1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

BÁO CÁO TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT PHỊNG CHÁY RỪNG CHO CÁC KHU VỰC ĐẤT THAN BÙN U MINH KIÊN GIANG VÀ CÀ MAU

47 136 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

BÁO CÁO TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT PHỊNG CHÁY RỪNG CHO CÁC KHU VỰC ĐẤT THAN BÙN U MINH KIÊN GIANG VÀ CÀ MAU Dự Án Phục Hồi Sử Dụng Bền Vững Đất Than Bùn Khu Vực Đông Nam Á (Peatland) Hợp phần Việt Nam Thực bởi: Võ-Tòng Anh Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2013 Cảm Tạ Đề tài “Tăng Cường Biện Pháp Kiểm Sốt Phòng Chống Cháy Rừng cho Khu Vực Đất Than Bùn Vùng U Minh Kiên Giang Cà Mau” tiến hành với tài trợ kinh phí Dự án Phục hồi sử dụng bền vững đất than bùn khu vực Đông Nam Á (Dự án Peatland) – Hợp phần Việt Nam Nhờ đó, đề tài có điều kiện tìm hiểu mối liên kết điều kiện tự nhiên, qua nhà quản lý điều hành cơng tác quản lý nước PCCCR bối cảnh dân cư sống vùng đệm khát khao sinh kế, từ chỗ phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên rừng U Minh, đến nỗ lực xóa đói giảm nghèo, tạo lòng tin cho người dân qua việc tạo hội sinh kế mang tính bền vững cho nơng hộ Trong q trình nghiên cứu Vườn Quốc gia U Minh Thượng, nhóm nghiên cứu nhận hỗ trợ tận tình ơngLê Hồng Hưởng (Giám đốc VQG-UMT), Phạm Quốc Dân (Phó Giám đốc VQG-UMT), Lê Hồng Tuyến (Phòng NCKH&MT),Trần Văn Thắng (Phòng NCKH&MT) Ngồi ra, ơng bàPhạm Đông Tiền, Trương Văn Dùng, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Quốc Tiến, Dương Văn Chiến Trần Thanh Dũng người dân sống vùng đệm VQG-UMT với vai trò, vị trí, hồn cảnh nơng hộ khác nhau, tận tình chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm riêng cá nhân xã hội lâm nghiệp nơi sinh sống có liên quan đến PCCCR Tương tự Vườn Quốc gia U Minh Hạ, ông Nguyễn Văn Thế (Nguyên Giám đốc VQG-UMH),Huỳnh Minh Nguyên (Giám đốc VQG-UMH), Nguyễn Tấn Truyền Nguyễn Văn Liêm (Phòng KH & HTQT) hỗ trợ nhóm nghiên cứu việc chia sẻ thông tin kinh nghiệm điều hành, quan điểm đạo việc PCCCR Các ôngPhạm Tuấn Hoàng Đặng Văn Chẩn người sinh sống lâu năm vùng đất than bùn chia sẻ lịch sử kinh nghiệm sống đợt cháy rừng, cách phòng chống sinh kế vùng rừng đặc dụng Cuối cùng, điều phối viên dự án, TS Lê Phát Quới giúp đỡ nhóm nghiên cứu nhiều cập nhật thơng tin dự án, nhiều số liệu thống kê diễn biến diện tích than bùn mực thủy cấp theo thời gian hai rừng U Minh Tôi xin chân thành cám ơn tổ chức cá nhân Mục Lục Đặt Vấn Đề Mục Tiêu Phương Pháp 3.1 Vùng Nghiên Cứu 3.2 Phương Pháp Lược Khảo Tài Liệu 4.1 Các Nghiên Cứu Chính Phòng Chống Cháy Rừng 4.2 Một Số Văn Bản Luật có Liên Quan đến Phòng Chống Cháy Rừng 10 Tổng Quan Vùng Nghiên Cứu 13 5.1 5.1.1 Tự Nhiên 13 5.1.2 Xã Hội 14 5.2 Vườn Quốc Gia U Minh Hạ 15 5.2.1 Tự Nhiên 15 5.2.2 Xã Hội 17 Kết Quả Nghiên Cứu 17 6.1 Tìm Hiểu Đánh Giá Phương Pháp Quản Lý Nước Lửa 17 6.1.1 Vấn Đề Quản Lý Nước Lửa U Minh Thượng 18 6.1.2 Vấn Đề Quản Lý Nước Lửa U Minh Hạ 22 6.2 Vườn Quốc Gia U Minh Thượng 13 Xác Định Điểm Nhạy Cảm có Nguy Cơ Cháy Rừng Cao 24 6.2.1 Các Điểm Nhạy Cảm Cháy Rừng từ Yếu Tố Tự Nhiên 26 6.2.2 Các Điểm Nhạy Cảm Cháy Rừng từ Yếu Tố Xã Hội 27 Kết Luận Kiến Nghị 32 Đánh giá phương án phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) vùng đất than bùn U Minh Thượng 35 8.1 8.1.1 Sự cần thiết xây dựng phương án 35 8.1.2 Cơ sở pháp lý: 35 8.2 Cơ sở xây dựng phương án phòng chống cháy chữa cháy rừng 35 Thực trạng công tác PCCCR 36 8.2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội 36 8.2.2 Thực trạng công tác PCCCR (2003-2008) 36 8.2.3 Đánh giá chung tình hình PCCCR Vườn Quốc gia 38 Mục pêu nhiệm vụ công tác PCCCR 39 9.1 Mục tiêu, nhiệm vụ: 39 9.2 Quan điểm đạo công tác PCCCR: 39 9.3 Phương châm công tác PCCCR 39 10 Các giải pháp chủ yếu 40 10.1 Kiện toàn tổ chức lực lượng PCCC rừng cấp: 40 10.2 Biện pháp phòng chống cháy rừng 40 10.2.1 Xây dựng phương án PCCCR đồ phân vùng trọng điểm nguy cháy rừng cao 40 10.2.2 Xây dựng, trì mạng lưới thông tin dự báo cháy báo cháy rừng 41 10.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng công tác PCCCR: 41 10.2.4 Đào tạo, tập huấn chữa cháy rừng 41 10.2.5 Xây dựng trì cơng trình PCCCR 41 10.2.6 Kiểm soát lửa khu vực tiếp giáp với rừng: 42 10.2.7 Kiểm tra an toàn PCCCR: 42 10.2.8 Tổ chức theo dõi cập nhật thông tin báo cáo tình hình PCCCR: 42 10.2.9 Trang bị phương tiện, thiết bị phục vụ PCCCR 42 10.3 Tổ chức chữa cháy rừng: 42 10.3.1 Chỉ huy chữa cháy 42 10.3.2 Huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: 43 10.3.3 Tổ chức lực lượng phối hợp chữa cháy rừng: 43 10.4 Khắc phục hậu cháy rừng gây 44 Tài Liệu Tham Khảo 45 Đặt Vấn Đề Than bùn loại vật chất chết, phân hủy chậm thực vật chỗ, tích tụ bề mặt vỏ địa cầu điều kiện ngập nước qua hàng ngàn năm địa hình thấp trũng ngập nước thường xuyên Đất than bùn nhiệt đới biểu loại đất đặc trưng với tầng chứa vật liệu than bùn dày tối thiểu 30cm hay hơn, với hàm lượng chất hữu cao Thảm thực vật đất than bùn thường bao gồm chủ yếu rong, rêu nước (Sphagnum, vùng cao), hay Tràm vùng đồng (ở Việt Nam) có nguồn gốc phát sinh khác Do tính chất đặc biệt giàu hữu này, vùng nơi tìm thấy sư đa dạng sinh học nhiều loại động thực vật đặc thù thiên nhiêntại vùng Diện tích phân bố đất than bùn nhiệt đới giới tìm thấy diện tích lớn nước Indonesia Malaysia, quốc gia khác vùng Đông Nam Á khác, sựhiện diện biểu loại đất có diện tích nhỏ hơn(Page, Rieley, Shotyk, & Weiss, 1999) Tại Việt Nam, đất than bùn thống kê có diện tích 36.000 phân bố chủ yếu Đồng sống Cửu Long rừng U Minh thuộc tỉnh Cà Mau Kiên Giang Trong năm gần đây, tượng El Niđo tác động, góp phần làm đất than bùn cháy nhiều (Page et al., 2009) Bên cạnh đó, nguyên nhân cháy rừng có nguồn gốc từ người sức ép gia tăng dân số toàn cầu làm gia tăng mối nguy ngại đến tồn bền vững rừng (Gómez-Pompa & Kaus, 1992) Việc tìm hiểu yếu tố tự nhiên xã hội, tương tác người tự nhiên việc Phòng Chống Chữa Cháy Rừng (PCCCR), đó, thực Đề tài chủ yếu tìm hiểu hoạt động quản lý hệ thống nước mặt nước ngầm việc PCCCR, tham gia người dân việc PCCCR Qua việc tìm hiểu này, đề tài xác định điểm nhạy cảm liên quan đến PCCCR xét yếu tố tự nhiên xã hội Mục Tiêu Nhằm tìm hiểu nguy điểm nóng gây cháy rừng, xét mặt tự nhiên xã hội, đề tài tiến hành hai rừng U Minh Thượng (tỉnh Kiên Giang) U Minh Hạ (tỉnh Cà Mau) với mục tiêu sau đây: • Đánh giá phương pháp quản lý nước lửa thời gian từ 2000 đến khu vực đất than bùn U Minh, • Tìm hiểumột số vấn đề quản lý nước việc bảo tồn gìn giữ đất than bùn hệ sinh thái, đa dạng sinh học vùng đất này, • Tìm hiểu phân tích vấn đề quản lý thủy văn với việc khống chế lửa rừng vùng đất than bùn U Minh, • Tìm hiểu phân tích khu vực nhạy cảm với cháy rừng khu vực đất than bùn U Minh, • Đề xuất số giải pháp quản lý thủy văn phòng chống cháy rừng (PCCCR) khu vực nhạy cảm Phương Pháp 3.1 Vùng Nghiên Cứu Như nêu đây, đề tài giới hạn nghiên cứu hai rừng U Minh với vị trí tự nhiên đặc điểm sau đây: • Rừng U Minh Thượng thuộc tỉnh Kiên Giang:diện tích 21.107 ha, bao gồm vùng lõi với diện tích 8.038 ha, vùng đệm 13.069 thuộc địa bàn hai xã: xã An Minh Bắc xã Minh Thuận huyện U Minh Thượng, có toạ độ địa lý từ 9o31'16” đến 9o39'45” vĩ độ Bắc 105o03'06” đến 105o07'59” kinh độ Đông • Rừng U Minh Hạ thuộc tỉnh cà Mau: diện tích 8.256 nằm địa bàn xã Khánh Lâm, Khánh An thuộc huyện U Minh xã Trần Hợi, Khánh Bình Tây Bắc thuộc huyện Trần Văn Thời, khơng kể 25.000 vùng đệm, có toạ độ địa lý từ 9°12′30″ tới 9°17′41″ vĩ độ Bắc 104°54′11″ tới 104°59′16″ kinh độ Đông 3.2 Phương Pháp Do nghiên cứu đề tài mang tính tổng hợp với mảng tự nhiên xã hội, đề tài chủ yếu tổng hợp tài liệu cơng bố có liên quan đến cháy rừng nguy cháy rừng trước Ngồi ra, sách có liên quan đến PCCCR xét đến trình nghiên cứu Kết hợp với yếu tố tự nhiên trên, đề tài tiến hành vấn sâu với câu hỏi mở người trực tiếp gián tiếp tham gia vào trình PCCCR Họ người tham gia quy hoạch, điều hành quản lý và/hay thành viên am hiểu cộng đồng sống vùng đệm tham gia gìn giữ hai khu rừng đặc dụng U Minh Các đặc điểm người vấn tóm tắt sau: Điểm Vườn Quốc gia U Minh Thượng: • UMT-LĐ1: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Thượng, trước có tham gia quản lý quyền địa phương • UMT-LĐ2: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tham gia công tác có liên quan đến nghiên cứu giáo dục truyền thơng mơi trường • UMT-LĐ3: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tham gia cơng tác có liên quan đến nghiên cứu giáo dục truyền thơng mơi trường • UMT-LĐ4: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Thượng, tham gia cơng tác có liên quan đến nghiên cứu giáo dục truyền thơng mơi trường • UMT-KP1 (hộ địa điểm 9°38'11" vĩ độ Bắc, 105°6'55" kinh độ Đông, trồng Cây ăn nuôi cá): thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia U Minh Thượng, sống vùng 18 năm, chứng kiến cháy rừng lần • UMT-KP2 (hộ địa điểm 9°34'58" vĩ độ Bắc, 105°7'31"kinh độ Đơng, trồng Mía rau màu): thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia U Minh Thượng, sống vùng 20 năm, chứng kiến cháy rừng lần • UMT-KP3 (hộ địa điểm 9°38'28" vĩ độ Bắc, 105°6'35" kinh độ Đông, trồng Thanh long): thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia U Minh Thượng, sống vùng 18 năm, chứng kiến cháy rừng lần • UMT-KP4 (hộ địa điểm 9°38'44" vĩ độ Bắc, 105°6'5" kinh độ Đông, trồng rau màu): thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia U Minh Thượng, sống vùng 18 năm, chứng kiến cháy rừng lần Điểm Vườn Quốc gia U Minh Hạ: • UMH-LĐ1: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tham gia quản lý thời gian dài • UMH-LĐ2: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tham gia quản lý thời gian gần • UMH-LĐ3: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tham gia cơng tác có liên quan đến nghiên cứu giáo dục truyền thơng mơi trường • UMH-LĐ4: lãnh đạo Vườn Quốc gia U Minh Hạ, tham gia cơng tác có liên quan đến nghiên cứu giáo dục truyền thơng mơi trường • UMH-KP1 (hộ địa điểm 9°13'22" vĩ độ Bắc, 104°59'33" kinh độ Đơng, canh tác mơ hình ao/vườn): thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia U Minh Hạ, sống vùng 18 năm, chứng kiến cháy rừng lần • UMH-KP2 (hộ địa điểm 9°11'50" vĩ độ Bắc, 104°57'17" kinh độ Đông, canh tác mơ hình lúa mùa vụ): thuộc vùng đệm thuộc Vườn Quốc gia U Minh Hạ, sống vùng 25 năm, chứng kiến cháy rừng nhiều lần Lược Khảo Tài Liệu 4.1 Các Nghiên Cứu Chính Phòng Chống Cháy Rừng Do nghiên cứu đề tài mang tính tổng hợp với mảng tự nhiên xã hội, đề tài chủ yếu tổng hợp tài liệu cơng bố có liên quan đến cháy rừng nguy cháy rừng trước Ngồi ra, sách có liên quan đến PCCCR xét đến trình nghiên cứu Ngoài ra, tổng quan nghiên cứu ngồi nước PCCCR đượcTrần Quang Bảo(2011) cơng bố gần đây, nên đề tài không lặp lại chi tiết kết Thay vào đó, đề tài sử dụng kết nghiên cứu đề tài cấp Bộ vào để thảo luận đề xuất biện pháp PCCCR đề tài Bên cạnh đó, cập nhật PCCCR hai vườn Quốc Gia U Minh Thượng Hạ xét đến đề tài Nhìn chung, đề tài Trần Quang Bảo(2011)nhấn mạnh đến yếu tố: Hai rừng U Minh số vùng có nguy cháy rừng cao Việt Nam, đó, việc quản lý nước phương pháp xem giải pháp cứu cánh cho tồn phát triển rừng U Minh, xét yếu tố thiên nhiên lẫn người, Mơ hình giữ nước theo nhiều thang bậc độ cao khác U Minh đáp ứng yêu cầu giảm thiểu thấp nguy cháy rừng với đầu tư thấp nhất, phần giảm suy thoái rừng tràm than bùn, Chế độ ngập nước khác theo thứ bậc nêu ảnh hưởng đến cấu trúc rừng tràm tiểu khu Đường kính trung bình, chiều cao trung bình, độ tàn che, tỷ lệ tốt rừng tràm có xu hướng tỷ lệ nghịch với chiều sâu ngập nước, khu vực ngập nước sâu sinh trưởng phẩm chất tràm kém, Ẩm độ lớp thảm khô vào cuốimùa nắng có liên quan đến độ sâu mực nước ngầm Khi mực nước ngầm cách mặt đất (than bùn)sâu 100cm lớp thảm khơ có độ ẩm vật thấp 12%, tốc độ bén lửa cao, dễ dàng gây cháy Khi mực nước ngầm cách mặt đất xuất vòng 50cm vật liệu cháy mùa khơ có độ ẩm > 20%, khả bén lửa thấp đối diện với nguy với cháy rừng, Do địa hình hai rừng U Minh khơng phẳng nên giữ mực nước cố định chung cho tồn khu rừng, giữ nước để phòng cháy cho khu vực cao khu vực thấp lại bị ngập sâu ngược lại Do đó,tùy theo phương án đầu tư khác nhau, đề tài phân vùng lõi vườn quốc gia thành phân khu theo trạng địa hình để quản lý nước, với chế độ quản lý nước riêng theo độ sâu mực nước ngầm thời gian khác năm, Căn vào mực nước ngầm, cấp nguy cháy rừng tràm khu vực xác định, từ làm sở cho việc dự báo nguy cháy rừng theo mực nước ngầm, Băng cản lửa mang tính tổng hợp, đa mục đích, xây dựng sở kết hợp kênh nước với đường đi, băng xanh Các băng cản lửa thiết kế ưu tiên chạy dọc theo kênh nước có sẵn, có tác dụng hạn chế cỏ dại ngăn cản cháy lan lửa mặt đất Bờ kênh san thuận tiện cho việc vệ sinh cỏ hàng năm Kích thước rộng băng kênh có xét đến loại rừng (trồng lại, tự nhiên than bùn/sét) đề xuất có liên quan đến chiều cao lửa cháy Tuy nhiên, đặc thù băng cản lửa hành, băng đánh giá chưa có hiệu cản lửa rừng tràm tự nhiên đất than bùn, Việc phát sớm cháy rừng rừng tràmU Minh thực việc quan sát từ chòi canh lửa chính, kết hợp với lực lượng tuần tra mặt đất nơi có nhiều hoạt động kinh tế xã hội thời gian nguy cháy rừng Đây phương pháp tỏ đảm bảo việc phát kịp thời, phù hợp với điều kiện sở vật chất nguồn nhân lực địa phương nay, Hệ thống cấp nước phục vụ cho mục đích phòng cháy rừng tràmU Minh chủ yếu hệ thống kênh rạch sẵn có rừng khu vực vùng đệm, hồ chứa nước dự phòng hệ thống máy bơm nước có, Quy trình dự báo nguy cháy rừng theo mực nước ngầm rừng tràm U Minh thực theo ba bước: (1)Chuẩn bị sở vật chất kỹ thuật cho dự báo nguy cháy rừng, (2)Thực dự báo nguy cháy rừng, (3)Tổng kết rút kinh nghiệm dự báo nguy cháy rừng, Quy trình chữa cháy rừng tràm U Minh gồm bước: (1)Chuẩn bị phương tiện chữa cháy rừng, (2)Phát sớm đám cháy rừng, (3)Tổ chức chữa cháy rừng Các phương tiện chữa cháy rừng tràm U Minh chủ yếu hướng vào sử dụng nước chỗ để chữa cháy dùng máy bơm nước kết hợp với bàn dập, cành tươi, cào cuốc, cưa v.v , Các nghiên cứu công trình phòng chống cháy rừng phương pháp phương tiện phòng chống cháy rừng nước ta hạn chế, chủ yếu tập trung vào thử nghiệm phân tích hiệu giải pháp đốt trước nhằm giảm sinh khối vật liệu cháy, Các nghiên cứu giải pháp xã hội có liên quan đến cho phòng chống cháy rừng nước ta Bổ sung thêm vào nghiên cứu trên, có liên quan đến nguyên nhân cháy rừng, Chandrasekharan (1998) phân loại tác nhân gây cháy rừng đặc tính sau: Nguồnsinh lửa: tự nhiênvà nhân tạo Con người gây cháyrừng từ lý bất cẩnhayvơ tình, nhưsử dụng lửanhư vũ khíthay vìnhư cơng cụ; Khu vựccháy bị ảnh hưởng: cháy lớn,(ví dụtrên 50.000 ha) vừa nhỏ(không phânbiệtbản chất tổn thương rừng); Cường độcháyvàthiệt hại: nặng,nặng, trung bình nhẹ(phụ thuộc vàonhiên liệudễ bắt cháyvà yếu tốkhác (ví dụthời gian)); Bản chất cháy: cháy ngầm(ví dụ nhưcác vỉa than bùn); cháy bề mặt đất(do cháy vật liệuhữu bề mặtđất); cháybề mặt(cháy vật liệu hữu bề mặt vật liệu bán phân hủy rừng), lửaleo (cháy lây lan đến thảm thực vật trênmặt đất), cháy bao phủ(crown fire, cháy nhánhtrên vàlá bên tầng rừng) Cũng theo Chandrasekharan (1998) nguyên nhân dẫn đến cháy rừng bao gồm yếu tố kinh tế (nghèo đói, cộng đồng lệ thuộc vào sinh kế từ tài nguyên rừng), áp lực dân số có liên quan đến khan sản phẩm từ rừng, thời tiết (nhiệt độ cao, ẩm độ khơng khí thấp), đặc điểm thảm rừng (độ che phủ, có liên quan đến stress), đặc điểm điều kiện hệ sinh thái (loại thảm thực vật che phủ, mức độ dễ cháy lồi vị trí địa lý), tập quán xã hội (văn hóa, tập tục sử dụng lửa sống), thể chế (tình hình thực thi luật mơi trường, chế thực luật, hệ thống cảnh báo cháy, sử dụng kinh phí quản lý phòng chữa cháy sai mục đích, v.v…) Đồng quan điểm này, nghiên cứu khác kết luận hầu hết vụ cháy rừng tự nhiên ngày gây cách tình cờ hay cố ý người, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, có số nguyên nhân có liên quan mật thiết đến điều kiện kinh tế/sinh kế hoạt động thương mại(Anderson & Bowen, 2000; Gotdammer, 1993; Rowell & Moore, 2000) Trong đó, nguyên nhân tự nhiên gây cháy rừng, có nhiều tác giả nghiên cứu nhiều vùng khác giới đồng ý sét tác nhân phổ biến gây cháy rừng(Bleken, Mysterud, & Mysterud, 2003; FAO, undated; Flannigan, Krawchuk, de Groot, Wotton, & Gowman, 2009; Martell, 2007; Rieley et al., 2008; Rowell & Moore, 2000), kèm với nhiệt độ ẩm độ thích hợp cho việc phát lửa từ lây lan.Bowman et al.(2011) ghi nhận thêm hiệu ứng sét vùng rừng nhiệt đới gây cháy rừng, thơng thường, sét xuất vào mùa mưa, mùa có nhiệt độ thấp ẩm độ cao, hai yếu tố cản trở cho bùng phát đám cháy 4.2 Một Số Văn Bản Luật có Liên Quan đến Phòng Chống Cháy Rừng Hiện nay, rừng vấn đề thuộc rừng Chính phủ giao cho Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn quản lý Tuy nhiên trình quản lý điều hành việc phát triển bảo tồn rừng tồn quốc, Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn phối hợp với Bộ có liên quan ban hành số văn quan trọng có liên quan đến PCCCR kể đến sau (sắp theo thứ tự thời gian): 10 • Sinh kế cho người dân sống vùng đệm có xu hướng vấn đề mấu chốt công tác PCCCR Các hộ nghèo (đặc biệt U Minh Hạ) diện địa bàn chủ yếu khơng có đất hay có diện tích < 1ha (tuy có phần cận nghèo bị thoát nghèo điều kiện đất đai tương tự) Đất đai nơng hộ nguồn tài ngun giúp họ nghèo, giải pháp cho hộ để thoát nghèo, từ giảm nguy cháy rừng thách thức cho nhà quản lý Chương trình hỗ trợ sinh kế SEAPeat triển khai thời gian qua U Minh Thượng tỏ có hiệu việc xóa đói giảm nghèo cho hộ vùng đệm Mơ hình cần nhân rộng cho hộ nghèo khác vùng đệm hai rừng U Minh Thượng Hạ, với kinh phí không lớn so với giá trị hai vườn Quốc gia hiệu mang lại • Lịch PCCCR năm (fire calendar) tháng ghi cơng tác có liên quan đến bảo tồn phát triển rừng nói chung, PCCCR nói riêng, để phân bố nơi có nhiều người qua lại thường xuyên, trường học khu vực xã trực thuộc lân cận cần thiết Ngoài ra, poster khổ A3 (trên chủ yếu in hình loại động vật hoang dã cần bảo tồn, cách phát điểm nóng dễ cháy rừng, v.v…)là vật dụng cần trang bị cho ‘chiến sĩ tuyên truyền’ mặt trận PCCCR địa bàn • Mối quan hệ chuyên môn hai rừng Quốc gia cần thắt chặt nhằm chia sẻ kinh nghiệm quản lý rừng quý báu mà bên có Trong q trình nghiên cứu, nhóm nghiên cứu ghi nhận mối quan hệ chưa thật thông suốt, đặc biệt vấn đề trao đổi thông tin chuyên mơn Một ví dụ đơn cử việc trang bị thước đo mực nước Trong VQG-UMT có dụng cụ để quản lý nước mùa khơ, VQG-UMH trang bị dụng cụ năm Vấn đề học tập kinh nghiệm điều hành mực nước theo thước đo mùa nắng này, hỏi đến, chủ yếu tiếp cận/ghi nhận dần chưa có kế hoạch học tập kinh nghiệm từ VQG-UMT • Cũng xuất phát từ yếu tố trên, đề tài kiến nghị cấp quản lý nhà nước cao (cấp tỉnh và/hay trung ương cần thiết) ban hành số sách để hai vườn Quốc gia có chế thơng thống việc trao đổi, bổ sung loài cây/con địa mà hai vườn Ví dụ Mớp VQG-UMH có Kỳ Nam VQG-UMT có, muốn trao đổi với ràng buộc chế cứng nhắc, dù thân giá trị lồi địa phương khơng cao • Ngồi việc hai vườn Quốc gia nên nhanh chóng thành lập Trung tâm Giáo dục môi trường Dịch vụ mơi trườngtheo Nghị định117/2010/NĐ-CP Chính phủ(Thủ Tướng Chính Phủ, 2010b), VQG-UMH cần quy hoạch khu Du lịch Sinh thái vùng lõi, giống VQG-UMT hoạt động Khu Du lịch này, việc tăng nguồn thu cho đơn vị, giúp cho việc nâng cao nhận thức bảo tồn phát triển rừng, từ ý thức PCCCR cộng đồng nâng cao 33 • Trong quy hoạch khu Du lịch Sinh thái,VQG-UMH cần quy hoạch hồ chứa (tương tự Hồ Hoa mai VQG-UMT) để dự trữ nước PCCCR mùa khô, vừa làm nơi sinh sống cho nhiều loài chim nước, kết hợp làm khu du lịch sinh thái Yếu tố xúc UMH-KP2 vốn sống vùng lâu, thấy cần mùa nắng, tiểu khu vùng lõi không đủ nước để chữa đám cháy rừng lớn • Cuối cùng, hệ thống chế, sách văn luật nhà nước có liên quan đến PCCCR nhà nước ban hành nhiều chi tiết, từ việc lập quy hoạch cho giai đoạn, cho loại rừng khác nhau, đến hạng mục chi cho hoạt động Tuy nhiên, hệ thống sách chưa thể chiến lược hỗ trợ sinh kế cho người dân sống vùng đệm cách cụ thể Như thảo luận đây, họ người dân sống vùng nông thôn khác, mà ngồi việc sinh kế, họ có trách nhiệm lớn hơn, giữ cho rừng bảo tồn, phát triển tốt không bị xâm hại Muốn vậy, họ cần hỗ trợ phía nhà nước để họ ‘an cư, lập (lâm) nghiệp’ 34 Đánh giá phương án phòng cháy, chữa cháy rừng (PCCCR) vùng đất than bùn U Minh Thượng 8.1 Cơ sở xây dựng phương án phòng chống cháy chữa cháy rừng 8.1.1 Sự cần thiết xây dựng phương án Cháy rừng tượng thiên tai gây tổn thất to lớn kinh tế môi trường sinh thái Nó tiêu diệt gần tồn động, thực vật vùng bị cháy, cung cấp vào khí khối lượng lớn khói bụi với khí gây hiệu ứng nhà kính CO, CO2, NO v.v… Cháy rừng nguyên nhân quan trọng làm gia tăng q trình biến đổi khí hậu trái đất thiên tai Theo thống kê Cục kiểm lâm vòng năm qua (2006-20011) nước xẩy 2.785 vụ cháy rừng làm thiệt hại 5.813 rừng, bình quân năm rừng bị cháy tới hàng nghìn Trong thời gian qua, Chính phủ đặc biệt quan tâm đạo cấp, ngành tăng cường biện pháp phòng cháy chữa cháy rừng (PCCCR) nhằm ngăn chặn thảm họa cháy rừng, giảm thiểu thiệt hại cháy rừng gây Thực Luật bảo vệ phát triển rừng, Chỉ thị Thủ tướng Chính phủ, UBND tỉnh Kiên Giang đạo quyền huyện, thị xã nơi có rừng, sở, ngành có liên quan đơn vị chủ rừng chủ động thực phương án PCCCR Tuy nhiên, Kiên Giang chịu ảnh hưởng khí hậu vùng nhiệt đới, gió mùa, thời tiết diễn biến phức tạp; mặt khác ý thức PCCCR người dân chưa cao, công tác quản lý lửa trình sản xuất, sinh hoạt người dân khu vực có rừng nhiều bất cập, đời sống nhân dân khu vực ếp giáp với rừng nhiều khó khăn thường gây áp lực đến tài nguyên rừng đặc biệt vào mùa khô; phương tiện chữa cháy rừng nhiều hạn chế, ln tiềm ẩn nguy cháy rừng cao Do vậy, việc xây dựng phương án PCCCR tỉnh Kiên Giang yêu cầu cần thiết, nhằm tăng cường biện pháp chủ động PCCCR, góp phần bảo vệ phát triển rừng tỉnh 8.1.2 Cơ sở pháp lý: - Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004; - Luật phòng cháy, chữa cháy ngày 29 tháng 06 năm 2001; - Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực trách nhiệm quản lý nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp; - Nghị định số 22/NĐ-CP ngày 09 tháng 03 năm 1995 Chính phủ ban hành Quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; - Nghị định số 35/2003/NĐ-CP ngày 04 tháng 04 năm 2003 Chính phủ ban hành Quy định chi tiết thi hành số điều luật phòng cháy, chữa cháy; 35 - Chỉ thị số 21/2002/CT-TTg ngày 12 tháng 12 năm 2002 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường biện pháp cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng; - Thông tư số 144/2002/TTLT-BNN&PTNT-BCA-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2002 liên Bộ Nông nghiệp Phát triển Nơng thơn, Bộ Cơng an, Bộ Quốc phòng hướng dẫn phối hợp lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội công tác bảo vệ rừng; - Thông tư số 04/2004/TT-BCA ngày 31 tháng 03 năm 2004 Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định 35/2003/NĐ-CP Chính phủ; - Quyết định số 127/2000/QĐ-BNN-KL ngày 11 tháng 12 năm 2000 Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực PCCCR; - Thông báo số 94/TB-VPCP ngày 12 tháng 05 năm 2005 Văn phòng Chính phủ ý kiến đạo Phó Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng triển khai biện pháp chống chặt phá rừng phòng cháy chữa cháy rừng; - Thông tư liên tịch số 62/2005/TTLT-BTC-BNN&PTNT ngày 04 tháng 08 năm 2005 Bộ Tài Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn hướng dẫn việc lập dự toán, quản lý sử dụng kinh phí cho cơng tác phòng cháy chữa cháy rừng 8.2 Thực trạng công tác PCCCR 8.2.1 Đặc điểm tự nhiên kinh tế xã hội Tỉnh Kiên Giang nằm tọa độ địa lý từ 9o10'16” đến 9o59'45” vĩ độ Bắc 101o03'06” đến 109o07'59” kinh độ Đơng Phía Đơng - Bắc tỉnh An Giang, phía Bắc giáp Tp Cần Thơ, phía Nam giáp tỉnh Cà Mau, phía Tây giáp Biển Đơng, phía Đơng giáp tỉnh Hậu Giang Tỉnh Kiên Giang nằm vành đai nhiệt đới, chụi ảnh hưởng hệ thống gió mùa Tây Nam vào mùa Hạ Đông Bắc vào mùa Đông nên khí hậu tỉnh có biến đổi đặc thù hai mùa rõ rệt, mùa khô bắt đầu vào tháng 11 thường kéo dài đến tháng năm sau Yếu tố khí hậu, thời tiết ln biến đổi có khác biệt lớn theo năm, có năm mùa mưa kết thúc sớm, nắng nóng kéo dài dẫn đến tình trạng khơ hạn, chênh lệch lượng mưa lượng bốc tương đối lớn nên lượng nước tích trữ kênh, mương, ao hồ nhiều nơi bị khơ kiệt gây nhiều khó khăn cho cơng tác PCCCR 8.2.2 Thực trạng cơng tác PCCCR (2003-2008) 8.2.2.1 Tình hình tổ chức thực PCCCR Lực lượng phòng cháy, chữa cháy chuyên nghiệp Lực lượng phòng cháy, chữa cháy chuyên nghiệp lực lượng cảnh sát PCCC thuộc công an Tỉnh, tổ chức thành hệ thống gồm đội PCCC trực 36 thuộc phòng cảnh sát PCCC tỉnh, chụi trách nhiệm thực chức quản lý Nhà nước lĩnh vực PCCC nói chung PCCC rừng nói riêng địa bàn huyện, thị xã (Xem phụ lục 1) Các đội PCCC có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra tổ chức, cá nhân thực quy định Nhà nước PCCC; tổ chức, huy lực lượng chữa cháy, điều tra, xử lý vi phạm an toàn PCCC Lực lượng PCCC sở Lực lượng PCCC sở lực lượng chỗ thành lập từ đội bảo vệ đơn vị chủ rừng lực lượng dân quân tự vệ, dân phòng xã có rừng Đây lực lượng điều động nhanh, có vai trò quan trọng việc phát dập tắt đám cháy nhỏ phát sinh, tham gia chữa cháy rừng lực lượng PCCC chuyên nghiệp Hiện đơn vị chủ rừng thành lập ban huy tổ đội PCCC rừng thủ trưởng phó Thủ trưởng trực ếp lãnh đạo, tổng số nhân có 411 người trang bị phương ện, dụng cụ đảm bảo yêu cầu tối thiểu phục vụ cho công tác PCCC rừng (Xem biểu thống kê lực lượng phương ện chỗ – Phụ lục 1) Riêng xã nơi có rừng diện ¡ch công, nông nghiệp cận rừng có lực lượng dân qn tự vệ, dân phòng, ngồi nhiệm vụ giữ gìn an ninh trật tự xã hội an ninh quốc phòng lực lượng tham gia PCCC rừng địa bàn Đầu tư trang bị phương tiện PCCCR sở Hầu hết đơn vị chủ rừng có trang thiết bị, phương ện phục vụ cho công tác PCCC như: máy bơm chữa cháy với 300 m ống cho máy chữa cháy, bình chữa cháy loại, xe bồn chứa nước, máy đàm, kẻng báo cháy Ngoài trọng trang bị dụng cụ thủ cơng chữa cháy bàn dập lửa, cuốc, cào, Tuy nhiên, khó khăn kinh phí, mức độ đầu tư cho công tác PCCC rừng số đơn vị chủ rừng (thuộc đơn vị kinh tế) thấp, tận dụng máy bơm nước phục vụ sản xuất nông nghiệp trang bị loại máy cũ tân trang, công suất thấp, chưa đáp ứng yêu cầu cơng tác PCCC rừng 8.2.2.2 Tình hình cháy rừng mùa khô năm 2003-2008 - Số vụ cháy: Trong năm qua, địa bàn tỉnh xảy 41 vụ cháy rừng làm thiệt hại 98,7 rừng sản xuất, chiếp 3,7% diện ¡ch rừng có nguy cháy cao Tất diện ¡ch rừng bị cháy rừng non trồng tái sinh chồi, có 67,5 diện ¡ch quy hoạch cho dự án kinh tế khác 37 Ngoài ra, xảy hàng chục trường hợp cháy đồng cỏ, rẫy mía nằm xen kẽ khu rừng - Nguyên nhân cháy: Trong 41 vụ cháy rừng có 38 vụ cháy người dân đốt đồng cỏ cháy lan, số vụ lại diện ¡ch rừng quy hoạch cho dự án kinh tế khác giai đoạn chờ lý, khơng có tổ chức PCCC nên xảy cháy khơng có lực lượng, phương ện chỗ để chữa cháy kịp thời 8.2.3 Đánh giá chung tình hình PCCCR Vườn Quốc gia 8.2.3.1 Thuận lợi - Công tác PCCC rừng quan tâm UBND tỉnh, Sở, nhành cấp quyền địa phương phối hợp đạo, tổ chức thực - Công tác bảo vệ rừng củng cố, tăng cường Công tác PCCCR vào nề nếp, phương án PCCCR hành năm phê duyệt mang tính khả thi cao - Chính quyền địa phương quan tâm xây dựng mối liên kết phối hợp lực lượng công an, lực lượng địa phương 8.2.3.2 Khó khăn: - Vào tháng mùa khơ, tán rừng lớp thực bì kết hợp với khô rụng tạo thành khối lượng lớn vật liệu dễ cháy - Hầu hết vùng rừng tỉnh tiếp giáp với khu vực dân cư sản xuất nông nghiệp, nạn đốt đồng cỏ mía sau thu hoạch chưa kiểm sốt chặt chẽ, rừng có nhiều đường mòn lại dân; đạc biệt có 03 điểm du lịch sinh thái Vườn Quốc gia U Minh Thượng, Vườn Quốc gia Phú Quốc, Hòn Chơng năm có hàng 100.000 lượt du khách đến tham quan, việc quản lý nguồn lửa vơ khó khăn - Đời sống nhân dân khu tiếp giáp với rừng nhiều khó khăn, tình hình vi phạm ngày gia tăng gây áp lực cho công tác quản lý bảo vệ rừng - Ý thức người dân việc sử dụng lửa PCCCR chưa cao - Việc đầu tư trang thiết bị cho cơng tác PCCCR nhiều hạn chế 8,2.3.3 Đặc điểm, yếu tố ảnh hưởng cháy rừng Chất cháy thảm thực vật có nhựa tinh dầu Qua vụ cháy rừng địa bàn tỉnh có dạng cháy chủ yếu cháy tán, cháy tán cháy ngầm Thời gian cháy thường xảy vào tháng 11 đến tháng năm sau 38 Mục pêu nhiệm vụ công tác PCCCR 9.1 Mục tiêu, nhiệm vụ: Làm triệt tiêu điều kiện tạo cháy rừng, nâng cao tính chủ động, khả kiểm sốt cháy rừng, khơng để xảy cháy rừng vùng lõi Vườn Quốc gia Cụ thể: - Nâng cao vai trò, trách nhiệm Ban quản lý Vườn Quốc gia công tác PCCCR; - Nâng cao nhận thức, kiến thức an toàn PCCCR cộng đồng, bước xã hội hóa cơng tác PCCCR; - Xây dựng, củng cố, kiện toàn lực lượng PCCCR tổ đội quần chúng bảo vệ rừng PCCCR sở; - Xây dựng cơng trình PCCCR, đầu tư phương tiện, trang thiết bị, công cụ chủ động PCCCR; Xây dựng vận hành hoạt động dự báo cháy rừng, phát điểm cháy rừng địa bàn Vườn Quốc gia 9.2 Quan điểm đạo công tác PCCCR: - - - Công tác PCCCR đặt đạo thống UBND tỉnh theo phân cấp quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp quy định Quyết định số 245/QĐ-TTg ngày 21 tháng 12 năm 1998 Thủ tướng Chính phủ Các cấp, ngành có liên quan tổ chức thực biện pháp cần thiết ứng với cấp dự báo cháy rừng quy định Quyết định số 127/QĐBNN-KL ngày 11 tháng 12 năm 2000 Bộ trưởng Bộng nông nghiệp Phát triển nông thôn cấp dự báo, báo động biện pháp tổ chức thực PCCCR Làm cho người dân hoạt động khu vực có rừng nhận thức rõ nghĩa vụ, trách nhiệm, tích cực thực biện pháp an toàn PCCCR, xây dựng phong trào quần chúng đấu tranh ngăn chặn hành vi vi phạm quy định an toàn PCCCR 9.3 Phương châm cơng tác PCCCR - - Thực phòng cháy chính, chủ động xây dựng, triển khai phương án PCCCR theo phương châm chỗ: huy chỗ, lực lượng chỗ, phương tiện chỗ hậu cần chỗ - Phối hợp chặt chẽ lực lượng Kiểm lâm, công an quân đội tổ chức chữa cháy rừng kịp thời, hiệu 39 10 Các giải pháp chủ yếu 10.1 Kiện toàn tổ chức lực lượng PCCC rừng cấp: Nhằm nâng cao lực đạo, tổ chức thực công tác PCCC rừng đáp ứng bốn yêu cầu PCCC rừng, cần tập trung kiện toàn hệ thống tổ chức lực lượng PCCC rừng Cần tập trung thực nội dung sau: a Củng cố, kiện toàn Ban đạo PCCCR: Thực tốt quy chế phối hợp hoạt động Ban huy nhằm tăng cường vai trò tham mưu thành viên nâng cao hiệu đạo thực phương án PCCC rừng địa bàn quản lý b Thành lập Ban huy PCCCR cấp: địa bàn cấp, UBND cấp thành lập Ban huy chữa cháy rừng địa bàn đồng thời, xây dựng phương án tổ chức huy lực lượng chữa cháy rừng ứng với cấp c Thành phần ban huy chữa cháy gồm: Chủ tịch phó chủ tịch Ủy ban nhân dân huyện, xã làm trưởng ban; thủ trưởng ban: Y tế, Tài chính, kinh tế, trưởng ấp ủy viên d 1.3.Tăng cường phối hợp công tác PCCC rừng: lực lượng kiểm lâm, cảnh sát PCCC, công an, quân đội quyền sở tăng cường phối hợp hoạt động, phát huy sức mạnh tổng hợp công tác PCCC rừng e Tổ chức lực lượng PCCC rừng sở biên chế tổ chức có, đào tạo, huấn luyện nghiệp vụ trang bị phương tiện, thiết bị cần thiết phục vụ cho cơng tác PCCC rừng Tồn lực lượng kiểm lâm gồm 56 đồng chí (30 đồng chí hợp đồng bảo vệ rừng) chia thành: đội kiểm lâm động 15 đồng chí; trạm quản lý bảo vệ trạm đồng chí; tổ trực cháy tổ đồng chí Các tổ, đội PCCCR trang bị phương tiện, nhiên liệu có nhiệm vụ tuần tra canh gác, phát lửa, huy động lực lượng chữa cháy chỗ, báo cáo kịp thời Ban huy PCCCR rừng Vườn Quốc gia để kịp thời chữa cháy rừng Khi có cháy rừng xảy huy động tồn lực lượng phòng, đồng thời huy động lực lượng chữa cháy địa phương, cảnh sát PCCC, lực lượng quân đội tham gia chữa cháy, hạn chế thấp thiệt hại cháy rừng gây 10.2 Biện pháp phòng chống cháy rừng 10.2.1 Xây dựng phương án PCCCR đồ phân vùng trọng điểm nguy cháy rừng cao f Chỉ đạo ngành chức trạng rừng, làm tham mưu xây dựng đồ trọng điểm nguy cháy rừng cao nhằm phục vụ cho công tác quản lý tổ chức PCCCR 40 10.2.2 Xây dựng, trì mạng lưới thơng tin dự báo cháy báo cháy rừng Hàng tuần vào mùa khô, phận chuyên môn cung cấp kịp thời thông tin dự báo cấp cháy tiểu khu khu vực có rừng báo cáo kịp thời Ban huy PCCCR cấp Ban huy PCCCR tỉnh phương tiện thông tin đại chúng Tổ chức trì hệ thống điểm chốt, tháp canh lửa; trang bị thông tin dự báo cháy điện thoại di động Khi nhận tin báo cháy, chủ rừng thơng báo cho quyền địa phương, cảnh sát PCCC khu vực biết để tổ chức chữa cháy rừng Các đơn vị chủ rừng trang bị điện thoại di động để liên lạc, huy chữa cháy rừng 10.2.3 Tuyên truyền nâng cao nhận thức kiến thức cộng đồng công tác PCCCR: Lực lượng kiểm lâm phối hợp với quyền địa phương, tổ chức đồn thể tăng cường cơng tác tun truyền, vận động nhân dân thực an tồn PCCC nói chung nhằm nâng cao nhận thức, kiến thức PCCC ý thức chấp hành quy định Nhà nước an toàn PCCCR cộng đồng dân cư, du khách đến tham quan du lịch sinh thái thông qua hình thức: - Phát hành tài liệu tuyên truyền PCCCR, thực tuyên truyền qua hệ thống trạm phát xã, ấp - Tổ chức cho hộ dân ký cam kết thực quy định PCCCR - - - Phối hợp với quan báo, đài xây dựng nội dung tuyên truyền, phổ biến pháp luật PCCCR, thông tin cấp dự báo cháy tháng mùa khơ Triển khai chương trình phổ biến pháp luật, nhắc nhở nội quy PCCCR, tập huấn hướng dẫn kỹ thuật chữa cháy rừng cho cán bộ, nhân dân, khách tham quan du lịch rừng Xây dựng bảng tuyên truyền PCCCR, biển cấm dùng lửa rừng, nhắc nhở người nêu cao ý thức PCCCR Tăng cường bảng tuyên truyền bảo vệ rừng hoàn thiện nội dung quy ước bảo vệ rừng PCCCR cộng đồng dân cư 10.2.4 Đào tạo, tập huấn chữa cháy rừng - Chi cục kiểm lâm, Cảnh sát PCCC tỉnh tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý lửa rừng kỹ thuật PCCCR cho lực lượng kiểm lâm, cán làm công tác PCCCR sở; hướng dẫn giúp quyền xã tập huấn kỹ thuật PCCCR 10.2.5 Xây dựng trì cơng trình PCCCR - Cuối mùa mưa (tháng 10) chủ động đắp tồn cống đập, giữ nước trì độ ẩm cho rừng suốt mùa khô 41 - Dọn lục bình, bèo tuyến kênh đảm bảo thuận lợi cho công tác tuần tra canh gác, vận chuyển phương tiện kịp thời ứng cứu có cháy xảy - Tu sửa tháp quan sát lửa rừng - Đầu tư phương tiện, máy móc thiết bị bảo trì máy móc thiết bị chữa cháy, dự phòng nhiên liệu (xăng, dầu, nhớt) chủ động Thực biện pháp làm giảm nguồn vật liệu cháy tuyến đê bao cách đốt trước có kiểm sốt vào đầu mùa khơ 10.2.6 Kiểm sốt lửa khu vực tiếp giáp với rừng: - Xây dựng quy ước PCCCR, quy định trách nhiệm hộ gia đình thực đốt dọn cỏ, trước sau thu hoạch phải tiến hành biện pháp kiểm sốt lửa, đồng thời phái thơng báo cho Kiểm lâm địa bàn phụ trách xã công an xã biết thời gian địa điểm trước thực Đặt biển cấm lửa, xây dựng quy ước PCCCR tổ chức tuần tra, kịp thời phát ngăn chặn hành vi vi phạm quy định dùng lửa rừng cho du khách đến tham quan du lịch 10.2.7 Kiểm tra an toàn PCCCR: - - Kiểm tra an toàn PCCCR nhằm kịp thời phát hiện, tổ chức khắc phục thiếu sót, vi phạm quy định an toàn PCCCR; xử lý đề xuất xử lý hành vi vi phạm quy định, nội quy PCCCR Kiểm tra an toàn PCCC thực theo chế độ quy định khoản 2, Điều 19, Nghị định 35/2003/NĐ-CP Trong suốt tháng mùa khô, chủ rừng thường xuyên tổ chức kiểm tra an toàn PCCCR Khi diễn biến thời tiết bất thường có dấu hiệu nguy hiểm, an tồn PCCCR, cấp cháy vùng lõi lên đến cấp IV, cấp V tạm ngưng việc đưa đón khách du lịch vào tham quan vào nơi có rừng 10.2.8 Tổ chức theo dõi cập nhật thơng tin báo cáo tình hình PCCCR: - Trong suốt tháng mùa khô phân công cán thường trực theo dõi, cập nhật thông tin PCCCR, hàng ngày thực chế độ báo cáo cho Ban huy Thiết lập 01 máy điện thường trực để liên lạc 10.2.9 Trang bị phương tiện, thiết bị phục vụ PCCCR Trang bị phương tiện, thiết bị PCCCR (Phụ lục 3) 10.3 Tổ chức chữa cháy rừng: 10.3.1 Chỉ huy chữa cháy Trong trường hợp xảy cháy rừng, người có chức vụ cao đơn vị cảnh sát PCCC (Đội trưởng trở lên) có mặt nơi xảy cháy người huy chữa 42 cháy Mọi thành viên Ban huy chữa cháy rừng có trách nhiệm tham gia huy chữa cháy chụi phân công người huy chữa cháy thuộc lực lượng Cảnh sát PCCC Trường hợp nơi xảy cháy lực lượng Cảnh sát PCCC chưa đến kịp Thủ trưởng đơn vị (trưởng Ban huy PCCCR) người huy tổ chức chữa cháy Chủ tịch UBND cấp có trách nhiệm tham gia huy chữa cháy 10.3.2 Huy động lực lượng, phương tiện chữa cháy: Khi xảy cháy rừng, yêu cầu người huy chữa cháy có quyền định huy động nhân lực phương tiện địa bàn để tham gia chữa cháy Trong tình cấp độ tổ chức chữa cháy rừng, lực lượng cần điều động trước tiên gồm có: - Kiểm lâm; - Cơng an xã; - Dân quân tự vệ; - Tổ nhân dân tự quản; - Cảnh sát PCCC; - Cán bộ, nhân viên y tế Khi nhận tin báo, tất quan đơn vị có liên quan nhanh chóng điều động nhân lực, phương tiện đến trường tham gia chữa cháy 10.3.3 Tổ chức lực lượng phối hợp chữa cháy rừng: Trong tình huống, lực lượng tham gia chữa cháy rừng tổ chức thành phận chủ yếu sau: Bộ phận chủ lực: Bộ phận có nhiệm vụ trực tiếp sử dụng cơng cụ, phương tiện biện pháp để khống chế dập tắt đám cháy gồm: lực lượng cảnh sát chữa cháy chuyên nghiệp, đội PCCCR kiểm lâm, dân phòng, đội PCCCR thuộc đơn vị sở địa phương đảm nhiệm triển khai thành nhiều mũi tác nghiệp theo phân công Ban huy PCCCR Bộ phận phù trợ: Bộ phận có nhiệm vụ hỗ trợ phận chủ lực việc mở đường, vận chuyển máy móc thiết bị chữa cháy đến trường, bảo vệ trật tự, dẫn đường cho lực lượng tiếp ứng gồm: lực lượng công an, dân quân tự vệ địa phương đảm trách Bộ phận cứu hộ: Bộ phận có nhiệm vụ cứu hộ, cấp cứu người bị nạn Gồm nhân viên y tế địa phương, nhân viên trung tâm cứu hộ, trung tâm y tế điều động đến đảm trách 43 Bộ phận hậu cần: Làm nhiệm vụ tiếp nhiên liệu, tiếp nước, thức ăn cho lực lượng tham gia chữa cháy (trong trường hợp thời gian chữa cháy kéo dài) - Nếu quy mô tổ chức cháy cấp độ I II Thủ trưởng đơn vị có rừng cử cán bộ, nhân viên đảm nhiệm Nếu quy mô tổ chức chữa cháy cấp độ III IV, V cần huy động lực lượng địa phương đảm nhiệm 10.4 Khắc phục hậu cháy rừng gây - Khi cháy rừng xảy ra, Chi Cục kiểm lâm phối hợp với ngành chức năng, quyền địa phương tiến hành điều tra xác định nguyên nhân gây cháy, mức độ thiệt hại xử lý cá nhân, đơn vị gây cháy rừng Giải chế độ sách cho người bị nạn q trình tham gia chữa cháy theo quy định Pháp luật 44 Tài Liệu Tham Khảo Abdullah, A (2002) A Review and Analysis of Legal and Regulatory Aspects of Forest Fires in South East Asia: IUCN and WWF International Adinugroho, W C., Suryadiputra, I N N., Saharjo, B H., & Siboro, L (2011) Manual for the Control of Fire in Peatlands and Peatland Forest: Wetlands International – Indonesia Programme Anderson, I P., & Bowen, M R (2000) Fire zones and the threat to the wetlands of Sumatra, Indonesia: Forest Fire Prevention and Control Project Bleken, E., Mysterud, I., & Mysterud, I (2003) Forest Fire and Environmental Management – A Technical Report on Forest Fire as an Ecological Factor Oslo, Norway: Directorate for Fire and Electrical Safety; Department of Biology, University of Oslo; Directorate for Civil Defence and Emergency Planning; Directorate for Nature Management; Skogbrand Insurance Company Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, & Bộ Kế hoạch Đầu tư (2013) Thông tư liên tịch số 10/2013/TTLT-BNNPTNTBKHĐT ngày 01 tháng 02 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bộ Kế hoạch Đầu tư việc Hướng dẫn quản lý, sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước thực Kế hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 - 2020 theo Quyết định số 57/QĐTTg ngày 09/01/2012 Thủ tướng Chính phủ Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, & Bộ Tài Chính (2013) Thơng tư liên tịch số 20/2013/TTLT-BNNPTNT-BTC ngày 27 tháng 03 năm 2013 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn Bộ Tài việc Sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư liên tịch số 61/2007/TTLT-BNN-BTC Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho hoạt động quan Kiểm lâm cấp; tốn chi phí cho tổ chức, cá nhân huy động để ngăn chặn tình trạng chặt phá rừng trái pháp luật phòng cháy, chữa cháy rừng Bộ Tài Chính, & Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn (2013) Thông tư liên tịch số 80/2013/TTLT-BTC-BNN ngày 14 tháng 06 năm 2013 Bộ Tài Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc Hướng dẫn chế độ quản lý, sử dụng kinh phí nghiệp thực bảo vệ phát triển rừng Bowman, D M., Balch, J., Artaxo, P., Bond, W J., Cochrane, M A., D’Antonio, C M., Krawchuk, M A (2011) The human dimension of fire regimes on Earth Journal of Biogeography, 38(12), 2223-2236 Buckton, S T., Nguyen Cu, Ha Quy Quynh, & Nguyen Duc Tu (1999) The conservation of key wetland sites in the Mekong Delta: BirdLife International Vietnam Programme Chandrasekharan, C (1998) The Mission on Forest Fire Prevention and Management to Indonesia and Malaysia (Serawak) Tropical Forest fire, prevention, control, rehabilitation and trans-boundary issues, 204-282 45 Clough, B., Vo Thi Guong, Vo Quang Minh, Nguyen My Hoa, & Nguyen Vo Chau Ngan (2008) Peatland characterization and restoration in Vo Doi National Park, the Mekong Delta, Vietnam Paper presented at the After Wise Use–The Future of Peatlands, Tullamore, Ireland Dewi, S., Belcher, B., & Puntodewo, A (2005) Village economic opportunity, forest dependence, and rural livelihoods in East Kalimantan, Indonesia World Development, 33(9), 1419-1434 doi: http://dx.doi.org/10.1016/j.worlddev.2004.10.006 FAO (undated) International Handbook on Forest Fire Protection Flannigan, M D., Krawchuk, M A., de Groot, W J., Wotton, B M., & Gowman, L M (2009) Implications of changing climate for global wildland fire International Journal of Wildland Fire, 18(5), 483-507 doi: http://dx.doi.org/10.1071/WF08187 Gómez-Pompa, A., & Kaus, A (1992) Taming the Wilderness Myth BioScience, 42(4), 271-279 doi: 10.2307/1311675 Gotdammer, J G (1993) Fire Management In L Pancel (Ed.), Tropical Forestry Handbook (Vol 2): Springer-Verlag Lê Hồng Tuyến (2013) Báo Cáo Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Hộ Gia Đình Vườn Quốc Gia U Minh Thượng Martell, D L (2007) Forest fire management Current Practices and New Challenges for Operational Researchers Handbook Of Operations Research In Natural Resources (pp 489-509) Nguyễn Tấn Truyền (2013) Báo Cáo Tình Hình Kinh Tế Xã Hội Hộ Gia Đình Ấp Ven Vườn Quốc Gia U Minh Hạ Page, S E., Hoscilo, A., Langner, A., Tansey, K., Siegert, F., Limin, S., & Rieley, J (2009) Tropical peatland fires in Southeast Asia Tropical Fire Ecology (pp 263287): Springer Berlin Heidelberg Page, S E., Rieley, J., Shotyk, Ø., & Weiss, D (1999) Interdependence of peat and vegetation in a tropical peat swamp forest Philosophical Transactions of the Royal Society of London Series B: Biological Sciences, 354(1391), 1885-1897 Rieley, J., Wüst, R., Jauhiainen, J., Page, S., Wösten, H., Hooijer, A., Stahlhut, M (2008) Tropical peatlands: carbon stores, carbon gas Emissions and contribution to climate change Processes In M Strack (Ed.), Peatlands and Climate Change International Peat Society, Vapaudenkatu (Vol 12, pp 148182): International Peat Society Rowell, A., & Moore, P F (2000) Global review of forest fires: Forests for Life Programme Unit, WWF International Sam, T (2011) Forests for People, Livelihoods and Poverty Eradication: United Nations Forum on Forests Secretariat 46 Singer, B (2011) World Heritage Forests for People Adapting to Change The State of Conservation of World Heritage Forests in 2011 (pp 65-67): UNESCO Thủ Tướng Chính Phủ (1998) Quyết Định 661/1998/QĐ-TTg Thủ Tướng Chính phủ, ban hành ngày 29 tháng 07 năm 1998 Mục tiêu, nhiệm vụ, sách tổ chức thực dự án trồng triệu rừng Thủ Tướng Chính Phủ (2010a) Chỉ thị số 1752/CT-TTg ngày 21 tháng 09 năm 2010 Thủ Tường Chính Phủ tổ chức tổng điều tra hộ nghèo toàn quốc phục vụ cho việc thực sách an sinh xã hội giai đoạn 2011 - 2015 Thủ Tướng Chính Phủ (2010b) Nghị Định 117/2010/NĐ-CP Thủ Tướng, ban hành ngày 24/12/2010 việc tổ chức quản lý hệ thống rừng đặc dụng Trần Đắc Định, Koichi, S., Nguyễn Thanh Phương, Hà Phước Hùng, Trần Xuân Lợi, Mai Văn Hiếu, & Kenzo, U (2013) Mô Tả Định Loại Cá Đồng Bằng Sông Cửu Long, Việt Nam (Fishes of the Mekong Delta, Vietnam) Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ: Đại học Cần Thơ Trần Quang Bảo (2011) Nghiên Cứu Chế Độ Ngập Nước Thích Hợp Đảm Bảo Phòng Chống Cháy Duy Trì Phát Triển Rừng Tràm Hai Vườn Quốc Gia U Minh Thượng U Minh Hạ: Viện Sinh Thái Rừng & Môi Trường 47 ... Cà Mau U Minh Hạ có danh sách khu dự trữ sinh giớicủa UNESCO 5.2.2 Xã Hội Theo báo cáo Kinh Tế Hộ Gia Đình Ấp Ven Vườn Quốc Gia U Minh Hạ (Nguyễn Tấn Truyền, 2013), dân cư dân sinh kinh tế, năm... chia sẻ kinh nghiệm, quan điểm riêng cá nhân xã hội lâm nghiệp nơi sinh sống có liên quan đến PCCCR Tương tự Vườn Quốc gia U Minh Hạ, ông Nguyễn Văn Thế (Nguyên Giám đốc VQG-UMH),Huỳnh Minh Nguyên... cứu việc chia sẻ thông tin kinh nghiệm điều hành, quan điểm đạo việc PCCCR Các ơngPhạm Tuấn Hồng Đặng Văn Chẩn người sinh sống lâu năm vùng đất than bùn chia sẻ lịch sử kinh nghiệm sống đợt cháy

Ngày đăng: 07/11/2017, 13:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2 Bản đồ phân bố độ dày tầng than bùn Vườn Quốc Gi aU Minh Hạ, tình Cà Mau (Lê Phát Quới, 2010)  - BÁO CÁO TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT PHỊNG CHÁY RỪNG CHO CÁC KHU VỰC ĐẤT THAN BÙN U MINH KIÊN GIANG VÀ CÀ MAU
Hình 2 Bản đồ phân bố độ dày tầng than bùn Vườn Quốc Gi aU Minh Hạ, tình Cà Mau (Lê Phát Quới, 2010) (Trang 23)
Hình 3Sơ đồ chỉ thị vùng nhạy cảm có nguy cơ cháyrừng Vườn Quốc Gi aU Minh Thượng, tình Kiên Giang - BÁO CÁO TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT PHỊNG CHÁY RỪNG CHO CÁC KHU VỰC ĐẤT THAN BÙN U MINH KIÊN GIANG VÀ CÀ MAU
Hình 3 Sơ đồ chỉ thị vùng nhạy cảm có nguy cơ cháyrừng Vườn Quốc Gi aU Minh Thượng, tình Kiên Giang (Trang 25)
Hình 4Sơ đồ chỉ thị vùng nhạy cảm có nguy cơ cháyrừng Vườn Quốc Gi aU Minh Hạ, tình Cà Mau - BÁO CÁO TĂNG CƯỜNG CÁC BIỆN PHÁP KIỂM SỐT PHỊNG CHÁY RỪNG CHO CÁC KHU VỰC ĐẤT THAN BÙN U MINH KIÊN GIANG VÀ CÀ MAU
Hình 4 Sơ đồ chỉ thị vùng nhạy cảm có nguy cơ cháyrừng Vườn Quốc Gi aU Minh Hạ, tình Cà Mau (Trang 26)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w