1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN

49 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn TIÊU CHUẨN QUỐC GIA TCVN 11156-1:2015 ISO 7507-1:2003 DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN Petroleum and liquid petroleum products - Calibration of vertical cylindrical tanks - Part 1: Strapping method Lời nói đầu TCVN 11156-1:2015 hồn tồn tương đương với ISO 7507-1:2003 TCVN 11156-1:2015 Tiểu Ban kỹ thuật Tiêu chuẩn quốc gia TCVN/TC28/SC2 Nhiên liệu lỏng Phương pháp thử biên soạn Tổng cục Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng đề nghị, Bộ Khoa học Công nghệ công bố Bộ tiêu chuẩn TCVN 11156 (ISO 7507), Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng gồm tiêu chuẩn sau: - TCVN 11156-1:2015 (ISO 7507-1:2003), Phần 1: Phương pháp thước quấn; - TCVN 11156-2:2015 (ISO 7507-2:2005), Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn; - TCVN 11156-3:2015 (ISO 7507-3:2006), Phần 3: Phương pháp tam giác quang; - TCVN 11156-4:2015 (ISO 7507-4:2010), Phần 4: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên trong; - TCVN 11156-5:2015 (ISO 7507-5:2000), Phần 5: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên Lời giới thiệu Tiêu chuẩn phần tiêu chuẩn phương pháp hiệu chuẩn bể sau: TCVN 11156-2 (ISO 7507-2), Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng Phần 2: Phương pháp đường quang chuẩn TCVN 11156-3 (ISO 7507-3), Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng Phần 3: Phương pháp tam giác quang TCVN 11156-4 (ISO 7507-4), Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng Phần 4: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên TCVN 11156-5 (ISO 7507-5), Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể trụ đứng Phần 5: Phương pháp đo dải khoảng cách quang điện bên ngoài; ISO 8311:1989, Refrigerated light hydrocarbon fluids - Calibration of membrane tanks and independent prismatic tanks in ships - Physical measurement (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh - Hiệu chuẩn bể màng mỏng bể lăng trụ độc lập tàu - Phép đo vật lý) ISO 9091-1:1991, Refrigerated light hydrocarbon fluids - Calibration of spherical tanks in ships - Part 1: Stereo-photogrammetry (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh - Hiệu chuẩn bể hình cầu tàu - Phần 1: Phương pháp quan trắc lập thể) ISO 9091-2:1992, Refrigerated light hydrocarbon fluids - Calibration of spherical tanks in ships - Part 2: Triangulation measurement (Chất lỏng hydrocacbon nhẹ lạnh - Hiệu chuẩn bể hình cầu tàu Phần 2: Phương pháp tam giác) Phương pháp hiệu chuẩn bể trụ đứng cách sử dụng thước quấn áp dụng nhiều năm nay, phương pháp chấp nhận để xác định dung tích bể chứa thông qua phép đo chu vi bể độ cao khác Phương pháp thước quấn thường xuyên sử dụng để thiết lập chu vi chuẩn độ cao chọn để sử dụng liệu cho phương pháp khác lĩnh vực hiệu chuẩn bể DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1: PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Petroleum and liquid petroleum products - Calibration of vertical cylindrical tanks - Part 1: Strapping method Phạm vi áp dụng 1.1 Tiêu chuẩn quy định phương pháp hiệu chuẩn bể trụ thẳng đứng cách sử dụng thước quấn để đo bể 1.2 Phương pháp gọi “phương pháp thước quấn" phù hợp để sử dụng làm phương pháp đo, phương pháp chuẩn phương pháp trọng tài CHÚ THÍCH: Đối với phương pháp chuẩn, số lần quấn cần thiết quy định tiêu chuẩn viện dẫn đến TCVN 11156-1 (ISO 7507) 1.3 Tiêu chuẩn quy định thao tác quấn, hiệu thực việc tính tốn để lập bảng dung tích bể 1.4 Phương pháp không áp dụng cho bể bị biến dạng khác thường, ví dụ, bể khơng trịn bị móp 1.5 Phương pháp phù hợp bể nghiêng đến % so với phương thẳng đứng, với điều kiện áp dụng hiệu độ nghiêng đo phép tính tốn Tài liệu viện dẫn Các tài liệu viện dẫn sau cần thiết cho việc áp dụng tiêu chuẩn Đối với tài liệu viện dẫn ghi năm cơng bố áp dụng phiên nêu Đối với tài liệu viện dẫn không ghi năm cơng bố áp dụng phiên nhất, bao gồm sửa đổi, bổ sung (nếu có) TCVN 11154:2015 (ISO 4269:2001), Dầu mỏ sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Hiệu chuẩn bể phép đo chất lỏng - Phương pháp tăng dần sử dụng đồng hồ đo thể tích TCVN 6060 (ISO 91-1:1992), Bảng đo lường dầu mỏ - Phần 1: Bảng dựa nhiệt độ chuẩn 15°C 60°F ISO 3675:1998, Crude Petroleum and liquid petroleum products - Laboratory determination of density - Hydrometer method (Dầu thô sản phẩm dầu mỏ dạng lỏng - Xác định khối lượng riêng phòng thử nghiệm - Phương pháp hydrometer) Thuật ngữ định nghĩa Trong tiêu chuẩn phần TCVN 11156 (ISO 7507), sử dụng thuật ngữ định nghĩa sau: 3.1 Đối số (argument) Biến độc lập hàm số CHÚ THÍCH: (các) giá trị (các) biến số độc lập đưa vào bảng, (các) giá trị lấy từ bảng coi (các) giá trị phụ thuộc 3.2 Hiệu chuẩn phần đáy (bottom calibration) Quy trình xác định lượng chất lỏng chứa bể điểm mốc hiệu chuẩn 3.3 Hiệu chuẩn (calibration) Q trình xác định dung tích bể, dung tích riêng phần tương ứng với mức khác 3.4 Dung tích (capacity) Tổng thể tích bể 3.5 Bảng dung tích (capacity table) Bảng bể (tank table) LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Bảng dung tích bể (tank capacity table) Bảng thể dung tích, thể tích bên bể tương ứng với mức chất lỏng khác đo điểm chuẩn ổn định 3.6 Tầng (course) Một vòng chu vi bể 3.7 Điểm mốc hiệu chuẩn (calibration datum-point) Điểm sử dụng làm mốc lập bảng hiệu chuẩn CHÚ THÍCH: Các độ cao tầng mức thực tế vật choán chỗ đo từ điểm này, từ liên quan đến hiệu chuẩn phần đáy bể 3.8 Vật choán chỗ (deadwood) Vật cho vào bể mà ảnh hưởng đến dung tích bể CHÚ THÍCH: Vật chốn chỗ coi vật chốn chỗ dương“ dung tích làm tăng dung tích hữu hiệu (danh nghĩa) bể, coi "vật chốn chỗ âm” thể tích làm giảm dung tích hữu hiệu (danh nghĩa) 3.9 Mức chất lỏng (dip) Phần chất lỏng chứa bể (innage) Chiều cao chất lỏng bể điểm mốc 3.10 Lỗ đo mức chất lỏng (dip-hatch) Lỗ đo (gauge-hatch) Vị trí mở phần đỉnh bể, từ thực thao tác đo mức chất lỏng lấy mẫu 3.11 Điểm thả thước (dip-polnt) Điểm mặt phẳng đo chiều sâu mà dọi chạm tới đo từ thực phép đo chiều sâu dầu nước CHÚ THÍCH: Điểm thả thước thông thường tương ứng với điểm mốc, điều khơng chênh lệch mức điểm mốc điểm thả thước phải tính đến bảng hiệu chuẩn 3.12 Tấm mức (dip-plate) Mặt phẳng định vị lỗ đo CHÚ THÍCH: Vị trí mức khơng bị ảnh hưởng chuyển vị phần đáy thành bể 3.13 Thước đo mức (dip-tape) Thước thép có chia vạch dùng để đo độ sâu dầu nước bể, đo trực tiếp cách thả xuống gián tiếp cách đo khoảng rỗng (không chứa chất lỏng) lại bể 3.14 Quả dọi (dip-weight) Vật nặng gắn vào thước đo thép, có khối lượng đủ để giữ thước đo không bị chùng cho đầu thước dễ dàng xuyên vào loại chất lỏng quánh xuất điểm thả thước LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn mặt phẳng đo 3.15 Phao che (floating cover) Tấm chắn (screen) Tấm có khối lượng nhẹ làm kim loại chất dẻo thiết kế để mặt chất lỏng bể CHÚ THÍCH: Phao bề mặt chất lỏng để hạn chế bay chất lỏng dễ bay bể 3.16 Bể mái (floating-roof tank) Bể có mái thiết kế kiểu phao tự bề mặt chất lỏng bể, trừ mức chất lỏng thấp mái phao đỡ cột chống đáy bể 3.17 Hàm số (function) Khi hai đại lượng biến thiên có tương quan với nối đại lượng hàm đại lượng CHÚ THÍCH: Khi hiệu chuẩn bể, thể tích chất lỏng chứa bể coi hàm mực chất lỏng chứa bể phần cịn trống 3.18 Phép đo (gauging) Q trình tiến hành phép đo cần thiết bể để xác định lượng chất lỏng chứa bể 3.19 Phép nội suy (interpolation) Quá trình xác định giá trị hàm tương ứng với giá trị đối số nằm dải giá trị đối số biết trước 3.20 Kẹp căng thước (littlejohn grip) Loại kẹp tháo lắp nhanh dùng để lắp vào thước quấn vị trí thuận tiện dọc theo chiều dài thước CHÚ THÍCH: Có thể gắn tay cầm vào kẹp để dễ dàng thực thao tác kéo căng thước quấn để đạt độ căng 3.21 Dung tích mở (open capacity) Dung tích tính bể phần bể trước khấu trừ vật choán chỗ 3.22 Chiều cao quy chiếu (reference hight) Khoảng cách theo phương thẳng đứng điểm mốc điểm quy chiếu 3.23 Độ cao toàn phần (overall hight) Độ cao toàn phần bên từ đỉnh thành bể xuống đến bể phẳng 3.24 Phương pháp trọng tải (referee method) Áp dụng hiệu chuẩn bể phương pháp đo quấn để phục vụ giao nhận thương mại làm sở để đánh giá độ xác phương pháp khác hiệu chuẩn bể 3.25 LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn Phương pháp chuẩn (reference method) Áp dụng hiệu chuẩn bể phương pháp đo quấn để đo chu vi chuẩn dùng phương pháp hiệu chuẩn bể khác CHÚ THÍCH: Ví dụ phương pháp đường quang chuẩn (xem TCVN 11156-2 (ISO 7507-2)) 3.26 Điểm chuẩn (reference point) Điểm mà phép đo hiệu chuẩn phải quy điểm 3.27 Dưỡng (step-over) Dụng cụ dùng trình quấn để đo khoảng cách hai điểm cách xa theo vòng cung thành bể khơng thể dùng thước quấn trực tiếp có vật cản, ví dụ, có phần gá nhơ 3.28 Khoảng không đổi dưỡng (step-over constant) Khoảng cách điểm đo phép đo qua vật cản dọc theo vòng cung tầng cụ thể bể 3.29 Hiệu dưỡng (step-over correction) Hiệu khoảng cách rõ ràng hai điểm thành bể đo thước quấn vượt qua vật cản khoảng cách vòng cung thực tế đo dưỡng, tức khoảng không đổi dưỡng 3.30 Thước quấn (strapping tape) Thước đo thép thiết kế đặc biệt, hiệu chuẩn chia độ theo đơn vị độ dài để đo chu vi trình hiệu chuẩn bể 3.31 Phương pháp thước quấn (strapping method) Phương pháp hiệu chuẩn bể dung tích tính từ phép đo chu vi ngồi bể khấu trừ độ dày thành bể 3.32 Dụng cụ cố định thước (tape positioner) Dụng cụ trượt tự thước quấn để kéo giữ thước vị trí cần để thực phép đo 3.33 Tay kéo (tensioning handles) Tay kéo gắn chặt vào thước để kéo thước hướng lực quy định 3.34 Khoảng trống (Ullage) Khoảng rỗng (Outage) Phần dung tích bể khơng chứa chất lỏng 3.35 Điểm quy chiếu (upper reference point) Điểm đánh dấu rõ trực tiếp lỗ đo điểm mốc xác định vị trí thả thước đo sâu hay đo khoảng trống 3.36 Phương pháp đo (working method) Phương pháp áp dụng hiệu chuẩn bể cách quấn theo quy trình đơn giản hóa, quy trình có LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn thể dẫn đến giảm độ xác khơng thích hợp để đánh giá phương pháp khác Các biện pháp phòng ngừa 4.1 Giới thiệu Điều quy định biện pháp phòng ngừa áp dụng trình hiệu chuẩn bể Các biện pháp cần thiết nhằm đảm bảo an toàn cho người thao tác xử lý tách biệt với biện pháp phòng ngừa phải thực để đảm bảo độ chụm cần thiết yêu cầu trình hiệu chuẩn bể 4.2 Các phòng ngừa chung 4.2.1 Hết sức ý cẩn thận đến chi tiết thực hiệu chuẩn bể chứa 4.2.2 Tất phép đo phải thực ghi chép cẩn thận, hiệu cần thiết phải ghi riêng biệt Tất tình bất thường xảy trình đo phải lập thành văn trường hợp cần thiết phải thực lại trình hiệu chuẩn 4.2.3 Trong trường hợp bể bị biến dạng nhẹ, cần đo thơng số bổ sung để tính tốn đầy đủ cho bảng dung tích bể Nếu phép đo bổ sung cần thiết biên kiểm định viên phải ghi rõ lý lại thực phép đo bổ sung Người hiệu chuẩn cần viết tóm tắt dẫn điều bất thường bể hay việc lắp đặt ảnh hưởng đến hiệu chuẩn CHÚ THÍCH: Đối với bể bị biến dạng trầm trọng giải pháp tốt để hiệu chuẩn bể sử dụng phương pháp hiệu chuẩn chất lỏng tương tự phương pháp quy định TCVN 11154 (ISO 4269) 4.2.4 Để đảm bảo độ xác độ lặp lại số đọc, phải loại bỏ yếu tố ảnh hưởng đến phép đo, cục sơn vón, lớp gỉ bám v.v vị trí đặt thiết bị đo phải điều chỉnh thích hợp 4.2.5 Nếu có sẵn thiết kế bể so sánh kết đo với kích thước tương ứng thiết kế bể Khi so sánh có sai lệch đáng kể phải ghi vào báo cáo tiến hành đo lại, cần 4.2.6 Trong trường hợp phép hiệu chuẩn bị gián đoạn, tiếp tục hiệu chuẩn vào thời điểm khác với điều kiện sau: a) có thay đổi phương tiện kiểm định viên, phải tiến hành phép kiểm tra cần thiết để đảm bảo kết đo trước có thay đổi phù hợp với dung sai cho phép quy định phương pháp này; b) tất hồ sơ công việc làm đảm bảo đầy đủ rõ ràng; c) lượng chất lỏng không thay đổi (mức chất lỏng hai thời điểm đo); d) thay đổi nhiệt độ trung bình chất lỏng mơi trường hai thời điểm hiệu chuẩn nằm khoảng 10 °C 4.3 Các biện pháp đảm bảo an toàn 4.3.1 Các biện pháp nêu từ 4.3.2 đến 4.3.6 tạo thành quy phạm thực hành tốt, lúc phải đáp ứng đầy đủ tất biện pháp Các biện pháp cần áp dụng với quy phạm an toàn hành khác Việc áp dụng biện pháp phải đảm bảo phù hợp với yêu cầu, quy định bắt buộc khác 4.3.2 Tất quy định an toàn vào khu vực nguy hiểm phải treo nơi dễ thấy 4.3.3 Khi thực thao tác quấn bể chứa sản phẩm dầu mỏ, phải ý đến biện pháp chung an tồn bể 4.3.4 Chỉ phép chui vào bể qua sử dụng bể có giấy chứng nhận vào an toàn cấp theo quy định quốc gia địa phương Tất đường ống vào bể phải bị ngắt để trống Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy chuẩn quốc gia địa phương việc cho phép chui vào bể chứa nhiên liệu có chì 4.3.5 Chỉ sử dụng loại đèn cầm tay phép dùng môi trường dễ cháy nổ 4.3.6 Phải tuân thủ nghiêm ngặt quy định an toàn cho kiểm định viên tiến hành hiệu chuẩn sau: a) Phải kiểm tra an toàn loại thang trước sử dụng, sử dụng loại thang LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn kéo dài phạm vi an toàn cho phép thang Phải cố định chân thang chắn vị trí sử dụng trước bước lên thang bước lên thang phải bước cẩn thận, chắn b) Khi sử dụng giàn giáo thợ sơn, ghế treo phải kiểm tra kỹ khối, giá đỡ, dây trước lắp ráp, thay thấy khơng đảm bảo chắn an tồn Phải ln cẩn trọng đảm bảo an tồn thiết bị vận hành c) Tại điểm tiến hành hiệu chuẩn địi hỏi phải có giàn giáo dùng ống thép, gỗ để làm giàn giáo Tuyệt đối không sử dụng loại gạch, thùng, hộp không chắn để làm giàn d) Khi cần thiết, kiểm định viên phải trang bị mặc quần áo bảo hộ lao động Thiết bị, dụng cụ 5.1 Thước quấn, phù hợp quy định Điều A.1 Thước phải bôi trơn trước sử dụng 5.2 Cân lò xo, phù hợp quy định Điều A.2, để đo lực kéo căng thước 5.3 Dưỡng, phù hợp quy định Điều A.3 5.4 Dây quấn định vị, phù hợp quy định Điều A.4, gắn với thước quấn, cuộn Cả hai phần dây phải đủ dài để đo chiều cao bể 5.5 Kẹp căng thước, phù hợp quy định Điều A.5 để giữ thước không bị xoắn không bị chùng 5.6 Dụng cụ đo độ đày, thép có độ dài phù hợp chia vạch theo milimet 10 mm chia vạch theo 0,5 mm, dụng cụ khác, ví dụ, dụng cụ đo độ dày điện tử 5.7 Thước đo mức, phù hợp quy định Điều A.6 có chiều dài đủ để đo từ điểm sâu đáy bể đến điểm cao nắp bể 5.8 Quả dọi, phù hợp quy định Điều A.7 5.9 Thước giới hạn (end to end), có chiều dài m, chia vạch theo centimet milimet, để đo vật choán chỗ, v.v Có thể dùng thước gỗ có hai đầu bọc đồng để khỏi bị cong 5.10 Thang giàn giáo: xem 4.3.6 biện pháp an toàn 5.11 Dụng cụ đo nhiệt độ khối lượng riêng, phù hợp theo ISO 3675 Các yêu cầu chung CHÚ THÍCH: Nếu có thể, nên so sánh số liệu đo với kích thước tương ứng thiết kế bể xác định độ tròn bể 6.1 Nạp đầy bể đến dung tích làm việc thơng thường lần giữ nguyên 24 h trước hiệu chuẩn Nếu bể hiệu chuẩn có chứa chất lỏng ghi lại mức chất lỏng, nhiệt độ khối lượng riêng chất lỏng thời điểm tiến hành hiệu chuẩn bể Tuy nhiên, nhiệt độ thành bể phần bể rỗng (không chứa chất lỏng) với phần bể chứa chất lỏng chênh lệch 10 °C bể phải làm đầy xả hết chất lỏng Không giao nhận trình hiệu chuẩn bể Ghi lại nhiệt độ môi trường trước sau hiệu chuẩn Đo chu vi bên bể với số lần theo yêu cầu với thông số bổ sung khác cần thiết để hiệu độ lệch thước quấn vật cản quy định 7.2 CHÚ THÍCH: Cần đo thêm thơng số bổ sung theo yêu cầu để lập bảng dung tích bể quy trình thực theo Điều từ đến Điều 12 6.2 Cần xem xét tất mức ngập bể đến điểm thả thước, vị trí khác so với điểm mốc hiệu chuẩn, ví dụ, điểm nằm góc đáy dùng để hiệu chuẩn bể Kiểm tra mặt phẳng đo cho thật ổn định cho không bị ảnh hưởng dịch chuyển thành đáy bể Xác định chênh lệch điểm thả thước điểm mốc hiệu chuẩn phương pháp quan sát thông thường cách phù hợp khác ghi lại kết 6.3 Dùng thước đo mức dọi đo chiều cao từ điểm quy chiếu phía điểm thả thước Ghi lại chiều cao chuẩn xác đến vạch chia gần thước đo sâu, điều kiện bể rỗng bể đầy Đo chu vi 7.1 Các mức quấn 7.1.1 Nếu thực hiệu chuẩn với mục đích trọng tài, đo chu vi ba nhiều số lần LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn quấn tầng bể, tương tự theo mức sau: a) bể tán nối: 1) quấn vị trí từ 100 mm đến 150 mm phía mức đỉnh góc đáy bể, từ 100 mm đến 150 mm phía mép đường nối ngang tầng bể; 2) quấn vị trí tầng bể; 3) quấn vị trí từ 100 mm đến 150 mm phía mép đường nối ngang tầng bể từ 100 mm đến 150 mm phía mức phần thấp từ góc đỉnh b) bể hàn nối; ba mức nhiều nêu a), mức cao thấp 270 mm đến 330 mm kể từ góc đáy bể, góc đỉnh bể đường hàn ngang 7.1.2 Nếu thực hiệu chuẩn cho phương pháp đo, đo chu vi theo phương pháp ưa dùng quấn hai lần tầng, lần mức sau: - khoảng 1/5 đến 1/4 chiều cao tầng chiều cao vòng đường hàn ngang thấp hơn; - khoảng 1/5 đến 1/4 chiều cao tầng chiều cao vòng đường hàn ngang cao 7.1.3 Nếu lý mà khơng quấn mức bình thường, cố gắng quấn sát vị trí quy định tốt, khơng gần sát góc đáy đỉnh đường hàn so với quy định 7.1.1 a) b) Ghi lại mức đo chu vi, kèm theo lý việc không đo mức bình thường Nếu thước khơng tiếp xúc sát với bề mặt bể, sử dụng dưỡng (step-over) nêu 7.5, cho tính hiệu để điều chỉnh chu vi tổng 7.2 Cách tiến hành 7.2.1 Thực quấn bể theo hai cách mô tả 7.2.2 7.2.3 Áp dụng lực kéo căng thước quấn hiệu chuẩn cách sử dụng tay kéo cân lò xo, truyền suốt chiều dài thước CHÚ THÍCH: Một chuyển động nhẹ truyền vào thước quấn đạt điều này, dây quấn vịng quanh bể cách kéo dây gắn với định vị thước, trượt dọc theo thước quấn Đặt thước quấn tuyến nó, song song với đường hàn bể 7.2.2 Nếu thước quấn không đủ dài để quấn quanh bể hồn tồn, chọn mức đường quấn sau đo chu vi theo phần Kéo đường mô tả với khoảng cách kể từ đường hàn dọc không gần phần ba chiều dài thuận tiện thực phép đo Khi độ căng cân lò xo đầu cuối thước quấn quy định 7.2.1 cho phần riêng biệt, ghi lại số đọc riêng Chu vi bể tổng số đo riêng lẻ 7.2.3 Nếu thước quấn đủ dài để quấn quanh bể hoàn tồn, chọn mức cho đường quấn sau quấn thước quanh chu vi giữ cho vạch zero cách đường hàn thẳng đứng khoảng không nhỏ phần ba độ dài Đưa đầu thước quấn sát mép Sau áp lực kéo vào cân lò xo để đảm bảo lực kéo truyền dọc theo suốt chiều dài thước quấn Lấy số đọc trực tiếp phần quấn đối diện vạch zero lực kéo cân lò xo mô tả 7.2.1 Ghi lại số đọc Nếu thước quấn chia nhỏ để sử dụng mét đầu tiên, cần cẩn thận đọc số đo chu vi để lấy số đọc hiển thị vạch chia trừ số đọc hiển thị phần chia nhỏ (xem Hình 1) 7.3 Lặp lại phép đo Sau đo xong chu vi mô tả 7.2.2 7.2.3, thả lỏng thước để thước quay lại đạt mức căng 7.2.1 Lặp lại thao tác ghi lại số đọc CHÚ DẪN: LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn cân lò xo tay kéo số đọc hiển thị phải 17 m trừ 75 mm, 16,925 m Hình - Đọc thước chia nhỏ mét 7.4 Dung sai cho phép Các số đo đọc xác đến mm, coi đạt yêu cầu việc lặp lại quy định 7.3 cho thấy phù hợp dung sai cho phép sau đây: Số đo chu vi, m Dung sai cho phép, mm Đến 25 Trên 25, đến 50 Trên 50, đến 100 Trên 100, đến 200 Trên 200 Nếu không đạt yêu cầu, thực tiếp phép đo hai số đọc liên tiếp phù hợp quy định Lấy trung bình hai số đọc làm số đo chu vi Nếu số đo liên tiếp không đạt yêu cầu, phải xác định nguyên nhân gây lặp lại trình hiệu chuẩn đạt yêu cầu quy định 7.5 Dưỡng 7.5.1 Nguyên tắc Nếu tuyến đo qua vật cản, ví dụ phần nhơ ra, phụ tùng, mối nối chồng, v.v chúng làm trệch hướng so với đường tròn thực, làm cho số đo chu vi bị sai lệch, trường hợp sử dụng dưỡng để đo hiệu vật cản Khoảng khơng đổi dưỡng khác tùy thuộc vào đường kính bể tầng bể xét, chúng xác định bề mặt cong khác 7.5.2 Sử dụng dưỡng 7.5.2.1 Đối với tầng, kéo căng thước quấn đo chu vi bể hiệu chuẩn (xem 7.1) Đặt điểm đánh dấu dụng cụ đo vào thước gần thước tiếp xúc hồn tồn với bề mặt bể Đọc chiều dài điểm làm số đo thước xác đến mm Lặp lại số đọc bốn đặt cách xung quanh bể Lấy trung bình kết ghi lại làm khoảng không đổi dưỡng cho tầng xét Để trợ giúp ước tính phân đoạn vạch chia thước, ln ln đọc từ vị trí vạch chia, ví dụ, từ mép bên phải 7.5.2.2 Đối với thước mà vị trí cũ trạng thái kéo căng, đưa dưỡng vào thước từ hai phía vật cản Đọc số đọc xác đến 0,5 mm chiều dài điểm đo (xem câu cuối 7.5.2.1) Ghi lại số đọc dụng cụ đo để sử dụng tính tốn 7.5.2.3 Hiệu dưỡng chênh lệch số đọc nhận 7.5.2.2 khoảng khơng đổi dụng cụ nhận 7.5.2.1 7.5.2.4 Hiệu dưỡng phát tất vật cản Trong trường hợp đường hàn dọc, tuyến đo có vật cản khác, lấy hiệu dụng cụ đo tính mơ tả 16.1.2 7.5.2.5 Tính tổng hiệu dụng cụ đo tất vật cản đường hàn dọc mức xét lấy chu vi tổng đo theo 7.2 đến 7.4 trừ kết đó, làm trịn xác đến mm Các phép đo khác thành bể 8.1 Chiều dày chiều dày lớp sơn Khi có điều kiện, tiến hành đo chiều dày thành bể, lớp sơn lớp phủ khác bên cho tầng bể, trừ trường hợp bể có kết cấu hàn nối đầu, chiều dày lấy từ vẽ thiết kế Ghi lại chiều dày lớp sơn cho tầng, xác đến 0,5 mm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162 Công ty luật Minh Khuê www.luatminhkhue.vn 8.2 Chiều cao tầng Đo chiều cao tầng phía bên ghi lại khoảng cách theo phương dọc xác đến mm Phải khấu trừ ảnh hưởng đường hàn ngang chồng lên để đưa khoảng cách mép tầng để hở bên bể CHÚ THÍCH: Đường hàn chồng thấy từ vẽ theo chênh lệch số đo tầng Đo chiều cao tầng nhiều điểm xung quanh chu vi bể Tính trung bình kết ghi lại Tổng chiều cao tầng riêng rẽ phải phù hợp tổng chiều cao thành bể, chiều cao đo riêng vị trí gần sát điểm thả thước ghi lại Nếu điều kiện cho phép, đo chiều cao tầng đáy phía bên để đảm bảo loại sửa chữa, thay đáy bể không làm ảnh hưởng chiều cao tầng đáy bể Vật choán chỗ Nếu điều kiện cho phép, đo kích thước vật chốn chỗ, chiều cao điểm cao thấp vật liên quan đến điểm đo bể Ghi lại số đo xác đến 10 mm Nếu không nhận thông số từ phép đo vật lý lấy từ vẽ thiết kế bể 10 Đáy bể Điều đọc với 17.2 Hiệu chuẩn đáy bể theo hai phương pháp sau: a) nạp vào số lượng xác định chất lỏng khó bay (tốt nước sạch), quy định TCVN 11154 (ISO 4269), đến mức tối thiểu đủ để phủ kín đáy bể, ngập qua đo loại bỏ ảnh hưởng biến dạng đáy bể; b) thực khảo sát mang tính vật lý sử dụng mặt phẳng chuẩn Phải cẩn thận để đảm bảo khảo sát mô tả đầy đủ đường viền quanh đáy bể Tổng số điểm khảo sát khuyến cáo cho toàn đáy bể gấp ba lần đường kính bể, tính mét CHÚ THÍCH: Sử dụng phương pháp khảo sát vật lý để xác định dung tích đáy cách đo hướng xuống từ mặt phẳng thực biết ngang qua đáy bể Mặt phẳng tạo phương tiện có mức thủy chuẩn, mức khảo sát, theodolit ống thủy 11 Đo độ nghiêng Thực phép đo để xác định mức độ nghiêng bể CHÚ THÍCH: Có thể thực việc cách thuận lợi tiến hành khảo sát đáy bể thả dây dọi từ góc đỉnh từ nhiều điểm đo độ bù đắp lớn góc đáy bể đủ số lượng điểm [xem 16.2 g)] Cũng cần kiểm tra độ cao tầng đáy để đảm bảo độ nghiêng xác thực 12 Bể có mái 12.1 Thực tất phép đo cách xác bể có mái cố định Các phép đo tốt nên bao gồm hiệu chuẩn chất lỏng phần đáy bể, việc cần tiếp tục đến độ sâu đủ để mái hoàn toàn [xem TCVN 11154 (ISO 4269)] 12.2 Cần thực thêm phép đo sau: a) Chiều cao điểm thấp mái điểm mốc mái tựa hoàn toàn chân đỡ Nếu mái đặt mức làm việc khác, cần thực hiệu phù hợp; b) Khi mái tựa hoàn toàn chân đỡ, vẽ bốn đường ngang, ngắn màu trắng rộng khoảng 40 mm thành bể, điểm có khoảng cách nhau, vị trí nhìn từ số điểm định mái, mép thấp chúng vừa nằm phía bốn điểm chuẩn cố định tương tự chọn dọc theo chu vi mái Bơm từ từ chất lỏng vào bể; nhìn thấy tất điểm chuẩn mái chuyển dịch lên phía trên, coi mái hồn tồn Đọc số đọc độ sâu chất lỏng mức ghi lại xác đến mm Đồng thời tiến hành đo ghi lại khối lượng riêng nhiệt độ chất lỏng CHÚ THÍCH 1: Các chân đỡ sử dụng phép kiểm tra mái hồn tồn Điều có ưu điểm phụ thuộc khơng hồn tồn dựa vào chuyển dịch chu vi mái Có thể bề mặt mái bị uốn đáng kể trước chất lỏng Ngay khối lượng mái tách rời khỏi chân bề mặt mái kề bên nổi, chân lắc tự khơng cần loại bỏ chốt hãm LUẬT SƯ TƯ VẤN PHÁP LUẬT 24/7 GỌI 1900 6162

Ngày đăng: 18/04/2022, 10:31

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2- Hiệu chính quấn bên ngoài đối với các đường hàn dọc chồng nhau 16.2  Tính toán mang tính hệ thống - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
Hình 2 Hiệu chính quấn bên ngoài đối với các đường hàn dọc chồng nhau 16.2 Tính toán mang tính hệ thống (Trang 14)
Phần trong bảng giữa các mứ cA và B phải được đánh dấu "không chính xác". - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
h ần trong bảng giữa các mứ cA và B phải được đánh dấu "không chính xác" (Trang 17)
Hình 3- Hiệu chuẩn phần đáy các bể trụ đứng - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
Hình 3 Hiệu chuẩn phần đáy các bể trụ đứng (Trang 18)
Đáy hình bán cầu Đáy hình bán elip - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
y hình bán cầu Đáy hình bán elip (Trang 18)
Bảng B. 1- Thay đổi dung tích bể (%) khi đường kính thay đổi Đường kính - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng B. 1- Thay đổi dung tích bể (%) khi đường kính thay đổi Đường kính (Trang 23)
Bảng B.3 - Hiệu chính dung tích đối với bể nghiêng Độ nghiêng - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng B.3 - Hiệu chính dung tích đối với bể nghiêng Độ nghiêng (Trang 24)
Bảng B.4 - Ảnh hưởng đến dung tích bể do các thay đổi về nhiệt độ của thành bể, không khí xung quanh và chất lỏng - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng B.4 - Ảnh hưởng đến dung tích bể do các thay đổi về nhiệt độ của thành bể, không khí xung quanh và chất lỏng (Trang 24)
Bảng B.5 - Ảnh hưởng đến dung tích bể do sự thay đổi khối lượng riêng của chất lỏng Thay đổi về khối lượng riêng - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng B.5 - Ảnh hưởng đến dung tích bể do sự thay đổi khối lượng riêng của chất lỏng Thay đổi về khối lượng riêng (Trang 25)
UV Độ không đảm bảo mở rộng của dung tích trong bảng dung tích bể m3 - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
kh ông đảm bảo mở rộng của dung tích trong bảng dung tích bể m3 (Trang 29)
uVsh Độ không đảm bảo tiêu chuẩn thể tích bởi hình dạng bể % vol - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
u Vsh Độ không đảm bảo tiêu chuẩn thể tích bởi hình dạng bể % vol (Trang 30)
CHÚ THÍCH: Hệ số 31/2 tương ứng với phân bố hình chữ nhật - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
s ố 31/2 tương ứng với phân bố hình chữ nhật (Trang 31)
Bảng D.3 - Tính toán độ không đảm bảo - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng D.3 - Tính toán độ không đảm bảo (Trang 36)
mở Bảng đầy đủ - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
m ở Bảng đầy đủ (Trang 37)
0,5 0,144 TB uCcem uCet uCl uRi Ai Thô Bảng - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
5 0,144 TB uCcem uCet uCl uRi Ai Thô Bảng (Trang 37)
Bảng G.2 - Ví dụ về tính toán thông thường đối với sự giãn nở trong quá trình đo quấn - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng G.2 - Ví dụ về tính toán thông thường đối với sự giãn nở trong quá trình đo quấn (Trang 44)
Bảng G.2 - Ví dụ về cách tính toán thông thường đối với sự giãn nở trong điều kiện làm việc - DẦU MỎ VÀ SẢN PHẨM DẦU MỎ DẠNG LỎNG - HIỆU CHUẨN BỂ TRỤ ĐỨNG - PHẦN 1:PHƯƠNG PHÁP THƯỚC QUẤN
ng G.2 - Ví dụ về cách tính toán thông thường đối với sự giãn nở trong điều kiện làm việc (Trang 45)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w