Chương 6 :M ột đứâ trẻ hãm học hỏi nhưng khó hiêu và không có tô chức

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 107 - 131)

nhưng khó hiêu và không có tô chức

Tamara: Một cô bé thông minh, ham học hỏi nhưng khó hiểu và không có tính tổ chức. Tamara là một cô bé 10 tuổi rất khác lạ. So vó i tuổi của mình, cô bé nhỏ hom rất nhiều, nhumg bé có đôi mắt to và trông rất thông minh. Khỉ cô bé nói chuyện, bạn sẽ thấy thế gió i nội tâm của cô bé thật rộng lốm, bé như một nữ chiến binh đang phải đấu tranh vó i sự yếu đuối, mỏng manh và sự cô đom vì không có bạn bè. Cô bé rất ham đọc sách và thường chọn những cuốn sách có vẻ phù họp vó i lứa tuổi của bé. Tamara luôn cố gắng đ ể cảm nhận và tìm hiểu những khía cạnh khác nhau của cuộc sống trong thế gió i bao la này. Cô bé rất thích tìm hiểu lý thuyết về lỗ đen trong vũ trụ và học về lịch sử cuộc nội chiến Mĩ.

Những đứa bé tò mò, ham học hỏi thường có rất nhiều mối lo lắng hàng ngày, đặc biệt chúng hay bận tâm về những yêu cầu mà trường lóp đề ra. Đặc biệt, Tamara rất thiếu tổ chức. Thức dậy vào mỗi buổi sáng là một việc làm thật khó khăn vì cô bé thường đọc sách tói tận khuya và luôn cảm thấy thiếu ngủ. Một lần, bố Tamara có thể đánh thức cô bé dậy nhưng bé không thể tìm thấy gì vì mọi thứ trong phòng đều lung tung, lộn xộn. Giày của cô bé lại ở trong phòng khách của gia đình, còn vở bài tập toán thì ở trong bếp, những quyển truyện thì nằm lăn lóc trên máy vi tính. Cuối cùng, cô bé đành mặc những chiếc quần áo bẩn đang nằm trên sàn nhà.

Bữa sáng thật đon giản. Bốn năm nay, cô bé đều ăn loại bánh tạc nhân ngọt vì đó là thứ đồ ăn sáng duy nhất mà bé thích. Nhưng sau bữa ăn sáng ấy, những rắc rối mói thực sự bắt đầu. Cô bé mang cuốn sách của mình ra bàn ăn và quả quyết với cha mẹ rằng đon giản chỉ là bé phải học xong một chưong rất thú vị. Mọi việc dừng lại ở đó. Bé không ăn bánh tạc nữa; cô bé cũng không viết vào vở bài tập nữa.

Khi chỉ còn năm phút nữa xe buýt đưa các học sinh đến trường sẽ tói, cha mẹ Tamara nhắc bé chuẩn bị xong xuôi đi nhung cô bé trở nên cuống cuồng rối tinh vì bé không biết cái nào để ở chỗ nào, và vì bố mẹ đang giục giã, trách mắng bé. Cảm giác lo lắng, mệt mỏi của bé càng tăng lên. Cô bé chạy đi chạy lại quanh nhà để tìm vở bài tập toán, bé quên mất bài tập về nhà của mình ở đâu, bé không thể tìm thấy giày và đành xỏ tạm một đôi giày cũ, và cuối cùng bé chạy vội ra cửa vo* nhanh chiếc áo khoác, vừa chạy vừa ăn chiếc bánh tạc nhân ngọt, mứt bánh dây đầy ra chiếc áo sơ mi của bé. Cô bé thường không bắt kịp xe buýt cùng các bạn và phải nhờ mẹ đèo đến lóp sau đó.

Cả hai mẹ con đều vội vàng, cuống quít và rất lo lắng. Cảm giác lo lắng, mệt mỏi của Tamara có thể khiến bé trở nến buồn phiền, chán nản và suy nhược khi bé cảm thấy mình đang bị quá tải và mình là đứa trẻ kém cỏi, vô dụng. Rõ ràng hơn, cô bé lo lắng rằng cha mẹ

và các thầy cô giáo muốn cô trở thành một đứa trẻ khác nhưng bé không thể làm như thế được.

Tamara là một ví dụ rất đặc trưng về một đứa trẻ thông minh nhưng rõ ràng bé không có tổ chức và có những vấn đề trong việc tập trung vào mọi việc xung quanh. Đối với cô bé, để hiểu đưực những định nghĩa về thòi gian là một việc làm vô cùng khó khăn. Cô bé thực sự không thể biết được rằng làm việc này hay việc kia sẽ mất bao nhiêu thòi gian. Cô bé rất dễ trở nên cuống cuồng và như mất trí do một việc gì bên ngoài tác động vào như một cuốn sách hoặc một trò choi trên máy vi tính, hoặc do một sự việc gì đó từ trong chính tâm trí, suy nghĩ của bé như những giấc mơ về một vị siêu anh hùng thòi Trung cổ. Bé cảm thấy rất khó khăn khi phải bắt đầu làm một việc gì đó. Khi ở trong lóp, cô bé thường đi thơ thẩn xung quanh và nhìn ngắm những thứ được trưng bày trong phòng học.

Cuối cùng cho đến khi cô bé có thể định hình và sắp xếp cho công việc thì thời gian của bé gần như đã hết rồi. Nếu cô bé có một bài tập lớn được làm trong một thòi gian dài, bé không thể bắt đầu đặt ra những thòi hạn cho từng bài tập nhỏ trong đó để bé có thể hoàn thành bài tập lớn đúng hạn được. Nếu Tamara nhớ ra, cô bé thường bắt đầu làm bài tập lớn của mình vào tối hôm trước hạn phải nộp bài tập, bé phải thức khuya nhưng cũng không thể nộp bài vào ngày hôm sau.

Không chỉ gặp phải rắc rối trong việc xác định thòi gian, Tamara còn cảm thấy rất khó khăn khi định hình về những không gian xung quanh mình. Cô bé không thể xác định được mình nên để những đồ vật nào ở nơi nào. Cô bé thường xuyên bị mất đồ đạc. Điều này khiến bé cảm thấy thất vọng vô cùng. Tamara cũng không thể phân biệt được những thuật ngữ chỉ các bộ phận trên cơ thể cô bé. Dù làm đổ thử gì lên quần áo hay khi bị toát mồ hôi, bé cũng không nhận thức được những sự việc đó. Chữ viết của cô bé xấu xí, loằng ngoằng đến nỗi chính bé cũng không thể đọc được xem mình viết những gì. Mỗi khi Tamara đang ngồi trên một chiếc ghế dựa, cô bé thường bất ngờ ngã chổng kềnh đầu đập xuống đất, chân tay giơ lên trời.

Tamara thường cảm thấy rất thất vọng và chán nản, đặc biệt là khi cô bé cảm thấy mình bị tẩy chay, cô lập khỏi thế giới xung quanh vì bé có những hành động lập dị. Cô bé muốn trốn khỏi thư viện và phớt lờ những bạn học sinh khác đang chỉ chỏ, chế giễu bé. Khi bố mẹ ca thán rằng cô bé thật kém cỏi, không có tổ chức tí nào, Tamara chỉ muốn gào thật to và giận dữ. Tại sao bố mẹ bé không thể hiểu con gái mình? vấn đề chỉ là cô bé không thể làm khác được!

Nghiên cứu về chứng mất tập trung, chứng chậm chạp khi chú ý vào một sự việc gì đó, và những vấn đề về khả năng thực hiện kế hoạch của bản thân đã chỉ ra những sự khác biệt về hệ thần kinh khiến những đứa trẻ như Tamara cảm thấy rất khó khăn để tập trung và trở nên có tổ chức hơn. Việc dạy bảo những em bé như thế rất khó khăn vì chính bạn phải lên

kế hoạch và tổ chức những việc hàng ngày như bạn là một đứa trẻ vậy, điều này quả thật không đáng để chúng ta phải làm vì nó thật không phù họp. Tuy nhiên, chúng ta không thể áp dụng những phưong pháp điều trị cho lứa tuổi bình thường lên những đứa trẻ này vì chúng ngây ngô hon rất nhiều so vói tuổi của mình. Do đó, rất khó để đặt ra tiêu chuẩn về sự tập trung và tính tổ chửc cho đứa con dường như ít hon ba tuổi so vói tuổi thực của bé. Ví dụ, nếu con các bạn lên chín tuổi, bạn hãy lên một chưong trình, một kế hoạch luyện tập cho một đứa trẻ mói lên sáu tuổi.

Những đứa trẻ gặp phải các vấn đề về khả năng tập trung và tổ chức ở mức nghiêm trọng thường có nhũng biểu hiện giống như ở người lớn. Làm cha mẹ, các bạn phải giúp con cái mình học được nhũng chiến thuật về cách tổ chức sinh hoạt mói để chúng có thể định hướng đúng đắn về thế giói xung quanh dưới con mắt của một đứa trẻ và sau này khi đã trưởng thành. Các bạn hãy luôn ghi nhớ trong đầu rằng có rất nhiều người cũng bị mắc chứng rối loạn này nhung họ đã rèn luyện và thành công.

Hãy học cách bắt chước nhũng kĩ năng tận dụng, tiết kiệm thòi gian, nhung công việc của chúng ta lại được hoàn thành. Chưong này sẽ giúp các bạn thực hiện được điều đó. Các bạn sẽ giúp ích cho đứa con bé bỏng của mình rất nhiều và cho cả tưong lai sau này của bé.

Dù các bậc cha mẹ có thể cảm thấy buồn chán thất vọng vì đứa con vô tổ chức của mình, mọi ngưài cũng nên nhớ rằng người đau khổ nhất chính là đứa trẻ đáng thưcmg. Chúng cảm thấy rất nản lòng vì nghĩ rằng chúng sẽ không thể làm được những gì chúng muốn. Rất nhiều trẻ em như thế không cố gắng được nữa và đã bỏ cuộc!

Tạo co* hội cho trẻ tiếp xúc nhiều vứi những khái niệm liên quan đến không gian và thòd gian

Khi những đứa trẻ như Tamara không thể làm đưực những việc chúng cần, chúng rất dễ trở nên căng thẳng và khó có thể đưực điều chỉnh lại. Ngược lại, nếu các bậc phụ huynh tỏ ra quá thất vọng và chỉ trích con nhiều về những lỗi lầm của chúng, bọn trẻ sẽ càng trở nên buồn chán, thất vọng hon. Thiết lập một thòi gian biểu các công việc hàng ngày cho con cái bạn là một việc làm vô cùng quan trọng, cần thiết bởi nó giúp con bạn dần học cách làm quen vói những nhịp sống mỗi ngày để những bọn trẻ có thể nhận thức tốt hon về những gì cần được làm, khi nào chúng ta nên làm làm nhũng việc đó như thế nào. Cha mẹ nên áp dụng những phưong pháp cho con cái một cách có hiệu quả chứ không phải chỉ cố ép buộc bé bằng đưực. Xem thêm phần Phưong pháp năm, Học cách tập trung, để tham khảo danh sách những phưong pháp giúp con bạn rèn sự tập trung và tính có tổ chức.

Thức dậy

Những đứa trẻ như Tamara thường cảm thấy rất khó khăn khi thức dậy vào mỗi sáng và có lẽ chúng cần cha mẹ giúp đánh thức dậy. Khi con bạn vào học cấp một, bạn nên đặt ra mục tiêu là giúp con tự dậy vào mỗi sáng bằng cách dùng chuông đồng hồ báo thức, nhưng điều này có lẽ vẫn chưa đủ. Khi có đồng hồ báo thức và cha hoặc mẹ gọi mà bé vẫn không chịu dậy, bạn nên dùng những biện pháp nghiêm khắc hon. Mục đích của các bạn ở đây là kích thích và hoàn thiện dần hệ thống thần kinh của con trẻ để các bé trở nên thông minh,

lanh lợi hon. Dưới đây là một vài gợi ý bạn có thể giúp con “thức dậy”

• Khi con bạn mắc chứng thiếu tập trung, và nếu bé bị một sự việc gì đó gây chú ý, hãy để bé tiếp xúc v ó i sự việc đó ngay sau khi thức dậy.

• Cho con tắm ngay sau khi thức dậy có thể khiến bé được kích thích.

• H ãy cố gắng cho con ăn trước, sau đó m ói mặc quần áo.

• Nghe những loại nhạc khiến con tỉnh ngủ.

• Hãy mang bánh mì và hoa quả lên phòng con để chúng có thể ăn một chút trước khi ra khỏi giường.

• M átxa mạnh sẽ giúp đánh thửc hệ thần kinh.

• Nhẹ nhàng kéo tay và chân con để khỏi động cho các cơ của bé.

• Ngửi mùi bạc hà có thể giúp con bạn tỉnh táo hơn.

• Là cha mẹ, các bạn cần phải xác định được phương pháp nào hiệu quả nhất cho con mình, nhưng bạn cũng cần xem việc gì sẽ tốt cho cả gia đình bạn.

Lên k ế hoạch k h ỏ i đầu m ột n gà y

Làm cha mẹ, việc đầu tiên bạn cần làm là xác định xem mình muốn một ngày mới của gia đình sẽ bắt đầu như th ế nào. Khi nào các bạn nên làm gì? Có thể bạn muốn đề cập đến phương pháp Uốn nắn con mỗi ngày, Phương pháp 22, khi bạn muốn vạch ra một th òi gian biểu về những việc bạn muốn làm và làm vào lúc nào. Bởi những đứa trẻ này gặp phải vấn đề về khả năng nhận thức về những công việc hàng ngày của chúng, bạn phải cố gắng rất nhiều để duy trì một th òi gian biểu cố định hàng ngày, do đó con bạn có thể bắt đầu tiếp thu và làm quen vó i thời gian biểu này. Thời gian biểu của Tam ara có thể được sắp xếp như sau:

• 6I150: Tam ara ngủ dậy nhờ chiếc chuông đồng hồ báo thức và cha mẹ gọi dậy.

• 7I100: b ố mẹ quay lại phòng Tam ara để m átxa cho cô bé.

• 7h i5: b ố mẹ mặc quần áo cho Tam ara và đưa bé xuống dưới nhà.

• 7I130: Tam ara ăn sáng xong.

• 7hso: Tamara lấy áo khoác và chuẩn bị sách vở xong.

• 7I155: Tamara ra khỏi nhà và đến chỗ xe buýt chờ đón học sinh.

Vì Tamara không thể dậy ngay vào mỗi sáng, bố mẹ cô bé phải can thiệp để giúp con nhiều hon bình thường. Vì sự thiếu tổ chức của bé, cha mẹ phải dành ra 25 phút mỗi sáng giúp bé thực hiện các công việc vệ sinh cá nhân và chuẩn bị sách vở đồ dùng học tập trước khi đến trường. Thực ra, bố mẹ cô bé đã kiên quyết bảo bé phải chuẩn bị sẵn balô và để ở cửa từ tối hôm trước sau khi bé hoàn thành xong bài tập về nhà. Đê’ con đồng ý và chịu làm theo những thòi gian biểu như thế này, bạn cần nhờ những đồng minh ủng hộ kế hoạch của mình và nói chuyện vói con trẻ. Xem thêm Phưong pháp 17, Tích cóp điểm thưởng:

Thưởng cho con nếu bé có những hành vi tích cực...

Chúng tôi nhắc nhiều đến thòi gian trong phần này vì chúng tôi đang c ố gắng giúp Tam ara có th ể nhận thức nhiều hon về thòi gian và giúp bé có thể xem đồng hồ thường xuyên hon. Đối v ố i trẻ em, việc đặt một chiếc đồng hồ & phòng ăn rất hữu ích.

Quản lý thòi gian của con sau khi tan học

Quản lý thòi gian của con vào cuối ngày cũng rất quan trọng. Thòi gian biểu của Tamara có thể đưực tóm tắt như sau: •

• 3I100: cô bé trở về nhà, nghỉ ngoi, ăn chút đồ ăn nhẹ, đọc một cuốn sách, choi vài trò choi điện tử...

• 4hoo: cô bé bắt đầu làm bài tập về nhà.

• Từ 4hoo đến 6hoo: Tamara làm bài tập về nhà, sau khi hoàn thành mỗi bài tập, cô bé nghỉ năm phút.

• óhoo: cả gia đình ăn tối.

• Từ Óh30 đến 71130: là thòi gian nghỉ ngoi , dùng máy vi tính, xem vô tuyến, gọi điện thoại, dùng email.

• 7I130: Tamara tắm và gội đầu rồi lên giường.

• Từ 8hoo đến 8I115: bố mẹ đọc truyện cho bé nghe.

• 8I115: tắt điện và đi ngủ.

Hầu hết mọi trẻ em đều cần được nghỉ ngoi sau khi tan học về. Chúng cũng rất đói bụng. Một số gia đình thường cho con ăn những đồ ăn nhẹ như một bữa tối nhỏ, vói những đồ ăn như súp, phomát và các loại bánh giòn. Lúc này, bạn nên bổ sung chất đạm cho con để giúp bé lấy lại năng lượng đã bị mất cả ngày. Một số trẻ em cần đưực ra ngoài tập thể

dục hoặc hóng gió vì chúng đã ở trong nhà cả ngày rồi. Chúng cần có những bài tập mang tính chất sôi nổi, giúp chúng trở nên hoạt bát hon, có lẽ chúng ta nên cho bọn trẻ vui đùa cùng các bạn ở bên ngoài. Những gì con cái các bạn cần làm trong thòi gian chúng nghỉ giải lao phụ thuộc rất nhiều vào tính tình và những sở thích của bọn trẻ.

Các bạn nên nói chuyện và trao đổi vói con để thống nhất rằng bé sẽ phải làm bài tập vào một giờ nhất định nào đó và thật tốt nếu bạn có thể khiến con hoàn thành hết bài tập trước khi cả nhà ăn tối. Bạn cũng nên đặt ra nội quy về những trò giải trí gì con có thể choi trong khi chúng đang nghỉ giữa giờ làm bài tập. Một số gia đình đặt ra nội quy là các con phải ngồi ở bàn ăn và không được chạy lung tung đi đâu trừ khi đã ăn hết mọi thứ. Tuy

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 107 - 131)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)