- Hệ thống lại cơ sở lý luận về Tín dụng Ngân hàng Thương mại- Tìm hiểu tình hình chung của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượngcũng như đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống và tìm hiểu
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
ĐỀ TÀI:
PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY
MUA Ô TÔ TẠI NGÂN HÀNG
VPBANK – CHI NHÁNH QUẬN 2
Trang 2TP.HCM, THÁNG 10 NĂM 2015
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian học tập và rèn luyện, những kiến thức và kinh nghiệm của Quýthầy cô tại trường Đại học Công Nghiệp – Thành phố Hồ Chí Minh truyền đạt đãgiúp em xây dựng một nền tảng vững chắc, là hành trang để em tự tin tiếp cận vàlàm việc trong môi trường thực tế một cách dễ dàng Em xin gởi lời tri ân đến Quýthầy cô đã tận tâm dạy dỗ em trong suốt thời gian học tập tại trường; đặc biệt gửi lờicảm ơn sâu sắc đến Ths.Vũ Văn Thực, Thầy đã nhiệt tình giảng dạy và hướng dẫn
để em có thể hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình
Em xin chân thành cảm ơn đến Ban Giám Đốc cùng toàn thể các anh chị cán
bộ nhân viên tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Quận 2 đãluôn quan tâm, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để em thực tập trong môitrường làm việc chuyên nghiệp, thân thiện và em đã có nhiều cơ hội để tiếp cận thực
tế, học hỏi được nhiều điều trong khoảng thời gian thực tập tại Ngân hàng
Cuối cùng em xin chúc Thầy sẽ có nhiều sức khỏe, đạt nhiều thành tích trongcông việc và cuộc sống Chúc Quý Ngân hàng gặp nhiều may mắn và phát triểnthịnh vượng hơn nữa trong tương lai
Em xin chân thành cảm ơn!
TP Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2015
Trang 3NHẬN XÉT VÀ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2015 Xác nhận của cơ quan thực tập
Trang 4NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
TP.HCM, ngày… tháng… năm 2015
Xác nhận của GVHD
Trang 5NHẬT KÝ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
NỘI DUNG THỰC TẬP
KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
ĐƠN VỊ THỰC TẬP
GV HƯỚNG DẪN
Làm quen với mộitrường làm việccủa Ngân hàng
Ngày
03/07/2015
Đọc tài liệu cácquy định, quychế cho vay củaNHNH Ngoài
ra tham khảoluật NHNN,luật các TCTD
Nắm được quyđịnh cho vay củaNHNN và của
VPBank Tuần thứ 2
Ngày
06/07/2015
Đọc tài liệu cácsản phẩm chovay tiêu dùngđặc biệt chútrọng đến hoạtđộng cho vaymua ô tô
Hiểu được một sốsản phẩm cho vaytiêu dùng
Trang 6Ngày
08/07/2015
Được hướngdẫn in ấn tàiliệu, photocopy,scan, sắp xếp
hồ sơ cho vay
Em đã có thể nắmđược cơ bản cáchin,photo, scan tàiliệu với thiết bị vănphòng và xử lí một
số tình huống nhưmáy bị kẹt giấy,thay đổi kích thướcbản photo, nắmđược cách sắp xếp
hồ sơ cho vay
Ngày
10/07/2015
Cùng các anhchị đi tiếp xúcthực tế tìm hiểunhu cầu củakhách hàng
Tiếp xúc vớikhách hàng tìmhiểu nhu cầuvay vốn của họ
Học được cáchgiao tiếp với kháchhàng, đặc biệt làcách hỏi để khaithác thông tin Họccách quan sát cácđối tượng cần vay
để đánh giá nănglực pháp lí, nănglực hành vi cũngnhư khả năng hoàntrả vốn vay củakhách hàng
Tuần thứ 3
Ngày
13/07/2015
Đọc hồ sơ củakhách hàng Hỗtrợ các anh chịban khách hàng
cá nhân soạn hồ
Rèn luyện khảnăng phân tích,đánh giá tài chính.Đồng thời cập nhậtthêm những kiến
Trang 7sơ cho vay
thức về sự biếnđộng của giá cả, thịtrường để đánh giámột cách toàn diệnhơn
Ngày
15/07/2015
Đọc lại các sảnphẩm cho vaytiêu dùng vànhờ anh chịphòng tín dụng
tư vấn thêm
Nắm rõ hơn vềnhững sản phẩm
Ngày
17/07/2015
Cùng các anhchị đi tiếp thị vàtiếp xúc vớikhách hàng
Hiểu được cáchlàm việc với kháchhàng và tư vấn chokhách hàng sao chohiệu quả
Tham khảo thêmcách làm và cáchtrình bày bài báocáo
Ngày
22/07/2015
Đọc tài liệu,quy định chovay, sản phẳmcho vay tiêudùng, nhờ cácanh chị phòngtín dụng giảithích thêm cácphần chưa hiểu
Nắm rõ hơn cácsản phẩm, chínhsách cho vay vàđưa ra được điểmmạnh của từng sảnphẩm
Trang 8Ngày
24/07/2015
Thu thập mẫu biểu, chứng từ, các hợp đồng liên quan đến cho vay, xem
hồ sơ khách hang
Hiểu được các mẫubiểu liên quan đến cho vay
Hiểu được hồ sơcông chứng chokhách hàng gồmnhững gì, và đicông chứng lâu vàphức tạp ra saoNgày
29/07/2015
Đi công chứng
và đi đăng kígiao dịch đảmbảo cùng kháchhang
Hiểu được trình tựcông chứng hồ sơ,thủ tục đảm bảotiền vay
Ngày
31/07/2015
Nhờ anh chịphòng tín dụng
tư vấn thêm vềhình thức vayvốn và các sảnphẩm và chínhsách cho vay
Nắm được khá cơbản về cho vaythực tế tại ngânhàng
Đơn vị thực tập
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Kết quả huy động vốn tại VPBank – Chi nhánh Q2 27
Bảng 2.2: Tình hình tín dụng tại VPBank – Chi nhánh Q2 31
Bảng 2.3: Kết quả kinh doanh của VPBank – Chi nhánh Q2 34
Bảng 2.5: Doanh số cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Q2 38
Bảng 2.6: Dư nợ và tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Q2.39 Bảng 2.7: Lợi nhuận cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Q2 41
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn/tổng dư nợ cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Q2 42
Bảng 2.4: Mức cho vay trong trường hợp đảm bảo bằng chiếc xe hình thành từ vốn vay tại VPBank – Chi nhánh Quận 2 45
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Sơ dồ 1.1: Mô hình Cơ cấu tổ chức của VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.1: Tình hình huy động vốn phân loại theo kỳ hạn tại VPBank – CN Q2 Biểu đồ 2.2: Tình hình huy động vốn phân loại theo khách hàng tại VPBank – Q2 Biểu đồ 2.3: Tổng dư nợ ngắn hạn, trung và dài hạn tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.4: Tổng doanh số cho vay của các tổ chức kinh tế, cá nhân và các TCTD tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.5: Kết quả hoạt động kinh doanh tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.6: Tổng doanh số cho vay ô tô tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.7: Tỷ trọng cho vay mua ô tô trả góp và cho vay mua ô tô theo món tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.8: Tổng dư nợ cho vay mua ô tô tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.9: Tỷ trọng dư nợ cho vay mua ô tô tại VPBank – CN Q2
Trang 11Biểu đồ 2.10: Tổng doanh số cho vay mua ô tô tại VPBank – CN Q2
Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng cho vay mua ô tô tại VPBank – CN Q2Biểu đồ 2.12: Nợ quá hạn/ Tổng dư nợ cho vay mua ô tô tại VPBank – CN Q2
MỤC LỤC
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô
TÔ CÁ NHÂN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1
1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại 1
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại 1
1.1.2 Chức năng của NHTM 1
1.2 Hoạt động cho vay của NHTM 2
1.2.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay 2
1.2.2 Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thương mại 3
1.3 Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô tại NHTM 4
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay mua ô tô 4
1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô 7
1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng cho vay mua ô tô tại NHTM 9
Kết luận chương 1: 12
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CHO VAY MUA Ô TÔ CÁ NHÂN TẠI VPBank – CHI NHÁNH QUẬN 2 13
2.1 Tổng quan về VPBank : 13
2.1.1 Giới thiệu chung 13
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển: 14
2.1.3 Những thành tựu đạt được: 18
2.2 Giới thiệu sơ lược về VPBank – Chi nhánh quận 2: 23
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank – Chi nhánh quận 2: 23
2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của VPBank – Chi nhánh Quận 2: 23
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: 25
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại VPBank – Chi nhánh Q2 26
Trang 122.3.1 Tình hình huy động vốn: 26
2.3.2 Tình hình hoạt động dịch vụ: 29
2.3.3 Tình hình hoạt động tín dụng: 30
2.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh tại VPBank – Chi nhánh Q2: 34
2.4 Thực trạng cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh quận 2: 36
2.4.1 Cơ sở pháp lý của hoạt động cho vay mua ô tô 43
2.4.2 Quy trình cho vay mua ô tô 44
2.4.4 Đánh giá kết quả hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Quận 2 50
Kết luận chương 2: 57
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI VPBank – CHI NHÁNH QUẬN 2 59
3.1 Định hướng phát triển hoạt động của VPBank – Chi nhánh Q2 59
3.1.1 Định hướng phát triển chung 59
3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động cho vay mua ô tô 59
3.2 Giải pháp phát triển hoạt động cho vay mua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Q2 .60
3.2.1 Tăng cường công tác thẩm định nhằm hạn chế rủi ro 60
3.2.2 Hoàn thiện quy trình cho vay 61
3.2.3 Đẩy mạnh công tác marketing thu hút khách hàng gởi tiền 61
3.2.4 Thực hiện chiến lược cạnh tranh năng động và hiệu quả 62
3.2.5 Đào tạo nguồn nhân lực 63
3.2.6 Tăng cường hợp tác giữa ngân hàng và công ty bảo hiểm 64
3.3 Một số kiến nghị 64
3.3.1 Một số kiến nghị 64
Kết luận chương 3: 67
KẾT LUẬN 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
Trang 14LỜI MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài:
Nền kinh tế nước ta vào những năm gần đây khá phát triển Hoạt động ngànhngân hàng là một trong những ngành đã có đóng góp đáng kể Trong đó,tín dụngngân hàng là bộ phận quan trọng đã đáp ứng nhu cầu về vốn cho các hoạt động kinh
tế trên các lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Trong điều kiện hiện nay,việc nâng cao chất lượng va hiệu quả của sử dụng vốn, của nghiệp vụ tín dụng làđiều không thể thiếu nhằm đảm bảo cho sự sống còn và phát triển của mỗi ngânhàng
Ngày nay, đời sống vật chất, tinh thần của người dân ngày càng được nâng caocùng với đó là sụ tăng trưởng không ngừng của nhu cầu tiêu thụ hiện nay, nhu cầumua xe ô tô và vay vốn để mua xe ô tô khá lớn Bên cạnh đó, thị trường xe ô tođang nóng dần trở lại với vô số các mẫu mã xe phong phú với nhiều mức giá khácnhau, cả từ nguồn nhập khẩu lẫn sản xuất trong nước, càng thúc đẩy người tiêudùng muốn được nhanh chóng sỡ hữu một chiếc xe ô tô như mong ước, cho bảnthân hay cho cả gia đình Trước tình hình đó, nhu cầu sản phẩm cho vay mua ô tôphải được đáp ứng sao cho phù hợp hơn với nhu cầu hiện tại của khách hàng là hếtsức cần thiết Điều này cũng chứng tỏ sự nhanh nhạy, đáp ứng kịp thời những thayđổi liên tục của thị trường cũng như nhu cầu vay vốn để mua ô tô ngày càng lớn từcác khách hàng cá nhân và khách hàng doanh nghiệp
Ngân hàng VPBank – CN Quận 2 hiểu rằng khả năng di chuyển thuận tiệnmnag lại nhiều lợi thế cho khách hàng Đó chính là lý do tại sao các ngân hàng pháttriển sản phẩm cho vay mua ô tô nhằm giúp khách hàng đi lại nhanh chóng với chiphí thấp Dịch vụ cho vay mua ô tô của VPBank – CN Quận 2 chủ yếu nhắm đếnđối tượng các khách hàng cá nhân và doanh nghiệp đang có nhu cầu muốn sỡ hữu
xe ô tô nhưng đang bị hạn chế về nguồn vốn tức thời Nắm bắt được những vấn đềtrên nên em quyết định chọn đề tài: “Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô tạiVPBank – Chi nhánh Quận 2”
2 Mục tiêu nghiên cứu:
Trang 15- Hệ thống lại cơ sở lý luận về Tín dụng Ngân hàng Thương mại
- Tìm hiểu tình hình chung của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượngcũng như đi sâu nghiên cứu một cách có hệ thống và tìm hiểu hoạt động cho vaymua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Quận 2
- Ghi nhận những ưu điểm và nhược điểm trong quá trình tác nghiệp qua đóđánh giá tính hiệu quả của quy trình thẩm định tín dụng tại VPBank - Chi nhánhQuận 2
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn tại Ngân hàng, rút ra những mặt hạn chế và đềxuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay mua ô tô củaNgân hàng
3 Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp tiếp cận số liệu:
- Luật các tổ chức tín dụng Việt Nam năm
- Các điều khoản quy định trong Hồ sơ Tín dụng của VPBank – Chi nhánhQuận 2
- Danh mục giấy tờ cần có trong một bộ hồ sơ cho vay mua ô tô tại VPBank –Chi nhánh Quận 2
Phương pháp thu thập số liệu:
- Báo cáo thực tập có sử dụng số liệu từ các báo cáo của đơn vị thực tập, các
số liệu trên các trang báo điện tử và trang thông tin điện tử của VPBank – Chinhánh Quận 2
Phương pháp xử lí số liệu:
- Phân tích sự biến động của dãy số qua các năm
- Thống kê mô tả
- Diễn dịch, quy nạp
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu:
Đối tượng nghiên cứu của báo cáo thực tập là phát triển hoạt động cho vaymua ô tô tại VPBank – Chi nhánh Quận 2
Trang 16- Thời gian nghiên cứu:
Số liệu thu thập được sử dụng trong báo cáo thực tập được lấy từ các báo cáotại các chi nhánh trong thời gian (2012 – 2104)
- Đối tượng khảo sát:
VPBank – Chi nhánh Quận 2 TP Hồ Chí Minh giai đoạn (2012 -2014)
5 Kết cấu của bài:
Báo cáo thực tập có kết cấu có 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng
Chương 2: Thực trạng quy trình thẩm định tín dụng tại Ngân hàng TMCP ViệtNam Thịnh Vượng – Chi nhánh Quận 2
Chương 3: Một số đề xuất giải pháp hoàn thiện và nâng cao quy trình thẩmđịnh tín dụng tại Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Chi nhánh Quận 2
Trang 17CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY MUA
Ô TÔ TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan về Ngân hàng thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thương mại
Ngân hàng là một trong những trung gian tài chính quan trọng nhất của nềnkinh tế Ngân hàng thực hiện các chính sách của kinh tế, đặc biệt là chính sách tiền
tệ, vì vậy là một kênh quan trọng trong chính sách kinh tế của chính phủ nhằm ổnđịnh kinh tế Tùy thuộc vào từng cách tiếp cận mà nó có những quan điểm khácnhau về Ngân hàng Ngân hàng có thể được định nghĩa thông qua chức năng, dịch
vụ mả Ngân hàng cung cấp hay vai trò của nó trong nền kinh tế
Dựa trên hoạt động chủ yếu của Ngân hàng, theo luật các tổ chức tín dụngViệt Nam, “ Hoạt động Ngân hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngânhàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gởi và sử dụng số tiền này để cấp tíndụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán”
Tùy theo sự phát triển của hệ thống tài chính, Ngân hàng có thể bao gồm nhiềuloại hình khác nhau như: Ngân hàng thương mại, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàngphát triển, Ngân hàng hợp tác,… trong đó Ngân hàng thương mại chiếm tỷ trọnglớn nhất về số lượng, thị phần, qui mô Theo pháp lệnh “ Ngân hàng, hợp tác xã tíndụng và công ty tài chính” ban hành năm 1990 thì “ Ngân hàng thương mại là một
tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gởicủa khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thựchiện các nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”
1.1.2 Chức năng của NHTM
Chức năng trung gian tài chính
Ngân hàng là một tổ chức trung gian tài chính với hoạt động chủ yếu làchuyển tiền tiết kiệm thành đầu tư, đòi hỏi sự tiếp xúc giữa hai loại cá nhân và tổchức trong nền kinh tế
- Các cá nhân và tổ chức tạm thờ thâm hụt chi tiêu, tức là chi tiêu cho tiêudùng và đầu tư vượt qua thu nhập Vì thế họ là những người cần bổ sung vốn
Trang 18- Các cá nhân và tổ chức tạm thời thặng dư chi tiêu, tức là chi tiêu dùng và đầu
tư nhỏ hơn thu nhập Vì thế họ là những dư thừa vốn
Thông qua Ngân hàng, tiền được chuyển từ nhóm hai sang nhóm nhóm thứnhất vì quan hệ trực tiếp bị nhiều giới hạn về qui mô, thời gian, không gian… Hơnnữa, Ngân hàng sẵn sàng chấp nhận các khoản cho vay nhiều rủi ro trong khi lạiphát hành những chứng khoán ít rủi ro cho người gởi tiền (Ngân hàng tham gia vàokinh doanh rủi ro)
Tạo phương tiện thanh toán
Các Ngân hàng không tạo được tiền kim loại, không in được tiền giấy, nhưngcác Ngân hàng có thể tạo ra được phương tiện thanh toán khi phát hành ra các giấynhận nợ Với những ưu diểm nhất định, giấy nhận nợ đã trở thành phương tiệnthanh toán rộng rãi và được nhiều người chấp nhận
Trong điều kiện phát triển thanh toán qua Ngân hàng, các khách hàng có thể
sử dụng số dư trên tài khoản tiền gởi thanh toán để chi trả và có được những hànghóa dịch vụ theo yêu cầu Khi Ngân hàng cho vay, số dư trên tài khoản tiền gởi tănglên, khách hàng có thể dùng để mua hàng hóa, dịch vụ Như vậy Ngân hàng đã tạo
ra phương tiện thanh toán
Toàn bộ hệ thống Ngân hàng cũng được tạo ra phương tiện thanh toán khi cáckhoản tiền gởi được mở rộng từ Ngân hàng này sang Ngân hàng khác trên cơ sở chovay
Ngân hàng trở thành trung gian thanh toán lớn nhất hiện nay ở hầu hết cácquốc gia Thay mặt khách hàng, Ngân hàng thực hiện thanh toán giá trị hàng hóa,dịch vụ Ngoài ra, các Ngân hàng thực hiện thanh toán bù trừ với nhau thông quaNHTW hoặc thông qua các trung tâm thanh toán
1.2 Hoạt động cho vay của NHTM
1.2.1 Khái niệm và vai trò của hoạt động cho vay
Tín dụng ngân hàng là một loại giao dịch về tài sản (tiền) giữa bên cho vay(ngân hàng) và bên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đóbên cho vay chuyển giao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất
Trang 19định theo thỏa thuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện với gốc và lãicho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.
Như vậy, cho vay cũng là một trong các hình thức tín dụng ngân hàng, thoequyết định số 1627/2001/QĐ NHNN về việc ban hành qui chế cho vay của Tổ chứctín dụng đối với khách hàng thì: “ Cho vay là một hình thức cấp tín dụng , theo đó
Tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mụcđích và trong thời gian nhất định theo thảo thuận với nuyên tắc hoàn trả cả gốc vàlãi”
Hoạt động cho vay là hoạt động bao trùm của ngân hàng với tầm quan trọng
và qui mô lớn, hoạt động này được thực hiện theo một chính sách rõ ràng, được xácđịnh và hoàn thiện qua nhiều năm, đó là chính sách tín dụng (chính sách cho vay).Chính sách cho vay phản ánh cương lĩnh tài trợ của một ngân hàng, trở thành hướngdẫn chung cho cán bộ tín dụng và nhân viên ngân hàng, tạo sự thống nhất chungtrong hoạt dộng tín dụng nhằm hạn chế rủi ro và nâng cao khả năng sinh lời Chovay mang lại cho ngân hàng một khoản lợi nhuận không nhỏ do lãi suất cho vaythường lớn Mặt khác, cùng với sự phát triển của nền kinh tế, nhu cầu vay vốn củakhách hàng ngày càng phát triển lên, tổng thu nhập từ hoạt động này là đáng kể
1.2.2 Các hình thức cho vay của Ngân hàng Thương mại
Cho vay là hoạt động đem lại nguồn thu chủ yếu của Ngân hàng Thương mại.Hoạt động cho vay của NHTM phải an toàn, hiệu quả thì NHTM mới tồn tại và pháttriển, đồng thời cũng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với ngân hàng.Tùy theo yêu cầu của khách hàng và mục tiêu quản lý của ngân hàng có thể phâncho vay thành nhiều hình thức khác nhau và việc phân loại này chì mang tình tươngđối
1.2.2.1 Phân loại theo thời gian
- Cho vay ngắn hạn: từ 12 tháng trở xuống
- Cho vay trung hạn: từ 1 năm đến 5 năm
- Cho vay dài hạn: từ 5 năm trở lên
1.2.2.2 Phân loại theo hình thức vay
Trang 20Đây là cách phân loại quan trọng nhất bao gồm: bảo lãnh, cho thuê, chiết khấu
và cho vay
- Bão lãnh là việc ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa vụ tài chính hộkhách hàng của mình trong trường hợp khách hàng không làm đúng qui định đãthỏa thuận với đối tác
- Cho thuê là việc ngân hàng bỏ tiền của mình ra mua những tài sản để chokhách hàng thuê theo những thảo thuận nhất định, khách hàng phải trả cả gốc lẫnlãi
- Chiết khấu thương phiếu là việc ngân hàng ứng trước tiền cho khách hàngtương ứng với giá trị của thương phiếu trừ đi một phần thu nhập của khách hàng để
sở hữu một thương phiếu chưa đến hạn
- Cho vay là việc ngân hàng đưa tiền của mình cho khách hàng với cam kếtkhách hàng phải hoàn trả cả gốc lẫn lãi trong khoảng thời gian xác định
1.2.2.3 Phân loại tài sản đảm bảo
Tài sản đảm bảo là nguồn thu nợ thứ hai của ngân hàng trong trường hợpnguồn thu nợ thứ nhất không thực hiện được Phân theo tài sản đảm bảo có cho vay
có tài sản đảm bảo và cho vay không có tài sản đảm bảo
1.2.2.4 Phân loại theo mục đích sử dụng vốn
- Cho vay phục vụ sản xuất kinh doanh công thương nghiệp
- Cho vay tiêu dùng cá nhân
- Cho vay mua bán bất động sản
- Cho vay sản xuất nông nghiệp
- Cho vay kinh doanh xuất nhập khẩu
1.2.2.5 Các phương thức phân loại khác
Phân loại theo ngành nghề kinh tế, theo thời hạn tín dụng,
1.3 Phát triển hoạt động cho vay mua ô tô tại NHTM
1.3.1 Khái niệm và đặc điểm cho vay mua ô tô
1.3.1.1 Khái niệm cho vay mua ô tô
Trang 21Cùng với sự phát triển của nền kinh tế và sự phát triển của khoa học kỹ thuật,
ô tô là một phương tiện vận tải và đi lại không thể thiếu ở các nước phát triển.Trước đây, vào những năm đầu của thế kỉ 20, việc sản xuất và bán ô tô chỉ mnagtính chất thời vụ Doanh số bán ra thường tăng đột biến vào mùa hè và mùa xuân.Vào những tháng cao điểm, dây chuyền sản xuất luôn phải hoạt động hết công suất.Điều này làm cho máy móc hao mòn nhanh và chi phí khấu hao lớn Tuy nhiên, nếucác hãng sản xuất vẫn duy trì sản xuất để lại hàng tại kho chờ những tháng cao điểmbán ra thì lại không có đủ khả năng tài chính Cho vay mua ô tô ra đời nhằm khắcphục được những hạn chế này của ngành ô tô Nó vừa giúp các hãng sản xuất có thểduy trì sản xuất và bán hàng đều đặn, vừa giúp khách hàng có thể sử dụng ô tô khichưa có tiền mua
Cho vay mua ô tô là một trong nhiều hình thức cho vay của NHTM Cho vaymua ô tô được hiểu như là một hình thức cho vay của NHTM, theo đó Ngân hàng
có thể cho khách hàng sử dụng trước một khoản tiền với mục đích mua ô tô theonguyên tắc hoàn trả cả gốc lẫn lãi theo thỏa thuận ban đầu Hiện nay, cho vay mua ô
tô đang được nhiều Ngân hàng áp dụng và mở rộng vì đây là một thị trường tiềmnăng đối với các NHTM
1.3.1.2 Đặc điểm cho vay mua ô tô
Đối với các khoản vay theo món, thường là món vay có thời hạn ngắn hoặctrung hạn, tuy nhiên các khoản vay trả góp thường là các khoản vay trung hạn vàdài hạn Các ngân hàng thường qui định thời gian cho vay là từ 1 – 6 năm, tùy từngNgân hàng, mục đích sử dụng vốn vay, tài sản đảm bảo, nguồn và kế hoạch trả nợ.Các món vay có thể được vay với thời hạn dài hơn Nhưng ngân hàng không nêncho vay với thời hạn quá dài, vì như vậy thiện trí trả nợ của khách hàng sẽ bị giảm,việc thu hồi nợ của Ngân hàng gặp khó khăn, khả năng xảy ra rủi ro đối với ngânhàng tăng lên
Đối tượng cho vay mua ô tô là giá trị hình thành lên chiếc xe Giá trị của chiếc
xe bao gồm nhiều chi phí khác nhau như: chi phí mua xe, chi phí bảo hiểm, chi phínộp thuế, Đối tượng cho vay mua ô tô có thể gồm hoặc không gồm các chi phí
Trang 22khác ngoài mua chi phí mua xe, tùy thuộc vào từng Ngân hàng Các Ngân hàngthường cho vay theo mộ tỷ lệ nhất định trên chi phí mua xe, thường là từ 60% -80%.
Mọi cá nhân, hộ gia đình và tổ chức có nhu cầu vay vốn mua xe đều được chovay khi có đủ năng lực pháp luật và năng lực hành vi dân sự, đáp ứng đủ yêu cầucủa Ngân hàng
Nhóm khách hàng cá nhân, hộ gia đình: nhóm khách hàng này thường có thunhập cao và ổn định, loại xe mà nhóm khách hàng này hướng tới thường là xe con,
xe du lịch loại nhỏ, những xe sang trọng, hiện đại, có giá trị cao
Nhóm khách hàng là các hãng, các doanh nghiệp: nhóm khách hàng nàythường có nhu cầu mua ô tô để phục vụ cho nhu cầu chung của doanh nghiệp nhưphục vụ cho việc đi lại của lãnh đạo, đưa đón cán bộ nhân viên, vận chuyển hànghóa, nguyên vật liệu của công ty.Với các doanh nghiệp chuyên kinh doanh lĩnh vựcvận tải, doanh nghiệp thường hướng tới các loại xe phục vụ cho hoạt động kinhdoanh sản xuất Doanh nghiệp thường mua một số lượng lớn xe có giá trị trungbình, vì vậy số tiền họ vay là lớn
Khi cho vay mua ô tô ngân hàng thường cầm bản chính của giấy tờ xe và bắtkhách hàng phải mua bảo hiểm cho xe và người thụ hưởng trong trường hợp xảy ratổn thất là ngân hàng Nhưng thường thì các món vay mua ô tô có giá trị nhỏ nênphân tán được rủi ro cho ngân hàng Hoạt động cho vay mua ô tô được xem như làhoạt động có rủi ro thấp
Khi mua ô tô khách hàng thường thế chấp bằng chính chiếc xe, mà giá trị củachiếc xe thường giảm theo thời gian sử dụng Khách hàng sẽ trả nợ ngân hàng từchính thu nhập của họ Vì vậy khả năng thu hồi nợ của ngân hàng sẽ giảm sút trongtrường hợp thu nhập của khách hàng bị mất việc làm, thu nhập giảm,
Ở Việt Nam lãi suất cho vay mua ô tô thường cao hơn so với các hình thứckhác Theo khung lãi suất của NHNN thì lãi suất cho vay mua ô tô khoảng từ 1-1,2%/ tháng Từ đầu năm 2008 là khoảng từ 1,3% - 1,7%/ tháng tùy theo thời gian
Trang 23vay và món vay Những món vay có thời gian vay < 12 tháng thì áp dụng lãi suất cốđịnh, những món vay có thời gian trên 12 tháng thì áp dụng lãi suất thả nổi.
1.3.2 Các tiêu chí đánh giá phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô
Có rất nhiều chỉ tiêu phản ánh hoạt động cho vay mua ô tô của ngân hàng Tuynhiên cho vay mua ô tô cũng là một trong hình thức của cho vay Vì vậy các chỉ tiêuphản ánh hoạt động cho vay nói chung cũng chính là các chỉ tiêu phản ánh hoạtđộng cho vay mua ô tô
Tỉ trọng dư nợ cho vay mua ô tô:
Đây là một trong những chỉ tiêu phản ánh quy mô cho vay mua ô tô Khi tỷtrọng cho vay mua tăng lên tức là quy mô cho vay cũng tăng lên Tỷ trọng dư nợcho vay mua ô tô được tính theo công thức sau:
Tỉ trọng cho vay mua ô tô tăng lên tức là hoạt động cho vay mua ô tô được mởrộng và ngược lại, nhưng chỉ tiêu lại không phản ánh chính xác hoạt động cho vaymua ô tô được mở rộng hay không Khi R tăng lên do tổng dư nợ giảm mà dư nợcho vay mua ô tô giữ nguyên hoặc do cả dư nợ cho vay mua ô tô và tổng dư nợcùng giảm nhưng tốc độ giảm của tổng dư nợ nhiều hơn tốc độ giảm của cho vaymua ô tô thì tức là NHTM đã thắt chặt hoạt động tín dụng
Dư nợ cho vay mua ô tô
Dư nợ cho vay chính là số tiền cộng dồn qua các thời kì mà ngân hàng hiệncòn đang cho khách hàng vay tính đến một thời điểm nhất định Dư nợ cho vay là sốtiền cộng dồn qua các thời kì ngân hàng đang cho khách hàng vay tính đến thờiđiểm nhất định
Dư nợ cho vay mua ô tô kì này = Dư nợ cho vay mua ô tô kì trước + Doanh sốcho vay mua ô tô trong kì – Doanh số thu nợ cho vay mua ô tô trong kì
Nếu dư nợ cho vay mua ô tô trong kì tăng so với kì trước là doanh số cho vaymua ô tô lớn hơn kì trước có nghĩa là NHTM đã mở rộng cho vay mua ô tô Trong
Trang 24trường hợp dư nợ cho vay trong kì tăng lên là do doanh số thu nợ cho vay kì giảmxuống, điều này không có nghĩa là NHTM mở rộng cho vay trong kì.
Tốc độ tăng trưởng của dư nợ cho vay mua ô tô
Chỉ tiêu này phản ánh mức độ mở rộng của hoạt dộng cho vay mua ô tô, đượctính theo công thức sau:
K
K > 0: phản ánh hoạt động cho vay mua ô được mở rộng
K < 0: phản ánh hoạt động chovay mua ô tô không được mở rộng, tuy nhiênnếu tỷ trọng cho vay mua ô tô (R) tăng thì hoạt động cho vay mua ô tô vẫn được mởrộng
Nợ quá hạn và tỉ lệ nợ quá hạn
Nợ quá hạn của các khoản vay mua ô tô là các khoản nợ của khách hàng vay
đã đến hạn thanh toán nhưng khách hàng không có khả năng trả nợ gốc và (hoặc) lãi
mà không có quyết định cơ cấu lại thời hạn trả nợ Tỉ lệ nợ quá hạn của các khoảnvay mua ô tô được tính theo công thức sau:
Hai chỉ tiêu này phản ánh chất lượng hoạt động cho vay mua ô tô Thôngthừng các NHTM cố gắng duy trì tỉ lệ nợ quá hạn dưới mức 5% Nhưng nếu chỉ tiêunày quá cao thì việc mở rộng cho vay mua ô tô có thể coi là không hiệu quả vì nó cóthể dẫn tới ngân hàng sẽ bị thua lỗ
Thị phần cho vay mua ô tô của ngân hàng
Thị phần cho vay mua ô tô của ngân hàng ảnh hưởng lớn đến hoạt động chovay mua ô tô của ngân hàng Khi thị phần cho vay mua ô tô của ngân hàng ngàycàng mở rộng thì qui mô cho vay cũng tăng lên và ngược lại
Mức độ đa dạng hóa của các sản phẩm cho vay mua ô tô
Trang 25Chỉ tiêu này phản ánh khả năng cung ứng dịch vụ của ngân hàng Mức độ đadạng hóa càng cao thì khách hàng có nhiều lựa chọn khi vay, ngân hàng càng thuhút được nhiều khách hàng.
Doanh số cho vay mua ô tô
Doanh số cho vay mua ô tô là tổng số tiền mà khách hàng đã vay của ngânhàng trong kì nhất định (năm, quý, tháng) Doanh số cho vay mua ô tô là số tiềnngân hàng đã cho vay khách hàng vay nhằm mục đích mua ô tô Đây là chỉ tiêutuyệt đối phản ánh cho vay mua ô tô của ngân hàng trong kì
Số lượng khách hàng của hoạt động cho vay mua ô tô
Chỉ tiêu này phản ánh tuyệt đối hoạt động cho vay mua ô tô Khi số lượngkhách hàng tăng tức là hoạt động cho vay mua ô tô được mở rộng và ngược lại, khi
số lượng khách hàng tăng không đồng nghĩa với dư nợ cho vay mua ô tô tăng vì cònphụ thuộc vào giá trị món vay Số lượng khách hàng vay mua ô tô phản ánh qui môcủa hoạt động cho vay mua ô tô
Như vậy, khi đánh giá hoạt động cho vay mua ô tô của ngân hàng, ta phải dựavào nhiều chỉ tiêu khác nhau, từ đó mới đưa ra đánh giá tổng hợp nhất, chính xácnhất
1.3.3 Nhân tố ảnh hưởng cho vay mua ô tô tại NHTM
1.3.3.1 Nhân tố khách quan
Chính sách tín dụng ngân hàng
Ảnh hưởng tất cả các hoạt động của ngân hàng trong đó có hoạt động cho vaymua ô tô Chính sách tín dụng sẽ cho biết: qui mô, lãi suất, thời hạn tín dụng, cáckhoản bảo lãnh, chính sách đối với tài sản có vấn đề, của ngân hàng trong mộtkhoảng thời gian nhất định Một chính sách tín dụng tốt sẽ thu hút nhiều khách hàng
và mang lại hiệu quả cho ngân hàng Tuy nhiên, một chính sách tín dụng chưa hợp
lý chắc chắn sẽ cản trở sự phát triển của ngân hàng Như vậy, chính sách tín dụng
nó được coi như là kim chỉ nam cho tất cả mọi hoạt động tín dụng của ngân hàng
Định hướng phát triển chung của ngân hàng
Trang 26Ảnh hưởng tới tất cả các hoạt động của ngân hàng nói chung và ảnh hưởng tớihoạt động cho vay mua ô tô nói riêng Vì thế, hoạt động cho vay mua ô tô phải căn
cứ vào định hướng phát triển chung của ngân hàng
Chất lượng nhân viên tín dụng
Nhân viên tín dụng được coi như là bộ mặt của ngân hàng trong con mắt củakhách hàng, là người trực tiếp tiếp xúc với khách hàng, thẩm định khách hàng và hồ
sơ xin vay vốn của khách hàng Nhân viên tín dụng có vai trò quan trọng trong việcđưa ra quyết định cho hay không khách hàng vay vốn Một đội ngũ nhân viênchuyên nghiệp, làm việc tận tình, chu đáo sẽ chiếm được cảm tình, lòng tin củakhách hàng, tạo được uy tín và hình ảnh của ngân hàng với khách hàng Khi cóđược thương hiệu tốt, khách hàng sẽ tự tìm đến với ngân hàng Đạo đức nhân viên
có ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động cho vay của ngân hàng nói chung và hoạtđộng cho vay mua ô tô nói riêng Khi nhân viên tín dụng không có đạo đức trongnghề nghiệp, họ sẵn sàng làm tổn hại đến lợi ích của ngân hàng để làm lợi ích riêngcho bản thân Khi tổn thất xảy ra ngân hàng chính là người đầu tiên phải gánh chịuhậu quả
Quy trình cho vay mua ô tô
Quy trình cho vay mua ô tô được hiểu như là các bước để tiến hành cho vaymua ô tô Nếu quy trình cho vay mua ô tô đơn giản, nhanh gọn, thủ tục không quárườm rà, sẽ rút ngắn được thời gian cho nhiểu khách hàng hơn Ngược lại, nếu quytrình cho vay mua ô tô quá phức tạp sẽ cản trở hoạt động cho vay mua ô tô của ngânhàng, chi phí cho vay cao lên, mục tiêu của hoạt động cho vay mua ô tô của ngânhàng không đạt được
Mạng lưới và lãi suất cho vay mua ô tô
Ngân hàng càng có nhiều mạng lưới hoạt động thì khả năng tiếp cận đến vớikhách hàng được mở rộng, qui mô khách hàng ngày càng lớn và ngược lại Lãi suấtcho vay mua ô tô là chi phí mà khách hàng phải trả cho ngân hàng do đã chuyển chokhách hàng một khoản tiền để khách hàng mua ô tô Lãi suất cho vay càng thấp thìkhả năng cạnh tranh của ngân hàng càng cao Lãi suất cho vay mua ô tô không phải
Trang 27là công cụ cạnh tranh hữu hiệu của ngân hàng vì lãi suất cho vay có thể giảm nhưngkhông thể thấp hơn lãi suất huy động.
Tình hình huy động vốn của ngân hàng
Tình hình huy động vốn của ngân hàng ảnh hưởng trực tiếp đến chính sách tíndụng của ngân hàng Nếu khả năng huy động vốn của ngân hàng tốt thì sẽ mở rộngcho vay và ngược lại, nếu khả năng huy động vốn của ngân hàng không tốt thì sẽthắt chặt tín dụng, sẽ ảnh hưởng tới hoạt động cho vay mua ô tô của ngân hàng
Khả năng trả nợ của khách hàng: những khách hàng có khả năng trả nợ tốt
sẽ được ngân hàng cho vay, ngân hàng cần phải đánh giá cẩn thận, chính xác khảnăng trả nợ của khách hàng trước khi quyết định cho vay
Tài sản đảm bảo:
Tài sản đảm bảo là nguồn nợ thứ hai của ngân hàng trong trường hợp nguồnthu nợ thứ nhất không thực hiện được
Các nhóm nhân tố khác bao gồm:
- Môi trường kinh tế:
Ảnh hưởng đến hoạt động cho vay mua ô tô Khi môi trường kinh tế ổn định,thu nhập của người dân ổn định, họ có nhu cầu nâng cao mức sống của mình lên,nhu cầu mua ô tô để lại và vận chuuyển hàng hóa tăng lên Và ngược lại, khi môitrường kinh tế không ổn định, người dân chỉ mong muốn giữ được mức sống ổnđịnh như hiện tại là chính, nhu cầu mua ô tô bị giảm sút
- Môi trường pháp lý:
Trang 28Ngân hàng là một doanh nghiệp, nó là một doanh nghiệp đặc biệt Tất cả cácdoanh nghiệp muốn hoạt động trong nền kinh tế đều bắt buộc phải tuân thủ đầy đủquy định của pháp luật Vì vậy, ngân hàng tất yếu cũng phải tuân theo những quiđịnh của pháp luật Ngoài ra, ngân hàng còn phải tuân thủ luật các tổ chức tín dụng
và luật NHNN Việt Nam Nếu các quy định của pháp luật hợp lý, chặt chẽ và đitrước một bước sự phát triển của các ngân hàng thì sẽ tạo điều kiện cho ngân hàngphát triển thuận lợi, hoạt động cho vay mua ô tô sẽ phát triển theo Ngược lại nó sẽ
là rào cản của các ngân hàng nói chung và là rào cản của hoạt động cho vay mua ô
tô nói riêng
- Môi trừng văn hóa, xã hội
Ảnh hưởng đáng kể tới hoạt động cho vay mua ô tô vì nó tác động đến quyếtđịnh đi vay mua ô tô Môi trường văn hóa – xã hội tác động đến thói quen, tâm lí,tập quán của người dân Nếu người dân không có thói quen đi ô tô thì hoạt động chovay mua ô tô sẽ bị ảnh hưởng
Kết luận chương 1:
Trên đây là những vấn đề cơ bản về Ngân hàng Thương mại và hoạt động chovay mua ô tô tại Ngân hàng Thương mại dùng để làm nền tảng cho toàn bộ bài viếtsau
Trang 29CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY MUA Ô TÔ TẠI VPBank
– CHI NHÁNH QUẬN 2
2.1 Tổng quan về VPBank
2.1.1 Giới thiệu chung
Là một trong những ngân hàng TMCP thành lập sớm nhất tại Việt Nam,VPBank đã có những bước phát triển vững chắc trong suốt lịch sử của ngân hàng.Đặc biệt từ năm 2010, VPBank đã tăng trưởng vượt bậc với việc xây dựng và triểnkhai chiến lược chuyển đổi toàn diện với sự hỗ trợ của một trong các công ty tư vấnchiến lược hàng đầu thế giới Theo chiến lược này, VPBank đặt mục tiêu trở thànhmột trong ba ngân hàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017
Tầm nhìn trên được thực hiện hóa bằng một chiến lược gồm hai gọng kínhchìm:
Tăng trưởng hữu cơ quyết liệt, tập trung vào phân khúc khách hàng cá nhân
và SME, đồng thời khai thác cơ hội trong phân khúc khách hàng doanh nghiệp lớn
Trang 30mới và nguồn vốn huy động Đặc biệt hơn cả là VPBank đang trở thành một địa chỉthu hút nhân tài trong ngành tài chính ngân hàng Những yếu tố then chốt này đã,đang, và sẽ trở thành vũ khí chiến lược của VPBank trong hành trình hướng tới mụctiêu một trong năm ngân hàng TMCP hàng đầu Việt Nam và một trong ba ngânhàng TMCP bán lẻ hàng đầu Việt Nam vào năm 2017.
VPBank tin tưởng rằng với tầm nhìn và chiến lược trên, ngân hàng sẽ hoanthành sứ mệnh của mình là mang lợi ích cao nhất cho khách hàng, quan tâm chútrọng đến quyền lợi người lao động và cổ đông, xây dựng văn hóa doanh nghiệpvững mạnh, và đóng góp hiệu quả vào sự phát truển của cộng đồng
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:
NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG VIỆT NAM PROSPERRITY BANK Trụ sở chính: 72 Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội
Tel: 043.9288869 – Fax: 043.9288867
Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng ( Ngân hàng TMCP Các DoanhNghiệp Ngoài Quốc Doanh trước đây) được thành lập ngày 12/8/1993 theo Ngânhàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng Sau 21 năm hoạt động, VPPBank đã nâng vốnđiều lệ lên 6.347 tỷ đồng, phát triển mang lưới lên 200 điểm giao dịch , với đội ngũtrên 7000 cán bộ nhân viên
Là thành viên của nhóm 12 ngân hàng hàng đầu Việt Nam (G12), VPBankđang từng bước khẳng định uy tín của một ngân hàng năng động, có năng lực tàichính ổn định và có trách nhiệm với cộng đồng Để đạt được tầm nhìn đầy tham
Trang 31vọng, VPBank đã triển khai chiến lược tăng trưởng quyết liệt trong giai đoạn 2012 –
2017 với sự hỗ trợ của công ty tư vấn hàng đầu thế giới McKinsey Với chiến lượcnày, VPBank nỗ lực tăng trưởng hữu cơ trong các phân khúc khách hàng mục tiêu,khẩn trương xây dựng các hệ thống nền tảng để phục vụ tăng trưởng, và luôn chủđộng theo dõi các cơ hội trên thị trường
Sự tăng trưởng vượt bậc của VPBank thể hiện sinh động ở mức độ mở rộngmạng lưới các chi nhánh, điểm giao dịch trên toàn quốc cùng với sự phát triển đadạng của các kênh bán hàng và phân phối
Bên cạnh đó, theo định hướng “ Tất cả vì khách hàng”, các điểm giao dịch đãđược thay đổi hoàn toàn về diện mạo, mô hình và tiện nghi phục vụ Các sản phẩm,dịch vụ của VPBank luôn đợc cải tiến và kết hợp thêm nhiều tiện ích nhằm gia tăngquyền lợi cho khách hàng… Tất cả đã góp phần làm hài lòng khách hàng hiện tại vàthu hút thêm khách hàng mới, mở rộng cơ sở khách hàng của VPBank với tốc độnhanh chóng
Để chuẩn bị cho việc tăng trưởng ổn định và bền vững, VPBank đã tiến hànhđồng bộ các giải pháp xây dựng hệ thống nền tảng Ngân hàng luôn đi đầu thịtrường trong việc ứng dụng công nghệ thông tin tiên tiến trong các sản phẩm, dịch
vụ và hệ thống vận hành Cùng với việc xây dựng môi trường văn hóa doanh nghiệpvững mạnh, hiệu quả, các hệ thống quản trị nhân sự cốt lõi đã được xây dựng vàtriển khai thành công tại VPBank Bên cạnh đó, Ngân hàng đã từng bước phát triểnmột hệ thống quản trị rủi ro độc lập, tập trung và chuyên môn hóa, đáp ứng chuẩnquốc tế và gắn kết với chiến lược kinh doanh của Ngân hàng Song với việc thực thinhững thông lệ quốc tế tốt nhất về quản trị doanh nghiệp, VBank cũng không ngừnghoàn thiện cơ cấu theo chính sách quản trị công ty rõ ràng và minh bạch
Với những nỗ lực không ngừng, thương hiệu của VPBank đã trở nên ngàycàng vững mạnh và được khẳng định qua nhiều giải thưởng uy tín như: Ngân hàngthanh toán xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New York trao tặng, giải thưởngNgân hàng có chất lượng dịch vụ được hài lòng nhất, Thương hiệu quốc gia 2012,Top 500 doanh nghiệp lớn nhất Việt Nam cùng nhiều giải thưởng khác
Trang 32Ý nghĩa biểu tượng của Ngân hàng VPBank
Thương hiệu mới của VPBank với phương châm “ Hành động vì những ướcmơ” được xây dựng nên từ các yếu tố: chuyên nghiệp, tận tụy, khác biệt, và đơngiản Hướng tới tầm nhìn dài hạn, VPBank quyết tâm đẩy mạnh hình ảnh một ngânhàng luôn nỗ lực cao nhất để phục vụ khách hàng với thái độ thân thiện và tốc độnhanh nhất
Biểu tượng mới của VPBank là Hoa Thịnh Vượng, được cách điệu bằng sự kếthợp tinh tế giữa nét chắc chắn và đường cong mềm mại, thể hiện sự linh hoạt, thânthiện và sự tin cậy mà VPBank mong muốn đem lại cho khách hàng Hình dángbiểu tượng giống như đôi bàn tay ấp ủ, nâng nịu khát vọng vươn lên, tượng trưngcho sự phát triển đi lên không ngừng, là chỗ dựa vững chắc để đảm bảo cho sự lớnmạnh và thịnh vượng Biểu tượng còn gợi liên tưởng tới những đôi tay cùng chungsức xây dựng một cộng đồng, một đất nước Việt Nam Thịnh Vượng
Màu đỏ tươi của cánh hoa thể hiện sự nhiệt huyết, tinh thần làm việc hăng say,tính sáng tạo, sự thịnh vượng và may mắn cũng như tinh thần trách nhiệm đối với
xã hội, đối với cộng đồng trong mỗi hoạt động của VPBank
Cơ cấu quản trị điều hành:
Hội đồng Quản trị
Ban Kiểm Soát
Ban Tổng Giám Đốc
Trang 331 Ông Nguyễn Đức Vinh Tổng Giám Đốc
Nhận Giải thưởng “Ngân hàng cóchất lượng thanh toán quốc tế xuất sắc”
từ Ngân hàng The Bank of New YorkMellon (BNYM)
Giải thưởng Best Banking ProductVietnam 2014 cho sản phẩm thẻ VPLady Card do tổ chức Global Bankingand Finance Review trao tặng
Nhận Giải thưởng Best TradeFinance Bank Vietnam 2014 do tổ chứcGlobal Banking and Finance Review traotặng
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ghi nhậnnhững thành tích xuất sắc góp phần hoànthành nhiệm vụ ngân hàng năm 2011-
Trang 342012Nhận giải thưởng Ngân hàng bán lẻsáng tạo nhất Việt Nam 2013 (Mostinnovative retail bank Vietnam 2013) doGlobal Banking and Finance Review traotặng
Nhận giải thưởng Thương hiệuđược khách hàng tín nhiệm 2013 do Hội
sở hữu trí tuệ TP HCM và mạng Doanhnghiệp Sài Gòn trao tặng
Nhận giải thưởng Thương hiệu tiêubiểu 2013 - Typical brand 2013 do Việnnghiên cứu phát triển DN vừa và nhỏ,Mạng hội đồng doanh nghiệp VN traotặng
Giải thưởng Ngân hàng có chấtlượng dịch vụ được hài lòng nhất do độcgiả Thời báo Kinh tế Việt Nam bìnhchọn
Giải tăng trưởng outbound, giảităng trưởng số lượng điểm giao dịch caonhất, giải thưởng điểm kích hoạt giaodịch cao nhất của dịch vụ Western UnionGiải về tỷ lệ điện chuẩn thanh toánquốc tế do Well Fargos tài trợ
xuất sắc nhất do Citibank, Bank of New
Trang 35York trao tặngGiải thưởng Doanh nghiệp vì cộngđồng Doanh nhân vì cộng đồng, Sảnphẩm – Dịch vụ vì cộng đồng
Top 100 sản phẩm, dịch vụ ViệtNam được tin dùng
Thương hiệu mạnh Việt NamTop 500 Doanh nghiệp lớn nhấtViệt Nam
Top 500 Doanh nghiệp tăng trưởngnhanh nhất Việt Nam
2010
Top Đại lý xuất sắc về hiệu quảmạng lưới tại Việt Nam do WesternUnion trao tặng
Chứng nhận Ngân hàng thanh toánxuất sắc do The Bank of New York – Mỹtrao tặng
2009
Thương hiệu chứng khoán uy tínĐại lý xuất sắc nhất Việt Nam vềhiệu quả mạng lưới năm 2009 – Best inProductivity do Western Union trao tặng
thành tích đóng góp vào sự nghiệp giáodục thế hệ trẻ và xây dựng tổ chức Đoàn
Trang 36Danh hiệu “Vì sự nghiệp Văn hóaDoanh nhân Việt Nam” do Trung tâmVăn hóa Doanh nhân Việt Nam trao tặngCúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng Quốcgia
Chứng nhận Ngân hàng thanh toánsuất sắc do The Bank of New York – Mỹtrao tặng
Chứng nhận Ngân hàng thanh toánsuất sắc nhất do Wachovia Bank – Mỹtrao tặng
Chứng nhận kỷ lục Guinness ViệtNam cho sản phẩm thẻ chip VPBankPlatinum
tốt do Quận đoàn Hoàn Kiếm trao tặng
Cúp vàng Doanh nghiệp vì sự tiến
bộ Xã hội và Phát triển bền vững doTổng biên tập đoàn Lao động Việt Namtrao tặng
Chứng nhận Ngân hàng có chấtlượng hoạt động loại A do ngân hàng nhànước xếp hạng
hàng Nhà nước dành cho Tập thể laođộng xuất sắc góp phần hoàn thànhnhiệm vụ ngành Ngân hàng
Cúp vàng nhãn hiệu nổi tiếng quốc
Trang 372004
Huy chương vì thế hệ trẻ Việt Namcủa Liên hiệp Thanh niên Việt NamBằng khen của Liên hiệp Thanhniên Việt Nam
Chứng nhận Ngân hàng thanh toánxuất sắc do Union Bank – Mỹ trao tặng
2.2 Giới thiệu sơ lược về VPBank – Chi nhánh quận 2:
2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của VPBank – Chi nhánh quận 2:
Được sự chấp thuận của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam tại Côngvăn số 9843/NHNN – TTGSNH, Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng(VPBank) đã chính thức khai trương hoạt động Chi nhánh Ngân hàng Việt NamThịnh Vượng Quận 2
Chi nhánh VPBank – Quận 2 là Chi nhánh trực thuộc Ngân hàng TMCP ViệtNam, là đại diện pháp nhân của Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng, có condấu, có bảng tổng kết tài sản, hạch toán phụ thuộc trong hệ thống Ngân hàng ViệtNam Thịnh Vượng
Ngành nghề kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng vàcác hoạt động thanh toán khác ghi trong Quy chế tổ chức và hoạt động của Chi nhánh Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng.
Giám đốc Chi nhánh: Nguyễn Xuân Trung
2.2.2 Cơ cấu tổ chức nhân sự của VPBank – Chi nhánh Quận 2:
- Về nhân sự:
Vì đây là chi nhánh mới thành lập từ tháng 4/2014 nên hiện chi nhánh có 17cán bộ phục vụ khối khách hàng cá nhân, 10 cán bộ phục vụ khối khách hàng doanhnghiệp vừa và nhỏ, trong đó phần lớn là trình độ đại học Công tác tuyển dụng, đàotạo đội ngũ nhân viên vẫn đang trong quá trình hoàn thiện Nhận thức được chấtlượng đội ngũ nhân viên là sức mạnh giúp Ngân hàng sẵn sang đương đầu với mọicạnh tranh, vì thế Ngân hàng luôn quan tâm nâng cao chất lượng công tác quản trị
Trang 38Quy mô tổ chức của Chi nhánh được thể hiện qua sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 Mô hình Cơ cấu tổ chức của VPBank – CN Quận 2
Casa
Trang 39(Nguồn: Quy chế thành lập Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng – Quận 2)
2.2.3 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban:
Giám đốc:
Chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý và điều hành toàn bộ hoạt động kinh doanhhàng ngày của Ngân hàng Chịu trách nhiệm hoàn toàn về mặt pháp lý và trước Hộiđồng Quản trị Ngân hàng VPBank đối với tất cả mọi hoạt động của Chi nhánh
Trang 40Phó Giám đốc:
- Hỗ trợ Giám đốc trong các mặt chuyên môn cũng như trong công tác khác
- Thay mặt điều hành quản lý khi Giám đốc đi vắng
Phòng Tín dụng/ Kinh doanh:
Phục vụ khối khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân Nhiệm vụ chính là thuthập tài liệu về khách hàng, theo dõi, giám sát hoạt động của khách hàng trước vàsau khi cho vay Nghiên cứu thị trường, đề xuất và thực hiện các hình thức quảngcáo thu hút khách hàng Chịu trách nhiệm về pháp lý liên quan đến hoạt động cấptín dụng cho khách hàng
Phòng Hành chính tổ chức:
Nhiệm vụ của phòng là phối hợp với văn phòng VPBank để thực hiện công tác
tổ chức, quản lý và phát triển nguồn nhân lực, cộng tác với văn thư, hành chính và
lễ tân Quản lý và mua sắm tài sản, trang thiết bị, phương tiện làm việc của cả Chinhánh
2.3 Tình hình hoạt động kinh doanh tại VPBank – Chi nhánh Q2
2.3.1 Tình hình huy động vốn:
Huy động vốn là một công tác vô cùng quan trọng đối với hoạt động của bất
kỳ một ngân hàng nào Bởi vì, vốn phản ánh quy mô hoạt động và khả năng kinhdoanh của doanh nghiệp đó Với mục tiêu bảo đảm vốn cho vay, an toàn thanhkhoản và tăng tài sản Có, nâng cao vị thế của VPBank trong hệ thống ngân hàng.Trong các năm qua, VPBank – Chi nhánh Q2 đã đưa ra nhiều biện pháp hữu hiệu đểkhai thác các nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế đạt hiệu quả cao Bên cạnh đó,Chi nhánh đã tiến hành nhiều hình thức huy động, giới thiệu nhiều sản phẩm phù