1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn ở việt nam

50 2,4K 21

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 3,99 MB

Nội dung

Phát triển bền vững nông nghiệp và nông thôn ở việt nam

Trang 2

MỤC LỤC

Lời mở đầu.

Phần 1 : Các khái niệm

Phát triển bền vững là gì?

Vai trò của nông nghiệp, nông thôn ở nước ta

Tại sao phải phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn ?

Phần 2 : Các quan điểm của Đảng

Trang 3

LỜI MỞ ĐẦU

- Ở bất cứ quốc gia nào, dù là nước giàu hay nghèo thì nông nghiệp đều có vị trí quan trọng Nông nghiệp là

ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nền kinh tế cung

cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực

phẩm cho con người tồn tại

- Trong quá trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần được phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về lương thực, thực phẩm của xã hội

- Vì thế sự ổn định XH và mức an ninh về lương thực, thực phẩm phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của xã hội

Trang 4

PHẦN 1 CÁC KHÁI NIỆM

Trang 5

PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀ GÌ?

nhằm thỏa mãn các yêu cầu hiện tại nhưng không tổn hại cho khả năng của các thế hệ tương lai để đáp ứng yêu cầu của chính họ”

Theo “Tương lai của chúng ta” (Notre avenir à tous/Our Common Future)

Ủy ban Thế giới về Môi trường và Phát triển (Commission mondiale sur

l’Environnement et le développement)

Trang 6

CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

Trang 7

NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN Ở

NƯỚC TA

Cung cấp lương thực, thực phẩm cho xã hội

Cung cấp các yếu tố đầu vào (nguyên liệu thô) để phát triển công nghiệp nhẹ

Cung cấp một phần vốn để công nghiệp hoá

Nông nghiệp, nông thôn là thị trường tiêu thụ lớn của các ngành công nghiệp và dịch vụ

Nông nghiệp và nông thôn có vai trò to lớn, là cơ sở trong sự phát triển bền vững của môi trường

Giảm nghèo

Phát triển nông nghiệp, nông thôn là cơ sở ổn định kinh tế, chính trị, xã hội

Trang 8

NÔNG NGHIỆP

XƯA VÀ NAY

Trang 9

TẠI SAO PHẢI PTBV NÔNG NGHIỆP,

NÔNG THÔN?

Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn mục tiêu là để

có được sự phát triển hiệu quả

về mặt kinh tế đồng thời với bảo

vệ môi trường và quan tâm đến các vấn đề xã hội.

Trang 11

Phát triển bền vững nông nghiệp, nông thôn phải thực hiện những nội dụng cơ bản:

 Xóa đói giảm nghèo

 Quản lý nguồn tài nguyên: đất, rừng, nước…

hợp lý, khai thác đi đôi với bảo vệ và phát triển

 Xây dựng mô hình tiêu thụ bễn vững

 Bảo vệ môi trường sống, hệ sinh thái, đa dạng

sinh học…

 Nâng cao sức khỏe và chất lượng cuộc sống

của người dân.

Trang 14

QUAN ĐIỂM I

 Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững trên cơ sở phát huy những lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới gắn với giải quyết tốt các vấn

đề nông dân, nông thôn

Trang 15

Phát triển nông nghiệp toàn diện theo hướng hiện đại, hiệu quả, bền vững

theo quan điểm của Đảng :

 Nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn,có năng suất chất lượng & sức cạnh tranh cao

 Đảm bảo vững chắc an ninh lương thực, thực

phẩm quốc gia cả trước mắt & lâu dài

 Sản xuất 1 số sản phẩm NN hàng hóa ứng dụng công nghệ cao,có năng suất chất lượng & giá trị gia tăng cao

 Phải tính đến yếu tố bảo vệ môi trường, nguồn TNTN,hài hòa về kết cấu hạ tầng KT-XH NT

Trang 16

Nghị Quyết Của Đảng Chỉ Rõ :

 Khai thác lợi thế nền nông nghiệp nhiệt đới

 Khuyến khích tập trung ruộng đất, phát triển trang trại, doanh nghiệp nông nghiệp

 Trên cơ sở tích tụ đất đai, đẩy mạnh cơ giới hoá, áp dụng công nghệ hiện đại

 Kiểm soát chặt chẽ việc chuyển đất nông

nghiệp sang sử dụng vào mục đích khác

 Gắn kết chặt chẽ nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp, nhà nước

Trang 17

QUAN ĐIỂM II

Xây dựng, phát huy vai trò của giai cấp nông dân, chủ thể của quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn

Trang 18

Vai trò chủ thể của nông dân

 Trực tiếp tham gia phát triển kinh tế, tổ chức sản xuất thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn;

 Chủ động và sáng tạo trong xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội ở nông thôn; chủ thể tích cực

 Đảm bảo an ninh trật tự xã hội ở nông

thôn, xây dựng hệ thống chính trị cơ sở.

Trang 19

Nghị Quyết ĐH XI của Đảng nêu rõ :

Nâng cao trình độ giác ngộ của giai cấp nông dân tạo

ĐK để nông dân đóng góp & hưởng lợi nhiều hơn

trong quá trình CNH,HĐH đất nước

Hỗ trợ, khuyến khích nông dân học nghề, chuyển

dịch cơ cấu lao động

Nâng cao chất lượng cuộc sống của dân cư nông

thôn

Đó là những giải pháp quan trọng để khơi dậy và

phát huy vai trò chủ thể của người nông dân trong

phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới ở

nước ta

Trang 20

QUAN ĐIỂM III

Xây dựng nông thôn mới theo hướng văn minh, giàu đẹp, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nông dân

Trang 21

* Quy hoạch phát triển nông thôn và phát triển đô thị và bố trí các điểm dân cư

* Phát triển mạnh công nghiệp, dịch

vụ và làng nghề gắn với bảo vệ môi

trường

Theo nghị quyết đại hội XI:

Trang 22

XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI

 Đảm bảo sự phù hợp với đặc điểm từng vùng

 Giữ gìn và phát huy những truyền thống văn hóa tốt đẹp của nông thôn VN

 Đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn

 Tạo môi trường thuận lợi khai thác mọi khả năng đầu tư vào nông nghiệp & nông thôn

 Không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần của nông dân

Trang 23

PHẦN 3 THỰC TRẠNG

Trang 24

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

1.Thành tựu:

Thực hiện các chủ trương:

- Thừa nhận nông dân là đơn vị kinh tế tự

chủ

- Giao đất, giao rừng lâu dài cho nông dân

- Không thu thuế sử dụng đất nông nghiệp và thủy lợi phí, …

Giải phóng sức sản xuất, tăng cao hiệu quả sử dụng các nguồn

lực trong nông nghiệp

Trang 25

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

(với giá trị sản xuất

liên tục tăng bình quân

8.8%/năm trong giai

đoạn 1986-2010).

Trang 27

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

1.Thành tựu:

b Cải thiện đời sống KT – XH ở nông

thôn

Tác động đến chính sách an sinh XH thông

qua cải thiện thu nhập của các hộ nông dân

- Cải thiện đáng kể kết cấu hạ tầng: hệ thống điện – nước, thông tin liên lạc, tài chính ngân hàng, hệ thống y tế, hệ thống giáo dục, …

- Giảm tỷ lệ hộ nghèo, góp phần rút ngắn

khoản cách giữa Thành thị - Nông thôn

Trang 30

Giao thông nông thôn

Trang 31

Giáo dục nông thôn

• Hệ thống trường học ở các cấp được xây dựng

mới, nâng cấp, cơ bản đã xóa được trường tạm, lớp tạm.

• Đến năm 2011 có 99,5% số xã có trường tiểu học.

Trang 32

Y TẾ NÔNG THÔN

• Hệ thống cơ sở y tế tiếp tục được tăng cường khá toàn diện, có 99.5% xã có trạm y tế, trong đó 57% trạm được xây dựng kiên cố).

Trang 33

VĂN HÓA – THÔNG TIN

• Mạng lưới thông tin phát triển nhanh, đời sống văn hóa xã hội ở nông thôn có những biến đổi theo hướng tích cực Tỷ lệ hộ nông dân có điện thoại tăng rất nhanh từ 5% năm 2001 đến 87% năm 2011

• Hệ thống nhà văn hóa, nhà sinh hoạt cộng đồng

xã tiếp tục được quan tâm đầu tư xây dựng, cung cấp địa điểm cho nông dân trong thôn tham dự hội họp và sinh hoạt văn hóa Năm 2011 gần 39% xã

có nhà văn hóa (năm 2006 là 30,6% và 2001 là 15%)

Trang 35

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

thống, các lễ hội, tôn giáo, …

Tạo mối gắn kết chặt chẽ trong cộng

đồng

Trang 37

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

a Mất đất, thiếu việc làm ở nông thôn

- Nguyên nhân: do quá trình CNH – HĐH

+ Đất nông nghiệp nhanh chóng bị chuyển cho công nghiệp và đô thị, xây dựng kết cấu

hạ tầng

+ Một phần đất nông nghiệp bị thu hồi

chưa được sử dụng thật hiệu quả

-Hậu quả:

+ Số lượng nông dân thất nghiệp cao

+ Mất cân đối trong phân bố dân cư do

nông dân di cư lên thành phố, khu công

nghiệp để làm thuê

Trang 39

Lao động NLTS tiếp tục giảm nhanh

Trang 40

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

b Phân hóa giàu – nghèo

- Nguyên nhân: do quá trình chuyển đổi từ kinh

tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị

trường

- Hậu quả:

+Chênh lệch thu nhập quá lớn giữa thành nông thôn làm cho đời sống văn hóa tinh thần ở mức thấp

+ Có nguy cơ dẫn đến phân hóa XH sâu sắc

hơn, gây ra các ảnh hưởng đến vấn đề chính trị,

xã hội

Trang 41

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

c Ô nhiễm và suy thoái môi trường

- Nguyên nhân: thực hiện CNH-HĐH không bền vững

- Hậu quả:

+ Hủy hoại môi trường sống, nguồn lợi tự

nhiên, và gây hại đối với các sản phẩm trồng

trọt chăn nuôi

+ Nảy sinh các vấn đề chính trị do phản ứng và đấu tranh của nông dân

Trang 42

Vấn đề biến đổi gen

Trang 43

Hạn chế tác hại của biến đổi khí hậu

Tăng thu nhập cho người nghèo

Trang 44

TÁC HẠI TIỀM ẨN

Tăng nguy cơ dị ứng, làm nhờn kháng sinh

Gây độc cho cơ thể người

Sự khống chế của các nhà cung cấp các sản phẩm biến đổi gen

Sự biến mất của các giống cây trồng vật nuôi bản địa vốn có sức đề kháng cao với môi trường bản địa…

Trang 45

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

d Suy thoái đời sống VH – XH

- Nguyên nhân: quá trình chuyển hóa thể chế

kinh tế + quá trình CNH – HĐH không bền

vững

- Hậu quả:

+ Các mối quan hệ cộng đồng tốt đẹp bị phá vỡ + Các giá trị văn hóa, đạo đức truyền thống bị xâm hại

+ Tội phạm, tệ nạn xã hội tăng cao

Trang 46

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

e Các hạn chế trong chương trình xây dựng nông thôn mới

Nghị quyết số 26-NQ/TW: về vấn đề xây

dựng nông thôn mới để xây dựng đất

nước cơ bản thành nước công nghiệp

theo hướng hiện đại vào năm 2020.

Trang 47

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

e Các hạn chế trong chương trình xây

dựng nông thôn mới

- Mục tiêu của chương trình đề ra chưa rõ

- Đề án xây dựng nông thôn mới cấp xã nặng

nề về phát triển cơ sở hạ tầng, chưa chú

trọng đến sản xuất tăng thu nhập, VH, môi trường.

Trang 48

III – Thực trạng phát triển và các vấn đề đặt ra:

2 Các vấn đề nảy sinh cần giải quyết

e Các hạn chế trong chương trình xây

dựng nông thôn mới

- Về công tác phát triển SX, vẫn chỉ tập

trung cho xây dựng quy hoạch và lập đề

án Còn SX vẫn theo kế hoạch hàng năm,

chưa có chuyển biến rõ rệt.

- Về công tác đào tạo nghề cho nông dân:

nhìn chung chưa gắn với các dự án, chương trình và nhu cầu sử dụng LĐ của doanh

nghiệp.

- Các cấp, ngành chưa có nhận thức đúng và đầy đủ về chương trình xây dựng nông

thôn mới

Trang 49

KẾT LUẬN

-25 năm đổi mới và 10 năm tới là chặng

đường rất quan trọng để Việt Nam thực hiện quá trình xây dựng và phát triển nông thôn Góp phần cho sự nghiệp CNH-HĐH

đất nước

- Mọi thành phần kinh tế và mọi lĩnh vực

phải cùng hỗ trợ nông thôn, gắn với nông

nghiệp và nông dân.

- Mục tiêu chính của sự nghiệp XD và PT

nông thôn là nâng cao đời sống vật chất,

tinh thần của cư dân nông thôn thông qua

phát triển bền vững nền sản xuất nông

nghiệp hàng hóa.

Trang 50

CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ

CHÚ Ý LẮNG NGHE

Ngày đăng: 14/02/2016, 10:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w