Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam: Phần 1

71 73 0
Báo cáo chung Tổng quan ngành Y tế năm 2009: Nhân lực y tế ở Việt Nam: Phần 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Năm 2009, Bộ Y tế và HPG đã nhất trí chọn chủ đề trọng tâm của Báo cáo JAHR là “Nhân lực y tế ở Việt Nam”, trong đó đi sâu phân tích về số lượng, chất lượng nhân lực y tế và công tác quản lý nhà nước và điều hành nguồn nhân lực y tế. Nội dung báo cáo gồm 7 chương và được chia thành 2 phần. Phần 1 sau đây trình bày các nội dung: Cập nhật thực trạng ngành Y tế, tổng quan về nhân lực y tế, số lượng và phân bổ nguồn nhân lực y tế. Mời các bạn cùng tham khảo.

BỘ Y TẾ VIỆT NAM NHÓM ĐỐI TÁC Y TẾ BÁO CÁO CHUNG TỔNG QUAN NGÀNH Y TẾ NĂM 2009 Nhân lực y tế Việt Nam Hà Nội, Tháng 12 - 2009 Ban biên tập TS Nguyễn Quốc Triệu - Trưởng ban PGS TS Nguyễn Thị Kim Tiến PGS TS Phạm Lê Tuấn TS Nguyễn Hoàng Long PGS TS Phạm Trọng Thanh ThS Sarah Bales ThS Dương Đức Thiện Các chuyên gia tư vấn TS Ronald van Konkelenberg ThS Nguyễn Khánh Phương TS Khương Anh Tuấn PGS TS Phạm Văn Thân TS Bùi Thị Thu Hà TS Vũ Khắc Lương ThS Dương Huy Lương Lời nói đầu Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế (JAHR) 2009 báo cáo thứ ba Bộ Y tế với đối tác phát triển đạo thực hiện, nhằm phân tích hệ thống y tế Việt Nam, xác định vấn đề ưu tiên, đề xuất giải pháp để khắc phục, kiểm điểm tiến việc thực giải pháp đề xuất Báo cáo JAHR nhiều người đánh giá trình hữu ích để tập hợp phân tích ý tưởng thông tin bên liên quan quan tâm đến việc tăng cường hệ thống y tế Việt Nam, bao gồm nhà hoạch định sách, nhà tài trợ, tổ chức phi phủ, nhà quản lý y tế, nhà nghiên cứu giảng dạy Báo cáo JAHR 2009 tập trung vào vấn đề nhân lực y tế, cập nhật cung cấp thơng tin để phân tích thực trạng, dự báo vấn đề cần giải thời gian tới đề xuất định hướng cho giải pháp tương ứng Các vấn đề nguồn nhân lực y tế Quốc hội Chính phủ thảo luận trình xem xét Luật Khám bệnh, chữa bệnh trước Luật thông qua ngày 23/11/2009 dự thảo văn pháp quy khác đề cập báo cáo, nhằm bảo đảm cho thông tin báo cáo kịp thời, toàn diện thích hợp Q trình thực báo cáo JAHR nhận hỗ trợ nhiệt tình bên liên quan Chúng đặc biệt cảm ơn đánh giá cao hỗ trợ kỹ thuật tài từ Nhóm đối tác y tế (HPG), gồm đại diện quan quốc tế số nhà tài trợ song phương, WHO, UNICEF, UNFPA, ADB, EU, AusAID, Đại sứ quán Vương Quốc Hà Lan, GTZ/KfW, USAID/PEPFAR, Pathfinder Tổ thư ký báo cáo JAHR, TS Nguyễn Hồng Long, Phó Vụ trưởng Vụ Kế hoạch - Tài chính, đứng đầu, điều phối viên gồm PGS TS Phạm Trọng Thanh, ThS Sarah Bales, ThS Dương Đức Thiện, Cn Dương Thu Hằng cán Vụ Kế hoạch - Tài chính, làm việc tích cực để đáp ứng thời hạn chặt chẽ, thu hút nhiều người tham gia có thể, nhằm lồng ghép với hoạt động xây dựng kế hoạch sách Bộ Y tế cải thiện chất lượng báo cáo JAHR Chúng cảm ơn chuyên gia nước tham gia phân tích thơng tin có sẵn, thu thập ý kiến đóng góp nhận xét bên liên quan để dự thảo chương nhiều lần bổ sung, sửa đổi để hồn thiện Chúng tơi đặc biệt cảm ơn TS Ronald van Konkelenberg, cố vấn kỹ thuật, có nhiều ý kiến tư vấn có giá trị q trình xây dựng báo cáo Chúng xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp nhận xét hữu ích cán lãnh đạo chuyên gia Bộ Y tế, Bộ, ngành, địa phương, thành viên HPG bên liên quan khác trình xây dựng báo cáo tổng quan Ban biên tập Mục lục Lời nói đầu .3 Giới thiệu Mục đích Báo cáo JAHR Nội dung cấu trúc JAHR 2009 Tổ chức thực 10 Phương pháp thực 10 Chương 1: Cập nhật thực trạng ngành y tế .12 Tình hình sức khoẻ nhân dân 12 1.1 Các số sức khỏe hướng tới mục tiêu phát triển thiên niên kỷ 12 1.2 Các vấn đề sức khỏe ưu tiên 13 Cập nhật hệ thống y tế 14 2.1 Cung ứng dịch vụ 15 2.2 Nhân lực y tế 19 2.3 Hệ thống thông tin y tế 21 2.4 Dược, vắc xin, sinh phẩm, trang thiết bị công nghệ y tế 22 2.5 Tài y tế 24 2.6 Quản lý/điều hành 26 Định hướng phát triển ngành y tế năm tới 28 3.1 Định hướng phát triển ngành y tế 28 Đánh giá tóm tắt việc thực khuyến nghị nêu Báo cáo JAHR 2007, 2008 31 Chương 2: Tổng quan nhân lực y tế 32 Các khái niệm nguồn nhân lực 32 Khung lý thuyết phân tích nguồn nhân lực y tế 33 2.1 Mối liên quan nhân lực với thành phần khác hệ thống y tế 33 2.2 Tính chất đặc thù nhân lực y tế 34 Định hướng sách nguồn nhân lực y tế Việt Nam 37 3.1 Phát triển nguồn nhân lực 37 3.2 Quản lý nguồn nhân lực 38 Định hướng chiến lược nhân lực y tế nước khu vực 38 4.1 Những hạn chế vấn đề ưu tiên 39 4.2 Quan điểm chiến lược nhân lực y tế cho khu vực 40 4.3 Mục tiêu nhân lực y tế 41 4.4 Các lĩnh vực kết đầu chủ yếu 42 Khung phân tích báo cáo JAHR 2009 44 Chương 3: Số lượng phân bổ nguồn nhân lực y tế .48 Phân tích thực trạng .48 1.1 Tiến thành tựu 48 1.2 Nhu cầu nhân lực y tế khả đáp ứng năm tới 53 1.3 Bất cập thách thức 60 Những vấn đề ưu tiên 70 2.1 Thiếu cán y tế lĩnh vực YTDP số chuyên ngành khác 70 2.2 Phân bố nhân lực y tế chưa hợp lý 70 2.3 Thiếu chuyên gia y tế giỏi, cán y tế chuyên sâu 71 Chương 4: Chất lượng nhân lực y tế 72 Một số khái niệm 72 Thực trạng chất lượng nhân lực y tế 73 2.1 Tiến thành tựu 74 2.2 Bất cập thách thức 77 Những vấn đề ưu tiên 87 3.1 Chất lượng đào tạo trường y tế chưa cao 87 3.2 Năng lực thực hành chuyên môn NVYT tốt nghiệp yếu 87 3.3 Cơ chế đào tạo liên tục yếu, khu vực khó khăn 87 Chương 5: Quản lý sử dụng nhân lực y tế 88 Quan niệm quản lý điều hành nhân lực y tế 88 Đánh giá thực trạng 88 2.1 Những tiến thành tựu 88 2.2 Bất cập, thách thức 99 Những vấn đề ưu tiên .111 3.1 Chiến lược, sách thiếu 111 3.2 Ngân sách cho nhân lực y tế thấp 111 3.3 Năng lực cán quản lý chưa đáp ứng nhu cầu 111 3.4 Hệ thống thông tin quản lý nhân lực yếu 111 3.5 Bất cập nhân lực liên quan tự chủ xã hội hoá 111 Chương 6: Kết luận 113 Chương 7: Khuyến nghị 118 Các giải pháp hạn chế tình trạng thiếu nhân lực y tế cho số chuyên ngành vùng nông thôn, đặc biệt vùng khó khăn 118 Các giải pháp nâng cao chất lượng nhân lực y tế 119 Các giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nhân lực sở y tế 120 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước phát triển nhân lực y tế 121 Phụ lục 1: Các khuyến nghị JAHR 2008 kết thực .123 Phụ lục 2: Tóm tắt vấn đề ưu tiên giải pháp .136 Phụ lục 3: Các số theo dõi 144 Tài liệu tham khảo .150 Danh mục Bảng Bảng 1: Tóm tắt kết thực số mục tiêu phát triển thiên niên kỷ liên quan đến sức khỏe 13 Bảng 2: Các vấn đề ưu tiên khu vực Tây Thái Bình Dương nhân lực y tế giai đoạn 20062015 40 Bảng 3: So sánh mục tiêu chiến lược 41 Bảng 4: Các lĩnh vực kết đầu chủ yếu Chiến lược phát triển nguồn nhân lực y tế khu vực Tây Thái Bình Dương giai đoạn 2006-2015 42 Bảng 5: Cán y tế qua năm, 2003 - 2008 49 Bảng 6: Số lượng số loại cán y tế vạn dân, 2003-2008 49 Bảng 7: So sánh số số nhân lực khu vực Đông Nam Á, Tây Thái Bình Dương số quốc gia vùng 50 Bảng 8: Tình hình phân bổ cán y tế tuyến xã, thôn/bản, 2008 51 Bảng 9: Phân bố dân số số cán y tế nhà nước theo vùng lãnh thổ, 2008 52 Bảng 10: Số cán y tế vạn dân năm 2008 mục tiêu đến 2020 53 Bảng 11: Ước tính nhu cầu đào tạo năm, 2015 2020 54 Bảng 12: Xu hướng bệnh tật tử vong (%), 1976~2008 54 Bảng 13: Các sở đào tạo nhân lực y tế bậc đại học, sau đại học theo vùng địa lý, 2009 55 Bảng 14: Các đặc trưng chế tuyển sinh 57 Bảng 15: Số lượng NVYT theo loại hình, bậc học tốt nghiệp năm 59 Bảng 16: Số sinh viên đại học tốt nghiệp & dự kiến trường năm, 2007~2012 59 Bảng 17: Số học viên sau đại học ngành y tế nhập học, 2007- 2008 60 Bảng 18: Thực trạng nhân lực y tế khu vực KCB tính theo giường bệnh tuyến 61 Bảng 19: Thực trạng nhân lực y tế khu vực KCB tính theo phận 61 Bảng 20: Thực trạng nhu cầu nhân lực y tế lĩnh vực YTDP 62 Bảng 21: Nhân lực làm công tác Dân số - KHHGĐ tuyến, 2009 63 Bảng 22: Số lượng nhân lực y tế RHM tỉnh/thành phố phía Nam, 2008 64 Bảng 23: Phân bố cán y tế người dân tộc thiểu số theo tuyến, 2007 66 Bảng 24: Phân bổ nhân lực y tế công theo thành thị/nông thôn, 2008 67 Bảng 25: Số học viên sau đại học, 2007 75 Bảng 26: Cơ cấu cán y tế theo chuyên ngành bậc học, 2008 78 Bảng 27: Phân bổ trình độ cán theo tuyến, 2008 79 Bảng 28: Một số ngành đào tạo chương trình đào tạo 82 Bảng 29: Ngân sách nhà nước dành cho đào tạo ngành y tế, 2000~2007 87 Bảng 30: Tổng chi đào tạo nhân lực y tế, 2001-2005 95 Bảng 31: Tổng chi tiêu chế độ đãi ngộ cho nhân viên y tế, 2001-2005 96 Bảng 32: Phân cấp thực quản lý nhân lực Việt Nam 106 Bảng 33: Chi chế độ đãi ngộ từ NSNN, 2001-2008 (nghìn đồng/tháng) 109 Danh mục Hình Hình 1: Các mục tiêu cấu báo cáo JAHR 2009 11 Hình 2: Khung lý thuyết hệ thống y tế (theo WHO) 15 Hình 3: Quản lý nâng cao hiệu làm việc 45 Hình 4: Mối liên hệ Chiến lược phát triển nguồn nhân lực khu vực Tây Thái Bình Dương JAHR 2009 47 Hình 5: Tổng số cán y tế, 2003-2008 48 Hình 6: Cơ cấu phân bổ cán y tế theo tuyến, 2008 51 Hình 7: Cơ cấu nhân lực y tế theo giới, 2008 66 Hình 8: Sơ đồ chế đào tạo hệ thống y tế 73 Hình 9: Cơ cấu nhân lực y tế theo trình độ học vấn, 2000 2008 74 Hình 10: Sơ đồ hệ thống bảo đảm chất lượng chuyên môn nhân lực y tế 90 Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Các chữ viết tắt ADB ATVSTP BHYT CBYT CĐ CK CSSK ĐH GAVI GDP GTZ/KfW HIV/AIDS HPG JAHR JICA KCB KHHGĐ NGO NSNN NUFFIC NVYT ODA PEPFAR RHM TC TMH TNHH TTYT UBND UNFPA UNICEF USAID WHO WPRO YTDP Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển Châu Á) An toàn vệ sinh thực phẩm Bảo hiểm Y tế Cán y tế Cao đẳng Chuyên khoa Chăm sóc sức khỏe Đại học Global Alliance for Vaccines and Immunizations Gross domestic product (Tổng sản phẩm quốc nội) Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức/Ngân hàng tái thiết Đức Human Immuno-deficiency Virus/Acquired Immuno-deficiency Syndrome (Hội chứng suy giảm miễn dịch người) Health Partnership Group (Nhóm đối tác y tế) Joint Annual Health Review (Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế) Japan International Cooperation Agency (Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật bản) Khám, chữa bệnh Kế hoạch hóa gia đình Non-governmental Organization (Tổ chức phi phủ) Ngân sách nhà nước The Netherlands Organisation for International Cooperation in Higher Education Nhân viên y tế Official Development Assistance (Hỗ trợ phát triển thức) President’s Emergency Plan for Aids Relief (Chương trình cứu trợ khẩn cấp phịng chống HIV/AIDS Tổng thống Hoa Kỳ) Răng-hàm-mặt Trung cấp Tai-mũi-họng Trách nhiệm hữu hạn Trung tâm y tế Ủy ban Nhân dân United Nations Population Fund (Quỹ Dân số Liên hợp quốc) United Nations Children’s Fund (Quỹ Nhi đồng Liên hợp quốc) US Agency for International Development (Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) Western Pacific Region (Khu vực Tây Thái Bình Dương (của WHO)) Y tế dự phòng Giới thiệu Giới thiệu Mục đích Báo cáo JAHR Năm 2007, “Nhóm đối tác y tế” (Health Partnership Group - HPG) gồm tổ chức quốc tế nước hỗ trợ cho y tế Việt Nam Bộ Y tế thoả thuận năm tiến hành xây dựng Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế (Joint Annual Health Review – JAHR) Mục đích báo cáo JAHR đánh giá thực trạng xác định vấn đề ưu tiên ngành y tế, nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch năm Bộ Y tế, đồng thời làm sở cho việc lựa chọn vấn đề trọng tâm hợp tác đối thoại ngành y tế Việt Nam đối tác nước Các mục tiêu cụ thể Báo cáo JAHR gồm: 1) Cập nhật thực trạng ngành y tế, có đánh giá tiến độ đạt mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mục tiêu phát triển liên quan đến sức khỏe Việt Nam; 2) Đánh giá chi tiết lĩnh vực hệ thống y tế; 3) Đánh giá tiến độ thực khuyến nghị JAHR năm trước Theo thoả thuận trên, Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2007 (JAHR 2007) xây dựng, đề cập toàn diện lĩnh vực chủ yếu hệ thống y tế Việt Nam, gồm: 1) Tình trạng sức khỏe yếu tố tác động đến sức khỏe; 2) Tổ chức quản lý hệ thống y tế; 3) Nhân lực y tế; 4) Tài y tế; 5) Cung ứng dịch vụ y tế Trên sở đánh giá thực trạng lĩnh vực trên, báo cáo đưa khuyến nghị giải pháp cho vấn đề cần ưu tiên giải năm 2008 năm sau Báo cáo JAHR năm 2008 việc cập nhật thay đổi chung ngành y tế, tập trung sâu phân tích Tài y tế Việt Nam, đánh giá thực trạng đưa khuyến nghị cụ thể sách tài y tế Việt Nam Nội dung cấu trúc JAHR 2009 Năm 2009, Bộ Y tế HPG trí chọn chủ đề trọng tâm Báo cáo JAHR “Nhân lực y tế Việt Nam”, sâu phân tích số lượng, chất lượng nhân lực y tế công tác quản lý nhà nước điều hành nguồn nhân lực y tế Phần mở đầu Báo cáo JAHR 2009 cập nhật tổng quát thực trạng hệ thống y tế Việt Nam năm 2008-2009 nhiệm vụ chung ngành y tế năm 2010-2011 Điều trở thành quy ước chung cho báo cáo JAHR Để đóng góp tốt cho công tác lập kế hoạch ngành y tế, phần cập nhật thực trạng hệ thống y tế JAHR 2009 viết chi tiết bao quát hầu hết yếu tố hệ thống y tế theo kiến nghị Tổ chức Y tế giới Kiểm điểm việc thực khuyến nghị JAHR 2007 2008 đề cập thích đáng phần Tiếp theo nội dung trọng tâm nhân lực y tế báo cáo năm 2009, gồm: i) tổng quan sách phát triển nhân lực y tế, thực trạng vấn đề đặt ra; ii) số lượng phân bổ nhân lực y tế; iii) chất lượng nhân lực y tế; iv) quản lý sử dụng nhân lực y tế Phần cuối báo cáo kết luận, tổng hợp nhận định nhân lực y tế Việt Nam khuyến nghị giải pháp cho vấn đề ưu tiên kế hoạch 2010 năm Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Báo cáo cố gắng làm bật vấn đề trọng tâm nhằm hỗ trợ cho việc lập kế hoạch Bộ Y tế, đồng thời làm sở cho việc đối thoại hợp tác ngành y tế Việt Nam đối tác nước vấn đề liên quan đến nhân lực y tế Phần phụ lục báo cáo có bảng tổng quan việc thực khuyến nghị giải pháp cho vấn đề ưu tiên nêu Báo cáo JAHR năm 2007 2008, tóm tắt vấn đề ưu tiên giải pháp bảng số theo dõi lĩnh vực y tế Tổ chức thực Cũng báo cáo trước, JAHR 2009 xây dựng phối hợp đạo Bộ Y tế HPG Cơ cấu tổ chức để điều hành trình xây dựng báo cáo gồm có: Nhóm cơng tác, gồm số thành viên Bộ Y tế HPG, có nhiệm vụ hướng dẫn giám sát trình triển khai xây dựng báo cáo, bảo đảm nguồn lực cho hoạt động liên quan Tổ thư ký, gồm đại diện Bộ Y tế (Vụ Kế hoạch – Tài chính), điều phối viên quốc tế, điều phối viên nước số cán hỗ trợ, có nhiệm vụ giải vấn đề ngày quản lý hành chính, tổ chức hội thảo, tổng hợp ý kiến đóng góp, bảo đảm cho q trình viết báo cáo có tham gia nhiều bên; biên tập, chỉnh sửa, hoàn thiện báo cáo Chuyên gia tư vấn, gồm chuyên gia nước quốc tế có kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến nhân lực y tế, có nhiệm vụ dự thảo chương báo cáo, thu thập ý kiến bên liên quan hồn thiện chương phù hợp với góp ý nhận xét chung Phương pháp thực Việc xây dựng báo cáo tiến hành chủ yếu dựa vào q trình phân tích, xác định vấn đề chính, ưu tiên giải pháp có tham gia nhiều bên Vì vậy, phương pháp sử dụng gồm: Tổng hợp tài liệu có sẵn, gồm văn sách, pháp luật tài liệu nghiên cứu, khảo sát, số liệu thống kê từ nhiều nguồn… Dựa vào kiến thức kinh nghiệm chuyên gia nước chuyên gia tư vấn quốc tế có kiến thức kinh nghiệm làm việc y tế Việt Nam Thảo luận chuyên đề cụ thể với nhà hoạch định sách liên quan, gồm chuyên viên Vụ Khoa học – Đào tạo, Vụ Tổ chức- Cán bộ, Vụ Kế hoạch – Tài chính, Bộ Nội vụ,… Thảo luận nhóm với chuyên gia nước quốc tế chuyên đề Các chuyên gia tư vấn điều phối viên liên tục đọc lại nhận xét nội dung chương để bảo đảm tính quán giảm trùng lắp, đồng thời tăng chất lượng bước tiến hành JAHR Các nhận xét văn từ WHO, UNIFEM, tổ chức quốc tế khác, cố vấn kỹ thuật Ron van Konkelenberg, Hội đồng Châu Âu,… Phản biện chuyên gia nhân lực y tế Các hội thảo để xin ý kiến nhận xét đề cương (tháng 5), chương (tháng 6), báo cáo tổng hợp, vấn đề ưu tiên giải pháp (tháng 8), có tham gia 10 ... dụng, trì cung ứng nhân lực y tế Chương Chất lượng nhân lực y tế Quản lý, điều hành nhân lực y tế Chương Quản lý sử dụng nhân lực y tế 47 Báo cáo chung Tổng quan ngành y tế năm 2009 Chương 3: Số... 324 12 533 48 15 7 49 534 52 11 5 57 003 61 158 67 0 81 16 218 17 610 18 313 19 242 20 920 22 943 317 293 295 656 677 882 637 763 954 11 317 11 940 15 682 64 386 64 516 67 629 70 395 71 353 64 915 ... ương 19 400 21 420 0 21 27 640 240 Tuyến tỉnh 68 994 10 4 809 35 815 11 9 782 50 788 Tuyến huyện 52 574 61 953 19 9 74 5 61 21 747 Tổng nhu cầu 14 1 14 8 18 8 18 2 47 035 2 21 983 80 775 Nguồn: Dự thảo Quy

Ngày đăng: 11/01/2020, 17:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan