1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển nền kinh tế biển tỉnh cà mau thực trạng và giải pháp

20 513 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 430,63 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH - Lý Kim Thụy LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH *** Lý Kim Thụy Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 39 15 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐỊA LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 LỜI CÁM ƠN “ Anh đến quê em đất biển Cà Mau Có thấy xanh tươi đước rừng bát ngát…” Câu hát ví von cho thấy vùng đất nơi cuối trời có nhiều lợi biển Là người Cà Mau, tác giả định chọn đề tài luận văn thạc sĩ “ Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau – thực trạng giải pháp” mong có nhìn biển quê hương Trong suốt trình thực luận văn, tác giả đươc quan tâm giúp đỡ nhiều từ thầy hướng dẫn, quan ban ngành có liên quan, từ nhà trường, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp… Đầu tiên, tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học : thầy Phạm Xuân Hậu, thầy tận tình giúp đỡ, bảo, sửa chữa để luận văn hoàn chỉnh hôm Tiếp đến, tác giả xin cân thành cám ơn thầy cô khoa Địa lí, phòng SĐH trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển đồng nghiệp, tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả thời gian, công việc để tác giả hoàn thành luận văn quy định Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan ban ngành cấp tỉnh: Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau, Sở thủy sản tỉnh Cà Mau, sở nông nghiệp tỉnh Cà Mau, thư viện tỉnh Cà Mau…….đã giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, số liệu cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người sát cánh tác giả suốt hành trình học tập hoàn tất luận văn Xin chân thành cám ơn! Cà Mau, tháng 10/2011 Tác giả luận văn Lý Kim Thụy MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN 4T T MỤC LỤC 4T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4T 4T MỞ ĐẦU 4T T Lý chọn đề tài 4T 4T Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 4T 4T Giới hạn phạm vi nghiên cứu 4T 4T Những công trình nghiên cứu liên quan 4T 4T Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 10 4T T Cấu trúc luận văn 12 4T 4T Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 13 4T T 1.1 Một số khái niệm 13 4T 4T 1.1.1.Biển đại dương 13 T 4T 1.1.2 Phạm vi không gian biển 14 T 4T 1.1.3 Quan niệm vùng ven biển 16 T 4T 1.1.4.Kinh tế biển 17 T 4T 1.1.5.Cơ cấu kinh tế biển 18 T 4T 1.1.6 Tổ chức lãnh thổ kinh tế biển 19 T 4T 1.1.7 Các loại hình kinh tế biển 21 T 4T 1.1.8 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kinh tế biển 28 T T 1.2 Kinh nghiệm nước phát triển kinh tế biển 29 4T T 1.3 Phát triển kinh tế biển Việt Nam 32 4T 4T 1.3.1 Khai thác nuôi trồng hải sản biển 32 T T 1.3.2 Giao thông vận tải biển 34 T 4T 1.3.3 Du lịch biển 35 T 4T 1.3.4 Khai thác khoáng sản thềm lục địa làm muối 36 T T 1.4 Bảo vệ môi trường biển phát triển bền vững kinh tế biển 37 4T T Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH CÀ MAU 39 4T T 2.1 Khái quát tỉnh Cà Mau 39 4T 4T 2.1.1 Vị trí địa lý 39 T 4T 2.1.2 Đặc điểm tự nhiên 39 T 4T 2.1.3 Tài nguyên thiên nhiên 40 T 4T 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 40 T T 2.2 Vị trí, vai trò kinh tế biển phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau 43 4T T 2.3 Tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau 46 4T T 2.3.1 Tiềm tự nhiên 46 T 4T 2.3.2 Tiềm kinh tế - xã hội 55 T 4T 2.4 Những lợi so sánh 57 4T 4T 2.4.1 Về tự nhiên 57 T 4T 2.4.2 Về nhân văn 58 T 4T 2.4.3 Khả hợp tác đầu tư 59 T 4T 2.5 Những hạn chế 59 4T 4T 2.6 Thực trạng phát triển số ngành kinh tế biển tỉnh Cà Mau 61 4T T 2.6.1 Ngành thủy sản biển 61 T 4T 2.6.1.4 Giá trị thu nhập 68 T 4T 2.6.2 Nông nghiệp: 72 T 4T 2.6.3 Ngành lâm nghiệp 74 T 4T 2.6.4 Ngành vận tải 76 T 4T 2.6.5 Ngành dịch vụ - du lịch 76 T 4T 2.6.6 Ngành khai thác chế biến khoáng sản biển 78 T T 2.7 Vị trí kinh tế biển kinh tế tỉnh 80 4T T Bảng 2.10: Một số tiêu kinh tế - xã hội chủ yếu vùng biển, ven biển toàn tỉnh Cà Mau năm 2009 81 4T 4T 2.8 Một số vấn đề phát triển kinh tế vùng biển ven biển Cà Mau 83 4T T 2.8.1 Vấn đề khai thác, bảo vệ nguồn lợi thủy sản môi trường 83 T T 2.8.2 Vấn đề an ninh trật tự biển 85 T 4T 2.8.3 Vấn đề bố trí tái định cư khu vực ven biển 85 T T 2.8.4 Về đầu tư xây dựng hạ tầng cụm đảo 86 T T Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH CÀ MAU ĐẾN NĂM 2020 87 4T 4T 3.1 Căn xây dựng định hướng giải pháp 87 4T T 3.1.1 Bối cảnh quốc tế nước 87 T 4T 3.1.2 Định hướng phát triển kinh tế biển vùng biển Việt Nam đến năm 2020 88 T T 3.1.3 Định hướng phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020 88 T T 3.1.4 Tiềm trạng phát triển 90 T T 3.1.5 Nhu cầu thị trường trao đổi sản phẩm 90 T T 3.2 Các định hướng cụ thể 91 4T 4T 3.2.1 Tổ chức không gian phát triển kinh tế biển 91 T T 3.2.2 Định hướng phát triển ngành kinh tế biển 93 T T 3.2.2.1 Phát triển ngành thủy sản 93 T 4T 3.2.2.2 Phát triển ngành lâm nghiệp 95 T 4T 3.2.3 Phát triển nguồn nhân lực 97 T 4T 3.2.4 Đầu tư phát triển 98 T 4T 3.2.5 Xây dựng hệ thống sách quản lý, bảo vệ môi trường biển phát triển bền vững 98 T T 3.2.6 Xây dựng hoàn thiện hệ thống tiêu dự báo phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau đến năm 2020 100 T T 3.2.7 Quốc phòng - an ninh 101 T 4T 3.3 Các giải pháp chủ yếu 101 4T 4T 3.3.1 Hoàn thiện hệ thống sách quản lí 101 T T 3.3.2 Huy động vốn đầu tư tỉnh 102 T T 3.3.3 Tổ chức loại hình đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao 104 T T 3.3.4 Tổ chức thực quy hoạch phát triển kinh tế biển 104 T T 3.3.5 Đẩy mạnh hợp tác liên vùng liên quốc gia 105 T T 3.3.6 Tiếp tục đổi kinh tế đa dạng hình thức phát triển kinh tế biển 106 T T 3.3.7 Hiện đại hóa phương tiện đánh bắt, bảo quản chế biến 106 T T 3.3.8 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng sản phẩm ưu 107 T T 3.3.9 Xây dựng thương hiệu, tiếp thị mở rộng thị trường 107 T T 3.4 Kiến nghị 107 4T T KẾT LUẬN 110 4T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 4T 4T PHỤ LỤC 113 4T T DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VBVBCM Vùng biển ven biển Cà Mau ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NGTK Niên giám thống kê NTTS Nuôi trồng thủy sản KTTS Khai thác thuỷ sản BVMT Bảo vệ môi trường HST Hệ sinh thái BQL Ban quản lý UBND Ủy ban nhân dân KNXK Kim ngạch xuất QH Quy hoạch BQGĐ Bình quân giai đoạn HTX Hợp tác xã MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biển mang nguồn tài nguyên vô phong phú, môi trường nuôi sống người khứ, tương lai Kinh tế biển ngày chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất quốc gia có biển kể quốc gia biển Toàn biển đại dương chiếm tới 361 triệu km2,(khoảng 71% diện tích bề mặt Trái P P đất) Thực sự, nhân loại sống “hòn đảo khổng lồ” đại dương mênh mông cầu nước Hơn tỷ người dựa vào diện tích canh tác nhỏ hẹp bề mặt hành tinh để sinh sống, đồng thời nhận nguồn thức ăn nhỏ bé từ biển đại dương Giờ nguồn cải cạn không vô tận nữa, đất liền mòn mỏi dần bị khai thác kiệt quệ tài nguyên Trong đó, sống người đòi hỏi không nguồn thực phẩm dồi mà nguồn nguyên nhiên vật liệu phong phú, chí nguồn nước Cho nên, có biển mở lối thoát cho người khỏi tình trạng bế tắc nguyên liệu, nhiên liệu cho phát triển Và thế, biển trở nên có vai trò vô quan trọng sinh tồn nhân loại Nhiều nhà kinh tế học cho “nền kinh tế tương lai loài người trước hết kinh tế gắn với biển”, “ kỉ XXI kỉ vươn biển” Chính mà ngày nay, tất quốc gia có biển (kể quốc gia biển) điều ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi từ biển trình phát triển kinh tế đất nước Với diện tích 3,4 triệu km2, Biển Đông phận nhỏ Thái Bình Dương P P lại có vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại đường giao thông huyết mạch nhiều nước, nối liền khu vực Đông Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương vùng Vịnh qua eo Malacca Biển Đông nơi có nguồn tài nguyên biển vô phong phú đa dạng Việt Nam có chủ quyền biển Đông theo công ước quốc tế, với diện tích vùng biển rộng khoảng triệu km2 (rộng gấp gần lần diện tích đất liền), đường bờ biển dài 3260km Từ bao đời P P nay, biển gắn bó chặt chẽ, mật thiết với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc ta, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Cà Mau, với chiều dài bờ biển từ biển Đông sang biển Tây (Vịnh Thái Lan) dài 254km, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền 71.000 km2 vùng biển có tiềm P P kinh tế đa dạng phong phú Tổ quốc Cà Mau có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển Tình hình kinh tế - xã hội vùng biển tỉnh Cà Mau thời gian qua có bước phát triển, vừa đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, vừa kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, việc khai thác tiềm biển chưa tương xứng với giá trị vốn có biển cấu kinh tế tỉnh Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển tương lai với phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau, định chọn đề tài : “Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau – Thực trạng giải pháp” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế chung tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu Vận dụng sở lí luận biển phát triển kinh tế biển số nước giới Việt Nam vào việc phân tích phần tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Từ đó, đưa phương hướng giải pháp phát triển kinh tế biển – đảo đến năm 2020 2.2 Nhiệm vụ - Tổng quan cở sở lý luận nội dung lien quan nghiên cứu phát triển kinh tế biển - Thu thập thông tin, số liệu, tư liệu, khảo sát thực tế, đánh giá nguồn lực làm sở để phân tích trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau - Căn vào vào trạng phát triển biển Cà Mau (thành hạn chế) để đưa định hướng nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh tương lai đồng thời đưa giải pháp phát triển kinh tế biển cách bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu kinh tế biển khuôn khổ vùng biển tỉnh Cà Mau - Về thời gian nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn này, chủ yếu nghiên cứu kinh tế biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 – 2009 - Về nội dung nghiên cứu: Phân tích tiềm thực trạng khai thác tiềm phát triển ngành kinh tế biển Đánh giá lợi so sánh điều kiện phát triển, kết đạt hạn chế ngành kinh tế biển làm sở xây dựng định hướng phát triển đến năm 2020 cho ngành: thủy hải sản, du lịch biển, Công nghiệp khai thác chế biến, vấn đề môi trường biển Những công trình nghiên cứu liên quan - Ở Việt Nam: Kinh tế biển có vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước trọng giai đoạn Chính tầm quan trọng nên từ trước đến có nhiều nghiên cứu vấn đề như: “Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta” Võ Nguyên Giáp; nghiên cứu “Địa lý biển Đông” Nguyễn Văn Âu; hay tìm hiểu nguồn lợi sinh vật biển Đông Vũ Trọng Tạng … Hoặc nghiên cứu mang tính chất ngành kinh tế biển kể đến “Biển cảng biển giới” Phạm Văn Giáp; “Rừng – biển kinh tế thủy sản” Quang Luyện; “Địa lý kinh tế vận tải biển” Nguyễn Khắc Duật… Các công trình nghiên cứu kể tài liệu tham khảo để nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau- thực trạng giải pháp” đầy đủ hoàn chỉnh - Tỉnh Cà Mau: Trong tỉnh Cà Mau nay, có vài nghiên cứu kinh tế biển, nghiên cứu “Tổng quan nghề cá tỉnh Cà Mau” Viện kinh tế & Quy hoạch thủy sản…Ngoài ra, tỉnh thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội tỉnh có nội dung vùng biển ven biển đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.1.1 Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin phương pháp luận khoa học Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển cần xem xét phát triển ngành kinh tế khác có liên quan vận động, phát triển kinh tế - xã hội theo quy luật khách quan, mối quan hệ biện chứng qua lại chặt chẽ 5.1.2 Quan điểm hệ thống Quan điểm sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Kinh tế biển phận kinh tế chung, có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học khác nội có liên kết gắn bó với Vì thế, nghiên cứu, phải đặt vấn đề mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại yếu tố tạo thành hệ thống hoàn chỉnh Vì vậy, phải coi vấn đề kinh tế biển phát triển hệ thống nằm hệ thống kinh tế - xã hội hoàn chỉnh, luôn vận động phát triển không ngừng 5.1.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Trong thực tế, vật - tượng có phân hóa theo không gian làm cho chúng có khác nơi với nơi khác Và việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển tỉnh Cà Mau tách rời vấn đề phát triển kinh tế biển vùng nước 5.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Sự phát triển kinh tế biển kinh tế - xã hội khứ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế biển kinh tế - xã hội tương lai Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển mối liên hệ khứ - có sở vững để định hướng tương lai, làm rõ chất vấn đề theo chuỗi thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu 5.1.5 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Nghiên cứu vấn đề biển phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển kinh tế biển, kinh tế - xã hội phải đôi với sử dụng hợp lý kết hợp với bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống gây ô nhiễm môi trường, có kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với tiến công xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người không mà phải không làm ảnh hưởng đến hệ tương lai 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trong trình nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp cách thục mang lại nhiều lợi ích Vì việc dựa việc phân tích tổng hợp nguồn tài liệu đa dạng có thực tế giúp có nhìn toàn diện vấn đề nghiên cứu Từ đó, rút nội dung tổng hợp nhất, đầy đủ nhằm đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu mà vấn đề đặt 5.2.2 Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Vì vậy, trình thực đề tài, sử dụng phương pháp để khảo sát trước nghiên cứu thực kiểm tra độ xác, tin cậy nguồn tài liệu thu thập Đồng thời, quan tâm đến dạng thông tin: trình bày văn bản, số liệu thống kê, đồ, dạng khác (trên mạng, điều tra,…) 5.2.3 Phương pháp đồ - biểu đồ Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí, nghiên cứu thuộc lĩnh vực địa lý kinh tế - xã hội mở đầu đồ kết thúc đồ Trên sở số liệu, xây dựng biểu đồ thích hợp góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá nguồn lực, phân tích trạng theo ngành theo lãnh thổ Sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện 5.2.4 Phương pháp toán học Đây phương pháp quan trọng sở sưu tầm số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tính toán, so sánh để rút đặc điểm kinh tế biển nhìn nhận, đánh giá xác mối quan hệ kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội tỉnh 5.2.5 Phương pháp sử dụng hệ thông tin địa lý Hệ thông tin địa lý (GIS) hệ thông tin đa dạng dùng để lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành quản lý liệu không gian, đồng thời cho phép lấy trình bày thông tin dạng dễ tiếp nhận, trao đổi sử dụng Có thể coi công cụ phương pháp có hiệu nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội nói chung kinh tế biển nói riêng Nó cho phép chồng xếp thông tin địa lý để xác định đặc trưng đối tượng nghiên cứu với độ tin cậy cao 5.2.6 Phương pháp dự báo Đề tài sử dụng phương pháp dự báo dựa sở xem xét, tính toán từ số liệu thu thập phát triển có tính qui luật vật, tượng kinh tế biển khứ, dự báo cho tương lai Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận biển phát triển kinh tế biển Chương 2: Tiềm trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ NGHIÊN CỨU BIỂN VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN 1.1 Một số khái niệm 1.1.1.Biển đại dương Tất biển đại dương Trái Đất thuộc khối nước khổng lồ liên tục, không bị chia cắt chiếm tới 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất Và có đôi lúc gọi khối nước “biển” lúc khác lại gọi “đại dương” Vậy biển đại dương? Theo tưởng tượng người Babylon người Ai Cập cổ tên gọi “đại dương” bắt nguồn từ tên riêng sông thần thoại Okêan Con sông bao quanh vùng đất mà hình dạng đĩa phẳng Tuy nhiên, với phát triển ngành hàng hải cho thấy rõ ràng “đại dương” sông bao quanh lục địa mà biển Ngày nay, hiểu rằng: Biển phận biệt lập đại dương phân biệt đặc điểm tự nhiên, chủ yếu đặc điểm thủy văn khí hậu Biển nằm hai lục địa, ăn sâu vào lục địa tách khỏi đại dương bán đảo, đảo địa hình ngầm Điểm khác biển đại dương kích thước, biển nhỏ đại dương Ngoài ra, người ta thường nói tới biển có phần chúng đất liền - đường bờ biển vậy, biển thường phần mở rộng đại dương phần nối đại dương với đất liền Và biển rời xa hẳn khỏi đất liền lúc người ta gọi đại dương Vào ngày khám phá giới, nhà thám hiểm hay sử dụng thuật ngữ “the seven seas” (bảy biển lớn) Bảy biển lớn nhà thám hiểm thời xưa biết tới bao gồm Biển Đỏ, Địa Trung Hải, Biển Đông Phi, Biển Tây Phi, Biển Đông phần mở rộng, Biển Ấn Độ, Vịnh Ba Tư Ngày nay, địa lý đại chia bề mặt Trái Đất thành đại dương lớn : Thái Bình Dương (đôi chia thành hai vùng Nam Bắc), Bắc Băng Dương (hoặc đề xuất mở rộng Bắc Đại Dương), Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương (đôi chia thành hai vùng Nam Bắc) Nam Băng Dương (hoặc đề xuất mở rộng Nam Đại Dương) với nhiều biển Cũng theo phân chia đại này, nước từ biển tiếp xúc với nước đại dương (trừ trường hợp đặc biệt biển Caspian không tiếp xúc với đại dương người tranh cãi hồ hay biển) Cũng theo phân chia đặc tính tiếp xúc lục địa đại dương, biển phân chia thành ba nhóm: - Các biển lục địa Các biển bố trí hai lục địa Cần ý biển lục địa nằm vòng đai đứt gãy vỏ Trái đất, nét đặt trưng biển chia cắt mạnh mẽ đường bờ, chênh lệch rõ rệt độ sâu, hoạt động địa chấn hoạt động núi lửa mạnh mẽ - Các biển lục địa Các biển ăn sâu vào lục địa, nằm thềm lục địa có độ sâu không lớn - Các biển rìa lục địa Các biển tách khỏi đại dương quần đảo hay bán đảo, nối với đại dương tuyến rộng Các biển bố trí thềm lục địa với độ sâu nhỏ, sườn lục địa với tăng nhanh đến độ sâu đại dương * Như vậy, dù có cách hiểu khác biển đại dương nước khổng lồ bao quanh lấy lục địa Và bóng nước ngày có vai trò to lớn sống phát triển xã hội loài người 1.1.2 Phạm vi không gian biển Theo Công ước Liên Hiệp Quốc Luật biển 1982 định khung pháp lý cho quốc gia việc xác định vùng biển quy chế pháp lý chúng, xác định ranh giới, biên giới biển quốc gia Theo công ước, quốc gia ven biển có năm vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Dựa vào quy định công ước, quốc gia ven biển xác định đường sở để từ làm sở xác định phạm vi vùng biển thuộc chủ quyền quyền tài phán quốc gia - Nội thủy: Điều công ước Luật biển năm 1982 quy định nội thủy toàn vùng T 6T nước tiếp giáp với bờ biển nằm phía đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Tại nội thủy, quốc gia ven biển có chủ quyền hoàn toàn tuyệt đối lãnh thổ đất liền - Lãnh hải: vùng biển nằm đường sở Chiều rộng tối đa lãnh hải 12 hải lý T 6T (điều công ước) Các quốc gia ven biển có chủ quyền lãnh hải Chủ quyền đáy biển lòng đất đáy biển lãnh hải tuyệt đối Chủ quyền vùng trời phía lãnh hải tuyệt đối Tuy nhiên, chủ quyền không tuyệt đối nội thủy lãnh hải quốc gia ven biển, tàu thuyền quốc gia khác quyền qua lại không gây hại - Vùng tiếp giáp lãnh hải: vùng biển nằm sát với lãnh hải Chiều rộng vùng T 6T tiếp giáp lãnh hải không 12 hải lý Quốc gia ven biển có quyền thi hành kiểm soát cần thiết nhằm ngăn ngừa vi phạm luật quy định hải quân, thuế khóa, nhập cư hay y tế lãnh thổ hay lãnh hải mình; trừng trị vi phạm luật quy định nói xảy lãnh thổ hay lãnh hải (điều 33 công ước) - Vùng đặc quyền kinh tế: vùng biển nằm phía lãnh hải có chiều rộng 200 hải T 6T lý tính từ đường sở Trong vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển có quyền chủ quyền kinh tế quyền tài phán Quyền chủ quyền kinh tế bao gồm quyền khai thác tài nguyên sinh vật (điều 62), tài nguyên không sinh vật cột nước bên đáy biển, đáy biển lòng đất đáy biển Hoạt động khai thác tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế đem lại lợi ích cho quốc gia ven biển khai thác lượng nước, hải lưu, gió… Mọi tổ chức, cá nhân nước muốn khai thác tài nguyên vùng đặc quyền kinh tế phải có xin phép đồng ý quốc gia ven biển Quyền tài phán vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển bao gồm quyền lắp đặt, sửa chữa đảo nhân tạo, công trình, thiết bị biển; quyền nghiên cứu khoa học biển; quyền bảo vệ môi trường - Thềm lục địa: Thềm lục địa quốc gia ven biển phần đáy biển lòng đất đáy T 6T biển nằm bên lãnh hải quốc gia ven biển Thềm lục địa quốc gia ven biển rộng tối thiểu 200 hải lý (kể thềm lục địa thực tế hẹp 200 hải lý) Các quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dò, khai thác, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên thềm lục địa Cần lưu ý quyền chủ quyền thềm lục địa mang tính đặc quyền chỗ quốc gia không thăm dò, khai thác quyền khai thác không đồng ý quốc gia ven biển Điều cần nhấn mạnh mặt quốc gia ven biển hưởng quyền tương ứng nêu vùng biển mình, mặt khác họ có nghĩa vụ tôn trọng quyền quốc gia ven biển khác Ngoài ra, có vùng biển quốc tế (là vùng biển nằm vùng đặc quyền kinh tế quốc gia ven biển) Ở vùng biển quốc tế, quốc gia có quyền tự hàng hải, tự hàng không, đặt dây cáp ống ngầm, đánh bắt cá, nghiên cứu khoa học… phải tôn trọng lợi ích quốc gia khác phải tuân thủ quy định có liên quan công ước Luật biển năm 1982; đáy biển quốc tế (hay gọi đáy đại dương) di sản chung nhân loại không quốc gia có quyền đòi hỏi chủ quyền hay quyền chủ quyền đáy biển quốc tế, kể tài nguyên 1.1.3 Quan niệm vùng ven biển Từ trước đến có nhiều công trình khoa học nghiên cứu biển đưa định nghĩa khác vùng ven biển Dưới số định nghĩa vùng ven biển lựa chọn tùy theo quốc gia lĩnh vực khoa học cụ thể - Vùng ven biển (theo nhà khoa học Nga) dải ranh giới đất liền biển, đặc trưng có mặt phổ biến dạng địa hình bờ biển cổ đại Định nghĩa phù hợp với nghiên cứu môi trường tài nguyên thiên nhiên, hạn chế nghiên cứu địa lý, nhân học kinh tế học, không nêu ảnh hưởng biển đến hoạt động kinh tế hướng tới biển - Vùng ven biển (theo Joe Baker – Viện khoa học biển Australia) dải đất rộng khoảng 3km dọc đường bờ biển, bao gồm phần kéo dài biển đến ranh giới ảnh hưởng thủy triều vào đất liền Định nghĩa đề cập đến tương tác biển lục địa hạn chế nghiên cứu tác động kinh tế - xã hội trình khai thác lợi biển - Vùng ven biển (theo định nghĩa Tổ chức bảo tồn thiên nhiên Quốc tế) vùng tính sâu vào nội địa tới điểm ảnh hưởng thủy triều lên sông, suối vùng đất ngập nước, tính sâu vào nội địa 10 km, tùy theo khoảng cách lớn Định nghĩa thiên nghiên cứu tài nguyên thiên nhiên Các tác giả theo quan điểm chưa ý đến vấn đề kinh tế - xã hội, dân cư sinh sống khai thác nguồn lợi biển Khi phân tích tác động kinh tế - xã hội môi tường phần lãnh thổ sát biển với vùng bị nhiễm mặn cho thấy hoạt động kinh tế - xã hội dân cư mang sắc thái đặc thù gắn với nguồn lợi ven biển Quá trình khai phá thềm lục địa, phát triển lĩnh vực kinh tế hướng tới mở rộng kinh tế đối ngoại qua đường hàng hải dân cư quốc gia có biển cho thấy định nghĩa chung vùng ven biển phải đề cập không đến tiêu chí khách quan điều kiện tự nhiên tài nguyên vùng ven biển, mà phải phản ánh vấn đề dân cư hoạt động kinh tế - xã hội, đồng thời phải tuân thủ điều luật Quốc tế Quốc gia xác định chủ quyền, ranh giới vùng đặc quyền kinh tế quốc gia biển Như vậy, phân định vùng ven biển toàn phần đất liền ven biển hải đảo phần biển hải phận vùng đặc quyền kinh tế quốc gia Đó không gian để bố trí hoạt động kinh tế - xã hội hướng biển Thực tiển phát triển kinh tế biển nước ta cho thấy, vùng ven biển bao gồm dải đơn vị hành lãnh thổ có biển, vùng đảo nội thủy thuộc đơn vị hành quản lí tương ứng mối liên hệ không gian mạng lưới giao thông, thông tin liên lạc, cảng biển, cửa sông ven biển, vùng bãi ngang, cầu nối vùng nội địa với biển, đồng thời sở hậu cần cho quản lí khai thác đảo – quần đảo xa bờ khới 1.1.4.Kinh tế biển Kinh tế biển phận kinh tế chung Và ngành kinh tế biển ngày có vai trò quan trọng phát triển xã hội loài người Vì thế, hiểu định nghĩa cụ thể kinh tế biển việc làm có ý nghĩa Trước tiên, kinh tế biển phải định nghĩa cách tách hoạt động biển phi biển Theo giáo sư Nguyễn Văn Hường (Tạp chí hoạt động khoa học kỹ thuật – số năm 1996) viết: “Kinh tế biển lĩnh vực bao trùm gồm nhiều ngành hoạt động liên quan đến biển như: thủy sản, du lịch, giao thông vận tải, dầu khí,…nhằm khai thác toàn lợi ích mà biển mang lại để phát triển đất nước” Như vậy, hiểu cách đơn giản: kinh tế biển hoạt động kinh tế dựa việc khai thác nguồn lợi từ biển môi trường biển Ngày nay, xem xét tới kinh tế biển, người ta thường đề cập đến kinh tế vùng ven biển mức độ cần thiết Để có khái niệm mang tính quy ước phân tích Quan niệm kinh tế biển theo nghĩa hẹp bao gồm ngành kinh tế sau: Kinh tế Hàng hải (Vận tải biển Dịch vụ cảng biển); Hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản); Khai thác Dầu khí khơi; Du lịch biển; Làm muối;Dịch vụ tìm kiếm, cứu hộ, cứu nạn; Kinh tế đảo Quan niệm kinh tế biển theo nghĩa rộng ( quan điểm thường dung phân tích kinh tế biển): bao gồm hoạt động kinh tế diễn biển hoạt động kinh tế trực tiếp liên quan đến khai thác biển dải đất liền ven biển Với quan niệm hoạt động kinh tế biển gồm có lĩnh vực sau : Đóng sửa chữa tàu biển (hoạt động xếp chung vào lĩnh vực kinh tế hàng hải); Công nghiệp chế biến dầu, khí; Công nghiệp chế biến thuỷ, hải sản; Cung cấp dịch vụ biển; Thông tin liên lạc (biển); Nghiên cứu khoa học - công nghệ biển, đào tạo nhân lực phục vụ phát triển kinh tế biển, điều tra tài nguyên - môi trường biển Khác với kinh tế biển, kinh tế vùng ven biển toàn hoạt động kinh tế dải ven biển, tính theo địa bàn xã ven biển, huyện ven biển tỉnh ven biển - có biên giới đất liền tiếp giáp với biển Nó bao gồm lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp; công nghiệp dịch vụ phạm vi địa bàn lãnh thổ Hiện giới thống kinh tế biển kinh tế tổng thành ngành công nghiệp môi trường biển đem lại Môi trường biển định nghĩa vùng biển có chủ quyền: mặt nước ven bờ, lãnh hải, vùng kinh tế đặc quyền Nhưng báo cáo tổng kết kinh tế biển nay, ta thấy tranh không toàn cục, chủ yếu đánh bắt, dầu khí vận tải Tại hội thảo kinh tế biển, người ta thấy nhìn rời rạc, chưa có nghiên cứu tổng thể để từ lên kế hoạch cụ thể cho ngành công nghiệp biển vừa nêu Ở nước, có nhiều tranh cãi phép đo ngành công nghiệp biển, đối kháng, xung đột ngành, kể xung đột định nội ngành Chẳng hạn đánh bắt nuôi trồng xung đột với bên gây ô nhiễm môi trường, làm cho cá không sinh sản vùng nước gần bờ Chẳng hạn khai thác dầu khí, khoáng sản thường gây ô nhiễm nước ảnh hưởng đến đời sống hải sản… không tính đến toán phát triển bền vững qua bảo vệ môi trường cách hữu hiệu, biển trở thành sa mạc nước 1.1.5.Cơ cấu kinh tế biển Cơ cấu kinh tế tổng thể ngành, lĩnh vực, phận kinh tế có quan hệ hữu tương đối ổn định hợp thành Cơ cấu ngành (lĩnh vực) kinh tế phận cấu thành kinh tế quốc dân Đây tổng hợp ngành (lĩnh vực) kinh tế xếp theo tương quan tỷ lệ định Nói cách khác, cấu ngành thể số lượng, tỷ trọng ngành (lĩnh vực) tạo nên kinh tế Có nhiều ngành tạo thành kinh tế Về đại thể, chúng phân thành ba nhóm ngành sau: Khu vực I: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp; Khu vực II : công nghiệp xây dựng Khu vực III dịch vụ Xét cấu kinh tế biển, từ nhiều nghiên cứu quốc tế biển đến tổng kết cấu trúc kinh tế biển gồm chuyên ngành là: - Kinh tế cảng - Kinh tế đóng tàu - Kinh tế dầu khí khai thác khoáng sản biển - Kinh tế hải sản (đánh bắt nuôi trồng hải sản) - Kinh tế du lịch dịch vụ biển - Kinh tế lấn biển Đối với Việt Nam Cơ cấu kinh tế biển dần hình thành từ đơn giản đến hoàn chỉnh ngày Dựa vào nguồn tài nguyên biển phong phú đa dạng, qua thời đại, người Việt Nam biết khai thác sử dụng tài nguyên phục vụ cho sống mình, mức độ định, trình độ quy mô khác Thời kỳ cổ đại, người Việt sử dụng tài nguyên biển cho đời sống, lợi dụng thủy triều để thực giao thông thương mại, trồng trọt, đánh giặc ngoại xâm Đến thời kỳ nhà nước phong kiến, kinh tế biển chủ yếu khai thác tài nguyên sẵn có phục vụ sống cống nạp cho giai cấp thống trị Việc khai thác dần mở rộng sâu thời Trần thời Lý qua việc phát triển nghề làm muối, khẩn hoang vùng đất ven biển, đánh bắt cá làm nước mắm Đến thời nhà Lê, việc phát triển giao thương qua cửa ý thông qua việc cho người nước vào buôn bán theo cửa Vân Đồn, Vạn Ninh, Tam Kỳ….Thời nhà Nguyễn giao thương với nước đặc biệt ý từ cách nhìn nhận đầy đủ ý nghĩa cửa biển, việc phát triển đội thuyền vừa phục vụ cho phát triển kinh tế vừa đảm bảo an ninh Vào thời vua Minh Mạng, số đạo luật khai thác phát triển kinh tế biển vùng ven biển ban hành Từ đó, việc tổ chức khai hoang lấn biển lập nên vùng đất mở rộng bờ cõi diễn mạnh Kim Sơn (Ninh Bình), Tiền Hải (Thái Bình) Từ sau năm 1945 đến 1975, kinh tế biển có bước tiến định, song mang tính tự cấp, tự túc, hoạt động diễn gần bờ với phương tiện thô sơ, tập trung vào nghề khai thác thủy sản Từ 1975 đến 1986 kinh tế khó khăn Đảng Chính phủ đặc biệt quan tâm đến xác định chủ quyền biển bảo vệ tài nguyên biển, kinh tế biển thực đầu tư chiều rộng chiều sâu Từ 1986 đến nay, với chuyển đổi cấu kinh tế sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, kinh tế biển xác định với đầy đủ lĩnh vực như: Nghề cá (đánh bắt, nuôi trồng chế biển), khai thác khoáng sản (dầu lửa, khí đốt, vật liệu xây dựng…), hàng hải (đóng tàu, lập cảng, chuyên chở hàng hóa….), du lịch biển (tắm biển, lặn biển, nghỉ dưỡng….), an ninh quốc phòng (bảo vệ, quản lí biên giới hải đảo…) Ở nước ta, quan điểm phân vùng kinh tế nước ta phân thành loại hình kinh tế là: Kinh tế đồi núi; kinh tế đồng kinh tế biển Trong năm gần đây, nước ta tiến hành quy hoạch chiến lược phát triển kinh tế biển xác định vùng kinh tế là: vùng kinh tế nội địa vùng kinh tế biển ven biển 1.1.6 Tổ chức lãnh thổ kinh tế biển Trong sách “Địa lí kinh tế - xã hội: Từ điển khái niệm – thuật ngữ” (1983) E.B.Alaev đưa nhận thức chung nhà địa lí Xô Viết tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội sau: “ Tổ chức kinh tế - xã hội nghĩa rộng từ bao gồm vấn đề liên quan đến phân công lao động theo lãnh thổ, phân bố lực lượng sản xuất, khác biệt vùng quan hệ tương hỗ xã hội thiên nhiên, vấn đề sách vùng kinh tế - xã hội Ở nghĩa hẹp hơn, bao gồm phạm trù tổ chức lãnh thổ hành chánh Nhà nước, quản lí vùng sản xuất, hình thành thành tạo lãnh thổ tổ chức kinh tế, xác định khách thể vùng quản lí, phân vùng kinh tế - xã hội…” Các nhà khoa học phương Tây theo hướng kinh tế thị trường thường sử dụng thuật ngữ tổ chức không gian kinh tế - xã hội cho rằng: Có thể hiểu tổ chức không gian kinh tế - xã hội xếp phối hợp đối tượng mối quan hệ liên ngành, liên vùng nhằm sử dụng cách hợp lí tiềm tự nhiên, lao động, vị trí địa lí kinh tế, trị sở vật chất kĩ thuật tạo dựng để đem lại hiệu kinh tế - xã hội cao nâng cao mức sống dân cư, đảm bảo phát triển bền vững lãnh thổ Tổ chức lãnh thổ kinh tế biển với tư cách phận tổ chức không gian kinh tế - xã hội, có ảnh hưởng sâu sắc đến phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh quốc phòng, bảo vệ môi trường đất nước Ngoài ra, không gian biển không gian đặc biệt chiến lược đặc biệt quan trọng thời kỳ công nghiệp hóa – đại hóa hội nhập quốc tế Việt Nam giai đoạn chuẩn bị tiến biển lớn, việc tổ chức lãnh thổ kinh tế biển trước hết thể tương tác kinh tế lãnh thổ - lãnh hải diễn chủ yếu trực tiếp vùng duyên hải Hệ tất yếu dẫn đến hình thành phức thệ kinh tế lãnh thổ - lãnh hải tổ chức theo hướng mở mối tướng tác với nước khu vực có lợi ích biển Đông Trên tinh thần đó, tầm nhìn đến năm 2020 nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, mô hình tổ chức không gian kinh tế đất liền – biển định hướng sau: - Vùng biển ven biển phía Bắc, gồm 23 huyện thuộc tỉnh, từ Quảng Ninh đến Ninh Bình Diện tích 9083 km2, dân số 4,9 triệu người (2005) Định hướng phát triển khu vực biển Hải Phòng – P P Quảng Ninh thành trung tâm kinh tế mạnh mà nòng cốt cảng, công nghiệp, du lịch, đầu tàu kéo toàn vùng phát triển Bên cạnh phát triển khu kinh tế thương mại, xây dựng tuyến đường biển, cảng biển, khu kinh tế, thành phố, thị trấn ven biển - Vùng biển ven biển Băc Trung Bộ, Duyên hải Nam Trung Bộ, với 73 huyện thuộc 14 tỉnh, từ Thanh Hóa đến Bình Thuận Diện tích 36078 km2, dân số 13,4 triệu người Hướng phát triển P P kinh tế biển là: Xây dựng Đà Nẵng thành trung tâm phát triển lĩnh vực liên quan đến biển trở thành trung tâm kinh tế biển lớn nước ta Xây dựng hành lang kinh tế sở tuyến cao tốc Bắc – Nam, xây dựng cảng nước sâu, sân bay quốc tế, phát triển đô thị ven biển, xây dựng khu kinh tế tổng hợp, trọng đến hàng hải du lịch

Ngày đăng: 19/08/2016, 10:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w