1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích báo cáo tài chính công ty cp dược phẩm opc

74 3,1K 25

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 4,87 MB

Nội dung

Phân tích báo cáo tài chính công ty cp dược phẩm opc

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HỒ CHÍ MINH

KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG

Trang 2

Được sự hướng dẫn của Ths Phạm Hoàng Thạch trong tiến trình báo cáo thực tập, và được Ban Giám Đốc……… hỗ trợ thực tập tại đơn vị trong thời gian qua Với khoảng thời gian thực tập tuy ngắn nhưng giúp em tích lũy ít nhiều được kiến thức về tài chính và bổ sung được sự hiểu biết về thực tế, qua đó cũng tạo điều kiện giúp em so sánh với lý thuyết đã học với thực tế để xử lý nghiệp vụ phát sinh tại doanh nghiệp như thế nào Điều đó có được tất cả là nhờ vào sự tận tình giúp đỡ, hỗ trợ thông tin về cách đọc hiểu, ứng dụng kế toán để làm ra một báo cáo tài chính của Doanh nghiệp

Chân thành cảm ơn Doanh Nghiệp đã tạo mọi điều kiện để em có

cơ hội tiếp xúc với thực tế nhằm bổ sung, trang bị thêm những kiến thức chuyên ngành và có thêm một số thông tin để thực hiện tốt đề án tốt nghiệp và chuẩn bị tốt cho công tác kế toán cũng như hiểu được tình hình tài chính thông qua báo cáo tài chính của doanh nghiệp mai sau

Em xin chân thành cảm ơn Ths Phạm Hoàng Thạch đã có những góp

ý về bài báo cáo để em hoàn thiện bài báo cáo này

Cuối lời, kính chúc tới ……… ngày càng phát triển vững mạnh Chúc quý giảng viên trường ĐẠI HỌC MỞ - TP.HCM dồi dào sức khỏe và đạt đến đích mong muốn của công tác giảng dạy

Trân trọng kính chào!

SVTT : Thúy Phượng

Trang 3

NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 5

Báo cáo thực tập tốt nghiệp Công ty CP Dược Phẩm OPC

MỤC LỤC

Lời cảm ơn

Nhận xét của cơ Quan thực tập

Nhận xét của Giáo Viên Hướng Dẫn

Mục Lục

DANH MỤC VIẾT TẮT 8

DANH MỤC BẢNG BIỂU 8

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 9

MỞ ĐẦU 1

1.Lý do chọn đề tài 1

2.Mục tiêu đề tài 1

3.Phương pháp nghiên cứu 1

4.Phạm vi nghiên cứu 1

5.Giới thiệu kết cấu thỏa thuận 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH 2

1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính 2

1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính 2

1.3 Phương pháp phân tích và các công cụ phân tích chủ yếu 4

1.3.1 Phương pháp phân tích 4

1.3.2 Công cụ phân tích chủ yếu 4

1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính 5

1.4.1 Phân tích tổng quát các báo tài chính 5

1.4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 5

1.4.1.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản : 5

1.4.1.1.1.1Phân tích tài sản ngắn hạn : 5

1.4.1.1.1.2Phân tích tài sản dài hạn : 6

1.4.1.1.2 Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn: 6

1.4.1.1.2.1.Phân tích nợ phải trả : 6

1.4.1.1.2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu: 7

1.4.1.2 Phân tích bảng kết quả kinh doanh 7

1.4.1.2.1 Phân tích doanh thu 7

GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Trang 6

1.4.1.2.2 Phân tích chi phí: 8

1.4.1.2.2.1 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần: 8

1.4.1.2.2.2 Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần: 8

1.4.1.2.2.3 Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần: 8

1.4.1.2.3 Phân tích lợi nhuận: 9

1.4.1.2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần: 9

1.4.1.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần: 9

1.4.1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu: 9

1.4.1.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ 9

1.4.2 Phân tích các tỷ số tài chính 10

1.4.2.1 Các tỷ số thanh toán 10

1.4.2.1.1 Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời: 10

1.4.2.1.2.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh: 10

1.4.2.1.3.Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền: 11

1.4.2.2 Các tỷ số về đòn bẩy cân nợ - Cơ cấu tài chính 11

1.4.2.2.1 Tỷ số nợ: 11

1.4.2.2.2Tỷ số thanh toán lãi vay: 11

1.4.2.3 Các tỷ số hoạt động 11

1.4.2.3.1 Vòng quay hàng tồn kho: 11

1.4.2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân: 12

1.4.2.3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định : 12

1.4.2.3.4 Vòng quay tài sản 12

1.4.2.4 Các tỷ số doanh lợi và lợi nhuận 12

1.4.2.4.1 Doanh lợi tiêu thụ (Return On Sale_ROS) 12

1.4.2.4.2 Doanh lợi tài sản (Return On Asset_ROA) 12

1.4.2.4.3 Doanh lợi vốn tự có (Return On Equity_ ROE) 12

1.4.2.5 Các tỷ số về chứng khoán 13

1.4.2.5.1 Thu nhập mỗi cổ phiếu ( Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu): EPS 13

1.4.3 Phân tích tài chính Dupont 13

1.4.4 Phân tích nguồn và sử dụng vốn 14

1.4.4.1 Bảng kê nguồn vốn và sử dụng vốn 14

1.4.4.2 Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn: 15

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP

Trang 7

2.1 Lịch sử hình thành 16

2.1.1 Thông tin tổng quan về công ty 16

2.1.2 Lịch sử hình thành 17

2.2 Chức năng nhiệm vụ 18

2.2.1 Chức năng 18

2.2.2 Nhiệm vụ 18

2.3 Tổ chức bộ máy quản lý 18

2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý 18

2.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận 19

2.4 Tổ chức công tác Tài chính – Kế toán 20

2.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính 20

.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chinh 20

2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận 21

2.5 Quá trình phát triển 22

2.5.1 Khái quát quá trình phát triển của công ty từ ngày thành lập đến nay 22

2.5.2 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay 24

CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH THỰC TIỄN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM OPC 27

3.1 Phân tích tổng quát báo tài chính 27

3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán 27

3.1.1.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn 27

3.1.1.1.1 Phân tích biến động tài sản qua 4 năm 2009 – 2012 27

3.1.1.1.2 Phân tích sự biến động của Tài Sản Ngắn Hạn 28

3.1.1.1.3 Phân tích biến động khoản phải thu 29

3.1.1.1.4 Phân tích biến động Hàng Tồn Kho 30

3.1.1.1.5 Phân tích biến động Tài sản Dài hạn 31

3.1.1.1.6Phân tích biến động Tài Sản Cố Định 32

3.1.1.1.7 Phân tích biến động nguồn vốn 33

3.1.1.1.8 Phân tích Nợ Phải Trả 34

3.1.1.1.9 Phân tích biến động Vay và nợ Ngắn Hạn 35

3.1.1.1.10 Phân tích biến Động Vốn Chủ Sỡ Hữu 36

3.1.1.2.1 Phân tích kết cấu tài sản và nguồn vốn( chiều dọc) 37

3.1.1.3 Phân tích mối quan hệ giữa tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn 38

3.1.2Phân tích bảng kết quả kinh doanh 39

Trang 8

3.1.2.1 Phân tích biến động doanh thu, chi phí và lợi nhuận ( chiều ngang) 39

3.1.2.2 Phân tích kết cấu chi phí và lợi nhuận 41

3.1.2.3.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận

42

3.1.3Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ 42

3.1.3.1.Phân tích kết cấu lưu chuyển tiển thuần của hoạt động 42

3.1.3.2 Phân tích các khoản thu – chi trong hoạt động SXKD 44

3.2 Phân tích các tỷ số tài chính 45

3.2.1Các tỷ số thanh toán 45

3.2.2 Các tỷ số về đòn bẩy 47

3.2.3 Các tỷ số hoạt động ( hay hiệu suất sử dụng tài sản) 49

3.2.4Các tỷ số doanh lợi hay tỷ suất lợi nhuận 52

3.3 Phân tích tài chính Dupont 55

3.3.1Phân tích ROA và các nhân tố ảnh hưởng 55

3.3.2 Phân tích ROE và các nhân tố ảnh hưởng 56

3.4 Phân tích nguồn và sử dụng vốn 2 Năm 2011 -2012 57

3.4.1 Bảng kê nguồn và sử dụng vốn 57

3.4.2 Bảng kê phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn 58

3.5 Nhận xét và đánh giá chung tình hình tài chính công ty CP Dược Phẩm OPC 59

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM OPC 59

4.1Phương hướng hoạt động trong thời gian tới 2013 59

4.2 Biện pháp hoàn thiện taì chính 60

4.2.1 Các biện pháp tăng doanh thu và giảm chi phí : 60

4.2.1.1 Biện pháp tăng doanh thu: 60

4.2.1.2 Biện pháp giảm chi phí: 61

4.2.2 Các biện pháp năng cao hiệu suất sử dụng tài sản: 62

4.2.4 Các biện pháp tăng tính thanh khoản của công ty 62

4.3 Các kiến nghị 62

KẾT LUẬN 62

CÁC PHỤ LỤC 63

TÀI LIỆU THAM KHẢO 64

Trang 9

DANH MỤC VIẾT TẮT

2012 25

BẢNG 2 BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN 27

BẢNG 3 BIẾN ĐỘNG TSNH 28

BẢNG 4 BIẾN ĐỘNG KHOẢN PHẢI THU 29

BẢNG 5 HÀNG TỒN KHO 30

BẢNG 6 BIẾN ĐỘNG TSDH 31

BẢNG 7 BIẾN ĐỘNG TSCĐ 32

BẢNG 8 BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN 33

BẢNG 9 NỢ PHẢI TRẢ 34

BẢNG 10 VAY VÀ NNH 35

BẢNG 11 VCSH 36

BẢNG 12 KẾT CẤU TS VÀ NV 37

2 HĐKD Hoạt đông kinh doanh

3 LCTT Lưu chuyển tiền tệ

Trang 10

BẢNG 13 TSNH VÀ NDH 38

BẢNG 14 DT - CP -LN 39

BẢNG 15 KẾT CẤU CP -LN 41

BẢNG 16 LCTT 42

BẢNG 17 THU - CHI HĐSXKD 44

BẢNG 18 TỶ SỐ THANH TOÁN HIỆN THỜI 45

BẢNG 19 TỶ SỐ TT NHANH 46

BẢNG 20 TỶ SỐ NỢ 47

BẢNG 21 TỶ SỐ ĐẢM BẢO NỢ 48

BẢNG 22 TỶ SỐ TT LÃI VAY 48

BẢNG 23 KỲ THU TIỀN BÌNH QUÂN 49

BẢNG 24 VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO 50

BẢNG 25 HIỆU SUẤT SỬ DỤNG TSCĐ 50

BẢNG 26 VÒNG QUAY TTS 51

BẢNG 27 TỶ LỆ LÃI GỘP 52

BẢNG 28 DOANH LỢI TIÊU THỤ 53

BẢNG 29 DOANH LỢI TÀI SẢN 53

BẢNG 30 DOANH LỢI VỐN CHỦ SỠ HỮU 54

BẢNG 31 BẢNG PHÂN TÍCH ROA 55

BẢNG 32 ROE 56

BẢNG 33 BẢNG KÊ NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN 57

BẢNG 34 BẢNG KÊ PHÂN TÍCH BIẾN ĐỘNG NGUỒN VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN 58

BẢNG 35 ĐÁNH GIÁ CHUNG 59

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Trang 11

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự hội nhập kinh tế quốc tế của nước ta cùng sựphát triển, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp ngày càng trở nên gay gắt hơn Điều nàylàm cho các nhà đầu tư cần phải cân nhắc kỹ lưỡng hơn khi quyết định đầu tư vào mộtkênh kinh doanh nào đó, và họ mong muốn với sự đầu tư này sẽ đem lại lợi nhuận caonhất với doanh thu tốt nhất Vậy để làm được điều này, ngoài việc bỏ nguồn vốn ra cácnhà đầu tư, các doanh nghiệp luôn phải tìm hiểu và đưa ra những giải pháp, chiến lược,chính sách đưa doanh nghiệp đến thành công, ngoài các chiến lược chính sách đưa ra cácnhà đầu tư, doanh nghiệp cũng phải xác định và nắm bắt được dòng tiền của mình lưuchuyển ra sao Vì vậy các doanh nghiệp, nhà đầu tư cần phải có một đội ngũ, để giúpdoanh nghiệp, các nhà đầu tư phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp mottj cáchđầy đủ và đúng đắn Trong quá trình tham khảo báo cáo tài chính của Công ty CP DượcPhẩm OPC – là công ty Dược phẩm đứng vị thứ 2 chỉ sau Dược Hậu Giang, em đã nắm

rã nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố trên đến tình hình tài chính của

mình Do đó em quyết định chộn đè tài “Phân tích báo cáo tài chính công ty CP Dược

OPC” để làm đề tài thực tập tốt nghiệp.

2 Mục tiêu đề tài

Thực hiên đề tài này với mục đích nghiên cức tình hình tài chính của công ty thông quabáo cáo tài chính Trên cơ sở đó đánh giá và đưa ra những giải pháp thích hợp để gia tăngnguồn vốn công ty và nâng cao hơn nữa hoạt động kinh doanh của công ty

3 Phương pháp nghiên cứu

Bằng việc áp dụng một số biên pháp khoa học như: phương pháp tái bản, phương phápthống kê trong các bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm

2009, 2010, 2011,2012

4 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài giới hạn trong phạm vi hoạt động tài chính tại công ty CP Dược Phẩm OPC thôngqua các số liệu thống kê trong bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh năm 2009, 2010, 2011,2012

5 Giới thiệu kết cấu thỏa thuận

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM OPC CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH THỰC TIỄN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CPDƯỢC PHẨM OPC

CHƯƠNG 4: BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CPDƯỢC PHẨM OPC

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 1

Trang 12

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI

CHÍNH

1.1 Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính

Khái niệm về phân tích báo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là báo cáo một cách tổng hợp và trình bày mottj cách tổng quát, toàndiện tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh củadoanh nghiệp trong kỳ kế toán Báo cáo tài chính còn phản ánh việc hình thành và sửdụng lượng tiền phát sinh trong kỳ báo cáo tài chính của doanh nghiệp

Phân tích báo cáo tài chính là quá trình thu thập thong tin xem xét, đối chiếu, sosánh số liệu về tình hình tài chin hiện hành và quá khứ của công ty, giữa đơn vị và chỉtiêu bình quan ngành Để từ đó có thể xác định được thực trạng tài chính và tiên đoán chotương lai về xu hướng tiềm năng kinh tế của công ty nhằm xác lập một giải pháp kinh tế,điều hành, quản lý khai thác có hiệu quả, để được lợi nhuận như mong mốn

Trên thực tế, tất cả các công việc ra quyết định, phân tích tài chính hay tất cảnhững việc tương tự đều nhằm hướng vào tương lai Do đó, người ta sử dụng các công cụ

và kỹ thuật phân tích báo cáo tài chính nhằm cố gắng đưa ra đánh giá có căn cứ về tìnhhình tài chính trong tương lai của công ty, dựa trên phân tích tình hình tài chính trong quákhứ và hiện tại, và đưa ra các ước tính tốt nhất về khả năng của những sự cố kinh tế trongtương lai

Nội dung các báo cáo tài chính

Xuất phát từ các yêu cầu cần thiết trên, hệ thống báo cáo tài chính ban hành theo quyếtđịnh 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 do Bộ tài chính ban hành quy định chế độ kếtoán tài chínhđịnh kỳ bắt buộc doanh nghiệp phải lập và nộp, kèm theo các văn bản,thông tư, Chuẩn mực bổ sung đến Thông tư 20/2006/TT – BTC, Thông tư 21/2006/TT –BTC, ngày 20/03/2006, Hệ thống báo cáo tài chính doanh nghiệp bao gồm:

Bảng báo cáo kết quả HĐSX kinh doanh Mẫu số B 02 – DN

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 – DN

Bảng thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09 – DN

1.2 Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

* Sự cần thiết phải phân tích báo cáo tài chính

Đối với các nhà quản trị doanh nghiệp

Đối với chủ doanh nghiệp và các nhà quản trị doanh nghiệp: sự quan tâm của họ là tìmkiếm lợi nhuận và khả năng trả nợ Một doanh nghiệp bị lổ liên tục, sẽ bị cạn kiệt nguồnlực và buộc phải đóng cửa hoặc nếu doanh nghiệp không có khả năng trả nợ cũng phảiđóng cửa Vì vậy, hơn ai hết các nhà quản trị doanh nghiệp và các chủ doanh nghiệp cần

Trang 13

có đầy đủ thông tin để có thể đánh giá tình hình tài chính của Công ty mình một cách tốtnhất.

Đối với các nhà đầu tư

Đối với các nhà đầu tư: sự quan tâm của họ là thời gian hòa vốn, mức sinh lời và sự rủi

ro Vì vậy họ cần những thông tin về điều kiện tài chính, tình hình hoạt động, kết quảkinh doanh và tìm năng tăng trưởng của các doanh nghiệp

Đối với các đối tượng cho vay

Đối với các chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng: sự quan tâm của họ hướng chủyếu vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp Vì vậy họ đặc biệt chú ý tới số lượng tiền vàcác tài sản khác có thể chuyển đổi thành tiền nhanh, từ đó so sánh với số nợ ngắn hạn đểbiết được khả năng thanh toán tức thời của doanh nghiệp Ngoài ra các chủ ngân hàng vàcác nhà cho vay tín dụng cũng rất quan tâm đến số lượng vốn của chủ sở hữu bởi vì sốvốn chủ sở hữu này là khoản bảo hiểm cho họ trong trường hợp doanh nghiệp gặp rủi ro

Đối với các cơ quan chức năng Nhà nước

Bên cạnh các chủ doanh nghiệp, các nhà quản lý, các nhà đầu tư, các chủ ngân hàng …còn có nhiều nhóm người khác quan tâm tới thông tin tài chính của doanh nghiệp Đó làcác cơ quan tài chính, thuế, thống kê, chủ quản, các nhà phân tích tài chính, những ngườilao động Những nhóm người này có nhu cầu thông tin về cơ bản giống như các chủ ngânhàng, các nhà đầu tư, các chủ doanh nghiệp… bởi vì nó liên quan đến quyền lợi và tráchnhiệm, đến khách hàng hiện tại và tương lai của họ

Đối với các đối tượng khác

Đối với các nhà cung cấp vật tư, thiết bị, hàng hoá, dịch vụ: họ phải quyết định xem cócho phép khách hàng sắp tới được mua chịu hàng, thanh toán chậm hay không Cũng nhưcác chủ ngân hàng và các nhà cho vay tín dụng, nhóm người này cũng cần phải biết đượckhả năng thanh toán hiện tại và thời gian sắp tới của khách hàng

* Ý nghĩa của việc phân tích báo cáo tài chính

Cung cấp đầy đủ, kịp thời và trung thưc các thông tin về tài chính cho chủ sỡ hữu, ngườicho vay, nhà đầu tư, ban lãnh đạo công ty Để họ có những quyết định đúng đắn trongtương lai để đạt được hiệu quả cao nhất về tình hình thực tế của doanh nghiệp

Đánh giá đúng thực trạng của công ty trong kỳ báo cáo vốn, tài sản, mật độ, hiệu quả củaviệc sử dụng vốn và tài sản hiện có tìm ra sự tồn tại và nguyên nhân của sư tồn tại đó để

có biện pháp phù hợp trong kỳ dự đoán Để có những chính sách điều chỉnh thích hợpnhằm đạt được mục tiêu mà công ty đã đặt ra

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 3

Trang 14

1.3 Phương pháp phân tích và các công cụ phân tích chủ yếu

1.3.1 Phương pháp phân tích

Đối với công ty khi áp dụng các phương pháp phân tích báo cáo tài chính chủ yếu tậptrung vào các chỉ tiêu đánh giá tình hình tài chính Để thực hiện được điều này, thì việcphân tích báo cáo tài chính một cách cụ thể và rõ nét theo những phương pháp sau:

Thiết lập các báo cáo tài chính khi phân tích thì phân tích theo dạng so sánh theo chiềungang, theo chiều dọc để có thể đánh giá một cách tổng quan sự gia tăng hay giảm tốc độthay đổi của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính công ty cần phân tích

Đánh giá, so sánh các tỷ lệ tài chính khi đã phân tích, hệ quảphân tích có thể minh họatrên đồ thị để đưa ra được các dự báo cần thiết giúp cho việc đưa ra các quyết định quảntrị

Thiết lập các mối quan hệ dự báo về các chỉ số tài chính, chỉ ra mối quan hệ lien quangiữa các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính và các báo tài chính dự toánđể có quyết định phùhợp nhằm đạt được mục đích kinh doanh của công ty

Tóm lại, phương pháp phân tích báo cáo tài chính sẽ giúp cho các nhà quản trị đưa ra cácquyết định phù hợp hơn tong tiến trình quản lý của mình và cũng hoàn toàn tương tự vớiviệc quản trị của công ty

Phân tích tình hình tài sản và nguồn vốn

Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Phân tích các chỉ số tài chính

1.3.2 Công cụ phân tích chủ yếu

Công cụ được sử dụng để phân tích báo cáo tài chính của doanh nghiệp là:

Bảng cân đối kế toán

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Thuyết minh báo cáo tài chính

+ Bảng cân đối kế toán:

Bảng cân đối kế toán là phương pháp kế toán, là một báo cáo tài chính chủ yếu phản ánhtổng quát toàn bộ tài sản và nguồn hình thành nên tài sản hiện có của doanh nghiệp tạimột thời điểm nhất định

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng quát tình hình

và kết quả kinh doanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ như doanhnghiệp đối với nhà nước về các khoản thuế phí, lệ phí v.v… trong một kỳ báo cáo

Trang 15

+ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ:

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ là báo phân tích phản ánh việc hình thành và sử dụng tiền phátsinh trong kỳ báo của doanh nghiệp Thông tin phản ánh trong bảng cung cấp cho các đốitượng sử dụng thông tin có cơ sở đánh giá khả năng tạo ra tiền và việc sử dụng nhữngkhoản tiền đã tạo ra trong các hoạt động của doanh nghiệp

+ Thuyết minh báo cáo tài chính:

Thuyết minh báo cáo tài chính là một báo cáo được tổng hợp được sử dụng để giải thích

và bổ sung thông tin về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính củadoanh nghiệp trong kỳ báo cáo mà các báo cáo tài chính khác chưa trình bày rõ rang, chitiết và cụ thể được

1.4 Nội dung phân tích tình hình tài chính

1.4.1 Phân tích tổng quát các báo tài chính

1.4.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

1.4.1.1.1 Phân tích khái quát tình hình tài sản :

Phân tích khái quát tình hình tài sản là đánh giá tình hình tăng / giảm và biến độngkết cấu của tài sản của doanh nghiệp Qua phân tích tình hình tài sản sẽ cho thấy tài sảncủa doanh nghiệp nói chung, của từng khoản mục tài sản thay đổi như thế nào giữa cácnăm? Doanh nghiệp có đang đầu tư mở rộng sản xuất hay không? Tình trạng thiết bị củadoanh nghiệp như thế nào? Doanh nghiệp có ứ động tiền, hàng tồn kho hay không?

1.4.1.1.1.1Phân tích tài sản ngắn hạn :

Xem xét sự biến động của giá trị cũng như kết cấu các khoản mục trong tài sảnngắn hạn Ở những doanh nghiệp khác nhau thì kết cấu tài sản ngắn hạn cũng khác nhau.Việc nghiên cứu kết cấu tài sản ngắn hạn giúp xác định trọng điểm quản lý tài sản ngắnhạn từ đó tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản trong từng điều kiện cụ thể

ϖ Tiền và các khoản tương đương tiền:

So sánh tỷ trọng và số tuyệt đối của các tài sản tiền, qua đó thấy được tình hình sửdụng các quỹ, xem xét sự biến động các khoản tiền có hợp lý hay không Phân tích chỉtiêu tiền và các khoản tương đương tiền cho thấy khả năng thanh toán nhanh của doanhnghiệp Xu hướng chung của tài sản tiền giảm được đánh giá là tích cực, vì không nên dựtrữ tiền mặt và số dư tiền gửi ngân hàng quá lớn mà phải giải phóng nó, đưa vào sản xuấtkinh doanh, tăng vòng quay vốn hoặc hoàn trả nợ

Nhưng ở mặt khác, sự gia tăng vốn bằng tiền làm tăng khả năng thanh toán nhanh củadoanh nghiệp

ϖ Các khoản phải thu :

Các khoản phải thu là giá trị tài sản của doanh nghiệp bị các đơn vị khác chiếmdụng Xem xét về tỷ trọng và số tuyệt đối cuối năm so với đầu năm và các năm trước.Các khoản phải thu giảm được đánh là tích cực Tuy nhiên, cần chú ý rằng không phải

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 5

Trang 16

lúc nào các khoản phải thu tăng lên cũng đánh giá là không tích cực Chẳng hạn, trongtrường hợp doanh nghiệp mở rộng các quan hệ kinh tế thì khoản này tăng lên là điều tấtnhiên Vấn đề đặt ra là xem xét số tài sản bị chiếm dụng có hợp lý hay không

ϖ Hàng tồn kho :

Phân tích hàng tồn kho giúp cho doanh nghiệp có kế hoạch dự trữ thích hợp trongquá trình sản xuất kinh doanh Hàng tồn kho tăng lên do qui mô sản xuất mở rộng, nhiệm

vụ sản xuất tăng lên, trong trường hợp thực hiện tất cả các định mức dự trữ đánh giá hợp

lý Hàng tồn kho giảm do định mức dự trữ bằng các biện pháp tiết kiệm chi phí, hạ thấpgiá thành, tìm nguồn cung cấp hợp lý…nhưng vẫn đảm bảo sản xuất kinh doanh thì đượcđánh giá là tích cực Hàng tồn kho giảm do thiếu vốn để dự trữ vật tư, hàng hóa…đượcđánh giá không tốt

1.4.1.1.1.2Phân tích tài sản dài hạn :

Tài sản dài hạn là nguồn lực được sử dụng để tạo ra thu nhập hoạt động trong mộtthời gian dài hơn một chu kỳ kinh doanh Loại tài sản phổ biến nhất là tài sản hữu hình,chẳng hạn như bất động sản, nhà máy và thiết bị Tài sản dài hạn cũng bao gồm tài sản vôhình như bản quyền, thương hiệu, bằng phát minh sáng chế, lợi thế thương mại và cácnguồn tự nhiên khác Đánh giá sự biến động về giá trị và kết cấu của các khoản mục cấuthành tài sản dài hạn để đánh giá tình hình đầu tư chiều sâu, tình hình cơ sở vật chất kỹthuật, thể hiện năng lực sản xuất và xu hướng phát triển lâu dài của doanh nghiệp

Tài sản cố định là các tài sản hữu hình dài hạn được sử dụng trong quá trình sảnxuất, thương mại hoặc cung cấp dịch vụ để tạo ra doanh thu và dòng tiền đối với thời kỳtrên một năm

Xu hướng chung của quá trình phát triển sản xuất kinh doanh là tài sản cố địnhphải tăng về số tuyệt đối lẫn tỷ trọng vì điều này thể hiện quy mô sản xuất, cơ sở vật chấtgia tăng, trình độ tổ chức sản xuất cao…Tuy nhiên không phải lúc nào tài sản cố địnhtăng lên đều đánh giá là tích cực, chẳng hạn như trường hợp đầu tư nhà xưởng, máy mócthiết bị quá nhiều nhưng lại thiếu nguyên liệu sản xuất, hoặc đầu tư nhiều nhưng khôngsản xuất do sản phẩm không tiêu thụ được

Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn :

1.4.1.1.2 Phân tích khái quát tình hình nguồn vốn:

Là đánh giá tình hình tăng / giảm, kết cấu và biến động kết cấu của nguồn vốn của doanhnghiệp.Qua phân tích tình hình nguồn vốn sẽ cho thấy nguồn vốn của doanh nghiệp nóichung, của từng khoản mục nguồn vốn thay đổi như thế nào giữa các năm? Công nợ củadoanh nghiệp tăng /giảm thay đổi như thế nào? Cơ cấu vốn chủ sở hữu biến động như thếnào?

1.4.1.1.2.1.Phân tích nợ phải trả :

Nợ ngắn hạn là các nghĩa vụ tài chính gắn liền với các nghĩa vụ thanh toán mà theo đódoanh nghiệp sẽ sử dụng các tài sản ngắn hạn tương ứng hoặc sử dụng các khoản nợ ngắn

Trang 17

hạn khác để thanh toán Nợ ngắn hạn có thời hạn thanh toán là dưới một năm hoặc trongmột chu kỳ sản xuất kinh doanh.

Nợ dài hạn là các nghĩa vụ tài chính mà doanh nghiệp không phải thanh toán trongthời hạn một năm hoặc trong chu kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh

Một sự gia tăng của nợ phải trả sẽ đặt gánh nặng thanh toán lên tài sản ngắn hạn vàdài hạn để duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh Tuy nhiên, nếu nợ phải trả tăng dodoanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh (tài sản tăng tương ứng) thì biểu hiện nàyđược đánh giá là tốt

1.4.1.1.2.2 Phân tích vốn chủ sở hữu:

Vốn chủ sở hữu do chủ doanh nghiệp và các nhà đầu tư góp vốn hoặc hìnhthành từkết quả kinh doanh Do đó, vốn chủ sở hữu được xem là trái quyền của chủ sở hữu đốivới giá trị tài sản ròng của doanh nghiệp Các doanh nghiệp có quyền chủ động sử dụngcác loại nguồn vốn và các quỹ hiện có theo chế độ hiện hành

1.4.1.2 Phân tích bảng kết quả kinh doanh

Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinhdoanh cũng như tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanh nghiệp đối với nhànước trong một kỳ kế toán Qua các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt đông kinh doanh

có thể kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch, dự toán chi tiêu sảnxuất, giá vốn, doanh thu sản phẩm vật tư hàng hóa đã tiêu thụ, tình hình chi phí, thu nhậpcủa hoạt động khác và kết quả kinh doanh sau một kỳ kế toán Ngoài ra, số liệu trên báocáo kết quả kinh doanh để kiểm tra tình hình thực hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của doanhnghiệp đối với nhà nước, các khoản thuế và các khoản phải nộp khác Sau cùng, thôngqua kết quả hoạt động kinh doanh giúp đánh giá xu hướng phát triển của doanh nghiệpqua các kỳ khác nhau

1.4.1.2.1 Phân tích doanh thu

Doanh thu được tạo ra từ dòng tiền vào hoặc dòng tiền vào trong tương lai xuất phát từcác hoạt động kinh doanh đang diễn ra ở doanh nghiệp

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán sản phẩm, hàng hóa thuộcnhững hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho kháchhàng theo chức năng hoạt động và sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu bánhàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ doanh thu của doanh nghiệp

Nó phản ánh quy mô của quá trình tái sản xuất, phản ánh trình độ tổ chức chỉ đạo sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp Doanh thu bán hàng còn là nguồn vốn quan trọng đểdoanh nghiệp trang trải các khoản chi phí về tư liệu lao động, đối tượng lao động đã haophí trong quá trình sản xuất kinh doanh, để trả lương, thưởng cho người lao động, tríchbảo hiểm xã hội, nộp thuế theo luật định…

Doanh thu phụ thuộc vào nhiều nhân tố khác nhau, do đó, để có thể khai thác tiềmnăng nhằm tăng doanh thu, cần tiến hành phân tích thường xuyên đều đặn Phân tích tìnhhình doanh thu giúp cho nhà quản lý thấy được ưu, khuyết điểm trong quá trình thực hiện

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 7

Trang 18

doanh thu để có thể thấy được nhân tố làm tăng và những nhân tố làm giảm doanh thu.

Từ đó, hạn chế, loại bỏ những nhân tố tiêu cực, đẩy nhanh hơn những nhân tố tích cực,phát huy thế mạnh của doanh nghiệp nhằm tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận

1.4.1.2.2 Phân tích chi phí:

Chi phí là dòng tiền ra, dòng tiền ra trong tương lai hoặc phân bổ dòng tiền ra trong quákhứ xuất phát từ các hoạt động kinh doanh đang diễn ra trong doanhnghiệp.Giá vốn hàngbán: là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh tổng giá trị mua hàng hóa, giá thành sản xuất sảnphẩm, dịch vụ đã bán Giá vốn hàng bán là yếu tố quyếtđịnh khả năng cạnh tranh và hiệuquả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp Trong trường hợp doanh nghiệp có vấn đềvới giá vốn hàng bán thì phải theo dõi và phân tích từng cấu phần của nó: nhân công trựctiếp, nguyên vật liệu trực tiếp, …

Chi phí bán hàng: là toàn bộ chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hànghóa, dịch vụ,…

Chi phí quản lý doanh nghiệp: là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lýkinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của toàn doanh nghiệp Chi phí tài chính: bao gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt độngliên doanh… phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp

Doanh nghiệp muốn tăng lợi nhuận thì vấn đề trước tiên cần phải quan tâm đến là doanhthu Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp chỉ quan tâm đến doanh thu mà bỏ qua chi phí thì sẽ làmột thiếu sót lớn Yếu tố chi phí thể hiện sự hiệu quả trong hoạt động sản xuất, kinhdoanh của doanh nghiệp Nếu chi phí bỏ ra quá lớn hoặc tốc độ chi phí lớn hơn tốc độdoanh thu, chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng nguồn lực không hiệu quả

1.4.1.2.2.1 Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần:

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần thu được, doanh nghiệp phải bỏ rabao nhiêu đồng giá vốn hàng bán Tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý trong khoảnchi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt và ngược lại

Tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần = Giá vốn hàng bán / DT thuần

1.4.1.2.2.2 Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần:

Phản ánh để thu được một đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp bỏ ra baonhiêu đồngchi phí bán hàng Tỷ số này càng nhỏ chứng tỏ công tác bán hàng càng có hiệu quả vàngược lại

Tỷ lệ chi phí bán hàng trên doanh thu thuần = Chi phí bán hàng / DT thuần

1.4.1.2.2.3 Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên doanh thu thuần:

Chỉ tiêu này cho biết để thu được 1 đồng doanh thu thuần, doanh nghiệp phải chi baonhiêu chi phí quản lý Tỷ lệ này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả quản lý càng cao và ngượclại

Tỷ lệ chi phí quản lý doanh nghiệp trên DT thuần = Chi phí quản lý doanh DN/DTT

Trang 19

1.4.1.2.3 Phân tích lợi nhuận:

Lợi nhuận là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện kết quả của quá trình sản xuất kinh doanh Nóphản ánh đầy đủ các mặt số lượng, chất lượng hoạt động của doanh nghiệp, phản ánh kếtquả việc sử dụng các yếu tố cơ bản sản xuất như lao động, vật tư, …

Để thấy được thực chất của kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là cao hay thấp, đòihỏi sau một kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành phân tíchmối quan hệ giữa tổng doanh thu và tổng chi phí và mức lợi nhuận đạt được của doanhnghiệp

Lợi nhuận là cơ sở để tính ra các chỉ tiêu chất lượng khác, nhằm đánh giá hiệu quả củacác quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đánh giá hiệu quả sử dụng các yếu

tố sản xuất vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mục đích cuối cùng của tất cảcác doanh nghiệp là tạo ra sản phẩm với giá thành thấp nhất và mang lại lợi nhuận caonhất cho doanh nghiệp, tăng tích lũy mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống cho người laođộng Ngược lại, doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ sẽ dẫn đến tình hình tài chính củadoanh nghiệp khó khăn, thiếu khả năng thanh toán, tình hình này kéo dài doanh nghiệp sẽ

bị phá sản

1.4.1.2.3.1 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần:

Cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợi nhuận gộp Tỷ lệ nàycàng lớn chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong giá vốn hàng bán càng tốt vàngược lại

Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu thuần = Lợi nhuận gộp / DT thuần

1.4.1.2.3.2 Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần:

Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng doanh thu thuần sinh ra bao nhiêu đồng lợịnhuậnthuần Tỷ lệ này càng lớn chứng tỏ công tác bán hàng, công tác quản lý càng có hiệu quả

và ngược lại

Tỷ suất lợi nhuận thuần trên doanh thu thuần = Lợi nhuận thuần / DT thuần

1.4.1.2.3.3 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu:

Chỉ tiêu này phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh Nó biểu hiện cứ mộtđồng doanh thu có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế

Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu = Lợi nhuận sau thuế / Tổng DT

1.4.1.3 Phân tích bảng lưu chuyển tiền tệ

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ phản ánh việc hình thành và sử dụng lượng tiền phát sinhtrong kỳ Báo cáo lưu chuyển tiền tệ thực chất là một báo cáo cung cấp thông tin vềnhững sự kiện và nghiệp vụ kinh tế có ảnh hưởng đến tình hình tiền tệ của một doanhnghiệp trong kỳ.Để đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp qua báo cáolưu chuyển tiền tệ, trước hết cần tiến hành so sánh lưu chuyển tiền tệ thuần từ hoạt độngkinh doanh với các hoạt động khác Đồng thời, so sánh từng khoản mục tiền vào và chi racủa các hoạt động để thấy được tiền tạo ra chủ yếu từ hoạt động nào, hoạt động nào thu

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 9

Trang 20

được nhiều tiền nhất, hoạt động nào sử dụng ít nhất Điều này có ý nghĩa quan trọngtrong việc đánh giá khả năng tạo tiền cũng như sức mạnh tài chính của doanh nghiệp Sứcmạnh tài chính của doanh nghiệp thể hiện khả năng tạo ra tiền từ hoạt động kinh doanhchứ không phải tạo tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính Lưu chuyển tiền tệthuần từ hoạt động đầu tư dương thể hiện quy mô đầu tư của doanh nghiệp là thu hẹp vìđây là kết quả của số tiền thu được do bán tài sản cố định và thu hồi vốn đầu tư tài chínhnhiều hơn số tiền chi ra để mở rộng đầu tư, mua sắm tài sản cố định và tăng đầu tư tàichính Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động tài chính dương thể hiện lượng vốn cung ứng

từ bên ngoài tăng Điều đó cho thấy tiền tạo ra từ hoạt động tài chính là do sự tài trợ từbên ngoài và như vậy doanh nghiệp có thể bị phụ thuộc vào người cung ứng tiền ở bênngoài Sau đó, tiến hành so sánh (cả số tương đối và tuyệt đối ) giữa kỳ này với kỳ trướccủa từng khoản mục, từng chỉ tiêu trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ để thấy sự biến động

về

khả năng tạo tiền của từng hoạt động từ sự biến động của từng khoản mục thu chi Điềunày có ý nghĩa quan trọng trong việc xác định xu hướng tạo tiền của các hoạtđộng trongdoanh nghiệp làm tiền đề cho việc dự toán khả năng tạo tiền của doanh nghiệp trongtương lai

Tỷ số khả năng thanh toán nhằm mục đích phản ánh khả năng trả nợ của doanh nghiệp

1.4.2.1.1 Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời:

Tỷ số khả năng thanh toán hiện thời = Tài sản ngắn hạn / Nợ ngắn hạn (lần)

Tỷ số này cho thấy doanh nghiệp có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi để đảmbảo thanh toán các khoản nợ ngắn hạn Do đó, nó đo lường khả năng trả nợ của doanhnghiệp

Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp, tỷ số này phản ánh không chính xác khả năngthanh toán, bởi nếu hàng hóa tồn kho là những loại hàng khó bán thì doanh nghiệp rấtkhó biến chúng thành tiền để trả nợ Vì vậy, cần quan tâm đến khả năng thanh toánnhanh

1.4.2.1.2.Tỷ số khả năng thanh toán nhanh:

Tỷ số khả năng thanh toán nhanh = (Tài sản ngắn hạn – Hàng tồn kho) / Nợ ngắn hạn(lần)

Tỷ số này cho biết khả năng thanh toán thực sự của doanh nghiệp và được thanhtoán dựa trên các tài sản lưu động có thể chuyển đổi nhanh thành tiền để đáp ứng nhu cầuthanh toán cần thiết

Trang 21

1.4.2.1.3.Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền:

Tỷ số khả năng thanh toán bằng tiền = Tiền / Nợ ngắn hạn (lần)

Tỷ số này phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng số tiền hiện

có và tài sản có thể chuyển đổi nhanh thành tiền trong doanh nghiệp

1.4.2.2 Các tỷ số về đòn bẩy cân nợ - Cơ cấu tài chính

Tỷ số về cơ cấu tài chính dùng để đo lường sự góp vốn của chủ sở hữu doanh nghiệp sovới nợ vay Các tỷ số này có ý nghĩa rất quan trọng đối với không chỉ doanh nghiệp màvới cả chủ nợ và công chúng đầu tư

Chủ nợ nhìn vào tỷ số nợ /vốn để quyết định có nên tiếp tục cho doanh nghiệp vay haykhông Nếu tỷ số này có giá trị cao thì mức rủi ro đối với chủ nợ càng cao

Khi huy động vốn bằng cách vay nợ, chủ sở hữu doanh nghiệp có lợi rõ rệt là nắm quyềnđiều khiển doanh nghiệp với một số vốn rất ít

Khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với tiền lãi phải trả thì phầnlợi nhuận dành cho các chủ sở hữu tăng nhanh

1.4.2.2.1 Tỷ số nợ:

Tỷ số nợ là tỷ số giữa tổng số nợ trên tổng tài sản có của doanh nghiệp Chủ nợ ưathích tỷ số nợ vừa phải, vì tỷ số nợ thấp, hệ số an toàn của chủ nợ cao, món nợ của họcàng được đảm bảo Ngược lại, khi hệ số nợ cao có nghĩa là chủ doanh nghiệp chỉ gópmột phần vốn nhỏ trong tổng số vốn thì rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánhchịu

Tỷ số nợ = (Tổng nợ / Tổng tài sản) x 100 (%)

1.4.2.2.2Tỷ số thanh toán lãi vay:

Tỷ số thanh toán lãi vay cho thấy khả năng thanh toán lãi vay từ thu nhập, nó còn

đo lường rủi ro mất khả năng thanh toán nợ dài hạn

Tỷ số thanh toán lãi vay = EBIT / I

Trong đó:

I : chi phí lãi vay

EBIT: Lợi nhuận trước thuế + Lãi vay

1.4.2.3 Các tỷ số hoạt động

1.4.2.3.1 Vòng quay hàng tồn kho:

Vòng quay hàng tồn kho đo lường mức doanh số bán liên quan đến mức độ tồn khocủa các loại hàng hóa thành phẩm, nguyên vật liệu

Vòng quay hàng tồn kho = Doanh thu thuần / Hàng tồn kho (lần, vòng)

Nếu giá trị của tỷ số này thấp chứng tỏ các loại hàng hoá tồn kho quá cao so vớidoanh số bán

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 11

Trang 22

1.4.2.3.2 Kỳ thu tiền bình quân:

Kỳ thu tiền bình quân: là chỉ tiêu đo lường khả năng thu hồi vốn trong thanh toán củadoanh nghiệp, đồng thời phản ánh việc quản lý các khoản phải thu và chính sách tín dụngcủa doanh nghiệp thực hiện với khách hàng của mình

Kỳ thu tiền bình quân = (Các khoản phải thu x 360) / Doanh thu thuần (ngày)

Nếu kỳ thu tiền ngắn chứng tỏ tốc độ thu tiền càng nhanh của các khoản phải thu,doanh nghiệp có thể giảm được một số vốn đầu tư vào trong tài sản lưu động Nếu

số lượng các khoản phải thu lớn và kỳ thu tiền dài, điều đó chứng tỏ doanh nghiệp đang

có vấn đề mắc phải trong công tác quản lý

1.4.2.3.3 Hiệu suất sử dụng tài sản cố định :

Tỷ số này đo lường mức doanh thu thuần trên tài sản cố định của doanh nghiệp Hiệu suất sử dụng tài sản cố định = Doanh thu thuần / TSCĐ thuần (lần)

Cứ một đồng sử dụng TSCĐ thuần sẽ mang lại bao nhiêu đồng doanh thu Tỷ số này caophản ánh tình hình hoạt động tốt của công ty đã tạo ra mức doanh thu thuần cao so vớiTSCĐ Mặt khác, tỷ số còn phản ánh khả năng sử dụng hữu hiệu tài sản các loại

1.4.2.3.4 Vòng quay tài sản

Tỷ số này cho thấy hiệu quả sử dụng toàn bộ các loại tài sản của doanh nghiệp, hoặc cóthể hiện 1 đồng tài sản bỏ ra trong kỳ thì mang lại bao nhiêu đồng doanh thu

Vòng quay tài sản = Doanh thu thuần / Tổng tài sản (lần, vòng)

1.4.2.4 Các tỷ số doanh lợi và lợi nhuận

1.4.2.4.1 Doanh lợi tiêu thụ (Return On Sale_ROS)

Hay còn gọi là lợi nhuận biến tế Doanh lợi tiêu thụ là tỷ số đo lường lượng lãi ròng cótrong một đồng doanh thu thu được

ROS = (Lợi nhuận sau thuế / Doanh thu thuần) x 100 (%)

1.4.2.4.2 Doanh lợi tài sản (Return On Asset_ROA)

Hay suất sinh lợi trên tổng tài sản.Doanh lợi tài sản là tỷ số đo lường hiệu quả sử dụng vàquản lý nguồn tài sản của doanh nghiệp Nó đo lường suất sinh lời của cả vốn chủ sở hữu

và của cả nhà đầu tư

ROA = (Lợi nhuận sau thuế / Tổng tài sản) x 100 (%)

1.4.2.4.3 Doanh lợi vốn tự có (Return On Equity_ ROE)

Hay là suất sinh lợi trên vốn cổ phần thường Tỷ số này đo lường hiệu quả sử dụng vốnchủ sở hữu của một doanh nghiệp để tạo ra thu nhập và lãi cho cổ phần thường Nói cáchkhác, nó đo lường thunhập trên 1 đồng vốn chủ sở hữu được đưa vào sản xuất kinhdoanh, hay còn gọi là mức hoàn vốn đầu tư cho vốn chủ sở hữu

ROE = (Lợi nhuận sau thuế / Vốn chủ sở hữu) x 100 (%)

Trang 23

1.4.2.5 Các tỷ số về chứng khoán

1.4.2.5.1 Thu nhập mỗi cổ phiếu ( Lãi cơ bản trên mỗi cổ phiếu): EPS

EPS = Lợi nhuân sau thuế - Lãi chia cho mỗi cổ phiếu ưu đãi

Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân

1.4.2.5.2 Tỷ lệ chi trả cổ tức:

ict= Ict/EPS

ict : Tỷ lệ chi trả cổ tức

Ict: Cổ tức chi trả cho một cổ phiếu thường

Ict = Lợi nhuân sau thuế chia cổ phiếu thường

Số lượng cổ phiếu thường lưu hành bình quân

1.4.3 Phân tích tài chính Dupont

Tình hình tài chính doanh nghiệp vốn là một chỉnh thể Vậy nên giữa các tỷ số tài chính

có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Dùng phương pháp phân tích Dupont để thấy được cácnhân tố tác động đến doanh lợi của chủ sỡ hữu

ROE = ROS x Vòng quay tài sản x 1

1- Tỷ số nợ

= ROA x 1

1- Tỷ số nợQua phân tích trên cho thấy doanh lợi vốn chủ sở hữu của một doanh nghiệp có thể tănglên bằng 3 cách

- Sử dụng hiệu quả tài sản hiện có ( tăng vòng quay của vốn)

- Gia tăng đòn bẩy cân nợ

- Tăng tỷ suất lợi nhuận

Sơ đồ Dupont trình bày mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn đầu tư, sự luân chuyển tài

sản có, mức lợi nhuân trên doanh thu Sơ đồ Dupont là một bức tranh tài chính khá chínhxác, sinh động, mô tả tình hình tài chính công ty tương đối đầy đủ Cụ thể là tình hìnhhoạt động kinh doanh và tài sản của công ty Qua đó, có thể hình dung các yếu tố ảnhhưởng đến kết quả của công ty ngày càng tốt hơn

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 13

Suất sinh lời của VCSH

Suất sinh lời của TS

Nhâ n

Nhâ n

Trang 25

Bảng 1.2: Bảng phân tích nguồn vốn và sử dụng vốn

*Sử dụng vốn

1 Tăng các khoản phải thu

2 Tăng các khoản phải trả

3 Tăng nguyên giá trị tài sản cố định

Trang 26

- Trồng và chế biến dược liệu

- Sản xuất kinh doanh dược phẩm, vật

tư, máy móc trang thiết bị y tế, hoá chất,

mỹ phẩm và thực phẩm

- Sản xuất mua bán rượu, nước uống có

cồn, nước uống có gas

- Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch, nh

Mốc lịch sử

nghỉ

- Tiền thân là Xí Nghiệp Dược phẩm

TW26 – OPC, được thành lập vào năm

1977 từ sự hợp nhất của 8 viện bào chế

tư nhân tại Sài Gòn trước đây

Trụ sở chính

• Địachỉ:

Số 1017 Hồng Bàng P.12 Q.6 - Tp.HCM

-• Điệnthoại: (84.8) 3751 7111

• Fax: (84.8) 3875 2048

• Email: info@opcpharma.com

•Website: www.opcpharma.com/

Văn phòng đại diện

Logo

Trang 27

- Đến 01/04/2002, Công ty chuyển đổi

mô hình hoạt động từ DNNN sang

CTCP

2.1.2 Lịch sử hình thành

Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC tiền thân là Xí nghiệp Dược phẩm TW 26 – OPC,được thành lập vào tháng 10 năm 1977 theo Quyết định số 1176/BYT-QĐ ngày24/10/1977 của Bộ Y Tế từ sự hợp nhất 8 viện bào chế tư nhân ở Sài Gòn trước đây.Ngày 08 tháng 02 năm 2002, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 138/QĐ-TTg vềviệc chuyển Xí ghiệp Dược phẩm Trung ương 26 trực thuộc Tổng Công ty Dược ViệtNam – Bộ Y tế thành Công ty Cổ phần Dược phẩm OPC Vốn điều lệ ban đầu của Công

ty khi cổ phần hoá là 20 tỷ đồng trong đó tỷ lệ nắm giữ của nhà nước là 29%

Ngày 20/10/2008, Sở Giao dịch CK TP.HCM đã có công văn chấp thuận đăng ký niêm

yết cổ phiếu cho CTCP D ược phẩm OPC , giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

4103000893 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hồ Chí Minh cấp lần đầu ngày25/03/2002, thay đổi lần thứ 6 ngày 18/01/2008, vốn điều lệ: 81.900.000.000 đồng, ngàychính thức giao dịch 30/10/2008

Ngành nghề kinh doanh:

Trồng và chế biến dược liệu

Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc, trang thiết bị y tế (không: gia công cơkhí, tái chế phế thải, xi măng điện, sơn, hàn tại trụ sở), hoá chất (trừ hóa chất có tính độchại mạnh), mỹ phẩm, thực phẩm (trừ chế biến thực phẩm tươi sống tại trụ sở)

Sản xuất, mua bán: rượu, nước uống có cồn, nước uống có gas (không sản xuất tại trụsở)

Kinh doanh cơ sở lưu trú du lịch: nhà nghỉ (không hoạt động tại trụ sở)

Địa chỉ: 1017 Hồng Bàng, P 12, Q.6, Tp Hồ Chí Minh

Điện thoại: 84-(8) 375 171 11 Fax: 84-(8) 387 520 48

Người công bố thông tin: Nguyễn Thị Ngọc Lan

Email: opc-pharma@vnn.vn

Website: http://www.opcpharma.com

Ý nghĩa Slogan OPC – Thiên Nhiên và Cuộc Sống

Trước những tác dụng phụ không mong muốn ngày càng phổ biến và đa dạng của tân

dược, con người có xu hướng quay về với sản phẩm có nguồn gốc dược liệu thiên

nhiên.OPC với dòng sản phẩm chủ lực được bào chế từ thảo dược, trên nền tảng bài

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 17

Trang 28

thuốc cổ truyền phương Đông được sử dụng và lưu truyền qua nhiều thế kỷ Kết hợp vớicông nghệ tiên tiến hiện đại nhằm tối ưu hóa chất lượng sản phẩm, giá cả hợp lý, thuậntiện trong sử dụng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của người tiêu dùng, sảnphẩm OPC luôn mang hương vị, hơi thở thiên nhiên vào tâm hồn, cuộc sống hằng ngàycủa mọi người và bảo vệ thiên nhiên, hòa quyện với thiên nhiên

2.2 Chức năng nhiệm vụ

2.2.1 Chức năng

Sản xuất, kinh doanh dược phẩm, vật tư, máy móc, trang thiết bị y tế (không: gia công cơkhí, tái chế phế thải, xi măng điện, sơn, hàn tại trụ sở), hoá chất (trừ hóa chất có tính độchại mạnh), mỹ phẩm, thực phẩm (trừ chế biến thực phẩm tươi sống tại trụ sở) Sảnphẩm cung cấp luôn đảm bảo uy tín, chất lượng và đáp ứng nhu cầu người sử dụng, luônđảm bảo “Hàng Niệt Nam chất lượng cao”

- Giáo dục chính sách tư tưởng, phẩm chất và thái độ làm việc, kết hợp nâng cao trình độvăn hóa chuyên môn cho cán bộ công nhân viên

2.3 Tổ chức bộ máy quản lý

2.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

Công ty CP Dược Phẩm OPC được tổ chức và hoạt động tuẩn tủ theo:

Luật Doanh nghiệp của Quốc Hội nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ nghĩa Việt Nam số60/2005 QH ngày 11/09/2005;

Điều lệ công ty Được Đại Hội Đồng cổ đông nhất trí thông qua

Cơ cấu tồ chức bộ máy của công ty được tổ chức theo mô hình công ty cổ phần chi tiết

sau: ( Trích từ báo cáo thường niên 2012)

Trang 29

SƠ ĐỒ 2 CƠ CẤU TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ

2.3.2 Chức năng nhiệm vụ từng bộ phận

- Hội Đồng Quản Trị OPC: (HĐQT) là cơ quan có đầy đủ Quyền hạn để thực hiện tất

cả các quyền nhân danh công ty để quyết định mọi vấn đề có liên quan đến hoạt động củacông ty ( trừ những vần đề thuộc thẩm quyền của HĐQT Số thành viên của HĐQT từ 05đến 11 thành viên Hiên tại HĐQT Công ty CP Dược Phẩm OPC có 07 thành viên, nhiệm

kỳ tối đa của mỗi thành viên là 05 năm Chủ tịch Hội Đồng Quản Trị là người Đại Diệncho Pháp luật của công ty

- Ban Kiểm Soát: ( BKS) là cơ quan trực thuốc ĐHĐCĐ, do ĐHĐCĐ bầu ra Vai trò của

BKS là đảm bảo các quyền ợi của Cổ Đông và giám sát các hoạt động của công ty Hiênnay, BKS Công ty gồm có 03 thành viên, có nhiệm kỳ 05 năm BKS hoạt động độc lậpvới HĐQT và BanTổng Giám Đốc

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 19

Trang 30

- Tổng Giám Đốc: : Do hội đồng Quản trị bổ nhiệm điều hành và triển khai các chiến

lược theo chức năng quả lý mọi hoạt động sản xuất kinh doanh hằng ngày của công tytheo những chiến lược kế hoạch đã được Hội Đồng Quản trị và Đại Hội đồng cổ đôngthông qua Ban Tổng giám đốc hiện có 3 thành viên, các thành viên Ban tổng giám đốc

có nhiệm kỳ 3 năm

Các Giám đốc chức năng: Công ty có 13 Giám đốc chức năng chịu trách nhiệm điều

hành và triển khai các chiến lược theo chức năng quản lý, hỗ trợ đắc lực cho Ban TổngGiám Đốc

2.4 Tổ chức công tác Tài chính – Kế toán

2.4.1 Hình thức tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chính

Việc lựa chọn hình thức tổ chức bộ máy kế toán có vai trò rất quan trọng trong việcquản lý và điều hành công tác kế toán tại Doanh nghiệp Do đó Công ty đã chọn hìnhthức tổ chức bộ máy kế toán phân tán:

Hình thức tổ chức kế toán phân tán là hình thức tổ chức mà công tác kế toán khôngnhững được tiến hành ở phòng kế toán doanh nghiệp mà còn được tiến hành ở những bộphận khác như phân xưởng hay đơn vị sản xuất trực thuộc doanh nghiệp Công việc kếtoán ở những bộ phận khác do bộ máy kế toán ở nơi đó đảm nhận từ công việc kế toánban đầu, kiểm tra xử lý chứng từ đến kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp một số hoặc tất

cả các phần hành kế toán và lập báo cáo kế toán trong phạm vi của bộ phận theo quy địnhcủa kế toán trưởng

Phòng kế toán của doanh nghiệp thực hiện tổng hợp số liệu từ báo cáo ở các bộ phậngửi vể, phản ánh các nghiệp vụ có tính chất chung toàn doanh nghiệp, lập báo cáo theoquy định của Nhà nước, đồng thời thực hiện việc hướng dẫn kiểm tra công tác kế toáncủa các bộ phận

Hình thức kế toán này được vận dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có quy mô lớn– liên hợp sản xuất kinh doanh

.4.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy Kế toán - Tài chinh

Kế toán trưởng

Trang 31

SƠ ĐỒ 3 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN

2.4.3 Chức năng, nhiệm vụ từng bộ phận

Chức năng: Phản ánh và cung cấp thông tin toàn bộ quá trình hoạt động kinh doanh, việc

sử dụng tài sản và nguồn vốn của Doanh nghiệp nhằm đảm bảo quyền chủ động trongkinh doanh và tự chủ tài chính cho Doanh nghiệp

Nhiệm vụ: Phản ánh, tính toán, ghi chép số vốn hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng

tài sản, nguồn vốn, quá trình và kết quả kinh doanh, cung cấp các số liệu tài chính phục

vụ việc điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp

Trong bộ máy kế toán, mỗi nhân viên đều có chức năng và nhiệm khác nhau nhưng cómối quan hệ chặt chẽ với nhau

Kế toán trưởng: Giúp giám đốc chỉ đạo thực hiện toàn bộ công tác kế toán của Công tytheo chế độ quản lý của nhà nước, đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát kinh tế, tài chínhcủa nhà nước tại Công ty và là người chịu trách nhiệm về việc tổ chức công tác kế toán,kiểm tra mọi hoạt động từ khâu đầu tiên đến khâu cuối cùng, lập báo cáo tài chính choCông ty

Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc, đồng thời chịu sự chỉ đạo và kiểm tra về nghiệp

vụ của cơ quan thuế

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 21

Các nhân viên kế toán ở các đơn vị phụ

Bộ phận kế toán CPS

X và tính giá thàn

h

Bộ phận kế toán bán hàng , kết quả kinh doan h

Kế toán nguồ

n vốn và các quỹ

Kế toán tổng hợp và kiểm toán

Trang 32

Tổ chức lưu trữ và bảo mật tài liệu kế toán, thực hiện công tác bồi dưỡng nhân viên kếtoán, giúp giám đốc phân tích hoạt động kinh doanh, tham gia nghiên cứu, cải tiến kinhdoanh, xây dựng các phương pháp tiêu thụ.

Tổ chức thi hành, củng cố và hoàn thiện chế độ hạch toán kinh tế của Công ty theo yêu cầu đổi mới của cơ chế quản lý

2.5 Quá trình phát triển

2.5.1 Khái quát quá trình phát triển của công ty từ ngày thành lập đến nay

Kể từ năm 1977 đến năm đầu năm 2008, thương hiệu của công ty được xây dựng trong

30 năm, là nền tảng xây dựng nên ngôi nhà chung của ngành Đông Dược

Thời điểm tiến độ phát triển nhất của công ty bắt đầu từ năm 2008, do phát hành

cổ phiếu huy động vốn, và sử dụng thêm kênh huy động vốn vay ngân hàng Một loạt cácchi nhánh hệ thống cửa hàng trưng bày giới thiệu các dòng sản phẩm mới chủ lực củacông ty được phân bổ dần về các tỉnh thành

Trụ sở chính:

Địa chỉ: 1017 Hồng Bàng, Phường 12, Quận 6, TP.Hồ Chí Minh

Điện thoại: (84-8) 7517111 Fax: (84-8) 8752048

Với diện tích khuôn viên 12.000 m2, trụ sở chính của Công ty là nơi đặt văn phòng làmviệc và giao dịch chính của Ban Tổng Giám Đốc, các phòng nghiệp vụ, hiệu thuốc trungtâm giới thiệu sản phẩm OPC và nhà máy sản xuất GMP-GLP-GSP

Các chi nhánh của Công ty

Các chi nhánh của Công ty thực hiện sự quản lý kênh phân phối của OPC, triển khai việcnghiên cứu thị trường, giới thiệu sản phẩm OPC và chăm sóc khách hàng của OPC trêntoàn quốc:

Trang 33

Để luôn tạo nguồn thu nhập cho công ty, công ty còn liên doanh với một số công ty:

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 23

1 Chi nhánh tại Hà

Nội:

Chi nhánh Công ty

Cổ phần Dược phẩmOPC

Số 26 – BT1 Lô 2, Khu đô thịmới Mễ Trì Hạ, Xã Mễ Trì,Huyện Từ Liêm, Thành phố HàNội

2 Chi nhánh tại Cần

Thơ:

Chi nhánh Công ty

Cổ phần Dược phẩmOPC

Lô A1 – 42 – Lô A1 – 43,Đường số 10, Khu nhà ở NamLong,

3.Chi nhánh tại Vũng

Tàu

Chi nhánh Công ty

Cổ phần Dược phẩmOPC - Cửa hàng Giớithiệu và Kinh doanhDược phẩm

38 Trương Văn Bang, Phường 7,Thành phố Vũng Tàu, Tỉnh BàRịa – Vũng Tàu

4 Chi nhánh tại Nha

Trang:

Chi nhánh Công ty

Cổ phần Dược phẩmOPC tại Nha Trang

70B Lê Hồng Phong – PhườngPhước Hải – TP Nha Trang –Tỉnh Khánh Hoà

5 Chi nhánh tại Đà

Nẵng:

Chi nhánh Công ty

Cổ phần Dược phẩmOPC tại Đà Nẵng

Lô A 29 – 31 – 33 – 35 NgfuyễnHữu Thọ, Quận Cẩm Lệ, Thành

6.Văn phòng đại diện

Ấp Hoá Nhựt, xã Tân Vĩnh Hiệp,huyện Tân Uyên, tỉnh Bình

Vốn điều lệ đăng ký Tỷ lệ sỡ

hữu của công ty

Tỷ đồng (Việt Nam)

Đô la Mỹ

Hợp đồng hợp tác kinh doanh với công ty TNHH

Phát triển Khoa Kỹ Y Dược Kiện Kiều TP Quảng

Châu, Trung Quốc

Sản xuất và tiêu thụ sản phẩm thuốc trị sốt rét CV ARTICAN và các sản phẩm

250,00

Công ty liên kết

Công ty CP Dược OPC Bắc Giang - Khai thác, mua bán, nuôi

trồng cây dược liệu và các sản phẩm chức năng

Trang 34

Ngoài ra, trong những năm qua công ty đã đạt được một số thành tựu nổi bật như:

-Trong năm 2009: Ngày 27/12/2009 khởi công xây dựng nhà máy dược phẩm đạt GMPWHO tại Ấp Hóa Nhựt – Xã Tân Vĩnh Hiệp – Huyện Tân Uyên Bình Dương với tổngvốn đầu tư ước tính 160 tỉ đồng - Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 12 năm liền (1998 –2009) - Top 100 giải thưởng Sao Vàng Đất Việt - Thương hiệu mạnh 2009 – Thời báokinh tế Việt Nam tổ chức - Doanh nghiệp đạt chứng nhận ISO 9001:2008 - Cúp vànghội nhập WTO cho sản phẩm Dầu Khuynh Diệp mẹ Bồng Con

- Trong năm 2010: Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao 14 năm liên tiếp: 1998 – 2011.-OPC là công ty dược phẩm duy nhất trong 27 doanh nghiệp đạt Thương hiệu quốc gialần thứ II -Top 100 Giải thưởng Sao Vàng Đất Việt 4 năm liên tiếp: 2007 -2008 – 2009-2010 -Bộ trưởng BYT tặng bằng khen cho đơn vị đạt thành tích xuất sắc thực hiệnnhiệm vụ, kế hoạch Y tế giai đoạn 2006-2010 -OPC là doanh nghiệp dược duy nhấttrong 9 doanh nghiệp Tp.HCM được tặng Bằng khen “Người Việt Nam ưu tiên dùnghàng Việt Nam” năm 2010 của Ủy Ban Nhân Dân Tp.HCM

- Năm 2011: Quyết định cấp quyền sử dụng dấu hiệu “ Thương hiệu uy tín năm 2011”của Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Việt Nam Đạt danh hiệu Tin và Dùng chobạn đọc thời báo kinh tế Việt Nam và Người tiêu dùng bình chọn Bộ Trưởng Bộ Y Tếcấp bằng khen cho đơn vị có thành tích xuất sắc trong công tác kiểm tra, giám sát và đảmbảo chất lượng thuốc Tăng vốn điều lệ lên 122, 8486 tỷ đồng

- Năm 2012: OPC là công ty duy nhất đạt Thương hiệu quốc gia 3 lần liên tiếp (2008 –2012) Top 100 Giải thưởng Sao vàng Đất Việt 6 năm liền (2007 – 2012) Hàng ViệtNam chất lượng cao 15 năm liền (1998 – 2012) Cục Quản Lý Dược – Bộ Y Tế kiểm tra

và cấp giấy chứng nhận nhà sản xuất tại Bình Dương đạt tiêu chuẩn GMP WHO số 86/GCN – QLD ngày 21/03/2012 Kỷ niệm 10 năm cổ phần hóa và Đại hội đồng cổ đôngthường niên năm 2012 Top 1000 doanh nghiệp nộp thuế thu nhập lớn nhất Việt Nam.Tăng vốn điều lệ lên 128, 5686 tỷ đồng

2.5.2 Những thuận lợi và khó khăn hiện nay

Trong quá trình xây dựng thương hiệu công ty, có những khó khăn và những thuận lợi gì

để thử thách doanh nghiệp trong những chặn đường phía trước Khó khăn đó là gì, bằngcách nào doanh nghiệp có thể vượt qua những khó khăn đó Và những thuận lợi màdoanh nghiệp có được, có khắc phục được những khó khăn đó không?

- Khó khăn: Đối thủ cạnh tranh cùng ngành khá nhiều, có hơn 400 doanh nghiệp cùngsản xuất sản phẩm chuyên nghành Đông Dược và có 1 đối gọi là lâu năm TRAPHACO

Vốn huy động khó khăn trong năm 2008, do lạm phát nên một phần vốn huy độngcủa doanh nghiệp được đẩy vào Trái Phiếu Chính Phủ, lãi suất cao, doanh nghiệp phảivay vốn giảm

- Thuận lợi: Dựa trên những thành tựu đạt được trong 30 năm qua kể từ năm thành lậpđến năm 2008, OPC đã được người tiêu dùng tín nhiệm tin dùng với dòng sản phẩm chủlực Kim Tiền Thảo trị sỏi thận, Dầu Khuynh Diệp thương hiệu mẹ bòng con năm 2009;

Trang 35

Nguồn nhân lực, tài lực dồi dào, OPC luôn không ngừng nghiên cứu phát triển dòngsản phẩm mới.

Thông qua hoạt động tiếp thị, quảng cáo đa dạng tham gia các hội thảo giới thiệusản phẩm tại hội chợ hàng Việt Nam chất lượng cao, tại Hà Nội, An Giang, Đà Nẵng, TpHCM, Campuchia…Thương hiệu OPC đã được người tiêu dùng hướng đến

2.5.3 Kết quả hoạt động năm 2012

- Về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh ( Theo báo cáo thường niên năm 2012)

Căn cứ vào văn bản số 340/NQ – ĐHCĐ ngày 12/04/2013 của công ty CP DượcPhẩm OPC Tỷ lệ biểu quyết đồng ý là 10.892.225 cổ phần = 100% đã thông qua Báo cáokết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2012 và Báo cáo tài chính năm 2012 đã kiểmtoán, trong đó:

BẢNG 1 KẾT QUẢ HĐSX NĂM 2012

2012

Thực hiện/ kế hoạch (%)

Tổng doanh thu

( đồng)

470,000,000,000

504,338,800,463 107.3%

Lợi nhuận trước

thuế ( đồng) 65,000,000,000

75,050,617,672 115.5%

Lợi nhuận sau

thuế ( đồng)

55,744,903,479

và năm 2012 là năm đánh dấu sự khởi điểm mớí Không chỉ doanh thu tăng, lợi nhuận

trước thuế cũng tăng tới 115.5% ( Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh 2012

Trang 36

doanh thu, lợi nhuận, thị phần sản phẩm và nâng cao uy tín thương hiệu OPC Đến naycông ty có 4 cửa hàng giới thiệu sản phẩm và 9 chi nhánh.

Doanh thu xuất khẩu năm 2012 là 9.224 tỷ đồng đạt 147,1% so với năm 2011(6,27 tỷđồng) Một số sản phẩm truyền thống và chủ lực: Cao sao Vàng, Kim tiền thảo, Cao đạibàn, Mimosa… tiếp tục được xuất khẩu sang thị trường: Moldova, Ukraine, Nigieria, Lào

và thị trường mới( Kazakhstan); công tác thăm dò các thị trường Châu Á cũng được quantâm

Hoạt động quảng bá, xây dựng và phát triển thương hiệu được duy trì, uy tín sản phẩmOPC ngày càng được khẳng định trên thị trường Trong năm qua, công ty đã tổ chức 11đợt tham quan nhà máy mới dành cho khách hàng trên toàn quốc nhằm tri ân khách hàng

đã đồng hành cùng với sự phát triển của OPC Công ty đã tổ chức chuỗi các hoạt độngchuyên ngành: Hội chợ HVNCLC tại tỉnh Bến Tre, TP.HCM, Tỉnh Bình Định; triển lãmQuốc tế chuyên ngành Dược tại Hà Nội; tổ chức 23 cuộc hội thảo khối điều trị; tổ chứchội thảo giới thiệu sản phẩm cho người tiêu dùng tại Hà Nội, Long An, Bà Rịa – VũngTàu

Về mặt công tác Khoa học công nghệ

Năm 2012 nhà máy sản tại Bình Dương đã đi vào hoạt động ổn định; được Cục Quản lýDược – Bộ Y tế Việt Nam cấp giấy chứng nhận đạt tiêu chuẩn GMP WHO số 86/GCN-QLD ngày 21/03/2012

Việc đầu tư công nghệ tại nhà máy đã được triển khai đúng kế hoạch, góp phần tăng năngsuất lao động và đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường:

+ Công nghệ cô dịch chiết bằng hệ thống cô song hiệu và cô chân không; Công nghệ sảnxuất hoàn tự động; Công nghệ bao đường tự động; Công nghệ đóng gói cấp 1, cấp 2 tựđộng; Công nghệ chiết chai chân không…

Đã triển khai sản xuất 3 sản phẩm mới: Cồn xoa bóp xịt(50ml), cồn xoa bóp(60ml), Caosao vàng(20g) Dòng sản phẩm bột sủi Para gói 80mg – 150mg- 250mg, Cao Linh chiNhân Sâm và Cao Linh chi dự kiến đưa ra thị trường Quí I/2013

Có 2 đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước và cấp Bộ:

+ Nghiên cứu thử nghiệm lâm sang thuốc CV – Artequick trên các bệnh nhân sốt rét doPlasmodium falciparum chứa biến chứng tại Việt Nam

Nghiên cứu sản phẩm GILANKA dạng bào chế chứa cao bạch quá dùng một liều trongngày

Năm 2012, công ty được tổ chức DNV tái cấp giấy chứng nhận hệ thống quản lý chấtlượng ISO 9001:2008

Tháng 10/2012, công ty bắt đầu triển khai Dự án phần mềm Bravo nhằm hỗ trợ cho côngtác nghiệp vụ bán hàng và tài chính kế toán

Trang 37

Tính đến 31/12/2012, OPC được Bộ Y tế cho phép lưu hành toàn quốc 128 sản phẩm Có

3 sản phẩm đăng ký mới và 5 sản phẩm đăng ký lại tại Lào và Myanmar Cục sỡ hữu trítuệ đã cấp cho OPC 203 giấy chứng nhận độc quyền nhãn hiệu hàng hóa và nhãn hình;Việc nộp hồ sơ quốc tế bảo hộ Logo OPC đến 27 quốc gia đã được 20 quốc gia cấp giấyđộc quyền

Phong trào sáng kiến ý tưởng mới phát triển mạnh mẽ, đã góp phần hợp lý hóa quy trìnhsản xuất, cải tiến trong tác nghiệp, tăng cường tiết kiệm trong lao động, giảm giá thànhsản phẩm, năng cao hiệu quả kinh tế Tổng số tiền thưởng cho phong trào này hơn 41,3triệu đồng…

Về mặt công tác kế toán

Trong năm 2012 công ty đã thu xếp trả nợ vay trung dài hạn với số tiền là 28,5 tỷ đồng

và đồng thời hoán chuyển nợ trung hạn sang nợ ngắn hạn để giảm chi phí lãi vay

Công ty đã chủ động về phần vốn lưu động, do đó luôn tìm được nguồn vốn vay với lãisuất thấp giúp giảm thiểu chi phí lãi vay, gia tăng lợi nhuận

Quản lý chặt chẽ tài sản, nguồn vốn, sử dụng hiệu quả, đảm bảo tính minh bạch và côngkhai tài chính

Báo cáo tài chính được thực hiện đúng nội dung và thời hạn quy định của ủy ban chứngkhoán Nhà nước và Sở giao dịch chứng khoán TP HCM

Việc phân tích giá thành, chi phí và đánh giá từng mặt hàng kịp thời, góp phần nâng caohiệu quả sản xuất kinh doanh

Theo dõi thúc đẩy việc thu hồi công nợ, giảm kỳ thu tiền bình quân đồng thời giảm nợkhó đòi

Về đầu tư tài chính dài hạn của công ty: Tổng số đầu tư 25.365.000.000 đồng trong đó 2Quỹ đầu tư chứng khoán Hà Nội và con hổ Việt Nam chiếm 15.175.000.000đồng, phầncòn lại là đầu tư các cổ phiếu trong ngành Năm 2012 công ty không trích lập thêm Quỹ

dự phồng, các Quỹ khác đều được trích lập theo đúng quy định

CHƯƠNG 3:PHÂN TÍCH THỰC TIỄN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CP DƯỢC PHẨM OPC

3.1 Phân tích tổng quát báo tài chính

3.1.1 Phân tích bảng cân đối kế toán

3.1.1.1 Phân tích biến động tài sản và nguồn vốn

3.1.1.1.1 Phân tích biến động tài sản qua 4 năm 2009 – 2012

BẢNG 2 BIẾN ĐỘNG TÀI SẢN

( Trích từ Bảng cân đối kế toán các năm) ĐVT: triệu đồng

GVHD: Ths Phạm Hoàng Thạch Trang 27

58.10 269,6 75

72.22 40,57 5

21.06 (40,3 47)

17.32

-(36,7 08)

13.61 TS

41.90 103,7 47

27.78 (8,04 4)

-3.07 93,93 0

55.90 64,29 6 61.97 Tổng

100.0 0

401,0 10

100.0 0

373,4 22

100.0 0

32,53 1

17.99 53,58 3

38.58 27,58 8 48.36

Ngày đăng: 13/02/2016, 01:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w