1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểu nhân vật thuộc thế hệ vứt đi trong tiểu thuyết chiến tranh của e hemingway

105 1,5K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,92 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––– LÊ THỊ THÚY KIỂU NHÂN VẬT THUỘC “THẾ HỆ VỨT ĐI” TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH CỦA E.HEMINGWAY LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HỌC Hà Nội - 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ================= LÊ THỊ THÚY KIỂU NHÂN VẬT THUỘC “THẾ HỆ VỨT ĐI” TRONG TIỂU THUYẾT CHIẾN TRANH CỦA E.HEMINGWAY Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành:Văn học nƣớc Mã số: 60 22 02 45 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Gia Lâm Hà Nội-2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Đối tượng, mục đích phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG 1: HIỆN TƢỢNG VĂN HỌC “THẾ HỆ VỨT ĐI” KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH CHUNG, NHỮNG ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU 1.1 Nƣớc Mỹ sau Chiến tranh giới thứ Nhất 1.2 Sự xuất “thế hệ vứt đi”: E.Hemingway đại diện tiêu biểu văn học “thế hệ vứt đi” 13 1.2.1 Khái niệm “thế hệ vứt đi” 13 1.2.2 Những đại diện văn học “thế hệ vứt đi” 16 1.2.3.Ernest Hemingway – nhà văn tiêu biểu văn học “thế hệ vứt đi” 26 1.3 Những đặc tính chung văn học “thế hệ vứt đi” 28 CHƢƠNG 2: NHÂN VẬT “THẾ HỆ VỨT ĐI” CỦA HEMINGWAY: NHỮNG CHẤN THƢƠNG TINH THẦN VÀ HỆ LỤY 34 2.1 “Con ngƣời bị tiêu diệt…” 34 2.1.1 Chiến tranh – tập hợp điều phi lí 34 2.1.2 Dằn vặt vỡ mộng 40 2.1.3 Những người phụ nữ bất hạnh 45 2.2 “Con ngƣời bị khuất phục” 54 2.2.1 Đối diện với cô đơn 54 2.2.2 “Con người sống mình” 58 CHƢƠNG 3: MỐI QUAN HỆ GIỮA TÁC GIẢ VÀ NHÂN VẬT TRONG CẤU TRÚC TRẦN THUẬT 63 3.1 Dấu ấn tự thuật nhân vật 63 3.2 Vai trò đối thoại độc thoại, điểm nhìn giọng kể cấu trúc hình tƣợng nhân vật 74 3.2.1.Đối thoại độc thoại 75 3.2.2 Điểm nhìn giọng kể 80 3.3 Nguyên lý “tảng băng trôi” thủ pháp ấn tƣợng chủ nghĩa 82 3.3.1 Nguyên lý “tảng băng trôi” 82 3.3.2 Những thủ pháp ấn tượng chủ nghĩa 89 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói dựa theo kiện mà không xác theo niên biểu lịch sử nhân loại kỷ XX lịch sử chiến tranh tàn khốc mà mở đầu Chiến tranh giới lần thứ Nhất kéo dài bốn năm từ 1914 đến 1918 Nhà văn Pháp Albert Camus viết rằng: “Tôi bạn đồng tuế lớn lên tiếng trống trận Chiến tranh giới thứ Nhất từ lịch sử không ngừng lịch sử chém giết, bất công bạo lực” [56; tr.250] Khó để tìm thấy lịch sử đa dạng phức tạp nhân loại trước kỷ XX kiện sánh ngang với chấn động chiến tranh giới thứ Nhất gây nên văn minh nhân loại, xét qui mô, tính chất mức độ ảnh hưởng kinh tế, địa lý, trị tâm lý-xã hội Chiến tranh thường xem đồng nghĩa hay gắn liền với chết Chính mà đề tài chiến tranh từ lâu trở thành đề tài văn học đằng sau thái độ với chết ẩn chứa thái độ sống, ẩn chứa cách hiểu người vị trí đời sống thực Rất nhiều tác phẩm bất hủ di sản văn chương giới chủ yếu liên quan đến đề tài Và đến kỉ XX, kỉ biến động chiến tàn khốc ghi lại văn học giới, có văn học Mỹ Văn học Mỹ sau chiến tranh giới thứ Nhất gắn liền với đời lớp nhà văn mới: lớp nhà văn thuộc “thế hệ vứt đi” với đại diện tiêu biểu như: F.Fitzgerald, J.Dos Passos, W.Faulkner, đặc biệt E.Hemingway E.Hemingway tác gia kinh điển văn học Mỹ giới, “một nhà văn vĩ đại thời đại chúng ta, tác giả, cách chân thực dũng cảm, tái tạo tính cách khiết giai đoạn đầy gian khó thời cuộc”, “một nhà kiến tạo phong cách vĩ đại kỷ nguyên này” [35] Dù viết đề tài – chiến tranh (thế giới thứ Nhất, nội chiến Tây Ban Nha), tình yêu, hoang dã (wilderness) hay mát, nỗi cô đơn chủ đề sáng tác Hemingway “lòng dũng cảm sức chịu đựng người anh hùng thử lửa tự luyện để đối mặt với độc ác lạnh lùng hữu, mà đồng thời không khước từ khoảnh khắc tuyệt vời sung mãn [của hữu]” [35] Năm 1961, tin chết ông lan khắpthế giới, tờ "The New York Times" viết: "Các tiểu thuyết Hemingway không mang lạicho ông tiếng toàn giới, không đánh dấu khởi đầu văn học “thế hệ vứt đi”, mà gây ấn tượng mạnh mẽ với độc giả phong cách đặc biệt, độc vô nhị, có riêng ông, “phong cách Hemingway” [53;tr.8-15] Nghiên cứu kiểu nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” tác phẩm viết chiến tranh Hemingway, trước hết tiểu thuyết, vậy, tạo sở cho việc xác định đặc điểm phong cách thể loại sáng tác nhà văn Mặt khác, tiểu thuyết viết đề tài Hemingway sáng tác (và công bố) khoảng thời gian 15 năm (Mặt trời mọc, 1926; Giã từ vũ khí, 1929; Chuông nguyện hồn ai, 1940) Do đó, xem xét tác phẩm thấy tính đồng dạng cấu trúc hình tượng nhân vật, phản ánh đặc trưng “nhân vật mã hóa Hemingway” (The Hemingway Code Hero) Lịch sử vấn đề Có thể nói ngành “Hemingway học” (Hemingway Studies) xuất sau tuyển tập truyện ngắn Trong thời đại (In Our Time) công bố (1924) – sách ngợi ca, James Mellow sau khẳng định, “là kiệt tác Hemingway” [53] Từ đến gần 90 năm, giới có nhiều công trình nghiên cứu sáng tác Hemingway nói chung vấn đề nhân vật, có kiểu nhân vật “thế hệ vứt đi” nói riêng Do hạn chế khả sử dụng tiếng Anh nên chưa thể khảo sát hệ thống hóa luận điểm nhà nghiên cứu giới nêu liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn Tuy nhiên, hình dung phần tình hình nghiên cứu phạm vi tài liệu Anh ngữ qua ấn phẩm liên quan đến đề tài Hemingway on war [44], Hemingway at war [42], mục Vitual Hemingway, The Hemingway Review The Hemingway Society [49] vàphần tổng thuật chuyên luận Ernest Hemingway- Núi băng hiệp sĩ [8; tr.80-85, tr.118-127] nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc Ở Việt Nam, khoảng ba mươi năm trở lại đây, sáng tác E.Hemingway có quan tâm đông đảo giới nghiên cứu, phê bình, giới thiệu sách báo giảng dạy bậc trung học đại học Bàn đề tài chiến tranh sáng tác E.Hemingway, đáng ý có công trình nhà nghiên cứu Lê Đình Cúc, Lê Huy Bắc Đào Ngọc Chương Từ năm 1985, luận án phó tiến sĩ (cũ) Tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway [11], Lê Đình Cúc khảo sát tiểu thuyết tiêu biểu E.Hemingwayviết đề tài này,ông phân tích, lý giải quan niệm, thái độ nhà văn chiến tranh dựa “định đề” nhà “Hemingway học”: “Cùng song song với đề tài chiến tranh đề tài tình yêu sức sống mãnh liệt người” [10, tr.9] Mười bốn năm sau, ông phát triển mở rộng công trình luận án thành chuyên luận Tiểu thuyết Hemingway [12] Cũng năm 1999, chuyên luận Ernest Hemingway -Núi băng hiệp sĩ nhắc tới nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc ấn hành Đây công trình, tác giả cho biết, ghi dấu “cả trình nghiên cứu suốt chín năm (…) Hemingway Đặc biệt, phần hai nội dung từ luận án tiến sĩ” [7, tr.5] Ở phần hai chuyên luận này, tác giả tập trung nghiên cứu kiểu nhân vật trung tâm tượng phi trung tâm hóa nhân vật tổng số 68 tác phẩm Hemingway, có tiểu thuyết Theo tác giả, “ba kiểu nhân vật trung tâm (xét theo số lượng) sáu kiểu nhân vật trung tâm (xét theo vị trí, tổ chức) chứng tỏ Hemingway đổi thi pháp nhân vật (…), cho thấy biểu nghệ thuật “tảng băng trôi” [8, tr.182] Bên cạnh thông qua chuyên luận này, nhà nghiên cứu đề cập đến việc “Người Nga đánh giá Hemingway nào?” [8;tr.80], nội dung nghiên cứu tầm ảnh hưởng Hemingway giới.Đề cập đến nhân vật tác phẩm viết chiến tranh Hemingway, công trình khác mình, Âm hưởng thời đại Hemingway (2001), nhà nghiên cứu Lê Huy Bắc cho “Hemingway tập trung khắc họa hai diện mạo: chết chiến tranh sống trở về” “Chiến tranh diện tác phẩm Hemingway trước tiên mặt thật với đạn bom, xe tăng, pháo binh…mà nỗi ám ảnh ghê hồn” [5;tr.24-27] Theo tác giả, “Chính môi trường sống đầy bạo lực quan niệm sống hào hùng tạo nên kiểu nhân vật riêng biệt Hemingway” [5, tr.36].Nhận định gợi nhớ đến câu nói tiếng Hemingway thể quan niệm ứng xử: “Courage is grace under pressure” (tạm dịch: “Lòng dũng cảm trang nhã áp lực” – Lê Thị Thúy) Từ kết nghiên cứu nhiều năm sáng tác E.Hemingway, công trình dày 900 trang, Lịch sử văn học Hoa Kỳ (2010), ông đến nhận định khái quát: “Điểm qua tác phẩm Hemingway, ta thấy đề tài viết chiến tranh ông chiếm ưu tuyệt đối số đề tài đề tài viết săn, câu cá, đấu bò (…) Ông dùng chiến tranh phép thử (…) lòng dũng cảm người (…), đặt chiến tranh quan hệ tình cảm: (…) tình cảm lứa đôi tình cảm Tổ quốc (…).Không phải ngẫu nhiên mà Hemingway đặt song hành tình yêu bên cạnh chiến tranh”[3, tr.686-687] Cũng đề cập đến vấn đề chung sáng tác Hemingway, công trình Đào Ngọc Chương Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway (2003)[9] khảo sát, lý giải số vấn đề thi pháp Hemingway nguyên lý “tảng băng trôi”, thi pháp tiểu thuyết thi pháp nhân vật Ngoài ba công trình chuyên sâu kể trên, có nhiều viết, luận văn, luận án bàn phương diện phong cách, thể loại Hemingway Nhà nghiên cứu Đặng Anh Đào giáo trình văn học phương Tây (nhóm tác giả Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu Hoàng Nhân) phân tích khái quát nội dung đặc sắc nghệ thuật tiểu thuyết truyện ngắn tiếng Hemingway Khi phân tích Giã từ vũ khí bà khẳng định rằng: “ Đối lập với phi lí chiến tranh, quan hệ tách biệt, xa lạ người người, Hemingway đưa tình bạn, tình hữu người ngẫu nhiên chia sẻ vinh quang vô ích chiến hào đại chiến I (…) Bởi thế, Hemingway gợi lên bao âm vang nhiều nhà văn trẻ Mĩ hệ, mà dường mạch nối ông với nhiều nhà văn khác sau Đại chiến I”[19, tr.713] Bên cạnh có luận văn gần gũi với đề tài nghiên cứu chúng tôi, chẳng hạn: Nguyễn Đăng Vũ (1986), Ngôn từ người kể chuyện “Giã từ vũ khí” Ernest Hemingway; Nguyễn Tiến Dũng (2008), Truyện ngắn chiến tranh Ernest Hemingway,… Như vậy, theo quan sát chúng tôi, Việt Nam, dù có nhiều sách, viết sáng tác Hemingway, mức độ chuyên sâu tính mẻ có khác nhau, góp tiếng nói khẳng định giá trị to lớn, độc đáo sáng tác nhà văn phương diện thể loại, thi pháp phong cách Trong số công trình đề cập đến mảng tác phẩm đề tài chiến tranh nhà văn, chưa có công trình hoàn toàn trùng với đề tài Mặc dù vậy, công trình đó, đặc biệt chuyên luận, bổ sung tư liệu cung cấp gợi ýcho để triển khai đề tài luận văn Mặt khác, việc nghiên cứu di sản văn chương tác gia cần đổi thể nghiệm bình diện nghệ thuật, trước hết lựa chọn phương pháp thể hình tượng nhân vật Trên định hướng đó, sâu nghiên cứu đề tài Kiểu nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” tiểu thuyết chiến tranh E.Hemingway Đối tƣợng, mục đích phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn kiểu nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” ba tiểu thuyết viết chiến tranh E.Hemingway Khi nghiên cứu kiểu nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” tiểu thuyết viết chiến tranh E.Hemingway, mục đích luận văn nhằm xác định đặc điểm tâm lý-đạo đức nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” biện pháp thể chúng, từ nhận chân tài đóng góp E.Hemingway văn học viết chiến tranh giới Để thực mục đích nghiên cứu trên, giải nhiệm vụ chủ yếu sau: Xác định sở văn hóa-xã hội hình thành nên kiểu nhân vật “thế hệ vứt đi” văn học Mỹ Khảo sát, nhận diện đặc điểm kiểu nhân vật “thế hệ vứt đi” tiểu thuyết viết chiến tranh E.Hemingway mệnh tác giả mở đầu hình ảnh: “anh nằm sấp mặt đất màu nâu phủ đầy thông rừng, cầm tựa vào đôi cánh tay gập lại; cao cao đỉnh đầu anh, gió thổi thông”[23; tr.5] kết thúc lại cảnh đồi thông, Jordan bị thương nằm chờ địch chờ chết tư lúc bắt đầu: “anh thấy tim đập dồn dập xuống mặt đất phủ đầy thông” [23; tr.555] Suốt sách, nhiều chỗ nhà văn nhân vật nhớ đền chiến tranh khứ để liên tưởng đến chiến tranh Tây Ban Nha mà anh tham gia Đó chiến tranh mà ông nội Jorđan chiến đấu, chiến tranh Hy Lạp mà Hemingway tận mắt chứng kiến,…Theo đó, tác giả muốn minh họa cho trùng lặp lịch sử, cho “vòng quay bánh xe” Đi sâu vào tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway ta bắt gặp nhiều hình ảnh tượng trưng lặp lặp lại tác phẩm Trong Giã từ vũ khí - hệ thống tượng trưng Núi đồi-Đồng chương đầu: hai biểu tượng lặp lặp lại biểu tượng kết thúc ý nghĩa đối lập với biểu tượng Ở chương một, núi đồng khoảng binh đoàn dài vô tận tham gia chiến tranh Trên đường hai trục núi đồi đồng bằng, gió đông ạt thổi, bước chân binh lính làm tung vàng mặt đường Càng sau sách, biểu tượng thể tầng sâu ý nghĩa chúng Trong tâm trí người đọc, núi cao nơi yên tĩnh, không khí lành, thời tiết mát mẻ, núi cao sức khỏe, yên bình hạnh phúc Trong trận chiến ác liệt, binh lính Henry ngước nhìn dãy Alps “rộng sẫm tận chỗ tiếp giáp với vùng tuyết vĩnh cửu, từ toàn màu trắng đẹp chói chang ánh mặt trời”[22; tr.12] Từ người ta liên tưởng đến thượng giới, đến Chúa trời Còn đồng chiến tranh, chết chóc, nhếch nhác, bệnh tật (bệnh giang mai thổ tả) Đồng Caporetto nơi 87 Henry rút chạy mà bị bắn chết, núi cao Laussane nơi yên tĩnh hạnh phúc Khi Henry Catherine trốn chạy sang Thụy Sỹ đồng bệnh viện, nơi Catherine chết với đứa nàng sinh chưa kịp khóc chào đời Tiếp đến biểu tượng mưa Người ta cảm thấy ướt át, bẩn thỉu từ đầu mưa Mưa kéo dài suốt tác phẩm, dầm dề, dai dẳng Mưa xuất lúc bất hạnh người Ngay cuối chương 1, mưa đến báo hiệu điềm gở: “Mùa đông đến, mưa dai dẳng trút xuống Và với mưa bệnh tả” [22; tr.9] Cơn mưa trút xuống làm cỏ thối rữa, đường xá, chiến hào lầy lội bệnh tả lúc giết chết 7000 người Catherine sợ mưa Nghe tiếng mưa rơi cô giật mình, sợ hãi, đến thảng Cô sợ mưa nằm bên cạnh người yêu cô thú nhận, “đôi em thấy chết chóc đó…” “có lúc em thấy anh chết mưa” Rồi cô khóc, tự trấn tĩnh: “Đó điều vớ vẩn…Em không sợ mưa, ôi, trời em muốn không sợ” Henry an ủi người yêu sau cô lại nói: “ngoài trời mưa mãi” Điều báo trước bất hạnh tiếp tục Sau chữa trị Milan, Henry lại mặt trận Catherine đưa tiễn anh ga lúc mưa xối xả Rồi mặt trận Caporetto bị vỡ, “nước Ý chạy giặc” trời mưa Và chết chóc kéo đến: mưa bờ sông Tangliamento, Henry bị bắn chết…Mưa đến tận cuối tác phẩm, Henry Catherine chạy trốn, vượt qua hồ mưa to gió lớn bão ào, báo hiệu điềm gở bất hạnh kéo đến với hai người Khi Catherine sinh nở bệnh viện thị trấn Laussane mưa lại rơi, thêm tuyết tan nhão nhoét đường phố Mưa đưa cô vào viện, kéo dài suốt thời gian cô sinh mất, Henry “lủi thủi trở khách sạn mưa” Những mưa 88 tác phẩm hình ảnh tượng trưng cho số phận, cho chết nước mắt dai dẳng theo suốt đời nhân vật Bên cạnh hình ảnh tượng trưng mưa mái tóc hình ảnh bóng đêm xuất dày đặc ba tác phẩm Người kể chuyện Mặt trời mọc dành số lượng trang lớn để miêu tả hành động xảy bóng đêm Ở Quyển cảnh ban ngày chiếm trang cảnh đêm chiếm 46 trang; Quyển hai, tác giả dành hẳn hai chương cuối 16 17 với 35 trang để đặc tả buổi tối lễ hội thứ Bảy Chỉ có Robert Jordan Maria có tình yêu hạnh phúc bóng đêm đến túi ngủ anh Còn hai tiểu thuyết lại, nhân vật chịu bi kịch bóng đêm Bóng đêm thân mát, đổ vỡ, xấu xa…mà người mà chịu đựng Ý nghĩa đậm nét bóng tối lại liền với mưa Bóng tối mưa đến lúc Henry bị bắn chết, Cathrine đứa bỏ lại Henry bước vô hồn đêm mưa tầm tã Khi đêm đến lúc dằn vặt ám ảnh chiến tranh thi ùa với Jake: “Tôi nằm thức suy nghĩ trí óc bắt đầu nhảy nhót (…) bắt đầu khóc” [21;tr.46] Bóng đêm điềm triệu rủi ro, đổ vỡ, bóng đêm xuất nhân bớt bi đát Những hình ảnh tượng trưng vừa phân tích thể phần nguyên lý “tảng băng trôi” Chỉ từ phần nhỏ chi tiết tượng trưng lặp lặp lại, ta thấy khối chìm đầy ẩn ý nhiều lớp nghĩa, tác giả truyền tải đến người đọc, khiến người đọc muốn hiểu cách đầy đủ đắn phải suy ngẫm nhiều hơn, huy động sức liên tưởng nhiều 3.3.2 Những thủ pháp ấn tượng chủ nghĩa Trong tác phẩm yếu tố, kiện ngôn từ không gắn bó tác động lẫn cấu trúc bên văn nghệ thuật, 89 mà chúng có liên hệ mở rộng cấu trúc văn Chính điều tạo lên suy nghĩ liên tưởng vô hạn cho người đọc, tạo ấn tượng mạnh cho người đọc Những yếu tố diễn đạt đầy đủ nhất, trọn vẹn tư tưởng nhà văn, thể qua thủ pháp nghệ thuật tượng trưng, hài hước, dòng ý thức, nghệ thuật ngôn từ, yếu tố thời gian,… Yếu tố thời gian xem vấn đề quan trọng nghệ thuật kể chuyện lẽ tìm định nghĩa đơn giản kể chuyện người ta thường tìm hiểu nghệ thuật đặt chuỗi tình tiết, kiện mối liên hệ với thời gian Các nhà tiểu thuyết đại có Hemingway có nhu cầu đổi việc thể thời gian tác phẩm Trong Chuông nguyện hồn ai, thời gian để câu chuyện diễn ngày đêm, Giã từ vũ khí quảng thời gian từ Henry gặp yêu Catherine nàng qua đời chưa đầy năm, Mặt trời mọc khoảng thời gian kéo dài vài tháng, Tác giả dường hướng vào mảnh đời nhân vật, điểm nhân vật, tâm trạng nhân vật Tức thời gian khứ tương lai dường bị cắt bỏ hoàn toàn Điều thể mâu thuẫn cao độ thời gian kiện độ dài văn bản, làm tăng thêm độ căng thẳng cho câu chuyện, độ gấp gáp việc chống chọi với tàn phá chiến tranh để nắm giữ sống Dưới bảng khảo sát thống kê độ lệch thời gian kiện chiều dài văn (được tính lịch biểu trang giấy) ba tác phẩm Mặt trời mọc, Chuông nguyện hồn Giã từ vũ khí: 90 T T Tên tác phẩm Thời gian kiện (độ dài) Thời gian văn (độ dài) Mặt trời mọc Vài tháng Trên 300 trang Giã từ vũ khí năm(dịch bệnh) trang Gần năm sau Trên 400 trang Chuông nguyện hồn ngày đêm Trên 500 trang Nỗi ám ảnh thời gian trở thành thủ pháp nghệ thuật mà nhà văn dùng để xoáy vào dòng chảy thời gian kĩ thuật nhằm tăng thêm cảm giác thời gian Điều giải thích cho việc nhà văn nhiều lần thay đổi thảo đoạn kết Giã từ vũ khí Theo tư liệu Carlos Baker cung cấp (trong Phê bình bốn tiểu thuyết cỡ lớn), người ta tìm thấy kết thúc mà Hemingway dự kiến cho tác phẩm sau: “Lẽ nhiều chi tiết đáng kể lại từ lần đầu tiếp xúc với tay trùm thầu đám ma tất phiền toái tang lễ xứ sở xa lạ cuối đời tôi, đời tiếp tục hiển nhiên tiếp tục lâu Lẽ kể chuyện Rinaldi khỏi bệnh giang mai sống lâu để phát nghề giải phẫu thời chiến không ích dụng thời bình Tôi kể xem vị linh mục doanh trại sống lâu để làm linh mục chế độ phát xít Tôi kể chuyện Etto trở thành phát xít miêu tả vai trò y tổ chức Tôi kể Piani thành lái xe tắc xi New York Simon trở thành loại ca sĩ Biết bao điều xảy Tất bốc giới tiếp tục Nó không ngừng Nó ngừng lại anh Một phận ngừng lại anh sống phần lại tiếp tục đường anh ruổi theo đường anh 91 Tôi kể xem làm từ buổi tối tháng Ba năm 1918 trở lại khách sạn Catherine sống, leo lên phòng chúng tôi, cởi áo xống ngủ thiếp mệt mỏi chừng – để sáng tỉnh dậy với mặt trời chiếu rọi cửa sổ, để nhiên hiểu điều xảy Tôi kể điều xảy từ lúc giờ, lúc câu chuyện dừng lại” [20; tr.92,93] Sau Hemingway sửa lại kết thúc mang tính chất truyền thống để viết kết bỏ lửng: “…Chẳng khác nói lời vĩnh biệt với tượng Một lát, rời bệnh viện Và trở khách sạn, mưa” [22; tr.454] Dường nhà văn không quan tâm đến vận mệnh nhân vật theo chiều dài thời gian mà thực lát cắt khiến cho câu chuyện gợi cho người đọc tự suy ngẫm nhiều hơn, làm cho ý nghĩa câu chuyện trở nên khái quát Về nghệ thuật ngôn ngữ, ngôn ngữ Hemingway đơn giản với câu đơn ngắn gọn ngữ pháp nghĩa rộng Ông viết với tiết kiệm đến tối giản ngôn từ lại đạt hiệu truyền đạt tối đa đến độc giả câu văn đơn giản đặt tự chúng bổ sung tạo ý nghĩa cho nhau, gợi lên ý tưởng nhiều tầng cảm xúc vô cho người đọc Ngôn từ ông không cầu kì, hoa mỹ mà thứ ngôn ngữ đời thường, bình dị thẳng thắn lại thể cách sâu xa trạng thái cảm xúc người Nhưng ngôn ngữ đời thường lại nhà văn lựa chọn cách cẩn thận công phu tất nghiêm túc người tài Trong giới hỗn loạn, mát đau khổ cùng, người không nơi bấu víu với Hemingway nhân vật mình, ngôn từ nhiều lẽ sống Họ nhiều lúc nói hết 92 nghĩ Họ lựa chọn cho khoảng lặng để theo đuổi suy nghĩ riêng mình, để vừa nói chuyện với người khác lại vừa lắng nghe tiếng nói khiến cho người đọc phải vận dụng tất giác quan để nhập thân vào nhân vật, đoán giải ẩn ý đằng sau lời nói Ngôn ngữ Hemingway thiên hai hướng bên lựa chọn âm tiết đơn giản, bên lặp lại, tức chữ thay đổi trật tự nói nói lại đôi ba lần Hai phương tiện ngôn ngữ nhà văn sử dụng cách điêu luyện Đoạn độc thoại nội tâm Chuông nguyện hồn minh chứng : “Không, không Vì có việc mày làm Chừng mày biết việc mày phải làm việc Chừng mày nhớ việc gì, mày phải đợi Nào, chúng đến Chúng đến Chúng đến đi! (…) Hãy nghĩ đến Montana Mình nghĩ Hãy nghĩ đến Madrit Mình nghĩ Hãy nghĩ đến hớp nước lạnh Được Sẽ Như hớp nước lạnh Mày thằng nói dối Sẽ chẳng Có thôi, chẳng Vậy làm đi, làm Làm Làm Không, mày phải chờ Chờ gì? Mày biết Thì chờ vậy…” [23; tr.554] Những câu văn đứt đoạn, câu ngắn dài chen lẫn lộn xộn giống suy nghĩ không liên mạch Lúc nhà văn đặt vào địa vị nhân vật suy nghĩ, biến đoạn văn thành đoạn độc thoại nội tâm với ý tưởng chưa trọn vẹn; câu chưa hoàn chỉnh diễn tả ý nghĩ đan cài tạo nên tâm trạng xáo trộn bất ổn mà người đọc dễ dàng nhận thấy Ngôn ngữ Hemingway thường kiểu 93 ngôn từ ngắn, thô, nhịp điệu câu văn nhiều giật cục, điều lại làm nên nét đẹp riêng văn phong Hemingway Có thể nói, có nhà văn Hemingway mà từ chất liệu ngôn ngữ đời thường khô khan giản dị lại sáng tạo nên văn đầy nhân văn chất thơ, sâu vào lòng người đọc, chuyển tải dụng ý nghệ thuật Tiểu kết Sáng tác nghệ sĩ chân có mối liên hệ sâu sắc với vấn đề đạo đức-tinh thần thời đại Với E.Hemingway, mối liên hệ biểu trực tiếp tiểu sử nhà văn Không thể tách rời sáng tác Hemingway khỏi tiểu sử ông, tiểu sử ông nhào nặn, dĩ nhiên, theo quy luật sáng tạo nghệ thuật Nhưng tác phẩm Hemingway không đơn giản tự truyện Ông viết thân ông thấu hiểu, chứng kiến, trải nghiệm song kinh nghiệm cá nhân ông sở cho sáng tạo Hemingway nhân vật ông Mặt trời mọc, Giã từ vũ khí Chuông nguyện hồn có mối liên hệ mật thiết với tư tưởng, tình cảm số phận Nhà văn (và không muốn) đứng cao nhân vật “Tinh thần dân chủ” sở cho khám phá, sáng tạo ông phương diện tổ chức lời văn 94 KẾT LUẬN Khảo sát đặc điểm phương thức biểu kiểu nhân vật “thế hệ vứt đi” ba tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Mặt trời mọc, Giã từ vũ khí Chuông nguyện hồn ai, rút kết luận sau: E.Hemingway chứng kiến tham dự vào nhiều xung đột kỷ XX, đặc biệt chiến tranh Ông thâm nhập sâu vào “cuốn biên niên sử” kiên cường sụp đổ, dũng cảm sợ hãi, tình yêu mát phút nóng bỏng chiến tranh Các trang tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway khắc họa rõ nét ảnh hưởng chiến tranh tâm lý, tinh thần thể xác hậu người “thế hệ vứt đi” Trong tiểu thuyết chiến tranh E.Hemingway, nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” cho thấy rõ trình hình thành phát triển nhân cách người tác động chiến tranh Giải pháp nghệ thuật ông cho vấn đề nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” định thức “con người bị tiêu diệt bị khuất phục” Viết chiến tranh, E.Hemingway không bàn luận chiến lược chiến thuật chiến tranh, mà mô tả số phận người bị đau khổ thiệt mạng tàn khốc chiến tranh Trong chiến tranh, đối diện với chết, với điều phi lý, người đau đớn vỡ mộng Ám ảnh chiến tranh đeo bám suốt người sống sót từ mặt trận trở Nhưng thời bình, đối diện với nỗi đau cô đơn tưởng bất tận “thế hệ vứt đi” lại tìm đến nhau, sưởi ấm cho nhau, “con người sống mình” “không thể bị đánh bại” Thông qua nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi” mình, nhà văn “kể” thật 95 chiến tranh cất lên tiếng nói phản đối chiến tranh, đồng thời khẳng định ý chí, nhân cách bất khả bại người Viết nhân vật thuộc “thế hệ vứt đi”, tiểu thuyết chiến tranh Hemingway đóng góp kinh nghiệm nghệ thuật cho văn học giới nói chung, văn học Việt Nam nói riêng việc miêu tả thật chiến tranh thật người sau chiến tranh Văn học phát triển với lên dân tộc nhân loại, phản ánh sống phong phú đa dạng nhiều chiều Nhân loại trải qua nhiều chiến tranh đối mặt với nhiều chiến tranh hữu hay dạng nguy Do vậy, văn học, đề tài chiến tranh không khô kiệt đề tài mang đậm tính chất nhân văn thời đại 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội M Bakhtin (1993), Nhân vật lập trường tác giả nhân vật sáng tác Đôxtôiepxki// Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 36-67 Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục việt nam, Hà Nội Lê Huy Bắc (2000), Phê bình lý luận văn học Anh -Mỹ, Nxb Hà Nội Lê Huy Bắc (2001), Ernest Hemingway-những phương trời nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh- Mỹ, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (2010), Văn học Mỹ, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway- núi băng hiệp sĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết sáng tác Ernest Hemingway, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh 10 Đào Ngọc Chương (2009), Về nguyên lý “tảng băng trôi” Ernest Hemingway (Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.Thứ sáu, 26 Tháng năm 2009) 11 Lê Đình Cúc (1985), Tiểu thuyết viết chiến tranh Hemingway, LA PTS, Viện văn học, Hà Nội 12 Lê Đình Cúc (1999), Tiểu thuyết Hemingway, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 97 13 Lê Đình Cúc (2000), Sự xuất nhà văn “thế hệ vứt đi” (the lost generation), Tạp chí Văn học- số 4, tr 58-60, Hà Nội 14 Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ vấn đề tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 15 Lê Đình Cúc (2002), Văn học Mỹ-thử nhận diện Tạp chí Văn học, số 4, tr 52-58, Hà Nội 16 Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ kỉ XVIII-XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 17 Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 18 Đặng Anh Đào (2006), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Hoàng Nhân (2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội 21 Ernest Hemingway (2000), Mặt trời mọc (Bùi Phụng dịch), Nxb Văn nghệ thành phố HCM 22 Ernest Hemingway (2005), Giã từ vũ khí (Giang Hà Vị dịch), Nxb Văn hóa – thông tin, Hà Nội 23 Ernest Hemingway (2006), Chuông nguyện hồn (Nguyễn Vĩnh, Hồ Thể Tần dịch), Nxb Văn học, Hà Nội 24 Fichou Jean- Pierre Fichou (2002), Văn minh Hoa Kỳ (Dương Lịch dịch), Nxb Thế giới, Hà Nội 25 Foner, Eric (2003), Lịch sử nước Mỹ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 26 Amos Goldberg, Chấn thương, tự hai hình thức chết (Nguồn: http://lythuyetvanhoc.wordpress.com) 98 27 Bùi Thị Kim Hạnh (2002), Hemingway Việt Nam, LA TS Ngữ văn, Hà Nội 28 Howard Zinn (2010), Lịch sử dân tộc Mỹ (Chu Hồng Thắng, Vũ Mai Hoàng, Lê Văn Dương, Nguyễn Quốc Đạt dịch), Nxb Thế giới 29 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học: từ lý thuyết đại, Nxb Giáo dục, Hà Nội 30 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2006), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Huy Liên (2009), Văn học Mỹ: Nghệ thuật viết văn kỹ xảo, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 32 Phương Lựu (2000), Tìm hiểu lý luận phương Tây đại Nxb Văn học, Hà Nội 33 Phương Lựu (2001), Lý luận phê bình văn học phương Tây kỉ XX Nxb Văn học, Hà Nội 34 Phạm Xuân Nguyên (1999), Chân lý buổi rạng đông (thư gửi già Hêm-E.Hemingway) (Nguồn:http://vannghe.free.fr/pxnguyen/Hemingway.html) 35 Anders Osterling, Tuyên dương viện hàn lâm văn học Thụy ĐiểnErnest Hemingway (Tần Đôn dịch, Trần Tiễn Cao Đăng hiệu đính) Vietnamnet, 21/1/2007 36 Erich Maria Remarque (2002), Phía Tây lạ, Nxb Văn học, Hà Nội 37 Lại Văn Toàn (1997), Văn học Mỹ khứ Nxb Thông tin Khoa học xã hội, Hà Nội 38 Lưu Đức Trung, Lê Huy Bắc, Lê Nguyên Cẩn, Hà Thị Hòa, Nguyễn Ngọc Thi (2002), Chân dung nhà văn giới (Tập năm), Nxb Giáo dục, Hà Nội 99 39 VanSpanckeren, Kathryn (2006), Phác thảo văn học Mỹ (Nguồn:http://vietnamese.vietnam.usembassy.gov/doc_amliterature_ html) TIẾNG ANH: 40 Jackson J Benson (1989), Hemingway: The life as ficion and the fiction as life Duke university Press: (Nguồn: http://www.jstor.org/stable/32710752.) 41 Brent Budowsky (2011), “ Hemingway at war”, The Hill (Nguồn:http://thehill.com/opinion/columnists/brentbudowsky/184583 -hemingway-at-war) 42 Malcom Cowley, The Generation that wasn’t lost College English (Nguồn: http://www.jstor.org/stable/373960) 43 Ernest Hemingway, Sean andPatrick (2003), Hemingway on war, Scribner, New York (Nguồn:http://www.amazon.com/dp/0743243293/ref=rdr_ext_sb_ti_h ist_1) 44 Leo Gurko (1952), The achievement of Ernest Hemingway, Nxb National council of Teachers of English (Nguồn: http://www.jstor.org/stable/371514) 45 Harlan Hatcher (1936), The second lost generation, Nxb National council of Teachers of English (Nguồn: http://www.jstor.org/stable/804973.) 46 Robert C Hart (1957), Hemingway on writing, Nxb National council of Teachers of English.(Nguồn:http://www.jstor.org/stable/372054) 47 Robert A Hipkiss (1973), Ernest Hemingway: The things that I know (Nguồn:http://www.jstor.org/stable/373010) 100 48 Robert A Hipkiss (1973), Twentieth Century Literature, Vol 19, No (Oct., 1973) (Nguồn: http://www.jstor.org/stable/440544) 49 The Hemingway Society (Nguồn: http://hemingwaysociety.org) 50 Lender, Mark E and Martin, James K (1982), Drinking in America New York: Free Press (Nguồn:http://www.hoboes.com/Politics/Prohibition/Notes/Drinking/.) 51 James R Mellow (1992), Hemingway: A Life Without Consequences, Houghton Mifflin, New York (Nguồn: http://en.wikipedia.org/wiki/In_Our_Time) 52 Robert O Stephens (1961), Hemingway’s Don Quixote in Pamplona National council of Teachers of English 53 Poets of the Great War (Nguồn: http://net.lib.byu.edu/english/wwi/poets/poets.html) 54 David Sanders (1960), Ernest Hemingway’s Spanish Civil war experience The Johns Hopkins University Press (Nguồn: http://www.jstor.org/stable/2926824.) 55 http://www.superglossary.com/Definition/Literature/Hemingway_Co de.html TIẾNG NGA (do giảng viên hướng dẫn cung cấp) 56 Tolmachev, Vasilii Mikailovich (2003), Zarubezhnaya literatura XX veka, Akademiya, Moskva, C.250 57 Yastrebner, Sofiya (2011), Voinai lyubov v tvorchestve Hemingueya, Vtoroe dykhanie (25), 8-15 (Nguồn: http://russianscientist.org/articles.htm) 101 [...]... phá hình tượng nhân vật thế hệ vứt đi trong các cuốn tiểu thuyết viết về chiến tranh của E. Hemingway Trong số 10 cuốn tiểu thuyết của E. Hemingway đã được xuất bản cho đến nay có 5 cuốn tiểu thuyết viết về đề tài chiến tranh Đó là các cuốn The Torrents of Spring (tạm dịch: Những dòng nước mùa xuân), The Sun Also Rises (Mặt trời vẫn mọc), A Farewell to Arms (Giã từ vũ khí), For Whom the Bell Tolls (Chuông... Une generation perdue, và được chuyển sang tiếng Anh là: The Lost Generation, được dịch sang tiếng Việt là thế hệ vứt đi /thế hệ mất mát /thế hệ lạc long Chúng tôi chọn cách dịch là thế hệ vứt đi bởi dựa trên ngữ cảnh xuất hiện của cụm từ này Đã từng có sự lầm tưởng những từ này là của Ernest Hemingway khi ông sử dụng để làm đề từ cho cuốn tiểu thuyết Mặt trời vẫn mọc (1926) Những ấn phẩm đầu tiên của. .. diện tiêu biểu Chƣơng 2: Nhân vật thế hệ vứt đi của E. Hemingway: những chấn thƣơng tinh thần và hệ lụy Chƣơng 3: Mối quan hệ giữa tác giả và nhân vật trong cấu trúc trần thuật 8 CHƢƠNG 1 HIỆN TƢỢNG VĂN HỌC “THẾ HỆ VỨT ĐI : KHÁI NIỆM, ĐẶC TÍNH CHUNG, NHỮNG ĐẠI DIỆN TIÊU BIỂU 1.1 Nƣớc Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ Nhất Chiến tranh thế giới thứ Nhất 1914-1918 là một cuộc chiến vô nghĩa và mang lại... viết về chiến tranh của ông đều ra chiến trường và đều bị hiện thực tàn khốc của chiến tranh làm cho vỡ mộng, họ khao khát cuộc sống và đều bị chiến tranh ngăn lại và hủy hoại cả niềm tin của họ Trong số các tác phẩm nêu trên, Mặt trời vẫn mọc (1926) là cuốn tiểu thuyết đầu tiên khẳng định danh tiếng của Hemingway, là cuốn tiểu thuyết mở đầu cho trào lưu viết về kiểu nhân vật thuộc thế hệ vứt đi , làm... Fitzgerald được xem là một trong những nhà văn nổi tiếng đầu tiên của thế hệ vứt đi ,và thuộc thế hệ đi tiên phong trong việc khai sinh ra nền văn chương hiện đại Mỹ, gắn liền với tên tuổi của ông là những tác phẩm nổi tiếng: Phía bên này thiên đường (This Side of Paradise), Chuyện của thời đại nhạc Jazz (Tales of the Jazz Age), Đại gia Gatsby (The Great Gastby), Dịu dàng là đêm (Tender is the Night),... Trong chương Une generation perdue ông viết rằng có một lần, một anh thợ loay hoay mãi vẫn không sửa được chiếc xe “Ford” của Gertrude Stein khiến bà rất bực mình và nói: “Tất cả bọn trẻ các anh đã từng ở ngoài mặt trận Các anh là thế hệ vứt đi (All of you young people who served in the war You are a lost generation ) “Các anh chẳng lưu tâm cái gì sất Các anh uống say cho đến chết” (You have no respect... thông qua việc xây dựng nhân vật Gasby giàu có nhưng cô đơn luôn muốn cố gắng hàn gắn tình yêu ngày xưa với Daisy nhưng rốt cuộc vẫn bị Daisy bỏ rơi và chết một cách đau đớn Nhân vật Gastby trong tiểu thuyết Đại gia Gatsbyđược đánh giá “là một trong những nhân vật mở đầu cho kiểu nhân vật thuộc thế hệ vứt đi trong văn học Hoa kỳ và Châu Âu sau chiến tranh thế giới thứ nhất Những nhân vật này dù cố gắng... khi nó vẫn còn tiếp diễn” [26;tr.199] Trong số “nhiều loại lịch sử của thời đó” có một loại lịch sử hết sức độc đáo, được một lớp “người đương thời” cũng rất đặc biệt ghi lại – đó là “lịch sử tâm hồn” của các nhà văn thuộc thế hệ vứt đi 1.2 Sự xuất hiện thế hệ vứt đi : E. Hemingway và các đại diện tiêu biểu của văn học thế hệ vứt đi 1.2.1 Khái niệm thế hệ vứt đi Ban đầu khái niệm này được biết... 1927) của W.Faulkner, các tiểu thuyết Đẹp và đáng nguyền rủa (The Beautiful and Damned, 1922) và Đại gia Gatsby (The Great Gatsby,1925), các tuyển tập truyện ngắn Truyện của thời đại nhạc Jazz (Tales of the Jazz Age, 1922) và Cả lũ thanh niên buồn chán (All the Sad Young Men, 1926) của Francis Scott Fitzgerald Cả hai đề tài trong sáng tác của thế hệ vứt đi có liên quan mật thiết với nhau Và mối liên hệ. .. xã hội Tất cả các nhân vật trong những tác phẩm của các nhà văn thuộc thế hệ vứt đi đều cảm thấy họ bị lừa dối và rồi bị phản bội Trung úy của quân đội Italy người Mỹ Fredrich Henry trong Giã từ vũ khí của E. Hemingway đã nói thẳng ra rằng anh sẽ không còn tin vào những từ sáo rỗng như: “Vinh quang”, “Nghĩa vụ thiêng liêng” và “Dân tộc vĩ đại” nữa Các nhân vật thuộc thế hệ vứt đi đều mất niềm tin ... nghiên cứu luận văn kiểu nhân vật thuộc thế hệ vứt đi ba tiểu thuyết viết chiến tranh E. Hemingway Khi nghiên cứu kiểu nhân vật thuộc thế hệ vứt đi tiểu thuyết viết chiến tranh E. Hemingway, mục... nên kiểu nhân vật thế hệ vứt đi văn học Mỹ Khảo sát, nhận diện đặc đi m kiểu nhân vật thế hệ vứt đi tiểu thuyết viết chiến tranh E. Hemingway Chỉ biện pháp khám phá hình tượng nhân vật thế hệ. .. hình tượng nhân vật thế hệ vứt đi tiểu thuyết viết chiến tranh E. Hemingway Trong số 10 tiểu thuyết E. Hemingway xuất có tiểu thuyết viết đề tài chiến tranh Đó The Torrents of Spring (tạm dịch:

Ngày đăng: 16/02/2016, 02:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lại Nguyên Ân (2003), 150 thuật ngữ văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 150 thuật ngữ văn học
Tác giả: Lại Nguyên Ân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2003
2. M. Bakhtin (1993), Nhân vật và lập trường tác giả đối với nhân vật trong sáng tác của Đôxtôiepxki// Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr. 36-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân vật và lập trường tác giả đối với nhân vật trong sáng tác của Đôxtôiepxki// Những vấn đề thi pháp Đôxtôiepxki
Tác giả: M. Bakhtin
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1993
3. Lê Huy Bắc (2010), Lịch sử văn học Hoa Kỳ, Nxb Giáo dục việt nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Hoa Kỳ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục việt nam
Năm: 2010
4. Lê Huy Bắc (2000), Phê bình lý luận văn học Anh -Mỹ, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phê bình lý luận văn học Anh -Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Hà Nội
Năm: 2000
5. Lê Huy Bắc (2001), Ernest Hemingway-những phương trời nghệ thuật, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ernest Hemingway-những phương trời nghệ thuật
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
6. Lê Huy Bắc (2009), Đặc trưng truyện ngắn Anh- Mỹ, Nxb Đại Học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc trưng truyện ngắn Anh- Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Đại Học Sư phạm
Năm: 2009
7. Lê Huy Bắc (2010), Văn học Mỹ, Nxb ĐH Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb ĐH Sư phạm
Năm: 2010
8. Lê Huy Bắc (1999), Ernest Hemingway- núi băng và hiệp sĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ernest Hemingway- núi băng và hiệp sĩ
Tác giả: Lê Huy Bắc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
9. Đào Ngọc Chương (2003), Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác của Ernest Hemingway, Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thi pháp tiểu thuyết và sáng tác của Ernest Hemingway
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2003
10. Đào Ngọc Chương (2009), Về nguyên lý “tảng băng trôi” của Ernest Hemingway (Nguồn: http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn.Thứ sáu, 26 Tháng 6 năm 2009) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về nguyên lý “tảng băng trôi” của Ernest Hemingway
Tác giả: Đào Ngọc Chương
Năm: 2009
11. Lê Đình Cúc (1985), Tiểu thuyết viết về chiến tranh của Hemingway, LA PTS, Viện văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết viết về chiến tranh của Hemingway
Tác giả: Lê Đình Cúc
Năm: 1985
12. Lê Đình Cúc (1999), Tiểu thuyết của Hemingway, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiểu thuyết của Hemingway
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1999
13. Lê Đình Cúc (2000), Sự xuất hiện của các nhà văn “thế hệ vứt đi” (the lost generation), Tạp chí Văn học- số 4, tr. 58-60, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự xuất hiện của các nhà văn “thế hệ vứt đi” "(the lost generation)
Tác giả: Lê Đình Cúc
Năm: 2000
14. Lê Đình Cúc (2001), Văn học Mỹ mấy vấn đề về tác giả, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn học Mỹ mấy vấn đề về tác giả
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2001
15. Lê Đình Cúc (2002), Văn học Mỹ-thử nhận diện. Tạp chí Văn học, số 4, tr. 52-58, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học Mỹ-thử nhận diện
Tác giả: Lê Đình Cúc
Năm: 2002
16. Lê Đình Cúc (2004), Tác gia văn học Mỹ thế kỉ XVIII-XX, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác gia văn học Mỹ thế kỉ XVIII-XX
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2004
17. Lê Đình Cúc (2007), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Mỹ
Tác giả: Lê Đình Cúc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
18. Đặng Anh Đào (2006), Lịch sử văn học Mỹ, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử văn học Mỹ
Tác giả: Đặng Anh Đào
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
19. Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Hoàng Nhân (2001), Văn học phương Tây, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học phương Tây
Tác giả: Đặng Anh Đào, Phùng Văn Tửu, Hoàng Nhân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2001
20. Nguyễn Đức Đàn (1996), Hành trình văn học Mỹ, Nxb Văn học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành trình văn học Mỹ
Tác giả: Nguyễn Đức Đàn
Nhà XB: Nxb Văn học
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w