1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm định sức chịu đựng đối với quản trị rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại việt nam

99 755 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 99
Dung lượng 1,46 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HÀ AN KIỂM ĐỊNH SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ HÀ AN KIỂM ĐỊNH SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Năng TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ "Kiểm định sức chịu đựng (Stress Testing) rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam " kết trình học tập, nghiên cứu khoa học độc lập cá nhân hướng dẫn PGS TS Phạm Văn Năng Các số liệu nêu luận văn trích dẫn nguồn rõ ràng thu thập từ thực tế, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan Kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố công trình nghiên cứu khác TPHCM, ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Thị Hà An MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG 1.1 Giới thiệu vấn đề nghiên cứu 1.2 Sự cần thiết vấn đề nghiên cứu 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.6 Phương pháp nghiên cứu 1.7 Ý nghĩa khoa học đề tài nghiên cứu 1.8 Kết cấu dự kiến luận văn CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM ĐỊNH SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG Giới thiệu chương 2.1 Lý thuyết rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .7 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .7 2.1.2 Đo lường rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .8 2.1.3 Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại .11 2.2 Kiểm định sức chịu đựng 16 2.2.1 Khái niệm 16 2.2.2 Vai trò Stress Testing 17 2.2.3 Các phương pháp thực Stress Testing 19 2.2.3.1 Phương pháp phân tích độ nhạy phân tích kịch 19 2.2.3.2 Phương pháp Top-down Bottom-up 20 2.2.3.3 Phương pháp thực Stress Testing theo loại rủi ro 20 2.3 Lược khảo nghiên cứu Stress Testing rủi ro tín dụng 22 2.4 Đóng góp đề tài .27 Tóm tắt chương 28 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN TẠI VIỆT NAM 30 Giới thiệu chương 30 3.1 Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam 30 3.1.1 Tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội 30 3.1.2 Chỉ số giá tiêu dùng .32 3.1.3 Thị trường chứng khoán .35 3.1.4 Tăng trưởng tín dụng lãi suất 37 3.1.5 Tỷ giá 39 3.2 Thực trạng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại lớn 41 Tóm tắt chương 44 CHƯƠNG 4: PHƯƠNG PHÁP, DỮ LIỆU VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM 45 Giới thiệu chương 45 4.1 Mô hình nghiên cứu 45 4.2 Phương pháp nghiên cứu .48 4.3 Thu thập xử lý liệu 51 4.4 Thống kê mô tả 52 4.5 Kết ước lượng mô hình 53 4.6 Xây dựng kịch kinh tế vĩ mô cho giai đoạn 2016 – 2020 58 4.7 Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng 60 Tóm tắt chương 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI LỚN TẠI VIỆT NAM .68 5.1 Tóm tắt kết đề tài .68 5.2 Giải pháp nâng cao sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại lớn Việt Nam .69 5.2.1 Xây dựng khung quản trị rủi ro tín dụng 69 5.2.2 Sáp nhập với ngân hàng khác 70 5.2.3 Tăng vốn chủ sở hữu cho ngân hàng 71 5.2.4 Sử dụng công cụ phái sinh để phòng ngừa rủi ro tín dụng trước biến động kinh tế vĩ mô 72 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC 1: THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH PHỤ LỤC 3: CÁC KIỂM ĐỊNH PHỤ LỤC 4: SỐ LIỆU CHẠY MÔ HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Nghĩa đầy đủ Từ gốc tiếng Anh TMCP Thương mại cổ phần CPI Chỉ số giá tiêu dùng NHNN Ngân hàng Nhà nước Việt Nam NPL Nợ xấu Non-performing loans VaR Giá trị chịu rủi ro Value at Risk VAR Mô hình vector tự hồi quy Vector Autoregression Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất nhập Việt Nam Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Consumer Price Index Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam 10 BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam 11 FSAP Chương trình đánh giá khu vực tài 12 QTRR Quản trị rủi ro 13 PD Xác suất khách hàng không trả nợ 14 LGD Tỷ trọng tổn thất ước tính 15 EAD Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ Financial Sector Assessment Program 16 EL Tổn thất kỳ vọng 17 GDP Tổng sản phẩm quốc nội 18 Stress Testing Kiểm định sức chịu đựng Gross Domestic Product DANH MỤC BẢNG BIỂU Hình 2.1 Các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng 12 Hình 2.2 Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng 18 Bảng 2.3 tóm tác nghiên cứu có liên quan 25 Biểu đồ 3.1 Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội theo quý 31 Biểu đồ 3.2 Thay đổi số giá tiêu dùng theo quý 33 Biểu đồ 3.3 Chỉ số VN – Index 35 Biểu đồ 3.4 tăng trưởng tín dụng lãi suất tái cấp vốn 38 Biểu đồ 3.5 Biến động tỷ giá hối đoái 40 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ theo quý ngân hàng 41 Biểu đồ 3.7 Cơ cấu nợ xấu giai đoạn 2007 – 2012 42 Bảng 4.1 Thống kê mô tả biến mô hình 53 Bảng 4.2 Ma trận hệ số tương quan 53 Bảng 4.3 Kết ước lượng mô hình (1) phương pháp fixed effects 54 Bảng 4.4 Kết ước lượng mô hình (1) phương pháp random effects 54 Bảng 4.5 Kết ước lượng mô hình (1) phương pháp Feasible General Least Square – FGLS 56 Bảng 4.6 Kết ước lượng lần mô hình (1) phương pháp Feasible General Least Square – FGLS 57 Bảng 4.7 Tóm tắt kịch cho giai đoạn 2016 – 2020 60 Bảng 4.8 Kiểm định phân bố xác suất biến mô hình 60 Hình 4.9 Phân bố xác suất biến độc lập mô hình 61 Hình 4.10 Biến động tốc độ thay đổi tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 61 Bảng 4.11 Thống kê phân tích mô Monte Carlo 62 Bảng 4.12 Biến động tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giai đoạn 2016 – 2020 62 Hình 4.13 Phân bố xác suất biến độc lập mô hình 63 Hình 4.14 Biến động tốc độ thay đổi tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 63 Bảng 4.15 Thống kê phân tích mô Monte Carlo 63 Bảng 4.16 Biến động tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giai đoạn 2016 – 2020 64 Hình 4.17 Phân bố xác suất biến độc lập mô hình 65 Hình 4.18 Biến động tốc độ thay đổi tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ 65 Bảng 4.19 Thống kê phân tích mô Monte Carlo 65 Bảng 4.20 Biến động tỷ lệ nợ xấu tổng dư nợ giai đoạn 2016 – 2020 66 Hình 5.1 Các cấu phần quản trị rủi ro chủ yếu 70 Hình 5.2 Sơ đồ nghiệp vụ hoán đổi tín dụng 74 Hình 5.3 Sơ đồ phương thức toán nghiệp vụ hoán đổi tín dụng 74 Hình 5.4 Sơ đồ nghiệp vụ trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng 75 75 Trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng công cụ tín dụng phái sinh xuất hiện, kết hợp trái phiếu doanh nghiệp thông thường hợp đồng hoán đổi rủi ro tín dụng Hình 5.4 Sơ đồ nghiệp vụ trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng Nguồn: Monetary and Economic department, 2007 Theo đó, ngân hàng cho vay doanh nghiệp ký hợp đồng CDS với bên mua bảo vệ cho khoản cho vay doanh nghiệp Theo đó, ngân hàng nhận khoản toán định kỳ từ Bên mua bảo vệ Đồng thời, ngân hàng phát hành trái phiếu liên kết rủi ro tín dụng Nhà đầu tư trả tiền cho Ngân hàng để mua trái phiếu Ngân hàng trả nhà đầu tư tiền lãi định kỳ đáo hạn Khác với trường hợp CDS bên bán bán vệ có khoản tiền gốc huy động từ nhà đầu tư Đó lý CLN gọi “funded CDS” Nếu kiện tín dụng xảy ra: nhà đầu tư nhận lại khoản tiền gốc vào thời điểm đáo hạn trái phiếu Nếu có kiện tín dụng xảy ra: ngân hàng trả cho bên mua bảo hiểm khoản tiền gốc tiền mặt nhận tài sản tham chiếu Nhà đầu tư nhận giá trị thu hồi tài sản tham chiếu (tiền gốc trừ tổn thất rủi ro tín dụng) 5.3 Hạn chế hướng nghiên cứu Cấu trúc hoạt động hệ thống tài mối tương tác với kinh tế thực phức tạp, mô hình kinh tế nghiên cứu khó hiểu hết vấn đề ẩn chứa Vì vậy, tác giả cho kiểm định sức chịu đựng nên coi trình liên tục, phải cải tiến phát triển không ngừng không nên bị dừng lại thời điểm 76 Sau thời gian nghiêm túc thực hiện, tác giả nhận thấy, cố gắng, đề tài hạn chế cần bổ sung, cải thiện tương lai Thứ nhất, nghiên cứu tiến hành kiểm tra bốn ngân hàng thương mại lớn Việt Nam: BIDV, Vietcombank, Vietinbank Eximbank Hơn nữa, luận văn tập trung vào nghiên cứu thực nghiệm kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng lấy từ báo cáo tài công bố theo quý từ quý năm 2006 đến quý năm 2015 Chi nhánh ngân hàng nước ngoài, ngân hàng thương mại 100% vốn nước ngoài, ngân hàng Chính sách, ngân hàng nông nghiệp hay ngân hàng thương mại khác không thuộc đối tượng nghiên cứu Tuy nhiên quy mô loại hình ngân hàng có đặc thù cạnh tranh, nguồn nhân lực, lực quản trị khác nên kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng không giống Như vậy, nghiên cứu kiểm định phận hệ thống ngân hàng Việt Nam nên tính khái quát hoá chưa cao Nghiên cứu thực phạm vi rộng hơn, nhiều ngân hàng để kết có tính tổng quát cao Thứ hai, thực tế có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại lớn Việt Nam, có đóng góp quan trọng yếu tố vi mô ngân hàng, nghiên cứu xem xét tác động sáu yếu tố: GDP, lạm phát, lãi suất, tỷ giá, tăng trưởng tín dụng số VN-INDEX Do đó, cú sốc vĩ mô đến rủi ro tín dụng ngân hàng chưa nghiên cứu đầy đủ Nghiên cứu thực theo phương pháp Bottom-up ngân hàng để xem xét đưa thêm nhiều yếu tố ảnh hưởng bao gồm yếu tố vi mô xuất phát từ thân ngân hàng này, đặc điểm khách hàng vay ngân hàng Thứ ba, nghiên cứu cần cải thiện trình thu thập số liệu, qua nâng cao chất lượng số lượng số liệu Stress Testing trình đòi hỏi nhiều số liệu, bao gồm số liệu mang tính chất vĩ mô cho kinh tế số liệu riêng lẻ ngân hàng Những dãy số thời gian dài giúp người thực kiểm tra dễ dàng việc xác định kịch bản, dãy số ngắn thường nhiều biến động mạnh khó hình dung cú sốc thật bất lợi Đối với số liệu hoạt động ngân hàng, số liệu chi tiết giúp cho mô phỏng, giả định sát với thực tế kết xác Chẳng hạn, thay dùng số liệu nợ xấu chung tổng dư nợ tín 77 dụng, việc tính riêng tỷ lệ nợ xấu ngành, lĩnh vực kinh doanh giúp xác định xác rủi ro mà ngân hàng gặp phải Thứ tư, cách tiếp cận từ xuống (top-down) nghiên cứu này, nghiên cứu sau nghiên cứu để tiến hành thêm cách tiếp cận từ lên (bottom-up) Thực đồng thời cách tiếp cận giúp có nhìn toàn diện tình hình sức khỏe ngân hàng Hai cách tiếp cận có tác dụng kiểm tra chéo lẫn nhau, tránh đưa kết luận phiến diện TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Đình Thọ, 2011 Phương pháp nghiên cứu khoa học kinh doanh Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội Nguyễn Minh Sáng Nguyễn Thị Thu Trang, 2013 Kiểm định sức chịu đựng rủi ro khoản ngân hàng thương mại Việt Nam Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 13, trang 10 – 16 Trầm Thị Xuân Hương, 2013 Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại TP Hồ Chí Minh: Nhà xuất kinh tế TP Hồ Chí Minh Trần Ngọc Thơ Vũ Quang Việt, 2007 Lập mô hình tài Hà Nội: Nhà xuất lao động xã hội Viện nghiên cứu kinh tế sách VEPR, 2015 Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Hà Nội, tháng năm 2015 Tiếng Anh Alves, I, 2004 Sectoral fragility: factors and dynamics, mimeo, ECB Antonella F., 2009 Stress testing credit risk: A survey of authorities’ approaches International Journal of Central Banking, Vol, No, 3, 9-45 Baltagi B H., 2006 Econometric Analysis of Panel Data Wiley Bangladesh Bank, 2010 Guidelines on stress testing Bangladesh research publications journal Bank of Japan, 2007 The Framework for Macro Stress-Testing of Credit Risk: Incorporating Transition in Borrower Classifications,” Financial System Report (September) Basel Committe on Banking Supervision, 2009 Principles for sound stress testing practices and supervision, Bank for international settlments, Switzerland Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M (2001) Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences IMF Working Paper, no 01/88 Cihák M., 2007 Introduction to Applied Stress Testing IMF Working Paper, no, 07/59 Committee on the Global Financial System, 2000 Stress Testing by large financial institutions: current practice and aggregation issues 10 Elsinger H., Lehar A., Summer M., 2006 Using Market Information for Banking System Risk Assessment, International Journal of Central Banking 11 Fungáčová Z & Jakubík P, 2013 Bank Stress Tests as an Information Device for Emerging Markets: The Case of Russia IES Working Paper 4/2012 IES FSV Charles University 12 Hansen, L.,P., 1982 Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimator Econometrica, 50, 1029-1054 13 Hashem Pesaran & Paolo Zaffaroni & Banca d'Italia, 2004 Model Averaging and Value-at-Risk based Evaluation of Large Multi Asset Volatility Models for Risk Management Money Macro and Finance (MMF) Research Group Conference 2004 101 14 Jakubík P & Schmieder C, 2008 Stress Testing Credit Risk: Is the Czech Republic Different from Germany?, Czech National Bank, Working Papers, no, 15 Jones M, Hilbers P, Slack G, 2004 Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls IMF Working Paper, no, 04/127 16 Lu W & Yang Z., 2012 Stress Testing of Commercial Banks’ Exposure to Credit Risk: A Study Based on Write-off Nonperforming Loans 17 Mager F & Schmieder C, 2009 Stress-testing German credit portfolios Journal of Risk Model Validation 18 Monetary and Economic department, 2007 Bank size, credit and the sources of bank market risk” BIS working papers No 238 19 Pesaran, M H, Schuermann, T, Treutler, B J and Weiner, S M, 2004 Macroeconomic dynamics and credit risk: a global perspective Wharton Financial Center Working Paper 20 Settor Amediku, 2006 Stress Testings of the Ghanaian Banking Sector: a VAR approach Bank of Ghana Các website: http://www.sbv.gov.vn/ http://cafef.vn/ https://www.gso.gov.vn/ http://www.vietcombank.com.vn/ http://www.vietinbank.vn/ http://bidv.com.vn/ http://eximbank.com.vn/home/ Các báo cáo tài hàng quý ngân hàng Eximbank, Vietinbank, Vietcombank, BIDV lấy từ website http://cafef.vn/ PHỤ LỤC THỐNG KÊ MÔ TẢ VÀ MA TRẬN HỆ SỐ TƯƠNG QUAN Variable Obs Mean npl cpi vni gdp cre 136 136 136 136 136 0604397 6705882 01898 0907048 2206832 r exr 136 136 013666 0031895 npl npl cpi vni gdp cre r exr cpi vni Std Dev Min Max 537862 8430103 2003452 347585 1549062 -1.3944 -.7 -.4424608 -.5377765 -.0038 3.7083 2.9 5972138 1.204934 56224 1752101 0429818 -.3277311 -.2496505 7333333 0935453 gdp cre r exr 1.0000 -0.3004 1.0000 -0.0514 -0.2051 1.0000 -0.3149 0.3112 -0.0654 1.0000 -0.0779 0.3616 -0.1805 -0.0596 -0.0460 0.2478 -0.0181 -0.0537 0.0117 0.1879 -0.3360 -0.0750 1.0000 0.3242 0.0692 1.0000 0.1609 1.0000 PHỤ LỤC KẾT QUẢ HỒI QUY MÔ HÌNH  FIXED EFFECTS MODEL Fixed-effects (within) regression Group vari able: id Number of obs Number of groups = = 132 R-sq: Obs per group: = avg = max = 33 33.0 33 within = 0.2130 between = 0.9902 overall = 0.1947 corr(u_i, Xb) F(7,121) Prob > F = -0.0834 npl Coef npl1 cre vni gdp cpi r exr _cons -.2410883 -.1497519 -.4825635 -.3696119 -.0987385 -.1730323 -.3012375 2412594 0864297 0626238 2409339 1357356 315511 2821284 2.47051 0821097 sigma_u sigma_e rho 12195679 49698054 0567986 (fraction of variance due to u_i) F test that all u_i=0: Std Err F(3, 121) = t -2.79 -2.39 -2.00 -2.72 -0.31 -0.61 -0.12 2.94 P>|t| = = 0.006 0.018 0.047 0.007 0.755 0.541 0.903 0.004 4.68 0.0001 [95% Conf Interval] -.4121988 -.2737322 -.9595557 -.6383362 -.7233758 -.7315798 -5.192264 0787015 1.93 -.0699778 -.0257716 -.0055712 -.1008875 5258989 3855151 4.589789 4038172 Prob > F = 0.1283  RANDOM EFFECTS MODEL Random-effects GLS regression Group vari able: id Number of obs Number of groups = = 132 R-sq: Obs per group: = avg = max = 33 33.0 33 within = 0.2121 between = 0.9902 overall = 0.1955 Random effects u_i ~ Gaussian corr(u_i, X) = (assumed) Wald chi2(7) Prob > chi2 npl Coef npl1 cre vni gdp cpi r exr _cons -.2058914 -.149406 -.4625704 -.3732143 -.1008372 -.1430558 -.3360237 2395845 0861282 0633244 2434844 1372462 3190407 2850056 2.498115 0830256 sigma_u sigma_e rho 49698054 (fraction of variance due to u_i) Std Err z -2.39 -2.36 -1.90 -2.72 -0.32 -0.50 -0.13 2.89 P>|z| 0.017 0.018 0.057 0.007 0.752 0.616 0.893 0.004 = = 30.13 0.0001 [95% Conf Interval] -.3746996 -.2735196 -.9397911 -.6422119 -.7261456 -.7016565 -5.232239 0768573 -.0370833 -.0252924 0146503 -.1042167 5244711 415545 4.560191 4023117 PHỤ LỤC CÁC KIỂM ĐỊNH  HAUSMAN TEST Test: Ho: difference in coefficients not systematic chi2(7) = (b-B)'[(V_b-V_B)^(-1)](b-B) = 23.81 Prob>chi2 = 0.0012 (V_b-V_B is not positive definite)  MODIFIED WALD TEST Modified Wald test for groupwise heteroskedasticity in fixed effect regression model H0: sigma(i)^2 = sigma^2 for all i chi2 (4) = Prob>chi2 = 185.42 0.0000  WOOLDRIDGE TEST Wooldridge test for autocorrelation in panel data H0: no first-order autocorrelation F( 1, 3) = 7.118 Prob > F = 0.0758  FEASIBLE GENERAL LEAST SQUARE Coefficients: Panels: Correlatio n: generalized least squares homoskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Log likelihood Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(7) Prob > chi2 = -92.34758 npl Coef npl1 cre vni gdp cpi r exr _cons -.2058914 -.149406 -.4625704 -.3732143 -.1008372 -.1430558 -.3360237 2395845 Std Err .0834774 0613755 2359908 1330222 3092217 2762341 2.421231 0804704 z -2.47 -2.43 -1.96 -2.81 -0.33 -0.52 -0.14 2.98 P>|z| 0.014 0.015 0.050 0.005 0.744 0.605 0.890 0.003 = = = = = 132 33 32.08 0.0000 [95% Conf Interval] -.3695042 -.2696998 -.9251038 -.6339331 -.7069007 -.6844647 -5.08155 0818655 -.0422786 -.0291122 -.000037 -.1124956 5052262 3983532 4.409502 3973035 Coefficients: Panels: Correlatio n: generalized least squares homoskedastic no autocorrelation Estimated covariances = Estimated autocorrelations = Estimated coefficients = Log likelihood = npl Coef npl1 cre vni gdp _cons -.1920871 -.1679783 -.4402846 -.3519082 2222661 Number of obs Number of groups Time periods Wald chi2(4) Prob > chi2 -92.6314 Std Err .08069 053614 2293723 1281077 0553629 z -2.38 -3.13 -1.92 -2.75 4.01 P>|z| 0.017 0.002 0.055 0.006 0.000 = = = = = 132 33 31.37 0.0000 [95% Conf Interval] -.3502366 -.2730599 -.8898461 -.6029946 1137569 -.0339376 -.0628968 0092769 -.1008218 3307753 PHỤ LỤC SỐ LIỆU CHẠY MÔ HÌNH year ID NPL NPL1 CRE VNI GDP CPI R EXR 20064 0.12350 0.50000 0.32000 0.20406 0.24700 0.13423 0.00335 20071 0.13419 0.12350 -0.20000 0.42508 -0.29462 0.26177 0.00000 -0.00006 20072 -0.26958 0.13419 0.90000 -0.04354 0.34000 0.38189 0.00000 0.00199 20073 -0.30570 -0.26958 0.50000 0.02165 0.03963 0.44194 0.00000 0.00192 20074 0.03776 -0.30570 2.90000 -0.11448 0.21253 0.50200 0.00000 -0.00303 20081 -0.19349 0.03776 0.30000 -0.44246 -0.28670 0.56224 0.15385 -0.00956 20082 -0.48074 -0.19349 2.10000 -0.22724 0.46270 0.38507 0.00000 0.03471 20083 0.00013 -0.48074 0.20000 0.14347 0.05143 0.29649 0.73333 0.00018 20084 0.09975 0.00013 -0.70000 -0.30891 0.18279 0.20790 -0.08462 0.02785 20091 0.12378 0.09975 -0.17000 -0.11073 -0.32683 0.24170 -0.32773 -0.00135 20092 -0.38201 0.12378 0.55000 0.59721 0.35138 0.31110 -0.12500 -0.00006 20093 0.37425 -0.38201 0.62000 0.29581 0.01192 0.43610 0.00000 0.00224 20094 -0.19398 0.37425 1.38000 -0.14827 0.14790 0.37740 0.00000 0.05591 20101 0.23908 -0.19398 0.75000 0.00903 -0.25698 0.34280 0.14286 0.03361 20102 -0.29917 0.23908 0.22000 0.01582 0.35660 0.30080 0.00000 0.00000 20103 0.33410 -0.29917 1.31000 -0.10376 0.03390 0.28590 0.00000 0.02092 20104 -0.02288 0.33410 1.98000 0.06631 0.21164 0.29890 0.12500 0.00000 20111 0.00274 -0.02288 2.17000 -0.04855 -0.28378 0.31980 0.44444 0.09355 20112 -0.27920 0.00274 1.09000 -0.06200 0.42226 0.23680 0.07692 -0.00411 20113 0.45277 -0.27920 0.82000 -0.01142 0.01920 0.17560 0.00000 0.00049 20114 -0.24751 0.45277 0.53000 -0.17785 0.28817 0.10900 0.07143 0.00970 20121 0.08060 -0.24751 0.16000 0.25453 -0.33830 -0.0038 -0.06667 0.00000 20122 0.02861 0.08060 -0.26000 -0.04231 0.29509 0.01510 -0.21429 0.00000 20123 0.22294 0.02861 2.20000 -0.07055 0.01895 0.02520 -0.09091 0.00000 20124 -0.28256 0.22294 0.27000 0.05390 0.35780 0.08850 -0.10000 0.00000 20131 0.02519 -0.28256 -0.19000 0.18686 -0.30088 0.01170 -0.11111 0.00000 20132 -0.01073 0.02519 0.05000 -0.02018 0.21468 0.04720 -0.12500 0.00999 20133 -0.14172 -0.01073 1.06000 0.02390 0.09193 0.06870 0.00000 0.00000 20134 -0.03644 -0.14172 0.51000 0.02436 0.28298 0.12520 0.00000 0.00000 20141 -0.10452 -0.03644 -0.44000 0.17228 -0.34968 0.00520 0.00000 0.00000 20142 -0.13580 -0.10452 1.38000 -0.02272 1.20493 0.03720 0.00000 0.00998 20143 -0.16031 -0.13580 0.40000 0.03575 0.60233 0.07370 0.00000 0.00000 20144 0.95254 -0.16031 -0.24000 -0.08884 -0.53778 0.14160 -0.07143 0.00000 20151 0.09864 0.95254 0.15000 0.01008 -0.34530 0.14554 0.00000 0.00998 20064 -0.10339 0.50000 0.36413 0.20406 0.24700 0.00000 -0.24965 20071 0.17778 -0.10339 -0.20000 0.42508 -0.29462 0.26177 0.00000 -0.00006 20072 -0.17135 0.17778 0.90000 -0.04354 0.34000 0.38189 0.00000 0.00199 20073 0.03369 -0.17135 0.50000 0.02165 0.03963 0.44194 0.00000 0.00192 20074 0.30779 0.03369 2.90000 -0.11448 0.21253 0.50200 0.00000 -0.00303 20081 -0.11299 0.30779 0.30000 -0.44246 -0.28670 0.56224 0.15385 -0.00956 20082 -0.57251 -0.11299 2.10000 -0.22724 0.46270 0.38507 0.00000 0.03471 20083 0.25858 -0.57251 0.20000 0.14347 0.05143 0.29649 0.73333 20084 20091 0.11993 0.25858 -0.70000 -0.24270 0.11993 -0.17000 20092 -0.11533 -0.24270 20093 -0.24379 20094 20101 0.00018 -0.30891 0.18279 0.20790 -0.08462 0.02785 -0.11073 -0.32683 0.24170 -0.32773 -0.00135 0.55000 0.59721 0.35138 0.31110 -0.12500 -0.00006 -0.11533 0.62000 0.29581 0.01192 0.43610 0.00000 0.00224 -0.58321 -0.24379 1.38000 -0.14827 0.14790 0.37740 0.00000 0.05591 0.14526 -0.58321 0.75000 0.00903 -0.25698 0.34280 0.14286 0.03361 20102 0.55354 0.14526 0.22000 0.01582 0.35660 0.30080 0.00000 0.00000 20103 -0.00079 0.55354 1.31000 -0.10376 0.03390 0.28590 0.00000 0.02092 20104 -0.39707 -0.00079 1.98000 0.06631 0.21164 0.29890 0.12500 0.00000 20111 0.08901 -0.39707 2.17000 -0.04855 -0.28378 0.31980 0.44444 0.09355 20112 -1.39435 0.08901 1.09000 -0.06200 0.42226 0.23680 0.07692 -0.00411 20113 -0.15946 -1.39435 0.82000 -0.01142 0.01920 0.17560 0.00000 0.00049 20114 -0.47803 -0.15946 0.53000 -0.17785 0.28817 0.07143 0.00970 20121 1.50526 -0.47803 0.16000 0.25453 -0.33830 0.10900 0.00380 -0.06667 0.00000 20122 0.32665 1.50526 -0.26000 -0.04231 0.29509 0.01510 -0.21429 0.00000 20123 0.04741 0.32665 2.20000 -0.07055 0.01895 0.02520 -0.09091 0.00000 20124 -0.43885 0.04741 0.27000 0.05390 0.35780 0.08850 -0.10000 0.00000 20131 0.14305 -0.43885 -0.19000 0.18686 -0.30088 0.01170 -0.11111 0.00000 20132 0.31745 0.14305 0.05000 -0.02018 0.21468 0.04720 -0.12500 0.00999 20133 0.11625 0.31745 1.06000 0.02390 0.09193 0.06870 0.00000 0.00000 20134 -0.59360 0.11625 0.51000 0.02436 0.28298 0.12520 0.00000 0.00000 20141 0.77688 -0.59360 -0.44000 0.17228 -0.34968 0.00520 0.00000 0.00000 20142 -0.42321 0.77688 1.38000 -0.02272 1.20493 0.03720 0.00000 0.00998 20143 -0.30963 -0.42321 0.40000 0.03575 0.60233 0.07370 0.00000 0.00000 20144 0.62748 -0.30963 -0.24000 -0.08884 -0.53778 0.14160 -0.07143 0.00000 20151 0.61167 0.62748 0.15000 0.01008 -0.34530 0.14554 0.00000 0.00998 20064 -0.25018 0.50000 0.36413 0.20406 0.24700 0.00000 -0.24965 20071 1.55442 -0.25018 -0.20000 0.42508 -0.29462 0.26177 0.00000 -0.00006 20072 -0.51872 1.55442 0.90000 -0.04354 0.34000 0.38189 0.00000 0.00199 20073 -0.33333 -0.51872 0.50000 0.02165 0.03963 0.44194 0.00000 0.00192 20074 -0.20475 -0.33333 2.90000 -0.11448 0.21253 0.50200 0.00000 -0.00303 20081 2.44130 -0.20475 0.30000 -0.44246 -0.28670 0.56224 0.15385 -0.00956 20082 -0.66861 2.44130 2.10000 -0.22724 0.46270 0.38507 0.00000 0.03471 20083 0.00011 -0.66861 0.20000 0.14347 0.05143 0.29649 0.73333 0.00018 20084 3.70827 0.00011 -0.70000 -0.30891 0.18279 0.20790 -0.08462 0.02785 20091 -0.24320 3.70827 -0.17000 -0.11073 -0.32683 0.24170 -0.32773 -0.00135 20092 -0.20513 -0.24320 0.55000 0.59721 0.35138 0.31110 -0.12500 -0.00006 20093 -0.17515 -0.20513 0.62000 0.29581 0.01192 0.43610 0.00000 0.00224 20094 -0.21592 -0.17515 1.38000 -0.14827 0.14790 0.37740 0.00000 0.05591 20101 0.13586 -0.21592 0.75000 0.00903 -0.25698 0.34280 0.14286 0.03361 20102 -0.13287 0.13586 0.22000 0.01582 0.35660 0.30080 0.00000 0.00000 20103 -0.22407 -0.13287 1.31000 -0.10376 0.03390 0.28590 0.00000 0.02092 20104 0.01258 -0.22407 1.98000 0.06631 0.21164 0.29890 0.12500 0.00000 20111 -0.02434 0.01258 2.17000 -0.04855 -0.28378 0.31980 0.44444 0.09355 20112 0.05021 -0.02434 1.09000 -0.06200 0.42226 0.23680 0.07692 -0.00411 20113 0.03147 0.05021 0.82000 -0.01142 0.01920 0.17560 0.00000 0.00049 20114 0.07311 0.03147 0.53000 -0.17785 0.28817 0.07143 0.00970 20121 0.23041 0.07311 0.16000 0.25453 -0.33830 0.10900 0.00380 -0.06667 0.00000 20122 -0.12673 0.23041 -0.26000 -0.04231 0.29509 0.01510 -0.21429 0.00000 20123 0.09128 -0.12673 2.20000 -0.07055 0.01895 0.02520 -0.09091 0.00000 20124 -0.30143 0.09128 0.27000 0.05390 0.35780 0.08850 -0.10000 0.00000 20131 0.00475 -0.30143 -0.19000 0.18686 -0.30088 0.01170 -0.11111 0.00000 20132 0.12495 0.00475 0.05000 -0.02018 0.21468 0.04720 -0.12500 0.00999 20133 0.20525 0.12495 1.06000 0.02390 0.09193 0.06870 0.00000 0.00000 20134 0.10256 0.20525 0.51000 0.02436 0.28298 0.12520 0.00000 0.00000 20141 0.20312 0.10256 -0.44000 0.17228 -0.34968 0.00520 0.00000 0.00000 20142 0.23525 0.20312 1.38000 -0.02272 1.20493 0.03720 0.00000 0.00998 20143 0.14131 0.23525 0.40000 0.03575 0.60233 0.07370 0.00000 0.00000 20144 0.67358 0.14131 -0.24000 -0.08884 -0.53778 0.14160 -0.07143 0.00000 20151 0.00454 0.67358 0.15000 0.01008 -0.34530 0.14554 0.00000 0.00998 20064 0.07429 0.50000 0.36413 0.20406 0.24700 0.00000 -0.24965 20071 0.72349 0.07429 -0.20000 0.42508 -0.29462 0.26177 0.00000 -0.00006 20072 -0.77933 0.72349 0.90000 -0.04354 0.34000 0.38189 0.00000 0.00199 20073 0.19532 -0.77933 0.50000 0.02165 0.03963 0.44194 0.00000 0.00192 20074 0.10375 0.19532 2.90000 -0.11448 0.21253 0.50200 0.00000 -0.00303 20081 0.24005 0.10375 0.30000 -0.44246 -0.28670 0.56224 0.15385 -0.00956 20082 0.18084 0.24005 2.10000 -0.22724 0.46270 0.38507 0.00000 0.03471 20083 -0.38198 0.18084 0.20000 0.14347 0.05143 0.29649 0.73333 0.00018 20084 0.54735 -0.38198 -0.70000 -0.30891 0.18279 0.20790 -0.08462 0.02785 20091 -0.11400 0.54735 -0.17000 -0.11073 -0.32683 0.24170 -0.32773 -0.00135 20092 -0.08279 -0.11400 0.55000 0.59721 0.35138 0.31110 -0.12500 -0.00006 20093 -0.07657 -0.08279 0.62000 0.29581 0.01192 0.43610 0.00000 0.00224 20094 -0.27106 -0.07657 1.38000 -0.14827 0.14790 0.37740 0.00000 0.05591 20101 -0.10487 -0.27106 0.75000 0.00903 -0.25698 0.34280 0.14286 0.03361 20102 0.83699 -0.10487 0.22000 0.01582 0.35660 0.30080 0.00000 0.00000 20103 -0.26237 0.83699 1.31000 -0.10376 0.03390 0.28590 0.00000 0.02092 20104 -0.07975 -0.26237 1.98000 0.06631 0.21164 0.29890 0.12500 0.00000 20111 -0.02737 -0.07975 2.17000 -0.04855 -0.28378 0.31980 0.44444 0.09355 20112 0.26660 -0.02737 1.09000 -0.06200 0.42226 0.23680 0.07692 -0.00411 20113 0.13611 0.26660 0.82000 -0.01142 0.01920 0.17560 0.00000 0.00049 20114 -0.48412 0.13611 0.53000 -0.17785 0.28817 0.07143 0.00970 20121 0.41003 -0.48412 0.16000 0.25453 -0.33830 0.10900 0.00380 -0.06667 0.00000 20122 0.22096 0.41003 -0.26000 -0.04231 0.29509 0.01510 -0.21429 0.00000 20123 -0.07588 0.22096 2.20000 -0.07055 0.01895 0.02520 -0.09091 0.00000 20124 -0.29994 -0.07588 0.27000 0.05390 0.35780 0.08850 -0.10000 0.00000 20131 0.42106 -0.29994 -0.19000 0.18686 -0.30088 0.01170 -0.11111 0.00000 20132 -0.12554 0.42106 0.05000 -0.02018 0.21468 0.04720 -0.12500 0.00999 20133 0.05900 -0.12554 1.06000 0.02390 0.09193 0.06870 0.00000 0.00000 20134 -0.11856 0.05900 0.51000 0.02436 0.28298 0.12520 0.00000 0.00000 20141 0.01037 -0.11856 -0.44000 0.17228 -0.34968 0.00520 20142 20143 0.00000 0.00000 0.16342 0.01037 1.38000 -0.02272 1.20493 0.03720 0.00000 0.00998 -0.17618 0.16342 0.40000 0.03575 0.60233 0.07370 0.00000 0.00000 20144 0.93146 -0.17618 -0.24000 -0.08884 -0.53778 0.14160 -0.07143 0.00000 20151 0.15745 0.93146 0.15000 0.01008 -0.34530 0.14554 0.00000 0.00998 [...]... sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại lớn tại việt nam Tóm tắt nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để ứng phó với các kịch bản có thể xảy ra trong tương lai 7 CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ KIỂM ĐỊNH SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG Giới thiệu chương Một trong những hoạt động kinh doanh chủ yếu và lâu đời của ngân hàng là hoạt động tín dụng Đặc biệt đối với hệ thống ngân. .. xây dựng cho các biến vĩ mô này trong giai đoạn 2016 - 2020 như thế nào? Cần những giải pháp gì để nâng cao sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng cho 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam? 1.5 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại lớn tại Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu tiến hành tại 4 ngân hàng lớn là Eximbank, Vietinbank,... chứng khoán,… ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày lý thuyết về kiểm định sức chịu đựng (Stress Testing), đồng thời tóm tắt các nghiên cứu thực nghiệm trong nước và trên thế giới về tác động của các yếu tố vĩ mô đối với rủi ro tín dụng của hệ thống ngân hàng 2.1 Lý thuyết rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại 2.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng Rủi ro là những biến cố không... khách hàng vay hoặc đối tác của ngân hàng không thực hiện được nghĩa vụ trả nợ theo các điều khoản đã thỏa thuận trước trong hợp đồng với ngân hàng Từ đó, dòng tiền của một số tài sản trong danh mục của ngân hàng sẽ không được thanh toán đầy đủ 2.1.2 Đo lường rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại Đo lường rủi ro trong hoạt động tín dụng là việc tính toán ra con số cụ thể về mức độ rủi ro mà ngân hàng. .. tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ của ngân hàng Sau đó sẽ so sánh sự thay đổi của tỷ lệ nợ xấu trên tổng dự nợ khi các kịch bản này xảy ra với một giới hạn nhất định để đánh giá sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng của các ngân hàng thương mại Theo Fungáčová & Jakubík (2013), tác giả thực hiện Stress Testing đối với rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thương mại lớn tại Việt Nam thông qua các bước sau: ... bản cho các biến vĩ mô này trong giai đoạn 2016 - 2020 như thế nào? Mô hình nào phù hợp để lượng hóa rủi ro tín dụng của 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam theo các biến vĩ mô đó của nền kinh tế? Thực trạng rủi ro tín dụng của 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam trong thời gian qua như thế nào? 4 Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố vĩ mô tới rủi ro tín dụng của 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam theo các kịch bản đã xây... đối với rủi ro tín dụng của 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam theo các kịch bản đã được xây dựng Đề xuất các giải pháp nâng cao sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng cho 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam 1.4 Câu hỏi nghiên cứu Để đạt được những mục tiêu nghiên cứu trên, luận văn trả lời các câu hỏi sau: Các biến vĩ mô nào của nền kinh tế tác động đến rủi ro tín dụng của 4 ngân hàng lớn tại Việt Nam? Kịch bản... chặt chẽ giữa rủi ro tín dụng trong hoạt động của ngân hàng thương mại và các yếu tố vĩ mô của nền kinh tế Bài nghiên cứu khẳng định mối tương quan của các yếu tố vĩ mô ảnh hưởng tới rủi ro tín dụng của Ngân hàng thương mại Thứ hai, nghiên cứu cũng mở ra định hướng cho các nghiên cứu tiếp theo Nghiên cứu của tác giả đã xây dựng mô hình định lượng và kiểm tra mức độ chịu đựng trước tác động của các yếu... học của đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở lý thuyết về kiểm định sức chịu đựng đối với rủi ro tín dụng Đưa ra các lý thuyết liên quan và lược khảo các nghiên cứu liên quan đã được thực hiện để hình thành mô hình nghiên cứu và các giả thiết nghiên cứu Chương 3: Thực trạng rủi ro tín dụng của các Ngân hàng Thương mại lớn tại Việt Nam 6 Trình bày và phân tích thực trạng rủi ro rín dụng của các ngân hàng. .. Tại một số ngân hàng, Stress Testing được sử dụng bởi chuyên gia quản trị rủi ro để đưa ra quyết định sẽ chịu rủi ro bao nhiêu và xác định ngân hàng đang ở mức dễ tổn thương nào Nói cách khác, Stress Testing giúp các nhà quản trị rủi ro đánh giá sức chịu đựng rủi ro ở mức toàn ngân hàng hoặc từng bộ phận và chỉ rõ nhiều rủi ro kết hợp lại sẽ gây ra tổn thất lớn hơn Điều này dẫn đến quyết định phân bổ ... nâng cao sức chịu đựng rủi ro tín dụng cho ngân hàng lớn Việt Nam? 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại lớn Việt Nam Phạm... 4.7 Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng 60 Tóm tắt chương 66 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO SỨC CHỊU ĐỰNG ĐỐI VỚI RỦI RO TÍN DỤNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI... tài Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại Việt Nam cần thiết thực 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu mục tiêu sau: Kiểm định sức chịu đựng rủi ro tín

Ngày đăng: 16/02/2016, 19:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
2. Nguyễn Minh Sáng và Nguyễn Thị Thu Trang, 2013. Kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí công nghệ ngân hàng, số 13, trang 10 – 16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định sức chịu đựng rủi ro thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam
3. Trầm Thị Xuân Hương, 2013. Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại.TP. Hồ Chí Minh: Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng thương mại
Nhà XB: Nhà xuất bản kinh tế TP. Hồ Chí Minh
4. Trần Ngọc Thơ và Vũ Quang Việt, 2007. Lập mô hình tài chính. Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lập mô hình tài chính
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
5. Viện nghiên cứu kinh tế và chính sách VEPR, 2015. Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020. Hà Nội, tháng 1 năm 2015.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự báo kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020
1. Alves, I, 2004. Sectoral fragility: factors and dynamics, mimeo, ECB Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sectoral fragility: factors and dynamics
2. Antonella F., 2009. Stress testing credit risk: A survey of authorities’ approaches. International Journal of Central Banking, Vol, 5 No, 3, 9-45 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress testing credit risk: A survey of authorities’ "approaches
4. Bangladesh Bank, 2010. Guidelines on stress testing. Bangladesh research publications journal Sách, tạp chí
Tiêu đề: Guidelines on stress testing
5. Bank of Japan, 2007. The Framework for Macro Stress-Testing of Credit Risk: Incorporating Transition in Borrower Classifications,” Financial System Report (September) Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Framework for Macro Stress-Testing of Credit Risk: Incorporating Transition in Borrower Classifications
6. Basel Committe on Banking Supervision, 2009. Principles for sound stress testing practices and supervision, Bank for international settlments, Switzerland Sách, tạp chí
Tiêu đề: Principles for sound stress testing practices and supervision
7. Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M (2001). Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences. IMF Working Paper, no. 01/88 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences
Tác giả: Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M
Năm: 2001
8. Cihák M., 2007. Introduction to Applied Stress Testing. IMF Working Paper, no, 07/59 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Introduction to Applied Stress Testing
10. Elsinger H., Lehar A., Summer M., 2006. Using Market Information for Banking System Risk Assessment, International Journal of Central Banking Sách, tạp chí
Tiêu đề: Using Market Information for Banking System Risk Assessment
11. Fungáčová Z & Jakubík P, 2013. Bank Stress Tests as an Information Device for Emerging Markets: The Case of Russia. IES Working Paper 4/2012. IES FSV. Charles University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank Stress Tests as an Information Device for Emerging Markets: The Case of Russia
12. Hansen, L.,P., 1982. Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimator. Econometrica, 50, 1029-1054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Large Sample Properties of Generalized Method of Moments Estimator
13. Hashem Pesaran & Paolo Zaffaroni & Banca d'Italia, 2004. Model Averaging and Value-at-Risk based Evaluation of Large Multi Asset Volatility Models for Risk Management. Money Macro and Finance (MMF) Research Group Conference 2004 101 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Model Averaging and Value-at-Risk based Evaluation of Large Multi Asset Volatility Models for Risk Management
14. Jakubík P & Schmieder C, 2008. Stress Testing Credit Risk: Is the Czech Republic Different from Germany?, Czech National Bank, Working Papers, no, 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress Testing Credit Risk: Is the Czech Republic Different from Germany
15. Jones M, Hilbers P, Slack G, 2004. Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls. IMF Working Paper, no, 04/127 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls
17. Mager F & Schmieder C, 2009. Stress-testing German credit portfolios. Journal of Risk Model Validation Sách, tạp chí
Tiêu đề: Stress-testing German credit portfolios
18. Monetary and Economic department, 2007. Bank size, credit and the sources of bank market risk”. BIS working papers No 238 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bank size, credit and the sources of bank market risk

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w