Chương 4: Thức suốt đêm, khóc và quẩy

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 71 - 107)

tôi còn đặt thằng bé vào giỏ quần áo trên nóc m áy sấy, hy vọng sự rung động sẽ dỗ dành được nó. Chúng tôi tình cờ ph á t hiện ra âm thanh của m áy hút bụi giúp E van r o i vào giấc ngủ nên tôi bật m ấy lên trong nhiều giờ mỗi lần muốn ru bé vào giấc ngủ. Vì thế, động cơ trong m áy đã bị cháy. Khi Evan 18 tháng tuổi, thằng bé m ói thực sự biết ngủ và chúng tôi được nghỉ trong một thòi gian ngắn ngủi. Sau đó, những nỗi hoảng sợ ban đêm bắt đầu. Giờ Evan đã lên mười và nó ngủ trong một cái túi ngủ đầu buộc vào cửa phòng chúng tôi. Điều đố không tệ lắm, nhưng thẳng bé sẽ không ngủ được chừng nào b ố mẹ chưa thực hiện nghỉ thức hết sức dài dòng vào giờ ngủ như th ế này. Chúng tôi đã kiệt sức và không biết làm th ế nào nữa, chẳng ai trong nhà sống yên được cả!”

Đó có thể là chia sẻ của rất nhiều gia đình đang phải đấu tranh vói một đứa bé không biết ngủ. Đối vói rất nhiều cha mẹ, giải quyết những vấn đề xung quanh giấc ngủ của con thực sự là một thách thức.

Giấc ngủ đóng một vai trò quan trọng giúp cơ thể hồi phục. Khi một người ngủ, các

chất dinh dưỡng đưực hấp thụ vào các mô và não. Trẻ lớn lên khi chúng ngủ. Khi một người không ngủ, các chức năng và những gì học đưực hàng ngày sẽ bị hư hại nghiêm trọng. Một người không ngủ đủ hoặc có giấc ngủ gián đoạn thường mất tập trung, có vấn đề về trí nhớ và suy nghĩ rành mạch, thậm chí rất hay cáu kỉnh. Khi cảm xúc quá nhạy cảm xuất hiện, họ trở nên tồi tệ hon. Đứa trẻ dễ bực mình hon khi nghe tiếng động và những kích thích cảm xúc.

Những kỹ năng giúp hình thành thói quen ngủ tốt

Sau đây là danh sách những kỹ năng trẻ cần để có thói quen ngủ tốt.

• Điều hòa chu kỳ ngủ - thức

• Đoán trước và làm theo thòi gian biểu hàng ngày

• Chuyển tiếp từ trạng thái hoạt động sang trạng thái ngủ

Làm thế nào đê giúp con ngủ ngon giấc?

Evan : Cậu bé 10 tuổi không chịu ngủ

,gay từ lúc m ói sinh, thẳng bé nhà tôi đã không chịu ngủ. Chúng tôi thức suốt cả đêm và ai cũng mất ngủ trầm trọng. Không cách g ì có hiệu quả cả! Khi E van còn bé, chúng tôi c ố gắng lờ đi khỉ con khóc, đu đưa đ ể bé trở lại giấc ngủ, cho bé đi trên xe đồ chơi hàng tiếng đồng hồ. M ột lần, thậm chí

• Phớt lờ tiếng Ồn từ môi trường xung quanh khi đang ngủ

• Tự trấn tĩnh khi lo âu hay khi thức giấc vào buổi đêm

• Sử dụng một phưong pháp xoa dịu hoặc vật chuyển tiếp (ví dụ: con thú nhồi bông) để tự dỗ dành.

• Cảm giác gắn liền vói cha mẹ và yên khi ngủ một mình

Cha mẹ có thể hỗ trự điều chỉnh các chu kỳ ngủ - thức của trẻ bằng cách thiết lập giờ cố định cho giấc ngủ ngày và đêm, thông qua nghi thức trước giờ đi ngủ (ví dụ: tắm, đọc truyện). Một phưong pháp tự thư giãn sử dụng trên giường ngủ hoặc trong cũi sẽ giúp bé roi vào giấc ngủ và ngủ lại khi bé tỉnh. Cha mẹ cũng giúp trẻ bằng cách tránh những kích thích thái quá, có thể bao gồm kích thích âm thanh như tiếng vô tuyến. Cuối cùng, điều quan trọng là cha mẹ cung cấp những kinh nghiệm nhằm hỗ trự trẻ biết linh hoạt giữa gắn kết và cả tách ròi. Cha mẹ thúc đẩy sự gắn kết vói con qua những hoạt động thân mật, gần gũi, chia sẻ làm cả hai đều vui thích. Trạng thái tách ròi được làm quen vói trẻ khi cha mẹ

và con tham gia những hoạt động yêu cầu mỗi người độc lập. Khi trẻ ở một mình và tách

khỏi người lớn, trẻ vẫn cảm thấy yên tâm và trong tâm trí vẫn có sự hiện diện của cha mẹ. Ở phần sau chưong này, chúng tôi sẽ nói chi tiết hon làm thế nào để phát triển kỹ năng này.

Những vấn đề về giấc ngủ ỏ* trẻ em: từ lúc lọt lòng đến tuổi đi học

Vấn đề về giấc ngủ thường gặp ở những trẻ khó điều hòa tâm trạng và mức hoạt động của chúng cũng như những trẻ bị rối loạn kết họp cảm giác, vấn đề này thường đạt mửc cao nhất ở trẻ nhỏ từ 10 đến 12 tháng tuổi khi nỗi lo bị tách ròi lần đầu tiên xuất hiện. Từ 19 đến 24 tháng tuổi, rất nhiều trẻ nhỏ cáu kỉnh và nhạy cảm cao vói kích thích cảm giác có thể tự đi vào giấc ngủ, nhưng chúng thường tỉnh vào buổi đêm. Giữa hai và ba tuổi, trẻ nhỏ bắt đầu có những nỗi lo sự (ví dụ: “quái vật” ở trong tủ quần áo, sấm sét) và chứng hoảng sự ban đêm có thể khiến chúng thường xuyên thức giấc. Đến tuổi đi học, những mối lo có thể làm trẻ thức tỉnh vào ban đêm, khiến chúng trằn trọc và trở mình đến khi ngủ thiếp đi.

Dưới đây là một số triệu chứng dễ xảy ra ở những lứa tuổi khác nhau khi xuất hiện vấn đề khó ngủ.

Trẻ còn ẵm ngửa

Từ bảy đến chín tháng, những vấn đề liên quan đến giấc ngủ có thể xảy ra vì bé có nhu

cầu kích thích chuyển động cao. Những người nuôi dạy trẻ thường kể lại rằng cách duy

nhất giúp con họ đi vào giấc ngủ là đu đưa bé trong một lúc lâu. Một số cha mẹ đặt con trong một cái đu hoặc cho bé vào trong ô tô và lái đi vòng quanh một tiếng đồng hồ hoặc tưong tự như vậy, để có những chuyển động giúp bé ngủ thiếp đi. Những em bé khác đưực dỗ dành bằng âm thanh nhè nhẹ, chẳng hạn chiếc quạt dao động trong phòng ngủ.

Từ 10 đến 12 tháng tuổi, nỗi lo âu bị tách ròi dường như gắn vói chứng rối loạn giấc

ngủ. Cha mẹ thường kể lại rằng đứa bé rất bám họ và chỉ ngủ khi ở trong vòng tay của cha mẹ. Một số bà mẹ thấy rằng cho bé bú giúp bé ngủ ngoan, nhưng sau đó lại nảy sinh những vấn đề khi họ rút núm vú khỏi miệng bé. Một bà mẹ nói rõ là đứa bé nhà cô ấy bám vào ngực mẹ ngủ suốt cả đêm. Phải mất rất nhiều tháng để từ bỏ thói quen này. Bố mẹ có thể lo trẻ sẽ thức vào ban đêm vì họ đa số để trẻ ở một mình trong giường, cũi hon ở bên cha mẹ. Nếu đứa bé ngủ thiếp đi trong vòng tay cha mẹ, khi tỉnh dậy có thể nó sẽ hoảng sợ, không biết chuyện gì đã xảy ra vói mẹ hoặc cha, người đã giúp chúng đi vào giấc ngủ.

Thúc đẩy một sự gắn kết an tâm giữa bạn và con. Ban ngày giúp bé tách khỏi bạn đ ể bé có thể tự thiếp vào giấc ngủ buổi đêm.

Trẻ chập chững biết đi

Nhiều trẻ từ 13 đến 18 tháng tuổi mắc phải những vấn đề xung quanh giấc ngủ cho thấy trẻ có nhu cầu kích thích chuyển động cao hon. Nhu cầu cao của trẻ dường như làm tăng sự kích động của bé, khiến trẻ càng khó đi vào giấc ngủ hon. vấn đề này có thể tệ hại hon ở những trẻ quen vói việc choi trong nhà. Ví dụ, thường nhũng ông bố từ chỗ làm về nhà vào buổi tối và đứa trẻ mong đựi có thòi gian vui đùa vói bố, chúng nhảy trên nhũng chiếc nệm, ghế sôfa hoặc đưực bố đu đưa trên không. Bực mình vì tiếng ồn từ môi trường như âm thanh máy hút bụi, máy sấy đang chạy, hoặc vô tuyến thường xuất hiện vói trẻ độ 13 đến 18 tháng tuổi. Rất nhiều cha mẹ cho biết con họ chỉ thiếp đi nếu được bố mẹ giúp ngăn cản

tiếng động của môi trường xung quanh bằng cách sử dụng âm thanh nhè nhẹ như chiếc quạt đang dao động hoặc tiếng nhạc nhẹ của băng đài. Nỗi lo âu bị tách khỏi cha mẹ cũng có thể là một nguyên do ở lứa tuổi này.

Từ 19 đến 24 tháng tuổi, ngủ thiếp đi có thể không phải là một vấn đề lớn; tuy nhiên lại tồn tại vấn đề trẻ đi lại trong đêm. Rất nhiều trẻ em thức cả đêm đòi được vận động và dường như chúng không biết buồn ngủ. Một sai lầm phổ biến các cha mẹ thường mắc phải là đồng tình theo chuyện này, để bé ra khỏi giường và cho phép con choi hoặc di chuyển xunh quanh. Việc này tạo điều kiện cho trẻ nghĩ rằng thòi gian buổi đêm cũng là lúc choi chứ không chỉ là thòi gian ngủ.

Trẻ mẫu giáo và tuổi đến trường

Vấn đề ngủ ở những trẻ lớn hon thường đã tồn tại từ lâu. Những vấn đề các giác quan quá nhạy cảm, đặc biệt với xúc giác và âm thanh, có thể khiến trẻ khó ổn định trên giường ngủ. Rất nhiều trẻ ở tuổi đi học bị kích thích quá bởi những hoạt động chuyển động. Tuy nhiên, phổ biến là trẻ em có vấn đề về giấc ngủ khi chúng đang sử dụng máy vi tính hoặc choi điện tử vào buổi tối. Khuấy động thị giác theo những cách này làm tăng kích thích và khiến trẻ khó đi vào giấc ngủ hon. Tưong tự, ngồi yên không hoạt động một chỗ trước màn hình vi tính hoặc xem ti vi trong nhiều giờ liền làm cơ thể không có cơ hội đốt cháy năng lượng.

Trẻ em ở tuổi đi học ngày càng có nhiều nỗi lo có thể khiến giấc ngủ trở nên khó khăn khi chúng quẫy đạp ở trên giường và phiền muộn về những vấn đề xung quanh chúng. Mâu thuẫn vói bạn bè, tin tức trên thế giói, chuyện gia đình, xem một bộ phim rùng rợn, những nỗi sợ trong quá khứ và lo lắng về việc thực hiện những việc sắp tói làm chúng nặng đầu. Thiếu cách thức thỏa đáng để đối diện với những lo âu hàng ngày như thế, trẻ có xu hướng sinh ra tâm trạng bối rối, lo âu vào giờ đi ngủ và khó có được giấc ngủ cần thiết.

Những yếu tố khác ảnh hư&ng đến giấc ngủ

Những vấn đề xung quanh giấc ngủ có thể là hệ quả của một loạt các nguyên do khác. Một vài nghiên cứu đã phát hiện ra rằng các bà mẹ đã trải qua sức ép cao độ hoặc cảm thấy lo âu và đau buồn có khuynh hướng truyền căng thẳng của họ lên con. Căng thẳng đơn giản có thể là một bà mẹ cảm thấy có tội khi bỏ đứa trẻ suốt cả ngày trong khi cô đi làm, cảm giác rằng thòi gian duy nhất cô ở bên con là lúc đi ngủ. Một cuộc sống gia đình hỗn loạn, thiếu tổ chức cũng có thể là nguyên nhân. Sáng tỏ nhất là việc trẻ ngủ trong một căn phồng lộn xộn vói quần áo và sách vở rải rác trên sàn nhà, đồ chơi ở khắp mọi nơi, và chỉ vừa đủ chỗ để nằm.

Giấc ngủ gián đoạn cũng có thể xảy ra với trẻ em bị hiện tượng trào ngược dạ dày thực quản, nhiễm trùng tai, ngừng thở khi ngủ, dị ứng, những vấn đề về thở, và trong một số trường họp, những vấn đề liên quan đến thần kinh. Bác sĩ nhi khoa sẽ giúp bạn đối phó vói những điều này.

Những trẻ khó tính, hay om sòm, những trẻ có cảm xúc dễ phản ứng lại cũng thường có xu hướng bị rối loạn khi ngủ. Chúng có nhu cầu cần được cha mẹ dỗ dành nhiều hơn và

thường đấu tranh vói việc làm thế nào để tự mình sử dụng những phưong pháp tự thư giãn.

Khi cha mẹ không nghiêm khắc và không nhất quán giữ vững triệt đ ể lịch ngủ, vấn đề ngủ của trẻ sẽ trở nên tồi tệ hom. Bởi có rất nhiều nguyên do dẫn đến vấn đề ngủ, điều quan trọng là phải cố hệ thống và suy nghĩ cẩn thận về những gì góp phần làm nảy sinh vấn đề.

Ảnh hường của giấc ngủ lên quá trình phát triển

Rất nhiều trẻ gặp phải những vấn đề về giấc ngủ thường tự mình giải quyết chuyện này khi đưực chín tháng tuổi. Tuy nhiên, khi những vấn đề về giấc ngủ cứ dai dẳng, có thể có những vấn đề liên quan đến sự phát triển của trẻ hoặc cảm xúc song song vói rối loạn giấc

ngủ. Trẻ em bị nhiễu loạn trưomg lực cơ (muscle tone dỉsturbance) khó cảm thấy thoải mái trên giường ngủ. Những trẻ mắc hội chứng tự kỷ (autism spectrum disorder) thường

xuyên có chu kỳ ngủ không bình thường, có thể tự nhiên tỉnh và nghĩ rằng đã đến giờ choi hoặc chúng thức dậy và trở nên lo âu hoặc làm rối loạn. Trẻ em quá nhạy cảm vói kích thích cảm giác thường phải đấu tranh với giấc ngủ vì hệ thần kinh của chúng bị kích động thái quá. Rối loạn lo âu, đặc biệt liên quan đến lo lắng bị tách khỏi cha mẹ, người thân và vấn đề ở một mình thường xảy ra vói những trẻ bị rối loạn giấc ngủ. Cuối cùng, trẻ em bị chứng

rối loạn thiếu chú ý trong thời gian dài (attention deýicỉt dỉsorder) vói mức hoạt động

tăng, kém tập trung, quá hiếu động và hấp tấp thường phải chống chọi vói việc ngủ.

Phát triển chu kỳ ngủ - thức tốt

Khi trẻ lớn lên, những thay đổi xảy ra không chỉ trong suốt thòi gian ngủ mà còn ở chất

lượng giấc ngủ (ví dụ: trạng thái ngủ mắt cử động nhanh (REM sleep: rapid-eyes-

movement) và trạng thái lúc ngủ con ngươi không di động (non-REM sleep), và số lần trẻ

thức trong đêm. Giấc ngủ của một em bé mói sinh chiếm khoảng 50 % trạng thái ngủ REM,

trái ngược với 20% ở người lớn. Khi trẻ trưởng thành, trạng thái ngủ REM giảm xuống. Trẻ sơ sinh có một chu kỳ 50 phút ngủ, tương phản vói chu kỳ ngủ 90 phút của người lớn. Chúng ta cần trạng thái ngủ REM để thấy cảm xúc tràn đầy vì tiềm thức của não sẽ làm lại những gì chúng ta nghĩ về nó trong suốt cả ngày và kết họp những sự kiện trong cuộc sống để thích nghi cảm xúc. Giấc ngủ kém hoặc thiếu ngủ có thể sinh ra cáu kỉnh, thiếu chú ý và gia tăng hoạt động thái quá của cảm xúc và các giác quan.

Bảng 4.1 cung cấp những hướng dẫn để bạn có thể biết con nên ngủ trong bao lâu. **Bảng 4.1

Những xu hư&ng thông thường & các kiểu ngủ**

Độ tuổi Các kiểu ngủ tiêu biểu ở đứa trẻ phát triển bình thường Lọt lòng Ngủ 16,5 tiếng/ngày

2-3 tháng Ngủ 3 đến 4 tiếng liên tiếp sau đó dậy đòi ăn

4 tháng Ngủ dài hơn vào buổi đêm và với giấc ngủ ngắn hơn suốt cả ngày

6 tháng Ngủ 14,15 tĩếng/ngày

Thức dậy 1-2 lẳn trong một chu kỳ 5-6 tiếng ngủ 10 tháng 90% trẻ em ngủ qua hết buổi đêm

12 tháng Ngủ 13,75 tiếng/ngày 2 tuổi Ngủ 13 tĩếng/ngày 3-5 tuồi Ngủ 10-12 tiếng/ngày 6-12 tuổi Ngủ 9-10 tíếng/ngày

Tự dỗ dành và tại sao điều đó lại quan trọng vói giấc ngủ?

Thủ tục giờ đi ngủ đêm của Evan (10 tuổi). Evan trong câu chuyện ở đầu chưong này than vãn rằng cậu không thể chìm vào giấc ngủ đến khi cha mẹ thực hiện một thủ tục dài gồm xoa lưng, choi đùa, tắm nước nóng, nghe những câu chuyện và ca nhạc. Nếu cha mẹ Evan không hiện diện trong suốt những hoạt động này, cậu bé không thể ngủ được. Bé

chưa không bao giờ học được cách tự xoa dịu chính mình. Cậu phụ thuộc vào cha mẹ để làm điều đó.

Điều chúng ta thấy ở những trẻ học cách tự giúp mình ngủ là chúng phát triển những kỹ năng tự dỗ dành. Rất nhiều lần người mẹ nằm xuống bên cạnh bé để giúp bé ngủ. Điều này có thể phản tác dụng khi người mẹ đã mệt đến nỗi thiếp đi khi đứa bé vẫn còn thức. Chìa khóa để trẻ biết tự dỗ dành là đặt trẻ ở chỗ ngủ của bé khi bé vẫn thức và gần bên là phưong tiện trự giúp giấc ngủ nào đó. Sau đó, khi trẻ tỉnh, bé có thể ôm con gấu bông cưng của mình để ngủ tiếp thay vì dựa vào cha mẹ để làm việc đó. Cha mẹ nên biết rằng mọi đứa bé thường thức dậy hai đến bốn lần mỗi đêm. Sự khác biệt giữa một đứa bé ngủ ngoan và ngủ kém là bé ngủ

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 71 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)