Chương y.Cuộc vật lộn trong bữã cơm với những đứâ trẻ khảnh ăn

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 53 - 71)

những đứâ trẻ khảnh ăn

Jam ie: Cậu bé vô cùng khảnh ăn

CCh~JT^i

%% I cạ

5i nghĩ rằng tôi đã gặp phải rất nhiều vấn đề vố i Jam ie và việc ăn uống của 1cậu bé, nhưng tôi biết mình cùng đồng cảnh ngộ vó i không ít vó i cấc bà mẹ

khác. Một bà mẹ đã từng nối rằng đứa con lên bốn tuổi của cô không ăn bất kì thứ đồ ăn rắn nào cả, nó vẫn chỉ uống những loại nư&c lỏng đụng trong bình. Bé chỉ uống những chất lỏng mà thôi. Một bà mẹ khác đang k ể chuyện đứa con của cô thường ăn cả những miếng vải cùng thức ăn và rồi nôn ra gần hết đồ ăn. Tôi nghĩ tôi không nên phàn nàn về việc Jam ie chỉ ăn ba loại thức ăn sau khi nghe những chuyện này!”

Những lòi chia sẻ đó của các bà mẹ phản ánh tình trạng rất nhiều gia đình có con gặp phải những vấn đề về ăn uống.

Các vấn đề về ăn uống ở trẻ em có thể khiến các bậc phụ huynh rất mệt mỏi bỏi họ phải vật lộn vói những đứa trẻ khó chiều, ưong bướng. Chúng khiến những bữa ăn trở thành con ác mộng đối vói cha mẹ. Các bậc phụ huynh thường lo lắng rằng con mình có thể bị thiếu dinh dưỡng nếu chỉ ăn theo một chế độ ăn nghèo nàn. Trẻ em có thể gặp phải các vấn đề khi bú, hút sữa, nhai, nuốt thức ăn, khiến việc ăn trở nên thật khó khăn và làm cả cha mẹ lẫn con cái bực mình, mệt mỏi. Một số trẻ em nhạy cảm quá đến mức mỗi khi có những sọi vải chạm vào mặt hay miệng, chúng đều cảm thấy rất khó chịu. Cũng có những trẻ tự nhiên không muốn ăn. Như các bạn thấy có vô số vấn đề liên quan đến chuyện ăn uống, mỗi vấn đề đòi hỏi một cách giải quyết khác nhau. ChưoTig này sẽ đem đến cho các bạn cái nhìn tổng thể về phưong pháp làm sao để trẻ ăn ngoan, và giói thiệu cho bạn các vấn đề liên quan đến ăn uống.

Tại sao thói quen ăn uống tốt lại rất quan trọng?

Khi trẻ em có thói quen ăn uống tốt và có thể tự ngồi ăn một mình, chúng chứng tỏ rằng mình đã biết cách tổ chức, biết tự điều chỉnh bản thân và tự kiểm soát. Chúng chứng tỏ tính dễ thích nghi và có trách nhiệm khi đưực ai đó yêu cầu làm gì, ví dụ khi bố mẹ gọi con ra bàn ăn hoặc yêu cầu chúng ngồi ở đâu đó. Trẻ em học cách đáp lại lễ phép, đúng mực nếu chúng đưực mọi người dạy bảo, khuyến khích và biết cách tự nhận thức. Khi trẻ đang ngủ hay đang ăn, nhiều vấn đề có thể nảy sinh. Các gia đình thường cho con ăn như thế nào, ăn những thức ăn gì, mong muốn của cha mẹ rằng con mình có thể tự ngồi ăn một mình... phụ thuộc vào thói quen, truyền thống của cả nhà. Tuy nhiên, cũng có những kĩ năng tất cả trẻ em bắt buộc phải học để có thói quen tự ăn thật ngoan.

Những kĩ năng đ ể có thói quen ăn lành mạnh

Thứ tự: Trước tiên chuẩn bị đồ ăn, sau đó mọi người ngồi vào bàn ăn, chúng sẽ tự ngồi

ăn, dọn bàn, sắp xếp bát đũa. Những kĩ năng này đòi hỏi sự vận động, sự nhận thức, hiểu biết và khả năng lên k ế hoạch.

Những nguyên tắc: Trẻ em nên học các nguyên tắc trong bữa ăn như “ngồi trên ghế

trong khi ăn” và “không được ném đồ ăn đi”.

Chú ý: Trẻ em chỉ ngồi yến được trong một thòi gian ngắn.

Những kĩ năng linh động: Trẻ em sẽ học cách sử dụng các dụng cụ trong gia đình, học

cách phân biệt được những loại mùi vị khác nhau, và các cơ quan cảm giác từ miệng đến tay.

• Tưong tác và giao tiếp: Trong bữa ăn, những kĩ năng này đóng vai trò chính. Trẻ em

học cách biết lắng nghe, biết chờ đợi đến lượt mình và biết cách nói chuyện vói mọi người trong khi ăn.

• Sự tự quản: Trẻ em học cách tự quản bằng việc tự chọn lựa đồ ăn, tự quyết định xem

chúng sẽ ăn bao nhiêu và chúng sẽ ăn những thức ăn đó như thế nào (ví dụ, chúng sẽ ăn bằng tay hay dùng những dụng cụ trong gia đình).

• Sự linh động: Chúng sẽ học về những thói quen chuyển từ việc này sang việc kia, ví dụ

chúng đang làm gì đó nhưng đã đến giờ phải vào bàn ăn, hoặc chấp nhận những thay đổi trong các bữa ăn hoặc thòi gian biểu cho việc ăn uống. Chẳng hạn bọn trẻ sẽ có lúc phải ăn những loại thức ăn mới, phải ăn ở một noi nào đó không chỉ ở nhà mình và phải ngồi ở một chỗ chúng cảm thấy không quen thuộc. •

• Sự hài lòng: Trẻ em cũng sẽ cảm thấy nhiều điều thật thú vị khi chúng học cách tự ăn

một mình và làm quen vói những loại thức ăn mói cũng như việc ngồi ăn cùng những người khác.

Khi ăn thường m ắc phải những lỗi nào?

Có nhiều kiểu tự ăn và cũng có vô số cách ăn uống không tốt. Một số trẻ khi sinh ra đã gặp phải những vấn đề khiến chúng cảm thấy việc ăn uống thật khó khăn. Ví dụ, một đứa trẻ có thể gặp phải các vấn đề liên quan đến việc bú, hút hay nhai thức ăn. Một số trẻ có cơ quan tiêu hóa thức ăn bất thường nên khi ăn uống chúng cảm thấy rất đau. Các cơ quan xúc giác quá nhạy cảm có thể tập trung ở miệng, mặt, hay toàn cơ thể, khiến những em bé không muốn ngậm núm vú, hoặc không muốn ăn một số loại thức ăn nhất định, hoặc chỉ ăn những loại đồ ăn cố định, hoặc chúng cảm thấy rất khó khăn khi người khác bế và cho chúng ăn. Các vấn đề về ăn uống khác cũng có thể nảy sinh bởi trẻ em có những khó khăn liên quan đến cảm giác khi chúng học cách tự mình tuân theo những nguyên tắc, khi chúng được những người giúp việc trông nom, khi chúng bị quản lý hoặc tự quản. Những khó khăn này có thể được biểu hiện như việc trẻ không muốn ăn, chúng thậm chí không muốn bú hay ăn gì cả, hoặc chúng có những hành vi khác như nôn mửa khi ăn một vài loại thức

ăn nào đó.

Không chịu ăn

Nhiều trẻ có những vấn đề về ăn uống, chúng không thể tăng cân. Có rất nhiều lí do gây ra tình trạng đó. Một số trẻ em có những vấn đề về sức khỏe khiến chúng không thể tiêu hóa, hấp thụ thức ăn, như những dị tật ở thực quản, hay dạ dày ruột kết có cấu tạo ngược (rất khó khăn khi tiếu hóa axit), ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của trẻ.

Những đứa trẻ khác có các vấn đề về sự phát triển khiến chúng cảm thấy khó khăn khi nhai hoặc nuốt thức ăn. Nhưng đáng lo ngại nhất là có những trẻ chậm phát triển nhưng chúng ta không thể xác định rõ nguyên nhân. Những đứa trẻ này có thể có các vấn đề liên quan đến các cơ quan cảm giác và cảm xúc bên trong cơ thể chúng. Dù nguyên nhân dẫn đến tình trạng chậm phát triển của trẻ là gì, dường như hầu hết những đứa trẻ phải cố gắng để có thể ăn uống bình thường lại hay gặp phải những vấn đề liên quan đến các cơ quan cảm giác. Việc cho con ăn cũng bị ảnh hưởng rất nhiều bởi mối quan hệ giữa bé và những người trông trẻ. Khi trẻ phải vật lộn với chuyện ăn uống, cha mẹ và trẻ em có nguy cơ phải đối mặt với những cuộc chiến trong các bữa ăn.

Cha mẹ nên tránh biến những bữa ăn trở thành những cuộc vật lộn. Trẻ em thích ăn và sẽ ăn ngon khi chúng cảm thấy thoải mái, thèm ăn và được chăm sóc.

Ăn quá nhiều

Có rất nhiều lí do khiến con bạn ăn quá đà. Nhiều trẻ em có hệ thần kinh chưa phát triển hoàn thiện, chúng ăn quá nhiều chỉ để lấp đầy dạ dày. Điều đó khiến chúng cảm thấy thoải mái hơn vì cơ thể chúng được kích thích. Một số trẻ ăn quá nhiều thường có những sở thích, thói quen như chúng thích vừa xem vô tuyến vừa ăn. Có những trẻ ăn quá đà vì chúng không biết thông báo với người lớn khi chúng đã no rồi, chúng cứ ăn cho tói khi no căng bụng và phát ngán vói thức ăn. Chúng ta thường thấy trẻ em rơi vào tình trạng ăn quá nhiều khi chúng dùng đồ ăn để tự trấn an mình, khi chúng buồn chán, lo lắng. Các vấn đề về trao đổi chất và việc dùng một số loại thuốc chữa bệnh nhất định nào đó cũng có thể gây ra việc ăn quá nhiều. Tương tự như thế, các gia đình có xu hướng ăn những loại thức ăn nhanh hoặc đồ ăn chứa hàm lượng calo cao thường gặp phải các vấn đề về cân nặng. Cho dù lí do là gì, những trẻ em thừa cân thường bị bạn bè chú ý và trêu chọc, chế giễu vì hình dáng bề ngoài của chúng. Kết quả là các em sẽ có suy nghĩ tiêu cực về cơ thể mình và chúng sẽ mất tự tin.

Việc giúp trẻ ăn đúng cách nên đáp ứng cả nhu cầu của cả cha mẹ và trẻ. Trong những phần tiếp theo của cuốn sách này, chúng tôi sẽ bàn về những lỗi sai khi cho con ăn và những nhu cầu về cảm giác đặc trưng đi kèm vói các vấn đề ăn uống.

Các vấn đề về ăn uống

Rất nhiều trẻ em gặp phải các vấn đề về ăn uống, khi đói hay no chúng không thể nói ra. Nhiều trẻ còn cảm thấy bối rối không biết phân biệt chúng đang no hay đang đói hay chúng đang có nhu cầu bài tiết. Những vấn đề loại này thường xuất hiện ở những trẻ có cơ quan cảm giác ở ruột, ruột kết và quá trình cảm nhận mùi vị của đồ ăn kém. Dưới đây là một số ví dụ về các vấn đề ăn uống phổ biến:

Am y: Một cô bé không thèm ăn

Cô bé Amy năm tuổi không thể nhận biết khi nào mình đói và bé có thể choi cả ngày mà không cần ăn gì, trừ khi bố mẹ bé phải nhắc nhở đã đến giờ ăn. Cô bé thường xuyên không có cảm giác muốn ăn gì, cha mẹ bé lo lắng vô cùng vì con họ rất gầy so vói các bạn cùng tuổi. Cuối cùng, khi Amy tập ăn từng ít một, bé cũng không thể phân biệt được khi nào mình no hay đói, bố mẹ phải dạy cô nhận biết về các dấu hiệu của cơ thể. Mẹ của những bé không thể tăng cân thường rất lo lắng cho con mình và họ cố ép cho con ăn chỉ sau một hay hai tiếng vói hi vọng bé sẽ chịu ăn. Thường thì các em cũng cảm nhận được những lo lắng của cha mẹ và cố gắng ăn như bị bắt ép. Những bữa ăn đều đặn, đúng giờ giấc và những đồ ăn nhẹ giúp Amy xác định được các nhu cầu về thể chất của bé và khiến cha mẹ bé đỡ buồn phiền, lo lắng hơn.

Colin: Một cậu bé ăn đ ể hạn chế tính cáu kỉnh của mình

Colin dường như lúc nào cũng luôn miệng kêu khóc, dù cậu bé no hay đói. Khi lên hai tuổi, cậu bé vẫn chưa nói được từ nào và chỉ biết kêu lên để báo cho mọi người biết cậu đang cần gì cũng như khi cậu đang buồn bực hay lo lắng. Bé sẽ đứng trước tủ lạnh và hét lên nếu muốn uống nước hoa quả - hay khi Colin muốn ăn yến cậu bé sẽ đứng trước tủ bếp và kêu lên. Thực ra, Colin tìm thức ăn vì muốn có cảm giác thoải mái. Đó là một trong số những biện pháp cậu làm để giúp mình cảm thấy bình tĩnh hơn.

Trẻ em học về những dấu hiệu thèm ăn khi các bữa ăn của chúng tuân theo đúng thòi gian biểu, khỉ cha mẹ nói chuyện về những cảm giác đói trước mỗi bữa ăn và cảm giác no sau các bữa ăn.

Samantha: Một cô bé ăn đ ể tự khuyến khích chính mình

Cho ăn là một việc làm mang tính chất chăm sóc nên ảnh hưởng của việc “đưực cho ăn” rất mạnh mẽ. Bé Samathan tám tuổi là một ví dụ rất điển hình. Cô bé đã từng lấy cắp đồ ăn của các bạn ở trường học. Ở nhà, bé thường ăn tất cả những gì có trước mặt mình. Chị của Samathan, tên là Corinne, lớn hon bé một chút đã gặp phải những vấn đề về thể chất. Cô bé cần giúp đỡ ngay cả khi ăn uống, mặc quần áo và các hoạt động hàng ngày. Do đó, Corinne luôn luôn được cho ăn trước tiên và Samathan phải chờ đựi. Samathan là một cô bé rất điềm tĩnh khiến cha mẹ nghĩ rằng để Samathan chờ đợi cô chị đưực cho ăn trước cũng không có vấn đề gì. Việc quan trọng giúp Samathan cảm nhận được rằng bé đang đưực bố mẹ quan tâm là khi họ dành thòi gian riêng cho bé và thể hiện những lòi nói, hành động để con cảm thấy bố mẹ vẫn rất thưong yêu, quí mến và quan tâm đến mình. Khi bắt đầu cảm nhận được sự chăm sóc, bé bắt đầu chuyển những nhu cầu cá nhân của mình thành việc ăn cắp thức ăn của các bạn ở trường và bé ăn quá nhiều.

Hãy chăm sóc con cái theo nhiều cách khác nhau: qua những cử chỉ âu yếm, yêu thưomg, choi cùng con, ôm hôn con, đọc truyện cho con nghe, choi các trò vui cùng con, cho con ăn... đ ể con thấy chúng đang rất an toàn bên bố mẹ.

Những trẻ phải tự cố gắng để điều chỉnh bản thân cũng có thể gặp phải các vấn đề liên quan đến cảm nhận của các cơ quan cảm giác. Một vấn đề phổ biến là trẻ em thường quá nhạy cảm với những thứ đưa lên miệng chúng. Điều này khiến trẻ không muốn ngậm núm vú giả hoặc không muốn ăn những loại thức ăn mói, lạ miệng. Tương tự như thế, những trẻ

nhỏ không thể chịu đưực khi chúng được bế trên tay trong khi ăn, chúng thường uốn cong người và cố giẫy ra khỏi vòng tay của bố mẹ. Chúng có thể khóc khi không thích bố mẹ làm như thế hoặc cách ngưòi lớn giữ trẻ trên tay làm chúng cảm thấy không thoải mái, chúng không thể cử động đưực hay cảm thấy đau cơ.

Quá nhạy cảm vói cơ quan xúc giác vùng miệng có thể làm cản trở rất nhiều đến việc cho trẻ ăn ngay từ những năm tháng đầu đòi. Một số trẻ phản ứng lại rất mạnh mẽ ngay khi ai đó đưa núm vú giả vào miệng chúng. Bé thấy khó chịu khi có thứ gì đó tiếp xúc trực tiếp lên da thịt. Những trẻ gặp phải vấn đề này thường đẩy vú mẹ hoặc bình sữa ra và kêu khóc. Một số trẻ hay túm tóc hoặc giật mình và vung tay chân rồi kêu khóc rất to. Các bà mẹ có con gặp phải những vấn đề về xúc giác tỏ ra rất lo lắng, họ thường cảm thấy mệt mỏi, họ cũng chỉ biết cố gắng ôm lấy con dỗ dành và cho chúng ăn hoặc thậm chí ép chúng.

Stephen: Một cậu bé có cơ quan xúc giác nhạy cảm vô cùng

Stephen mói sáu tháng tuổi và đang bị sút cân rất nhanh chóng. Cậu bé có những biểu hiện cho thấy cơ quan xúc giác quanh miệng của bé rất nhạy cảm. Cậu bé bú sữa rất kém và chậm phát triển. Stephen rất nhạy cảm vói các âm thanh và thường im bặt hoặc ngủ bất cứ khi nào trong phòng có nhiều người nói chuyện hoặc cười đùa ồn ào.

Mẹ bé đã vô tình phát hiện ra rằng cậu bé có thể cầm chiếc bình sữa rất vừa vặn trong khi ngủ, và sau đó cô bắt đầu sử dụng phương pháp này để cho con ăn. Chú ý đến những cơ quan cảm giác quá nhạy cảm của cậu bé là bước đầu tiên giúp Stephen vượt qua được những vấn đề về ăn uống của mình. Chúng tôi bắt đầu giúp bé làm quen vói việc bú bình sữa bằng cách dùng bàn chải đánh răng và các ngón tay của mẹ cậu để xoa nhẹ lọi và má bé. Chúng tôi đã nghiên cứu và giúp Stephen làm quen với những âm thanh từ các loại trò chơi

Một phần của tài liệu Dạy con từ thuở còn thơ (Trang 53 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(198 trang)