1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2014 Tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm Phần 2

176 2,5K 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 176
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 PHẦN HAI: TĂNG CƯỜNG DỰ PHÒNG VÀ KIỂM SOÁT BỆNH KHÔNG LÂY NHIỄM 136 Phần 2: Tăng cường dự phòng kiểm soát bệnh không lây nhiễm Giới thiệu Phần chuyên đề Báo cáo JAHR năm 2014 tập trung phân tích tình hình phòng, chống BKLN nhằm đóng góp vào xây dựng sách kế hoạch đáp ứng với nhóm bệnh gây gánh nặng bệnh tật lớn chưa quan tâm mức nước quốc tế Khung phân tích báo cáo trình bày Hình 40 Hình 40: Khung phân tích chuyên đề bệnh không lây nhiễm báo cáo JAHR 2014 Tổng quan phòng chống bệnh không lây nhiễm giới khu vực; Diễn biến dịch tễ học gánh nặng BKLN Việt Nam (Chương III) Kiểm soát yếu tố nguy chung bệnh không lây nhiễm (Chương IV) Tình hình thực chương trình, dự án phòng chống BKLN (Chương V) Kiểm soát yếu tố nguy Việt Nam Tăng cường đáp ứng hệ thống y tế phòng chống BKLN (Chương VI) Đáp ứng hệ thống y tế phòng, chống BKLN Khuyến nghị nhằm tăng cường đáp ứng Việt Nam bệnh không lây nhiễm Trên sở tham khảo chứng khuyến nghị quốc tế, xem xét tình hình Việt Nam bệnh không lây nhiễm, đáp ứng hệ thống y tế với bệnh không lây nhiễm, đặc biệt đáp ứng chương trình mục tiêu quốc gia phòng, chống bệnh không lây nhiễm, báo cáo chuyên đề đưa khuyến nghị để tăng cường đáp ứng quốc gia Trong đó, Chương III phân tích tình hình bệnh không lây nhiễm giới khuyến nghị quốc tế để đáp ứng với bệnh không lây nhiễm, đồng thời cung cấp thông tin diễn biến dịch tễ bệnh không lây nhiễm Việt Nam Chương IV đề cập tới đáp ứng Việt Nam yếu tố nguy cần phòng, chống để giảm gánh nặng bệnh tật bệnh không lây nhiễm (bệnh tim mạch, bệnh ung thư, bệnh đái tháo đường bệnh đường hô hấp mạn tính) Chương V đề cập tới Dự án liên quan bệnh không lây nhiễm Chương trình mục tiêu y tế quốc gia Chương VI kết thúc phân tích đáp ứng hệ thống y tế với bệnh không lây nhiễm theo thành phần 137 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 Chương III: Tổng quan phòng, chống BKLN giới Việt Nam Phòng chống BKLN giới khu vực Tây Thái Bình Dương 1.1 Khái niệm bệnh không lây nhiễm sức khỏe tâm thần BKLN bệnh không truyền từ người sang người khác từ động vật sang người Hầu hết BKLN bệnh mạn tính, khó chữa khỏi Phần lớn BKLN có chung yếu tố nguy thuốc lá, rượu, bia, hoạt động thể lực chế độ ăn không hợp lý Trong nhóm bệnh này, có số bệnh phát có phần nguyên nhân truyền nhiễm thân bệnh không lây nhiễm (như số loại ung thư) Có nhiều loại BKLN khác nhau, nhiên nhiều sách Liên Hợp Quốc (UN), WHO tập trung vào nhóm bệnh chính, gồm bệnh tim mạch (tăng huyết áp, đột quỵ, suy tim, bệnh mạch vành,…), đái tháo đường (chủ yếu týp 2), ung thư, bệnh đường hô hấp mạn tính (bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính hen suyễn), BKLN việc có tỷ lệ mắc lớn nguyên nhân chủ yếu gây tàn tật tử vong người trưởng thành, chúng có chung yếu tố nguy (các yếu tố góp phần làm bệnh phát triển) [96] Năm 2003, WHO đưa khái niệm sức khỏe tâm thần: “… trạng thái khỏe mạnh cá nhân để họ nhận biết khả thân, đương đầu với căng thẳng thông thường sống, học tập làm việc cách hiệu tham gia, góp phần vào hoạt động cộng đồng” [97] Bệnh tâm thần chứng bệnh não, làm khả suy nghĩ, cảm xúc, tương tác với người khác thực chức ngày người bệnh Bệnh tâm thần thường bao gồm trầm cảm, tâm thần phân liệt, rối loạn lưỡng cực, rối loạn căng thẳng sau sang chấn, lo âu…[98] Trong báo cáo này, bệnh tâm thần quan niệm loại BKLN 1.2 Gánh nặng bệnh tật BKLN Các BKLN thách thức toàn cầu gánh nặng lớn xã hội hệ thống y tế Hiện nay, BKLN thường bị hiểu nhầm vấn đề sức khỏe nước có thu nhập cao Trong đó, gánh nặng bệnh nước có thu nhập thấp trung bình, chí cao so với nước có thu nhập cao [99] Tử vong BKLN chiếm tỷ lệ cao có xu hướng tăng lên hầu hết quốc gia giới Theo Nghiên cứu gánh nặng bệnh tật toàn cầu 2010, tổng số 52,7 triệu ca tử vong năm 2010, có 65,5% BKLN Như vậy, tỷ lệ tăng 30% so với năm 1990, chủ yếu tăng trưởng dân số giá hóa dân số [100] Năm 10 nguyên nhân tử vong toàn cầu BKLN, dù 10 nguyên nhân tử vong sớm (tử vong sớm đo YLL) BKLN (bệnh tim mạch, nhồi máu tim đái tháo đường) [101] Điều đáng báo động ca tử vong BKLN nước phát triển xảy nhóm tuổi trẻ Theo WHO, năm 2011 ước tính nước có thu nhập cao, tỷ lệ tử vong BKLN người 70 tuổi khoảng 26%, nước thu nhập thấp trung bình Đông Nam Á 56% Tây Thái Bình Dương 40% [102] Tuổi trung bình người bị đau tim lần Nam Á 53 tuổi, thấp tuổi so với tuổi trung bình toàn cầu [103] 138 Chương III: Tổng quan phòng chống BKLN giới Việt Nam Tỷ lệ tử vong theo loại BKLN tỷ suất tử vong BKLN dao động vùng Tử vong bệnh tim mạch chiếm tỷ lệ cao so với tổng số ca tử vong liên quan BKLN nước thu nhập cao (39%), thu nhập thấp trung bình Đông Nam Á (43%) Tây Thái Bình Dương (50%) Ung thư BKLN gây tử vong đứng thứ hai nước thu nhập cao (31%) Tây Thái Bình Dương (26%), đứng thứ Đông Nam Á (15%) Trong bệnh tâm thần đứng thứ nước thu nhập cao, chúng chiếm tỷ lệ thấp (1%-3%) nước thu nhập thấp trung bình châu Á Ngược lại, bệnh hô hấp mạn tính chiếm 7% tổng số tử vong BKLN nước thu nhập cao, 13% nước thu nhập thấp trung bình Tây Thái Bình Dương 18% Đông Nam Á [102] Dự báo WHO cho thấy toàn cầu tỷ lệ tử vong BKLN tăng 15% khoảng thời gian từ 2010-2020 (sẽ khoảng 44 triệu ca tử vong) [104] Tỷ lệ tăng cao (khoảng 20%) khu vực châu Phi, Đông Nam Á, Đông Âu Khu vực có số ca tử vong BKLN cao vào năm 2020 Đông Nam Á (10,4 triệu ca) Tây Thái Bình Dương (12,3 triệu ca) [105] Vào năm 2030, số ca tử vong BKLN nước có thu nhập thấp cao lần so với nước có thu nhập cao [106] Bên cạnh thông tin tỷ lệ tử vong BKLN, số liệu tỷ lệ mắc bệnh quan trọng công tác quản lý hệ thống CSSK công tác lập kế hoạch, đánh giá việc cung cấp dịch vụ y tế Tuy nhiên, nhiều quốc gia số liệu tin cậy tỷ lệ mắc BKLN Số liệu tỷ lệ mắc toàn diện có bệnh ung thư qua hệ thống ghi nhận cộng đồng bệnh viện Tỷ lệ mắc chết ung thư dự báo ngày tăng lên vài thập kỷ tới tất khu vực giới, tăng nhanh nước có thu nhập thấp [107] Với thay đổi dự báo dân số học thập kỷ tới dù tỷ lệ mắc ung thư toàn cầu không thay đổi, tỷ lệ mắc bệnh ung thư ước tính 12,7 triệu ca (ước tỷ lệ mắc 189,6 100 000 người) vào năm 2008 tăng lên thành 17 triệu ca vào năm 2020 21,4 triệu ca vào năm 2030 Trong đó, gần 2/3 số ca ung thư nước thu nhập thấp trung bình WHO ước tính so với năm 2008 vào năm 2030 tỷ lệ tăng ca mắc ung thư khoảng 82% nước có thu nhập thấp, 70% nước có thu nhập trung bình thấp 58% nước có thu nhập trung bình cao, 40% nước có thu nhập cao [108] Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường toàn cầu vào năm 2008 ước tính 10% người trưởng thành 25 tuổi Tỷ lệ cao khu vực Đông Địa Trung Hải châu Mỹ (11%) thấp khu vực châu Âu Tây Thái Bình Dương (9%) [107], [108] Quy mô vấn đề lớn tính trường hợp tiền đái tháo đường, nhóm có nguy cao đái tháo đường týp gây nên biến chứng vi mạch bệnh võng mạc, bệnh thận Tỷ lệ mắc đái tháo đường tương đối nhóm quốc gia phân theo thu nhập dù nước thu nhập thấp có tỷ lệ mắc thấp (8%) nước thu nhập trung bình cao có tỷ lệ cao (10%) [108] Theo báo cáo gánh nặng bệnh tật toàn cầu năm 2010, gánh nặng tử vong tàn tật BKLN tăng lên đáng kể vào năm 2010 so với năm 1990 hầu hết khu vực giới Ở nhiều quốc gia, BKLN chiếm tỷ lệ lớn tổng số gánh nặng bệnh đo DALYs BKLN chiếm tới 54% tổng gánh nặng bệnh tật toàn cầu vào năm 2010 nhóm chiếm thứ gánh nặng bệnh tật toàn cầu, gồm bệnh truyền nhiễm vấn đề bà mẹ, sơ sinh dinh dưỡng 35% Mô hình gánh nặng bệnh tật năm 2012 139 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 tương tự với bệnh không lây nhiễm chiếm tới 55,1%, bệnh truyền nhiễm vấn đề bà mẹ, sơ sinh dinh dưỡng chiếm 33,7%, lại nạn thương tích (11,1%) [109] So với năm 1990, bệnh truyền nhiễm gây gánh nặng bệnh tật lớn nhất, chiếm 47%, gánh nặng BKLN chiếm 43% [110] Ở hầu hết quốc gia (trừ nước khu vực Tiểu Sahara), BKLN gây 50% tổng số năm sống khỏe mạnh bị Con số cao tới 80% Úc, Nhật nước giàu Tây Âu Bắc Mỹ [101] Theo ước tính, tỷ trọng DALY gây BKLN nước thu nhập thấp trung bình tăng từ 33% năm 2002 lên khoảng 45% vào năm 2030 [111] 1.3 Các yếu tố nguy chung BKLN yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần Bốn nhóm BKLN có chung bốn nhóm yếu tố nguy hành vi, hút thuốc lá, sử dụng rượu bia mức có hại, chế độ ăn không hợp lý thiếu hoạt động thể lực (Bảng 16) Đặc biệt yếu tố nguy có xu hướng ngày tăng nước phát triển Theo Ngân hàng giới, dựa vào giải pháp điều trị để ứng phó với BKLN tốn kém, nửa gánh nặng BKLN phòng tránh thông qua sáng kiến phòng nâng cao sức khỏe Vì tập trung vào đầu tư sớm cho hoạt động dự phòng yếu tố nguy cơ, đặc biệt nhóm người trẻ tuổi quan trọng [112] Bảng 16: Các yếu tố nguy chung bốn BKLN Bệnh Hút thuốc Sử dụng rượu, bia mức có hại Chế độ ăn không hợp lý Thiếu hoạt động thể lực Tim mạch, tăng huyết áp Đái tháo đường Ung thư Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Nguồn: Combatting NCDs: Protecting health, promoting development (WHO, 2011) Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần, yếu tố tích cực, tác động làm giảm nhẹ ảnh hưởng tiêu cực, tăng cường sức khỏe tâm thần, gọi yếu tố bảo vệ Bên cạnh đó, yếu tố có tác động tiêu cực, làm tăng khả xuất vấn đề sức khỏe tâm thần, gọi yếu tố nguy Việc xác định rõ yếu tố giúp xây dựng giải pháp can thiệp thích hợp để cải thiện sức khỏe tâm thần Theo WHO, yếu tố nguy bảo vệ sức khỏe tâm thần không thuộc tính hành vi cá nhân mà yếu tố tình trạng/hoàn cảnh kinh tế, xã hội yếu tố thuộc môi trường (Bảng 17) Điều quan trọng cần nhấn mạnh yếu tố tương tác qua lại với tác động tích cực tiêu cực tới tình trạng sức khỏe tâm thần cá nhân [113] 140 Chương III: Tổng quan phòng chống BKLN giới Việt Nam Bảng 17: Các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe tâm thần Cấp độ Yếu tố nguy Yếu tố bảo vệ Các đặc điểm cá nhân Nghị lực, tự trọng thấp Non nhận thức/tình cảm Khó khăn giao tiếp Các chứng bệnh tâm thần lạm dụng chất gây nghiện Tự trọng, tự tin Khả giải vấn đề ứng phó với căng thẳng Kỹ giao tiếp Sức khỏe thể chất Thực trạng/ hoàn cảnh kinh tế-xã hội Sự cô đơn, đau khổ Bị bỏ rơi, mâu thuẫn gia đình Trải nghiệm bạo lực/bị lạm dụng Thu nhập thấp, nghèo đói Học Công việc căng thẳng thất nghiệp Hỗ trợ gia đình bạn bè Nuôi dạy tương tác tốt cha/mẹ Bảo đảm an toàn không bị xâm hại thân thể Kinh tế bảo đảm Học tập tốt Hài lòng thành công công việc Các yếu tố môi trường Khó khăn không tiếp cận dịch vụ xã hội Kỳ thị, phân biệt đối xử Bất bình đẳng xã hội giới Trải nghiệm chiến tranh thảm họa Công tiếp cận dịch vụ xã hội Công bằng, chia sẻ xã hội Bình đẳng giới Môi trường sống bảo đảm an ninh an toàn Nguồn: WHO, 2012 [113] Các bệnh tâm thần ảnh hưởng tới bị ảnh hưởng BKLN khác Bệnh tâm thần dẫn đến hậu BKLN [114] kết tương tác ảnh hưởng Ví dụ, có chứng cho thấy trầm cảm làm cho bệnh nhân bị nhồi máu tim ngược lại nhồi máu tim làm tăng nguy bị trầm cảm Đồng thời yếu tố nguy BKLN hành vi vận động thể lực sử dụng rượu, bia mức có hại có liên quan với bệnh tâm thần Các vấn đề môi trường xã hội nghèo đói, thất nghiệp … yếu tố nguy BKLN bệnh tâm thần [115] Xu hướng chung yếu tố nguy Các yếu tố nguy chung BKLN coi nguyên nhân tử vong tàn tật hầu hết quốc gia mức độ phát triển khác Yếu tố nguy tử vong cao toàn cầu tăng huyết áp (khoảng 13% tổng số tử vong toàn cầu), hút thuốc (9%), đường huyết cao (6%), thiếu hoạt động thể lực (6%) thừa cân/béo phì (5%) [109] Tỷ lệ mắc yếu tố nguy khác nhóm quốc gia Ở nước thu nhập trung bình, yếu tố nguy phổ biến hút thuốc nam giới thừa cân, béo phì Tỷ lệ thiếu hoạt động thể lực tăng theo thu nhập quốc gia Tỷ lệ tăng huyết áp tương đối cao nhóm quốc gia khác (40%), quốc gia thu nhập cao có tỷ lệ mắc 35% Xu hướng chung cho thấy tỷ lệ mắc tăng huyết áp không giảm thập kỷ qua, mô hình dao động khác theo nhóm quốc gia Ở quốc gia thu nhập thấp trung bình thấp, gia tăng tỷ lệ thừa cân, béo phì thập kỷ qua cao gia tăng nước thu nhập cao trung bình cao Ở nước thu nhập trung bình thấp, tỷ lệ béo phì tăng gấp đôi năm 1980 2008 (từ 3% lên 6%) tỷ lệ thừa cân tăng nhanh từ 15% lên 24% [113] 141 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 Tỷ lệ hút thuốc nước thu nhập trung bình cao nước thu nhập thấp thu nhập cao, tất nhóm quốc gia tỷ lệ hút nam giới cao nữ giới Tỷ lệ hút thuốc cao 39% nhóm nam giới nước thu nhập trung bình thấp, 35% nam giới nước thu nhập trung bình cao Đối với nữ, tỷ lệ hút thuốc cao nước thu nhập cao trung bình cao (khoảng 15%) thấp nhiều nước thu nhập thấp trung bình thấp (2%-4%) [116] 1.4 Mối quan hệ tình hình kinh tế - xã hội BKLN Điều kiện kinh tế- xã hội ảnh hưởng trực tiếp qua yếu tố trung gian làm tăng nguy mắc BKLN bệnh tâm thần Các yếu tố nguy cơ, BKLN, vấn đề sức khỏe tâm thần tác động chúng tới sức khỏe, kinh tế lại cản trở việc đạt mục tiêu thiên niên kỷ đồng thời tác động tới phát triển kinh tế xã hội trình bày Hình 41 Hình 41: Mối quan hệ đói nghèo, BKLN mục tiêu phát triển Các yếu tố nguy chung Hút thuốc Chế độ ăn nhiều mỡ, muối đường Ít hoạt động thể lực Sử dụng rượu, bia mức Các yếu tố kinh tế xã hội Đói nghèo Điều kiện làm việc Giáo dục Hiệp định thương mại Chính sách nông nghiệp giao thông Dòng vốn quốc tế Hoạt động công ty đa quốc gia BKLN Cản trở MDG Các mục tiêu phát triển Bệnh tim mạch Tai biến mạch máu não Ung thư Đái tháo đường Bệnh đường hố hấp mạn tính Rối loạn tâm thần Tác động tới sức khỏe Tử vong sớm khuyết tật Tác động tới hộ gia đình Năng suất thấp Chi tiêu cho dịch vụ y tế Tác động kinh tế vĩ mô Giảm tăng trưởng kinh tế Cản trở MDG MDG 1: Giảm nghèo MDG 4: Sức khẻo trẻ em MDG 5: Sức khỏe bà mẹ MDG 6: HIV/AIDS, bệnh lao, bệnh sốt rét Cản trở MDG Nguồn: Beaglehole R., Bonita R, Horton R, et al “Priority actions for the non-communicable disease crisis” in The Lancet, April 6,2011 DOI:10.1016/S0140-6736(11)60393-0 [117] Vì vậy, BKLN vấn đề phát triển quốc gia vấn đề y tế Chính mà Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc định thảo luận BKLN họp rà soát mục tiêu thiên niên kỷ năm 2010 Các BKLN đe dọa tiến trình đạt kết phát triển, đặc biệt mục tiêu thiên niên kỷ số 4, 5, (Bảng 18) [100] 142 Chương III: Tổng quan phòng chống BKLN giới Việt Nam Bảng 18: Ảnh hưởng BKLN đến mục tiêu thiên niên kỷ MDGs Liên quan với BKLN Triệt để loại trừ tình trạng bần (nghèo cực) thiếu ăn Chi phí tiền túi cho y tế khả lao động BKLN làm trầm trọng thêm nghèo đói Chi tiêu hộ gia đình cho hành vi nguy BKLN thuốc lá, rượu, bia làm giảm tiền chi cho thực phẩm, nhà ở… Hoàn thành phổ cập giáo dục tiểu học Gánh nặng BKLN lý làm cho hộ gia đình nghèo khả cho đến trường Nâng cao bình đẳng giới vị thế, lực phụ nữ Phụ nữ thường người phải hy sinh công việc học tập để chăm sóc cho thành viên gia đình bị ốm đau Phụ nữ người gánh chịu khó khăn việc thương thuyết để có môi trường không khói thuốc cho họ họ Phụ nữ nhóm gánh chịu số BKLN định ung thư vú, cổ tử cung, buồng trứng Giảm tỷ lệ tử vong trẻ em Cải thiện sức khỏe bà mẹ Một nửa số ca tử vong liên quan đến hút thuốc thụ động năm phụ nữ phần tư trẻ em tuổi Phụ nữ mang thai bào thai gánh chịu nguy hút thuốc thụ động Quá cân béo phì phụ nữ làm tăng nguy đái tháo đường thai nghén gây nguy đến sức khỏe mẹ thời kỳ mang thai sinh Đứa trẻ sinh có nguy mắc tiểu đường týp bệnh tim mạch cao trưởng thành Phòng chống HIV/AIDS, sốt rét bệnh dịch khác Đái tháo đường làm tăng nguy bệnh lao giảm sức đề kháng Điều trị ARV tăng nguy mắc bệnh tim mạch làm thay đổi mức cholesteron, chuyển hóa 1/5 số ca tử vong lao có liên quan đến hút thuốc hút thuốc làm giảm sức khỏe người có HIV bao gồm bệnh phổi chứng tâm thần liên quan đến AIDS Bảo đảm bền vững môi trường Sử dụng thuốc trừ sâu phá rừng trồng thuốc làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường Tăng cường quan hệ đối tác toàn cầu cho phát triển Chương trình nghị trị toàn cầu nhận rõ mức độ phạm vi thách thức BKLN cần thiết việc ứng phó đa ngành Nhiều bên liên quan bao gồm phủ, xã hội dân sự, khu vực tư nhân quỹ từ thiện sẵn sàng hành động để phòng chống BKLN Chống lại BKLN đòi hỏi việc tiếp cận thuốc thiết yếu với giá chi trả được, đặc biệt nước phát triển Nguồn: UNDP, 2013 [99] Gánh nặng kinh tế Chi phí cho BKLN lớn tiếp tục tăng lên nước có thu nhập thấp trung bình tạo gánh nặng lớn lên kinh tế vĩ mô Chỉ tính riêng yếu tố nguy quan trọng BKLN, hút thuốc lá, lấy mạng sống triệu người năm chiếm 1-2% tổng sản phẩm toàn cầu năm [118] Theo dự báo vòng 20 năm tới, bốn nhóm BKLN (tim mạch, ung thư, đái tháo đường, hô hấp mạn tính) bệnh tâm thần lấy kinh tế toàn cầu khoảng 47 nghìn tỷ USD Đối với quốc gia có thu nhập 143 Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014 thấp trung bình, chi phí kinh tế cho nhóm bệnh BKLN ước tính vượt nghìn tỷ USD khoảng thời gian từ 2011-2025 [99] Bốn nhóm BKLN bệnh tâm thần lấy nước phát triển khoảng 21 nghìn tỷ USD vòng thập kỷ tới [119]. Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới vào năm 2011 cho thấy bệnh mạn tính làm giảm 1/5 khả cung cấp lực lượng lao động Ai Cập Hậu GDP giảm khoảng 12% so với tiềm mà đất nước đạt [120] Các BKLN tạo gánh nặng lớn lên hệ thống y tế, chiếm khoảng 75% chi tiêu cho CSSK toàn cầu số tiếp tục tăng lên [121] Vào năm 2011, riêng bệnh đái tháo đường lấy hệ thống y tế 465 tỷ USD hay 11% tổng chi tiêu CSSK toàn cầu Tới năm 2030, số ước tính 595 tỷ USD [122] Con số chi phí hệ thống y tế nước có thu nhập thấp trung bình tương đối hiếm, chủ yếu hạn chế hệ thống giám sát BKLN Năm 2007, khu vực công Thái Lan chi 21% tổng chi phí cho điều trị nội trú cho bốn nhóm BKLN bệnh tâm thần [123] Một nghiên cứu gần trường Đại học Harvard, Mỹ ước tính tổng chi phi cho nhóm bệnh (tim mạch, ung thư, hô hấp mạn tính, đái tháo đường tâm thần) giai đoạn 2012-2030 Trung Quốc 27,8 tỷ USD Ấn Độ 6,2 tỷ USD (theo giá USD năm 2010) Với hai quốc gia chi phí cao cho bệnh tim mạch, sau tâm thần bệnh hô hấp mạn tính (Hình 42) [124] Theo ước tính, chi phí khu vực có thu nhập thấp tiếp tục tăng nhanh số trường hợp vượt chi phí quốc gia có thu nhập cao [119] Hình 42: Tỷ lệ chi phí bệnh tổng chi phí cho BKLN Trung Quốc Ấn Độ Ấn Độ Trung Quốc 2% 2% Đái tháo đường 34% 30% Bệnh tim mạch 37% 37% Bệnh phổi mạn tính Ung thư 14% 21% Rối loạn tâm thần 5% 19% Đối với tất quốc gia, giá phải trả không hành động lớn nhiều so với chi phí cho hành động phòng chống BKLN khuyến nghị Kế hoạch hành động WHO Có nhiều can thiệp phòng, chống BKLN tạo thêm năm sống khỏe mạnh mà chi phí thực mức GDP bình quân đầu người quốc gia chi trả dược Tổng chi phí thực gói can thiệp hiệu quả-chi phí cấp độ toàn dân cấp cá nhân, so với chi phí y tế nay, tương đương khoảng 2% quốc gia có mức thu nhập trung bình thấp 1% quốc gia có thu nhập cao trung bình cao Nếu không thực hành động phòng, chống BKLN, có nguy giảm suất gia tăng nhanh chi phí y tế Hiện ước tính tổng thiệt hại BKLN rối loạn tâm thần tương đương 47 nghìn tỷ USD [125] 144 Chương III: Tổng quan phòng chống BKLN giới Việt Nam 1.5 Tổng quan số sách toàn cầu khu vực phòng chống BKLN Để ứng phó với mức độ ảnh hưởng ngày tăng BKLN quy mô toàn cầu, tổ chức quốc tế (như Liên Hợp Quốc, WHO,…) ban hành nhiều văn sách, tóm tắt Hình 43 Đáng lưu ý văn nhấn mạnh tầm quan trọng việc kiểm soát yếu tố nguy thúc đẩy cách sống lành mạnh Hình 43: Một số sách toàn cầu BKLN từ năm 2000 đến 2000 2001 2003 2004 2007 2008 2009 2010 • Chiến lược toàn cầu phòng chống kiểm soát bệnh không lây nhiễm 2000 • Báo cáo Y tế giới 2001 sức khỏe tâm thần • Công ước Khung kiểm soát thuốc • Chiến lược toàn cầu chế độ ăn uống, hoạt động thể lực sức khoẻ • Nghị Phòng chống BKLN: thực chiến lược toàn cầu • Kế hoạch hành động: chiến lược toàn cầu phòng kiểm soát BKLN giai đoạn 2008-2013 • Chiến lược toàn cầu giảm tác hại rượu bia • Bộ khuyến cáo WHO quảng bá thực phẩm đồ uống không cồn cho trẻ em 2011 • Tuyên bố trị Tổ chức Liên Hợp Quốc bệnh không lây nhiễm • Hội nghị Bộ trưởng lần thứ lối sống lành mạnh kiểm soát BKLN- Tuyên bố Moskva 2013 • Chương trình hành động toàn cầu phòng chống kiểm soát BKLN giai đoạn 2013-2020 • Kế hoạch hành động sức khỏe tâm thần 2013-2020 WHO khu vực Tây Thái Bình Dương, xây dựng số văn chiến lược quan trọng liên quan đến BKLN bệnh tâm thần, sở tham khảo các Chiến lược và Kế hoạch hành động toàn cầu dựa thành tựu học kinh nghiệm quốc gia khu vực Năm 2000, có Nghị đề nghị quốc gia khu vực xây dựng chiến lược kế hoạch hành động phòng chống BKLN Năm 2006, Nghị tiếp tục thúc đẩy hành động quốc gia ủng hộ kỹ thuật WHO Năm 2008, nước thành viên thông qua Kế hoạch hành động phòng, chống BKLN Khu vực Tây Thái Bình Dương giai đoạn 2008-2013 Năm 2011, Nghị nhằm mở rộng tăng cường phối hợp quốc gia công tác phòng, chống BKLN Đến năm 2013, nước thành viên khu vực tán thành Kế hoạch hành động phòng, chống BKLN Khu vực Tây Thái Bình Dương cho giai đoạn 20142020 Năm 2013, ASEAN có Tuyên ngôn Bandar Seri Begawan BKLN ASEAN, tán thành hoạt động WHO để phòng, chống BKLN Đối với sức khỏe tâm thần, khu vực Tây Thái Bình Dương có Chiến lược sức khỏe tâm thần khu vực từ năm 2002, 11 năm trước WHO có Kế hoạch hành động toàn cầu sức khỏe tâm thần 145 297 Tỷ lệ suy dinh dưỡng thể thiếu cân trẻ em tuổi (cân nặng theo tuổi) % 20,8 26,5 14,4 18,3 Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 17,5 Đồng sông Hồng 24 18,9 Toàn quốc Trung du miền núi phía Bắc 35 Toàn quốc Số tử vong 152 5212 Toàn quốc Toàn quốc Số mắc 187 16,1 2009 Số vụ Toàn quốc Trên 100 000 dân Tỷ lệ nhiễm HIV/ AIDS cộng đồng Ngộ độc thực phẩm Toàn quốc Trên 100 000 dân Tỷ lệ phát bệnh HIV năm Phân tổ Đơn vị Các số giám sát 16,8 10,7 24,7 19,8 22,1 14,6 17,5 49 173 5397 211,3 15,9 2010 15,4 11,3 23,8 17,8 21,2 14,2 16,8 27 148 4700 224,4 16,1 2011 14,8 11,3 25 19,5 20,9 11,8 16,2 34 168 5541 237,5 15,9 2012 Năm 13,8 8,0 21,8 16,5 19,5 10,9 15,3 28 167 5558 242,2 2013 15

Ngày đăng: 30/10/2016, 00:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w