1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển kinh tế biển tỉnh cà mau thực trạng và giải pháp

49 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 436 KB

Nội dung

^ m • — BỌ GIAO DỤC VA ĐAO TẠO TP.H?cHíM,n TRƯỜNG ĐÁI HOC sứ PHAM TP Hồ CHÍ MINH HMflimmmrn • Bơ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TAO • Lý Kim Thụy PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIẾN TỈNH CÀ MAU - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP LUÂN VĂN THAC sĩ ĐIA LÝ HOC • ••• Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ỉfl m Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẬI HỌC SỨ PHẠM TP Hồ CHÍ MINH • •• Lý Kim Thụy PHÁT TRIỂN KINH TỂ BIÊN TỈNH CÀ MAU THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 39 15 LUÂN VĂN THAC sĩ ĐIA LÝ HOC • ••• NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGSỆTSỆ PHẠM XUÂN HẬU Thành phố Hồ Chí Minh - 2011 ỉfl LỜI CÁM ƠN “ Anh đến quê em đất biển Cà Mau Có thấy xanh tươi đước rừng bát ngát Câu hát ví von cho thấy vùng đất nơi cuối trời có nhiều lợi biển Là người Cà Mau, tác giả định chọn đề tài luận văn thạc sĩ “ Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau - thực trạng giải pháp” mong có nhìn biển quê hương Trong suốt trình thực luận văn, tác giả đươc quan tâm giúp đỡ nhiều từ thầy hướng dẫn, quan ban ngành có liên quan, từ nhà trường, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Đầu tiên, tác giả luận văn xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy hướng dẫn khoa học : thầy Phạm Xuân Hậu, thầy tận tình giúp đỡ, bảo, sửa chữa để luận văn hồn chỉnh hơm nayễ Tiếp đến, tác giả xin cân thành cám ơn thầy khoa Địa lí, phịng SĐH trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh, Ban giám hiệu trường THPT chuyên Phan Ngọc Hiển đồng nghiệp, tạo điều kiện, giúp đỡ cho tác giả thời gian, cơng việc để tác giả hồn thành luận văn quy định Đồng thời, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến quan ban ngành cấp tỉnh: Cục thống kê tỉnh Cà Mau, Sở kế hoạch & đầu tư tỉnh Cà Mau, UBND tỉnh Cà Mau, Sở thủy sản tỉnh Cà Mau, sở nông nghiệp tỉnh Cà Mau, thư viện tỉnh Cà Mau giúp đỡ tác giả việc thu thập thông tin, số liệu cho luận văn Cuối cùng, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia đình, bạn bè, người ln sát cánh tác giả suốt hành trình học tập hồn tất luận văn Xin chân thành cám ơn! Cà Mau, tháng 10/2011 Tác giả luận văn Lý Kim Thụy MỤC LỤC ^ m PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIẾN TỈNH CÀ MAU - THựC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .1 LUÂN VĂN THAC sĩ ĐIA LÝ HOC .1 m PHÁT TRIỂN KINH TỂ BIÊN TỈNH CÀ MAU - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP .3 LUÂN VĂN THAC sĩ ĐIA LÝ HOC .3 LỜI CÁM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT MỞ ĐÀU 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu 4.Những công trình nghiên cứu liên quan .8 6.Cấu trúc luân văn 10 Chương 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ NGHIÊN cứu BIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KỈNH TẾ BIÊN 10 1.1.3.Quan niệm vùng ven biển 13 lếlế4ỆKinh tế biển 14 lếlế5ỆCơ cấu kinh tế biển 15 1.1.6.Tổ chức lãnh thổ kinh tế biển .17 1.1.7.Các loai hình kinh tế biển 18 1.1.8.Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển kỉnh tế biển 24 1.3.2.Giao thông vận tải biển 30 1.3.3 Du lỉch biển 30 lế3ế4Ệ Khai thác khoáng sản thềm lục địa làm muốiẳ 31 Chương 2: TIỀM NĂNG VÀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ BIỂN TỈNH CÀ MAU 34 2.1.Khái quát tỉnh Cà Mau 2ẻlẻlẻ Vị trí địa lý 34 2.1.2.Đăc điểm tư nhiên 34 2ẻlẻ3 Tài nguyên thiên nhiên .35 2.1.4.Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 35 2.2.Vị trí, vai trò kinh tế biển phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau 38 2.3.2.Tiềm kinh tế - xã hội .48 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VBVBCM Vừng biển ven biển Cà Mau ĐBSCL Đồng sông Cửu Long NGTK Niên giám thống kê NTTS Nuôi trồng thủy sản KTTS Khai thác thuỷ sản BVMT Bảo vệ môi trường HST Hệ sinh thái BQL Ban quản lý UBND ủy ban nhân dân KNXK Kim ngạch xuất QH Quy hoạch BQGĐ Bình quân giai đoạn HTX Hợp tác xã MỞ ĐÀU Lý chọn đề tài Biển mang nguồn tài ngun vơ phong phú, môi trường nuôi sống người khứ, tương lai Kinh tế biển ngày chiếm vai trò quan trọng phát triển kinh tế tất quốc gia có biển kể quốc gia khơng có biển Toàn biển đại dương chiếm tới 361 triệu km 2,(khoảng 71% diện tích bề mặt Trái đất) Thực sự, nhân loại sống “hòn đảo khổng lồ” đại dương mênh mông cầu nước Hơn tỷ người dựa vào diện tích canh tác nhỏ hẹp bề mặt hành tinh để sinh sống, đồng thời nhận nguồn thức ăn nhỏ bé từ biển đại dương Giờ nguồn cải cạn khơng cịn vơ tận nữa, đất liền mịn mỏi dần bị khai thác kiệt quệ tài ngun Trong đó, sống người địi hỏi không nguồn thực phẩm dồi mà nguồn nguyên nhiên vật liệu phong phú, chí nguồn nước Cho nên, có biển mở lối cho người khỏi tình trạng bế tắc nguyên liệu, nhiên liệu cho phát triển Và thế, biển trở nên có vai trị vô quan trọng sinh tồn nhân loạiễ Nhiều nhà kinh tế học cho “nền kinh tế tương lai loài người trước hết kinh tế gắn với biển”, “ kỉ XXI kỉ vươn biển” Chính mà ngày nay, tất quốc gia có biển (kể quốc gia khơng có biển) điều ý đến việc nghiên cứu, khai thác nguồn lợi tị biển q trình phát triển kinh tế đất nước Với diện tích 3,4 triệu km 2, Biển Đông phận nhỏ Thái Bình Dương lại có vị trí chiến lược quan trọng, nơi qua lại đường giao thông huyết mạch nhiều nước, nối liền khu vực Đơng Bắc Á với Tây Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương vùng Vịnh qua eo Malacca Biển Đông nơi có nguồn tài ngun biển vơ phong phú đa dạng Việt Nam có chủ quyền biển Đơng theo cơng ước quốc tế, với diện tích vùng biển rộng khoảng triệu km2 (rộng gấp gần lần diện tích đất liền), đường bờ biển dài 3260km Từ bao đời nay, biển gắn bó chặt chẽ, mật thiết với hoạt động sản xuất đời sống dân tộc ta, trở thành động lực quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước Cà Mau, với chiều dài bờ biển từ biển Đông sang biển Tây (Vịnh Thái Lan) dài 254km, vùng biển thềm lục địa thuộc chủ quyền 71.000 km2 vùng biển có tiềm kinh tế đa dạng phong phú Tổ quốc Cà Mau có điều kiện thuận lợi phát triển kinh tế biển Tình hình kinh tế - xã hội vùng biển tỉnh Cà Mau thời gian qua có bước phát triển, vừa đóng góp đáng kể việc phát triển kinh tế - xã hội chung tỉnh, vừa kết hợp chặt chẽ với bảo vệ môi trường sinh thái Tuy nhiên, việc khai thác tiềm biển chưa tương xứng với giá trị vốn có biển cấu kinh tế tỉnh Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển tương lai với phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau, định chọn đề tài: “Phát triển kinh tế biển tình Cà Mau - Thực trạng giải pháp ” nhằm góp phần nhỏ bé vào việc xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế chung tỉnh Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Muc tiêu Vận dụng sở lí luận biển phát triển kinh tế biển số nước giới Việt Nam vào việc phân tích phần tiềm thực trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Từ đó, đưa phương hướng giải pháp phát triển kinh tế biển - đảo đến năm 2020 2.2 Nhiêm vu • • - Tổng quan cở sở lý luận nội dung lien quan nghiên cứu phát triển kinh tế biển - Thu thập thông tin, số liệu, tư liệu, khảo sát thực tế, đánh giá nguồn lực làm sở để phân tích trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau - Căn vào vào trạng phát triển biển Cà Mau (thành hạn chế) để đưa định hướng nhằm phát triển kinh tế biển tỉnh tương lai đồng thời đưa giải pháp phát triển kinh tế biển cách bền vững Giới hạn phạm vỉ nghiên cứu - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu kinh tế biển khuôn khổ vùng biển tỉnh Cà Mau - thời gian nghiên cứu: Trong phạm vi luận văn này, chủ yếu nghiên cứu kinh tế biển tỉnh Cà Mau giai đoạn 2000 - 2009 - nội dung nghiên cứu: Phân tích tiềm thực trạng khai thác tiềm phát triển ngành kinh tế biển Đánh giá lợi so sánh điều kiện phát triển, kết đạt hạn chế ngành kinh tế biển làm sở xây dựng định hướng phát triển đến năm 2020 cho ngành: thủy hải sản, du lịch biển, Công nghiệp khai thác chế biến, vấn đề môi trường biển Những cơng trình nghiên cứu liên quan - Ở Việt Nam: Kinh tế biển có vai trị quan trọng trình phát triển kinh tế đất nước trọng giai đoạn Chính tầm quan trọng nên từ trước đến có nhiều nghiên cứu vấn đề như: “Kinh tế biển khoa học kỹ thuật biển nước ta” Võ Nguyên Giáp; nghiên cứu “Địa lý biển Đông” Nguyễn Văn Âu; hay tìm hiểu nguồn lợi sinh vật biển Đông Vũ Trọng Tạng Hoặc nghiên cứu mang tính chất ngành kinh tế biển kể đến “Biển cảng biển giới” Phạm Văn Giáp; “Rừng - biển kinh tế thủy sản” Quang Luyện; “Địa lý kinh tế vận tải biển” Nguyễn Khắc Duật Các cơng trình nghiên cứu kể tài liệu tham khảo để nghiên cứu đề tài “Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau- thực trạng giải pháp” đầy đủ hoàn chỉnh - Tỉnh Cà Mau: Trong tỉnh Cà Mau nay, có vài nghiên cứu kinh tế biển, nghiên cứu “Tổng quan nghề cá tỉnh Cà Mau” Viện kinh tế & Quy hoạch thủy sản ề Ngoài ra, tỉnh thực quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh có nội dung vùng biển ven biển đến năm 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận 5.1.1 Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử Quan điểm vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin phương pháp luận khoa học Trong trình nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn phát triển kinh tế biển cần xem xét phát triển ngành kinh tế khác có liên quan vận động, phát triển kinh tế - xã hội theo quy luật khách quan, mối quan hệ biện chứng qua lại chặt chẽ 5.1.2 Quan điểm hệ thắng Quan điểm sử dụng rộng rãi trình nghiên cứu Kinh tế biển phận kinh tế chung, có mối quan hệ với nhiều ngành khoa học khác nội có liên kết gắn bó với Vì thế, nghiên cứu, phải đặt vấn đề mối quan hệ tương hỗ, tác động qua lại yếu tố tạo thành hệ thống hồn chỉnh Vì vậy, phải coi vấn đề kinh tế biển phát triển hệ thống nằm hệ thống kinh tế - xã hội hồn chỉnh, ln ln vận động phát triển không ngừng 5.1.3 Quan điểm tổng hợp lãnh thổ Trong thực tế, vật - tượng ln có phân hóa theo khơng gian làm cho chúng có khác nơi với nơi khác Và việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển tỉnh Cà Mau tách rời vấn đề phát triển kinh tế biển vùng nước 5.1.4 Quan điểm lịch sử- viễn cảnh Sự phát triển kinh tế biển kinh tế - xã hội khứ, ảnh hưởng lớn đến kinh tế biển kinh tế - xã hội tương lai Vì vậy, việc nghiên cứu vấn đề kinh tế biển mối liên hệ khứ - có sở vững để định hướng tương lai, làm rõ chất vấn đề theo chuỗi thời gian, đảm bảo tính logic, khoa học xác nghiên cứu 5.1.5 Quan điểm sinh thái phát triển bền vững Nghiên cứu vấn đề biển phải dựa quan điểm sinh thái phát triển bền vững Phát triển kinh tế biển, kinh tế - xã hội phải đôi với sử dụng hợp lý kết hợp với bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên, chống gây nhiễm mơi trường, có kết hợp hài hòa phát triển kinh tế với tiến công xã hội nhằm nâng cao chất lượng sống người không mà phải không làm ảnh hưởng đến hệ tương laiễ 5.2 Phương pháp nghiên cứu 5.2.1 Phương pháp phân tích, tổng hợp Trong q trình nghiên cứu đề tài, việc vận dụng phương pháp phân tích, tổng hợp cách thục mang lại nhiều lợi ích Vì việc dựa việc phân tích tổng hợp nguồn tài liệu đa dạng có thực tế giúp chứng ta có nhìn tồn diện vấn đề nghiên cứu Từ đó, chứng ta rút nội dung tổng hợp nhất, đầy đủ nhằm đáp ứng nhiệm vụ mục tiêu mà vấn đề đặt 5.2.2 Phương pháp thực địa Thực địa phương pháp truyền thống sử dụng nghiên cứu nói chung đặc biệt quan trọng trình nghiên cứu vấn đề địa lí kinh tế - xã hội nói riêng Vì vậy, q trình thực đề tài, chứng tơi sử dụng phương pháp để khảo sát trước nghiên cứu thực kiểm tra độ xác, tin cậy nguồn tài liệu thu thập Đồng thời, quan tâm đến dạng thơng tin: trình bày văn bản, số liệu thống kê, đồ, dạng khác (trên mạng, điều tra, ) 5.2.3 Phương pháp đồ - biểu đồ Phương pháp đồ phương pháp đặc trưng khoa học Địa lí, nghiên cứu thuộc lĩnh vực địa lý kinh tế - xã hội mở đầu đồ kết thúc đồ Trên sở số liệu, xây dựng biểu đồ thích hợp góp phần giải nhiều nội dung nghiên cứu đánh giá nguồn lực, phân tích trạng theo ngành theo lãnh thổ Sử dụng phương pháp giúp cho vấn đề nghiên cứu cụ thể, trực quan toàn diện 5.2.4 Phương pháp toán học Đây phương pháp quan trọng sở sưu tầm số liệu có liên quan đến nội dung nghiên cứu, tính tốn, so sánh để rút đặc điểm kinh tế biển nhìn nhận, đánh giá xác mối quan hệ kinh tế biển phát triển kinh tế - xã hội tinh 5.2.5 Phương pháp sử dụng hệ thông tin địa ỉỷ Hệ thông tin địa lý (GIS) hệ thông tin đa dạng dùng để lưu trữ, xử lý, phân tích, tổng hợp, điều hành quản lý liệu không gian, đồng thời cho phép lấy trình bày thơng tin dạng dễ tiếp nhận, too đổi sử dụng Có thể coi cơng cụ phương pháp có hiệu nghiên cứu địa lý kinh tế - xã hội nói chung kinh tế biển nói riêng Nó cho phép chồng xếp thông tin địa lý để xác định đặc trưng đối tượng nghiên cứu với độ tin cậy cao 5.2.6 Phương pháp dự báo Đề tài sử dụng phương pháp dự báo dựa sở xem xét, tính tốn từ số liệu thu thập phát triển có tính qui luật vật, tượng kinh tế biển khứ, dự báo cho tương lai Cấu trúc luân văn • Ngoài phần mở đầu kết luận, luận văn gồm chương: Chương 1: Cơ sở lí luận biển phát triển kinh tế biển Chương 2: Tiềm trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Chương 1: Cơ SỞ LÍ LUẬN VÈ NGHIÊN cứu BIÊN VÀ PHÁT TRIỂN KỈNH TẾ BIÊN 1.1 Mơt số khái niêm • • lệlệlệBiển đại dương Tất biển đại dương Trái Đất thuộc khối nước khổng lồ liên tục, không bị chia cắt chiếm tới 3/4 diện tích bề mặt Trái Đất Và có đơi lúc chứng ta gọi khối nước sau Lượng mưa trung bình năm 2.360mm Lượng mưa mùa mưa chiếm khoảng 90% lượng mưa năm; tháng có lượng mưa cao tò tháng đến tháng 10 2ẻlẻ3 Tài nguyên thiên nhiên JàiỆ nguyên đất.ế Cà Mau có loại đất chính: đất mặn, đất phèn đất mặn nhiễm phèn Nhìn chung, đất đai Cà Mau không thuận lợi cho phát triển công nghiệp 7iwề nguyên nước: Nguồn nước mặt tỉnh chủ yếu nguồn nước mưa nguồn nước đưa tò biển vào, chứa hệ thống sông rạch tự nhiên, kênh thủy lợi, rừng ngập mặn, rừng tràm mộng ni thủy sản 7iwề ngun biển: Cà Mau có bờ biển dài 254 km, vừng biển Cà Mau có nguồn tài nguyên hải sản lớn; ngư trường trọng điểm nước, có trữ lượng lớn đa dạng loài hải sản, nhiều loại có giá trị kinh tế cao tơm, mực, ghẹ, cá hồng 7iwỂ nguyên rừng: Cà Mau có tổng diện tích đất lâm nghiệp 168.600 Rừng Cà Mau có giá trị kinh tế sinh thái caoễ 7iwề ngun khống sản: dầu khí than bùn, muối, khơng lớn có giá trị kinh tế 7iwề ngun du lịch: Tỉnh Cà Mau có Mũi Cà Mau điểm cực Nam Tổ quốc, có Hải đăng Hòn Khoai hừng vĩ Với vừng đất phù sa mầu mỡ có khu rừng ngập nước quanh năm; tán rừng có nhiều lồi lồi chim, thú, thủy sản sinh sống tạo cho Cà Mau cảnh quan đặc sắc mang nét riêng vừng đất trẻ đầy hoang sơ, lạ Cà Mau có nhiều sân chim tiếng sân chim Đầm Dơi, sân chim Chà Là đặc biệt chim làm tổ hàng chục nghìn lịng thành phố Cà Mau Đây điều kiện thuận lợi để phát triển ngành du lịch Cà 2.1.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau - tình hình kinh tế: Tổng sản phẩm (GDP) đạt 14.504 tỷ đồng, tăng 12,2% giai đoạn 2001-2010 có tốc độ tăng trưởng cao, đạt bình qn 12,81%/năm, Khu vực I (Nơng Lâm - Ngư nghiệp) tăng bình qn 7,21%/năm, Khu vực II (Công nghiệp - Xây dựng) tăng nhanh, đạt bình quân 20,1%/năm Khu vực III (Thương mại Dịch vụ) tăng 14,71%/năm Hình 2ềl: Cơ cấu GDP tỉnh Cà Mau giai đoạn 2001 - 2010 (%) ■ NLTS H CN-XD □ DV ( Nguồn: Niên giám thống kê 2001 - 2010) Cơ cấu kinh tế có chuyển dịch đứng hướng, tốc độ chuyển dịch khu vực diễn biến cụ thể sau: Cơ cấu GDP năm 2001: Khu vực I 59,3%; Khu vực II 20,5% Khu vực III 20,2%, đến năm 2010 cấu tương ứng là: 39,9%; 35,9%; 24,2% Như vậy, sau 10 năm, Khu vực I giảm 19,4% Khu vực II tăng mạnh lên 15,4% Khu vực III tăng 3,9% Đặc biệt, thủy sản chiếm tỷ trọng cao tổng GDP đóng vai ngành kinh tế muic nhọn, kim ngạch xuất thủy sản tiếp tục giữ vị hàng đầu nước Bình quân GDP đầu người tăng, năm 2009 đạt 1030 USD/người so với năm 2005 đạt 582 USD/người, tăng gấp 1,77 lần Tuy nhiên, bình quân GDP năm 2009 tỉnh thấp trung bình nước Thu ngân sách liên tục tăng 10 năm vượt tiêu dự toán, tốc độ tăng thu đạt bình quân 20,78%/năm Năm 2001 thu ngân sách địa bàn đạt 333,02 tỷ đồng, đến năm 2010 tăng lên 1.859 tỷ đồng Chi ngân sách liên tục tăng qua năm Nếu năm 2001 mức chi đạt 677,87 tỷ đồng, đến năm 2009 tăng lên 2.863 tỷ đồng (gấp 4,22 lần) Thu chi ngân sách cân đối (thu không đủ chi), song tỷ lệ thu chi ngân sách địa phương tăng dần từ 49,86% lên 64,93% Tổng kim ngạch xuất hàng hoá tỉnh từ 232,0 triệu USD năm 2000, tăng lên 760 triệu USD năm 2010 Trong đóng góp chủ yếu vào kim ngạch xuất tỉnh nhóm hàng thủy sản (chiếm 98%) Đầu tư nước tỉnh Cà Mau giai đoạn 1996 - 2009 có dự án đầu tư trực tiếp với tổng số vốn đăng ký 10 triệu USD Riêng năm 2007 có dự án đầu tư Australia cấp phép với số vốn 8,000 triệu USD Trong có dự án đầu tư vào cơng nghiệp chế biến với số vốn 3,000 triệu USD - tình hình xã hội: Dân số trung bình năm 2000 l ễ055ễ500 người, năm 2005 1.219.500 người năm 2010 khoảng 1.212.089 người, sau 10 năm dân số tỉnh tăng thêm 156.589 người, tương đương dân số huyện, bình quân năm số dân tăng thêm quy mô dân số xã Dân số 10 năm tăng 16,68%, trung bình hàng năm tăng 1,38%, cao mức tăng dân số vùng đồng sông Cửu Long nước (đồng sông Cửu Long giai đoạn 2001-2005 tăng 1,11%, nước 1,33%) Mật độ dân số trung bình năm 2010 229 người/km2,so với vùng đồng sông Cửu Long 435 người/km2 nước 256 người/km2 Như mật độ dân số tỉnh Cà Mau 52,6% so với mật độ dân số vùng 89,5% mật độ dân số nước) Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hàng năm giảm dần, năm 1996 1,99%, đến năm 2005 giảm xuống 1,52%, năm 2006 1,46% năm 2010 khoảng 1,01%; mức giảm tỷ lệ sinh trung bình hàng năm đạt 0,5%o Tổng tỷ suất sinh giảm mạnh gần đạt mức sinh thay thế, 1,63% Dân số khu vực thành thị (các phường, thị trấn) tăng từ 196.797 người năm 1996 lên 245.696 người năm 2005 năm 2009 khoảng 247.471 người, tỷ lệ tăng bình quân hàng năm 2,49% (so với vùng 4,35%) Như tỷ lệ dân số thành thị tỉnh Cà Mau so với dân số chung thấp so với bình qn tồn vừng đồng sông Cửu Long nước (20,7% 26,97%), tốc độ thị hố tỉnh Cà Mau chậm Dân số tỉnh Cà Mau có cấu tương đối trẻ so với toàn vùng đồng sông Cửu Long nước, năm gần tỷ lệ sinh giảm nhanh; số người từ 0-17 tuổi chiếm 43,18% tổng dân số Cũng nước vừng, tỉnh Cà Mau có cấu đa dân tộc, tỉnh có 20 dân tộc khác nhau, người Kinh chiếm chủ yếu (gần 97%), người Khmer chiếm gần 2% người Hoa chiếm 0,95% Những hộ đồng bào dân tộc Khmer thường định cư địa bàn xã vừng sâu vừng xa, đời sống cịn nhiều khó khăn Lực lượng lao động năm 2009 tỉnh 811.700 người, chiếm 64,24% dân số ; số có khả lao động 724.758 người, số người tham gia làm việc tong ngành kinh tế xã hội tỉnh 640.902 người, tăng 170 ngàn người so với năm 1995 tăng 23 ngàn người so với năm 2000 Trình độ học vấn kỹ thuật nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau tương đối thấp, chưa đạt mức bình quân nước Đồng thời, lao động tỉnh chủ yếu làm nông nghiệp, quen tác phong làm việc tự do, chưa có tác phong sản xuất cơng nghiệp, ý thức chấp hành kỷ luật lao động thấp, hạn chế ngoại ngữ nên gặp khó khăn khả cạnh tranh thị trường lao động xã hội phân công lao động xã hội Đây cản trở lớn tiến trình cơng nghiệp hố hội nhập kinh tế quốc tế lao động * Qua phân tích dân số nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau cho thấy chất lượng nguồn nhân lực tỉnh Cà Mau thấp so với vùng Đồng sông Cửu Long nước; cấu lao động chuyển dịch chậm, tỷ trọng lao động ngành nơng ngư lâm nghịêp cịn cao nên suất lao động xã hội thấp tăng chậm Đây thách thức lớn yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mauễ 2.2 Vị trí, vai trị kinh tế biển phát triển kinh tế tỉnh Cà Mau - Đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh fế.ệ Giai đoạn 2001-2005: Qua tổng hợp số liệu báo cáo tình hình thực kế hoạch kinh tế - xã hội năm UBND huyện ven biển tỉnh Cà Mau: tổng giá trị tăng thêm năm 2000 vùng biển đảo VBVBCM đạt khoảng 2.140 tỷ đồng (giá so sánh năm 1994), chiếm 47% GDP toàn tỉnh; năm 2005 đạt khoảng 3.550 tỷ đồng, chiếm 46% GDP tồn tỉnh; bình quân hàng năm giai đoạn 2001-2005 tăng trưởng kinh tế VBVBCM đạt khoảng 10,65% (so với tốc độ tăng trưởng GDP toàn tỉnh giai đoạn 11,18%) Giai đoạn 2001-2005 giai đoạn kinh tế Cà Mau VBVBCM chưa có tác động trực tiếp cụm dự án Khí điện đạm dự án đầu tư lớn khác Trung ương, tăng trưởng kinh tế vùng kinh tế nội địa (chỉ chiếm 25% diện tích tự nhiên khoảng 40% dân số tồn tỉnh) với trung tâm cơng nghiệp thương mại thành phố Cà Mau thể vượt trội so với VBVBCM (năm 2005, riêng kinh tế địa bàn thành phố Cà Mau chiếm 34% GDP toàn tỉnh) Trong giai đoạn này, kinh tế vùng biển ven biển tỉnh Cà Mau tăng chậm kinh tế vừng nội địa tỉnh kinh tế ngư nông lâm nghiệp VBVBCM chiếm tỷ trọng lớn (trước năm 2005, tỷ trọng ngành khu vực I huyện ven biển chiếm gần 70%, có huyện chiếm tới 70%), vùng nội địa kinh tế công nghiệp dịch vụ phát triển chiếm tỷ trọng lớn (năm 2005 tỷ trọng khu vực I thành phố Cà Mau khoảng 11%) Giai đoạn từ năm 2006 đến nay: với thực đầu tư vận hành dự án lớn dự án Cụm Khí điện đạm Cà Mau (thuộc địa bàn huyện u Minh VBVBCM) dự án Công nghiệp tàu thủy Năm Căn (thuộc huyện Năm Căn), đặc biệt nhà máy điện với tổng công suất 1.500MW trở thành động lực phát triển kinh tế VBVBCM toàn tỉnh Cà Mau GDP toàn tỉnh năm 2006 đạt 9.198 tỷ đồng, tăng 19%; riêng giá trị tăng thêm VBVBCM đạt khoảng 4.550 tỷ đồng, tăng 28% so với năm 2005 Từ nhà máy điện Cà Mau hoạt động năm 2007 nhà máy điện Cà Mau hoạt động năm 2008 tạo tăng trưởng kinh tế cao; năm 2007 GDP địa bàn tỉnh đạt 9189 tỷ đồng, tăng 12% Riêng GDP VBVBCM đạt khoảng 5120 tỷ đồng văn 2007 ước đạt khoảng 6080 tỷ đồng năm 2008, tăng bình quân 17,8%/năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế VBVBCM giai đoạn 2006 - 2008 đạt khoảng 17,1% (so với bình qn tồn tỉnh đạt 15,1%) Như thấy tò năm 2006 kinh tế tỉnh Cà Mau VBVBCM tăng trưởng nhanh nhờ dự án công nghiệp lớn vùng ven biển, dẫn đến giai đoạn 2001-2007 đạt mức tăng trưởng cao; vừng ven biển có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh bình qn tồn tỉnh GDP bình quân đầu người vùng ven biển vừng biển tăng lên nhanh năm gần đây, năm 2000 đạt 4,14 triệu đồng (giá thực tế), năm 2005 đạt 7,41 triệu đồng; năm 2007 đạt 10,84 triệu đồng năm 2010 13,0 triệu đồng Quy đổi theo tỷ giá hối đoái năm 2000 đạt khoảng 320 USD, năm 2005 đạt 487 USD, năm 2006 đạt 605 USD, năm 2007 đạt khoảng 680 USD năm 2010 ước đạt khoảng 850 USD Như vậy, gần kinh tế VBVBCM có tốc độ tăng cao, GDP bình qn đầu người vừng cịn thấp so với bình qn tồn tỉnh (so sánh với tồn tỉnh tương ứng năm 361 USD - 580 USD - 680 USD, 770 USD 1030 USD) Điều cho thấy xuất phát điểm kinh tế mức thu nhập bình quân vừng ven biển vừng biển thấp so với bình qn tồn tinh - Thúc đẩy chuyển dịch cẩu kinh tế: Cơ cấu kinh tế chung VBVBCM có bước chuyển dịch tích cực, tỷ trọng ngành ngư nơng nghiệp giảm tò 59,26% năm 2000 xuống 52,46% năm 2005 đến năm 2010 giảm 41,37%; ngược lại tỷ trọng công nghiệp xây dựng dịch vụ toàn tỉnh bước tăng lên, từ 40,74% năm 2000 tăng lên 47,54% vào năm 2005 năm 2010 đạt 46,43% Tỷ trọng khu vực công nghiệp dịch vụ cấu kinh tế VBVBCM chiếm 50%, chuyển dịch cấu kinh tế rõ nét Tỷ trọng kinh tế công nghiệp xây dựng tăng từ 11,73% năm 2000 lên 22,29% năm 2006 23,4% vào năm 2008 Tỷ trọng khu vực công nghiệp xây dựng VBVBCM tăng nhanh 2-3 năm gần kết việc triển khai dự án công nghiệp lớn huyện u Minh, Năm Căn dự án Cụm Khí điện đạm Cà Mau, dự án nhà máy đóng tàu Vinashin; yếu tố tạo nên chuyển dịch cấu kinh tế chung địa bàn tỉnh Cà Mau Tuy nhiên, giai đoạn VBVBCM tồn tỉnh Cà Mau có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao chuyển dịch cấu kinh tế nhanh chưa đảm bảo tính bền vững, yếu tố tăng trưởng chứa đựng lớn giá trị đầu tư xây dựng cấu thành phần kinh tế, xét tỷ trọng đóng góp vào GDP xu hướng chung khu vực kinh tế quốc doanh ngày chiếm tỷ trọng lớn thực xếp cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước sách phát triển kinh tế nhiều thành phần Nhà nước Đối với VBVBCM thời gian trước năm 2005 vậy, năm gần thực số dự án lớn Tập đoàn kinh tế địa bàn nên tỷ trọng kinh tế Nhà nước tăng lên đáng kể, riêng năm 2006 - 2009 ước tỷ trọng khu vực kinh tế nhà nước chiếm khoảng 20% (so với toàn tỉnh chiếm khoảng 16,9%) Khu vực kinh tế cá thể tiểu chủ tư tư nhân chiếm tỷ trọng lớn (chiếm gần 80%), khu vực kinh tế tập thể nhỏ bé phân bổ phát triển theo địa bàn tỉnh, bước đầu hình thành rõ nét số điểm tăng trưởng, thành phố Cà Mau, khu vực Khánh An huyện u Minh, thị trấn Năm Căn, thị trấn Sông Đốc, tạo tứ giác phát triển quy mô cấp tỉnh gồm Khánh An - VBVBCM - Năm Căn Sông Đốc Xét riêng khu vực VBVBCM hình thành tam giác phát triển Khánh An Năm Căn - Sơng Đốc - Năng cao vai trị kinh tế biển kinh tế tình Cà Mau Qua phân tích nội dung tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế cho thấy VBVBCM ngày có vai trị quan trọng kinh tế tỉnh (cả tỷ trọng động lực phát triển), cụ thể: Quy mô kinh tế biển vùng ven biển kinh tế tỉnh có tăng lên rõ nét, năm 2000 chiếm tỷ trọng 47% GDP toàn tỉnh, năm 2005 chiếm 46%, từ năm 2006 trở lại tỷ trọng kinh tế biển kinh tế toàn tỉnh ngày tăng lên, năm 2006 chiếm 49,5% năm 2007 chiếm 50%, năm 2008 chiếm 52% năm 2010 chiếm khoảng 56% Đây xu hướng phát triển nội kinh tế tỉnh Cà Mau thời gian tới theo xu hướng dự án động lực triển khai huyện ven biển như: Khu kinh tế Năm Căn, khu công nghiệp Khánh An, Sơng Đốcễ Nếu xét quan hệ tương quan vừng kinh tế nội địa tỉnh bị phụ thuộc nhiều vào kinh tế VBVBCM Công nghiệp thành phố Cà Mau hai huyện lại phát triển dựa chủ yếu sở nguyên liệu từ vừng biển ven biển Vừng biển ven biển có đóng góp lớn vào nguồn hàng xuất khẩu, thu ngoại tệ, chủ yếu hàng thủy hải sản Mặc dù số nhà máy chế biến thủy sản nằm VBVBCM vừng nội địa (chủ yếu khu vực thành phố Cà Mau), nguồn thủy sản nguyên liệu cho chế biến xuất chủ yếu huyện ven biển cung cấp Nhờ tạo kim ngạch xuất lớn cho tỉnh (năm 2005 đạt 509,9 triệu USD, năm 2006 đạt 579, triệu USD, năm 2007 ước đạt 604 triệu USD,năm 2010 760 triệu USD, đứng đầu kim ngạch xuất hàng thủy sản nước) Đóng góp thu ngân sách: Tổng thu ngân sách huyện ven biển năm 2005 168,77 tỷ đồng; năm 2006 thu 188,78 tỷ đồng năm 2009 thu 243,3 tỷ đồng, chiếm 47 - 48% tổng thu ngân sách huyện thành phố (chưa kể số nguồn địa bàn huyện Văn phịng Cục thuế tỉnh thu) Nếu tính nguồn Văn phịng Cục thuế Cà Mau thu tỷ trọng thu ngân sách địa bàn huyện đạt cao nhiều, riêng dự án Cụm điện đạm Cà Mau năm 2007 nộp ngân sách 120 tỷ đồng, năm 2008 ước nộp ngân sách 300 tỷ đồng Các cụm đảo bước đầu đầu tư phát triển kinh tế du lịch, hậu cần nghề cá cảng cá Hòn Khoai, bến lên xuống đảo Hòn Chuối chưa phát huy hiệu quả, quy hoạch du lịch cụm đảo Hịn Khoai xúc tiến chưa hồn thành, riêng du lịch đảo Đá Bạc phát huy lợi Nhìn chung tăng trưởng quy mơ kinh tế VBVBCM ngày có vai trị lớn kinh tế tỉnh Hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông ven biển xây dựng kiên cố hóa, tạo điều kiện phát triển kinh tế giao lưu với địa bàn khác khu vực Quốc phòng an ninh biển đảm bảo, lực lượng an ninh thực tốt nhiệm vụ quản lý bảo vệ chủ quyền biển, ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia biển người dân nâng lên, tỉnh có 3.500 phương tiện với gần 19.000 lao động nghề biển lực lượng quan trọng để kết hợp bảo vệ an ninh chủ quyền vùng biển 2.3ẳ Tiềm phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau 2.3ẳlẳ Tiềm tự nhiên Theo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau đến năm 2020, tỉnh Cà Mau có hai vùng kinh tế gồm: vừng kinh tế nội địa vừng kinh tế biển ven biển (VBVBCM) Việc xác định hợp lý ranh giới Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau vấn đề quan trọng để phát huy quản lý có hiệu nguồn tài nguyên biển Việc phân vừng kinh tế quy hoạch trước tỉnh không ăn khớp với địa giới hành huyện, hay việc xác định quy mô vùng kinh tế ven biển nhỏ (chỉ gồm huyện Ngọc Hiển, Năm Căn số xã ven biển) gây khơng khó khăn việc điều to, thống kê nguồn tài nguyên thiên nhiên xã hội, trình quản lý, khai thác đặc biệt so sánh trình độ phát triển VBVBCM với địa bàn khác tỉnh, so sánh phát triển kinh tế biển tỉnh với kinh tế biển tỉnh khác nước Theo Quy hoạch, vùng kinh tế biển ven biển bao gồm toàn vừng biển, cụm đảo đất liền huyện ven biển (U Minh, Trần Văn Thời, Phú Tân, Năm Căn, Ngọc Hiển Đầm Dơi), với 22 xã, thị trấn Tổng chiều dài bờ biển 254 km, 8% chiều dài bờ biển nước; tổng diện tích đất liền vùng biển ven biển rộng 4.022 km 2, chiếm 75% diện tích tồn tỉnh (5.329 km2); dân số khoảng 719.000 người (số liệu điều tra năm 2009), 60% dân số tỉnh, mật độ trung bình 179 người/km2, 79% mật độ bình qn tồn tỉnh Tinh có 03 cụm đảo gần bờ cụm đảo Hịn Khoai (diện tích 577 ha, đinh cao 318m), cụm đảo Hịn Chuối (diện tích 14,5 ha, đỉnh cao 165m) cụm đảo Hịn Đá Bạc (diện tích 6,3 ha, đỉnh cao 24m) Như vậy, VBVBCM toàn phần biển, đảo đất liền ven biển tỉnh Cà Mau, trừ đơn vị hành cịn lại nằm trung tâm phía Bắc tỉnh huyện Thới Bình, Cái Nước thành phố Cà Mau Từ ranh giới rõ ràng trên, không gian kinh tế biển tỉnh Cà Mau có nhiều điều kiện phát huy lợi phát triển kinh tế chung tỉnh - Khí hậu, thủy văn: Theo đồ phân vùng dự báo thời tiết biển đài Khí tượng thủy văn Trung ương, thời tiết vùng biển Cà Mau thuộc vùng: từ Bình Thuận đến Cà Mau, vùng Nam Biển Đông (đối với vùng biển phiá Đông); từ Cà Mau đến Kiên Giang, vùng Vịnh Thái Lan (vùng biển phiá Tây) Thông thường mùa mưa, vùng biển thường có mưa rào, tốc độ gió cấp - , tầm nhìn xa 10 km Chế độ gió ngồi vùng biển đất liền, mùa mưa hướng gió thịnh hành gió Tây Nam, mùa khơ thịnh hành hướng gió Đơng Bắc Tuy nhiên trong dơng thường tốc độ gió tăng lên cấp -6, giật cấp 6, biển động, tầm nhìn xa giảm xuống 4-10 km mưa; mùa khô, thời tiết vùng biển tốt Tuy nhiên, có tác động dải áp thấp, dải hội tụ nhiệt đới hoạt động thời tiết vùng biển diễn biến xấu bất thường, xảy tượng lốc xốy, vịi rồng Riêng vùng Nam Biển Đông (khu vực quần đảo Trường Sa), khí hậu thời tiết có khác biệt so với vùng biển ven bờ, tượng dồng vùng biển phổ biến trung bình 130 ngày/năm có gió mạnh tị cấp trở lên, mùa mưa Nhiều năm trước, vùng biển Cà Mau vừng Đồng sông Cửu Long có bão, năm gần mật độ bão áp thấp nhiệt đới đổ vào khu vực Nam Bộ có chiều hướng gia tăng, bão vào vùng biển Nam Bộ thường bão cuối mùa Trong vòng 10 năm trở lại đây, có nhiều bão áp thấp nhiệt đới vào vùng biển tị Bình Thuận đến Cà Mau từ Cà Mau đến Kiên Giang, gây thiệt hại lớn người tài sản ảnh hưởng đến hoạt động khai thác hải sản biển ngư dân (cơn bão số 8(Emie) tháng 11/1996 gió cấp 6, bão số (Lida) tháng 10/1997 gió cấp 8, bão số (Chip) tháng 11/1998 gió cấp 6, bão Rumbia tháng 12/2000, bão Muifa tháng 11/2004, bão số (Durian) tháng 12/2006 gió cấp 7-8 Bão, áp thấp nhiệt đới, gió chướng (gió mùa đơng bắc) kết hợp với triều cường dịng triều mạnh cịn gây xói lở ven biển nghiêm trọng, Cà Mau sạt lở ven biển mạnh đoạn từ Gành Hào xã Tân Thuận huyện Đầm Dơi đến Rạch Vàng (xã Tân Ân huyện Ngọc Hiển), mức độ lở trung bình khoảng 30 m/năm Chế độ dịng chảy vừng biển Đơng ln thay đổi hướng tốc độ,tốc độ dòng chảy tương đối nhỏ (10-15cm/s) Chế độ dòng chảy biển Tây mang tính chất cục có tốc độ yếu hơn, tốc độ dịng chảy nhỏ (6-12cm/s) Chế độ sóng: hướng sóng thường trùng với hướng gió, mùa gió Đơng Bắc cấp sóng chủ yếu cấp 3-4, đơi lên cấp 5-6 Trong mùa khô, nắng hạn kéo dài làm tăng nguy cháy rừng tràm, vùng rừng tràm có than bùn; nắng hạn làm cho độ mặn nước sông đầm nuôi tôm tăng cao (có lên đến 40%o) làm cho tôm nuôi chậm lớn dễ phát sinh dịch bệnh Những diễn biến phức tạp thời tiết vùng biển ảnh hưởng nhiều đến hoạt động khai thác thủy hải sản, đe dọa an toàn cho ngư dân, làm giảm hiệu chuyến khai thác biển Như vậy, vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau có khí hậu ơn hồ vùng khác, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản Ngoài ra, ảnh hưởng chế độ thủy triều có nhiều cửa sơng ăn thơng biển, nên tồn phần diện tích đất liền VBVBCM bị nhiễm mặn chế độ truyền triều phức tạp Từ chuyển đổi sản xuất sang nuôi tôm, nhiều cống đập mở thông, làm cho trình truyền triều vào sâu đất liền Chế độ thủy triều người dân tận dụng đời sống, sản xuất giao thông lại theo nước, lấy nước thoát nước cho vừng đầm nuôi tôm Nhưng chế độ truyền triều không Biển Đơng vịnh Thái Lan hình thành số vùng giáp nước, khó khăn cho giải pháp thủy lợi phục vụ sản xuất Đối với giao thơng, chế độ tìiuỷ triều cản trở khơng nhỏ cho việc vận chuyển hàng hoá lại dân cư Thủy triều đưa nước biển vào thường xuyên, mang theo lượng phù sa lớn làm nhanh bồi lắng sông, kênh thủy lợi, việc nạo vét kênh mương thủy lợi tốn kém, phải đầu tư thường xuyên, số cửa sông lớn tỉnh Cái Đôi Vàm, Khánh Hội, Sơng Đốc Ngồi ra, mùa khơ (mùa gió chướng) nước biển dâng cao, gây tình trạng tràn mặn, ảnh hưởng đến sản xuất đời sống, cơng tác ngăn mặn chống tràn việc phải làm hàng năm địa phương - Địa hình biển, đảo ven biển: Địa hình đáy biển vừng biển Cà Mau tương đối phẳng, độ dốc đáy biển thấp, chướng ngại vật Chất đáy chủ yếu bùn - cát mịn, bùn - vỏ sò Độ sâu vùng biển không lớn (là vừng biển nông): biển Tây (vịnh Thái Lan) độ sâu không 65m, đường đẳng sâu 24m cách bờ biển Tây trung bình 42 hải lý, cách bờ biển Đơng trung bình 28 hải lý; đường đẳng sâu 50m cách bờ biển Đơng 120-150 hải lý Nhìn chung độ sâu, chất đáy vừng biển Cà Mau thuận tiện cho việc khai thác hải sản Địa hình vùng ven biển thấp, giữ nguyên độ cao tự nhiên phù hợp cho loại chịu ngập nước rừng ngập mặn, rừng tàm, lúa nước, nuôi thủy sản Việc trồng ăn tói, xây dựng kết cấu hạ tầng cơng trình dân dụng, khu dân cư địi hỏi phí tơn cao mặt lớn Do có nhiều sơng rạch lợi giao thông đường thủy nuôi trồng thuỷ hải sản, hạn chế lớn phát triển giao thông đường bộ, phát sinh nhiều cầu cống, nguyên nhân làm giao thông đường tỉnh chậm phát triển Đồng thời phần lớn diện tích huyện ven biển thuộc dạng ngập nước, đất yếu nên việc xây dựng cơng trình kết cấu hạ tầng xây dựng dân dụng tốn kém, chi phí xử lý móng cao; tính ổn định cơng trình xây dựng bị hạn chế, thường bị lún Bên cạnh đó, tượng sạt lở khu vực phức tap Bãi bồi phục vụ phát triển nuôi trồng hải sản, trồng rừng, sông sạt lở gây nguy hại cho cơng trình kiến trúc, hạ tầng, thị, đất canh tác v.v Đây trở ngại cho việc phát triển đô thị vùng ven biển (hạn chế khả phát triển khu đô thị cao tầng, tốn nhiều đầu tư xây dựng hạ tầng đô thị) Trong vùng biển tỉnh Cà Mau có cụm đảo gần bờ, bao gồm: Cụm đảo Hòn Khoai, thuộc địa bàn hành xã Tân Ân huyện Ngọc Hiển, cách đất liền khoảng 20km, bao gồm đảo nhỏ nằm kề Hòn Khoai, Hòn Sao, Hòn Đồi Mồi, Hòn Tượng Hòn Đá Lẻ với tổng diện tích đảo 577 Trong đảo Hịn Khoai đảo lớn cao nhất, diện tích 410 ha, dài 3,56 km, chỗ rộng l,7km, đỉnh cao 318m Trên đảo nhiều rừng nguyên sinh, độ che phủ 90% Ven theo đảo phiá nước độ dốc thoải (0,5 đến 1%), gần đảo dọc theo dải núi bãi đá ngầm có bề rộng tị 20 đến 40m Ở phiá đảo (Đơng Tây) có bãi lớn nhỏ, đầu tư xây dựng thành khu neo đậu trú bão cho tàu cá Trên đảo có nguồn nước chất lượng tốt (suối Bà Đầm), có trữ lượng nước hàng năm khoảng 10 triệu m3 (tò nguồn nước mưa) Đảo Hịn Chuối: thuộc địa bàn thị trấn Sơng Đốc huyện Trần Văn Thời, cách cửa Sông ông Đốc 35km phiá Tây Nam, diện tích đảo 14,5 ha, chiều dài đảo khoảng l,6km, chỗ rộng 700m, đỉnh cao 165m Địa hình đảo phần lớn vách đá dốc, địa hình phức tạp, sườn núi có rừng thưa phát triển đá phong hoá Vùng nước xung quanh đảo tương đối sâu, sát đảo 4-5m, cách đảo 100m có độ sâu 10 - 15m phiá Tây Đông đảo hình thành điểm cập tàu cá ngư dân muà khác Đảo Đá Bạc, thuộc địa bàn xã Khánh Bình Tây huyện Trần Văn Thời, cách bờ 400m, diện tích đảo 6,3 ha, đỉnh cao 24m, đảo có nhiều rừng nguyên thủy - ràiể nguyên đất: Theo tài liệu điều to đánh giá tài nguyên đất Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau Phân viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp Miền Nam: đất huyện ven biển nói riêng Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau nói chung hình thành trầm tích trẻ, tuổi holocene, trầm tích sơng sơng-biển hỗn hợp, trầm tích sơng - đầm lầy, trầm tích biển đầm lầy, trầm tích biển trầm tích đầm lầy, phần lớn diện tích bị phèn mặn Nhìn chung đất đai đất trẻ, khai phá sử dụng, có độ phì trung bình khá, hàm lượng chất hữu cao bị nhiễm phèn mặn nên có hạn chế sản xuất nơng nghiệp Các nhóm đẩt chỉnh: Nhóm đất cát giồng, tập trung khu vực dọc ven bãi Khai Long huyện Ngọc Hiển Nhóm đất sử dụng để trồng rau màu thực phẩm ăn Nhóm đất mặn, phân bố nhiều địa bàn tỉnh (huyện Đầm Dơi, Phú Tân, Trần Văn Thời) vừng đất có thành phần giới mịn hơn, khơng có tầng phèn tiềm tàng phèn hoạt động, toàn đất mặn khu vực ven biển nhiễm mặn tò nước biển với mức độ mặn khác mặn nặng, mặn trung bình mặn Nhóm đất chủ yếu sử dụng cho phát triền rừng ngập mặn ven biển, nuôi tôm nước mặn nước lợ, số diện tích lên liếp trồng ăn tói - 7aiề nguyên nước: Nguồn nước mặt VBVBCM chủ yếu nguồn nước mưa nguồn nước đưa từ biển vào, chứa hệ thống sông rạch tự nhiên, kênh thủy lợi, rừng ngập mặn, rừng tràm mộng nuôi thủy sản Theo vừng quy hoạch sản xuất nông nghiệp, nguồn nước mặt Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau có phân chia rõ: Nguồn nước mặt phục vụ sản xuất nước chủ yếu lại khu vực rừng tràm u Minh hạ, vùng sản xuất nơng nghiệp phía Bắc huyện Trần Văn Thời Đây nguồn nước mưa giữ chỗ, nguồn nước chủ yếu phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi phần cho sinh hoạt, nhờ có số diện tích sản xuất lúa vụ, rau màu thực phẩm, công nghiệp Nguồn nước mặt nước lợ, nước mặn, nguồn nước đưa vào từ biển, pha trộn với nguồn nước mưa Trong mùa khô, độ mặn nước sông nước mộng tôm tăng cao, trung bình tị 20-30%o, số vừng đầm ni tơm độ mặn lên đến 40%o Thường vùng cửa sơng nước có độ mặn cao hơn, vào sâu nội đồng độ mặn giảm Trong mùa mưa độ mặn giảm nhanh (cả nước sông đầm nuôi tôm), số vừng có điều kiện rửa mặn, giữ tốt sản xuất luân canh vụ lúa đất nuôi tôm mùa mưa Tài nguyên đất kết họrp với nguồn nước mặn, nước lợ tiềm lớn để phát triển ni trồng thủy sản nội đồng Ngồi ra, Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau có tiềm lớn để ni thủy hải sản Nguồn nước ngầm: theo kết điều to Liên đoàn Bản đồ địa chất Miền Nam, nước ngầm tỉnh Cà Mau có trữ lượng lớn, chất lượng đảm bảo cho sinh hoạt sản xuất cơng nghiệp Có tầng chứa nước đất theo thứ tự sau: Tổng trữ lượng tiềm khai thác nước ngầm tỉnh Cà Mau khoảng triệu m 3/ngày, tầng I 0,64 triệu m3/ngày, tầng II 1,2 triệu m3, tầng III 1,53 triệu m3, tầng IV triệu m3, tầng V 0,9 triệu m3, tầng VI 0,75 triệu m3 Hiện nước ngầm tỉnh khai thác chủ yếu tầng II tầng III tầng IV (đối với giếng nước lẻ hộ dân chủ yếu khai thác tầng II tầng III Dự báo đến năm 2020, áp lực khai thác sử dụng nguồn nước ngầm lớn, sản lượng cấp nước toàn tỉnh phải đạt khoảng 152.000m3/ngày, riêng khai thác thành phố Cà Mau thị trấn, khu công nghiệp lên tới 100 ễ000m3/ngày Nếu trình khai thác nước ngầm không quy hoạch hợp lý dẫn đến phá vỡ cân tự nhiên tầng nước, nước mặn tầng I thấm xuyên xuống tầng gây ô nhiễm nguồn nước ngầm Đồng thời khai thác nước không quy hoạch tầng nước ảnh hưởng đến móng cơng trình xây dựng - 7aiề ngun rừng: Toàn rừng Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau tập trung huyện ven biển cụm đảo gần bờ Theo kết rà soát quy hoạch lại loại rừng năm 2006, VBVBCM có diện tích đất lâm nghiệp 108.025 ha, diện tích có rừng 96.350,3 ha; diện tích chưa có rừng 11.674,7 Năm 2009 diện tích có rừng tập trung ước đạt 99.000 Tổng diện tích có rừng tập trung khu vực ven biển tính đến 31/12/2006 90.125 ha, năm 2009 đạt 92.000 ha, tỷ lệ che phủ rừng 22,4% diện tích tự nhiên, Trong đó: Đất rừng đặc dụng 17.830,7 ha, diện tích có rừng 17.551,7 ha; Đất rừng phịng hộ 26.132,6 ha, diện tích có rừng 25.151,6 ha; Đất rừng sản xuất 64.061,7 ha, diện tích có rừng 53.647 Ngồi ra, cụm đảo Hịn Khoai Hịn Chuối có 583 rừng Tuy nhiên, giá trị kinh tế rừng Vùng biển ven biển tỉnh Cà Mau không cao trữ lượng thấp, nguy cháy rừng cao Tổng trữ lượng rừng có khoảng 2,2 triệu m 3; trữ lượng rừng tàm khoảng 1,44 triệu m trữ lượng rừng ngập mặn khoảng 770.000m (bình quân trữ lượng rừng đạt khoảng 22m3/ha, riêng rừng ngập mặn bình quân đạt 12m3/ha) - Tài nguyên sinh vật biển - đảo,ven biển Đa dạng hệ sinh thái: vùng biển Tây Nam Bộ nói chung VBVBCM nói riêng vùng biển có nguồn tài nguyên hệ sinh thái đa dạng, phong phú Các hệ sinh thái biển ven biển có giá trị quan trọng điều hồ khí hậu, nơi cư trú, sinh đẻ ươm ni nhiều lồi thủy sinh, nhiều hệ sinh thái có suất sinh học cao rừng ngập ven biển, vùng bãi bồi ven biển, vùng cửa sông VBVBCM thuộc loại giàu tiềm bảo tồn vùng bãi bồi, khu rừng đặc dụng, vườn Quốc gia Mũi Cà Mau Trong hệ sinh thái ven biển tỉnh Cà Mau, có vườn quốc gia Mũi Cà Mau (thuộc địa bàn huyện Ngọc Hiển huyện Năm Căn) với diện tích 41.861 ha, hệ sinh thái rừng ngập mặn tự nhiên (hệ sinh thái cửa sông, ven biển) có giá trị cao đa dạng sinh học, cảnh quan thiên nhiên, môi trường Đây địa điểm quan trọng thuộc chương trình quốc gia bảo tồn đa dạng sinh học Việt Nam Vườn quốc gia Mũi Cà Mau có giá trị bảo tồn nguồn gen quý (22 loài thực vật ngập mặn, 13 loài thú, 74 loài chim, 17 lồi bị sát 133 lồi động vật phiêu sinh) Nguồn lợi thủy hải sản: Vùng biển ven biển tỉnh Cà Mau ngư trường trọng điểm nước, có trữ lượng thủy hải sản lớn đa dạng lồi, nhiều lồi có giá trị kinh tế cao tôm biển, mực, số lồi cá có giá trị cá thu, cá mú, cá chim Theo tài liệu Phân viện Quy hoạch thủy sản phiá Nam (Bộ Thủy sản), vùng biển Tây Nam Bộ có khoảng 237 lồi cá thuộc 137 giống 82 họ Tại dải nước 30-50 m nước 50-100 m nước vùng biển Tây Nam Bộ, sinh khối cá đáy xấp xỉ sinh khối tồn vùng xa bờ khoảng 119.770 có biến động theo mùa Trữ lượng cá vừng biển khoảng 478.680 tấn, khả khai thác 223.000 độ sâu 30 m, trữ lượng cá 153.000 tấn, khả khai thác khoảng 72.000 tấn.năm; vùng biển xa bờ độ sâu 30m nước trữ lượng khoảng 325.600 tấn, khả khai thác 150.600 (trong cá đáy khoảng 48.800 cá khoảng 101.800 tấn) Ngoài khai thác đánh bắt thủy hải sản, lợi vừng biển tạo cho Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau có diện tích nuôi thủy sản nước lợ, nước mặn lớn nước; mặt nước vừng bãi triều ven biển, ven đảo tiềm lớn để phát triển nuôi thủy hải sản Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau giải việc làm cho hàng chục ngàn lao động làm nghề khai thác hải sản, sở để phát triển ngành cơng nghiệp khí đóng mới, sửa chữa tàu thuyền, cơng nghiệp chế biến tìiuỷ sản xuất khẩu, dịch vụ phục vụ khai thác thủy hải sản, phục vụ vận tải, dịch vụ dầu khí V.V - 7iwằ ngun khống sản Dầu khí: thềm lục địa Tây Nam (nhất vừng vịnh Thái Lan) có tiềm lớn dầu khí, có nhiều bể trầm tích có triển vọng dầu khí, quan trọng bể Malay - Thổ Chu, gồm nhiều lơ thăm dị khai thác dầu khí (từ lơ 36 đến lô 51, lô A, lô B, vừng thoả thuận thương mại Việt Nam Malaysia PM-3CAA vừng phân định Việt Nam Thái Lan), lơ có trữ lượng tiềm đáng kể khí thiên nhiên Tiềm dầu khí bể Malay Thổ Chu khoảng 380 triệu m3 dầu quy đổi (theo đánh giá PetroVietNam), trữ lượng phát khoảng 230 triệu m3, riêng trữ lượng khí phát khoảng 212 tỷ m 3, sản lượng khai thác khoảng 10 tỷ lĩĩVnăm Đây nguồn tài nguyên quý đất nước, điều kiện để phát triển công nghiệp vừng Đồng sông Cửu Long nói chung tỉnh Cà Mau nói riêng (cụm dự án Khí điện đạm Cà Mau, khu cơng nghiệp Khánh An ) Cát ven biển: tò Giá Lồng Đèn đến Mũi Cà Mau dài 56 km (huyện Ngọc Hiển) có bãi cát nằm sát ven biển với bề rộng bãi cát khoảng lkm Đây bãi cát có trữ lượng không lớn, cát mịn lẫn nhiều chất mùn bã, khơng có ý nghĩa khai thác cơng nghiệp lớn, mục đích chủ yếu để phát triển du lịch bãi cát ven biển (bãi Khai Long) Tuy nhiên cần tiếp tục khảo sát để khai thác địa điểm phù hợp phục vụ nhu cầu cát san lấp xây dựng Than bùn: vùng than bùn u Minh hạ VBVBCM vùng chứa than bùn lớn Việt Nam, tập trung chủ yếu khu vực vườn quốc gia u Minh hạ Tổng diện tích có chứa than bùn cịn lại (sau vụ cháy rừng lớn năm 1982 năm 2002) 5.640 Đây đầm than rộng, đồng điều kiện hình thành chất tạo than Do bị cháy nhiều lần, trữ lượng than bùn giảm nghiêm trọng, khoảng 14,1 triệu (giảm gần 12 lần so với năm 1976), trữ lượng thăm dò 4,8 triệu Theo nhiều chuyên gia, vừng có túi phèn tiềm tàng lớn, việc khai thác than cần phải nghiên cứu, đánh giá đồng hiệu kinh tế hậu môi trường, tránh bị ô nhiễm phèn tác hại môi trường khác Sét gạch ngói sét Ceramic: VBVBCM có tiềm lớn sét gạch ngói sét ceramic, qua khảo sát điều to điểm xã: Khánh Lâm, Khánh Bình, Khánh Bình Tây, Khánh Lộc, Khánh Bình Đơng (và xã ngồi VBVBCM thuộc thành phố Cà Mau, huyện Thới Bình Cái Nước như: An Xuyên, Tân Thành, Tắc Vân, Trí Phải, Hồ Thị Kỷ, Lương Thế Trân Tân Hưng) cho tổng trữ lượng khoảng 250 triệu m chất lượng đạt yêu cầu sản xuất gạch ngói xây dựng làm thân gạch Ceramic (phối liệu với loại sét khác), tỷ lệ sét sử dụng làm thân gạch ceramic đạt khoảng 30 - 40% lượng sét khai thác Đây nguồn nguyên liệu để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, điều kiện VBVBCM sử dụng nhiên liệu nguồn khí đốt tự nhiên (Khu công nghiệp Khánh An) Tuy nhiên, việc khai thác đất sét phải quy hoạch cụ thể có giải pháp hạn chế tác động môi trường (gây đất sản xuất, giải phèn mơi trường đất nước) - Tiềm phát triển du lịch: Du lịch sinh thải: với diện tích rừng ngập mặn rừng tràm rộng lớn, có vườn quốc gia (Mũi Cà Mau u Minh hạ), có vườn chim tự nhiên điều kiện để phát triển du lịch sinh thái Hiện nay, du lịch rừng ngập mặn Mũi Cà Mau đầu tư theo dự án du lịch chuyên đề quốc gia Nhờ đó, sản phẩm du lịch sinh thái VBVBCM bị trùng lặp với tỉnh khác vùng Đồng sông Cửu Long (chủ yếu sinh thái miệt vườn) Du lịch biển đảo: với chiều dài bờ biển 254 km, có số bãi cát ven bờ (Giá Lồng Đèn, Khai Long), cồn bồi lắng cửa sông, cụm đảo gần bờ Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hòn Đá Bạc tiềm để khai thác du lịch biển đảo Ngồi tài ngun du lịch thiên nhiên, cịn có tiềm du lịch văn hố vật thể phi vật thể khác như: thưởng thức nghệ thuật đờn ca tài tử, tìm hiểu văn hố dân gian, tham dự lễ hội, thăm quan di yích lịch sử địa bàn tỉnh Tuy nhiên, tài nguyên du lịch VBVBCM chủ yếu dạng tiềm năng, chưa đầu tư nhiều Để sớm khai thác có hiệu địi hỏi phải đẩy nhanh đầu tư kết cấu hạ tầng, giao thơng đường bộ, doanh nghiệp cần có ý tưởng sản phẩm du lịch, mơ hình kinh doanh du lịch 2.3.2 Tiềm kinh tế - xã hội - kinh tế: Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau nằm vòng cung biển nước Đơng Nam Á, có vùng biển tiếp giáp hầu hết biển nước khu vực Đây nơi có tuyến đường biển quan trọng thuộc loại nhộn nhịp hàng đầu giới Trong tương lai, kênh đào Kra (Thái Lan) xây dựng tuyến đường biển qua Vịnh Thái Lan, qua vừng biển Cà Mau, mở hội phát triển mạnh lĩnh vực như: vận tải quốc tế, dịch vụ biển, sửa chữa tàu biển thúc đẩy ngành, lĩnh vực khác phát triển Mặt khác, vừng có tiềm lớn dầu khí hệ thống ống dẫn dầu, khí đốt nước ASEAN, tạo điều kiện thuận lợi hợp tác thăm dò, khai thác kinh doanh sản phẩm từ dầu khí Vừng biển ven biển tỉnh Cà Mau có mối quan hệ với hành lang kinh tế vừng khu vực: dự án Tiểu vừng Mê kông mở rộng (GMS), vừng biển ven biển Cà Mau xác định nằm Hành lang phát triển phía Nam (Bangkok - Phnompenh - Hà Tiên - Cà Mau); Quy hoạch tổng thể phát kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan, vùng biển ven biển Cà Mau nằm hành lang kinh tế ven biển phía Nam; vùng biển Tây Nam Bộ, vùng biển ven biển Cà Mau nằm hành lang kinh tế ven biển Đơng Trong đó, huyện Năm Căn điểm đến tuyến hành lang kinh tế Xét cực tăng trưởng, vùng biển ven biển Cà Mau nằm tiểu vùng Cà Mau - cần Thơ - An Giang - Kiên Giang, 04 tiểu vùng kinh tế Đồng sông Cửu Long Trong Quy hoạch tổng thể phát kinh tế - xã hội vùng biển ven biển Việt Nam thuộc Vịnh Thái Lan, vùng biển ven biển Cà Mau kết nối tam giác phát triển du lịch Cà Mau Rạch Giá - Phú Quốc; Cà Mau - cần Thơ - Hà Tiên Địa hình đất liền VBVBCM tương đối đơn giản, phần đất liền phẳng thấp, khơng có núi, cao trình phổ biến từ 0,5 - lm so với mặt nước biển, đồng thời bị chia cắt nhiều hệ thống sông rạch chằng chịt, tạo liên thông biển Đông biển Tây Các cụm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Hịn Đá Bạc nằm gần bờ có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc phòng an ninh VBVBCM tâm giao nhiều hành lang kinh tế, nhiều tuyến đường thuỷ quan trọng, liên kết kinh tế nước ta nói chung kinh tế tỉnh Cà Mau nói riêng với địa bàn lân cận với nước khu vực Việc xây dựng VBVBCM trở thành vừng kinh tế động lực, có khu thị hệ thống kết cấu hạ tầng đại, khu kinh tế, khu công nghiệp hình thành điều kiện cần thiết để tranh thủ hội thu hút vốn đầu tư phát triển, phục vụ thiết thực cho nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống dân cư địa bàn VBVBCM tỉnh Cà Mau nói chung ... tài ? ?Phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau- thực trạng giải pháp? ?? đầy đủ hoàn chỉnh - Tỉnh Cà Mau: Trong tỉnh Cà Mau nay, có vài nghiên cứu kinh tế biển, nghiên cứu “Tổng quan nghề cá tỉnh Cà Mau? ??... Chương 1: Cơ sở lí luận biển phát triển kinh tế biển Chương 2: Tiềm trạng phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Chương 3: Định hướng giải pháp phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau Chương 1: Cơ SỞ LÍ... tiềm biển chưa tương xứng với giá trị vốn có biển cấu kinh tế tỉnh Nhận thức tầm quan trọng kinh tế biển tương lai với phát triển kinh tế biển tỉnh Cà Mau, định chọn đề tài: ? ?Phát triển kinh tế biển

Ngày đăng: 19/08/2020, 08:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w