dạy trẻ bướng bỉnh
Dành thòi, gian & bên con đ ể cải thiện tình hình
M ẹ củ a Becky: M ột vị phụ h u yn h cảm th ấy quá căn g th ẳng vó*i con m ình
Mẹ của Becky tâm sự: “Tôi cảm thấy p h á t điên lên vì Becky không th ể tự choi một mình được. Con g á i tôi lên bảy tuổi. Tất cả những g ì bé muốn làm là chỉ ngồi xem vô tuyến. Tôi n gh ĩ tôi đã dành tó i một nửa thòi gian của mình đ ể m ắng con rằ n g : “Con không th ể làm g ì khác ngoài việc chỉ ngồi xem vô tuyến à? H ãy ra khỏi chiếc g h ế đó đ i.” K hi còn nhỏ, lúc nào bé củng bám theo tôi đi khắp nhà. Con bé lúc nào cũng dính lấy tôi. Đ ôi khi, làm bất cứ việc g ì v ì tôi đã quá mệt m ỏi khỉ lúc nào con cũng kè kè bên cạnh. N iềm vui của bé là nhảy lên chiếc g h ế sô fa ngồi và ném những chiếc nệm lung tung khắp noi. Có lúc bé ra ngoài và nhặt sỏi rả i đầy lên đường đi hoặc ném vào tường. Điều khiến tôi khó chịu nhất là bé rất thích trèo lên ngư ời và dẫm chân lên bụng tôi. M ỗi khi làm như vậy, con bé cưừi rất thoải mái. Tôi rất tức giận v ì bé cảm thấy vu i khỉ làm mẹ đau như thế.
Bây giờ, dù đã lớn hon, con bé vẫn làm tôi rất khó chịu vì bé không làm những gì chúng tôi mong chờ. Thỉnh thoảng bé cũng chịu làm bài tập nhung luôn để tôi phải thúc giục. Tôi rất cố gắng giúp bé tham gia vào những môn học liên quan đến nghệ thuật, các trò choi, câu đố... nhung con bé không hề quan tâm. Thỉnh thoảng, bé cũng đi xe đạp cùng những đứa trẻ khác, nhung điều khiến bé thích thú hon là đi lang thang vòng quanh hoặc đùa nghịch cùng chú chó con ở nhà. Bé cứ kéo lông và đuôi nó đến khi nào nó cắn lại m ói thôi. Bây giờ bé đã học lóp hai nhung bé chỉ có duy nhất một cô bạn gái hàng xóm. Tôi hoàn toàn không muốn con gái mình bị nhũng đứa trẻ khác cô lập, cách ly, bắt nạt nhung thực sự tôi không biết phải làm gì vó i bé khi tôi ở bên con. Thực lòng mà nói, tôi muốn có một kì nghỉ dài không có con ở bên cạnh. Bé làm vự chồng tôi rất mệt mỏi và tôi cần được nghỉ n goi!”
Câu chuyện của mẹ Becky rất phổ biến vó i nhiều gia đình. Một số bậc cha mẹ còn có suy nghĩ: “Tôi không thích con của chính mình, tôi chẳng cảm thấy vui thích gì cả.” Khi một ai đó đã cảm thấy như vậy, thực sự họ đang gặp khó khăn rất lớn. Không chỉ có thế, nhiều bậc cha mẹ cứ phải quát mắng con cái suốt cả ngày. Một bà mẹ đã nói rằng: “Tôi không muốn làm một người như thế này. Tôi không muốn làm mẹ kiểu này. Đứa con tôi đã biến tôi trở thành một mụ phù thủy độc ác. Khi quát mắng con, tôi thường đi đi lại lại trước gưong trong nhà tắm, và tôi không thể tin được rằng tôi đã trở thành một người như vậy.”
Nguồn gốc của vấn đề đó là sự phức tạp trong tính cách của con bạn. Chúng cảm thấy rất khó khăn để có thể kiềm chế bản thân. Điều đon giản nhất khiến chúng thoải mái là hét ầm ĩ lên hoặc chui vào đâu đó ngồi một mình, chúng cần có thòi gian để bình tĩnh trở lại. Những đứa trẻ này khiến cha mẹ rất mệt mỏi vì tính quá nhạy cảm của chúng. Nếu bạn để chúng ngồi một mình vói đống đồ choi, chúng sẽ không biết nên làm gì bây giờ và thường lại làm phiền bạn, lại bám theo bạn đi khắp noi trong nhà, hoặc hỏi bố mẹ về những thứ chúng không thể có đưực, hoặc nghịch ngựm, phá phách, hoặc vừa ngồi xem vô tuyến vừa bày bừa đầy rau quả ra. Chỉ cần bạn dành vài phút để ý đến tình trạng này của trẻ thôi, bạn có thể cải thiện mối quan hệ của mình vói con rất nhiều.
Những tính khí thất thường này ở trẻ sẽ ảnh hưởng đến việc giao tiếp của trẻ vói thế
giói xung quanh các bậc cha mẹ có thể cảm thấy thực sự chán nản vì không biết làm thế nào để khiến con mình cư xử đúng mực. Thậm chí, họ còn cảm thấy mình không thể tạo đưực sự kết nối, gắn bó vói con. Ngược lại, trẻ cũng không biết cách để gắn kết vói bố mẹ. Chúng có thể cảm thấy mình không giữ bình tĩnh và cư xử nhẹ nhàng, thoải mái vói mọi người.
Vói những đứa trẻ cứng đầu, sự cáu kỉnh, khố chịu của chúng cũng giống những con virút, chúng có th ể làm ảnh hư&ng đến cả gia đình. Thòi gian dành riêng cho con có thể là liều thuốc hữu hiệu giúp cả nhà khỏe mạnh hom.
Không có gì đáng ngạc nhiên khi những đứa trẻ hay cáu kỉnh, hay phản ứng lại này thường khiến cha mẹ cảm thấy rất khó chịu và cũng cư xử cáu gắt. Tất cả đều cảm thấy căng thẳng và khó kiểm soát bản thân. Gặp phải những trẻ khó bảo này, bạn có thể vô tình cư xử không theo ý trẻ. Các bậc cha mẹ thường tác động quá ít hoặc quá nhiều lên con mình. Ví dụ, nếu con bạn tỏ vẻ không muốn choi cùng bố mẹ, bạn có thể mặc kệ bé. Hầu hết các bậc phụ huynh thường mặc kệ con hoặc tỏ ra tức giận khi con buồn chán. Sau đó, khi con bình
tĩnh và vui vẻ trở lại, họ có thể để con ở một mình. Hoặc trong trường họp trẻ cảm thấy quá
bối rối, đãng trí, chúng luôn nghĩ đến những điều mói mẻ, lạ thường. Bạn có thể cho con làm quá nhiều việc, choi quá nhiều trò cốt sao để bé vui vẻ, nhưng bạn đã vô tình khiến vấn
đề trở nên nghiêm trọng hơn. Nếu bạn cảm thấy con cư xử khác lạ, buồn cười, có thể bạn đang làm quá nhiều việc vói con. Tác động lên con quá ít hay quá nhiều là vấn đề dễ hiểu và thường gặp nhưng đó không phải là cách làm hiệu quả.
Bạn cần nhận biết được con mình đang phải đối mặt vói những khó khăn, áp lực gì, và điều đó ảnh hưởng đến các thành viên trong gia đình như thế nào. Nếu bạn thiếu ngủ, bạn có thể không mấy kiên nhẫn. Đôi khi người giúp việc cũng không thể đối phó vói những phản ứng hay cảm xúc phức tạp của con trẻ, nên bạn sẽ cảm thấy thực sự mệt mỏi, bế tắc nếu không có sự hỗ trự. Tình trạng căng thẳng giữa vợ chồng bạn có thể gia tăng vì điều đó. Trong một số trường họp, người bố có thể trở nên thờ ơ vói gia đình, hoặc muốn làm thêm giờ để tránh về nhà và chịu đựng cuộc sống căng thẳng đầy tiếng quát tháo con trẻ.
Những người mói làm cha mẹ lần đầu chưa có kinh nghiệm thường cảm thấy rất bối rối vì những vấn đề khó khăn của con. Điều này khiến họ cảm thấy mình đang không hạnh phúc và rất chán nản. Những cảm giác này sẽ cộng hưởng lại vói nhau khi bọn trẻ không muốn bố mẹ ôm hôn, vuốt ve chúng vì chúng dị ứng khi bị ai đó đụng chạm vào người. Thỉnh thoảng, những người mẹ cũng nhạy cảm tương tự như thế. Điều đó khiến họ không thể có những hoạt động vui vẻ cùng con.
Làm sao đ ể kết hợp vó i con và cải thiện tình hình tốt hom?
Một trong những cách tốt nhất giúp con bạn học cách bình tĩnh, biết tổ chức và có cảm xúc tích cực là giúp con trò chuyện, vui choi thoải mái. Trẻ em học hỏi về những thông điệp của cuộc sống chính từ những trò choi, những sự tưong tác vói mọi người, khi bé có ý nghĩa lớn nhất vói họ, và chủ yếu là vói bố mẹ. Tiến sĩ Stanley Greenspan - một chuyên gia tâm lý về trẻ nhỏ - đã khẳng định việc cha mẹ choi vói con quan trọng như thế nào để giúp con trở nên hòa đồng hon, và bình thường như những đứa trẻ khác. Ông gọi phưong pháp này là “Thòi gian choi trên sàn nhà”. Những nhà nghiên cứu khác về lĩnh vực này gọi đó là
“Xem, Chờ và Suy ngẫm”. Dù bạn gọi đó là gì, đó cũng là “một khoảng thòi gian đặc biệt” ở
bên con. Đó là lúc bạn tập trung vào những gì con đang làm và vui choi cùng bé. Trong khoảng thòi gian hiếm hoi đó, bạn có thể tác động lên con theo hướng tích cực giúp trẻ phát triển tốt hon theo nhiều cách khác nhau.
Chúng tôi cảm thấy quãng thòi gian bạn tập trung vào con hàng ngày là phưong pháp đon lẻ hiệu quả nhất giúp trẻ cải thiện mối quan hệ giữa cha mẹ và con cái, giúp hình thành những cảm xúc tích cực. Trong khoảng thòi gian tập trung vào con, bé sẽ bắt đầu làm quen với tất cả những sự tưong tác. Điều này giúp con bạn xác định xem bé muốn làm gì, bé muốn choi vói những đồ choi, choi vói cha mẹ như thế nào. Điều này đòi hỏi trẻ phải biết lên kế hoạch cho một loạt những sự việc liên tiếp nhau và tổ chức những hành động của mình. Khi bạn đang quan sát con choi đùa, bạn phải cố gắng xác định xem con đang tìm gì và bé đang cần gì từ cha mẹ cũng như từ môi trường xung quanh. Con muốn bố mẹ yên lặng và bình tĩnh, hay náo nhiệt, vui nhộn, muốn bố mẹ góp thêm những ý kiến thú vị hay muốn họ chỉ ngồi xem và thán phục con thôi? Trong quá trình này, bạn sẽ nhận ra rằng dần dần mình cũng biết hòa họp, cân bằng vói những nhu cầu của trẻ, biết con mong muốn điều
gì để có thể giao tiếp, tương tác vói mọi người, cũng như chất lượng của mối quan hệ giữa các bạn và con.
Làm th ế nào đ ể tổ chức khoảng thòi gian dành riêng cho con ?
Trước tiến, mỗi ngày bạn hãy dành ra từ 15 đến 20 phút để hoàn toàn tập trung vào con mà không cần bận tâm đến chuyện gì khác. Nếu bạn cảm thấy quãng thòi gian đó dài quá, bạn có thể rút ngắn hon. Điều quan trọng nhất là bạn phải tiến hành phưong pháp này đều đặn hàng ngày.
Hãy nói vói con rằng đây là “một khoảng thòi gian đặc biệt” để bé biết rằng đó là thòi gian cha mẹ dành riêng cho bé. Đây không phải là lúc bạn dạy con học nên tốt nhất bạn nên chọn những loại đồ choi, nguyên vật liệu liên quan đến thiên nhiên và đòi sống hàng ngày. Ví dụ như búp bê, thùng xô, nhà cửa, những hình khối, hộp, máy bay đồ choi và những vật dụng khác giúp bé có thể choi sáng tạo theo nhiều cách khác nhau. Những loại đồ choi ô chữ, câu đố... và những hoạt động đưực người lớn lên kế hoạch cẩn thận thường chỉ cung cấp cho trẻ một cách choi đon điệu. Bạn nên cho con choi những loại đồ choi, nguyên vật liệu giúp phát triển tối đa trí tưởng tượng của trẻ.
M ột s ố bậc cha mẹ cảm thấy thật khó đ ể con mình tiếp thu những lò i hư&ng dẫn, chỉ bảo, hoặc có th ể họ nhận ra rằng bọn trẻ bị tác động quá mức (ví dụ, chúng nói quá nhiều hay nghịch ngợm quá nhiều). Đ ể nhận ra điều đó, bạn nên suy nghĩ xem mình làm có nhiều việc khác trong khi choi cùng con không? Bạn có đang giúp con tổ chức và thư giãn trong khoảng 90% thòi gian đó không? Bạn nên sắp xếp theo tỉ lệ 80 -20 (con bạn nên làm 80% trên tổng s ố các công việc). Bạn có thể ghi hình lại cảnh con đang choi và xem lại xem nó như th ế nào. Nếu bạn tham gia quá nhiều vào việc choi của con, hãy dừng lại và tự hỏi mình những câu hỏi sau đây: “Con đang làm gì hoặc bé có đang c ố gắng muốn nói v ó i mình điều gì không?” hoặc: “Mình có đang làm theo đúng chủ đề con đang choi khi bé thay đổi sự tập trung sang một trò choi khác không?”
H ãy quan sát con cẩn thận và xem bé đang tìm kiếm điều gì trong lúc choi. Ví dụ, nếu
con bạn thích quăng, ném mọi thứ, hãy cho con những đồ an toàn khi bé ném, và những đồ có thể giúp bé phát huy tính sáng tạo.
Con bạn đều lạ lẫm vói tất cả các trò choi, do vậy, là người quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ. Bạn nên đáp lại những ý kiến của bé bằng cách miêu tả lại những gì bé đang làm.
Mục đích quan trọng ở đây là cung cấp cho con bạn khoảng không gian để bé tự mình suy
nghĩ. Bạn không muốn tâng bốc con lên vị trí số một. Bạn muốn con biết rằng bạn đang quan tâm đến bé. Bằng việc miêu tả những gì bé đang làm, bạn đang đóng vai trò là một chiếc gưong cho con. Đối vói nhiều trẻ, đây có lẽ là lần đầu tiên chúng hiểu được rằng bố mẹ đang thực sự quan tâm đánh giá cao chúng.
M ột s ố bậc cha mẹ không thê nhận ra được giá trị lớn lao khi họ dành thòi gian riêng cho con, đặc biệt khi con đang muốn được b ố mẹ quan tâm và khi chúng không chịu nghe những gì b ố mẹ áp đặt. Các bạn có th ể nghĩ rằng: “Nếu mình dành thcri gian & bên con nhiều hon, liệu chúng có đòi hỏi hon nữa không?”
Trong “khoảng thòi gian đặc biệt” dành riêng cho con, nếu bé học được cách kiểm soát bản thân tích cực, linh hoạt, đồng th&i có nhu cầu về cảm xúc muốn được bố mẹ tập trung đến mình, chúng sẽ dễ dàng chấp nhận những điều cha mẹ dạy bảo hem vào những lúc khác.
Nói chung, cha mẹ không nến áp đặt và chi phối con trẻ. Tuy nhiên, thỉnh thoảng bạn có thể muốn sắp xếp, tổ chức việc vui choi của con để bé choi tích cực hon. Điều này là cần thiết khi đứa trẻ không có những ý tưởng mói mẻ hon mà chỉ lặp đi lặp lại những trò cũ và chúng cảm thấy nhàm chán vói nhũng bài tập.
Ví dụ, một trong số nhũng việc Becky thích làm là nhảy nhót lên tấm đệm của chiếc ghế sofa hoặc leo lên người mẹ. Bố mẹ bé đã nghĩ ra một cách là cho thật nhiều những quả bóng nhựa vào trong chiếc bể boi bằng xốp. Ngay lập tức, Becky thích thú vói trò choi ném những quả bóng khắp noi, khiến căn phòng như một đống hỗn độn.
Một người bạn của họ đã gợi ý rằng họ nên rào quanh chiếc bể boi bằng chiếc lều. Việc này rất hiệu quả vi bé đã rất thích. Khi Becky cảm thấy vui, bé ném bóng ra khắp noi và những quả bóng đó đều đưực giữ lại một chỗ. Bố mẹ cô bé đã tạo ra cơ hội giúp bé thích nghi tốt hơn là để Becky tự làm những gì bé muốn.
Tuy nhiên, những trò chơi của Bekcy thường không có tác dụng trong việc dạy cho bé những hành vi ứng xử tốt. Bé thích vùi mình dưới đống bóng và ném bóng, nhưng đã có một sự thay đổi từ việc này. Sau nhiều ngày quan sát và miêu tả việc Becky tự vùi mình dưới đống bóng và ném chúng, mẹ cô bé quyết định can thiệp để xem mình có thể giúp con chơi đa dạng hơn và giúp bé có thể tưởng tượng phong phú hơn qua những trò chơi của mình không? Một ngày, mẹ bé cũng bắt đầu chơi trò ném bóng rất nhiệt tình. Becky đã hỏi mẹ: “Mẹ đang làm gì vậy?” Mẹ cô bé đáp lại con: “Con nhìn này, đây là một cơn bão rất lớn đấy!” Điều đó đã kích động đến trí tưởng tượng của cô bé. Becky đã dừng lại, quan sát mẹ và nói: “Tốt hơn chúng ra nên giữ yên lặng mẹ ạ, đó có thể là một con yêu quái đấy!” Sau đó, Becky đã vùi mình dưới chiếc hố có những quả bóng và nằm im chờ cho “con yêu quái hoặc cơn bão đó qua đi.”
Một số bậc cha mẹ cảm thấy khố khăn khỉ hướng dẫn con cái vui choi. Có thể, họ thấy khó khỉ không thể kiềm chế mong muốn dạy con những kĩ năng m&ỉ, đặc biệt khi họ lo lắng con mình kém phát triển. Nền tảng khái niệm của khoảng thòi gian đặc biệt dành riêng cho con dựa trên tri thức rằng cần cho con choi