Trước những kết quả đã đạt được, Ban lãnh đạo Công ty tiếp tục đề ra nhữngphương hướng nhiệm vụ cho chiến lược phát triển trong tương lai, cụ thể như sau: - Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài
Trong xu thế hội nhập hiện nay, nền kinh tế thế giới đang vận động khôngngừng, bước sang giai đoạn hội nhập đa dạng và xu hướng hội nhập hết sức mạnh
mẽ Trong tình hình chung đó, Việt Nam đã đạt được những thành tựu rất đáng kể.Đáng kể nhất là gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào tháng 11 năm
2006 Việc này có ý nghĩa hết sức to lớn đối với nền kinh tế nước nhà, đặc biệt làhoạt động ngoại thương trong đó dịch vụ khai thác cảng đóng vai trò hết sức quantrọng Hơn nữa nước ta có đường bờ biển dài 3.260 km với hơn 160 cửa sông tạonền tảng và cơ hội cho Việt Nam từng bước trở thành quốc gia mạnh về biển, do đóviệc phát triển cảng biển rất được chú trọng và thu hút đầu tư Trong hệ thống cảngtại khu vực thành phố Hồ Chí Minh, Cát Lái được xem là một trong những cảngtrọng điểm
Cảng Cát Lái được xây dựng theo nhiều giai đoạn, bắt đầu từ tháng 06 năm
1996 cho đến 2002, diện tích ban đầu khoảng 170,000 mét vuông, gồm 2 cầu tàu150m, khả năng đón tàu với trọng tải trên 20,000 DWT Cùng thời gian đó Cát Lái kếthợp với thành phố xây mở tuyến đường liên tỉnh lộ 25 từ xa lộ Hà Nội đến phà Cát Láinhằm thu hút khách hàng và thuận tiện cho các loại xe có trọng tải lớn ra vào cảng
Chuyến tàu đầu tiên cập Cát Lái vào tháng 03/1998 là Nan Ping San của TrungQuốc, bốc dỡ hơn 5,000 tấn gạo Sau khi chuyển sang khai thác container, chuyến tàuđầu tiên là của Hãng tàu RCL, cập Cát Lái vào tháng 10 năm 2002
Năm 2005, khi Cầu Thủ Thiêm hoàn tất xây dựng, Tân Cảng Sài Gònchuyển toàn bộ các hoạt động đón tàu container từ Cảng Tân Cảng sang Cảng CátLái, từ đó Cát Lái trở thành cảng trọng điểm của khu vực phía Nam
Cảng Cát Lái được xây dựng trên khu đất 6,2 ha và mặt nước tiếp giáp khuđất phía bờ sông Đồng Nai thuộc phạm vi khu nước cầu tàu Vitaico cũ Đây là mộttrong những cảng có chất lượng dịch vụ hàng đầu và tiếp tục dẫn đầu cả nước vềsản lượng container xuất nhập khẩu thông qua Đơn vị chính thức khai thác tại đây
là Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
Trang 2Công ty được thành lập ngày 27.8.2007 với chức năng chính là thực hiện các
dự án đầu tư xây dựng và khai thác cầu cảng chuyên dụng xếp dỡ hàng containercủa Cảng Cát Lái tại phường Cát Lái, Quận 2, Thành phố Hồ Chí Minh Cổ đôngsáng lập chính gồm Công ty TNHH MTV Dịch vụ công ích TNXP (giữ 24,4% vốnđiều lệ), Công ty TNHH MTV tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn (giữ 20,9% vốn điềulệ) Từ ngày thành lập đến năm 2008, Công ty bắt đầu triển khai xây dựng toàn diện
hệ thống cầu cảng, bến bãi, máy móc thiết bị hiện đại; tuyển dụng, đào tạo cán bộ,nhân viên có trình độ, chuyên môn phù hợp với công việc Năm 2009, đơn vị đưa
dự án 216 mét cầu tàu B7 vào kinh doanh khai thác Đến năm 2012, 2 cẩu Kalmar6+1 hiện đại được đưa vào sử dụng Ngoài ra Công ty còn có hệ thống chiếu sáng,trạm điện, máy phát điện bảo đảm hoạt động khai thác tại cầu cảng, bến sà lan vàbãi hàng liên tục, ổn định, không bị gián đoạn Hệ thống trang thiết bị xếp dỡ tại cầutàu, sà lan được trang bị hiện đại như 3 cẩu bờ container dạng khung chạy trên rayhiệu K.E, Kocks đáp ứng nhu cầu cung ứng dịch vụ cảng biển tại cầu tàu B7, cẩuLiebherr phục vụ dịch vụ xếp dỡ hàng
Nhằm mở rộng hoạt động kinh doanh sang lĩnh vực cung ứng dịch vụ vận tảiquốc tế, Công ty đã đầu tư mua xe đầu kéo (trong kế hoạch năm 2013 là 30 xe) vàbắt đầu đưa vào khai thác cuối tháng 04/2013 trên quan điểm từng bước ổn định sảnxuất, nâng cao hiệu quả đồng thời tạo mối liên kết bền vững với các đối tác tronglĩnh vực này
Trước những kết quả đã đạt được, Ban lãnh đạo Công ty tiếp tục đề ra nhữngphương hướng nhiệm vụ cho chiến lược phát triển trong tương lai, cụ thể như sau:
- Tiếp tục đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị hiện đại cho hoạt động kinhdoanh khai thác cảng, phấn đấu trở thành Công ty cung ứng các dịch vụ cảng biểnchuyên nghiệp, hiện đại, có uy tín trong nước và khu vực
- Tận dụng tối đa nguồn lực và các lợi thế nhằm tăng lợi nhuận, mở rộnghoạt động kinh doanh phát triển các ngành nghề liên quan đến hoạt động của Cảngnhư: Dịch vụ Logistics, Vận tải hàng hoá đa phương thức quốc tế, Xuất nhập khẩu,
Du lịch Cảng, …
Trang 3- Mở rộng lĩnh vực đầu tư và hợp tác kinh doanh khi có điều kiện thích hợpnhằm tăng doanh thu và tối đa hoá lợi nhuận cho cổ đông.
Với chiến lược phát triển lâu dài, công ty không ngừng đào tạo phát triểnnguồn nhân lực, tập trung nâng cao chất lượng dịch vụ tăng sức cạnh tranh trướcyêu cầu ngày càng tăng của khách hàng
Tuy nhiên để có thể tiếp tục phát triển và hoàn thành các mục tiêu đề ra cầnphải có một cái nhìn khái quát phản ánh thực trạng và cũng như chỉ ra các địnhhướng, giải pháp giúp Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái ngày một phát triển Chính vì
vậy tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác cảng tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái” làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ.
Hy vọng dưới góc nhìn của một sinh viên và kinh nghiệm công tác sẽ đóng góp mộtphần nào đó vào hiệu quả sản xuất kinh doanh, khai thác cảng của Công ty Cổ phầnCảng Cát Lái góp phần phát triển đất nước
2 Mục đích đề tài
+ Nghiên cứu, tổng hợp cơ sở lý luận về khai thác cảng
+ Đánh giá thực trạng hiệu quả khai thác cảng tại Công ty Cổ phần Cảng CátLái giai đoạn 2011 đến 2013 trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm cải thiện vànâng cao hiệu quả khai thác cảng tại Công ty Cổ phần Cát Lái đến năm 2020
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
+ Đối tượng: Tìm hiểu về hiệu quả khai thác cảng
+ Phạm vi: Nghiên cứu hiệu quả khai thác cảng tại Công ty Cổ phần CảngCát Lái giai đoạn 2011-2013
4 Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp thống kê, phân tích tình hình, thu thập số liệu thứ cấp;
+ Phương pháp so sánh chuỗi, so sanh chéo để tìm ra xu thế, nhu cầu pháttriển trong tương lai;
+ Phương pháp tổng hợp và phân tích
5 Kết cấu đề tài
Đề tài cơ bản gồm có 3 chương :
Trang 4Chương 1 : Cở sở lý luận chung về hiệu quả khai thác cảng biển.
Chương 2: Thực trạng hiệu quả khai thác cảng tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái giai đoạn 2011-2013.
Chương 3: Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác cảng tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái đến năm 2020.
Trang 5CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG BIỂN
1.1 Tổng quan về Cảng biển
1.1.1 Khái niệm về Cảng biển
Cảng biển là khu vực bao gồm vùng đất cảng và vùng nước cảng, được xâydựng kết cấu hạ tầng và lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc
dỡ hàng hóa, đón trả khách và thực hiện các dịch vụ khác
Vùng đất cảng là vùng đất được giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi,nhàxưởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cáccông trình phụ trợ khác và lắp đặt trang thiết bị
Vùng nước cảng là vùng nước được giới hạn được giới hạn để thiết lập vùngnước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão,vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển và cáccông trình phụ trợ khác
Luồng cảng biển là phần giới hạn vùng nước từ biển vào cảng được xác định bởi
hệ thống báo hiệu hàng hải và các công trình phụ trợ, để bảo đảm cho tàu biển vàcác phương tiện thủy khác ra vào bến cảng an toàn
Theo quan niệm hiện đại: Cảng không phải là điểm đầu hoặc kết thúc củaquá trình vận tải mà là điểm luân chuyển hàng hóa và hành khách Nói cách kháccảng như là một mắt xích trong dây chuyền vận tải
1.1.2 Phân loại về Cảng biển
* Theo một số tài liệu quốc tế, hiện nay các cảng biển trên thế giới đượcphân chia thành các loại như sau:
- Cảng du lịch:
+ Cảng du lịch (Cruise home port): cảng biển nơi tàu chở hành khách bắt đầuchuyến đi và cho hành khách xuống tại cuối cuộc hành trình Loại cảng này cũngđồng thời là nơi tàu chở khách nạp nhiên liệu và các loại sản phẩm cho chuyến đigồm có nước sạch, hoa quả, rau củ,… Cruise home port rất đông đúc vào các ngày
Trang 6mà tàu dừng tại cảng do các hành khách đưa hành lý lên và xuống tàu cũng như cácnguyên liệu được đưa lên tàu Hiện nay, Cruise home port lớn nhất thế giới là cảngMiami, Florida, USA, theo sau đó là cảng Everglades, Florida và cảng San Juan,Puerto Rico.
+ Cảng dừng (Port of call): Là nơi tàu dừng lại trong hành trình Tại nhữngcảng này, một tàu hàng có thể lấy thêm nguyên nhiên liệu, cũng như bốc dỡ hàng,nhưng đối với tàu khách, đây là điểm dừng chân định sẵn để hành khách thưởngthức kỳ nghỉ
- Cảng hàng hóa (Cargo port): Cảng biển dành cho tàu chở hàng với rất nhiềucảng biển dành cho tàu chở hàng với rất nhiều trang thiết bị máy móc bốc dỡ hàng khácnhau Cảng loại này có thể chỉ giải quyết một loại hàng hóa cụ thể hoặc nó có thể xử lý
vô số loại hàng hóa, như dạng hạt, nhiên liệu lỏng, dược phẩm lỏng, gỗ, đồ tự động…
+ Cảng hàng rời (Bulk Port): là loại cảng hàng hóa thường chỉ giải quyết mộthay một số loại hàng hóa cụ thể như dầu, khí thiên nhiên, bauxite, than, xi măng,tinh thể và các dạng hạt Các loại hàng hóa rời được chia thành dạng lỏng hay rắn
và thường có thể được rót hay đổ xuống khi bốc hàng
+ Cảng hàng đóng trong thiết bị tải (Break Bulk Port): là loại cảng giải quyếtcác loại hàng hóa cần được đóng riêng như container hoặc các loại hàng rời nhưng
có thể được xử lý số lượng rất lớn một cách hiệu quả hơn Ví dụ các loại đóng hàngnhư: kiện hàng, túi, container gỗ, hộp kim loại…Điểm lợi thế của phương thứcđóng hàng này không cần trang thiết bị xếp đặc biệt nên có thể được thực hiện bênngoài cảng biển
+ Cảng Container: là loại cảng chuyên xử lý hàng hóa trong container Phầnlớn hàng hóa hiện nay được đặt trong các container nên hầu hết các cảng biển đượctrang bị thiết bị xử lý container
* Ngoài ra Cảng biển còn có thể phân loại như sau:
- Phân loại theo đối tượng quản lý: Hiện tại trên thế giới có 4 loại hình cảng biển:Cảng nhà nước, cảng công cộng
Cảng địa phương quản lý
Trang 7Cảng tự chủ
Cảng tư nhân
- Phân theo đối tượng sử dụng:
Cảng tổng hợp (Cho địa phương và quốc gia): là các cảng thương mại giaonhận nhiều loại hàng hóa Cảng hàng hóa được chia làm 3 loại: Cảng loại A hay còngọi là cảng nước sâu, Cảng loại B, Cảng loại C
Cảng chuyên dụng: Là các cảng giao nhận chủ yếu một loại hàng hóa (ximăng, than, xăng dầu…) phục vụ cho đối tượng riêng biệt (cung cấp nguyên liệu,phân phối sản phẩm của nhà máy hoặc các khu công nghiệp dịch vụ sữa chữa tàuthuyền …), bao gồm cảng chuyên dụng hàng rời, cảng chuyên dụng dầu, cảngchuyên dụng công nghiệp
Cảng chuyển tàu quốc tế: Là những cảng chuyên làm nhiệm vụ chuyển tàuhoặc trung chuyển hàng quốc tế và một phần nhỏ lượng hàng giao nhận nội địa
- Phân theo quy mô và mức độ quan trọng:
Cảng biển loại I là cảng biển đặc biệt quan trọng có quy mô lớn, phục vụ choviệc phát triển kinh tế - xã hội của cả nước hoặc bản vùng
Cảng biển loại II là cảng biển quan trọng, có quy mô vừa, phục vụ cho việcphát triển kinh tế - xã hội của vùng và địa phương
Cảng biển loại III là cảng biển có quy mô nhỏ, phục vụ cho hoạt động củadoanh nghiệp
1.1.3 Ý nghĩa và vai trò của Cảng biển
Trong các phương thức vận tải, vận tải đường biển chiếm vai trò chủ đạo.Hàng năm, hơn 80% hàng hóa trên thế giới được vẩn chuyển bằng đường biển.Cảng biển là đầu mối quốc gia quan trọng, nối liền các khu vực của quốc gia và nốiquốc gia đó với thế giới bên ngoài Do đó, cảng biển đóng vai trò quan trọng tronglưu thông hàng hóa, hành khách giữa các khu vực trong nội địa của một quốc gia vàgiữa quốc gia đó với các quốc gia khác trên thế giới
Tăng trưởng kinh tế liên quan với buôn bán, cụ thể là ngoại thương, trong khichính buôn bán lại tạo ra tăng trưởng Hay nói cách khác, buôn bán quốc tế đồng
Trang 8thời là nguyên nhân và kết quả của tăng trưởng kinh tế và sự buôn bán không thểxảy ra nếu không có vận tải đường biển Do vậy, vận chuyển có hiệu quả với chi phíhợp lý được coi là yêu cầu căn bản của quá trình phát triển kinh tế Điều này thậthiển nhiên vì chi phí cho cảng biển hiện nay chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng chiphí vận tải đường biển.
Hiện nay có khá nhiều tranh luận về tính chất của cảng biển có nên được coi
là một hàng hóa công cộng không do cảng biển cung cấp cả hàng hóa công cộng và
tư nhân Cảng biển tạo ra các lợi ích kinh tế trực tiếp (hàng hóa cá nhân) thông quahoạt động của mình cũng như các lợi ích gián tiếp khác (hàng hóa công cộng) theohình thức tăng cường thương mại, tăng khối lượng sản xuất và tài sản thế chấp trongcác dịch vụ liên quan đến thương mại Những hiệu quả kinh tế nhân được nhiềucảng sử dụng để sắp xếp đầu tư trực tiếp vào khu vực công cộng Bối cảnh sự phứctạp của việc sản xuất kép cả hàng hóa công cộng và tư nhân đang dần nảy sinhkhiến việc xác định vai trò và ranh giới giữa khu vực công cộng và tư nhân trởthành một thách thức trong ngành công nghiệp cảng, đặc biệt trong trường hợp cácngành hàng hải, bảo vệ cảng, an toàn cảng, và bảo vệ môi trường hàng hải Ví dụ vềảnh hưởng kinh tế nhân của cảng có thể xem tại bảng 1.1 Theo Cf.Meersman,Steenssens và Van de Voorde năm1997, các cảng được kết nối với nhau trong chuỗiLogistics và chúng có thể hoặc không tác động tích cực đến sự thành công của cáccảng liên quan Điều này tạo nên một động lực không đổi khiến các cảng cải thiệnsản phẩm của mình Goss từng xác nhận rằng: “từng sự cải thiện trong tính hiệu quả
về kinh tế của một cảng biển sẽ làm tăng phúc lợi bằng cách tăng thặng dư sản xuấtcho bên nguồn của sản phẩm được xuất khẩu và thặng dư của người tiêu dùng chongười tiêu thụ cuối cùng của hàng hóa được nhập khẩu” (Goss, 1990a, trang 211).Thông qua cả chính sách phát triển và sự tăng trưởng ngoài kế hoạch của các ngànhcông nghiệp có liên kết, nhiều cảng trở thành địa điểm của các cụm công nghiệp.Các cảng lớn cung cấp địa điểm hấp dẫn cho nhiều ngành công nghiệp hạt giống vàcác doanh nghiệp chuyên phân phối Một vài cảng - cụm trung tâm công nghiệpđược phát triển trong 50 năm qua có thể kể đến như Marseilles, Dubai, Colon,
Trang 9Norfolk, Rotterdam, Yokohama,… Ví dụ như các cảng lớn ở châu Âu xác định mụctiêu sắp xếp vị trí và phát triển đồng thời các ngành công nghiệp dược phẩm và tinhluyện được đánh giá là khá thành công Như cụm công nghiệp lớn gồm năm công tytinh luyện và nhiều công ty dược được đặt tại cảng Rotterdams là kết quả của mốiliên hệ nội địa với khí đốt cùng với dầu được tìm thấy tại Biển Bắc Một ví dụ khác
là phát triển cụm công nghiệp tại cảng Colombo, cụm công nghiệp hàng hóa thờitrang may mặc được phát triển quanh Colombo, tập trung vào dịch vụ container vậnchuyển ngắn để phục vụ các đơn mua hàng yêu cầu đúng giờ Sự phát triển nàyhoàn toàn được tạo nên do định hướng thương mại và không phải là kết quả trựctiếp của chính sách công cộng
Bên cạnh đó, không chỉ đóng vai trò quan trọng trong lưu thông, một khâuquan trọng trong nền kinh tế quốc dân, cảng biển còn liên quan đến nhiều lĩnh vựckhác như buôn bán, giao dịch, đại lý, môi giới, bảo hiểm, luật pháp, tài chính, ngânhàng, du lịch …Những hoạt động này mang lại nguồn lợi đáng kể cho các quốc gia
có biển Cảng biển tạo cơ sở cho các hoạt động dịch vụ, cho chính cảng biển vàhàng loạt các ngành khác
Ngoài ra cũng không thể không đề cập tới ý nghĩa và vai trò của cảng biểntới thành phố của chúng Cảng và thành phố chưa cảng tương tác với nhau quanhiều mặt: kinh tế, xã hội, môi trường và văn hóa Vận tải hội nhập - sự chuyển giaohàng hóa và thiết bị từ đất liền tới hệ thống đường thủy - là một chức năng thuộc vềbản chất của cảng, nhưng nó không diễn ra một cách cô lập Một nút cảng biểntrong hệ thống vận tải đa chức nằng thường đi liền với sự phát triển của một trungtâm đô thị và tạo ra số lượng đáng kể các việc làm, hoạt động công nghiệp, pháttriển quốc gia và khu vực Lợi ích của cảng biển mở rộng ra ngoài giao thông vàvận tải khu vực do kết nối nội địa, về cả phương diện quốc gia cũng như quốc tế,dựa vào liên kết giữa đường bộ, đường sắt và đường thủy
Tóm lại, Cảng biển đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,thông qua phát triển các loại hình dịch vụ cảng biển Cảng biển có dịch vụ phát triển
sẽ thu hút nhiều tàu bè, nhiều hàng hóa xuất nhập khẩu hay quá cảnh, từ đó quan hệ
Trang 10của một quốc gia cũng được phát triển về mọi mặt, cảng chính là cửa ngõ thôngthương của một quốc gia với thế giới Cảng biển đóng vai trò quan trọng trong pháttriển kinh tế, phản ánh trình độ, khả năng mở cửa giao lưu hội nhập của một quốcgia với quốc gia khác trên thế giới.
1.1.4 Chức năng của Cảng biển
Tổng quan các chức năng của cảng biển được chỉ ra qua điều 61 luật hàng
hải Việt Nam 2005 Điều 61 “Chức năng của cảng biển”
1 Bảo đảm an toàn cho tàu biển ra, vào hoạt động.
2 Cung cấp phương tiện và thiết bị cần thiết cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hoá và đón trả hành khách.
3 Cung cấp dịch vụ vận chuyển,bốc dỡ, lưu kho bãi, bảo quản hàng hoá trong cảng.
4 Để tàu biển và các phương tiện thuỷ khác trú ẩn, sửa chữa, bảo dưỡng hoặc thực hiện những dịch vụ cần thiết trong trường hợp khẩn cấp.
5 Cung cấp các dịch vụ khác cho tàu biển, người và hàng hoá.
Cảng biển khắp thế giới là một phần quan trọng của cơ sở hạ tầng kinh tế thếgiới hiện đại Trong hệ thông cảng biển, một hay một vài tổ chức thực hiện các vaitrò sau:
- Cho các tổ chức tư nhân thuê địa điểm cung cấp dịch vụ
- Điều chỉnh hoạt động kinh tế và xã hội
- Điều tiết an toàn hàng hải, an ninh và kiểm soát môi trường
- Lên kế hoạch cho các hoạt động và đầu tư vốn trong tương lai
- Điều hành các dịch vụ và phương tiện hàng hải
- Tiếp thị và quảng bá các dịch vụ và phát triển kinh tế cảng
- Xử lý và lưu trữ hàng hóa
- Cung cấp các hoạt động phụ trợ
Ngoài ra xét trên các khía cạnh khác cảng biển còn có các chức năng sau:
- Chức năng vận tải: Cảng biển là một mắt xích quốc gia và quốc tế, là nơicác dịch vụ xếp dỡ, bảo quản, đóng gói, giao nhận hàng hóa và phục vụ cho các
Trang 11phương tiện vận tải đến cảng, được thể hiện bằng khối lượng hàng hóa thông quacảng và xếp dỡ của cảng,
- Chức năng thương mại: Chức năng thương mại của cảng biển là đưa đếncác ký kết hợp đồng trong mua bán Cảng là nơi diễn ra việc thực hiện các hợpđồng, các hợp đồng đại lý, đóng gói, cung ứng và các dịch vụ khác cho tàu vàphương tiện đến cảng Đặc biệt là cảng vận chuyển container
- Chức năng công nghiệp: Cảng tạo điều kiện cho việc định cư các xí nghiệpcông nghiệp Trong nội bộ cảng cũng thực hiện nhiều công việc có tính chất côngnghiệp như xưởng gia công chế biến, sản xuất và bao gói, cảng sửa chữa…
- Xây dựng thành phố và địa phương: Cảng là một đơn vị có trách nhiệmđóng góp và ngân quỹ địa phương; Cảng tạo ra một cơ cấu kinh tế đa dạng chothành phố cảng; Cảng tạo công ăn việc làm cho dân trong thành phố cảng
Theo quan điểm về tầm quan trọng chiến lược của đất, quyền sở hữu củacảng hiếm khi được bán cho các tổ chức tư nhân do điều đó có ảnh hưởng trực tiếp
và gián tiếp đến khu vực và thường là cả kinh tế quôc gia cũng như phúc lợi côngcộng Do vậy, vai trò quan trọng của nhiều nhà quản lý cảng là chịu trách nhiệmquản lý bất động sản trong phạm vi cảng Việc quản lý bao gồm khai thác kinh tế,phát triển dài hạn và bảo trì các cơ sở hạ tầng cơ bản như luồng, bến cảng, đườngvào, kênh …
Cảng vụ thường có quyền hạn rộng quy liên quan đến cả hai hoạt động cảng
và vận chuyển, có trách nhiệm áp dụng các quy ước, luật pháp, quy tắc, và quyđịnh, như là một cơ quan có trách nhiệm thực hiện quy ước và pháp luật liên quanđến an ninh, môi trường, định hướng và chăm sóc sức khỏe Cảng vụ cũng đưa racác quy định trong cảng, bao gồm nhiều quy tắc và quy định đối với hành vi của cáctàu thuyền tại cảng, sử dụng các khu vực cảng, và các vấn đề khác Thông thường,quyền hạn của cảnh sát mở rộng cũng được giao cho phía cảng biển Chức năng quyhoạch của cơ quan cảng phối hợp với đô thị là một công việc phức tạp, đặc biệt làcác cảng nằm trong khu vực thành phố lớn
Giám sát hoạt động hàng hải là một trong những nhiệm vụ của Cảng vụ và
Trang 12thường được nhắc tới là chức năng của quản lý cảng, thường bao gồm tất cả cácnhiệm vụ pháp lý và hoạt động liên quan tới độ an toàn và hiệu quả quản lý tàutrong ranh giới khu vực cảng Văn phòng quản lý cảng bố trí nơi neo đậu và phốihợp các dịch vụ cần thiết để con tàu có thể neo đậu và rời đi Những dịch vụ nàybao gồm hoa tiêu, lai dắt, buộc tàu và tháo buộc tàu, và các dịch vụ giao thông tàu(VTS) Thông thường, quản lý cảng cũng tính phí cho hoạt động quản lý vậnchuyển và xử lý các cuộc khủng hoảng liên quan đến cảng ( va chạm, nổ, thiên tai,
xả các chất gây ô nhiễm)
Chức năng xử lý và lưu trữ hàng hóa bao gồm tất cả các hoạt động liên quanđến bốc dỡ tàu biển, bao gồm kho bãi và vận tải nội địa Có hai loại công ty xử lýhàng hóa và các điều hành thiết bị cảng Loại phổ biến hơn là là một công ty sở hữu
và duy trì tất cả các cấu trúc thượng tầng tại bãi (đường đi, văn phòng, nhà kho,thiết bị) Loại thứ hai chỉ sử dụng còn thiết bị đó là thuộc sở hữu của cảng Cáccông ty như vậy thường chỉ sử dụng các công nhân bốc dỡ hay công nhân bến tàu
và có hầu như không có tài sản vật chất
Như một phần trong chính sách phát triển chiến lược, nhiều cảng khuyểnkhích sự đồng phát triển của nhiều loại dịch vụ gia tăng giá trị thông qua chuyểnnhượng thương mại, cấp phép và cho thuê ưu đãi Ngày nay, các cảng biển thu hútcác doanh nghiệp mở rộng chuỗi logistics của họ hoặc cung cấp cho họ những tínhnăng đặc biệt để tăng giá trị cho lô hàng được lưu trữ tại cảng Những dịch vụchung mà nhiều cảng có ý định phát triển bao gồm bán tạp phẩm cho thuyển, sửachữa tàu, bảo dưỡng container, thẩm định hàng hải, yêu cầu kiểm tra bảo hiểm vàdịch vụ ngân hàng Chức năng quảng bá cho cảng là một phần mở rộng hợp lý củachức năng quy hoạch cảng Cảng quảng bá nhằm giúp cho chính quyền cảng thu hútkhách hàng mới và cho ngành công nghiệp cảng nói chung thúc đẩy kinh doanh.Đây là loại mở rộng thị trường khác với tiếp thị hướng về khách hàng nhằm thu hútkhách hàng và hàng hoá cụ thể cho thiết bị , dịch vụ cụ thể Một loạt các chức năngphụ trợ như lai dắt, hoa tiêu, bán các tạp phẩm cho tàu, phòng cháy chữa cháy, quản
lý đường ray, dịch vụ thông tin của cảng, các cơ quan vận chuyển hàng hóa trong
Trang 13cộng đồng các cảng Cảng lớn thường không cung cấp các dịch vụ này, ngoại trừ cóthể có hoa tiêu và lai dắt Đối với các cảng nhỏ hơn, chúng là một phần của hoạtđộng quản lý cảng do hạn chế về cơ sở giao thông.
1.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả khai thác cảng biển
1.2.1 Các chỉ tiêu về sản lượng
1.2.1.1 Sản lượng thông qua
Vận tải đường biển đóng vai trò rất quan trọng trong vận chuyển hàng hoángoại thương của mỗi quốc gia Trong những năm gần đây, do chính sách mở cửa củaNhà nước và tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế quốc dân nên lượng hàng hoáthông qua các cảng biển Việt Nam đã không ngừng tăng lên Chỉ tính riêng từ năm
1999 đến năm 2004, lượng hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua cảng biển Việt Nam
đã tăng từ khoảng 17.425 nghìn tấn (năm 1999), lên khoảng 21.900 nghìn tấn (năm2000), và 127,7 triệu tấn (năm 2004) Số lượt tàu biển cập các cảng để bốc dỡ hànghoá cũng nhiều hơn Tuy nhiên vị trí cảng, chất lượng phương tiện và thiết bị cũngnhư cách bố trí mặt bằng sản xuất trong cảng và hệ thống giao thông vận tải sau cảng
là những yếu tố làm ảnh hưởng đến thời gian tàu đỗ tại cảng, năng suất xếp dỡ, khảnăng thu hút tàu biển vào làm hàng tại cảng Do đó lượng hàng hóa thông qua hệthống cảng biển phản ánh chất lượng, năng lực hệ thống của cảng biển đó
Về mặt định nghĩa, sản lượng thông qua là khối lượng hàng hóa chuyển quamặt cắt cầu tàu hoặc sang mạn trong một thời gian nhất định không phụ thuộc vàophương tiện của cảng hay của chủ hàng
Có thể hiểu một cách đơn giản là: khi một lượng hàng hóa được cảng xếp dỡ
từ tàu biển sang phương tiện vận tải trên bộ như ô tô hay toa xe, hoặc từ tàu biểnsang sà lan, thậm chí sang tàu biển khác, thì khối lượng hàng hóa đó được gọi là đãthông qua cảng Trường hợp hàng từ tàu biển mới được chuyển vào kho bãi cũngtính là sản lượng thông qua vì đã được chuyển qua mặt cắt của cầu tàu, và hàng sẽđược lấy đi khỏi cảng sau đó
Những khối lượng hàng được tính vào tấn thông qua:
- Lượng hàng chuyển qua mặt cắt cầu tàu
Trang 14- Nguyên nhiên vật liệu cấp cho tàu.
- Nguyên nhiên vật liệu xây dựng cảng được chuyển đến cảng bằng đườngthủy và do máy móc thiết bị, nhân lực của cảng thực hiện
- Hàng hóa sang mạn nhưng khi chuyển vào cầu tàu được tính vào tấn thôngqua một lần
Những khối lượng hàng hóa không được tính vào tấn thông qua:
- Hàng hóa chuyển đến cảng bằng đường sắt (ô tô) sau đó lại chuyển đi khỏicảng bằng đường sắt (ô tô)
- Hàng hóa được chuyển từ cầu tàu này sang cầu tàu khác
- Hàng hóa do tàu tránh nạn xếp lên bờ sau đó lại xếp xuống tàu chuyển đi
- Lượng hàng còn ở trên tàu đang xếp dở dang giữa hai kỳ kế hoạch
Ý nghĩa: Tấn thông qua là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá qui mô sản xuất củacảng và căn cứ vào chỉ tiêu này để giao kế hoạch hàng năm cho cảng
1.2.1.2 Sản lượng xếp dỡ
Sản lượng xếp dỡ là khối lượng hàng hóa được dich chuyển hoàn thành theomột phương án xếp dỡ nào đó Điều này có nghĩa là: Tổng sản lượng xếp dỡ củacảng bằng tổng khối lượng hàng hóa xếp dỡ theo các phương án Có nghĩa là khốilượng hàng được chuyển theo các quá trình xếp dỡ, nó không phụ thuộc vào cự lyvận chuyển hàng, phương pháp xếp dỡ và các công việc phụ khác
Trang 15+ Phương án chuyển hàng từ kho bãi này sang kho bãi khác, gọi là phương
án dịch chuyển nội bộ
- Quá trình xếp dỡ (phương án xếp dỡ) là quá trình chuyển hoàn toàn một tấnhàng từ phương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác, từ phương tiện vậntải vào kho hoặc ngược lại và cả những công việc tự chuyển hàng trong kho, trongcảng đều được thực hiện theo kế hoạch đã vạch sẵn
- Phương án chuyển thẳng là phương án mà trong đó hàng được chuyển từphương tiện vận tải này sang phương tiện vận tải khác mà không qua kho, nó làphương án có hiệu quả nhất
- Ý nghĩa: Chỉ tiêu tấn xếp dỡ (TXD) phản ánh khối lượng công tác của cảng,Đây chính là khối lượng công việc thực tế mà cảng phải sử dụng thiết bị và nhân lựccủa mình để thực hiện Việc xác định sản lượng xếp dỡ theo các phương án sẽ là mộttrong những cơ sở để lập kế hoạch sản xuất hàng năm, là chỉ tiêu làm căn cứ để lập kếhoạch nội bộ, để định mức cũng như trả lương sản phẩm cho công nhân
Để so sánh sản lượng thông qua và sản lượng xếp dỡ, người ta dùng các chỉtiêu: Hệ số xếp dỡ
Khi Kxd = 1, có nghĩa là toàn bộ hàng hóa thông qua cảng đều được xếp dỡtheo phương án chuyển thẳng hoặc sang mạn và xét về mục tiêu của vận tải thì đó làphương án tối ưu Tuy nhiên trên thực tế sản lượng xếp dỡ thường lớn hơn sảnlượng thông qua, vì một lượng hàng phải tập kết vào kho bãi (lưu kho), tức là đểthông qua cảng số hàng này phải dịch chuyển qua ít nhất 2 phương án xếp dỡ
1.2.2 Các chỉ tiêu về năng xuất
1.2.2.1 Năng suất cầu bến
Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua trên tổng thời gian tàu đậu tại cầu tàu.Trường hợp tàu đậu phao để xếp dỡ hàng hóa cũng tính như thời gian tàu đậu tạicầu tàu
QxdKxd =
Qtq
Trang 161.2.2.2 Năng suất xếp dỡ
Là một chỉ tiêu cũng rất được các nhà nghiên cứu cũng như các nhà đầu tưquan tâm đó là năng suất xếp dỡ của cảng bởi nó thể hiện hiệu quả kinh doanh khaithác cảng biển Chỉ tiêu này được thể hiện ở các chỉ số sau:
- Năng suất tính theo thời gian tàu ở Cảng
- Năng suất tính theo thời gian tàu ở bến
- Năng suất tính theo thời gian xếp dỡ:
Trong đó các yếu tố liên quan được tính như sau:
- Thời gian chờ đợi bao gồm thời gian thủ tục cho tàu nhập cảnh, thời gianchờ kế hoạch cập bến, chờ thời tiết muốn rút ngắn thời gian chờ đợi đòi hỏi đại lý
Tổng số tấn (Container) xếp dỡ của tàuN1 =
Tổng số giờ tàu ở cảng
Tổng số tấn (Container) xếp dỡ của tàuN1 =
Thời gian chờ đợi + Thời gian dịch vụ + Thời gian xếp dỡ
Tổng số tấn (Container) xếp dỡ của tàuN2 =
Tổng số giờ tàu ở bến
Tổng số tấn (Container) xếp dỡ của tàuN2 =
Thời gian dịch vụ + Thời gian xếp dỡ
Tổng số tấn (Container) xếp dỡ của tàuN3 =
Thời gian xếp dỡ
Trang 17tàu cần cung cấp thông tin tàu kịp thời, đầy đủ; sự mẫn cán của đại lý viên; qui trìnhgiãi quyết thủ tục cho tàu cần đơn giản, nhanh chóng; bộ phận điều hành khai thácphải có giải pháp tốt để giải quyết các yêu cầu phát sinh nhằm thực hiện đúng kếhoạch, hạn chế việc điều chỉnh kế hoạch đã được xác lập.
- Thời gian dịch vụ bao gồm thời gian hoa tiêu, tàu hỗ trợ, cột mở dây để đưatàu cập bến, thời gian khử độc hầm hàng, thời gian giám định hàng hóa, giám địnhmớn nước v.v Để rút ngắn thời gian dịch vụ, cảng và các đơn vị liên quan có quychế phối hợp trên cơ sở kế hoạch của cảng làm trung tâm để hạn chế thời gian chờđợi
- Thời gian xếp dỡ là thời gian thực tế xếp dỡ hàng hóa từ tàu xuống cảnghoặc ngược lại Muốn rút ngắn thời gian xếp dỡ đòi hỏi cảng phải huấn luyện, tuyểnchọn công nhân vận hành có kỹ năng tốt, xây dựng qui trình công nghệ khoa họccho từng loại mặt hàng Kế hoạch khai thác bến, kế hoạch bãi, kế hoạch tàu đềuphải được thiết lập và triển khai cho các bộ phận trước khi tàu cập bến Mặt khác,thiết bị xếp dỡ là yếu tố quyết định năng suất xếp dỡ, do vậy cảng cần chọn lựa thiết
bị có công suất xếp dỡ cao và số lượng cẩu phù hợp với chiều dài cầu cảng, khắcphục tình trạng đầu tư quá nhiều cầu cảng trong khi đó thiết bị ít được chú ý đầu tưđồng bộ như tình trạng hiện nay ở các cảng
Các chỉ số N1 N2 N3 tuy cùng phán ánh năng suất xếp dỡ hàng hóa nhưng
có ý nghĩa khác nhau N1 là chỉ số mà cảng phải đánh giá định kỳ để cùng với cácđơn vị liên quan khác có giải pháp rút ngắn thời gian ở cảng cho tàu để khôngngừng nâng cao chất lượng dịch vụ và năng lực cạnh tranh của mình vì chúng tabiết rằng tàu doanh thu trên biển và chi phí tại cảng ”ship makes money in the sea,ship losses money at the port” N2 là chỉ số đánh giá hiệu quả khai thác bến của mộtcảng, chỉ số này phải được đánh giá định kỳ, phân tích những phát sinh tăng về thờigian của từng công đoạn ảnh hưởng xấu đến chỉ số nầy để có giãi pháp phù hợpnhằm duy trì và nâng cao N2 N3 là chỉ số đánh giá hiệu quả khai thác thiết bị củacảng, phải phân tích và tìm ra giãi pháp cải thiện bằng việc huấn luyện hoặc bảo trìthiết bị
Trang 181.2.2.3 Năng suất cảng
Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua trên tổng thời gian tàu tại cảng Lưu ýlà: Đứng trên quan điểm điều hành cảng thì thời gian tàu tại cảng bao gồm cảkhoảng thời gian tàu nằm ở vũng để chờ cập cầu
1.2.2.4 Năng suất hàng hóa
Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua trên tổng thời gian tàu làm hàng
1.2.2.5 Năng suất thông qua của 1m cầu tàu
Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua cảng trong 1 năm chia cho tổng chiềudài cầu tàu
1.2.2.6 Năng suất thông qua của 1 đơn vị diện tích kho bãi
Bằng tổng số tấn hàng hóa thông qua cảng trong 1 năm chia cho tổng diệntích kho bãi
1.2.3 Các chỉ tiêu về khai thác cảng khác
1.2.3.1 Hệ số sử dụng của cầu tàu
Hệ số làm việc của cầu tàu (còn gọi là hệ số sử dụng cầu tàu) được xác địnhdựa vào các số liệu thực tế và tùy loại cầu cảng
Những cảng chỉ cho phép tiếp nhận duy nhất 1 tàu tại 1 thời điểm (như cảngcho tàu dầu, tàu ro - ro, tàu khách) thì việc xác định hệ số làm việc của cầu tàukhông có gì phức tạp Điều này không quan trọng ngay cả khi tàu có chiều dài vượtquá cầu tàu và ngược lại Người ta chỉ việc lấy tổng thời gian tàu đậu tại cầu chiacho tổng thời gian có khả năng tiếp nhận tàu của cầu tàu:
Trong trường hợp không bị hạn chế về điều kiện tự nhiên thì các cầu tàu
Trong trường hợp không bị hạn chế về điều kiện tự nhiên thì các cầu tàuthường được xây dựng dài 500 hay 1000m, có thể tiếp nhận 4 hay 6 tàu cùng mộtlúc Khi đó để xác định hệ số làm việc của cầu tàu, người ta nhân chiều dài của từngtàu với thời gian tàu đậu tại cầu, sau đó cộng lại, rồi chia cho tích số của tổng chiềudài cầu tàu và thời gian có khả năng tiếp nhận của cầu:
Tổng thời gian đậu của tàu I tại cầu tàu (h) Kct =
Thời gian có khả năng tiếp nhận tàu của cầu trong năm (h)
Trang 19Xác định hệ số làm việc của cầu tàu theo phương pháp này có có một số hạn chế:
- Người ta không trừ khoảng trống để neo tàu tại cầu giữa 2 tàu liên tiếp nhau
- Để tận dụng tối đa khả năng của cầu bến, lẽ ra tàu này phải cập ở vị trí này,nhưng do tính chất của hàng hóa mà nó phải cập ở vị trí khác, từ đó gây ra tìnhtrạng tổng số chiều dài cầu tàu còn lại không thể tiếp nhận tàu có chiều dài tươngứng Tuy nhiên, điều này không có ý nghĩa gì với cảng container, bởi vì phươngtiện làm hàng cho tàu container rất linh động, có thể di chuyển đến bất cứ vị trí nàotrên cầu tàu
- Có một khoảng thời gian trống của cầu tàu, đó là lúc tàu này rời cầu và tàukhác cập cầu Thời gian trống này chiếm một tỷ lệ đáng kể trong tổng thời gian cókhả năng tiếp nhận tàu Vì vậy, hệ số làm việc của cầu tàu luôn luôn nhỏ hơn 1 ngay
cả khi cầu tàu đã được sử dụng hết khả năng về mặt thời gian tiếp nhận
1.2.3.2 Khả năng thông qua của kho, bãi
- Khái niệm kho bãi:
Kho bãi được xem xét dưới hai góc độ:
+ Góc độ kỹ thuật: Kho bãi là những công trình, dùng để dự trữ, bảo quảncác loại vật tư, hàng hóa cho các quá trình sản xuất, lưu thông một cách liên tục,bao gồm: Nhà kho, sân bãi, các thiết bị…
+ Góc độ kinh tế - Xã hội: Kho bãi là một đơn vị kinh tế có chức năng vànhiệm vụ dự trữ, bảo quản, giao nhận vật tư, hàng hóa phục vụ cho sản xuất, lưuthông, bao gồm đầy đủ các yếu tố của quá trình sản xuất, kinh doanh (cơ sở vậtchất, kỹ thuật, lao động, các yếu tố môi trường hoạt động khác)
- Vai trò của kho bãi: Kho bãi là nơi cất giữ , bảo quản trung chuyển hànghóa và có những vai trò quan trọng như sau:
Tổng (chiều dài tàu i (m) x thời gian đậu tại cầu tàu của tàu i (h)) Kct =
Tổng chiều dài cầu tàu (m) x Thời gian có khả năng tiếp nhận tàu của cầu trong năm (h)
Trang 20+ Giúp cho các tổ chức tiết kiệm được chi phí vận tải: Nhờ có kho bãi các tổchức có thể gom nhiều lô hàng nhỏ thành một lô hàng lớn để vận chuyển.
+ Tiết kiệm chi phí trong sản xuất: Kho giúp bảo quản tốt nguyên vật liệu,bán thành phẩm, thành phẩm, giảm bớt hao hụt, mất mát, hư hỏng, giúp cung cấpnguyên vật liệu đúng lúc, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất tiến hành liên tục,nhịp nhàng…
+ Giúp vượt qua những khác biệt về không gian và thời gian giưa người sảnxuất và người tiêu dùng
+ Cung cấp cho khách hàng những sản phẩm đồng bộ, chứ không phải lànhững sản phẩm đơn lẻ, giúp phục vụ tốt hơn những nhu cầu của khách hàng
- Để đánh giá khả năng hoạt động hiệu quả của một cảng không đơn thuầnchỉ đánh giá xem tổng khối lượng hàng hóa hay số tàu qua cảng là bao nhiêu màkhả năng chứa hàng, kho bãi của cảng cũng là một chỉ tiêu quan trọng Bởi hànghóa đến được cảng, được xếp dỡ khỏi tàu thì cũng vẫn phải lưu lại cảng để làm thủtục hải quan, kiểm dịch, gom hoặc dỡ hàng ra khỏi container Khả năng chứa hàngcủa kho bãi thấp, không đáp ứng được nhu cầu xếp dỡ hàng hóa của cảng sẽ là mộttrở ngại lớn đối với các doanh nghiệp kinh doanh khai thác cảng nói riêng và nănglực cạnh tranh của cảng nói chung
1.2.3.3 Các chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng của thiết bị
- Năng suất của thiết bị
- Năng suất khai thác của thiết bị
Tổng sản lượng thông quaNăng suất của thiết bị =
Trang 21- Năng suất thực hiện của thiết bị
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh khai thác cảng biển
1.2.4.1 Hiệu quả sử dụng chi phí
Chi phí của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về vậtchất và lao động mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong một thời kỳnhất định Các chi phí này phát sinh có tính chất thường xuyên gắn liền với quátrình sản xuất sản phẩm Ngoài ra doanh nghiệp còn phải trả thuế gián thu theo luậtthuế đã quy định: Thuế VAT, thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt
- Hiệu quả sử dụng giá vốn hàng bán
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng giá vốn hàng bán bỏ vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì thu đựơc bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu suất này càng cao càng tốt vàngược lại
Doanh thu thuần Hiệu suất sử dụng chi phí =
Tổng chi phí trong kỳ
Tổng sản lượng thông quaNăng suất thực hiện của thiết bị =
Tổng thời gian làm hàng của thiết bị
Tổng doanh thu trong kỳ Hiệu suất sử dụng =
Trang 22Chỉ tiêu này thể hiện một đồng giá vốn hàng bán bỏ vào sản xuất kinh doanhthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
- Hiệu quả sử dụng chi phí quản lý doanh nghiệp
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí quản lý doanh nghiệp bỏ vào sản xuấtkinh doanh trong kỳ thì thu đựơc bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu suất này càng caocàng tốt và ngược lại
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí quản lý doanh nghiệp bỏ vào sản xuấtkinh doanh thì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
- Hiệu quả sử dụng chi phí tài chính
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí tài chính bỏ vào sản xuất kinh doanhtrong kỳ thì thu đựơc bao nhiêu đồng doanh thu Hiệu suất này càng cao càng tốt vàngược lại
Tổng doanh thu trong kỳHiệu suất sử dụng =
chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
Tổng doanh thu trong kỳHiệu suất sử dụng chi phí tài chính =
Tổng chi phí tài chính
Lợi nhuận sau thuếHiệu quả sử dụng =
chi phí quản lý doanh nghiệp Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp
Lợi nhuận sau thuếHiệu quả sử dụng chi phí tài chính =
Tổng chi phí tài chính
Trang 23Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí tài chính bỏ vào sản xuất kinh doanhthì thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt.
- Hiệu quả sử dụng chi phí khác
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí khác bỏ vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sửdụng yếu tố đầu vào thông qua kết quả càng cao càng tốt
Chỉ tiêu này thể hiện một đồng chi phí khác bỏ vào sản xuất kinh doanh thìthu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này càng lớn càng tốt
1.2.4.2 Hiệu quả vốn đầu tư đã sử dụng
Đây được coi là một chỉ tiêu khá quan trọng để đánh giá, cảng biển luôn làtrọng điểm của các dự án đầu tư, nâng cấp, tuy nhiên, việc đầu tư đó mang lại hiệuquả như thế nào thì lại là một vấn đề cần được xem xét một cách cẩn trọng và sâu sắc
Hiệu quả sử dụng vốn là sự so sánh giữa chí phí sử dụng vốn và những lợiích mà đồng vốn đó mang lại cho doanh nghiệp Thông qua sự so sánh như vậy cóthể thấy được ta sẽ đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp đó là caohay thấp, tốt hay xấu…
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định
Trang 24Ý nghĩa: Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của vốn cố định, thể hiệnmột đồng vốn cố định bỏ vào sản xuất đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Khả năngsinh lời của vốn càng cao thì hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.
- Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lưu động
Công thức:
Ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinhdoanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận Tỷ lệ này phản ánh hiệu quả sử dụng vốnlưu động
1.2.4.3 Tổng doanh thu - Lợi nhuận
Dưới góc độ của các doanh nghiệp, để có thể tồn tại được thì phải tạo radoanh thu và lợi nhuận, do vậy, chỉ tiêu doanh thu và lợi nhuận luôn là ưu tiên hàngđầu của các doanh nghiệp hay các nhà đầu tư, đây cũng là chỉ tiêu tiên quyết đánhgiá hiệu quả kinh doanh của bất kỳ doanh nghiệp nào và hoạt động kinh doanh khaithác cảng cũng không nằm ngoài quy luật đó
- Doanh thu khai thác cảng biển là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp cảng thuđược trong việc phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng trong một thời kỳxác định
Doanh thu mà công ty cung cấp dịch vụ trong cảng cho khách hàng bao gồmcác hoạt động sau:
+ Bốc xếp tại cầu cảng: Doanh thu được dựa trên sản lượng thực tế đã bốcxếp container qua cầu cảng cho tàu và sà lan
+ Vận chuyển bốc xếp trong cảng: Doanh thu được dựa trên sản lượng thực
tế đã bốc xếp container trên đường bộ
+ Lưu bãi: Doanh thu lưu bãi dựa vào ngày lưu container của các khách hàng
và lượng hàng lưu bãi dài hạn ký kết giữa cảng và khách hàng
+ Giao nhận hàng hóa
+ Dịch vụ cầu bến: Doanh thu này phụ thuộc nhiều vào kích thước, tổng tải
Trang 25trọng và số giờ câp cảng của tàu
+ Doanh thu khác trong cảng
- Lợi nhuận là phần chênh lệch giữa tổng các khoản thu với tổng các khoảnchi Khi hiệu số này mang dấu dương thì DN có lãi, mang dấu âm thì DN bị lỗ
- Doanh lợi tiêu thụ
Đây là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp, cho biết trong 1 đồng doanh thu mà doanh nghiệp thực hiện trong kỳ cómấy đồng lợi nhuận
- Doanh lợi tài sản (ROA)
vi so sánh mà người ta chọn lợi nhuận trước thuế và lãi vay hoặc lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu =
Doanh thu (thuần)
Lợi nhuận trước thuế và lãi vay
Tỷ suất sinh lời của tài sản (ROA) =
Tổng tài sản
Trang 26- Doanh lợi vốn chủ sở hữu (ROE)
Chỉ tiêu này cho ta thấy một đồng vốn chủ sở hữu bỏ vào sản xuất kinhdoanh trong kỳ thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận Chỉ tiêu này được các nhà đầu
tư đặc biệt quan tâm khi họ quyết định bỏ vốn đầu tư vào doanh nghiệp Tăng mứcdoanh lợi vốn chủ sở hữu là mục tiêu quan trọng nhất trong hoạt động tài chính củadoanh nghiệp vì chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ việc sử dụng vốn của doanh nghiệpcàng tốt
1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hiệu quả khai thác cảng biển
Hiệu quả khai thác cảng biển là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, nó liênquan tới tất cả các mặt hoạt động khai thác cảng, do đó nó chịu tác động củanhiều nhân tố khác nhau
Muốn đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả khai thác cảng biển thìtrước hết doanh nghiệp phải xác định được nhân tố nào tác động đến việc khaithác cảng, nếu không làm được điều này thì doanh nghiệp không thể biết đượchiệu quả hình thành từ đâu và cái gì sẽ quyết định nó Xác định nhân tố ảnhhưởng, ảnh hưởng như thế nào và mức độ, xu hướng tác động là nhiệm vụ củabất cứ cảng nào
1.3.1 Các yếu tố bên trong
Đây là các yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của doanhnghiệp khai thác cảng Đó là:
1.3.1.1 Cơ sở hạ tầng của doanh nghiệp khai thác cảng
Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của cảng bị tác động mạnh mẽ bởitính hiện đại, đồng bộ, tình hình bảo dưỡng, duy trì khả năng làm việc của máymóc, thiết bị Tuy nhiên, việc đầu tư nâng cấp máy móc, thiết bị luôn luôn đi kèm
Lợi nhuận sau thuế
Tỷ suất sinh lời của vốn chủ sở hữu (ROE) =
Vốn chủ sở hữu
Trang 27với việc phải bỏ ra một lượng vốn đầu tư lớn vì vậy doanh nghiệp cần cân nhắc kỹcàng giữa lợi ích của việc nâng cấp trang thiết bị mang lại và chi phí cho việc nângcấp đó.
Trong thời đại tốc độ phát triển của khoa học công nghệ phát triển như vũbão hiện nay, công nghệ phát triển nhanh chóng, chu kỳ sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp ngày càng ngắn Do vậy, sự đổi mới trang thiết bị và công nghệ ngàycàng đóng vai trò quyết định tới sự thành công trong hoạt động SXKD của mọidoanh nghiệp khai thác cảng
1.3.1.2 Tình hình tài chính của doanh nghiệp khai thác cảng
Đơn vị tổ chức khai thác cảng phải có năng lực tài chính đảm bảo hoạt độngkhai thác cảng có hiệu quả
Có kế hoạch cấp vốn, phương án cấp vốn rõ ràng (chỉ rõ và chứng minhđược nguồn vốn), hợp lý và phù hợp với kế hoạch khai thác
Doanh nghiệp khai thác cảng có khả năng tài chính mạnh thì không nhữngđảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục
và ổn định mà còn giúp cho doanh nghiệp có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ và
áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào SXKD khai thác cảng nhằm làm giảm chi phí, nângcao năng suất và chất lượng dịch vụ Ngược lại, nếu như khả năng về tài chính củadoanh nghiệp yếu kém thì doanh nghiệp không những không đảm bảo được cáchoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra bình thường mà còn không
có khả năng đầu tư đổi mới công nghệ, áp dụng kỹ thuật tiên tiến vào SXKD khaithác cảng do đó không nâng cao được năng suất và chất lượng dịch vụ Vì vậy tìnhhình tài chính của doanh nghiệp tác động rất mạnh tới hiệu quả sản xuất kinh doanhkhai thác cảng của chính doanh nghiệp đó
1.3.1.3 Cơ cấu tổ chức, quản lý của doanh nghiệp
Cảng biển là đầu mối giao thông thủy-bộ, nơi sở hữu cơ sở hạ tầng quốc gia,phục vụ cho kinh tế đất nước Nhưng cảng biển là doanh nghiệp, sản xuất kinhdoanh ở cảng cũng có vùng hậu phương, khách hàng , có đầu vào, đầu ra …vàmong muốn cao nhất của doanh nghiệp là thị trường phát triển ổn định, sản xuất
Trang 28kinh doanh có lãi Để đạt được mục tiêu trên, tất cả các nhà khai thác cảng đều thựchiện quản trị doanh nghiệp, có thể bắt đầu từ tổ chức bộ máy nhân sư, xây dựngchiến lược marketing, đề ra kế hoạch khai thác hạ tầng và thiết bị, kế hoạch đầu tư
và phát triển đến kế hoạch quản lý môi trường Thông qua đó, nhà khai thác cảng có
kế hoạch sản xuất kinh doanh phù hợp với tình hình thị trường và phát triển cảng tạikhu vực
Bộ máy quản trị của cảng có vai trò đặc biệt quan trong đối với sự tồn tại vàphát triển của hoạt động san xuất kinh doanh cảng biển, bộ máy quản trị doanhnghiệp phải đồng thời thực hiện nhiều nhiệm vụ khác nhau:
* Một là xây dựng cho cảng biển đó một chiến lược kinh doanh và phát triểndài hạn cũng như ngắn hạn Một chiến lược hợp lý (phù hợp với môi trường kinhdoanh và khả năng của doanh nghiệp) sẽ là cơ sở là định hướng tốt để cảng biểnhoạt động khai thác kinh doanh có hiệu quả
* Hai là xây dựng các kế hoạch kinh doanh, các phương án kinh doanhdoanh, các hoạt động khai thác của cảng biển trên cơ sở chiến lược đã đề ra
* Ba là tổ chức thực hiện các kế hoạch, các phương án và các hoạt động khaithác hàng hóa đã đề ra
* Bốn là cần tổ chức kiểm tra, đánh giá, điều chỉnh các quá trình thực hiệnnhằm đảm bảo các kế hoạch đều thực hiện đúng quy trình
Với chức năng và nhiệm vụ vô cùng quan trọng của bộ máy quản trị, có thểnói rằng chất lượng của bộ máy quản trị quyết định rất lớn đến hiệu quả sản xuấtkinh doanh khai thác cảng
1.3.1.4 Chất lượng dịch vụ, phạm vi cung cấp dịch vụ
Đây chính là hai yếu tố trả lời cho câu hỏi thành công của doanh nghiệp khaithác cảng Phạm vi cung cấp dịch vụ rộng lớn, chất lượng dịch vụ cao, chăm sóckhách hàng tận tình chu đáo Lượng cung có đáp ứng đúng, đủ lượng cầu cho kháchhàng hay không, có mang lại sự hài lòng cho khách hàng hay không chính là chìakhóa cho sự thành công của doanh nghiệp khai thác cảng
1.3.2 Các yếu tố bên ngoài
Trang 29Ngoài các nhân tố thuộc doanh nghiệp thì hệ thống nhân tố ngoài doanhnghiệp cũng ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả khai thác cảng biển của doanh nghiệp.
1.3.2.1 Nguồn hàng
Việc chọn lựa loại hình khai thác cảng container hay cảng tổng hợp phụthuộc vào nguồn hàng và cơ cấu hàng hóa thông qua cảng Trên cơ sở phân tích vềthị trường và vùng địa lý hấp dẫn cảng, cần xây dựng các dự báo:
- Dự báo đội tàu, kích cỡ tàu đến khu vực cảng
- Dự báo khối lượng và cơ cấu hàng đến khu vực cảng
Nhà khai thác cảng sau khi phân tích chi tiết, rõ ràng, hợp lý về các loại hànghóa và khối lượng hàng hóa qua cảng nhằm dự báo hàng thông qua bến cảng phùhợp với thị trường và đặc điểm quy mô bến cảng dựa trên năng lực khai thác, khảnăng gom hàng
1.3.2.2 Kết nối cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ
Cơ sở hạ tâng chưa đồng bộ từ hệ thống giao thông dẫn vào cảng, các yếu tố
kỹ thuật hình thành nên cảng, các yếu tố phụ trợ khác Thậm chí có cảng xây dựng rồi mà không thể hoạt động vì không có hệ thống đường dẫn đầy đủ hoặc nếu có thì đường quá xa, tăng cao chi phí Ngược lại, một số cảng lại xảy ra tình trạng ùn tắc
do cơ sở hạ tầng không đáp ứng được nhu cầu ngày một tăng cao
Hiện nay nhiều cảng biển rất cần đường cao tốc và nạo vét luồng tàu như khuvực cảng biển TP Cần Thơ có 16 bến cảng, đa số chỉ có khả năng tiếp nhận tàutrọng tải dưới 5.000 tấn và chỉ có một ít cầu cảng mới xây dựng có khả năng tiếpnhận tàu trọng tải 10.000 tấn
Do đó kết nối cơ sở hạ tầng giao thông với cảng là rất quan trọng, ảnh hưởngtới việc lưu thông hàng hóa và hoạt động của cảng biển
1.3.2.3 Cơ chế, chính sách của nhà nước
- Thuế: các loại thuế xuất nhập khẩu, hải quan…Thủ tục: Hải quan, thủ tụcđăng ký tàu, …thực trạng của hoạt động quản lý Nhà nước chuyên ngành tại cảngbiển hiện nay vẫn còn đang trong cơ chế tồn tại nhiều chồng chéo, mâu thuẫn vàchưa phù hợp với quy định thông lệ quốc tế Việc thực hiện chức năng quản lý do
Trang 30nhiều cơ quan đảm nhiệm.
Chính vì vậy, hoạt động quản lý gây khó khăn cho hoạt động thương mại,hàng hải Thủ tục khai báo phức tạp, các loại giấy tờ xuất trình và nộp còn quánhiều và trùng lặp về nội dung Trước đây, khi đến cảng, tàu phải nộp 36 loại giấy
tờ, xuất trình 27 loại giấy tờ, khi vào cảng là 15 và 13 loại, khi đến cảng là 36 và 27loại Trong khi đó, địa điểm làm thủ tục còn phân tán, phải qua nhiều "cửa"; thờihạn làm thủ tục không thống nhất mà theo quy định riêng của từng cơ quan
Tất cả những hạn chế này đã gây ra những ảnh hưởng bất lợi cho hoạt độngkinh doanh hàng hải thương mại Thời gian tàu lưu lại cảng, thời gian thông quantàu và hàng hoá kéo dài đã khiến chi phí gia tăng, lợi nhuận giảm và thậm chí cònkhiến các doanh nghiệp bỏ lỡ mất cơ hội kinh doanh Ngoài ra, vai trò và tính chấtđặc biệt của Cảng trung chuyển quốc tế Vân Phong cũng đặt ra nhu cầu cấp báchđòi hỏi cần phải có các quy định quản lý Nhà nước đặc biệt cho cảng cũng như sựphối hợp đồng bộ, đơn giản, hiệu quả giữa các cơ quan đảm nhiệm và phù hợp vớitập quán quốc tế
Công cuộc cải cách thủ tục hành chính tại cảng biển được đánh dấu bởi việcthí điểm tại cảng biển khu vực Tp.HCM Nội dung là hình thành cơ chế "một cửa":xoá bỏ tình trạng người khai báo phải đến trụ sở cả 6 cơ quan chức năng hoặc cả 6
cơ quan lên tàu, địa điểm làm thủ tục sẽ là tại trụ sở của Cảng vụ hàng hải; đơn giảnhoá trình tự, thủ tục và giảm thiểu các loại giấy tờ phải nộp hoặc xuất trình; giảmthời hạn và cải tiến cách thức làm thủ tục cũng như phân định rõ trách nhiệm củacác bên liên quan
Việc thực hiện thí điểm nhìn chung đã có tác động tích cực Theo số liệuthống kê, trong hơn một năm thực hiện thí điểm, số lượt tàu làm thủ tục vào cảngkhu vực TP.HCM tăng 13,98% Đồng thời, mang lại hiệu quả lớn về mặt kinh tếcho chủ tàu, chủ hàng, tàu thuyền và các doanh nghiệp liên quan như rút ngắn thờigian giải phóng tàu và giải phóng hàng, giảm chi phí phát sinh, tăng lợi nhuận vànâng cao tính chủ động trong kinh doanh; đồng thời giúp các cơ quan chức năng tạicảng giảm được kinh phí quản lý, hình thành phương thức điều hành mới
Trang 31Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật, các quy trình quyphạm kỹ thuật sản xuất tạo ra hành lang cho các doanh nghiệp hoạt động như kinhdoanh dịch vụ gì, khai thác dịch vụ như thế nào, quy trình thực hiện đều phải dựavào các quy định của pháp luật Các doanh nghiệp đều phải chấp hành quy định củapháp luật, các chính sách của nhà nước, phải thực hiện các nghĩa vụ của mình vớinhà nước, với xã hội và với người lao động như thế nào là do luật quy định (nghĩa
vụ nộp thuế, trách nhiệm đảm bảo vệ sinh môi trường, đảm bảo đời sống cho cán bộcông nhân viên trong doanh nghiệp,…)
Tóm lại, Cơ chế, chính sách của nhà nước tới cảng biển có vai trò chủ đạo,định hướng vĩ mô tác động tới hướng đi của cảng biển và khai thác cảng biển
vụ, giảm giá thành, tổ chức lại bộ máy phù hợp để bù đằp những mất mát chodoanh nghiệp về giá cả, chiến lược
1.4 Kinh nghiệm, bài học từ nước ngoài
1.4.1 Xu hướng phát phát triển hoạt động khai thác cảng
Hiện tại, vận tải biển vẫn là ngành chủ đạo, chiếm ưu thế tuyệt đối (80% khốilượng) trong việc trao đổi thương mại giữa các quốc gia và có mức tăng trưởng bìnhquân năm là 8-9 % Các cảng biển có khối lượng thông qua lớn nhất đều nằm trongkhu vực Châu Á- Thái Bình Dương, Hong Kong, Singapore, xếp nhất nhì của thế giới
có mức tăng trưởng từ 4,2- 6,6% Riêng cảng Thượng Hải của Trung Quốc mức tăngtrưởng lên đến 17,8%, dự kiến sẽ chiếm ngôi đầu bảng trong năm 2007 với khốilượng là 13,8 triệu TEUs, Hong Kong là 12,9 triệu TEUs và Singapore là 12,37 triệu
Trang 32TEUs Nhìn chung, khuynh hướng container hoá các cảng biển trên thế giới đang là
xu thế thời đại Dự báo trong vòng 10-20 năm tới sẽ có đầu tư mở rộng và hiện đạihóa các cảng biển để thích nghi hơn với tàu container, trong đó sẽ xuất hiện loại tàucực lớn (Super Post Panamax) có chiều dài đến 400m, mớn nước sâu 15m, chở được14.500 TEUs so với tàu container hiện nay (Panamax, Post Panamax) chở từ 6000TEUs đến 9000 TEUs Đồng thời thiết lập hệ thống phân loại hàng hóa có tốc độ xử
lý nhanh, gắn với các trung tâm logistic, được nối kết bằng tàu hoả với các cảng ICDnằm sâu trong đất liền để thúc đẩy kinh tế vùng xa biển và các quốc gia không cóbiển phát triển, nhằm tạo chân hàng vững chắc cho các cảng biển trung tâm Ở khuvực Châu Á- Thái Bình Dương sẽ đầu tư 246 tỷ USD, trong đó giành cho cảng biển
và đội tàu biển là 60% Mức tăng trưởng của các cảng biển lớn trên thế giới tuy cao,nhất là ở Trung Quốc, nhưng do được quy hoạch khoa học và đồng bộ với tầm nhìnchiến lược rộng và xa, nên xác suất dự báo tăng trưởng không lớn so với thực tế Đâychính là sự khác biệt với quy hoạch của chúng ta
1.4.2 Bài học từ nước ngoài
1.4.2.1 Kéo dài phạm vi quy hoạch
Cảng biển là kết cấu hạ tầng quan trọng của kinh tế hàng hải, nó phải đitrước một bước để thúc đẩy các ngành kinh tế biển khác phát triển Thời gian qua,việc này diễn ra không như ý muốn.Có người nói rằng do thiếu vốn đầu tư, cũng cóquan điểm cho là do tư duy hạn hẹp.Nhưng sự thật là cho đến nay, tuy đã có khánhiều cảng biển được phương tiện thông tin đại chúng giới thiệu là “tầm cỡ khuvực”, “tầm cỡ thế giới” Song chưa có cảng nào có thể tiếp nhận tàu 50.000DWThoặc tàu container 3000TEUs Rõ ràng, với những cảng biển hiện có, chúng ta đangrất lạc hậu so với một số nước trong khu vực và trên thế giới; trong khi kinh tế đang
có tốc độ tăng trưởng cao và nhà nước muốn đưa kinh tế biển vào vị trí chủ đạo đểbảo đảm tính bền vững cho nền kinh tế quốc dân
Quy hoạch là tiền đề cho mọi sự phát triển đúng hướng Thông thường, quyhoạch của chúng ta chỉ giới hạn đến 20 năm Đối với cảng biển cũng không ngoại
lệ, được lập đến năm 2010 và định hướng đến năm 2030, nên khó tránh khỏi bị phá
Trang 33vỡ chỉ vài năm sau khi được duyệt Tác giả của nó lý giải là do tầm nhìn quá ngắn,
lo tập trung cho những cảng biển hiện có để đối phó với nhu cầu tăng trưởng, chứchưa đủ tầm xa để hoạch định cho các cảng lớn mang tính cạnh tranh cao trongtương lai Đó là lý do vì sao cần có quy hoạch mới và điều chỉnh quy hoạch hiệnhữu Tuy nhiên nếu quy hoạch mới cũng chỉ đế 2020, định hướng đến 2030 thì chắckhông có gì thay đổi lớn, vì hoạt động của một cảng biển có thể đến hàng trăm nămhoặc lâu hơn Cảng Rotterdam của Hà Lan hình thành từ 1860 đến nay đã 147 năm
mà vẫn còn sầm uất, hiện là cảng lớn nhất Châu Âu, còn một số cảng khác nhưLondon của Anh, Hamburg của Đức, Anwerp của Bỉ cũng tương đồng
Vậy, tiêu chí thời gian để quy hoạch cho hệ thống cảng biển quốc gia khôngthể là 20 năm mà phải là 50 năm hay lâu hơn, đó chính là điều cần suy nghĩ để thayđổi tư duy cho phù hợp với thời đại
1.4.2.2 Đổi mới tư duy trong quy hoạch
Hiện nay trên trường quốc tế, thế và lực của Việt Nam đang tăng lên rõ rệt nhờnhững thành quả phát triển và xây dựng kinh tế của hơn 20 năm đổi mới Giờ đây,chúng ta đang chuyển từ kinh tế nông nghiệp sang kinh tế công nghiệp, đồng thờiphải thực hiện một số yếu tố của kinh tế trí thức để rút ngắn quá trình công nghiệp vàhiện đại hóa nhằm đưa đất nước trở thành quốc gia phát triển vào năm 2020 Kinh tếbiển được chọn là một trong những ngành mũi nhọn nên việc xây dựng và phát triển
hệ thống cảng biển quốc gia có vai trò to lớn, quyết định đến thành quả của đấtnước.Nhưng vừa qua, công tác quy hoạch cảng biển đã bộc lộ nhiều yếu kém và thiếusót dẫn đến lãng phí, thiệt hại tiền của và tài nguyên quốc gia mà công luận đã nhiềulần nói đến Nguyên nhân thì có nhiều nhưng điều dễ thấy là người thực hiện quyhoạch chưa thật sự thay đổi tư duy, vẫn tư tưởng “bình quân” của thời bao cấp, nênđịa phương nào cũng cho xây dựng cảng nước sâu, mạnh ai nấy làm, thậm chí cònxây cảng ở những nơi mà luồng lạch ra vào không thích hợp, để rồi phải bỏ ra hàngnghìn tỷ đồng nạo vét hoặc làm luồng lạch mới, gây một sự lãng phí lớn không thểcoi là vô thức ở góc độ người quản lý hay nhà khoa học?! và còn nhiều việc khácnữa rất đơn giản nhưng khi thực thi thì sai lệch
Trang 34Quy hoạch nói chung là một lĩnh vực nhạy cảm trong các ngành nghể của xãhội vì nó đụng chạm đến nhiều vấn đề của cuộc sống, trong đó có con người nênthường được ví như “kẻ dẫn đường” cho sự phát triển Đến khi xã hội phát triển caothì tầm nhìn của quy hoạch cũng phải rộng Nhưng ở nước ta thì ngược lại Đóchính là vấn đề bức xúc mà các nhà quy hoạch cần khắc phục Thông thường phíasau cảng phải là những vùng nguyên liệu hoặc các khu vực sản xuất hàng hoá đểbảo đảm sự cung ứng đều đặn và liên tục cho cảng hoạt động Đồng thời cảng phảiđược nối kết với mạng lưới giao thông đường sông, đường bộ và đường sắt nhằmtạo ra một dây chuyền vận tải thông suốt đưa hàng đến và rút hàng đi, tránh chocảng sự rối loạn, ách tắc Nhà nước xác định quy mô và công năng cho các cảngnhư:cảng tổng hợp, cảng container, cảng chuyên dùng, cảng địa phương trên cơ
sở quy hoạch thống nhất của quốc gia để tránh xảy ra nhiều bất cập và lãng phí lớnnhư trong thời gian qua
Trang 35CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KHAI THÁC CẢNG CÔNG TY CỔ PHẦN CẢNG CÁT LÁI GIAI ĐOẠN 2011-2013
2.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
Tên công ty: Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
Tên tiếng anh: Cat Lai port Joint Stock Company
Tên viết tắt: Cat Lai port Jsc.(CLL)
Trụ sở chính: Đường Nguyễn Thị Định, Phường Cát Lái, Quận 2, Thành phố
do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tp Hồ Chí Minh cấp với vốn điều lệ đăng ký ban đầu là
150 tỷ đồng Các cổ đông sáng lập chính của Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái làCông ty Dịch vụ công ích Thanh Niên xung phong và Tổng công ty Tân Cảng SàiGòn Hiện tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái đã tăng vốn điều lệ lên 240 tỷ đồngsau đợt phát hành cổ phiếu ra công chúng cho cổ đông hiện hữu và phát hành riêng
lẻ cho nhà đầu tư chiến lược, cán bộ công nhân viên trong năm 2011
Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái được thành lập để thực hiện dự án đầu tư xâydựng và khai thác cầu cảng chuyên dụng xếp dỡ hàng container của Cảng Cát Lái tạiPhường Cát Lái Quận 2, Tp Hồ Chí Minh theo giấy chứng nhận đầu tư số
41121000087 do Ủy ban nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh cấp ngày 09/6/2008.Cảng Cát Lái xây dựng trên khu đất 6,2 Ha và mặt nước tiếp giáp khu đất phía bờsông Đồng Nai thuộc phạm vi khu nước cầu tàu Vitaco cũ đã di dời thành cảng liênhoàn với khu cảng container hiện hữu Tân Cảng Cát Lái của Tổng Công ty Tân CảngSài Gòn theo đúng định hướng quy hoạch cảng của Chính phủ và Tp Hồ Chí Minh
Trang 36Kể từ khi thành lập cho đến nay, Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái khôngngừng phát triển lớn mạnh Giai đoạn từ khi thành lập đến cuối năm 2008, Công tytriển khai đầu tư xây dựng toàn diện hệ thống cầu cảng, bến bãi, máy móc thiết bịhiện đại và đồng thời tuyển dụng, đào tạo CBCNV, hoàn thiện bộ máy tổ chức,chuẩn bị nguồn lực cho chiến lược phát triển lâu dài Đầu năm 2009 Công ty chínhthức đưa dự án 216 mét cầu cảng B7 vào khai thác, hiệu quả hoạt động về donahthu và lợi nhuận của Công ty không ngừng nâng cao.
Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái cam kết luôn mang đến cho khách hàngnhững giá trị tốt nhất trên con đường phát triển của mình
2.1.2 Các lĩnh vực hoạt động sản xuất, kinh doanh của Công ty Cổ phần Cát Lái
Hoạt động kinh doanh của Công ty cổ phần Cảng Cát Lái bao gồm: Hoạtđộng cung ứng dịch vụ cảng biển, dịch vụ đại lý tàu biển Dịch vụ đại lý vận tảiđường biển Dịch vụ môi giới hàng hải Dịch vụ cung ứng tàu biển Dịch vụ kiểmđếm hàng hóa Dịch vụ lai dắt tàu biển Dịch vụ sửa chữa tàu biển tại cảng; Dịch vụ
vệ sinh tàu biển, hoạt động dịch vụ xếp bãi (Dịch vụ xếp bãi tại container và dịch vụxếp dỡ tại bến sà lan B7), Kinh doanh dịch vụ vận tải đa phương thức quốc tế Sửachữa, đóng mới container, moóc kéo chuyên dùng (không gia công cơ khí, xi mạđiện tại trụ sở); Mua bán, cho thuê tàu, container và các thiết bị vận chuyển hàngsiêu trường, siêu trọng Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, thủy lợi Dịch
vụ khai thuê hải quan Dịch vụ logistics Kinh doanh vận tải hàng hóa bằng ôtô,đường thủy nội địa, xe siêu trường, siêu trọng Sửa chữa bảo dưỡng phương tiệnvận chuyển, thiết bị xếp dỡ (không gia công cơ khí, xi mạ điện tại trụ sở)
Dịch vụ cảng biển: Là hoạt động chủ yếu của Công ty Cổ phần Cảng Cát Láichiếm 77% doanh thu năm 2013 Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái tập trung cung cấpcác dịch vụ cảng biển cho Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn thực hiện các hoạt độngxuất khẩu tàu
Dịch vụ xếp dỡ: Chiếm 13% doanh thu năm 2013, bao gồm dịch vụ xếp dỡtại bãi Container cho Tổng công ty Tân Cảng Sài Gòn và Công ty Kho vận Tân
Trang 37Cảng Đồng thời, Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái hợp tác với Công ty Cổ phần Đại
lý Giao nhận Vận tải Xếp dỡ Tân Cảng để xếp dỡ tại bến xà lan B7
Vận tải: Chiếm khoảng 10% doanh thu năm 2013, là hoạt động Công ty Cổphần Cảng Cát Lái mới đưa vào vận hành, vận chuyển cho ngành cao su, vậnchuyển hàng hóa trong khu vực Tp Hồ Chí Minh, miền Trung, Nam Lào vàCampuchia Công ty muốn mở rộng phát triển mảng hoạt động này trong tương lai
2.1.3 Công tác tổ chức, quản lý hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức
Sơ đồ tổ chức hoạt động Công ty cổ phần Cảng Cát lái và chức năng nhiệm
vụ các bộ phận: (Cập nhật 01/07/2013)
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chứcNguồn: Phòng TCLĐ&HC, Công ty Cổ phần Cảng Cát Lái (CLL)
Trang 38Đại hội đồng cổ đông:
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan quyết định cao nhất của Công ty gồm tất cả các
cổ đông có quyền biểu quyết, họp ít nhất mỗi năm một lần ĐHĐCĐ quyết định nhữngvấn đề được Luật pháp và Điều lệ Công ty quy định ĐHĐCĐ thông qua các báo cáo tàichính hàng năm của Công ty và tài chính cho năm tiếp theo, bầu miễn nhiệm, bãi nhiệmthành viên Hội đồng quản trị, thành viên Ban Kiểm soát của Công ty
Hội đồng quản trị:
Hội đồng quản trị do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản lý caonhất của Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liênquan đến quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hộiđồng cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược kế hoạch hoạtđộng sản xuất kinh doanh hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Công tythông qua Ban điều hành Công ty
Nhiệm kỳ của Hội đồng quản trị là 5 năm và thành viên Hội đồng quản trị cóthể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Số lượng thành viên Hội đồngquản trị hiện nay là 5 người
Ban kiểm soát:
Ban kiểm soát do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, nhiệm kỳ 5 năm và thànhviên Ban kiểm soát có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế Ban kiểmsoát chịu sự quản lý trực tiếp của Đại hội đồng cổ đông Ban kiểm soát có nhiệm vụkiểm tra hoạt động tài chính của Công ty, giám sát việc tuân thủ chấp hành chế độhạch toán, kế toán, quy trình, quy chế nội bộ của Công ty, thẩm định Báo cáo tàichính hàng năm, báo cáo Đại hội đồng cổ đông về tính chính xác, trung thực, hợppháp của Báo cáo tài chính của Công ty
Trong Ban kiểm soát phải có ít nhất một thành viên là người có chuyên môn
về tài chính, kế toán Thành viên này không phải là nhân viên trong bộ phận kếtoán, tài chính của Công ty và không phải là thành viên hay nhân viên của Công tykiểm toán độc lập đang thực hiện kiểm toán Báo cáo tài chính của Công ty Sốlượng thành viên Ban kiểm soát hiện nay là 3 người
Trang 39Lực lượng lao động với nhiều ngành nghề khác nhau như: Công nhân lái cácloại cần trục, xe nâng hàng, thuyền viên, công nhân kỹ thuật cơ giới, công nhân bốcxếp, bảo vệ, nhân viên giao nhận kiểm đếm hàng hóa…ngoài ra còn có lực lượng y
tá, bác sỹ chăm lo cho sức khỏe công nhân
Bảng 2.1: Nhân sự các phòng ban bộ phận quản lý (2012-2013)
Phòng ban (người) SL Tỷ lệ % Độ tuổi (người)
Trang 40Theo thống kê năm 2012 số lượng lao động toàn Cảng là 675 người, trong đó
có 60% là công nhân trực tiếp, 37% là công nhân phục vụ và 3% là cán bộ quản lý… cùng với sự phát triển của Cảng đội ngũ lao động của Công ty không ngừng được tăng lên cả về số lượng và chất lượng
Bảng 2.2: Bảng thống kê lực lượng lao động (2012-2013)
TT Phân loại lao động
SL (người) Tỷ lệ % (người) SL Tỷ lệ % người (+: -) Tương đối %