Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 129 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
129
Dung lượng
4,39 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lý Kim Thụy LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** Lý Kim Thụy Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 39 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CÁM ƠN “ Anh đến quê em đất biển Cà Mau Có thấy xanh tươi đước rừng bát ngát…” Câu hát ví von cho thấy vùng đất nơi cuối trời có nhiều lợi biển Là người Cà Mau, tác giả định chọn đề tài luận văn thạc sĩ “ Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau – thực trạng giải pháp” mong có nhìn biển q hương Trong suốt trình thực luận văn, tác giả đươc quan tâm giúp đỡ nhiều từ thầy hướng dẫn, quan ban ngành có liên quan, từ nhà trường, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… Đầu tiên, tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học : thầy Phạm Xuân Hậu, thầy tận tình giúp đỡ, bảo, sửa chữa để luận văn hồn chỉnh hơm Tiếp đến, tác giả xin cân thành cám ơn thầy cô khoa Địa lí, phòng SĐH trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển đồng nghiệp, tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả thời gian, công việc để tác giả hoàn thành luận văn quy định Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan ban ngành cấp tỉnh: Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau, Sở thủy sản tỉnh Cà Mau, sở nông nghiệp tỉnh Cà Mau, thư viện tỉnh Cà Mau…….đã giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, số liệu cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln sát cánh tác giả suốt hành trình học tập hoàn tất luận văn Xin chân thành cám ơn! Cà Mau, tháng 10/2011 Tác giả luận văn Lý Kim Thụy MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 4T T MỤC LỤC 4T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4T 4T MỞ ĐẦU 4T T Lý chọn đề tài 4T 4T Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4T 4T Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4T 4T Những cơng trình nghiên cứu liên quan 4T 4T Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 4T T Cấu trúc luận văn 12 4T 4T Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 13 4T T 1.1 Một số khái niệm 13 4T 4T 1.1.1.Biển đại dương 13 T 4T 1.1.2 Phạm vi không gian biển 14 T 4T 1.1.3 Quan niệm vùng ven biển 16 T 4T 1.1.4.Kinh tế biển 17 T 4T 1.1.5.Cơ cấu kinh tế biển 18 T 4T 1.1.6 Tổ chức lãnh thổ kinh tế biển 19 T 4T 1.1.7 Các loại hình kinh tế biển 21 T 4T 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 28 T T 1.2 Kinh nghiệm nước phát triển kinh tế biển 29 4T T 1.3 Phát triển kinh tế biển Việt Nam 32 4T 4T 1.3.1 Khai thác nuôi trồng hải sản biển 32 T T 1.3.2 Giao thông vận tải biển 34 T 4T 1.3.3 Du lịch biển 35 T 4T 1.3.4 Khai thác khoáng sản thềm lục địa làm muối 36 T T 1.4 Bảo vệ môi trường biển phát triển bền vững kinh tế biển 37 4T T Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH CÀ MAU 39 4T T 2.1 Khái quát tỉnh Cà Mau 39 4T 4T 2.1.1 Vị trí địa lý 39 T 4T 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 39 T 4T 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 40 T 4T 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 40 T T 2.2 Vị trí, vai trò kinh tế biển phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau 43 4T T 2.3 Tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau 46 4T T 2.3.1 Tiềm tự nhiên 46 T 4T 2.3.2 Tiềm kinh tế - xã hội 55 T 4T 2.4 Những lợi so sánh 57 4T 4T 2.4.1 Về tự nhiên 57 T 4T 2.4.2 Về nhân văn 58 T 4T 2.4.3 Khả hợp tác đầu tư 59 T 4T 2.5 Những hạn chế 59 4T 4T 2.6 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế biển tỉnh Cà Mau 61 4T T 2.6.1 Ngành thủy sản biển 61 T 4T 2.6.1.4 Giá trị thu nhập 68 T 4T 2.6.2 Nông nghiệp: 72 T 4T 2.6.3 Ngành lâm nghiệp 74 T 4T 2.6.4 Ngành vận tải 76 T 4T 2.6.5 Ngành dịch vụ - du lịch 76 T 4T 2.6.6 Ngành khai thác chế biến khoáng sản biển 78 T T 2.7 Vị trí kinh tế biển kinh tế tỉnh 80 4T T Bảng 2.10: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu vùng biển, ven biển toàn tỉnh Cà Mau năm 2009 81 4T 4T 2.8 Một số vấn đề phát triển kinh tế vùng biển ven biển Cà Mau 83 4T T 2.8.1 Vấn đề khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường 83 T T 2.8.2 Vấn đề an ninh trật tự biển 85 T 4T 2.8.3 Vấn đề bố trí tái định cư khu vực ven biển 85 T T 2.8.4 Về đầu tư xây dựng hạ tầng cụm đảo 86 T T Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 87 4T 4T 3.1 Căn xây dựng định hướng giải pháp 87 4T T 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 87 T 4T 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế biển vùng biển Việt Nam đến năm 2020 88 T T 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 88 T T 3.1.4 Tiềm trạng phát triển 90 T T 3.1.5 Nhu cầu thị trường trao đổi sản phẩm 90 T T 3.2 Các định hướng cụ thể 91 4T 4T 3.2.1 Tổ chức không gian phát triển kinh tế biển 91 T T 3.2.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế biển 93 T T 3.2.2.1 Phát triển ngành thủy sản 93 T 4T 3.2.2.2 Phát triển ngành lâm nghiệp 95 T 4T 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 97 T 4T 3.2.4 Đầu tư phát triển 98 T 4T 3.2.5 Xây dựng hệ thống sách quản lý, bảo vệ mơi trường biển phát triển bền vững 98 T T 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu dự báo phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau đến năm 2020 100 T T 3.2.7 Quốc phòng - an ninh 101 T 4T 3.3 Các giải pháp chủ yếu 101 4T 4T 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống sách quản lí 101 T T 3.3.2 Huy động vốn đầu tư tỉnh 102 T T 3.3.3 Tổ chức loại hình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 104 T T 3.3.4 Tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế biển 104 T T 3.3.5 Đẩy mạnh hợp tác liên vùng liên quốc gia 105 T T 3.3.6 Tiếp tục đổi kinh tế đa dạng hình thức phát triển kinh tế biển 106 T T 3.3.7 Hiện đại hóa phương tiện đánh bắt, bảo quản chế biến 106 T T 3.3.8 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm ưu 107 T T 3.3.9 Xây dựng thương hiệu, tiếp thị mở rộng thị trường 107 T T 3.4 Kiến nghị 107 4T T KẾT LUẬN 110 4T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 4T 4T PHỤ LỤC 113 4T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VBVBCM Vùng biển ven biển Cà Mau ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NGTK Niên giám thống kê NTTS Nuôi trồng thủy sản KTTS Khai thác thuỷ sản BVMT Bảo vệ môi trường HST Hệ sinh thái BQL Ban quản lý UBND Ủy ban nhân dân KNXK Kim ngạch xuất QH Quy hoạch BQGĐ Bình quân giai đoạn HTX Hợp tác xã MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển mang nguồn tài nguyên vô phong phú, môi trường nuôi sống người khứ, tương lai Kinh tế biển ngày chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất quốc gia có biển kể quốc gia khơng có biển Tồn biển đại dương chiếm tới 361 triệu km2,(khoảng 71% diện tích bề mặt Trái P P đất) Thực sự, nhân loại sống “hòn đảo khổng lồ” đại dương mênh mông cầu nước Hơn tỷ người dựa vào diện tích canh tác nhỏ hẹp bề mặt hành tinh để sinh sống, đồng thời nhận nguồn thức ăn nhỏ bé từ biển đại dương Giờ nguồn cải cạn khơng vơ tận nữa, đất liền mòn mỏi dần bị khai thác kiệt quệ tài nguyên Trong đó, sống người đòi hỏi khơng nguồn thực phẩm dồi mà nguồn nguyên nhiên vật liệu phong phú, chí nguồn nước Cho nên, có biển mở lối cho người khỏi tình trạng bế tắc nguyên liệu, nhiên liệu cho phát triển Và thế, biển trở nên có vai trò vơ quan trọng sinh tồn nhân loại Nhiều nhà kinh tế học cho “nền kinh tế tương lai loài người trước hết kinh tế gắn với biển”, “ kỉ XXI kỉ vươn biển” Chính mà ngày nay, tất quốc gia có biển (kể quốc gia khơng có biển) điều ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nước Với diện tích 3,4 triệu km2, Biển Đơng phận nhỏ Thái Bình Dương P P lại có vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại đường giao thông huyết mạch nhiều nước, nối liền khu vực Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương vùng Vịnh qua eo Malacca Biển Đơng nơi có nguồn tài nguyên biển vô phong phú đa dạng Việt Nam có chủ quyền biển Đơng theo cơng ước quốc tế, với diện tích vùng biển rộng khoảng triệu km2 (rộng gấp gần lần diện tích đất liền), đường bờ biển dài 3260km Từ bao đời P P nay, biển gắn bó chặt chẽ, mật thiết với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc ta, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Cà Mau, với chiều dài bờ biển từ biển Đông sang biển Tây (Vịnh Thái Lan) dài 254km, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền 71.000 km2 vùng biển có tiềm P P kinh tế đa dạng phong phú Tổ quốc Cà Mau có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển Tình hình kinh tế - xã hội vùng biển tỉnh Cà Mau thời gian qua có bước phát triển, vừa đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, vừa kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, việc khai thác tiềm biển chưa tương xứng với giá trị vốn có biển cấu kinh tế tỉnh Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển tương lai với phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau, định chọn đề tài : “Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau – Thực trạng giải pháp” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế chung tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận biển phát triển kinh tế biển số nước giới Việt Nam vào việc phân tích phần tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Từ đó, đưa phương hướng giải pháp phát triển kinh tế biển – đảo đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cở sở lý luận nội dung lien quan nghiên cứu phát triển kinh tế biển - Thu thập thông tin, số liệu, tư liệu, khảo sát thực tế, đánh giá nguồn lực làm sở để phân tích trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau - Căn vào vào trạng phát triển biển Cà Mau (thành hạn chế) để đưa định hướng nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh tương lai đồng thời đưa giải pháp phát triển kinh tế biển cách bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu kinh tế biển khuôn khổ vùng biển tỉnh Cà Mau - Về thời gian nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn này, chủ yếu nghiên cứu kinh tế biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 - Về nội dung nghiên cứu: Phân tích tiềm thực trạng khai thác tiềm phát triển ngành kinh tế biển Đánh giá lợi so sánh điều kiện phát triển, kết đạt hạn chế ngành kinh tế biển làm sở xây dựng định hướng phát triển đến năm 2020 cho ngành: thủy hải sản, du lịch biển, Công nghiệp khai thác chế biến, vấn đề môi trường biển Những cơng trình nghiên cứu liên quan - Ở Việt Nam: Kinh tế biển có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước trọng giai đoạn Chính tầm quan trọng nên từ trước đến có nhiều nghiên cứu vấn đề như: “Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta” Võ Nguyên Giáp; nghiên cứu “Địa lý biển Đông” Nguyễn Văn Âu; hay tìm hiểu nguồn lợi sinh vật biển Đông Vũ Trọng Tạng … Hoặc nghiên cứu mang tính chất ngành kinh tế biển kể đến “Biển cảng biển giới” Phạm Văn Giáp; “Rừng – biển kinh tế thủy sản” Quang Luyện; “Địa lý kinh tế vận tải biển” Nguyễn Khắc Duật… Các cơng trình nghiên cứu kể tài liệu tham khảo để nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau- thực trạng giải pháp” đầy đủ hoàn chỉnh - Tỉnh Cà Mau: Trong tỉnh Cà Mau nay, có vài nghiên cứu kinh tế biển, nghiên cứu “Tổng quan nghề cá tỉnh Cà Mau” Viện kinh tế & Quy hoạch thủy sản…Ngoài ra, tỉnh thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh có nội dung vùng biển ven biển đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.1.1 Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp luận khoa học Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển cần xem xét phát triển ngành kinh tế khác có liên quan vận động, phát triển kinh tế - xã hội theo quy luật khách quan, mối quan hệ biện chứng qua lại chặt chẽ 5.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Kinh tế biển phận kinh tế chung, có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học khác nội có liên kết gắn bó với Vì thế, nghiên cứu, phải đặt vấn đề mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại yếu tố tạo thành hệ thống hồn chỉnh Vì vậy, phải coi vấn đề kinh tế biển phát triển hệ thống nằm hệ thống kinh tế - xã hội hồn chỉnh, ln ln vận động phát triển không ngừng 5.1.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Trong thực tế, vật - tượng ln có phân hóa theo khơng gian làm cho chúng có khác nơi với nơi khác Và việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển tỉnh Cà Mau tách rời vấn đề phát triển kinh tế biển vùng nước 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Sự phát triển kinh tế biển kinh tế - xã hội khứ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế biển kinh tế - xã hội tương lai Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển mối liên hệ 1.5 Cá trình biển Cà Mau 1.6 Mũi Cà Mau 1.7 Tàu đánh Cá cửa biển Khánh Hội – U Minh - CÀ MAU 1.8 Muối cánh đồng muối huyện Đầm Dơi – Cà Mau 1.9 Điểm du lịch Hòn Đá Bạc – Trần Văn Thời – Cà Mau 1.10 Du lịch Mũi Cà Mau PHỤ LỤC 2: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 2.1 Sản lượng thủy sản nuôi trồng tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2010 (nghìn tấn) Năm Nuôi trồng thủy sản SLKT-NT Tổng Tổng Cá Tôm 2000 197,836 73139 31597 35377 2001 214,742 87688 28949 55330 2002 209,627 88314 21927 60619 2003 223,330 91917 23481 62241 2004 241,195 103186 23509 72936 2005 254,259 120086 31530 81100 2006 276,010 138323 40530 88443 2007 291,359 149725 50530 89737 2008 313,115 174402 70575 94291 2009 334,420 188760 78159 99600 2010 387,070 233356 85312 108044 2.2.Sản lượng thuỷ sản khai thác phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2005 – 2010 (Tấn) Chia Tổng số Tổng số Khai thác biển Trong đó: Cá 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Khai thác nội địa Tôm 134.173 134.173 105.259 11.784 137.687 137.687 103.857 10.788 141.670 141.670 98.081 12.911 138.713 138.713 101.281 11.682 145.750 145.750 103.453 14.950 153.714 153.714 108.712 15.133 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2005- 2010) - 2.3 Giá trị sản xuất thuỷ sản theo giá thực tế phân theo ngành hoạt động giai đoạn 2005 – 2009 ( triệu đồng) Tổng số Nuôi trồng 9.671.144 10.728.876 11.755.775 12.372.780 13.725.105 15.915.088 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Chia Khai thác 7.383.644 8.342.623 9.227.459 9.795.435 10.7928.70 12.460.602 2.196.978 2.301.404 2.423.286 2.458.205 2.589.005 2.850.036 Dịch vụ thủy sản 90.522 84.849 105.030 119.140 343.230 604.450 2.4 Giá trị thủy sản theo giá thực tế giai đoạn 2000 – 2009 (tỷ đồng) Chia Tổng số Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Khai thác 14737.7 15356.6 15848.2 17279.7 19706.6 22770.9 25144.0 29411.1 41894.9 48450.0 26498.9 32198.8 37130.8 43464.5 53977.7 63549.2 74338.9 89509.7 110510.4 125930.0 Nuôi trồng 11761.2 16842.2 21282.6 26184.8 34271.1 40778.3 49194.9 60098.6 68615.5 77480.0 ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2000 – 2009) 2.5 Bảng cân đối thu chi ngân sách tỉnh Cà Mau (Đvt: tỷ đồng) Danh mục 2001 2002 2005 Thu Ngân sách 333,02 585,38 Chi Ngân sách 667,87 785,96 1.515,567 1.820,023 Cân đối thu chi(%) 49,86 74,48 795,669 2006 52,50 2007 955,026 1.132,384 52,47 2009 1.859 1.819,83 2.863 62,25 64,93 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2001- 2009) 2.6 Sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng giai đoạn 2000 – 2009 ( nghìn tấn) Chia Tổng số 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 Khai thác 1660.9 1724.8 1802.6 1856.1 1940.0 1987.9 2026.6 2074.5 2136.4 2277.7 2250.5 2434.7 2647.4 2859.2 3142.5 3465.9 3720.5 4197.8 4602.0 4847.6 Nuôi trồng 589.6 709.9 844.8 1003.1 1202.5 1478.0 1693.9 2123.3 2465.6 2569.9 ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2000 – 2009) 2.7 Sản lượng thủy sản phân theo loại hình khai thác giai đoạn 2000 – 2009 (nghìn tấn) Chia Năm Tổng số Khai thác biển Tổng số Trong đó: Cá Khai thác nội địa 2000 1660.9 1419.6 1075.3 241.3 2001 1724.8 1481.2 1120.5 243.6 2002 1802.6 1575.6 1189.6 227.0 2003 1856.1 1647.1 1227.5 209.0 2004 1940.0 1733.4 1333.8 206.6 2005 1987.9 1791.1 1367.5 196.8 2006 2026.6 1823.7 1396.5 202.9 2007 2074.5 1876.3 1433.0 198.2 2008 2136.4 1946.7 1475.8 189.7 2009 2277.7 2086.7 1568.8 191.0 ( Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2000 – 2009) 2.8 So sánh số tiêu chí VBVBCM Tiêu chí So với tỉnh Vùng biển Tây Cả nước Nam Bộ Cà Mau Chiều dài bờ biển (km) 254 737 3.260 Tỷ lệ dân số huyện ven biển (%) 59,8 30,43 33 Số km bờ biển /100km2 đất liền P 4,76 P 1,85 (Nguồn: Quy hoạch tổng thể kinh tế - xã hội VBVBCM đến năm 2020) 2.9 Tổng sản phẩm (GDP) cấu kinh tế tỉnh Cà Mau (Đvt: tỷ đồng) BQ Stt Danh mục 2001 2005 2007 2009 ‘01-09’ (%/năm) - Số GDP (giá 1994) 4.965.86 7.673.66 10.328.8 13.021.3 Nông – lâm - ngư 2.671.56 3.563.48 4.225.02 4.661.63 Công nghiệp - xây 1.114.44 1.992.07 3.245.84 4.823.42 Thương mại - dịch vụ 1.179.85 2.118.10 2.857.98 3.536.32 GDP (giá hành) 6.604.69 11.213.8 16.073.7 20.494.0 Nông – lâm - ngư 3.825.00 5.882.27 7.324.55 8.505.81 Công nghiệp - xây 1.400.52 2.715.22 5.042.14 7.043.20 Thương mại - dịch vụ 1.379.17 2.616.39 3.707.00 4.945.07 Cơ cấu GDP (%) 100,00 100,00 100,00 100,00 Nông – lâm - ngư 59,27 52,46 45,57 35,79 Công nghiệp - xây 20,48 24,21 31,37 37,04 Thương mại - dịch vụ 20,25 23,33 23,06 27,15 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2001, 2009) 12,81 7,21 20,10 14,71 2.10 Dân số năm 2010 chia theo huyện, thành phố Địa bàn TT Toàn tỉnh Dân số Tỷ trọng Mật độ DS (Người) (%) (người/km2) 1212089 100.00 226 Thành phố Cà Mau 218443 18.02 863 Huyện U Minh 135034 11.14 210 Huyện Thới Bình 102215 8.43 129 Huyện Trần Văn Thời 187132 15.44 260 Huyện Cái Nước 137846 11.37 331 Huyện Đầm Dơi 104408 8.61 225 Huyện Năm Căn 182332 15.04 221 Huyện Phú Tân 66216 5.46 131 Huyện Ngọc Hiển 78418 6.47 107 (Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau 2010) 2.11 Các thị có dự kiến đến năm 2020 STT Tên đô thị Tính chất DS nội thị năm Loại thị thị 2020 1000 ng năm 2020 I Các đô thị có Thị xã Sơng Đốc TX thuộc tỉnh 70-80 IV Thị xã Năm Căn TX thuộc tỉnh 40-45 IV Thị trấn U Minh huyện lỵ 12-13 V Thị trấn Trần Văn Thời huyện lỵ 18-20 V Thị trấn Đầm Dơi huyện lỵ 9-10 V Thị trấn Cái Đôi Vàm huyện lỵ 18-20 V II Các đô thị dự kiến Thị trấn Tân Ân huyện lỵ 10-12 V Thị trấn Đất Mũi Du lịch 14-15 V Thị trấn Thanh Tùng huyện lỵ 7-8 V Thị trấn Hàm Rồng Công nghiệp 6-7 V Thị trấn Hố Gùi TS, DV 5-6 V Thị trấn Khánh Hội TS, DV 8-10 V Thị trấn Khánh An CN, DV 8-10 V Thị trấn Tam Giang DV, TS 5-6 V Khánh Bình Tây DL 7-8 V ( Nguồn: Quy hoạch tổng phát triển kinh tế - xã hội VBVBCM đến năm 2020) 2.12 Cơ cấu sản lượng NTTS phân theo huyện/thị đến năm 2020 (Đvt: tấn) Địa phương Tp Cà Mau Thới Bình U Minh Trần Văn Thời Cái Nước Phú Tân Đầm Dơi Năm Căn Ngọc Hiển Tổng Loại hình ni Tổng Ni mặn, lợ Ni nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Tổng cộng Nuôi mặn, lợ Nuôi nước Quy hoạch 2015 2020 20.600 22.000 14.700 16.000 5.900 6.000 71.400 76.800 22.600 26.200 48.800 50.600 51.700 54.500 8.100 11.100 43.600 43.400 52.500 58.400 12.500 16.700 40.000 41.700 25.300 27.700 25.300 27.700 0 20.900 25.100 20.900 25.100 0 52.500 56.800 50.700 54.800 1.800 2.000 15.600 19.200 15.600 19.200 0 31.400 51.600 31.400 51.600 0 341.900 392.000 201.800 248.300 140.100 143.700 BQGĐ (%/năm) 2011-15 2016-20 13,8 1,3 26,2 1,7 -1,0 0,3 1,8 1,5 6,8 3,0 0,0 0,7 0,4 1,1 5,5 6,5 -0,4 -0,1 1,5 2,2 7,8 6,0 -0,1 0,8 16,9 1,8 16,9 1,8 9,6 9,6 3,7 3,7 15,1 15,7 3,7 11,1 11,1 1,6 1,6 2,1 4,2 4,2 16,6 16,6 10,4 10,4 6,5 13,2 -0,2 2,8 4,2 0,5 2.13 Các tiêu phát triển ngành Thủy sản VBVBCM đến năm 2020 TT I Các tiêu ĐVT Năm 2010 Năm Năm 2015 2020 DT nuôi thủy sản loại Ha 192000 193000 195000 + Nuôi mặt nước biển đảo Ha 2000 3.000 5.000 + Ni nội địa Ha 190000 190000 190000 Trong đó: Nuôi tôm Ha 166000 166000 166000 Nuôi cá Ha 24000 24000 24000 Sản lượng thủy sản Tấn 330000 380000 445000 Trong đó: Tơm Tấn 115300 125000 158000 Sản lượng ni trồng thủy sản Tấn 180000 200000 265000 Trong đó: Tơm Tấn 96000 113000 137000 Sản lượng khai thác thủy sản Tấn 150000 180000 180000 Tấn 10.000 10.000 10.000 Cái 3000 1000 - 3500 3300 3000 Chiếc 1050 1000 1000 Chiếc 800 600 500 sơng biển Trong đó: Tơm III Phương tiện khai thác sông biển Số lượng hàng đáy sông, biển Số tàu thuyền Trong đó: loại 90CV Loại 30CV (Nguồn: tính tốn sở Số liệu thông kê quy hoạch phát triển KT-XH VBVBCM đến năm 2020) 2.14 Quy hoạch sản lượng khai thác sản lượng cá biển theo huyện (Đvt: tấn) Danh mục Sản Lượng Khai Thác Toàn Tỉnh TP Cà Mau Huyện Thới Bình Huyện U Minh Huyện Trần V Thời Huyện Cái Nước Huyện Phú Tân Huyện Đầm Dơi Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển Sản lượng Cá biển Toàn Tỉnh TP Cà Mau Huyện Thới Bình Huyện U Minh Huyện Trần V Thời Huyện Cái Nước Huyện Phú Tân Huyện Đầm Dơi Huyện Năm Căn Huyện Ngọc Hiển Ước 2010 Quy hoạch 2015 2020 Tỷ trọng (%) 2010 2015 2020 145.000 22.500 70.400 17.500 9.900 2.200 22.500 130.000 20.500 63.500 15.500 9.500 2.000 19.000 130.000 20.500 63.000 15.000 9.500 2.000 20.000 100 15,52 48,55 12,07 6,83 1,52 15,52 100 15,77 48,85 11,92 7,31 1,54 14,62 100 15,77 48,46 11,54 7,31 1,54 15,38 103.000 6.050 57.000 13.850 9.300 1.700 15.100 100.000 5.700 55.000 13.500 9.000 1.600 15.200 100.000 5.500 55.000 13.500 9.000 1.600 15.400 100 5,87 55,34 13,45 9,03 1,65 14,66 100 5,70 55,00 13,50 9,00 1,60 15,20 100 5,50 55,00 13,50 9,00 1,60 15,40 ( Nguồn: Quy hoạch thủy sản tỉnh Cà Mau đến năm 2020) 2.15 Dân số cân đối nguồn lao động Chỉ tiêu Đơn vị 2006 2010 2015 2020 Tăng trưởng bình quân 2006- 2011- 2016- 2010 2015 2020 Dân số trung bình 1000người 736.8 786.1 855.6 925.0 1.51% 1.71% 1.57% Trong đó: Thành thị 1000người 96.47 118.36 158.24 202.43 4.7% 6.0% 5.05% Tỷ lệ so tổng dân số % 13% 15% 18% 22% Nông thôn 1000người 640.3 667.7 697.4 722.6 1.0% 0.9% 0.71% Tỷ lệ so tổng dân số % 87% 85% 82% 78% 2.Dân số nông lâm ngư 1000người 491.8 534.2 557.9 564.5 Dân số tuổi l/đg 1000người 457.9 500.0 544.8 582.0 2.11% 1.73% 1.33% (%) so tổng dân số % 62.1% 63.6% 63.7% 62.9% 1000người 485.4 530.0 577.4 617.0 - Không tham gia HĐ KT 1000người 64.7 75.1 81.8 87.4 3.38% 1.73% 1.33% % 13.3% 14.2% 14.2% 14.2% 1000người 233.5 255.0 277.8 296.8 1000người 420.7 454.9 495.6 529.5 1.91% 1.73% 1.33% % 86.7% 85.8% 85.8% 85.8% 1000người 402.8 439.9 479.3 512.1 2.11% 1.73% 1.33% % 95.8% 96.7% 96.7% 96.7% 1000người 17.9 15.0 16.3 17.5 -3.11% 1.73% 1.33% % 4.5% 3.5% 3.5% 3.5% % 90.0% 95.0% 95.0% 95.0% Phân phối nguồn l/đg Tỷ lệ so lực lượng lao động +Trong đó: Học sinh, học chuyên nghiệp - Tham gia hoạt động k/ tế Tỷ lệ so lực lượng lao động + Có việc làm Tỷ lệ so lực lượng lao động +Khơng có việc làm Tỷ lệ so với lực lượng lao động xã hội (thất nghiệp) Hệ số sử dụng thời gian lao động nông thôn b/q ( Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội VBVBCM đến năm 2020) 2.16 Đầu tư nâng cấp phương tiện khai thác thủy sản Stt Danh mục Đvt Tổng số tàu thuyền - Quy hoạch Ước 2010 2015 2020 Chiếc 4.950 4.800 4.800 Khai thác ven bờ " 3.750 3.400 3.000 - Khai thác Xa bờ " 1.200 1.400 1.800 * CS xa bờ Cv 240.000 308.000 450.000 Tổng Công suất Cv 367.903 450.000 600.000 Cv/chiếc 74,3 93,8 125,0 Cv 3.450 3.000 2.600 Công suất BQ Nhóm cơng suất - < 50Cv - 50-