thích đồ vật choi ngày lẫn đêm thú nhồi Một số trẻ lại thích đồ vật có “hoi ấm bố mẹ” (ví dụ nước hoa mẹ) Nếu bố mẹ mang đồ vật bên vài ngày đến noi, họ giúp nhận thức đưực tầm quan trọng đồ vật lưu giữ hoi bố mẹ Một số phụ huynh thường để đồ vật bên ngủ để hoi bám vào chúng Đôi khi, bạn cần giặt, rửa đồ vật Sau chúng sẽ, bạn thêm chút hưong cho đồ vật xức nước hoa Khi bạn sáu đến bảy tháng tuổi, áp dụng Phưong pháp Feber (cuốn Feber xuất năm 1985), để chữa thói quen mộng du trẻ cách tăng thòi gian chờ đựi trước vào phòng vỗ trẻ Chưong trình bao gồm việc xây dựng thòi gian biểu vào thăm trẻ trẻ thức dậy òa lên khóc Đêm thứ nhất, sau để trẻ khóc khoảng năm phút bạn vào phòng, vỗ giúp trẻ lấy lại bình tĩnh không bế trẻ dậy, đu đưa ngồi choi trẻ Sau bé trở lại bình thường bạn dòi Đêm tiếp theo, đợi trẻ khóc khoảng mười phút bạn vào Cứ tăng thòi gian chờ đêm thêm năm phút Bạn rút ngắn khoảng thòi gian đối vói trẻ đòi hỏi phưong pháp tiếp cận bước Hãy bình tĩnh suy nghĩ cách xử lý tình trẻ khóc thức dậy vào ban đêm Rất nhiều ông bố bà mẹ cảm thấy bỏ roi cho sợ Con bạn cần ngủ mệt đòi choi Cứ để trẻ khóc giúp trẻ hiểu lúc ngủ tự nhiên trẻ ngủ Bạn ăn ngủ thay trẻ cố gắng không áp đặt cảm xúc bạn trường họp nói: “Ôi, mẹ sợ tối phải không?” Không cho trẻ ngủ chai lọ bên cạnh cho ăn lúc nửa đêm (sau bốn tháng tuổi) Trong trường họp bắt buộc phải cho trẻ ăn vào ban đêm, cho ăn hon theo công thức ăn ban ngày từ đến hai phần Khi cho trẻ ăn vào ban đêm khó khăn để bỏ thói quen trẻ lớn thêm chút, cố gắng không cho trẻ ăn ngũ cốc trước ngủ để kích thích trẻ ngủ Các nghiên cứu cho thấy việc làm chẳng có tác dụng Đối vói trẻ chín tháng tuổi, tránh choi bế dậy trẻ thức vào ban đêm trừ bị Ốm Mở cửa để trẻ đỡ tối việc làm hữu ích Nếu bạn giật thức dậy thấy sự, bạn vào vỗ trẻ Nếu trẻ tức giận khạc nhổ, cách tốt ném khăn trùm lên chỗ thay bế xốc trẻ dậy khỏi giường lau chùi toàn ga giường Bằng cách bạn tránh đưực việc phải bế trẻ dậy làm cho trẻ tập trung ý đến hành động không tốt Tốt lại phòng đến trẻ lấy lại bình tĩnh ngủ lại trẻ giận dỗi hãi 10 Đảm bảo giường chiếu phải tốt cho việc ngủ Dùng biện pháp làm tăng độ mềm mại quạt quay, âm êm ái, thú nhồi có “h oi” bố mẹ hát ru Khi đặt vào giường, mở nhạc nhẹ Phòng ngủ phải đủ tối, yên tĩnh tắt tivi ngủ sau trẻ chìm vào giấc ngủ 11 Cách ly vào ban ngày việc choi trò choi ú òa, trốn tìm truy tìm kho báu Hãy để ý xem tự làm việc mà không cần có bạn 12 Tạo trò choi liên quan đến giấc ngủ vói gối chỗ kín đáo trò choi lấy trẻ làm trung tâm Phưong pháp 12 Những trẻ lớn tuổi thường thích choi vật đồ choi búp bê, nhà búp bê, giường, chuồng ngựa đồ choi khác có hình không gian kín Những trẻ độ tuổi chuẩn bị học thích choi trò có xếp ĩần lưựt cách cho bố mẹ đồ choi ngủ tự đặt quy định ngủ nghỉ riêng 13 Xây dựng thói quen ngủ yên tĩnh có tổ chức Bạn nên lập khoảng thòi gian bữa tối chế độ ngủ nghỉ áp dụng cho trẻ thấy thích thoải mái Nếu bạn cảm thấy bị thúc ép thòi gian dễ cáu bị áp lực, bạn cảm nhận thấy điều 14 Có thòi gian ngủ nghỉ họp lý để bạn có đủ sức chăm sóc cảm thấy đủ lượng để hoàn thành chưong trình ngủ nghỉ Nghiên cứu cho thấy đêm người lớn cần ngủ bảy tiếng rưỡi đến chín tiếng Làm bạn ngủ đủ thế? Bố mẹ cần thay “trực đêm” người lại ngủ noi yên tĩnh Bố mẹ ngủ vào buổi sáng cuối tuần người lại ngủ vào tuần khác Nếu bạn nuôi con, xem nhờ họ hàng, bạn bè người nhà thờ, trường bạn không Ngủ nghỉ điều quan trọng thiết yếu để bạn bình tĩnh cân chăm 15 Hãy xác định cảm xúc mạnh mẽ bạn không ngủ Có thể bạn bực vói cho bất lực, bạn cảm thấy mệt mỏi tội lỗi đẩy lo lắng sang Hãy tìm người tin cậy để thổ lộ cảm giác 16 Hãy thảo luận kế hoạch ngủ nghỉ vói người giúp việc phải quán vói Điều quan trọng có hai nhiều người giúp việc, bạn cần thống vói họ kế hoạch ngủ nghỉ để tránh việc hai người làm hỏng kế hoạch (ví dụ bế trẻ dậy thấy trẻ khóc, cho trẻ vào giường bố mẹ) Nếu bạn thực muốn ngủ trẻ, cần suy nghĩ lý Liệu có phải bạn không muốn ngủ vào ban đêm? Bạn lo lắng bạn xa con? Bạn có trục trặc quan hệ hôn nhân không thoải mái bạn không thấy con? Điều khiến bạn an tâm làm đưực điều tốt cho để trẻ ngủ lại Xin nhớ số trẻ ngủ khó hon cần quan tâm, che chở nhiều ngủ Những điều có tác dụng vói người khác không hiệu vói bạn Đồng thòi xin lưu ý bạn cảm thấy bực lo lắng, bạn giúp cảm thấy an tâm vào ban đêm Rất nhiều trẻ hình thành cảm giác lo lắng bố mẹ thể cảm xúc mạnh mẽ 17 Giữ nhật ký ngủ nghỉ hàng ngày Ghi lại việc làm diễn ngày (như hoạt động mạnh vào buổi chiều, giấc ngủ ngắn), tinh thần, cảm xúc trẻ thòi gian biểu ngủ nghỉ ban đêm để hiểu đưực quy luật ngủ nghỉ bé phát điều có hay tác dụng chưong trình 18 Cho trẻ uống thuốc an thần vào ban đêm áp dụng biện pháp mà tác dụng Những loại thuốc phải bác sỹ kê đon Hai loại thuốc Melatonin Benadryl đưực bác sỹ sử dụng thành công để chữa trị triệu chứng rối loạn ngủ Một vài trẻ uống trà hoa cúc trước ngủ có tác dụng 19 Hãy nói chuyện vói bác sỹ mắc chứng đái dầm Trong trường họp này, không nên cho trẻ uống sau ăn tối Hãy nói vói uống vài ngụm nước trẻ thấy khát sau ăn tối Trẻ phải vệ sinh trước ngủ dậy vệ sinh vào ban đêm Vào buổi sáng, cố gắng vệ sinh để giải phóng nước 30 đến 45 phút vệ sinh lần để biết cảm giác lúc mắc tiểu lúc không Làm đ ể thực k ế hoạch này? Bình tĩnh cưong Nói cho trẻ biết điều xảy trẻ thức dậy vào ban đêm, bạn không làm Bạn kiểm tra ngưòi trẻ, xoa lưng vài phút hát ru Không đưa đồ ăn cho trẻ bế trẻ dậy choi hay phòng trẻ Sau 10 phút, bạn nên bạn cần nghỉ ngoi Củng cố điều quy định chế độ ngủ nghỉ, ví dụ: kể cho trẻ nghe hai câu chuyện nằm cạnh bé khoảng 10 phút sau ròi Hãy quán Phải tuân thủ nguyên tắc mà bạn đặt Việc khiến bạn hiểu bạn nghiêm túc Áp dụng biện pháp củng cố tích cực để thúc đẩy việc ngủ nằm im giường Phải kiểm tra xem ngủ định chưa Bạn cần hình thành thói quen nằm yên giường Ví dụ, lại lần đêm, trẻ nhận đưực miếng hình dán Sau hai tuần, trẻ nhận đưực phần thưởng không quấy phá đêm Hãy cho hiểu trẻ thức dậy vào ban đêm phải tự ngủ lại biện pháp lấy lại bình tĩnh Củng cố thói quen vào buổi sáng Sau áp dụng thành công bước trên, khen ngợi trẻ tác động tích cực để trẻ thức dậy vào buổi sáng, tự mặc quần áo chuẩn bị cho hoạt động ngày Không cho trẻ ngủ bạn (đối vói trẻ lớn hon 18 tháng tuổi) a Cần hai đến ba tuần để chuẩn bị b Tuần một: Con bạn ngủ giường bố mẹ nằm võng cạnh Cứ vài ngày lại chuyển dịch dần võng phía phòng ngủ hai vự chồng c Tuần hai: Bố mẹ ngủ võng hành lang d Tuần ba: Bạn kiểm tra trước trẻ ngủ ôm vào lòng trẻ thức dậy lúc nửa đêm e Đánh dấu thưởng cho trẻ miếng dán trẻ tiến theo chưong trình bạn Khi trẻ nhận đưực năm dấu sao, bố mẹ thưởng bé phần thưởng đặc biệt, ăn tráng miệng, xem phimchoi điều để động viên, khích lệ f Nến trẻ cần nhiều biện pháp tăng cường trước mắt, đưa đến chỗ để đồ choi vói mẩu đồ vật nhỏ Xem Phưong pháp 17, Tích cóp điểm thưởng: Thưởng cho bé có hành vi tích cực g Nếu thức dậy vào phòng bạn, cưcmg áp dụng nguyên tắc Một số trẻ tuân thủ bạn cần củng cố kế hoạch tuần trước mói thành công Phương pháp 21: Giúp đỡ tối hưn Làm sáng tỏ khái niệm “ác quỷ” Nếu bạn đủ lớn để hiểu khái niệm này, bạn khuyến khích trẻ “đuổi” quỷ phòng ngủ cách dùng bình xịt nước nước hoa Đọc câu chuyện “Điều kinh hoàng ngăn tủ tôi” tác giả Mercer Mayer giúp trẻ hiểu thực ma quỷ tồn chúng bị nhốt vào tủ Khéo léo nói chuyện vói ác mộng Làm đồ vật bắt giữ giấc mơ, bẫy giấc mơ xấu từ sợi chỉ, que nhỏ vỏ ốc biển Khi trẻ kể giấc mơ mình, kiên nhẫn lắng nghe phản ứng trung hòa, thể cảm xúc Nhiều trẻ hay suy nghĩ chúng thêu dệt lại chuyện mơ với kết thúc tốt đẹp Lặp lặp lại thực hành động theo nhịp đếm hạt vòng góp phần giảm bớt lo lắng, bồn chồn Một số người đếm ngủ, đan áo lý Có vẻ đếm đầu óc thoải mái Tăng cường nghỉ ngơi Hãy đọc câu chuyện giải trí tinh thần Xem Phương pháp chín, Phương pháp thư giãn: thả lỏng toàn thể Dạy cách tự lấy lại bình yên tâm hồn Hãy thực tập có lọi cho tinh thần Phưong pháp tám, Sự quan tâm: thư giãn đầu óc Tập trung ngồi im, thở sâu suy nghĩ làm dịu tinh thần Vô hiệu hóa nỗi hãi Hãy nghĩ câu chuyện nỗi hãi đề giúp trẻ kiểm soát nỗi sợ Trước hết, để trẻ nói nỗi Hãy viết lại câu chuyện nỗi trẻ để trẻ nhận biết khác biệt thực tế ảo tưởng Hãy tóm tắt việc ngày ghi lại phần thú vị ngày vào nhật ký Hãy giữ sổ ghi chép vói tên gọi “Những suy nghĩ ngày” đặt cạnh giường trẻ Khi bạn ngủ vào ban đêm, bảo ghi lại khoảnh khắc mà trẻ thích ngày Sau đó, ghi điều vào sổ Tốt nhất, nên ghi tất kiện mang tính tích cực, điều giúp tư tưởng trẻ thoải mái Đồng thòi, ghi lại quãng thòi gian vui vẻ đòi trẻ tập trung vào điều trẻ làm Phương pháp 22: uốn nắn ngày Sẽ khó khăn để quản lý trẻ cân tinh thần có hành vi hăng Đây trẻ cần đưực đưa vào khuôn khổ uốn nắn hàng ngày chúng thường phản ứng lại vói khuôn khổ Những ý tưởng sau giúp bạn xây dựng thói quen hàng ngày giúp cảm thấy bình tĩnh có lực Cơ cấu thòi gian: Xác định thòi gian cụ thể cho nội dung sau: + Thức dậy + Mặc quần áo + sẵn sàng khỏi nhà + Thời gian bắt đầu làm tập nhà + Thời gian ăn tối + Thời gian ngủ, nằm ngủ + Thời gian tắt đèn • Cơ cấu không gian: Đơn giản hóa giói không gian trẻ để có thứ cần quản lý, xếp Càng tốt + Không gian để đồ: giới hạn số lượng đồ chơi, đồ chơi có chỗ để riêng + Nơi cất quần áo đơn giản: có chỗ để quần áo bẩn, có ngăn để quần áo + Không có đồ gây tập trung phòng ngủ, ví dụ tivi, máy vi tính + Dành chỗ gần cửa để treo đồ có người vào phòng: chỗ để balô, giày áo choàng + Có chỗ làm tập riêng + Có chỗ dành riêng cho học cụ: có hộp đựng dụng cụ di chuyển từ phòng sang phòng khác Xem chưong chín: Một đứa trẻ ham học hỏi khó hiểu tổ chức + Giúp bạn lựa chọn thiết kế không gian riêng vói óc hài hước • Giúp trẻ làm tập + Không gian: Chỗ noi cố định làm tập? Có cần để trẻ gần bạn không? + Làm tập nào: bật nhạc, nằm sàn nhà, ngồi bàn học? Hãy nói chuyện xem trẻ chọn Nhạc có tác dụng vói vài trẻ, có trẻ lại thích hỗ trự cách nằm xuống sàn nhà + Làm tập nào: Bắt đầu lúc nào? Khi phải hoàn thành? Thưởng cho trẻ bắt đầu học sớm Nếu trẻ làm lâu, bảo dành cho tập khoảng 20 phút Cùng cân nhắc độ dài tập nhà Liệu bạn có chịu làm vào cuối tuần? + Giải lao: Khi nào? Bao lâu? Nên nghỉ ngoi thòi gian ngắn - chống đẩy, nhảy, vệ sinh, (không cho lên mạng nghỉ giải lao) + Xác định sách tập nhà tốt treo lịch tháng lên tường để người ghi lại thòi gian kiểm tra, câu đố, báo cáo + Choi trò chạy đua vói thòi gian để tăng cường độ tập trung Trước hết, ước tính thòi gian tập Đặt Nếu trẻ hoàn thành trước thòi gian, trẻ thưởng • Giúp đỡ nguồn tài nguyên + Đảm bảo bạn có hai ngăn riêng đặc biệt cặp (tốt hai ngăn nhựa vói màu sắc khác nhau: dành cho tập cần phải hoàn thành; cho hoàn thành - văn, kiểm tra, tập làm) + Cặp: Trẻ có cần cặp có bánh xe? Sách xếp chồng? Giấy nhắc tập nhà? Thỉnh thoảng, kiểm tra xem có chui vào cặp trẻ không + Có hộp đựng học cụ Giúp trẻ học + Xác định xem bạn học cách nhìn hay nghe, hay tất cách + Điều kích thích tinh thần trẻ học bài? Có bố mẹ ngồi học hay có bố mẹ đọc cho trẻ đoạn sách? + Khuyến khích trẻ tích cực hon thụ động: tự hoàn thành tập nhà, nói văn, xây dựng phong cảnh, xem chưong trình triển lãm, vẽ đồ + Lặp lại: Xây dựng trí nhớ lâu dài cách lặp lại dãy số Biện pháp có hiệu quả? + Liên hệ điều mói học vói điều trẻ biết + Sử dụng cách nói ẩn dụ để dạy trẻ: tức trường học giống đĩa anh đào - có thầy cô giáo thú vị người bạn ngào, mà phải làm tập chẳng khác hạt đào + Khuyến khích trẻ suy nghĩ: suy nghĩ cần thòi Ghi lại ý tưởng trẻ nghĩ vào sách, tờ giấy nhớ để bạn đính lên trang sách Đó ý tưởng thú vị, ý tưởng trẻ • Làm việc vói nhà trường + Khuyến khích việc giao tiếp vói giáo viên + Nhấn mạnh cần thiết phải có đánh giá giáo viên vói trẻ Trẻ làm đúng? + Một số trẻ cần nhiều người nhắc nhở hon đứa trẻ khác + Cho trẻ ngồi gần bạn có tính tổ chức hon + Khuyến khích trẻ thể hiểu theo cách khác, ví dụ có vấn đề viết Liệu trẻ có làm văn miệng không? + Điều chỉnh yêu cầu vói kết đầu ra: lỗi làm toán hon, vẽ tranh thay viết câu chuyện, trả lòi miệng thay viết + Khuyến khích trẻ sử dụng nhũng công cụ học tập cụ thể: máy tính để viết bài, máy tính để giải toán + Cơ cấu thòi gian làm tập trường TOALUẢIẲIAI* PH Ư Ơ NG PH Á P N Â N G CAO CÁC K Ỹ N Ă N G C Á N H Â N Phương pháp : Giao tiếp vui vẻ Đây biện pháp giao tiếp có tổ chức sử dụng bạn cố gắng nói chuyện vói mà người không nghe Biện pháp có tác dụng vói trẻ độ tuổi học, chồng vợ bạn nhân viên kiểm tra hàng bán rau Chữ viết tắt là: GREAT G (Goal): Mục đích bạn gì? Bạn muốn kết thúc đâu? R (Review): Xem xét lại diễn E (Express): Thể cảm xúc A (Ask): Yêu cầu điều bạn muốn T (Think): Suy nghĩ người khác sẵn sàng làm điều bạn muốn Ví dụ: Đang tối thứ bảy bạn muốn thức khuya đến mười xem phim Bạn biết ngày mai mệt lử hôm thức khuya Mục đích bạn: Bắt trẻ ngủ gần 8I130 tốt, bạn muốn cảm thấy bé làm điều đặc biệt anh bé ngủ lại nhà bạn Xem xét điều xảy ra: “Đã 7I130 đến ngủ Con không đủ thòi gian xem hết phim đâu Tuy nhiên, ngày mai lại bắt đầu xem hết phim.” Thể cảm xúc bạn: “Mẹ sẵn sàng cho xem phim mẹ biết cần ngủ ngon đêm Nếu thức khuya xem hết phim, không đủ thòi gian ngủ đêm Điều làm khó cho người.” Đề nghị bạn muốn: “Mẹ muốn lên tầng vào lúc 8h30 ngày mai xem phần lại phim.” Suy nghĩ bạn muốn làm theo ý bạn: “Nếu ngủ vào thòi gian họp lý, mẹ xem xét việc thuê phim khác vào tuần tói.” Làm đ ể bạn thực việc này? + Phải công + Phải thể cảm thông, hiểu biết + sẵn sàng thưong thuyết Sau ví dụ bố mẹ giao phưong pháp chữ FUN (VUI VẺ) F (Fair): Công Cô công vói trai cho xem phim lẽ anh cậu bé đưực ngủ bên nhà bạn u (Understand): Thấu hiểu Cô hiểu cậu bé cần có thòi gian nghỉ ngoi thư giãn ngủ nghỉ N (Negotiate): Thưong lượng Cô cho phép thưcmg thuyết thòi gian ngủ ọh Ngày hôm sau, cậu phải xem hết phần lại phim cậu ta cảm nhận thấy cậu lắng nghe đưực cô dành tặng điều đặc biệt Khi bạn giao tiếp, nhẹ nhàng thoải mái Bằng cách này, ngưcrì ý lắng nghe bạn Phưomg pháp 24 : Dạy biết họ*p tác có tinh thần trách nhiệm Dưới ý tưởng cần thiết bạn muốn tăng cường tinh thần trách nhiệm họp tác trẻ gia đình Xin nhớ nhẹ nhàng Hãy cho chọn lấy cách chúng muốn Hãy dành cho nhiều biện pháp tích cực để phát triển tính tốt bụng Những việc cho trẻ từ mười tám tháng đến ba tuổi: + Cho cá ăn + Tưới hoa + Cùng mẹ thu dọn đồ choi + Vứt đồ tái chế vào thùng riêng + Đổ thùng đựng giấy rác + Lau dọn bàn + Rửa chén bát (loại không vỡ) + Trang trí bàn ăn khăn ăn + Rửa rau + Cất loại chai lọ + Tắt đèn nằm lòng mẹ + Giúp bố mẹ chỉnh thẳng ga giường + Tự lấy ngũ cốc đồ ăn nhẹ + Làm việc vặt xung quanh nhà Những việc dành cho trẻ từ bốn đến sáu tuổi: + Giúp bố mẹ chỉnh thẳng ga giường + Để quần áo bẩn vào chỗ + Cùng bố mẹ dọn phòng + Cất thứ đồ choi + Viết tên thông tin khác giấy mòi + Chọn quà cho nhà bạn bè + Giúp bố mẹ tìm mua hoa + Giúp bố mẹ bày cất hoa + Giúp bố mẹ nấu ăn học cách sử dụng đồ nhà bếp + Phân loại gập quần áo đem giặt + Cất quần áo + Tự trồng tưới vườn + Quét + Đi dạo thú nuôi + Có tiền tiêu vặt tiết kiệm Những việc làm cho trẻ từ bảy đến mười hai tuổi: + Đánh dấu tập nhà + Tìm chỗ học + Tìm chỗ cần tập trung + Tìm biện pháp đánh dấu trang tập hoàn thành + Chăm sóc vật nuôi + Chịu trách nhiệm vói việc nhà lấy đồ giặt ra, đổ rác, lau dọn bếp + Tự làm ăn + Chạy máy giặt, máy sấy + Giúp đỡ bố mẹ việc nhà, son hàng rào xử lý đống quần áo giặt + Rửa xe + Giúp em tuổi hon + Thay ga giường + Đọc sách cho anh, em nghe choi với chúng ốm + Chăm sóc bố mẹ ốm + Giúp em học thứ đo đếm học bảng chữ cái, phép toán bản, từ dấu hiệu Giao việc có tác dụng nhũng trẻ độ tuổi học: Cả nhà ngồi lại để thảo luận xem trẻ muốn làm bạn muốn giúp trẻ Cam kết làm việc cụ thể, rõ làm nhũng việc gì, làm nào, thòi gian nhũng trách nhiệm khác tự đọc sách Cân nhắc có nên thưởng hoàn thành nhiệm vụ giao tuần không Thêm điểm thưởng nhiệm vụ hoàn thành lỗi Đùng gây khó dễ cho Đánh máy phần giao nhiệm vụ yêu cầu người ký vào Kiểm tra phần giao nhiệm vụ thấy cần thiết buổi họp gia đình Thêm điểm thưởng nhiệm vụ hoàn thành lỗi Đừng gây khó dễ cho Đánh máy phần giao nhiệm vụ yêu cầu người ký vào Kiểm tra phần giao nhiệm vụ thấy cần thiết buổi họp gia đình [...]... phương pháp nuôi dạy con cái thông thường Chẳng hạn, nhiều bậc cha mẹ cho biết họ không thể đưa con hòa nhập vào những nhóm trẻ đang chơi đùa, những bữa tiệc sinh nhật hay những buổi tụ họp gia đình khác bởi vì con họ sẽ tách ra Cha mẹ thường biểu hiện cảm giác lo sự những người nuôi dạy trẻ khác có thể lạm dụng đứa con quá phiền toái của họ, nên họ không bao giờ để con cho những người nuôi dạy trẻ khác... có thể được gợi ra từ những ký ức của sự kiện Các từ ngữ, mùi vị và địa điểm nào đó thường gợi lên cảm xúc mạnh về những sự việc trong quá khứ Thỉnh thoảng, trẻ được nuôi dạy ở môi trường của những tổ chức từ thiện, chẳng hạn một đứa trẻ mồ côi ở Nga nhớ lại những điều từ thời ấu thơ của chúng dựa vào những cảm giác hoặc mùi vị nào đó Những nguyên tắc điều hòa CO' bản hưứng dẫn con bạn trử thành một... vào gưomg khi đang la hét đứa con để nhắc nhở bản thân những gì đứa con đang thấy từ mẹ mình Chị ấy nói: “Tôi trông giống như một bà phù thủy độc ác Đây không phải là con người tôi muốn thể hiện trước mặt con Tìm hiểu điều gì có tác dụng vói bạn Tạo các cư hội đ ể trẻ học cách tự xoa dịu bản thân Cha mẹ của những em bé nên dỗ dành đứa con đang khóc của họ, nhưng khi từ sáu đến chín tháng tuổi, bé... qua các cử chỉ và từ ngữ như: “Mẹ hiểu con đang cảm thấy buồn thế nào vào lúc này” Chỉ cho con cách làm thế nào để lấy lại bình tĩnh trong các tình huống khác nhau Mở rộng phưong pháp tự thư giãn của con để khi một cách không hiệu quả thì cách khác có thể phát huy tác dụng Giúp con tìm ra các hoạt động khiến trẻ vui thích, để trẻ có thể chuyển từ tâm trạng buồn chán sang tích cực Khi con bạn đã bình... độc lập và khả năng chịu đựng sự ngăn cách từ cha mẹ sẽ giúp đứa trẻ trong bước chuyển đổi Do đó, cần cung cấp cho đứa trẻ những vật thể có thể giúp trẻ tự tổ chức bản thân để chuyển tiếp từ một hoạt động này sang một hoạt động khác đồng thòi còn biểu hiện sự liên kết giữa bạn và con Bạn có thể mang theo một chùm chìa khóa đính kèm ảnh chụp bạn và con hoặc một con thú nhồi bông bé thích, hoặc biểu tượng... tính hay lo âu rất quan trọng Cha mẹ nên dạy con chịu đựng sự tách biệt từ khi còn ẵm ngửa bằng việc để bé một mình trong những quãng thòi gian ngắn suốt cả ngày Những cha mẹ lúc nào cũng ở bên con thường tạo ra những kiểu phụ thuộc làm cho trẻ khó phân biệt vói chính nó và tin rằng nó có thể tự tồn tại dựa trên chính mình Tưong tự, những cha mẹ đi xa khỏi con cái trong một thòi gian dài cũng có thể... mình để giúp cậu đối phó vói cảm giác buồn lo Ngay từ đầu, bà đã cố gắng dạy rằng bé có thể xoay xở tốt khi vắng mẹ Khi Albert còn nhỏ, họ cùng choi trò peek-a-boo (một trò choi gần giống trò trốn tìm), trò choi này làm cậu bé hò hét vui sướng nhưng cũng dạy cậu biết rằng mẹ có thể trốn đi và sau đó hiện ra Mẹ sẽ không biến mất mãi mãi Từ lúc Albert còn nhỏ, mỗi tuần một buổi sáng mẹ cậu đã nhờ một... vậy, điều quan trọng là tìm người nuôi dạy trẻ bạn tin tưởng trong những tháng đầu tiên của con trước khi bé biết sự người lạ Nếu con bạn lớn hơn, hãy tạo ra những cơ hội để trẻ ở cùng với người giữ trẻ trong khi bạn đang ở một nơi nào đó trong nhà, sau đó ra ngoài một lát hoặc ngủ một chút Thái độ của con nói lên điều gì? Điều vô cùng có ích là tìm hiểu tại sao con lại khóc liên hồi hoặc suốt ngày cáu... là theo dõi phản ứng của con Nếu bạn đang tạo ra một mức độ kích thích tốt nhất, vẻ mặt con bạn sẽ biểu lộ vẻ tưoi cười xen lẫn cái nhìn chăm chú Nếu trẻ đã biết cách tập trung, bạn sẽ không phải hoạt động nhiều nữa và sẽ quan tâm nhiều hon đến những gì trẻ đang làm Hãy chú ý đến những gì con bạn đang tìm kiếm và cần từ bố mẹ Nếu bạn hoạt động quá tích cực và luôn sai bảo con mình, nhiều khả năng trẻ... i những con giận dữ và nỗi buồn chán sẽ dạy con bạn biết cách tự điều hòa tâm trạng bản thân 2 Khi trẻ lớn lên, nó sẽ học cách thu nhận những phương pháp để tự kiểm soát bản thân Sử dụng liên tục những phương pháp hiệu quả giúp trẻ học cách áp dụng phương pháp nào trong từng trường họp khác nhau Trẻ đồng thời cũng quan sát những người khác giải quyết các vấn đề tương tự và học cách sử dụng từng chiến ... gợi từ ký ức kiện Các từ ngữ, mùi vị địa điểm thường gợi lên cảm xúc mạnh việc khứ Thỉnh thoảng, trẻ nuôi dạy môi trường tổ chức từ thiện, chẳng hạn đứa trẻ mồ côi Nga nhớ lại điều từ thời ấu thơ. .. Cậu diễn tả cảm giác nào: Con muốn choi bóng đá Mơ ước trở thành người tiếng Santana Moss, cầu thủ ưa thích con. ” A - Cậu hỏi cậu muốn: Con thực muốn mẹ cho phép con. ” T - Cậu nghĩ cách làm... giác buồn lo Ngay từ đầu, bà cố gắng dạy bé xoay xở tốt vắng mẹ Khi Albert nhỏ, họ choi trò peek-a-boo (một trò choi gần giống trò trốn tìm), trò choi làm cậu bé hò hét vui sướng dạy cậu biết mẹ

Ngày đăng: 20/02/2016, 09:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN