CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHUÔN KHỔ Phưomg pháp 18 : Những quy định trong ăn uống

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 182 - 193)

II. Hoạt động cho những trẻ có quá ít cảm giác

8. Bạn không muốn coi quyền lựi là nhũng phần thưởng Ví dụ, một vài gia đình coi đọc sách cho con nghe vào ban đêm là một quyền lọi chứ không phải là phần thưởng Xem

CÁC PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG KHUÔN KHỔ Phưomg pháp 18 : Những quy định trong ăn uống

1. Thiết lập thòi gian biểu cho mỗi bữa ăn. Nếu con bạn bỏ bữa, đừng cố ép chúng ăn sau đó một giờ. Phải thực hiện đúng thòi gian biểu. Phải có ba bữa chính và hai bữa nhẹ theo thòi gian biểu (vào thòi điểm giữa buổi sáng và buổi chiều). Bằng cách này, trẻ sẽ cảm nhận được con đói và hiểu rằng việc ăn sẽ làm dịu con đói.

2. Đùng lo lắng về việc trẻ ăn ít hay nhiều mỗi bữa. Khi thấy trẻ ăn xong, hãy cất hết đồ ăn.

3. Hãy bắt đầu cho trẻ ăn nhũng thứ chúng có thể tự ăn đưực, ví dụ tùng miếng chuối nhỏ.

4. Luôn ăn thứ gì đó cùng con. Điều này làm cho bữa ăn có sự tưong tác và khiến trẻ thích ăn hon.

5. Phải ngồi trên ghế cao hoặc ở nhũng vị trí thích họp khi ăn. Không đưực cho con ăn khi chúng đang chạy đùa xung quanh nhà hoặc ở những noi khác (như trong bồn tắm, ghế xe ôtô...)

6. Hãy cất tất cả đĩa, thức ăn, cốc chén... nếu con ném chúng đi. Hãy đưa ra lòi cảnh cáo: “Con không được ném!” Nếu việc này vẫn xảy ra, hãy kết thúc bữa ăn ngay.

7. Giói hạn mỗi bữa ăn chỉ kéo dài trongg 30 phút. Kết thúc bữa ăn sớm hcm nếu con không thích ăn, ném đồ ăn đi, nghịch thức ăn hoặc có những hành vi phản ứng khác khi ăn. Nếu con chỉ ngậm mà không ăn, hãy lấy thức ăn đó ra sau khoảng từ 10 đến 15 phút.

8. Tách thòi gian ăn và thòi gian choi. Không đưực đặt đồ choi trên ghế cao hoặc trên bàn ăn. Không cho trẻ choi trong suốt thòi gian ăn.

9. Kiềm chế tửc giận khi con không chịu ăn.

10. Cho con ăn đồ rắn trước, sau đó là đồ ăn lỏng. Ăn đồ lỏng sẽ làm cho dạ dày căng đầy và đứa trẻ sẽ không thấy muốn ăn thức ăn rắn nữa.

11. Trước hoặc sau khi ăn cho trẻ tham gia vào “thòi gian vui choi giải trí đặc biệt” (lấy trẻ làm trung tâm) để tạo cho sự chú ý theo những cách tích cực.

12. Coi trọng thòi điểm các bữa ăn, đó là thòi gian cả gia đình tụ họp và trò chuyện. Khi đó, điều cần quan tâm là sự giao tiếp hon là việc lo lắng con ăn ít hay nhiều.

Phương pháp 19: Học cách ỏ* một mình

Học cách ở một mình là chuyện không dễ đối vói một số trẻ. Tuy nhiên, đây lại là một

kỹ năng, giống như nhiều kỹ năng khác có thể dạy được. Mục tiêu của chúng tôi là giúp con bạn có tinh thần tự lập và làm chủ.

1. Choi trò giấu đồ vật

Vói trẻ nhỏ và đang tập đi: Hãy bắt đầu bằng những vật không dễ gây xúc động mạnh tói con. Hãy giấu những đồ choi yêu thích của trẻ dưới gối, bàn hoặc xung quanh cửa phòng... Sau đó, khích lệ trẻ đi tìm những đồ vật này. Bạn có thể giấu và lại đưa ra những vật đó hoặc biến trò choi mang tính phức tạp hon bằng cách giấu đồ choi sau đó, đưa trẻ ra ngoài phòng một lát cùng bạn và chạy vào tìm đồ choi.

Trẻ chuẩn bị hoặc trong độ tuổi đi học: những trẻ lớn hon thích đi tìm kho báu, một trò khác phức tạp hon trò tìm đồ vật.

2. Choi các trò trốn tìm khác nhau và di chuyển dần đến những khoảng không gian kín

Trẻ nhỏ và tập đi: Choi trò ú òa xung quanh phòng, ẩn dưới chăn và sau đồ đạc trong nhà. Đồng thòi, cũng choi trò chạy từ phòng này sang phòng khác như lăn bóng và đuổi theo sang phòng kế bên. (Lưu ý: chỉ choi trò này với trẻ chín tháng tuổi và lớn hon vốn là những đứa trẻ đủ khả năng nhận thức có một vật nào đó ở phía trước ngay cả khi bạn không nhìn thấy).

Trẻ chuẩn bị hoặc trong độ tuổi đi học: Choi trò trốn tìm và những trò tưong tự, như trò truy tìm kho báu, đưa ra những lòi gợi ý khi đi tìm đến những địa điểm giấu tiếp theo.

3. Tự tập đi một mình đến các địa điểm khác nhau

Vói trẻ trước và trong độ tuổi đi học: Cóthể thử thách những trẻ lớn hon bằng cách yêu cầu trẻ làm những việc vặt trong nhà. Có thể động viên chúng bằng cách sử dụng máy bộ đàm để trẻ liên lạc vói bạn khi thực hiện nhiệm vụ của mình. Bạn có thể hát cho bé nghe hoặc thỉnh thoảng gọi tên trẻ để kiểm tra. Một số bé thích bố mẹ đứng ở một chỗ nhất định (ví dụ dưới chân cầu thang) khi chúng thực hiện nhiệm vụ trong thòi gian ngắn như đi lên

tầng và đánh răng. Dần dần, hãy kéo dài thời gian trẻ ở một mình ở chỗ nào đó trong nhà

khi làm những việc như trên.

4. Thực hành choi trò tách riêng ra khi không ở trong nhà

cây kem trong khi bạn đứng cách đó vài mét. Bạn có thể giao việc cho con như “con hãy đến chỗ cầu thang trượt kia và trưựt xuống cho bố mẹ xem.” Hãy dùng trí tưởng tượng của bạn. Bạn có thể bảo con phát tờ roi quảng cáo đi dã ngoại cho hàng xóm trong khi bạn đứng chờ bên lề đường.

5. Viết ra những lòi chào hỏi và tổ chức cho các thành viên trong gia đình đi dã ngoại

Trẻ nhỏ và trẻ tập đi: Làm một cuốn sách với hình của bố mẹ và em bé vói các câu nói như “xin chào”, “tạm biêt” trong đó có hình mẹ đang vẫy tay tạm biệt, mẹ đang trở về nhà. Lấy cuốn sách này đọc cho trẻ nghe. Bạn có thể đưa nó cho bé khi bạn để người giúp việc trông con hoặc gửi con đi nhà trẻ. Hãy chụp hình những noi bạn đến khi xa con để trẻ có thể tưởng tượng được “công việc” hoặc những noi mà bạn đến khi không đi cùng con.

Những trẻ lớn tuổi hon thích tự chụp hình mình và các thành viên trong gia đình ở những địa điểm khác nhau.

6. Chào tạm biệt trang trọng hon

Trẻ nhỏ và trẻ tập đi: Rất nhiều bố mẹ lẳng lặng ra khỏi cửa để không phải nói tạm biệt. Đây không phải là một ý tưởng hay bởi trẻ sẽ lo lắng rằng mình đang bị lừa và bị bỏ roi. Thay vì thế, hãy để con biết bạn đang chuẩn bị ròi đi. Hãy chào tạm biệt con giống nhau để lần sau trẻ có thể đoán biết đưực. Khi gửi con cho người giúp việc, hãy ngồi bên con một lát, không vội vã. Có thể bạn cũng tự nghĩ ra một “tín hiệu tạm biệt đặc trưng”, như cùng con giơ một ngón tay cái lên để tạm biệt. Bạn phải có hành động tạo ra sự đoàn tụ khi quay lại đón con. Hãy

ôm hôn hoặc những hành động khác để thể hiện niềm vui sướng khi gặp lại con. Bạn có thể tập nói tạm biệt và bỏ đi một lát trong khi đang làm một công việc nội trự trong thòi gian ngắn (ví dụ năm phút). Dần dần tăng thời gian bạn bỏ ra ngoài.

7. Hãy đưa con một đồ vật yêu thích để trẻ nhớ bạn khi bạn đi vắng

Trẻ nhỏ hoặc trẻ tập đi: Hãy để lại cho bé một đồ vật yêu thích (như thú nhồi bông, chùm chìa khóa hoặc vỏ chăn) khi bạn đi. Bạn nên mang theo đồ vật này bên mình và con khi cả hai cùng đi thăm các noi để tạo ra một ý nghĩa đặc biệt cho đồ vật này. Đồ vật sẽ là một biểu tượng là bạn sẽ trở về.

Trẻ trước và trong độ tuổi đi học: Đôi khi những đứa trẻ lớn hơn lại cần một chiếc móc chìa khóa có hình bạn hoặc những đồ vật khác gợi nhớ đến bạn để chúng mang đến trường. Hãy tìm một đồ vật thích họp cho con mang đến trường.

Khi bạn đi xa vài ngày: Đối vói trẻ còn nhỏ, hãy để lại nhiều món quà nhỏ, mỗi ngày một thứ. Mỗi ngày trẻ sẽ mở một hộp quà và khi mở hộp quà cuối cùng cũng là ngày bố mẹ về đến nhà.

8. Tập cách làm tổ

Ngủ nghỉ là một hoạt động làm tổ. Hãy để con tìm một cái “tổ” thích họp và cuộn vào như ghế đệm nhồi đậu hoặc gieo mình vào trong nhà bóng cao su. Choi trong lều che hoặc những noi che kín mang lại cảm giác an toàn và ấm áp.

Phưcmg pháp 20: Quản lý trẻ vào ban đêm

Chuẩn bị đi ngủ

1. Xây dựng chế độ ngủ, thức cho trẻ và thói quen trước giờ đi ngủ con có thể đoán được cần phải làm gì. Không cho trẻ ngủ liên tiếp ba giờ đồng hồ vào ban ngày đối vói những trẻ mói sinh và từ một giờ rưỡi đến hai giờ đối vói trẻ tập đi và trẻ đang chuẩn bị đi học. Nếu bạn có con lớn tuổi hem và bé thường đi ngủ khá muộn, cứ hai tối một lần điều chỉnh sớm từ 10 đến 15 phút cho đến khi bạn đạt đưực thòi gian ngủ nghỉ như mong muốn.

2. Giải quyết các vấn đề về cảm giác khiến con bị hưng phấn thái quá (ví dụ quá phấn kích phải động chân động tay, la hét hoặc có những hành vi va chạm), cần thực hiện các hành động liên quan đến giác quan có lịch trình. Các cảm giác từ hoạt động mạnh như chạy, nhảy trên tấm bạt lò xo, hoặc đu quay rất hữu ích khi thực hiện vào các buổi chiều. Tránh hoạt động mạnh sau khi ăn tối. Chỉ nên hoạt động nhẹ nhàng như đung đưa trên ghế xích đu vào buổi tối. Xin nhớ rằng vận động sẽ giúp đốt cháy năng lượng và thoả mãn nhu cầu kích thích hoạt động, nhưng chúng cũng kích thích sự hưng phấn. Các hoạt động mạnh và tạo cảm giác sâu như xoa lưng, nằm vùi mình dưới đống gối, hoặc cuộn mình trong vỏ chăn là những hành động hữu ích vào ban đêm.

3. Những thứ kiêng khem: Hãy tìm hiểu xem có phải nguồn sữa của bạn ảnh hưởng đến nhu cầu ngủ của trẻ không. Nếu bạn đang cho con bú, phải đảm bảo rằng bạn không đưực ăn hoặc uống những sản phẩm có tác động đến giấc ngủ của con. Hãy kiểm tra xem con có ăn, uống những thứ có hàm lượng caíein hoặc đường cao làm ảnh hưởng đến giấc ngủ của trẻ không.

4. Đặt con trên giường lúc thức thay vì khi trẻ đang ngủ gật hoặc buồn ngủ. Việc này cần tuân thủ thòi gian biểu mà bạn và bé cùng cảm thấy thoải mái. Cách thực hiện nhiều

bà mẹ và các em bé đều thích là tắm cho con bằng nước ấm, ôm, vuốt ve và cho trẻ ôm những đồ vật có thể choi bất cứ khi nào. Bạn cần giói hạn thòi gian trẻ ngủ và không bao giờ nhất trí vói những câu đại loại như “con nghe nốt một câu chuyện này nữa thôi ạ” hoặc “con choi hết một trò này nữa thôi ạ”. Đó là lúc đi ngủ chứ không phải lúc vui choi và con phải phân biệt đưực những điều ấy. Bạn cần giải thích cho trẻ khoảng thòi gian bạn lập ra là lúc “tắt điện đi ngủ” và phải nhất quán vói nó.

5. Đưa cho trẻ những đồ khiến chúng thấy yên tâm và dễ chịu khi đi ngủ hoặc thức dậy lúc nửa đêm. Hầu hết, trẻ thường thích những đồ vật có thể choi được cả ngày lẫn đêm như những con thú nhồi bông. Một số trẻ lại thích những đồ vật có “hoi ấm của bố hoặc mẹ” (ví dụ nước hoa của mẹ). Nếu bố hoặc mẹ cùng mang những đồ vật này bên con một vài ngày và đi đến mọi noi, họ sẽ giúp con nhận thức đưực tầm quan trọng của những đồ vật ấy và lưu giữ được hoi của bố mẹ. Một số phụ huynh thường để những đồ vật ấy ở bên khi đi ngủ để hoi mình bám vào chúng. Đôi khi, bạn cũng cần giặt, rửa những đồ vật trên. Sau khi chúng đã sạch sẽ, bạn cũng có thể thêm chút hưong cho những đồ vật ấy như xức nước hoa.

6. Khi con bạn được sáu đến bảy tháng tuổi, áp dụng Phưong pháp Feber (cuốn Feber xuất bản năm 1985), để chữa thói quen mộng du của trẻ bằng cách tăng thòi gian chờ đựi trước khi vào phòng và vỗ về trẻ. Chưong trình này bao gồm việc xây dựng một thòi gian biểu vào thăm trẻ khi trẻ thức dậy và òa lên khóc. Đêm thứ nhất, sau khi để trẻ khóc khoảng năm phút bạn hãy vào phòng, vỗ về và giúp trẻ lấy lại bình tĩnh nhưng không bế trẻ dậy, hãy đu đưa hoặc ngồi choi cùng trẻ. Sau khi bé trở lại bình thường bạn hãy dòi đi. Đêm tiếp theo, hãy đợi trẻ khóc được khoảng mười phút bạn hãy vào. Cứ thế tăng thòi gian chờ mỗi đêm thêm năm phút. Bạn có thể rút ngắn khoảng thòi gian này đối vói những trẻ đòi hỏi phưong pháp tiếp cận dần dần từng bước.

7. Hãy bình tĩnh suy nghĩ về cách xử lý tình huống khi trẻ khóc hoặc thức dậy vào ban đêm. Rất nhiều ông bố bà mẹ cảm thấy mình đang bỏ roi con hoặc cho rằng con đang sợ gì đó. Con bạn cần đi ngủ nhưng cũng có thể quá mệt hoặc đòi choi. Cứ để trẻ khóc giúp trẻ hiểu rằng đó là lúc đi ngủ và tự nhiên trẻ sẽ ngủ. Bạn không thể ăn hoặc ngủ thay trẻ. cố gắng không áp đặt cảm xúc của bạn trong những trường họp như thế khi nói: “Ôi, con của mẹ sợ tối phải không?”

8. Không cho trẻ ngủ cùng chai lọ bên cạnh hoặc cho con ăn lúc nửa đêm (sau bốn tháng tuổi). Trong trường họp bắt buộc phải cho trẻ ăn vào ban đêm, cho con ăn ít hon theo công thức ăn ban ngày từ một đến hai phần. Khi đã cho trẻ ăn vào ban đêm sẽ rất khó khăn để bỏ thói quen này khi trẻ lớn thêm một chút, cố gắng không cho trẻ ăn ngũ cốc trước khi đi ngủ để kích thích trẻ ngủ. Các nghiên cứu cho thấy việc làm này chẳng có tác dụng gì cả.

9. Đối vói trẻ trên chín tháng tuổi, tránh choi hoặc bế dậy khi trẻ thức vào ban đêm trừ khi bị Ốm. Mở cửa để trẻ đỡ sự tối là một việc làm hữu ích. Nếu con bạn giật mình thức dậy và thấy sự, bạn sẽ vào và vỗ về trẻ. Nếu trẻ quá tức giận và khạc nhổ, cách tốt là hãy ném tấm khăn trùm lên những chỗ đó thay vì bế xốc trẻ dậy khỏi giường và lau chùi toàn bộ ga giường. Bằng cách này bạn tránh đưực việc phải bế trẻ dậy và làm cho

con đến khi trẻ lấy lại bình tĩnh hoặc ngủ lại nếu như trẻ đã rất giận dỗi và sự hãi.

10. Đảm bảo giường chiếu phải tốt nhất cho việc ngủ. Dùng các biện pháp làm tăng độ mềm mại như quạt quay, những âm thanh êm ái, con thú nhồi bông có “h oi” của bố mẹ và những bài hát ru con. Khi đặt con vào giường, hãy mở những bài nhạc nhẹ. Phòng ngủ phải đủ tối, yên tĩnh và luôn tắt tivi khi đi ngủ và sau khi trẻ đã chìm vào giấc ngủ.

11. Cách ly con vào ban ngày bằng việc choi các trò choi như ú òa, trốn tìm hoặc truy tìm kho báu. Hãy để ý xem con có thể tự làm việc gì đó mà không cần có bạn.

12. Tạo ra những trò choi liên quan đến giấc ngủ như cuốn mình vói gối hoặc những chỗ kín đáo trong những trò choi lấy trẻ làm trung tâm như trong Phưong pháp 12. Những trẻ lớn tuổi hcm thường thích choi con vật đồ choi hoặc búp bê, nhà của búp bê, giường, chuồng ngựa hoặc những đồ choi khác có hình không gian kín. Những trẻ trong độ tuổi chuẩn bị đi học thích choi trò có sự sắp xếp ĩần lưựt bằng cách cho bố mẹ của đồ choi đi ngủ và tự mình đặt ra những quy định ngủ nghỉ của riêng mình.

13. Xây dựng thói quen ngủ yên tĩnh và có tổ chức. Bạn nên lập ra khoảng thòi gian giữa bữa tối và chế độ ngủ nghỉ rồi áp dụng sao cho trẻ thấy thích và thoải mái. Nếu bạn cảm thấy mình đang bị thúc ép về thòi gian hoặc dễ nổi cáu vì bị áp lực, con bạn cũng

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 182 - 193)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)