Chương ọ: Tập hợp cấc phương phấp

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 160 - 164)

PHƯƠ NG PH ÁP D Ạ Y T R Ẻ CÁCH GIỮ BÌNH TĨNHPhương pháp 1: Tự thư giãn Phương pháp 1: Tự thư giãn

Những hoạt động thư giãn đầu óc. Con bạn thường làm gì để giữ bình tĩnh? Các hoạt

động cho trẻ có thể là choi búp bê, đọc sách, choi điện tử... Bạn nên để ý để mọi thứ thật hài hòa, không nên đòi hỏi quá cao đối vói con. Bạn cùng con liệt kê những hoạt động mà con yêu thích, tìm ra hoạt động thú vị nhất đối vói con ở từng thòi điểm trong ngày.

Những hoạt động sử dụng xúc giác

1. Trẻ em thường cảm thấy thoải mái vói các hoạt động liên quan đến xúc giác. Những thứ mềm mại, mượt mà như thú nhồi bông hoặc chăn có thể đem lại cho trẻ cảm giác thoải mái.

2. Nước có thể làm dịu tức thời. Choi đùa vói nước ấm rất hiệu quả, ví dụ choi trong bồn nước vói bong bóng. Boi lội cũng là một hoạt động giúp thư giãn tốt.

hoặc khi xem phim. Khi trẻ đang buồn, một cái vỗ về nhẹ nhàng, một cái ôm từ sau lưng sẽ giúp tâm trạng bé khá lên rất nhiều.

4. Vuốt ve hoặc ôm vật nuôi có thể giúp trẻ thư giãn.

5. Kéo căng cơ rất có tác dụng vói một số bé. Cho bé nằm ngửa rồi nắm mắt cá chân của bé và kéo căng chân bé ra. Làm tương tự như vậy với cổ tay, dùng tay giữ trên đỉnh đầu khi bạn đang duỗi người bé ra. Dạy cho con bạn cách kéo căng từng ngón tay, ngón chân. Mát xa và kéo căng tai ra. Động tác căng cơ có thể kết thúc bằng việc tì cằm lên khung cửa.

Hoạt động sử dụng âm thanh

6. Âm nhạc có thể làm cho trẻ linh hoạt nhưng cũng có thể khiến chúng trở nến chậm chạp. Nên khuyến khích con bạn nghe những loại nhạc giúp chúng cảm thấy bình yên.

7. Một số trẻ cảm thấy thoải mái khi nghe một cuốn băng thư giãn. Bạn có thể tự làm ra những chiếc băng đĩa phù họp vói con mình.

8. Một số trẻ cảm thấy thư giãn khi nghe kể chuyện qua đài. Chuyện càng nổi tiếng chúng càng cảm thấy thoải mái.

9. Đôi khi, trẻ con cần tránh xa các tạp âm. Sự yên lặng khi đeo tai nghe sẽ giúp trẻ loại bỏ các tạp âm.

10. Nghe tiếng vật nuôi kêu hoặc thở cũng giúp trẻ bình tĩnh.

Hoạt động sử dụng thị giác

11. Nhiều trẻ cảm thấy thoải mái khi xem những chương trình trên vô tuyến hoặc băng ghi hình gia đình.

12. Một số trẻ khác lại cảm thấy thoải mái khi xem album ảnh gia đình.

13. Một số bé thích ngắm tranh ảnh trong sách còn các bé lớn hơn lại cảm thấy thư giãn khi đọc được một câu chuyện ưa thích.

14. Những hoạt động như xem bong bóng nổi trên mặt nước, nhìn cá bơi trong bể hoặc những ngôi sao tự phát sáng dán trên tường phòng ngủ có thể đem lại cho trẻ cảm giác rất dễ chịu.

15. Ánh sáng mờ nhạt rất tốt trong việc giúp trẻ giữ bình tĩnh.

16. Ngồi trong không gian khép kín như trong một chiếc lều nhỏ sẽ giúp nhiều trẻ tập trung và bình tĩnh. Ánh sáng của một chiếc đèn pin trong căn lều nhỏ có thể tăng thêm sự ấm áp và cảm giác an toàn.

ly. Trẻ em có đưực sự thoải mái từ những mùi quen thuộc và đặc trưng. Một đứa trẻ có thể cảm thấy thư giãn vói mùi dầu gội đầu, mùi xà bông hay nước hoa của mẹ. Một số trẻ khác lại thấy thoải mái vói những mùi tỏa ra từ bếp như quế. Có bé lại thích mùi hưong hoặc nến.

Hoạt động sử dụng vị giấc

18. Đê’ ý tói tình trạng tăng cân của trẻ, chúng ta không muốn có một thực đon nhàm chán không có tác dụng trong việc thư giãn. Thỉnh thoảng vào những ngày đông lạnh giá, một cốc sữa nóng là sự lựa chọn thông minh giúp trẻ thư giãn hon.

19. Nhiều trẻ lại thích thú vói những âm thanh phát ra khi cắn một miếng bánh qui to khoai tây chiên, củ cà rốt hay táo.

Hoạt động đòi hỏi nhiều năng lượng

20. Có thể vận động rất hữu ích, nhất là khi trẻ đang bực bội. Đặc biệt những hoạt động đòi hỏi tính vận động cao sẽ giúp trẻ giải phóng năng lượng. Nhiều trẻ cảm thấy thoải mái vói những hoạt động lặp đi lặp lại như choi xích đu hoặc bập bênh.

21. Một số em lại thích choi trò đu quay. Bạn có thể mua một chiếc đu quay ngựa gỗ nhỏ cho bé.

22. Những bé khác lại thích thú vói việc nhảy nhót. Bạn có thể mua một chiếc bạt lò xo hay một quả bóng cao su lớn để trẻ có thể vừa ngồi vừa nhún nhảy.

23. Những hoạt động tiêu tốn nhiều năng lượng như chạy, ném bóng, choi bóng rổ cũng có thể đem lại cảm giác thoải mái cho trẻ.

Hoạt động sử dụng tay

24. Vẽ hay tô màu mang lại cảm giác thư giãn cho nhiều trẻ nhỏ.

25. Nhiều trẻ cảm thấy thoải mái khi được tự tay làm cái gì đó như xâu chuỗi hạt hoặc lắp mô hình máy bay. Đan lát hay khâu vá cũng có tác dụng tưong tự với một số bé.

26. Đôi bàn tay có tác dụng rất quan trọng trong việc giữ bình tĩnh. Nên dạy cho trẻ cách vỗ tay sử dụng cả lòng bàn tay. Mát xa chậm rãi từ lòng bay đến các ngón tay.

27. Choi các loại nhạc cụ như piano hoặc đàn dấy cũng giúp cho đôi tay được thư thái.

28. Choi vói đất sét, đất dẻo rất tốt cho sự phát triển của trẻ. Nhúng tay vào cát, đậu

khô hay cát ướt làm cho tay được thoải mái, từ đó cả cơ thể cũng được thư giãn.

Hoạt động cần tói trí tưỏng tượng và sáng tạo

29. Hãy khuyến khích trẻ choi đùa trong thế giói tưởng tưựng của riêng mình. Khi con bạn nói rằng bé đang đóng kịch vói một chiếc gậy hay một cái gối, đó là một điều đáng

mừng bởi khi đó con bạn đang đắm chìm trong thế giói diệu kì của bé.

30. Dành thòi gian và không gian để trẻ mơ mộng về những thứ bé muốn làm là việc rất quan trọng. Thường thì trẻ con có quá nhiều việc linh tinh để làm và chúng không có thòi gian nghĩ đến những việc mình thực sự mong muốn.

Phương pháp 2: Những hoạt động cảm nhận

I. Hoạt động cho nhũng trẻ có xúc giác nhạy cảm

1. Khuyến khích trẻ có những hoạt động khám phá bằng cách để trẻ tình cờ đưực tiếp xúc vói những vật đó.

2. Giúp trẻ thích nghi vói những trò choi thể chất đòi hỏi sự va chạm. Khuyến khích những trò choi cần nhiều va chạm. Ví dụ, choi trò “động đất”. Con bạn nằm dưới một đống gối. Bé nằm im cho tói khi bạn hô “động đất”, bé phải lắc lư cho tói khi roi hết gối khỏi người mói thôi.

3. Kết họp chuyển động vói va chạm trong các trò choi. Tăng chuyển động cho những trẻ thích hoạt động. Ví dụ, cho con nằm vào một chiếc chăn rồi bố mẹ túm hai đầu chăn lại tạo thành chiếc võng, nâng bé lên cao, đung đưa rồi cho bé “hạ cánh” xuống một cái nệm trên sàn.

4. Mát xa và bấm huyệt khiến bé thư giãn, đồng thòi giúp bé quen dần vói việc tiếp xúc cơ thể. Trước khi đi ngủ hãy mát xa bé bằng một cái ôm siết chặt, đây chính là cách thay đổi sự va chạm cơ thể thay vì chỉ vuốt ve. Hãy đọc truyện cho bé, cùng con nghe một bản nhạc hay kể cho bé một câu chuyện trong khi bạn nghe nhạc. Nếu bé dựa vào bạn, hãy tiếp xúc nhiều hơn vói con.

5. Đặt thứ gì đó mềm mại giữa bạn và bé nếu bé không muốn tiếp xúc trực tiếp. Khi không thể chạm vào bé trực tiếp, hãy chơi trò “bánh mì kẹp xúc xích nóng”. Đó là trò cuộn tròn bé trong một chiếc chăn mềm rồi dùng một quả bóng lớn lăn lên lăn xuống khắp lưng bé theo các cách khác nhau (ví dụ lăn nhẹ, xát mạnh...) để tạo lóp sốt trên “xúc xích”. Bạn có thể để một chiếc gối vào lưng bé khi ôm bé.

6. Hãy để con bạn chỉ đạo. Để bé bắt đầu tiếp xúc theo cách của mình. Đừng bao giờ áp đặt việc bé đưực choi bao nhiêu đồ choi xếp hình hay choi những trò choi sử dụng xúc giác, cũng như việc bé choi với những bạn nào.

7. Bạn nên làm gì khi trẻ bị lấn át và không có việc gì làm? Đôi khi, trẻ không thích ai chạm vào người mình. Lúc này, giúp con bạn vưựt qua cảm giác phòng thủ rất cần thiết. Bạn nên làm dưới sự chỉ dẫn của một chuyên gia trị liệu, người có thể quan sát những phản ứng của trẻ và tư vấn cho bạn chính xác nên làm gì.

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 160 - 164)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)