Chương ỵ: Sự chắn nản, tình trạng trệ

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 131 - 149)

Cố gắng ngăn chặn tình trạng bùồn chán

Tất cả chúng ta đều có nhũng lúc cảm thấy buồn chán, mệt mỏi. Những việc xấu, những chuyện đáng buồn xảy ra khiến chúng ta cảm thấy vô cùng thất vọng. Đối vói hầu hết trẻ em, những cảm giác thất vọng như thế chỉ tạm thòi. Trước khi bạn kịp nhận ra điều này, bọn trẻ đã có thể vui vẻ trở lại. Đôi lúc, những cảm giác tiêu cực này khiến bọn trẻ cảm thấy b ế tắc. Chúng thấy rất mệt mỏi, chán nản vói những nỗi buồn, sự thất vọng cứ quẩn quanh trong đầu. Trong chưomg này, chúng ta sẽ tìm hiểu về ba xu hư&ng tính cách của trẻ khi chúng gặp phải tình trạng buồn chán, mệt mỏi: trẻ có thể co mình lại, dễ cáu gắt, tính khí thay đổi thất thường.

Một số trẻ khi gặp chuyện buồn thường thu mình lại, chúng không còn hứng thú vói những trò choi, đồ vật hay những hoạt động mà chúng vốn rất yêu thích. Có thể chúng cũng không muốn choi cùng các bạn. Những đứa trẻ trong hoàn cảnh này thường nói những điều tiêu cực về bản thân, rằng chúng là những đứa trẻ ngốc nghếch nhất trong trường. Ngay cả khi chúng tự làm bản thân cảm thấy buồn chán, thất vọng, chúng cũng không muốn phải chịu bất cứ trách nhiệm gì về những việc mình đã làm. Mọi chuyện, sau trái đều là lỗi của người khác chứ không phải do chúng. Những đứa trẻ trong tình trạng này thường khiến cha mẹ rất bực mình, chán nản vì lúc nào chúng cũng tỏ ra buồn rầu, tiêu cực, chúng chẳng cảm thấy thích thú hay say mê cái gì cả.

Những đứa trẻ khác khi gặp chuyện buồn bực có thể cư xử theo nhiều cách khác nhau. Thay vì thu mình, chúng lại phản ứng rất mạnh mẽ. Những đứa trẻ có tính cách này rất dễ nổi nóng, giận dữ. Chúng thường hấp tấp, bốc đồng và dễ mất tập trung vì những cảm xúc tiêu cực rất mạnh mẽ luôn diễn ra trong đầu.

Sự buồn chán, thất vọng có thể biểu hiện theo một cách thứ ba. Các bác sĩ rất khó để chẩn đoán chính xác về những đứa trẻ trong nhóm này vì chúng có rất nhiều biểu hiện khác nhau. Có lúc chúng tỏ ra rất vui vẻ, thích tưởng tượng về mọi thứ, nhưng nhiều khi chúng lại tỏ ra buồn chán hoặc ngang ngạnh, chống đối người lớn. Không những thế, chúng còn có những biểu hiện thiếu tập trung và hiếu động thái quá. Chúng rất bướng bỉnh và không chịu lắng nghe những lòi khuyên bảo. Một số trẻ lại nói rất nhiều, nói nhanh và không ngừng nghỉ, tính cách thất thường. Chúng có rất nhiều chuyện để nói nhưng lại không chịu lắng nghe ai nói nên chúng không thể hiểu suy nghĩ của mọi người xung quanh.

Tình trạng buồn chán có thể gây ra những hậu quả gì?

Buồn chán ở trẻ: cha mẹ li dị, trong gia đình có người qua đòi, hoặc bị các bạn khác trong lóp bắt nạt.

Một nguyên nhân phổ biến khác bắt nguồn từ môi trường xung quanh khiến trẻ trở nên chán nản là trong gia đình có ai đó ốm đau. v í dụ, chúng ta thấy có sự tưong quan rất cao trong trường họp nếu cha mẹ luôn trong tâm trạng buồn chán, trẻ em cũng bị ảnh hưởng bởi tâm trạng đó. Khi cha mẹ bị ốm, tất nhiên họ không thể dành cho con sự yêu thưong chăm sóc tận tình để trẻ vui vẻ và phát triển khỏe mạnh.

Trong nhiều trường họp, sự buồn chán có thể bắt nguồn từ những cảm xúc bên trong trẻ có thể bị căng thẳng vì đầu óc chứa toàn những suy nghĩ, những lo lắng và chúng thường có cái nhìn lệch lạc về thế giói xung quanh. Trẻ có thể lo sự cha mẹ sẽ chết hoặc có thể tin rằng việc cha hoặc mẹ cáu giận vói chị gái của bé khiến chị ấy bị bệnh tiểu đường. Chúng ta có thể nhận ra những lo lắng trong đầu trẻ qua các hành vi của trẻ như trẻ khó ngủ hoặc không muốn đi học. Bạn phải luôn khuyến khích, động viên trẻ tâm sự với cha mẹ về những lo lắng này và hãy chứng tỏ cho trẻ thấy bạn có thể gạt bỏ mọi suy nghĩ đó ra khỏi đầu con như thế nào.

Nghiên cứu của bà Ellen Leibenluít ở Học viện Nghiên cứu Sức khỏe tâm thần Mỹ tập

trung vào hai nhóm trẻ dưới 12 tuổi có những biểu hiện rối loạn tâm lí trầm trọng (trong bài thuyết trình vào tháng Ba năm 2006 tại Hội Tâm lí Mỹ ở Shepherd Pratt). Nhóm thứ nhất gồm những trẻ luôn sống thu mình. Chúng cáu giận, thường xuyên nổi nóng và hay đãng trí. Những đứa trẻ này lúc nào cũng cảm thấy căng thẳng, chúng cư xử vói mọi người một cách bất thường. Nhóm thứ hai gồm những trẻ có biểu hiện ở hai trạng thái: lúc buồn chán, lúc vui mừng, dễ xúc động. Chúng có thể nói rất nhiều, nói vội vàng, hấp tấp, có thể nói những chuyện cụ thể hoặc nói lảm nhảm không ra chuyện gì. Những đứa trẻ này có nhu cầu ngủ ít hon, chúng thường thức giấc lúc nửa đêm rồi choi vói những đồ choi của mình. Không những thế, những trẻ em trong nhóm này thường rất khó tập trung nếu có sự thay đổi trong môi trường xung quanh chúng. Chúng không thể hiểu và không phản ứng lại những tác nhân từ bên ngoài như những đứa trẻ bình thường khác. Chúng không thể suy nghĩ về những hậu quả cho mọi hành động của mình, do đó, chúng không thể kiềm chế đưực một số hành vi lẽ ra mình không nên làm.

Yếu tố di truyền không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra chứng buồn phiền, chán nản ử trẻ.

Đê’ nhận định mức độ buồn chán ở trẻ, cha mẹ nên xem trẻ đã ở tình trạng đó trong

bao lâu, những biểu hiện như thế nào và đâu là nguyên nhân trẻ có sự hãi mọi thứ, trẻ tức

giận chỉ khi ở nhà hay cả ở trường? Có phải trước đây trẻ rất thích choi vói các bạn hàng

xóm rồi đột nhiên chỉ thích ở nhà? Trẻ có cư xử khó chịu vói mọi người không, những người giúp việc, người trông trẻ, cha mẹ, ông bà...?

Ba chứng buồn chán điển hình

Chúng ta sẽ xem xét ba trường họp khác nhau điển hình cho ba nhóm trẻ đưực đề cập

ở trên: những trẻ thích sống thu mình, những trẻ hay cáu giận và những trẻ hay cư xử bất

thường, vừa vui vừa buồn, vừa chán nản vừa xúc động. Vói mỗi nhóm trẻ, chúng tôi sẽ đưa ra những giải pháp để giúp các bậc cha mẹ lấy lại thăng bằng cho trẻ.

Fatim a: M ột cô bé b uồn ch án thích sống tách m ình khỏi m ọi ngư ời

Trước tiến, hãy để chúng tôi nói về Fatima. Đó là một cô bé xinh xắn vó i mái tóc thẳng, đen và đôi mắt to nâu dễ thưong. Cô bé có hai người anh trai, một anh lên sáu và một anh lên tám tuổi. Cha mẹ cô bé bắt đầu cảm thấy lo lắng về những hành vi của Fatima khi bé lên bốn tuổi rưỡi. Khi đó, bé đã đi nhà trẻ đưực một năm rưỡi. Ban đầu, mọi chuyện ở nhà trẻ diễn ra rất bình thường. Cô bé rất thích những hoạt động ở nhà trẻ, thích chạy nhảy bên ngoài và choi cùng những chiếc xích đu. Trong một buổi họp phụ huynh, giáo viên đã nhận xét Fatima là một bé thông minh, hòa đồng vói tất cả các bạn trong lóp. Tuy nhiên, trước khi vào học mẫu giáo, Fatima đã có những biểu hiện thay đổi. Bé không muốn đi học và không muốn gặp các bạn choi cùng. Khi ở lóp, từ chối mọi hoạt động của lóp, và chỉ ngồi thu mình. Cô bé luôn giữ im lặng và từ chối nói chuyện vó i các bạn. Sau giờ học, cô giáo cho biết Fatim a trông bơ phờ và mệt mỏi nhưng cô giáo chỉ nghĩ là do bé ngủ ít vào buổi trưa. Tuy nhiên, cha mẹ cô bé lại nhận ra những thay đổi khác nữa. Khi trở về nhà, cô bé trở nên khác hẳn và hay cáu giận. Khi bố mẹ yêu cầu bé làm gì đó như đi giày, cô bé càu nhàu, lẩm bẩm khó chịu hoặc không nói không rằng. Khi cha mẹ phạt bằng cách nhốt trong phòng, Fatima đập phá cửa, lăn ra sàn nhà và gào khóc ầm ĩ. Cô bé tâm sự vó i mẹ: “Mẹ ơi, cuộc sống của con không tốt.”

B ố mẹ của Fatima rất lo lắng vì những biểu hiện của con gái. Họ sẵn sàng thay đổi bất cứ điều gì để giúp con gái trở lại là một cô bé vui vẻ, năng động. Khi cha mẹ bé miêu tả cuộc sống của gia đình họ, chúng tôi nhận thấy những biểu hiện của Fatima trùng họp vói tình trạng của mẹ bé khi cô phải quay lại trường học. Fatim a vốn là một đứa trẻ nhạy cảm, cô bé có thể hòa họp cảm xúc của mọi người trong gia đình. Hiện nay, tâm lí của mẹ bé đã thay đổi vì cô phải cố gắng để thích nghi vói cuộc sống gia đình và với việc học. Fatima cũng đã phần nào vượt qua được trạng thái buồn chán. Cô bé cũng nhớ quãng thời gian ở bên mẹ, được mẹ ôm ấp, vuốt ve khi bé về nhà ăn trưa. Trong khi đó, hai anh trai của bé cũng có những hành vi thay đổi. Dường như chúng ồn ào hơn, nghịch phá hơn bao giờ hết, đặc biệt là mỗi khi cha mẹ ở về nhà. Cô giáo trông trẻ báo vó i cha mẹ chúng rằng các anh trêu chọc Fatima nhiều hơn và khi em gái khóc, chúng trêu bé là: “cô bé khóc nhè”.

Cha mẹ nên làm gì đ ể giúp đ ỡ F atỉm a?

BỐ mẹ Fatima cảm thấy gia đình họ có những thay đổi đó do việc đến trường gây ra chính là nhân tố chính khiến Fatima trở nên buồn chán. Do đó, họ bắt đầu tìm ra những cách để giúp cô bé cảm thấy an toàn hơn.

Thòi gian là yếu tố quyết định trong cuộc sống gia đình. Những đứa trẻ nhạy cảm có th ể d ễ dàng trớ nên bối rối, lúng túng nếu có bất cứ thay đổi nào trong cuộc sống. Chúng cần một thòi gian biểu đom giản , và cần có cha mẹ ở bên đ ể động viên m ỗi ngày. H ãy tưởng tượng rằng con các bạn cũng giống những cục pin , chúng cần được nạp năng lượng hàng n gày đ ể có th ể hoạt động được. Các bậc cha mẹ cần lên k ế hoạch m ỗi n gày và dành th òi gian đ ể thư giãn và vu i cho i cùng con.

B ố mẹ Fatima đã thay đổi thời gian biểu. Họ thức dậy sớm hơn vào mỗi sáng, v ì Fatima dậy rất sớm nên cha mẹ cô bé nói mỗi khi bé nghe thấy đồng hồ điểm sáu rưỡi, bé có thể vào giường nằm cùng bố mẹ và có thể ngủ thêm khoảng 30 phút trước khi hai anh

trai thức dậy.

Theo thòi gian biểu mói, mỗi sáng bố hoặc mẹ của Fatima sẽ dành ít nhất 15 phút cho con. Họ dành thòi gian tập trung quan sát những gì bé làm. Fatima thường mang theo một con thú nhồi bông mà bé rất thích vào phòng bố mẹ. Sau đó, cô bé vừa kể cho cha mẹ nghe một câu chuyện về con thú nhồi bông đó. Cha mẹ bé vừa ôm áp vừa chú ý lắng nghe bé và thỉnh thoảng ngắt lòi bé để tóm tắt lại câu chuyện và hỏi xem họ có nghe đúng như những gì bé kể không, đôi lúc họ nhắc lại những việc bé đã làm trong ngày hôm qua.

Fatima biết rằng khi tiếng chuông báo thức thứ hai vang lên vào lúc bảy giờ, cả nhà sẽ dậy và ra khỏi giường. Cô bé thích cảm giác mình là người dậy sóm nhất và đặc biệt cô bé tự hào vì mình có thể mặc quần áo xong và chạy xuống cầu thang trước hai cậu anh trai. Fatima rất thích những buổi sáng yên tĩnh này, cô bé có thể từ từ bắt đầu một ngày mói và cảm thấy sẵn sàng khi đến giờ đi học. Việc chia tay bố mẹ không còn quá khó khăn vói bé.

Bên cạnh việc dậy sớm hon để có khoảng thòi gian đặc biệt bên con gái, mẹ của Fatima đã thay đổi lịch của cô để mỗi tuần một lần cô có thể lần lượt đón các con của mình và đưa chúng ra ngoài ăn trưa hoặc ăn nhẹ món gì đó. Dần dần, những biểu hiện của Fatima đã không còn nữa. Bé đã trở nên sôi nổi, vui vẻ, hoạt bát như trước. Hai cậu anh trai của bé cũng thay đổi tích cực hon, chúng bót nghịch ngựm hon và dễ nghe theo sự quản lý của bố mẹ.

Trường họp của Fatima là biểu hiện chung của nhũng đứa trẻ trong trạng thái buồn chán. Những đứa trẻ này thường phản ứng lại bằng cách sống thu mình. Trong trường họp của Fatima, việc mẹ cô bé cũng phải quay lại trường học là yếu tố khiến bé roi vào tình trạng chán nản. Fatima sẽ được theo dõi xem việc bé roi vào tình trạng buồn chán này có trở thành một trường hợp đã được xác định không hay sẽ là một trường họp riêng biệt, sau những thay đổi lớn trong cuộc sống của gia đình bé.

Chúng ta nên làm gì v ó i những bé r o i vào tình trạng buồn chán và sống tách mình khỏi mọi người?

Sự thừa nhận: Sự can thiệp đầu tiên và quan trọng nhất đối vói bất kì đứa trẻ nào là việc thừa nhận. Cha mẹ phải thật lạc quan, suy nghĩ tích cực, phải thể hiện cho con thấy rằng bố mẹ biết con rất mạnh mẽ và đánh giá con rất cao. Khi một đứa trẻ trở nên buồn chán, bạn cần cố gắng hiểu những cảm giác của con. Đừng áp đặt những cảm nhận của con. Hãy chấp nhận những cảm giác con đang có và nói vói con rằng bố mẹ hiểu lúc đó con đang cảm thấy căng thẳng, buồn chán, tức giận.

Sự thừa nhận là điều quan trọng nhất trong tất cả các phưong pháp chúng tôi đưa ra. Việc bạn thừa nhận sẽ giúp con hiểu rằng cha mẹ luôn ở bên con, rằng con rất quan trọng, rất đưực cha mẹ quan tâm, thưong yêu. Thỉnh thoảng, con bạn có thể cư xử, hành động không đúng mực. Khi điều này xảy ra, hãy cố gắng thể hiện sự thấu hiểu, thông cảm vói con.

Trong trường họp của Fatima, bố mẹ bé đã công nhận giá trị của con bằng việc họ sắp xếp để có thòi gian ở bên con, âu yếm con vào mỗi sáng, bằng việc họ thể hiện cho bé biết

rằng bố mẹ rất hiểu con đang cảm thấy thế nào, hiểu về những điều khiến con đang căng thẳng, lo lắng, buồn chán. Điều này không có nghĩa là cha mẹ công nhận những sự kích thích, tác động đó làm cô bé bị căng thẳng là chuyện đưong nhiên. Đon giản là cha mẹ nên cố gắng hiểu quan điểm, cách nhìn nhận của con về thế giói xung quanh và chấp nhận rằng đó là những gì bé cảm nhận được. Các bạn phải luôn ghi nhớ rằng trẻ thường không nhận ra đưực chúng đang có cảm giác như thế nào và thực tế chúng cũng không biết phải miêu tả những gì chúng đang nghĩ hay đang cảm thấy. Là cha mẹ, các bạn có thể giúp các con xác định và con miêu tả những cảm xúc của chúng.

Giúp con tiến bộ dần dần. Song song vói việc công nhận giá trị của con, bạn cần yêu

cầu bé thay đổi một số hành vi chưa đúng. Đặc biệt, bạn nên khuyến khích con năng động thay vì co mình lại. Các bạn có thể giúp con bằng cách cố gắng nghĩ ra những hoạt động thú vị và cuốn hút con. Hoạt động càng thú vị, hấp dẫn càng giúp con quên đi mọi điều khiến chúng buồn rầu, chán nản đồng thòi khiến trẻ cảm thấy chúng cũng rất giỏi giang.

Các bài tập thể dục và những hoạt động đòi hỏi sự vận động thường rất hữu ích trong việc giúp trẻ thay đổi cảm xúc. Việc cho trẻ choi ngoài tròi noi có những chiếc đu để trẻ leo trèo rất tốt đối vói trẻ nhỏ tuổi. Đối vói những bé lớn hon, có thể cho trẻ choi các hoạt động thể thao như đi xe đạp, nhảy trên đệm lò xo hoặc nhảy múa. Bằng việc kích thích sự vận động cơ quan cảm nhận của cơ thể và não bộ, cảm xúc của trẻ được cải thiện theo chiều

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 131 - 149)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)