Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm

311 1.2K 2
Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ Y tế Việt Nam Nhóm Đối tác y tế BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2014 Tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm Nhà xuất Y học Hà Nội, tháng năm 2015 Ban biên tập PGS.TS Nguyễn Thị Kim Tiến - Trưởng Ban PGS.TS Phạm Lê Tuấn TS Nguyễn Hoàng Long TS Trần Văn Tiến ThS Sarah Bales Nhóm điều phối TS Nguyễn Hoàng Long - Trưởng Nhóm TS Trần Văn Tiến ThS Sarah Bales TS Trần Khánh Toàn ThS Nguyễn Thị Thu Cúc CN Ngô Mạnh Vũ Các chuyên gia tham gia biên soạn TS Nguyễn Hoàng Long TS Trần Văn Tiến ThS Sarah Bales PGS.TS Phạm Trọng Thanh TS Trần Khánh Toàn TS Nguyễn Đăng Vững ThS Dương Đức Thiện TS Phạm Ngân Giang TS Nguyễn Khánh Phương ThS Hoàng Thanh Hương ThS Nguyễn Trọng Khoa PGS.TS Nguyễn Thanh Hương TS Hà Anh Đức TS Phạm Thái Sơn PGS TS Trần Văn Thuấn GS.TS Ngô Quý Châu ThS Phan Hướng Dương ThS Trương Lê Vân Ngọc Lời cảm ơn Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế 2014 (JAHR 2014) báo cáo thứ Bộ Y tế với Nhóm đối tác y tế (Health Partnership Group - HPG) phối hợp thực năm Báo cáo JAHR đánh giá tiến độ thực nhiệm vụ đề Kế hoạch năm ngành y tế 20112015, kết thực Mục tiêu Thiên niên kỷ Kế hoạch năm, đồng thời tập trung phân tích sâu chuyên đề “Tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm” Quá trình thực báo cáo JAHR 2014 nhận hỗ trợ nhiệt tình bên liên quan Chúng trân trọng cảm ơn ý kiến đóng góp tư vấn quý báu trình xây dựng Báo cáo vụ, cục, viện, đơn vị thuộc Bộ Y tế, số bộ, ngành Chúng trân trọng cảm ơn đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật tư vấn Nhóm đối tác y tế tổ chức, cá nhân khác, cảm ơn hỗ trợ tài Tổ chức Y tế Thế giới, Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng (GAVI) Rockefeller Foundation Đặc biệt, cảm ơn chuyên gia tư vấn nước trực tiếp tham gia phân tích thông tin có sẵn, thu thập xử lý ý kiến bên liên quan để biên soạn chương báo cáo; cảm ơn Nhóm điều phối JAHR TS Nguyễn Hoàng Long, Cục trưởng Cục Phòng, chống HIV/AIDS đạo, điều phối viên gồm PGS.TS Phạm Trọng Thanh, TS Trần Văn Tiến, ThS Sarah Bales, TS Trần Khánh Toàn, ThS Nguyễn Thị Thu Cúc CN Ngô Mạnh Vũ tích cực tham gia trình tổ chức, xây dựng hoàn thiện báo cáo Ban biên tập Hỗ trợ tài WHO Tổ chức Y tế Thế giới Mục lục Lời cảm ơn .3 Chữ viết tắt 10 Giới thiệu 12 Mục đích Báo cáo JAHR 12 Nội dung cấu trúc Báo cáo JAHR 2014 12 Phương pháp thực 14 Tổ chức thực 15 PHẦN MỘT: CẬP NHẬT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ 16 Chương I: Tình trạng sức khỏe yếu tố ảnh hưởng 17 Tình trạng sức khỏe nhân dân 17 Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe 43 Các vấn đề ưu tiên 57 Khuyến nghị 58 Chương II: Cập nhật thực trạng hệ thống y tế 60 Những nhiệm vụ trọng tâm ngành y tế năm 2014 60 Tình hình thực Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2015 63 Tình hình thực tiêu y tế Kế hoạch năm, 2011-2015 Mục tiêu Thiên niên kỷ 119 Tình hình thực Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ lĩnh vực y tế 121 PHẦN HAI: TĂNG CƯỜNG DỰ PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 136 Giới thiệu 137 Chương III: Tổng quan phòng, chống BKLN giới Việt Nam 138 Phòng chống BKLN giới khu vực Tây Thái Bình Dương 138 Diễn biến dịch tễ học gánh nặng bệnh không lây nhiễm Việt Nam 157 Chương IV: Kiểm soát yếu tố nguy chung bệnh không lây nhiễm 175 Phòng chống tác hại thuốc 175 Kiểm soát tác hại sử dụng rượu, bia 185 Khuyến khích chế độ dinh dưỡng hợp lý 192 Tăng cường hoạt động thể lực 197 Khuyến nghị chung giải pháp kiểm soát yếu tố nguy chung BKLN 202 Chương V: Tình hình thực chương trình, dự án phòng chống BKLN 205 Dự án phòng, chống tăng huyết áp 207 Dự án phòng chống ung thư 211 Dự án phòng chống bệnh đái tháo đường 215 Dự án phòng chống bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen phế quản 219 Dự án Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em 222 Chương VI: Tăng cường đáp ứng hệ thống y tế phòng chống BKLN 227 Quản lý, điều hành 227 Nhân lực y tế 233 Tài phòng chống BKLN 240 Dược trang thiết bị y tế 248 Hệ thống thông tin y tế giám sát BKLN 254 Cung ứng dịch vụ y tế 257 PHẦN BA: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 264 Chương VII: Kết luận 265 Tình trạng sức khỏe yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe 265 Cập nhật tình hình hệ thống y tế 267 Kiểm soát yếu tố nguy chung BKLN 273 Tình hình thực chương trình, dự án phòng chống bệnh không lây nhiễm 275 Tăng cường hệ thống y tế phòng chống BKLN 277 Chương VIII: Khuyến nghị 280 Định hướng hệ thống y tế để đáp ứng với tình hình bệnh tật, yếu tố nguy Việt Nam 280 Thực nhiệm vụ Kế hoạch năm Mục tiêu Thiên niên kỷ y tế 281 Tăng cường kiểm soát yếu tố nguy chung 283 Thực chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm 283 Tăng cường hệ thống y tế dự phòng kiểm soát BKLN 286 Phụ lục: Các số giám sát đánh giá .289 Tài liệu tham khảo .299 Danh mục bảng Bảng 1: Mười bệnh có gánh nặng bệnh tật cao nhóm bệnh truyền nhiễm, vấn đề liên quan sức khỏe bà mẹ, giai đoạn chu sinh rối loạn dinh dưỡng, 2010 26 Bảng 2: Mười nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật lớn nhóm BKLN, 2010 28 Bảng 3: Mười loại tai nạn, thương tích gây gánh nặng bệnh tật cao nhất, 2010 30 Bảng 4: 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật lớn theo giới, 2010 31 Bảng 5: Xu hướng 20 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật lớn nhất, 1990-2010 32 Bảng 6: Tình hình dịch cúm, 2007-2014 .33 Bảng 7: Các số dân số Kế hoạch năm ngành y tế, 2010-2015 44 Bảng 8: Các nguyên nhân gây gánh nặng tử vong gây năm sống tàn tật người cao tuổi (70 tuổi trở lên), 2010 46 Bảng 9: Cơ cấu yếu tố nguy tính theo tỷ lệ tử vong tỷ lệ DALY, 2010 49 Bảng 10: Tỷ lệ người gia đình luyện tập thể dục thể thao, 2010-2013 54 Bảng 11: Số lượng sở đạt tiêu chuẩn thực hành tốt qua năm 93 Bảng 12: Tình hình thực tiêu y tế Kế hoạch năm, 2011-2015 120 Bảng 13: Chênh lệch vùng số sức khỏe 121 Bảng 14: Chỉ số đánh giá tiến độ đạt Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ 122 Bảng 15: Tình hình giảm suy dinh dưỡng trẻ em thời gian từ 1990 đến 2015 124 Bảng 16: Các yếu tố nguy chung bốn BKLN 140 Bảng 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần 141 Bảng 18: Ảnh hưởng BKLN đến mục tiêu thiên niên kỷ 143 Bảng 19: Nguyên tắc thực kế hoạch hành động phòng, chống BKLN và bệnh tâm thần 146 Bảng 20: So sánh mục đích phòng, chống BKLN giai đoạn 2008-2013 giai đoạn 2013-2020 147 Bảng 21: Các mục tiêu số giám sát BKLN toàn cầu 151 Bảng 22: Các mục tiêu số giám sát hành động phòng, chống bệnh tâm thần 153 Bảng 23: Các can thiệp kiểm soát yếu tố nguy liên quan đến hành vi, lối sống 154 Bảng 24: Tử vong YLL bệnh không lây nhiễm theo giới tình trạng có hay chưa có chương trình can thiệp, 2010 160 Bảng 25: Gánh nặng bệnh tật tính theo DALY BKLN theo giới, 2010 161 Bảng 26: Tỷ lệ hút thuốc theo tuổi giới Việt Nam, 1992-2010 164 Bảng 27: Tỷ lệ sử dụng rượu, bia (%) đặc trưng theo tuổi - giới, 2008 166 Bảng 28: Tỷ lệ hoạt động thể lực đặc trưng theo tuổi - giới theo mức độ (%) 168 Bảng 29: Biến động phần ăn người Việt Nam 2000-2010 (đơn vị gam/người/ngày) 170 Bảng 30: Tỷ lệ mắc đái tháo đường (%) theo tuổi giới, 2008 172 Bảng 31: Các giai đoạn thực năm dự án phòng chống BKLN, 1998-2015 205 Bảng 32: Tóm tắt số nội dung hoạt động dự án phòng chống BKLN theo QĐ 1208/2012/QĐ-TTg 206 Bảng 33: Danh mục thuốc hạ huyết áp BHYT toán tuyến y tế xã 209 Bảng 34: Bảng phân tầng nguy tim mạch tổng thể để xác định nhóm có nguy cao bị biến cố tim mạch 10 năm tới 210 Bảng 35: Kết thực Dự án phòng chống ung thư giai đoạn 2006-2010, đánh giá theo mục tiêu 212 Bảng 36: Đánh giá kết thực dự án theo mục tiêu Dự án phòng chống bệnh đái tháo đường giai đoạn 2006-2010 217 Bảng 37: Kết thực Dự án Bảo vệ sức khỏe tâm thần cộng đồng trẻ em theo mục tiêu 224 Bảng 38: Chi phí điều trị ung thư thực can thiệp tim mạch Việt Nam 246 Bảng 39: So sánh danh mục thuốc tối thiểu phòng chống BKLN CSSKBĐ WHO Danh mục thuốc thiết yếu theo thông tư số 31/2011/TT-BYT 250 Bảng 40: So sánh danh mục thiết bị y tế tối thiểu phòng chống BKLN CSSKBĐ theo khuyến cáo WHO [236] 252 Bảng 41: Khả cung ứng gói can thiệp thiết yếu phòng chống BKLN mạng lưới y tế sở Việt Nam 260 Danh mục hình Hình 1: Tuổi thọ trung bình nước phát triển châu Á, 2005-2010 18 Hình 2: Tỷ số tử vong mẹ nước phát triển châu Á, 2013 18 Hình 3: Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi tuổi nước phát triển châu Á, 2005-2010 19 Hình 4: Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thiếu cân thấp còi trẻ em tuổi nước phát triển châu Á năm gần 20 Hình 5: Tỷ lệ nhiễm HIV nhóm 15-49 tuổi, 15-24 tuổi nước phát triển châu Á, 2012 21 Hình 6: Tỷ lệ mắc sốt rét nước phát triển châu Á, 2012 21 Hình 7: Tỷ lệ mắc lao nước phát triển châu Á, 2012 22 Hình 8: Tuổi thọ trung bình theo vùng, ước tính năm 2013 23 Hình 9: Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi theo tuổi vùng, 2013 23 Hình 10: Tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em tuổi theo vùng, 2013 24 Hình 11: Xu hướng mô hình bệnh tật đo lường DALY, 1990-2010 25 Hình 12: Cơ cấu nguyên nhân tử vong theo tuổi giới, 2010 25 Hình 13: Các nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật nhóm bệnh truyền nhiễm, vấn đề liên quan sức khỏe bà mẹ, vấn đề chu sinh rối loạn dinh dưỡng, 2010 26 Hình 14: Số năm sống tử vong sớm số năm sống tàn tật 10 bệnh gây gánh nặng bệnh tật lớn nhóm (2010) 27 Hình 15: Gánh nặng bệnh tật nhóm BKLN, 2010 28 Hình 16: Số năm sống tử vong sớm số năm sống tàn tật 10 nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật lớn nhóm BKLN, 2010 29 Hình 17: Các nhóm nguyên nhân gây gánh nặng bệnh tật nhóm tai nạn, chấn thương, ngộ độc, 2010 29 Hình 18: Số năm sống tử vong sớm số năm sống tàn tật 10 loại tai nạn, chấn thương gây gánh nặng bệnh tật lớn nhất, 2010 30 Hình 19: Gánh nặng bệnh tật trẻ em tuổi bệnh phòng vắc xin, 1990-2010 35 Hình 20: Xu hướng tỷ lệ mắc lao theo ước tính tỷ lệ phát hiện, 1990-2012 40 Hình 21: Cơ cấu tuổi tử vong theo vùng quốc tế, 2010 45 Hình 22: Quy mô nhóm tuổi phụ nữ trẻ em, 2013 47 Hình 23: Các mục chi NSNN cho y tế, ước thực năm 2012 79 Hình 24: Xu hướng chi NSNN theo mục đích sử dụng từ 2010-2014, theo giá năm 2014 79 Hình 25: Tỷ lệ gia tăng thực tế chi NSNN chung cho y tế năm, 2010-2014 80 Hình 26: Tỷ lệ chi tiêu tiền túi hộ gia đình tổng chi tiêu cho y tế, 1998-2012 81 Hình 27: Tỷ lệ NSNN chi cho YTDP nâng cao sức khỏe, 2009-2011 81 Hình 28: Kinh phí từ NSNN hỗ trợ mua BHYT cho đối tượng theo Luật BHYT (triệu đồng) 82 Hình 29: Cơ cấu nhóm đối tượng tham gia BHYT, 2013 84 Hình 30: Số lượng báo cáo phản ứng có hại thuốc gửi Trung tâm Thông tin thuốc theo dõi phản ứng có hại thuốc, 2010-2013 94 Hình 31: Xu hướng giảm tỷ lệ thấp còi theo vùng, 2010-2013 124 Hình 32: Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi theo vùng, 2010-2013 125 Hình 33: Nguyên nhân gây tử vong trẻ em Việt Nam, 2010 126 Hình 34: Một số số liên quan tiếp cận dịch vụ KHHGĐ theo vùng, 2011 128 Hình 35: Tỷ lệ phụ nữ sinh chưa đáp ứng nhu cầu khám thai, đỡ đẻ theo vùng, 2011 128 Hình 36: Tỷ lệ dùng bao cao su lần quan hệ tình dục nguy cao gần nhất, 2009-2013 130 Hình 37: Xu hướng mắc tử vong sốt rét, 2000-2012 131 Hình 38: Cơ cấu loại bệnh nhân lao phát hiện, 2005-2013 133 Hình 39: Cơ cấu loại hố xí khu vực nông thôn, 2000-2012 134 Hình 40: Khung phân tích chuyên đề bệnh không lây nhiễm báo cáo JAHR 2014 137 Hình 41: Mối quan hệ đói nghèo, BKLN mục tiêu phát triển 142 Hình 42: Tỷ lệ chi phí bệnh tổng chi phí cho BKLN Trung Quốc Ấn Độ 144 Hình 43: Một số sách toàn cầu BKLN từ năm 2000 đến 145 Hình 44: Khung can thiệp Khu vực Tây Thái Bình Dương dựa khuyến cáo WHO 149 Hình 45: Bệnh không lây nhiễm yếu tố nguy 163 Hình 46: Hút thuốc nước phát triển châu Á năm gần 165 Hình 47: Tiêu thụ đồ uống có cồn bình quân đầu người nước phát triển châu Á, trung bình giai đoạn 2008-2010 166 Hình 48: Các số hoạt động thể lực thiếu niên nước phát triển châu Á, năm gần 169 Hình 49: Cơ cấu BMI người trưởng thành theo giới khu vực thành thị/nông thôn, 2009 172 Hình 50: Tổ chức mạng lưới quản lý tăng huyết áp Việt Nam 207 Hình 51: Sơ đồ tổ chức Chương trình Phòng chống BKLNM 230 Hình 52: NSNN phân bổ cho chương trình phòng chống BKLN 2012-2013 241 Hình 53: Kinh phí cấp cho CTMTQG phòng chống BKLN 2012-2014 242 Hình 54: Thiết bị đơn giản đo dung tích thở tối đa (Peak flow meter) 253 Chữ viết tắt ADR Phản ứng có hại thuốc ARV Thuốc kháng vi rút BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BKLN BMI Bệnh không lây nhiễm Chỉ số khối thể CPI Chỉ số giá tiêu dùng CSSK Chăm sóc sức khỏe CSSKBĐ Chăm sóc sức khỏe ban đầu CSSKSS Chăm sóc sức khỏe sinh sản CTMTQG Chương trình mục tiêu quốc gia DALY Năm sống hiệu chỉnh theo mức độ tàn tật DPT Vắc xin chống bạch hầu, ho gà, uốn ván EC Phái đoàn Liên minh châu Âu Việt Nam GAVI Liên minh toàn cầu vắc xin tiêm chủng GDP Tổng sản phẩm nước (Gross Domestic Production) GDP Thực hành tốt phân phối thuốc (Good Distribution Practice) GLP Thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc GMP Thực hành tốt sản xuất thuốc GPP Thực hành tốt nhà thuốc GSP Thực hành tốt bảo quản thuốc HIV/AIDS Vi rút suy giảm miễn dịch người/hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải HPG Nhóm Đối tác y tế HPV Vi rút Papilloma người IHME Viện Đánh giá Đo lường sức khỏe IMR Tỷ suất tử vong trẻ em tuổi JAHR Báo cáo chung tổng quan ngành y tế KCB Khám chữa bệnh KHHGĐ Kế hoạch hóa gia đình MDG Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ NSNN Ngân sách nhà nước ODA PCTHTL Hỗ trợ phát triển thức Phòng chống tác hại thuốc PPP Sức mua tương đương (đô la quốc tế) SXH Sốt xuất huyết TCMR TDTT Tiêm chủng mở rộng Thể dục thể thao TFR TPP Tổng tỷ suất sinh Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương 10 297 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thiếu cân trẻ em tuổi (cân nặng theo tuổi) % 20,8 26,5 14,4 18,3 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 17,5 Đồng sông Hồng 24 18,9 Toàn quốc Trung du miền núi phía Bắc 35 Toàn quốc Số tử vong 152 5212 Toàn quốc Toàn quốc Số mắc 187 16,1 2009 Số vụ Toàn quốc Trên 100 000 dân Tỷ lệ nhiễm HIV/ AIDS cộng đồng Ngộ độc thực phẩm Toàn quốc Trên 100 000 dân Tỷ lệ phát bệnh HIV năm Phân tổ Đơn vị Các số giám sát 16,8 10,7 24,7 19,8 22,1 14,6 17,5 49 173 5397 211,3 15,9 2010 15,4 11,3 23,8 17,8 21,2 14,2 16,8 27 148 4700 224,4 16,1 2011 14,8 11,3 25 19,5 20,9 11,8 16,2 34 168 5541 237,5 15,9 2012 Năm 13,8 8,0 21,8 16,5 19,5 10,9 15,3 28 167 5558 242,2 2013 15 [...]... dịch bệnh nguy hiểm không được thể hiện trong số liệu về gánh nặng bệnh tật do số mắc và tử vong không lớn, hoặc do bệnh được phòng hiệu quả bằng vắc xin và biện pháp y tế dự phòng khác, tuy nhiên vẫn phải duy trì mức ưu tiên cao vì những lý do nhất định Các bệnh dịch được phân tích trong mục này gồm các bệnh mới nổi, các bệnh phòng được bằng vắc xin, các bệnh có chiến lược, kế hoạch loại trừ và một... đạo tăng cường công tác tuyên truyền, vận động, đặc biệt là khám sàng lọc thường xuyên để sớm phát hiện ca bệnh mới và điều trị kịp thời, hạn chế nguy cơ tử vong cho người bệnh Bộ Y tế đã xây dựng hướng dẫn chẩn đoán và điều trị Các bệnh dịch có thể phòng bằng vắc xin Tiêm vắc xin phòng bệnh là một biện pháp y tế dự phòng hiệu quả nhất và là biện pháp quan trọng để loại trừ bệnh trong xã hội như bệnh. .. nặng bệnh tật tính theo DALY cho thấy có sự biến đổi nhanh về mô hình bệnh tật và tử vong ở Việt Nam từ năm 1990 đến năm 2010 (Hình 11) Gánh nặng bệnh tật do các bệnh truyền nhiễm, các vấn đề sức khỏe của bà mẹ, giai đoạn chu sinh và rối loạn dinh dưỡng giảm từ 45,6% xuống 20,8% Đồng thời gánh nặng bệnh tật do các bệnh/ chứng bệnh không lây nhiễm tăng từ 42% lên 66% tổng số DALY Tỷ trọng gánh nặng bệnh. .. 2013 Nhóm 2: Các bệnh/ chứng bệnh không lây nhiễm Phần lớn trong số 10 nhóm bệnh thuộc các BKLN gây gánh nặng bệnh tật do làm tăng số năm sống tàn tật, hay nói cách khác là làm mất đi số năm sống khoẻ mạnh (Hình 15) Tuy nhiên, 2 nhóm bệnh gây gánh nặng bệnh tật lớn nhất ở nhóm này là bệnh ung thư và tim mạch, tạo gánh nặng bệnh tật chủ yếu do tử vong sớm Sau ung thư và tim mạch, 2 nhóm bệnh quan trọng... chương trình, dự án phòng chống BKLN, bao gồm dự án phòng, chống bệnh tăng huyết áp, ung thư, đái tháo đường, bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính và dự án bảo vệ sức khoẻ tâm thần cộng đồng và trẻ em Chương VI: Tăng cường đáp ứng của hệ thống y tế trong phòng chống BKLN, với các nội dung về quản lý điều hành, nhân lực, tài chính, dược-trang thiết bị y tế, hệ thống thông tin - giám sát BKLN và cung ứng dịch... nặng bệnh tật cao nhất của năm 1990 và năm 2010 cũng thể hiện sự chuyển đổi mô hình bệnh tật là tăng BKLN và giảm tỷ lệ bệnh truyền nhiễm Bảng 5 thể hiện các bệnh Nhóm 1 màu vàng, Nhóm 2 màu xanh và Nhóm 3 màu xám Xu hướng về xếp thứ tự từ năm 1990 đến 2010 được thể hiện bằng mũi tên ở cột giữa Trong 20 bệnh gây gánh nặng bệnh tật lớn nhất, năm 1990 có 11 bệnh thuộc Nhóm 1, đến năm 2010 chỉ còn 5 bệnh. .. tế Việt Nam và về chủ đề tăng cường phòng chống BKLN; khuyến nghị các giải pháp cho 13 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 những vấn đề ưu tiên của kế hoạch 2015 và những năm tiếp theo và các giải pháp nhằm tăng cường đáp ứng của hệ thống y tế trong dự phòng và kiểm soát BKLN PHỤ LỤC của báo cáo gồm các chỉ số theo dõi đánh giá các lĩnh vực y tế Phương pháp thực hiện Quá trình xây dựng báo cáo... năm 2015 Báo cáo có nhiệm vụ: (i) Hỗ trợ cho việc xây dựng kế hoạch 2015, cung cấp sớm những thông tin hỗ trợ xây dựng kế hoạch 5 năm 2016-2020 và (ii) Hỗ trợ cho việc xây dựng chiến lược dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm (BKLN) giai đoạn 2015-2020 PHẦN MỘT của Báo cáo phân tích đánh giá tình trạng sức khoẻ, các yếu tố ảnh hưởng tới sức khoẻ và cập nhật, đánh giá thực trạng hệ thống y tế Việt... trên thế giới và Việt Nam, gồm các nội dung (i) Tổng quan phòng chống BKLN trên thế giới và trong khu vực Tây Thái Bình Dương và (ii) Diễn biến dịch tễ học và gánh nặng BKLN ở Việt Nam Chương IV: Kiểm soát các yếu tố nguy cơ chung của các BKLN, bao gồm (i) Phòng chống tác hại của thuốc lá, (ii) Kiểm soát tác hại của rượu, bia; (iii) Khuyến khích chế độ dinh dưỡng hợp lý và (iv) Tăng cường hoạt động... y tế dự phòng (YTDP), các chương trình mục tiêu y tế quốc gia, Dân số-Kế hoạch hoá gia đình (KHHGĐ) và (vii) Cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh (KCB) –– Tình hình thực hiện các chỉ tiêu y tế cơ bản trong Kế hoạch 5 năm, 2011-2015 và Mục tiêu Thiên niên kỷ của Việt Nam PHẦN HAI của báo cáo: Phân tích chủ đề về tăng cường dự phòng và kiểm soát các BKLN, với các nội dung sau: Chương III: Tổng quan về phòng ... kỷ y tế 281 Tăng cường kiểm soát yếu tố nguy chung 283 Thực chương trình mục tiêu quốc gia phòng chống bệnh không lây nhiễm 283 Tăng cường hệ thống y tế dự phòng kiểm soát BKLN ... biến dịch tễ học gánh nặng bệnh không lây nhiễm Việt Nam 157 Chương IV: Kiểm soát yếu tố nguy chung bệnh không lây nhiễm 175 Phòng chống tác hại thuốc 175 Kiểm soát tác hại sử dụng rượu,... y tế 121 PHẦN HAI: TĂNG CƯỜNG DỰ PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 136 Giới thiệu 137 Chương III: Tổng quan phòng, chống BKLN giới Việt Nam 138 Phòng chống BKLN giới

Ngày đăng: 09/02/2016, 01:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • _GoBack

  • Lời cảm ơn

  • Giới thiệu

    • Mục đích của Báo cáo JAHR

    • Nội dung và cấu trúc của báo cáo JAHR 2014

    • Phương pháp thực hiện

    • Tổ chức thực hiện

    • Chữ viết tắt

    • PHẦN MỘT: CẬP NHẬT THỰC TRẠNG HỆ THỐNG Y TẾ

      • Chương I: Tình trạng sức khỏe và các yếu tố ảnh hưởng

        • 1. Tình trạng sức khỏe nhân dân

        • 2. Các yếu tố ảnh hưởng tới sức khỏe

        • 3. Các vấn đề ưu tiên

        • 4. Khuyến nghị

        • Chương II: Cập nhật thực trạng hệ thống y tế

          • 1. Những nhiệm vụ trọng tâm của ngành y tế năm 2014

          • 2. Tình hình thực hiện Kế hoạch bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân giai đoạn 2011-2015

          • 3. Tình hình thực hiện các chỉ tiêu y tế cơ bản trong Kế hoạch 5 năm, 2011-2015 và Mục tiêu Thiên niên kỷ

          • 4. Tình hình thực hiện các Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ trong lĩnh vực y tế

          • PHẦN HAI: TĂNG CƯỜNG DỰ PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM

            • Giới thiệu

            • Chương III: Tổng quan về phòng, chống BKLN trên thế giới và Việt Nam

              • 1. Phòng chống BKLN trên thế giới và ở khu vực Tây Thái Bình Dương

              • 2. Diễn biến dịch tễ học và gánh nặng bệnh không lây nhiễm ở Việt Nam

              • Chương IV: Kiểm soát các yếu tố nguy cơ chung của các bệnh không lây nhiễm

                • 1. Phòng chống tác hại của thuốc lá

                • 2. Kiểm soát tác hại của sử dụng rượu, bia

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan