Bài báo cáo định giá công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát bằng nhiều phương pháp: Phương pháp FCFE, FCFF, PE, phương pháp chiết khấu dòng cổ tức DDM. Các cách tính chi phí vốn bình quân WACC, chi phí vốn chủ sở hữu, chi phí sử dụng nợ được áp dụng đầy đủ, khoa học và chính xác. Bài làm còn phân tích tổng quan tình hình kinh tế vĩ mô, tổng quan ngành thép và triển vọng tập đoàn Hòa Phát Bài làm còn có file excel tính toán. Mọi chi tiết liên hệ: tho.nt0209gmail.com để nhận file excel.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2BÀI THỰC HÀNH TỔNG HỢP
I.TỔNG QUAN NỀN KINH TẾ VĨ MÔ VÀ NGÀNH THÉP
1. Tổng quan nền kinh tế vĩ mô 2014
Kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậmsau suy thoái toàn cầu Các nền kinh tế lớn phát triển theo hướng đẩy nhanh tăng trưởngnhưng có nhiều yếu tố rủi ro trong việc điều chỉnh chính sách tiền tệ Trong khi đó, nhiềunền kinh tế mới nổi gặp trở ngại từ việc thực hiện chính sách thắt chặt để giảm áp lực tiền
tệ Bên cạnh đó, khu vực đồng EURO bị ảnh hưởng mạnh bởi các biện pháp trừng phạtkinh tế giữa các nước trong khu vực do tình hình chính trị bất ổn tại một số quốc gia, nhất
là khu vực châu Âu Dự báo tăng trưởng năm 2014 và 2015 của hầu hết các nền kinh tếĐông Nam Á cũng được điều chỉnh giảm Điểm nổi bật trong những tháng cuối năm làgiá dầu mỏ trên thị trường thế giới giảm sâu Đối với các quốc gia nhập khẩu dầu, giá dầugiảm giúp thúc đẩy tiêu dùng và đầu tư tư nhân cũng như cải thiện cán cân thanh toán.Tuy nhiên, đối với các nước sản xuất dầu, thực trạng thị trường giá dầu mỏ giảm sẽ tácđộng mạnh đến kinh tế theo chiều hướng thuận lợi và khó khăn đan xen
Ở trong nước, sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị củathị trường thế giới, cùng với những khó khăn từ những năm trước chưa được giải quyếttriệt để như áp lực về khả năng hấp thụ vốn của nền kinh tế chưa cao; sức ép nợ xấu cònnặng nề; hàng hóa trong nước tiêu thụ chậm; năng lực quản lý và cạnh tranh của doanhnghiệp thấp Trước bối cảnh đó, Chính phủ, Thủ tướng chính phủ ban hành nhiều nghịquyết, chỉ thị, quyết định nhằm tiếp tục ổn định vĩ mô, tháo gỡ khó khăn và cải thiện môitrường kinh doanh, tạo đà tăng trưởng, bảo đảm công tác an sinh xã hội cho toàn dân.Trọng tâm là Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 02 tháng 01 năm 2014 của Chính phủ vềnhững nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh
tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014; Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày18/3/2014 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu cải thiện môi trườngkinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia; Nghị quyết số 63/NQ-CP ngày25/8/2014 của Chính phủ về một số giải pháp về thuế tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, đẩymạnh sự phát triển của doanh nghiệp; Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 12 tháng 3 năm 2014của Thủ tướng Chính phủ về việc đẩy mạnh tái cơ cấu doanh nghiệp Nhà nước; Chỉ thị số25/CT-TTg ngày 13/8/2014 của Thủ tướng Chính phủ về việc điều hành thực hiện nhiệm
vụ tài chính - ngân sách Nhà nước những tháng cuối năm 2014
Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước
Trang 3Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2014 ước tính tăng 5,98% so với năm 2013, trong
đó quý I tăng 5,06%; quý II tăng 5,34%; quý III tăng 6,07%; quý IV tăng 6,96% Mứctăng trưởng năm nay cao hơn mức tăng 5,25% của năm 2012 và mức tăng 5,42% củanăm 2013 cho thấy dấu hiệu tích cực của nền kinh tế Trong mức tăng 5,98% của toànnền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,49%, cao hơn mức 2,64% củanăm 2013, đóng góp 0,61 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp vàxây dựng tăng 7,14%, cao hơn nhiều mức tăng 5,43% của năm trước, đóng góp 2,75 điểmphần trăm; khu vực dịch vụ tăng 5,96%, đóng góp 2,62 điểm phần trăm
Trong khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản, ngành lâm nghiệp có mức tăng cao nhất với6,85%, nhưng do chiếm tỷ trọng thấp nên chỉ đóng góp 0,05 điểm phần trăm vào mức tăngchung; ngành nông nghiệp mặc dù tăng thấp ở mức 2,60% nhưng quy mô trong khu vực lớnnhất (Khoảng 74%) nên đóng góp 0,35 điểm phần trăm; ngành thủy sản tăng 6,53%, đónggóp 0,21 điểm phần trăm
Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp tăng 7,15% so với nămtrước, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo có chuyển biến khá tích cực với mức tăngcao là 8,45%, cao hơn nhiều so với mức tăng của một số năm trước (Năm 2012 tăng5,80%; năm 2013 tăng 7,44%), đóng góp đáng kể vào tốc độ tăng của khu vực II và gópphần quan trọng vào mức tăng trưởng chung Trong ngành chế biến, chế tạo, các ngànhsản xuất đồ uống; dệt; sản xuất trang phục; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan; sảnxuất giấy; sản xuất sản phẩm từ kim loại đúc sẵn (Trừ máy móc thiết bị); sản phẩm điện
tử máy tính; sản xuất xe có động cơ là những ngành có đóng góp lớn vào tăng trưởng vớichỉ số sản xuất tăng khá cao ở mức trên 10% Ngành khai khoáng tăng 2,40%, có đónggóp của dầu thô và khí đốt tự nhiên Ngành xây dựng đã có dấu hiệu phục hồi với mứctăng 7,07%, tăng cao so với mức 5,87% của năm 2013, chủ yếu do đóng góp của khu vựcdoanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài với giá trị sản xuất xây dựng khu vực này tăngmạnh ở mức 58%
Trong khu vực dịch vụ, đóng góp của một số ngành có tỷ trọng lớn vào mức tăng trưởngchung như sau: Bán buôn và bán lẻ chiếm tỷ trọng lớn nhất, đạt mức tăng 6,62% so vớinăm 2013, đóng góp 0,91 điểm phần trăm vào mức tăng trưởng chung; hoạt động tàichính, ngân hàng và bảo hiểm tăng 5,88%; hoạt động kinh doanh bất động sản được cảithiện hơn với mức tăng 2,85%, cao hơn mức tăng 2,17% của năm trước với nhiều tín hiệutốt trong hỗ trợ thị trường bất động sản nói chung và phân khúc nhà chung cư giá trungbình và giá rẻ nói riêng, trong đó giá trị tăng thêm của khấu hao nhà ở dân cư tăng 2,93%
Cơ cấu nền kinh tế năm nay tiếp tục theo hướng tích cực Khu vực nông, lâm nghiệp vàthủy sản chiếm tỷ trọng 18,12%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 38,50%; khu
Trang 4vực dịch vụ chiếm 43,38% (Cơ cấu tương ứng của năm 2013 là: 18,38%; 38,31%;43,31%).
Xét về góc độ sử dụng GDP năm 2014, tiêu dùng cuối cùng tăng 6,20% so với năm
2013, đóng góp 4,72 điểm phần trăm vào mức tăng chung (Tiêu dùng cuối cùng của dân
cư tăng 6,12%, cao hơn mức tăng 5,18% của năm trước); tích lũy tài sản tăng 8,90%,đóng góp 2,90 điểm phần trăm
Sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản
Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thuỷ sản năm 2014 theo giá so sánh 2010 ước tínhđạt 830 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% so với năm 2013, bao gồm: Nông nghiệp đạt 617,5nghìn tỷ đồng, tăng 2,9%; lâm nghiệp đạt 23,9 nghìn tỷ đồng, tăng 7,1%; thủy sản đạt188,6 nghìn tỷ đồng, tăng 6,8%
Sản xuất công nghiệp
Chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp tháng Mười Hai ước tính tăng 4,6% so với thángtrước và tăng 9,6% so với cùng kỳ năm 2013 Trong các ngành công nghiệp, chỉ số sảnxuất ngành khai khoáng tháng Mười Hai tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước; ngành chếbiến, chế tạo tăng 11,3%, mức tăng cao nhất trong năm; sản xuất và phân phối điện tăng9,2%; cung cấp nước, xử lý rác thải, nước thải tăng 7,6%
Tính chung cả năm 2014, chỉ số sản xuất toàn ngành công nghiệp ước tính tăng 7,6% sovới năm 2013 với xu hướng tăng nhanh vào các tháng cuối năm (Quý I tăng 5,3%, quý IItăng 6,9%, quý III tăng 7,8%, quý IV ước tính tăng 10,1%), cao hơn nhiều mức tăng5,9% của năm 2013 Trong mức tăng chung cả năm của toàn ngành công nghiệp, ngànhkhai khoáng tăng 2,5%, đóng góp 0,5 điểm phần trăm; ngành chế biến, chế tạo tăng 8,7%,cao hơn mức tăng 7,3% của năm 2013, đóng góp 6,2 điểm phần trăm; sản xuất và phânphối điện tăng 12,1%, đóng góp 0,8 điểm phần trăm; ngành cung cấp nước, xử lý nướcthải, rác thải tăng 6,4%, đóng góp 0,1 điểm phần trăm
Xét theo công dụng của sản phẩm công nghiệp, chỉ số sản xuất của sản phẩm dùng choquá trình sản xuất tiếp theo năm nay tăng 7,8% so với năm trước; sản phẩm cho tích lũy
và tiêu dùng cuối cùng tăng 7,4% Đối với sản phẩm là tư liệu sản xuất tăng 9,6% (Công
cụ sản xuất tăng cao ở mức 22,9%; nguyên vật liệu xây dựng tăng 7%); sản phẩm tiêudùng của dân cư tăng 6,5%
Hoạt động dịch vụ
Trang 5Tính chung cả năm 2014, tổng mức bán lẻhàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ướctính đạt 2945,2 nghìn tỷ đồng, tăng 10,6% so với năm 2013, nếu loại trừ yếu tố giá tăng6,3%, cao hơn mức tăng 5,5% của năm 2013 Trong tổng mức bán lẻhàng hóavà doanhthu dịch vụ tiêu dùngnăm nay, khu vựckinh tế Nhà nước đạt299,7nghìn tỷ đồng,chiếm10,2% tổngsốvà tăng9,6%so với năm 2013; kinh tế ngoài Nhà nướcđạt2547,7nghìn tỷ đồng, chiếm 86,5%, tăng 10,5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoàiđạt97,8nghìn tỷ đồng, chiếm 3,3%, tăng16,9%.
Vận tải hành khách năm nay ước tính đạt 3058,5 triệu lượt khách, tăng 7,6% và 134,8 tỷlượt khách.km, tăng 6,9% so với năm 2013, bao gồm: Vận tải trung ương đạt 33,3 triệulượt khách, tăng 4,5% và 33,8 tỷ lượt khách.km, tăng 4,7%; vận tải địa phương đạt3025,2 triệu lượt khách, tăng 7,6% và 100,9 tỷ lượt khách.km, tăng 7,7% Vận tải hànhkhách đường bộ cả năm ước tính đạt 2875,7 triệu lượt khách, tăng 7,8% và 98,5 tỷ lượtkhách.km, tăng 7,7% so với năm trước; đường sông đạt 147,3 triệu lượt khách, tăng 4,6%
và 3,2 tỷ lượt khách.km, tăng 6,2%; đường hàng không đạt 18,3 triệu lượt khách, tăng8,2% và 28,3 tỷ lượt khách.km, tăng 5,3%; đường biển đạt 5,2 triệu lượt khách, tăng3,2% và 247 triệu lượt khách.km, tăng 2,1%; đường sắt đạt 12 triệu lượt khách, giảm0,9% và 4,5 tỷ lượt khách.km, tăng 1,2%
Vận tải hàng hóa năm 2014 ước tính đạt 1066,6 triệu tấn, tăng 5,6% và 222 tỷ tấn.km,tăng 1,7% so với năm trước, trong đó vận tải trong nước đạt 1036,9 triệu tấn, tăng 5,9%
và 98,2 tỷ tấn.km, tăng 5,2%; vận tải ngoài nước đạt 29,7 triệu tấn, giảm 3,9% và 123,8
tỷ tấn.km, giảm 0,9% Vận tải hàng hoá đường bộ đạt 816,9 triệu tấn, tăng 6,9% và 48,1
tỷ tấn.km, tăng 5,4%; đường sông đạt 186,9 triệu tấn, tăng 3,1% và 40,1 tỷ tấn.km, tăng4,4%; đường biển đạt 55,5 triệu tấn, giảm 5,2% và 128,9 tỷ tấn.km, giảm 0,7%; đườngsắt đạt 7,2 triệu tấn, tăng 10% và 4,3 tỷ tấn.km, tăng 13%
Trong tháng Mười Hai năm nay, Việt Nam ước tính đón trên 657,3 nghìn lượt kháchquốc tế, tăng 8% so với tháng trước chủ yếu do trong tháng diễn ra nhiều hoạt động vănhóa, ẩm thực quy mô lớn tại một số địa phương Tính chung năm 2014, khách quốc tếđến nước ta ước tính đạt 7874,3 nghìn lượt khách, tăng 4% so với năm trước, thấp hơnnhiều so với mức tăng 10,6% của năm 2013 do ảnh hưởng của tình hình biển Đông.Khách đến với mục đích du lịch, nghỉ dưỡng trong năm ước tính đạt 4762,5 nghìn lượtngười, tăng 2,6%; đến vì công việc 1321,9 nghìn lượt người, tăng 4,3%; thăm thân nhânđạt 1347,1 nghìn lượt người, tăng 6,9% Khách quốc tế đến nước ta bằng đường hàngkhông là 6220,2 nghìn lượt người, tăng 4% so với năm 2013; đến bằng đường biển 47,6nghìn lượt người, giảm 75,4%; đến bằng đường bộ 1606,6 nghìn lượt người, tăng 14,8%
Trang 6Về một số thị trường khách quốc tế đến nước ta trong năm 2014, khách đến từ châu Áước tính đạt 5341,9 nghìn lượt người, tăng 4,5%, trong đó khách đến từ một số quốc giatăng mạnh: Hàn Quốc đạt 848 nghìn lượt người, tăng 13,3%; Nhật Bản đạt 648 nghìnlượt người, tăng 7,3%; Cam-pu-chia 404,2 nghìn lượt người, tăng 18,1%; Lào đạt 136,6nghìn lượt người, tăng 11,2% Một số quốc gia và vùng lãnh thổ có khách đến nước tatăng thấp hoặc giảm: Trung Quốc đạt 1947,2 nghìn lượt người, tăng 2,1%; Xin-ga-po đạt202,4 nghìn lượt người, tăng 3,4%; Đài Loan 389 nghìn lượt người, giảm 2,5%; Ma-lai-xi-a 333 nghìn lượt người, giảm 1,9%; Thái Lan 246,9 nghìn lượt người, giảm 8,2%.Khách đến từ châu Âu ước tính đạt 1198,5 nghìn lượt người, tăng cao ở mức 14,6% sovới năm trước, trong đó một số quốc gia có lượng khách đến nước ta lớn có mức tăng cao
so với năm 2013: Nga đạt 364,9 nghìn lượt người, tăng 22,4%; Anh đạt 202,3 nghìn lượtngười, tăng 9,5%; Đức đạt 142,3 nghìn lượt người, tăng 45,7%
Ổn định kinh tế vĩ mô, kiếm soát lạm phát
+ Hoạt động ngân hàng
Hoạt động ngân hàng trong năm 2014 tiếp tục đối mặt với những khó khăn: Tỷ lệ nợ xấumặc dù đã giảm nhưng vẫn ở mức cao, chất lượng tín dụng chưa được như mong muốn.Tuy nhiên, các chỉ tiêu đạt được trong năm qua cho thấy những tiến bộ nhất định trongviệc thực hiện các chính sách tiền tệ của ngân hàng: Tổng phương tiện thanh toán tínhđến thời điểm 22/12/2014 tăng 15,99% so với tháng 12 năm 2013 (cùng kỳ năm 2013tăng 16,13%); tín dụng đối với nền kinh tế tăng 12,62% (cùng kỳ năm 2013 tăng12,51%); huy động vốn tăng 15,76% (cùng kỳ năm 2013 tăng 17,23%); dự trữ ngoại hốităng cao; tỷ giá ngoại tệ được kiểm soát trong biên độ đề ra
+ Xuất - nhập khẩu hàng hoá
Tính chung cả năm 2014, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu đạt 150 tỷ USD, tăng 13,6% sovới năm 2013, trong đó, khu vực kinh tế trong nước đạt 48,4 tỷ USD, tăng 10,4%, mứctăng cao nhất từ năm 2012[2] và đóng góp 3,5 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khuvực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 101,6 tỷ USD (gồm cả dầu thô), tăng 15,2%, đóng góp10,1 điểm phần trăm và đạt 94,4 tỷ USD (không kể dầu thô), tăng 16,7% Nếu loại trừyếu tố giá, kim ngạch hàng hóa xuất khẩu năm 2014 tăng 9,1% Các nhóm hàng xuấtkhẩu chủ lực vẫn thuộc về khu vực có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: Kim ngạch xuấtkhẩu điện thoại các loại và linh kiện chiếm 99,6% tổng kim ngạch xuất khẩu nhóm hàngnày của cả nước; hàng dệt, may chiếm 59,4%; giày dép chiếm 77%; máy móc, thiết bị,dụng cụ, phụ tùng khác chiếm 89,7%; điện tử, máy tính và linh kiện chiếm 98,8%
Trang 7Tính chung năm 2014, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 148 tỷ USD, tăng12,1% so với năm trước, trong đó khu vực có vốn đầu tư nước ngoài đạt 84,5 tỷ USD,tăng 13,6%; khu vực kinh tế trong nước đạt 63,5 tỷ USD, tăng 10,2% Kim ngạch nhậpkhẩu trong năm của một số mặt hàng phục vụ sản xuất tăng cao so với năm trước: Máymóc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác đạt 22,5 tỷ USD, tăng 20,2%; vải đạt 9,5 tỷ USD,tăng 14%; xăng dầu đạt 7,6 tỷ USD, tăng 9,3%; chất dẻo đạt 6,3 tỷ USD, tăng 10,9%;nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép đạt 4,7 tỷ USD, tăng 25,6%; hóa chất đạt 3,3 tỷ USD,tăng 9,5%; bông đạt 1,4 tỷ USD, tăng 22,7% Một số mặt hàng có kim ngạch nhập khẩulớn tăng so với năm 2013: Điện tử, máy tính và linh kiện đạt 18,8 tỷ USD, tăng 6%; điệnthoại các loại và linh kiện đạt 8,6 tỷ USD, tăng 6,7%; ô tô đạt 3,7 tỷ USD, tăng 53,1%,trong đó ô tô nguyên chiếc đạt 1,6 tỷ USD, tăng 117,3%.
Chỉ số giá
Trong năm 2014, chỉ số giá tiêu dùng bình quân mỗi tháng tăng 0,15% Mục tiêu kiểmsoát lạm phát của Chính phủ tiếp tục được thực hiện thành công, góp phần quan
trọng giúp các doanh nghiệp giảm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm, kích thích tiêu
dùng, thúc đẩy tăng trưởng
Chỉ số giá vàng tháng 12/2014 giảm 0,05% so với tháng trước; giảm 3,73% so với cùng
kỳ năm 2013 Chỉ số giá đô la Mỹ tháng 12/2014 tăng 0,35% so với tháng trước; tăng1,03% so với cùng kỳ năm 2013
Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuất hàng nông, lâm nghiệp và thủy sảnnăm2014tăng4,62% so với năm trước; Chỉ số giá bán sản phẩm của người sản xuấthàng công nghiệp nămnaytăng3,26%; Chỉ số giá nguyên, nhiên, vật liệu dùng cho sảnxuấtnăm 2014 tăng 3,39% so với năm 2013; Chỉ số giá cước vận tảinăm2014tăng3,13% so với năm trước
Nhìn chung tình hình kinh tế - xã hội nước ta năm 2014 phát triển với những tín hiệu tíchcực, tạo cơ hội cho các nhà đầu tư kinh doanh, phát triển sản xuất: Kinh tế vĩ mô tiếp tục
ổn định Lạm phát được kiểm soát tốt Tăng trưởng đạt mức tăng khá và có dấu hiệu khảquan ở những ngành, lĩnh vực trọng yếu Sản xuất công nghiệp tiếp tục phục hồi, nhất làcông nghiệp chế biến, chế tạo Cầu trong nước đã có chuyển biến theo hướng tích cực.Cán cân thương mại được cải thiện, trong đó xuất siêu đạt mức cao Dư nợ tín dụng tăngcao hơn mức tăng của các năm trước Thị trường tiền tệ và thị trường ngoại hối ổn định.Khó khăn của doanh nghiệp đang dần được tháo gỡ Đời sống dân cư ổn định
Trang 8Mặc dù đạt được nhiều kết
quả so với năm trước, kinh tế - xã hội nước ta trong
năm tới vẫn phải đối mặt với những khó khăn, thách thức: Tình hình thế giới còn nhiềubiến động khó lường, ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài vào Việt Nam, đồng thời tácđộng đến xuất khẩu và lạm phát trong nước Sản xuất của khu vực doanh nghiệp đứngtrước thách thức của cơ chế thị trường và sức ép hội nhập quốc tế trong điều kiện năngsuất lao động thấp, chậm được cải thiện và năng lực cạnh tranh yếu Nợ xấu vẫn cònnhiều quan ngại, nhất là nợ xấu của doanh nghiệp Nhà nước Cầu nội địa tuy tăng hơnnăm trước nhưng chưa mạnh Cán cân thương mại thặng dư song chưa thật vững chắc dotập trung chủ yếu ở khu vực FDI với giá trị gia tăng thấp, sản xuất các sản phẩm phụ trợtrong nước nhằm giảm nhập khẩu chuyển biến chậm
2. Triển vọng nền kinh tế 2015
Tăng trưởng thuận lợi hơn chủ yếu nhờ yếu tố bên trong
Những thuận lợi
Tổng cầu sẽ hồi phục trong năm 2015 do những nguyên nhân sau:
Tiêu dùng phục hồi nhờ lạm phát thấp trong năm 2014 sẽ giúp cải thiện sức mua củadân chúng;
Đầu tư tư nhân cải thiện do môi trường kinh tế vĩ mô cùng với những cái cách thể chế
sẽ tạo dựng niềm tiên của doanh nghiệp và hộ gia đình Ổn định kinh tế vĩ mô được duy
Trang 9trì trong những năm gần đây sẽ tạo dựng niềm tin của doanh nghiệp trong năm 2015,khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Đồng thời những giảipháp chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh, cải cách thủ tục hành chính, cắt giảm lãi suấttrong thời gian qua sẽ giúp giảm chi phí sản xuất cũng như chi phí tài chính cho doanhnghiệp, nâng cao hiệu quả sinh lời của doanh nghiệp để có động lực mở rộng sản xuấttrong năm 2015;
Khả năng thu hút đầu tư nước ngoài cơ hơn với tireenr vọng TPP được kí kết trongnăm 2015 Bên cạnh đó, việc sửa đổi, và dự kiến sửa đổi nhiều Luật quan trọng như Luậtđầu tư, Luật Doanh nghiệp, Luật Đất đai, Luật Nhà ở cũng tạo điều kiện cải thiện chỉ sốnăng lực cạnh tranh toàn cầu của Việt Nam Đồng thời, xuất khẩu tiếp tục tăng trưởngkhá từ những dự án có vốn đầu tư trực tiếp từ nước ngoài và sẽ tiếp tục là động lực quantrọng cho tăng trưởng kinh tế
Tổng cung cũng được cải thiện nhờ quá trình tái cơ cấu dần phát huy tác dụng đối vớinăng suất của nền kinh tế
Hơn nữa, giá hàng hoá thế giới tiếp tục giảm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp cắtgiảm chi phí sản xuất, thúc đẩy tổng cung trong nước Trên cơ sở tính toán của Uỷ banGiám sát Tài chính Quốc gia về tỷ trọng của xăng dầu và các sản phẩm hoá dầu tỏng tổnggiá trị công nghiệp, với dụ báo giá dầu thế giới trong năm 2015 giảm 33% và giả định giáxăng dầu trong nước giảm tương ứng thì giá thành sản phẩm sản xuất trong nước sẽ giảm3%
Khó khăn
Giá dầu giảm ảnh hưởng đến thu ngân sách và cân đối ngân sách Theo Uỷ ban Giámsát Tài chính Quốc gia, với dụ báo giá dầu thanh toán trung bình năm 2015 là600USD/thùng, thì thu ngân sách từ xuất khẩu dầu thô sẽ hụt 37 nghìn tỷ đồng so với dựtoán (tương đương 4% ngân sách nhà nước), và giảm 47% so với ước thực hiện của năm
2014 Bên cạnh đó, giả định các mức thuế nhập khẩu và phí xăng dầu giữ nguyên nhưđầu năm 2014 thì với giá xăng dầu như trên, thu ngân sách sẽ hụt thêm khoảng 6.000 tỷđồng Do vậy, tổng mức hụt thu ngân sách nhà nước từ xuất khẩu dầu và thuế, phí nhậpkhẩu dầu vào khoảng 43000 tỷ đồng, bằng 4,6% tổng thu ngân sách nhà nước năm 2015.Kinh tế thế giới mặc dù phục hồi nhưng chậm và còn không ít bất trắc
Giá hàng hoá thế giói được dự báo giản không chỉ trong năm 2015 mà thậm chí ởnhững năm tiếp theo phần nào sẽ ảnh hưởng đến xuất khẩu của Việt Nam
Trang 10Đánh giá tổng quát
Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia nhận định năm 2015 sẽ tiếp tục xu thế phục hồităng trưởng Dựa trên phân tích định lượng, Uỷ ban Giám sát Tài chính Quốc gia dự báotốc độ tăng trưởng quý 1/2015 sẽ là 5,4% cao hơn cùng kỳ năm 2014 Xu hướng này sẽtiếp tục trong các quý tiếp theo và mục tiêu tăng trưởng 6.2% cả năm 2015 là khả thi.Ổn định kinh tế vĩ mô có điều kiện thuận lợi để tiếp tục duy trì
Lạm phát sẽ không có biến động lớn do tổng cầu năm 2015 mặc dù cải thiện so vớinăm 2014 nhưng ở mức độ vừa phải và không gây áp lực lên lạm phát Trong khi đó, giáhàng hoá thế giới được dự báo sẽ giảm trong năm 2015, tạo điều kiện cắt giảm chi phísản xuất và không tạo ra yếu tố lạm phát chi phí đẩy Đồng thời, lạm phát tâm lĩ sẽ tiếptục ổn định nhờ ổn định kinh tế vi mô năm 2014 Do đó, lạm phát trong năm 20151 phụthuộc chủ yếu vào chính sách quản lý giá các mặt hàng cơ bản Uỷ ban Giám sát Tàichính Quốc gia dự báo lạm phát cơ bản (không tính đến các giá lương thực, thực phẩm,giá hàng hoá cơ bản và dịch vụ công) trong năm 2014 ở khoảng 3%
Cán cân thanh toán vẫn duy trì thặng du Mặc dù nhập khẩu có thể gia tăng do kinh tếphục hồi nhưng ổn định vĩ mô, nỗ lực cải cách thể chế và hôi nhập kinh tế quốc tế sẽ là nền tảng để duy trì ổn định của FDI, kiều hối, ODA và FII Cán cân thanh toán thặng dư tạo diều kiện cho chính sách tỷ giá Tuy nhiên, cần lưu ý một số yếu tố có thể tạo áp lực lên tỷ giá: lãi suất USD trên thị trường thế giói tăng sẽ giảm cơ hội duy trì mức chênh lệch cao giữa lãi suất đồng nội tệ và ngoại tệ trong nước USD nhiều khả năng tiếp tục đà tăng giá so với ngoại tệ khác kéo theo VND lên giá so với ngoại tệ khác, ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam
3. Tổng quan ngành thép
Sự ra đời của kim loại thép đã góp phần rất lớn vào quá trình phát triển của loài người Thép dần thay thế các nguyên vật liệu như đá, gỗ…bởi đặc tính vững chắc
và dễ tạo hình Thép xuất hiện ngày càng nhiều: công trình cầu đường, nhà xưởng, đóng tàu, phương tiện vận chuyển, sản phẩm phục vụ sinh hoạt…
Nhận biết được tầm quan trọng của ngành thép, hầu hết các quốc gia dành nhiều chính sách ưu đãi để phát triển ngành này Thép được coi là nguyên vật liệu lõi cho các ngành công nghiệp khác và là ngành công nghiệp trụ cột của nền kinh tế trong quá trình hiện đại hóa đất nước.
Trang 11 Các nhân tố ảnh hưởng:
- Giá nguyên vật liệu
- Chênh lệch cung cầu
2013 chỉ tăng 2% so với năm 2012 và đạt ở mức 9.33 triệu tấn
Về dài hạn
Thép là nguyên liệu cơ bản cho sự phát triển kinh tế Hiện tỷ lệ tiêu thụ thép bình quân của Việt Nam vẫn ở mức rất thấp, 128 kg thép/người năm 2010 so với mức bình quân 193 kg của thế giới và 275 kg của khu vực ASEAN
Trong dài hạn, quá trình công nghiệp hoá, đô thị hoá và phát triển cơ sở hạ tầng tiếp tục là yếu tố thúc đẩy nhu cầu sử dụng thép Tốc độ đô thị hoá trung bình hàng năm của Việt Nam trong 10 năm qua vào khoảng 3.4%; tỷ lệ ước tính trong 10 năm tới vào khoảng 3% Theo kế hoạch, tỷ lệ đô thị hoá có thể đạt 50% vào năm
2025 Vì vậy, chúng tôi vẫn lạc quan về triển vọng dài hạn cho ngành thép trong nước, mặc dù còn những thách thức về nhu cầu thấp, giá điện tăng, tỷ giá tăng mà các công ty thép nội địa phải đối mặt trong năm 2013.
II GIỚI THIỆU VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN HÒA PHÁT (HPG)
Công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát (Hòa Phát Group)
Mã chứng khoán: HPG
Địa chỉ: 39 Nguyễn Đình Chiểu - phường Lê Đại Hành - quận Hai Bà Trưng - Hà Nội.
Phone: 043.6282011 Fax: 043.9747748.
Trang 12o Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát (thành lập tháng 8/1992)
o CTCP Nội thất Hòa Phát (thành lập năm 1995)
o Công ty TNHH Ống thép Hòa Phát (thành lập năm 1996)
Trang 13o Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát (thành lập năm 2001)
o CTCP Xây dựng và phát triển đô thị Hòa Phát (thành lập năm 2001)
o Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát (thành lập năm 2004).
• Ngày 9/1/2007, CTCP Thép Hòa Phát thực hiện đăng ký lại kinh doanh và chính thức đổi tên công ty thành CTCP Tập đoàn Hòa Phát.
• Năm 2007, Tập đoàn Hòa Phát thành lập thêm 2 công ty thành viên: CTCP Thép Hòa Phát và CTCP Thép cán tấm Kinh Môn.
• Ngày 15/11/2007, 132 triệu cổ phiếu HPG của CTCP Tập đoàn Hòa Phát chính thức giao dịch lần đầu tại Sở GDCK TP.Hồ Chí Minh.
• Năm 2008: Tập đoàn thực hiện tăng vốn điều lệ từ 1.320 tỷ đồng lên 1.964
cổ phần tương ứng của Công ty là 3.178.497.600.000 VND.
• Theo Giấy đăng ký kinh doanh thay đổi lần thứ 21 cấp ngày 22/11/2012, vốn điều lệ của công ty là 4.190.525.330.000 VND, tăng vốn điều lệ do phát hành cổ phiếu trả cổ tức năm 2011 tỷ lệ 20%.
• Tháng 4/2014, trả cổ tức bằng cổ phiếu, nâng vốn điều lệ lên 4.819.081.750.000 đồng
VỊ THẾ KINH DOANH
Trang 14Hòa Phát được biết đến không chỉ là một tập đoàn kinh tế tư nhân đa nghành nghề với doanh thu hàng trăm triệu đô la năm, mà Hòa Phát còn được đánh giá cao bởi sự mạnh dạn trong đầu tư sản xuất, xây dựng và phát triển các mặt hàng mới Một trong những điểm mạnh và cũng là nhân tố quan trọng mang lại sự thành công cho Tập đoàn Hòa Phát ngày hôm nay là kinh nghiệm điều hành và sự đoàn kết của ban lãnh đạo Tập đoàn cũng như tất cả công ty thành viên trong Tập đoàn Từ công ty đầu tiên mang thương hiệu Hòa Phát ra đời là Công ty Thiết bị Phụ tùng Hòa Phát cho đến những công ty được hình thành sau này, quá trình hình thành và phát triển của Tập đoàn Hòa Phát luôn gắn liền với các cổ đông sáng lập của Hòa Phát.
Hiện nay, Hòa Phát được biết đến như một đại gia trong ngành thép.
CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VÀ ĐẦU TƯ
Tầm nhìn
Trở thành Tập đoàn sản xuất công nghiệp hàng đầu Việt Nam hoạt động đa ngành với thế mạnh là sản xuất thép, các ngành công nghiệp truyền thống và bất động sản.
Phó Chủ tịch HĐQT Doãn Gia Cường
Phó Chủ tịch HĐQT Nguyễn Mạnh Tuấn
Phó Chủ tịch HĐQT Trần Tuấn Dương
Thành viên HĐQT Tạ Tuấn Quang
Trang 15Thành viên HĐQT Nguyễn Ngọc Quang
Thành viên HĐQT Hoàng Quang Việt
Thành viên HĐQT Nguyễn Việt Thắng
Thành viên HĐQT Andy Ho
Thành viên HĐQT Hans Christian Jacobsen
Trưởng ban kiểm soát Nguyễn Thị Thanh Vân
Thành viên Ban kiểm soát Vũ Thanh Thủy
Thành viên Ban kiểm soát Lê Tuấn Anh
Thành viên Ban kiểm soát Đặng Phạm Minh Loan
Thành viên Ban kiểm soát Trương Nữ Minh Ngọc
Tổng giám đốc Trần Tuấn Dương
Phó Tổng giám đốc Nguyễn Việt Thắng
Phó Tổng giám đốc Nguyễn Thị Thảo Nguyên
Giám đốc tài chính Lý Thị Ngạn
Kế toán trưởng Lý Thị Ngạn
Đại diện công bố thông tin Vũ Thị Thanh Thủy
CÁC CÔNG TY TRỰC THUỘC
Công ty mẹ: Công ty Cổ phần tập đoàn Hòa Phát.
Các công ty thành viên:
• Công ty Cổ phần Thép Hòa Phát.
• Công ty TNHH Một thành viên Thép Hòa Phát.
• Công ty TNHH Ổng thép Hòa Phát
• Công ty Cổ phần năng lượng Hòa Phát
• Công ty Cổ phần đầu tư khoáng sản An Thông
• Công ty Cổ phần Khoáng sản Hòa Phát
• Công ty TNHH Thiết bị phụ tùng Hòa Phát
• Công ty Cổ phần Nội thất Hòa Phát
• Công ty TNHH Điện lạnh Hòa Phát
• Công ty TNHH Thương mại Hòa Phát
• Công ty Cổ phần Vận tải Hòa Phát
• Công ty Cổ phần Xây dựng và Phát triển đô thị Hòa Phát.
THÔNG TIN GIAO DỊCH
Ngày giao dịch đầu tiên: 15/11/2007
Giá đóng cửa phiên GD đầu tiên(nghìn đồng): 127.0
Khối lượng cổ phiếu niêm yết lần đầu: 132,000,000
KLCP đang niêm yết: 481,908,175
Trang 16Hệ số β là một tham số quan trọng trong mô hình định giá tài sản vốn (CAPM).
Bài thực hành này sử dụng phương pháp chạy hồi quy trên Excel để tìm giá trị Beta Các bước tiến hành:
Bước 1: Thu thập dữ liệu giá đóng cửa cuối tháng của cổ phiếu và giá đóng cửa cuối tháng của VN – Index từ 31/01/2009 đến 30/12/2014 Xác định tỷ suất lợi nhuận hàng tháng của thị trường và tỷ suất lợi nhuận của
cổ phiếu Ta có bảng số liệu sau:
Trang 17Bảng 1: Tỷ suất lợi nhuận của VN- Index và của HPG giai đoạn tư
Trang 1971 28/11/2014 566.6 53.5 -5.69% -2.73%
72 31/12/2014 545.6 53.0 -3.71% -0.93%
Bước 2: Chạy hồi quy trong Excel trong đó biến độc lập là lợi suất thị
trường Sử dụng lệnh Add Trendline trên đồ thị để ra hàm hồi quy và R2 Chạy dữ liệu của công ty cổ phần tập đoàn Hòa Phát ta được đồ thị:
Kết quả hàm hồi quy:
Y = 1.1154X + 1.6197
R2 = 0.5539 β= 1.1154 => Cổ phiếu HPG đang biến động hơn thị trường là 11.54%.
Rf * (1 – β) = 7.84 * (1 – 1.1154) = - 0.905
a = 1.6197 > Rf * (1 – β) => Cổ phiếu HPG đang giao dịch dưới giá trị nội tại.
R2 = 0.5539 tức là 55.39% rủi ro của cổ phiếu HPG đến từ thị trường, 44.61% rủi
ro đến từ chính công ty.
b. Xác định chi phí vốn chủ sở hữu.
Thực hiện thu thập dữ liệu lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 1 năm từ năm
2001 đến 2014 làm lãi suất phi rủi ro hàng năm Lấy giá trị trung bình của thời kỳ này để làm lãi suất phi rủi ro trong xác định chi phí vốn.
Nguồn: manh-785-358685.htm
http://vietstock.vn/2014/07/tranh-mua-trai-phieu-chinh-phu-lai-suat-giam-Thu thập tỷ suất lợi nhuận hàng năm của thị trường và tính bình quân giai đoạn này
để làm lãi suất thị trường rồi tính mức bù rủi ro của thị trường
Mức bù rủi ro của thị trường = Lãi suất thị trường – lãi suất phi rủi ro (=Rm – Rf)
Bảng 2: Lợi suất thị trường bình quân và lợi suất phi rủi ro bình quân tính theo
năm
Năm T-bond (1
year)% VN-Index
Suất sinhlợi VN-Index
Trang 20Kết quả thu được:
Tỷ suất sinh lời bình quân của thị trường (Rm) là: 16.74%
Lãi suất phi rủi ro (Rf) là: 7.84%
Chi phí vốn chủ sở hữu:
Áp dụng mô hình CAPM ta có:
Chi phí vốn chủ sở hữu: Ke = Rf + β * (Rm – Rf ) = 17.77%
c. Xác định chi phí nợ vay
Thu thập số liệu về nợ vay phải trả lãi của 12 quý gần nhất.
Nợ vay phải trả lãi = Vay và nợ ngắn hạn + vay và nợ dài hạn (Nguồn số liệu : cafef.vn).
Lấy số liệu về vốn chủ sở hữu của 12 quý gần nhất.
Tính tỷ trọng nợ, tỷ trọng vốn chủ sở hữu và chi phí sử dụng nợ sau đó tính bình quân quý:
Nợ vay phải trả lãi
Nợ vay phải trả lãi + Vốn chủ sở hữu
Trang 21Tỷ trọng nợ =
Tỷ trọng VCSH =
d.
Bảng 3: Xác định tỷ trọng nợ, tỷ trọng vốn chủ sở hữu và chi phí sử dụng nợ
của 12 quý gần nhất (Đơn vị: Triệu VNĐ) Kết quả thu được:
Tỷ trọng nợ: Wd = 41.78%.
Vốn chủ sở hữu
Nợ vay phải trả lãi + Vốn chủ sở hữu
Chi phí lãi vay
Nợ vay phải trả lãi
Quý Chi phí lãi vay
Nợ vay phải trả lãi (D) Vốn chủ sở hữu (E)
Lãi vay BQ/qu
ý Tỷ trọng nợ(D/V)
Tỷ trọng vốn(E/V )
IV/201
1 327,972 6,424,215 7,409,645 5.11% 46.44% 53.56%I/2012 175,876 5,762,706 7,608,571 3.05% 43.10% 56.90%II/2012 154,245 5,765,158 8,008,194 2.68% 41.86% 58.14%III/201
2 108,598 5,586,924 8,293,950 1.94% 40.25% 59.75%IV/201
2 88,540 6,305,958 8,085,165 1.40% 43.82% 56.18%I/2013 81,392 6,072,070 8,516,719 1.34% 41.62% 58.38%II/2013 77,683 6,316,453 9,028,296 1.23% 41.16% 58.84%III/201
3 79,448 7,156,937 9,105,589 1.11% 44.01% 55.99%IV/201
3 124,373 7,575,383 9,497,763 1.64% 44.37% 55.63%I/2014 120,827 7,247,305 10,309,475 1.67% 41.28% 58.72%II/2014 81,356 6,146,011 10,618,288 1.32% 36.66% 63.34%III/201
4 78,863 6,681,130 11,475,158 1.18% 36.80% 63.20%
Tổng 1,499,173 77,040,250
107,956,81
3 1.97% 41.78% 58.22%
Trang 22Vậy, chi phí vốn bình quân của HPG là : WACC = 12.82%.
2. BÀI THỰC HÀNH 2: ĐỊNH GIÁ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP DÒNG TIỀN TỰ DO VỐN CỔ PHẦN FCFE
a. Xác định thu nhập phi tiền mặt và chứng khoán bình quân trong 5 năm gần nhất (EBT hiệu chỉnh bình quân 2010 – 2014).
• Thu nhập ròng trước thuế từ hoạt động ĐTTC = Doanh thu hoạt động tài chính – Chi phí tài chính
• EBT hiệu chỉnh sau thuế = (EBT – Thu nhập ròng từ hoạt động ĐTTC) x (1 – T) Với T = 25%.
• EBT hiệu chỉnh bình quân bằng trung bình EBT qua các năm.
EBT là thu nhập ròng trước thuế và sau lãi vay EBT = EBIT – I.
Thu nhập ròng từ hoạt động ĐTTC là thu nhập từ lãi tiền gửi tiết kiệm, từ hoạt động đầu tư chứng khoán Các chi phí lãi vay không liên quan vì các khoản vay phục vụ cho hoạt động kinh doanh chính của doanh nghiệp.
Bảng 4: Bảng thu nhập ròng trước thuế tư hoạt động tài chính giai
đoạn 2010 – 2014
(Đơn vị : triệu VNĐ)
Doanh thu HĐTC 204,711 329,279 164,625 276,279 160,288