Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
710,5 KB
Nội dung
Chương I: CƠ HỌC BÀI 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC I MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: - Nêu ví dụ chuyển động học đời sống hàng ngày - Nêu ví dụ tính tương đối chuyển động đứng yên, biết xác định trạng thái vật vật làm mốc - Nêu dược ví dụ vè dạng chuyển động học thường gặp 2.Kĩ năng: Rèn luyện khả quan sát, so sánh học sinh 3.Thái độ: Ham học hỏi, yêu thích môn học II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, Tranh vẽ h1.1,1, 1.2, 1.3 HS: SGK, Vở ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp (1’) Giới thiệu vật lí ( 3’) Tổ chức tình học tập ( 1’) Mặt trời mọc đằng đông, lặn đằng tây Như có phải Trái đất đứng yên không hôm giúp trả lời câu hỏi Hoạt động GV, HS Nội dung ghi Hoạt động 1: Nhận biết vật chuyển động hay đứng yên ( 13 phút ) - GV:Yêu cầu HS đọc C1 trả lời I Làm để nhận biết vật - HS: Thảo luận nhóm chuyển động hay đứng yên - GV:Làm để nhận biết ô tô C1: So sánh vị trí ô tô, đám mây, chuyển động hay đứng yên? thuyền với vật đứng yên - HS:+Ôtô cđ xa dần cột điện bên đường đường, bờ sông + Ô tô không chuyển động * Vật mốc vật gắn với trái đất, - GV:Tại em lại cho ô tô chuyển nhà cửa, cột mốc, bên đường động hay đứng yên? * Chuyển động là: Khi vị trí vật - HS: + Ô tô cđ vtrí thay đổi so với vật mốc thay đổi theo thời gian so với cột điện vật chuyển đọng so với vật mốc, chuyển + Ô tô đứng yên vị trí ô tô động gọi chuyển động học không thay đổi so với cột điện * Đứng yên: Khi vị trí vật so với vật - GV: Ta vào yếu tố để biết mốc không thay đôi theo t gọi vật cđ hay đứng yên đứng yên - HS: Ss vị trí ô tô với cột điện bên đường - GV: Cột điện bên đường gọi vật mốc - GV: Vậy thể chuyển đông, đứng yên? - HS: Đọc thông tin SGK trả lời - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi - GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 C2: Học sinh vào lớp, vật mốc cửa Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh - HS: Làm việc cá nhân, NX - GV: Đưa đáp án lớp C3: Người đứng bên đường: Ng đứng yên so với bên đường, bên đường vật mốc Hoạt động 2: Tìm hiểu tính tương đối chuyển động đứng yên(15’) - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK quan II Tính tương đói chuyển động sát hình 1.2 trả lời C4, C5 đứng yên - HS: HĐ nhóm, thảo luận trả lời C4: So với nhà ga hành khách cđ Vì - GV: Đưa đáp án, yêu cầu HS hoàn thành vị trí hành khách so vơi nhà ga xa C6 dần - HS: HĐ cá nhân, nhận xét C5: So với toa tàu hành khách đứng - GV: Khẳng định lại chuyển động yên vị trí hành khách so với tàu đứng yên có tính tương đối không đổi C6: Một vật chuyển động so với vật lại đứng yên vật khác * Giữa cđ đứng yên có tính tương đối C8: Mặt trời thay đổi vị trí so với điểm mốc gắn với trái đất, coi Mặt trời chuyển động so với trái đất HĐ 3: TH số dạng cđ thường gặp( 5’) III Một số quĩ đạo chuyển động - GV:Cho HS quan sát h1.3 SGK * Đường mà vật cđ vạch gọi quĩ đương vạch vật chuyển động cho đạo cđ biết quĩ đạo chuyển động vật * Các dạng chuyển động thường gặp: - HS: nghe ghi khái niệm quĩ đạo - Chuyển động thẳng: quĩ đạo đường -GV:Nhìn vào quĩ đạo chuyển động h1.3 thẳng cho biết có dạng cđ dạng nào? - Chuyển động cong: quĩ đạo - HS: Có dạng chuyển đông: chuyển động đườngcong thẳng, chuyển động cọng, chuyển động tròn - Chuyển động tròn: quĩ đạo đường - GV: Thông báo chuyển động tròn trường tròn hợp đặc biệt chuyển động cong C9: - GV: Yêu cầu HS trả lời C9 - CĐ thẳng: CĐ tia sáng k khí - CĐ cong: CĐ xe đạp từ nhà đến trường - CĐ tròn: Chuyển động cánh quạt quay HĐ 4: Vận dụng( 5’) - GV: Yêu cầu HS trả lời C10, C11 - HS: Làm việc cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Thống đáp án IV CỦNG CỐ (2’): Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh IV Vận dụng C10: Ô tô cđ so với cột điện, người đứng yên so với cột điện C11: Không vd cđ kim đồng hồ - GV: Một vật coi chuyển động, đứng yên, lấy vd - HS: Trả lời - GV: Có dạng chuyển động nào, quĩ đạo chúng? V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (1’) Về nhà làm tập 1.1 đến 1.3 SBT, Đọc trước vận tốc trả lời câu hỏi vận tốc gì, kí hiệu, công thức tính - Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh Ngày soạn: / / 201 Ngày dạy: / / 201 Tiết 2: VẬN TỐC I MỤC TIÊU Kiến thức: - Từ vd so sánh quãng đường di 1s chuyển động để rút cách nhận biết nhanh hay chậm chuyển động - Nắm vững công thức tính vận tốc v = S/t ý nghĩa vận tốc, đơn vị vận tốc Kĩ năng: - Vận dụng công thức để tính quãng đường, thời gian chuyển động Thái độ: - Nghiêm túc trung thực, xác II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, Vở ghi, Đồng hồ bấm dây, hình ảnh tốc kế II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra cũ( 3’) Thế chuyển đông, đứng yên, lấy vd minh họa Lấy vd minh họa tính tương đối chuyển động đứng yên Tổ chức tình huống(1’) Bài trước biết làm để nhận biết vật chuyển động hay đứn yên Bài hôm tìm hiểu làm để biết vật chạy nhanh hơn, vật chậy chậm Hoạt động GV, HS Nội dung dạy học HĐ 1: Tìm hiểu vận tốc gì(15’)? I Vận tốc gì? - GV: Treo bảng 2.1 SGK cho HS qs Làm C1: Cùng qđ bạn di hết thời để biết chạy nhanh chạy chậm? Xếp gian nhanh Bạn nhanh hạng theo thứ tự nhanh đến chậm? nhất:1.Hùng, 2.Bình,3.An, 4.Việt, Cao - HS: Thảo luận trả lời C2: QĐ 1s của: An: 6m/s, - GV: Chốt lại yêu cầu HS trả lời C2 Bình 6,3m/s, Cao 5,5m/s, Hùng 6,7m/s, Việt - HS: Trả lời cá nhân 5,7 m/s - GV: Thống dáp án, đưa KN vận tốc * Vtốc qđ đvị thời gian - HS: Nghe ghi vở, hoàn thành C3 C3 : ĐL vtốc cho biết mức độ nhanh chậm cđ xđ độ dài quãng đường đơn vị thời gian HĐ 2: Tìm hiểu công thức tính vận tốc(5’) II Công thức tính vận tốc: - GV:YCHS đọc SGK cho biết KH,CT tính v tốc? v = S/t S: Quãng đường vật - HS: HĐ cá nhân t: Thời gian hết quãng đường - GV: Chốt lại yêu cầu HS ghi v: Vận tốc vật HĐ 3: Tìm hiểu đơn vị vận tốc( 5’) - GV: Thông báo cho HS đơn vị vận tốc phụ thuộc đơn vị chiều dài quãng đường thời Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh III Đơn vị vận tốc * Đơn vị hợp pháp m/s, km/h * 1m/s = 3,6 km/h, 1km/h = 0.28 m/s gian Yêu cầu HS trả lời C4 - HS: HĐ cá nhân - GV: hướng dẫn HS cách đổi đơn vị từ m/s sang km/h ngược lại - HS: Hoàn thành C5 - GV: Thống đáp án Hoạt động 4: Vận dụng( 10’) - GV: Yêu cầu HS đọc C6 hướng dẫn HS tóm tắt làm tập - HS: HĐ cá nhân - GV: Yêu cầu HS làm C7, C8 - HS: Thảo luận trả lời - GV: Thống đáp án - HS: Ghi đáp án vào * Độ lớn vận tốc đo tốc kế C5: Vận tốc ô tô 36km/h nghĩa là: Trong ô tô qđ 36 km Vận tốc xe đạp 10,8 km/h nghĩa xe đạp qđ 10,8 km Vận tốc tàu hỏa 10m/s có nghĩa 1s tàu 10m vtàu = 10m/s = 10 3,6= 36 km/h Ta có vtàu= vô tô> vxe đạp Xe đạp chậm nhất, ô tô , tàu hỏa nhanh C6: t = 1.5(h), S = 81(km) v = ?(km/h), v = ? (m/s) Vận tốc tàu là: v = S/t = 81/1.5 = 54 km/h = 54 0.28 = 15,12m/s C7: t = 40 p = 2/3 h; v = 12 km/h S =? Quãng đường xe được: S = v.t = 2/3 12 = km/h C8: v = km/h, t = 30p = 0,5 h S=? Khoảng cách từ nhà đến trường là: S = v.t = 0,5 = km IV CỦNG CỐ (4’) - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK, em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Vận tốc gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính? - HS: HĐ cá nhân - GV: Về nhà đọc trả lời C1 V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm tập 2.3, 2.4, 2.5 Đọc trước cho biết chuyển động đều, chuyển động không đều, lấy ví dụ Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / / 20 Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀU- CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU I.MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu định nghĩa chuyển động chuyể động không đều, lấy vd thực tế chuyển động - Nêu vd chuyển động không thường gặp, xác định biểu đặc trưng chuyển động vận tốc thay đổi theo thời gian Kĩ năng: - Vận dụng để tính vận tốc trung bình đoạn đường - Mô tả TN h3.1, dựa vào bảng 3.1 để trả lời câu hỏi Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh Thái độ: Nghiêm túc trung thực báo cáo, có ý thức làm việc theo nhóm II CHUẨN BỊ: GV: SGK,SGV, GA, máng nghiêng HS: SGK, Vở ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN: Ổn định tổ chức lớp(1’) Kiểm tra cũ( 3’) - Vận tốc gì? Kh, công thức tính, đơn vị tính - Làm tập 2.5 SBT Tổ chức tình huống(1’) Có phải vận tốc suốt quãng đường thực tế không đổi không? Bài hôm nghiên cứu Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ 1: TH cđ đều, cđ không đều( 10’) I Chuyển động đều, chuyển động không - GV:YCHS đọc SGK cho biết cđ đều, đều: cđ k đều? * CĐ cđ mà vtốc k thay đổi theo t - HS: HĐ cá nhân trả lời câu hỏi * CĐ k cđ có vtốc thay đổi theo t - GV: KL lại làm TN bd mô tả TN h3.1 SGK + C1:-Trên qđ từ A-D cđ TBX k - HS: Qs lấy kết bảng 3.1 SGK trả lời C1 - Trên qđ từ D- F trục xe cđ - GV: Gợi ý HS C2; a Cđ đều, b,c,d chuyển động không - GV: Yêu cầu HS trả lời C2 - HS: Chỉ cđ đều, chuyển động không HĐ 2: TH vận tốc trung bình cđ k đều( 5’) II Vận tốc trung bình cđ k - GV:HS đọc th tin SGK cho biết vtốc tb gì? vtb= S/t đó: - HS: HĐ cá nhân, NX S tổng quãng đương xe - GV: Yêu cầu HS trả lời C3 t: Tổng thời gian hết quãng đường - HS: Đại diện HS lên bảng trả lời vtb: Vận tốc trung bình củ xe - GV: Kết luận lại C3: - HS nghe ghi Vận tốc trung bình đoạn AB: vtb AB= SAB / t = 0.05/3= 0.01(m) Vận tốc trung bình đoạn BC là: vBC= SBC/t= 0.15/3= 0.05(m/s) Vận tốc trung bình đoạn CD: vBC = 0.25/3= 0.08 (m/s) Trục bánh xe chuyển động nhanh dần lên HĐ 3: Vận dụng(20’) III Vận dụng: - GV: Yêu cầu HS đọc tóm tắt C5? C4: Chuyển động ô tô chạy từ HN đến - HS: Nghe, nhận xét HP chuyển động không đều.vì vận tốc - GV: Yêu cầu HS lên bảng làm xe thay đổi trình GV: thống HS ghi C5: S1 = 120m , t1= 30 s S2 = 60 m/s; t2 = 24s, vtb dốc, vtbnằn ngang= ? vtb quãng đường =? Vận tốc trung bình quãng đường dốc: Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh vtb dốc = S1/ t1= 120/30= 4(m/s) Vận tốc trung bình đoạn ngang: vtb ngang= S2/ t2 = 60/24 = 2,5( m/s) Vận tốc trung bình quãng đường là: vtb= ( S1 + S2)/ ( t1 + t2) = (120+ 60)/ (30+ 24) = 180/54 =3,3 (m/s) C6: t = 5(h), v = 30(km/h) S =? Quãng đương tàu chuyển động được: S = v.t = 30.5 = 150 (km) IV CỦNG CỐ VÀ VẬN DỤNG(4’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, em chưa biết SGK - HS: làm theo yêu cầu GV - GV: Chuyển động đều, chuyển động không gì, lấy vd? - HS: HĐ cá nhân - GV: HS làm tập 3.1, 3.2 SBT - HS: Làm việc cá nhân V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’): - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK, Làm tập 3.5,3.6, 3.7 - GV: HS đọc trước Cho biết cách biểu diễn vec tơ lực -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 4: BIỂU DIỄN LỰC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu vd thể tác dụng lực làm thay đổi vận tốc - Nhận biết lực đại lượng vectơ - Biểu diễn vectơ lực Kĩ năng: - Rèn kĩ vẽ hình làm tập Thái độ: - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra cũ(5’) ? Thế chuyển động đều, chuyển động không đều, lấy ví dụ, làm tập 3.2 SBT ? Làm tập 3.6, 3.7 SBT Tổ chức tình huống(1’) : - GV:Ở lớp biết lực tác dụng vào vật làm biến dạng, thay đổi chuyển động vật Em lấy VD chứng tỏ điều - HS: lấy vd Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh - GV: Lực tác dụng làm thay đổi chuyển động vật nào? Muốn biết điều phải xét mối tương quan lực vậ tốc Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ 1: Ôn lại khái niệm lực( 10’) I Ôn lại khái niệm lực -GV:Yêu cầu HS trả lời C1 C1: H4.1 Lực hút nc lên miếng thép làm - HS: Thảo luận nhóm trả lời tăng tốc độ xe đố xe cđ nhanh lên - GV: Kết luận lại H4.2 Lực tác dụng vợt vào bóng làm bóng biến dạng ngược lại HĐ 2: Biểu diễn lực( 15’) II Biểu diễn lực: - GV:Yêu cầu HS đọc thông tin SGK cho biết Lực đại lượng vectơ Tại lực đại lượng vectơ? Lực có yếu tố: Điểm đặt, phương, chiều, - HS: HĐ cá nhân độ lớn lên đại lượng vectơ - GV: Kết luận lại Cách biểu diễn kí hiệu vectơ lực - HS: Ghi * BD vectơ lực người ta dùng mũi tên có: - GV: Thông báo cách biểu diễn vtơ lực - Gốc điểm mà lực tác dụng vào vật( gọi - HS: Nghe ghi vào điểm đặt lực) - GV: Lấy vd minh họa - Phương, chiều phương chiều lực VD: Biểu diễn lực F tác dụng vào xe lăn có - Độ lớn biểu diễn theo tỉ lệ xích cho trước phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, * Kí hiệu vectơ lực: F cường độ lực 15N, điểm đặt A, ( 5N ứng A với 1cm)- HS: Quan sát tự lấy vd minh họa Hoạt động 3: Vận dụng( 10’) III Vận dụng: -GV: Yêu cầu HS trả lời C2, C3 SGK C2: - HS: đại diện lên bảng, HS khác làm vào a m = kg -> P =5.10 = 50 N - GV: Thống đáp án A b F P C3: a Vectơ F1 có điểm đặt A, phương thẳng đứng, chiều từ lên trên, độ lớn 20 N b vectơ F2 có điểm đặt B, phương nằm ngang, chiều từ trái qua phải c Vectơ F3 có điểm đặt C, phương nghiên so với phương nằm ngang góc 300, chiều hướng từ lên IV CỦNG CỐ DẶN DÒ(2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: Kluận lại yêu cầu hs ghi - GV: HS làm tập SBT 4.1, 4.2 V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc em chưa biết - GV: HS nhà làm tập 4.3, 4.4 SBT - GV: HS đọc trước cho biêt hai LCB có đặc điểm gì? Cách biểu diễn hai LCB Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC- QUÁN TÍNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu vd hai lực cân Nhận biết đặc điểm hai lực cân biểu diễn chúng vec tơ lực - Nêu vd tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động , vật đứng yên - Nêu quán tính vật Kĩ năng: - Rèn kĩ quan sát lắp thí nghiệm Thái độ: - Tích cực trung thực, có ý thức học hỏi II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA HS: SGK, SBT, ghi III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra cũ Muốn biểu dienx vectơ lực cần biểu diễn nào? Làm tập 4.3, 4.4 SBT Tổ chức tình huống(1’) : - GV:Cho HS quan sát h5.1 cá lực tác dụng lên sách, biểu diễn lực - HS: Lực đỡ mặt bàn trọng lực sách - GV: Quyển sách trạng thái nào? (- HS: Đứng yên) - GV: Quyển sách chịu tác dụng hai lực mà đứng yên Vậy hai lực có đặc điểm gì? Chúng ta nghiên cứu hôm Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ 1: Tìm hiểu hai lực cân ( 10’) I Lực cân -GV:Yêu cầu HS đọc SGK trả lời C1 Lực cân gì? - HS: Thảo luận nhóm trả lời C1: Q Q T - GV: Kết luận lại, hai lực lực cân Hai lực cân có đặc điểm gì? - HS: Hai lực có điểm đặt, độ lớn, phương ngược chiều P P - GV: nhấn mạnh lại đ,đ hai lực cân - HS: Nghe ghi P - GV: Quyển sách đứng yên bàn nhận xét trạng thái chịu td hai lực cân bằng? Hai lực P, Q T, P có điểm đặt, - HS: Quyển sách đứng yên độ lớn, phương ngược chiều - GV: Hai lực cân tác dụng vào vật * Hai lực cân hai lực có điểm chuyển dộng tượng xảy ra? đặt, phương, độ lớn ngược - HS: Dự đoán (có, không) chiều - GV: Giới thiệu máy Atut nêu cách làm thí Tác dụng hai lực cân lên Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh nghiệm kiểm tra - HS: Quan sát trả lời C2, C3, C4, C5( thảo luận nhóm) - GV: Hướng dẫn thống đáp án - HS: Ghi - GV: Vậy hai lực cân tác dụng vào vật chuyển động vvaatj chuyển động hay đứng yên - HS: HĐ cá nhân HĐ 2: Tìm hiểu quán tính( 15’) - GV: Cho HS đọc thông tin mục nêu nhận xét - HS: HĐ cá nhân - GV: Lấy ví dụ phân tích kết luận - HS: Ghi - GV: Kết luận lại quán tính - GV: Yêu cầu HS trả lời C6, C7, C8 - HS: thảo luận thống đáp án - GV: Hướng dẫn vật chuyển động a Dự đoán b Thí nghiệm kiểm tra C2: Vì cân A chịu tác dụng hai lực cân bằng: Trọng lực P lực căng dây T( T= PB, PA= PB nên PA=T) C3:Vì lúc PA + PA’>T nên vật AA’ chuyển động nhanh dần lên C4: Khi A’ bị giữ lại lúc nặng A chịu tác dụng hai lực cân PA, T * Một vật đứng yên chịu tác dụng hai lực cân vật đứng yên * Một vật chuyển động chịu tác dụng hai lực cân tiếp tục thẳng II Quán tính Nhận xét - Khi có lực tác dụng vật thay đổi vận tốc cách đột ngột vật có quán tính - VD: Ô tô phanh gấp, người ô tô bị lao đầu phía trước Vận dụng - C6: Búp bê ngã phía sau phần xe tiếp xúc với sàn thay đổi vận tốc trước phía búp bê chưa thay đổi vận tốc kịp nên búp bê bị ngã phía sau - C7: Xe chuyển động dừng đột ngột búp bê ngã phía trước xe tiếp xúc với sàn trước nên dừng trước, búp bê dừng sau nên bị ngã phía trước IV CỦNG CỐ (2’): - GV: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK+ em chưa biết - HS: HĐ cá nhân - GV: Kết luận lại yêu cầu hs ghi - GV: HS làm tập SBT 5.1, 5.2 - HS: HĐ cá nhân, Nhận xét câu trả lời bạn V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: HS nhà học thuộc ghi nhớ SGK đọc em chưa biết - GV: HS nhà làm tập 5.3, 5.4 5.6, 5.7 ,5.8SBT - GV: HS đọc trước cho biêt lực msát xuất có loại lực msát nào? -Ngày soạn: / /20 Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 10 Câu 3( 3đ) h= 25(m), l = 120 (m3/ p) d = 1000(kg/ m3) P=? Trong thời gian phút nước chảy khối lượng là: m = D V = 120 1000 = 120 000( kg) ( 0.75đ) Trọng lượng nước là: P = 10 m = 10 120 000 = 200 000(N) (0.75đ) Công thực bơm nước là: A = P h = 200 000 25 = 30 000 000(J) ( 0.75đ) Công suất máy bơm nước là: P = A/ t = 30 000 000 : = 30 000 000( W) 0.75đ) Câu 4( 2đ): - Có hình thức truyền nhiệt năng: Dẫn nhiệt, dối lưu, xạ nhiệt ( 0.75đ) - Chất rắn truyền nhiệt chủ yếu dẫn nhiệt, chất lỏng truyền nhiệt chủ yếu đối lưu, chân không truyền nhiệt xạ nhiệt ( 0.75đ) - VD: Xoong, nồi thường làm kim loại, đun chât lỏng đun từ đun lên Ánh sáng mặt trời truyền nhiệt đén trái đát nhờ xạ nhiệt (0.5đ) Câu 5( 0.5đ): Giữa phân tử đường nước có khoảng cách (0.25đ) - Các phân tử đường nước chuyển động không ngừng Chuyển động nhanh nhiệt độ tăng cao Vì hòa đường vào nước nóng đường tan nhanh hòa vào nước lạnh (0.25đ) - Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 30: CÔNG THỨC TÍNH NHIỆT LƯỢNG I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Kể yếu tố định nhiệt lượng cần thu vào cua vạt để nóng lên - Viết công thức tính nhiệt lượng kể tên đại lượng có mặt công thức đơn vị chúng - Mô tả đượ TN bà xử lí kết TN chứng tỏ Q phụ thuộc vào m t Kĩ năng: - Làm TN phân tích kết Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, TN h 24.1 SGK III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Tổ chức tình huống( 1’) Không có dụng cụ đo trực tiếp công để đo người ta phải dựa vào F, s Nhiệt lượng vây Vậy nhiệt lượng muốn đo phải dựa vào địa lượng nào? Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 66 Hoạt động GV, HS HĐ 1: Tìm hiểu nhiệt lượng thu vào dể vật nóng lên phụ thuộc vào đại lượng nào? ( 5’) -GV: HS đọc SGK cho biết nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS: Q phụ thuộc vào m, độ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật - GV: Đọc phần nêu mục đích TN dụng cụ, cách tiến hành TN - HS: HĐ cá nhân - GV: Chốt lại đáp án mô tả cách làm TN đưa bảng kq 24.1 - HS: Dựa vào bảng kq trả lời C1, C2 - GV: Hướng dẫn HS - HS: Thống đáp án ghi vào - GV: Làm tương tự phần với phần 2, SGK - GV: Vậy Q phụ thuộc vào khối lượng, đọ tăng nhiệt độ, chất cấu tạo lên vật ntn? - HS: HĐ cá nhân, đưa đáp án Nội dung ghi I.Nhiệt lượng vật thu vào để nóng lên phụ thuộc yếu tố nào? Quan hệ nhiệt lượng thu vào đê vật cần nóng lên với khối lượng vật - C1: Độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo lên vật giữ giống nhau, khói lượng khác Mục đích để timfmoois quan hệ nhiệt lượng khối lượng - C2: Nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên phụ thuộc vào khối lượng Khối lượng lớn nhiệt lượng thu vào vật cầng lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với độ tăng nhiệt độ - C3: Trong TN phải giữ khối lượng chất cấu tạo lên vật giống Muốn hia cố phải đựng ột lượng chất lỏng - C4: Cho độ tăng nhiệt độ khác Muốn phải nhiệt độ cuối cóc khác cách cho thời gian đun khác - C5: Đọ tăng nhiệt độ lớn nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật cảng lớn Quan hệ nhiệt lượng thu vào để làm nóng vật lên với chất làm vật - C6: Trong TN koois lượng độ tăng nhiệt độ không đổi Chất làm vật khác - C7: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên phụ thuộc vào chất làm vật HĐ2: Tìm hiểu công thức tính nhiệt lượng (5’) II.Công thức tính nhiệt lượng - GV: NC SGK cho biết công thức tính nhiệt lượng - Công thức tính nhiệt lượng: thu vào vật? Q = m C t - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - Trong đó: - GV: Chôt lại đáp án giải thích KH, đơn vị + Q: Nhiệt lượng vật thu vào( J) đại lượng + m: Khối lượng vật( kg) - HS: Hoàn thiện ghi vào + C: Nhiệt dung riêng chất( J/ kgK) - GV: Cho HS quan sát b 24.4 nhận xét nhiệt dung + t: Độ tăng nhiệt độ( 0C) riêng chất khác nhau? - HS: Các chất có nhiệt dung riêng khác HĐ 3: Vận dụng10’) III.Vận dụng - GV: YC HS trả lời C8- C10 - C8: Tra bảng để biết nhiệt dung riêng chất, cần phải đo SGK nhiệt độ vật để xđ độ tăng nhiệt độ cân vật để xđ khối - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lượng vật lời bạn - C9: m= 5(kg), t1= 20( 0C), - GV: KL lại t2 = 50( 0C), C = 380( J/ kgK) Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 67 - HS: Ghi vào Q=? Nhiệt lượng thu vào đồng đun là: Q = mC( t2 – t1) = 5.380 ( 50- 20) = 57000(J) - C10: m1= 0.5(kg),V = 2(l) t1 = 25(0C), t2 = 100(0C), C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/kgK) Q=? - Nhiệt lượng ấm nhôm thu vào là: Q1 = m1C1(t2- t1) = 0,5.880.(100 -25) = 33000(J) - Khối lượng nước đun là: m = D.V = 10-3 103 = (kg) - Nhiệt lượng nc cần thu vào để đun sôi: Q2 = m2C2(t2- t1) = 2.4200.(100-25) = 630 000(J) - Nhiệt lượng cung cấp cho ám nước là: Q = Q1 + Q2 = 33 000 + 630 000 = 663 000(J) IV CỦNG CỐ( 5’) - GV: YC HS đọc ghi nhớ, em chưa biết SGK - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS làm tập 24 1, 24 SBT - HS: HĐ cá nhân thống đáp án V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: Học thuộc ghi nhớ-, - GV: Làm tập SBT: 24.4, 24.5, - Đọc trước 25 cho biết pt cân nhiệt? Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 68 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 31: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Phát biểu nội dung nguyên lí truyền nhiệt - Viết phương trình cân nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với Kĩ năng: - Giải toán trao đổi nhiệt Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Tổ tình huóng( 2’) HS đọc phần đối thoại SGK GV đặt vấn đề vào Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ 1: Tìm hiểu vè nguyên lí truyền I Nguyên lí truyền nhiệt nhiệt( 5’) - Nhiệt truyền từ vật cao sang vật có nhiệt -GV: YC HS đọc SGK nêu nguyên lí độ thấp truyền nhiệt - Sự truyền nhiệt xảy tới nhiệt độ hai vật - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn ngừng lại - GV: KL - Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng - HS: Ghi vật thu vào - GV: Khi tượng trao đổi nhiệt xảy II Phương trình cân nhiệt PT cân nhiệt viết ntn? - PT cân nhiệt viết dạng: - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng QTỏa = QThu vào - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào HĐ2: VD pt cân nhiệt (10’) II Bài tập 2: - GV: YC HS đọc đề tóm tắt m1 = 0.15(kg), t1 = 1000C - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn C1 = 880(J/kgK), C2 = 4200(J/ kgK) - GV: Nhiệt lượng tỏa nhom t2 = 250C, t3 = 200C, tính công thức nào? QThu =? - HS: Q = mC ( t2 – t1) Nhiệt lượng tỏa miếng nhôm: - GV: Nước tỏa nhiệt hay thu nhiệt? Q1 = m1.C1.( t1- t2) = 0.15.880.(100-25) = 900( J) - HS: Thu nhiệt Nhiệt lượng thu vào để nước là: - GV: PT cân nhiệt viết ntn? Q2 = m2 C2 (t2 – t3)= m2.4200.(25 -20)= 21000m2 (J) - HS: QTỏa = Q thu PT cân nhiệt viết sau: - GV: Khối lượng nước tính ntn? Qthu = Qtỏa => 21000m2 = 900 => m2 = 9900: - HS: Dựa vào PT cân nhiệt 21000 = 0.47( kg) Vậy khối lượng nước 0.47(kg) Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 69 HĐ 3: Vận dụng(25’) - GV: YC HS đọc tóm tắt C1 - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết pt cân nhiệt? - HS: HĐ cá nhân - GV: Tính nhiệt độ hh? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào - GV: YC HS đọc làm C2, C3 SGK - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời bạn - GV: Thống đáp án - HS: Hoàn thành vào III.Bài tập m1 = 200(g) = 0.2( kg), m2 = 300(g) = 0.3(kg) t1 = 1000C, t3 = 270C,C = 4200 (J/ kgK) t2 = ? Nhiệt lượng tỏa nước sôi: QTỏa = m1 C (t1 – t2) = 0,2.C ( 100 – t2) Nhiệt lượng thu vào nước: QThu = m2 C (t2- t3) = 0.3 C ( t2 -27) PT cân nhiệt: QTỏa = QThu => 0.3C (t2 – 27) =0.2C( 100- t2) => 0.3 t2 – 8.1 = 20 - 0.2t2 => 0.5 t2 = 28.1 => t2 = 28.1: 0.5 = 56.2 0C - C2: m1 = 0.5(kg), m2 = 500(g) = 0.5(kg) t1 = 800C, t2 = 200C C1 = 380 (J / kgK),C2 = 4200(J/kgK) Qtỏa =?, t3 = ? Nhiệt lượng tỏa miếng đồng: Qtỏa = m1C1( t1- t2) = 0,5 380.( 80- 20) = 11 400(J) Nhiệt độ tăng thêm là: t3- t2 = Q/ m2C2 = 11400/ ( 0,5 4200) = 5.30C - C3: m1 = 500(g) = 0,5(kg), t1 = 130C, C1 = 4190(J/ kgK) m2 = 400(g) = 0,4(kg), t3 = 1000C, t2 = 200C C2 = ? KL kim loại nào? Nhiệt lượng thu vào nước là: QThu = m1C1(t3 – t1) = 0,5 4190.( 20- 13) = 14 665(J) Nhiệt lượng thu vào kim loại: QTỏa = m2 C2( t1 – t2) = 0,4.C2( 100 – 20) = 32C2 PT cân nhiệt: Qthu = Qtỏa => 32C2 = 14 665 => C2 = 14665: 32 = 458,2( J/kgK) Tra vào bảng nhiệt dung riêng chất ta thấy KL thép IV.Củng cố (1’) - GV: Củng cố kiến thức toàn - HS: Đọc ghi nhớ + Có thể em chưa biết SGK - Làm tập SBT: 25.1, 25.2 V Hướng dãn nhà( 1’) - Học thuộc ghi nhớ SGK - Làm tập SBT: 25.4, 25.5, 25.6 -Ngày soạn: / /20 Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 70 Ngày dạy: / /20 Tiết 32: BÀI TẬP I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Vận dụng kiến thức pt cân nhiệt giải tập Kĩ năng: - Rèn kĩ tính toán trình bày Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra cũ( 3’) Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân nhiệt? Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ1: Giải tập 1( 25.2 SBT)( 10’) I Bài tập -GV: HS đọc tóm tắt bài? m1=300(g)=0.3 (kg), m2=250(g)=0.25(kg),t2 = 600C, - HS: HĐ cá nhân t3 =58,50C, C2 = 4190(J/kgK), - GV: Nhiệt lượng tính công Q=? thức nào? Nhiệt lượng chì sau cân bằng: 600C - HS: HĐ cá nhân Nhiệt lượng thu vào nóng lên là: - GV: Viết pt cân nhiệt QThu=m2 C2 (t2 – t3) =0,25.4190.(60- 58,5)= 1571(J) - HS: Vnước, t1, t2, C, Nhiệt lượng tỏa chì: - GV: Tính khối lượng nước dựa vào QTỏa = m1C1 ( t1 –t2) = 0,3 C1(100- 60) = 12C1 công thức nào? PT cân nhiệt: - HS: m = D V QThu = QTỏa =>12C1 = 1571 - GV: YC HS giải tập =>C1 = 1571: 12 = 130,91( J/kgK) - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng Nhiệt dung riêng thực tính cao so với nhiệt - GV: Chốt lại đáp án dung riêng ghi bảng hiệu suất < 100% - HS: Hoàn thành vào HĐ2: Bài tập ( 25.6 SBT) (15’) II Bài tập 2: - GV: YC HS đọc đề tóm tắt m1 = 738(g) = 0.738(kg), m2 = 100(g) = 0.1( kg) - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn C1 = 4186(J/ kgK), t2 = 170C - GV: Khi đổ nước vào nhiệt lượng kế t1 = 150C, t3 = 1000C, m = 200(g) = 0.2(kg) lúc nhiệt lương kế có nhiệt độ bao C2 =? nhiêu? Nhiệt lg cần cung cấp cho nước: - HS: 15 C Q1 = m1.C1.( t2- t1) = 0.738.4186.(17-15) = - GV: Trong vật vật thu nhiệt, 6178,536( J) vật tỏa nhiệt? Nhiệt lượng thu vào nhiệt lượng kế là: - HS: nhietj lượng kế nước thu nhiệt, Q2 = m2 C2 (t2 – t1) = 0,1.C2.(17-15) = 0,2C2 (J) miếng đồng tỏa nhiệt Nhiệt lượng tỏa miếng đồng là: - GV: Nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên Q3 = m3 C2 (t3 – t2) = 0,2.C2.(100-17) = 16,6C2 (J) Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 71 tính công thức nào? - HS: HĐ cá nhân - GV: Viết phương trình cân nhiệt cân nhiệt xảy ra? - HS: Qtỏa = QNước thu vào + Q nhiệt lượng kế thu vào - GV: YC HS giải tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện bạn trình bày - GV: KL lại - HS: Hoàn thành vào HĐ 3: Giải tập ( bt 25.7 SBT)(15’) - GV: YC HS đọc tóm tắt 24.5 SBT - HS: HĐ cá nhân, NX câu trả lời bạn - GV: Viết công thức tính nhiệt lượng? - HS: HĐ cá nhân - GV: Những đại lượng biết, đại lượng chưa biết? - HS: V, t1, t2,t3, D, C biết, V1, V2 chưa biết - GV: Tính khối lượng dựa vào công thức nào? - HS: m = D V - GV: PT cân nhiệt viết ntn? - HS: HĐ cá nhân - GV: YC HS giaỉ tập - HS: HĐ cá nhân, đại diện HS trình bày - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thiện vào Khi cân nhiệt xảy ta có pt cân nhiệt: Q1 + Q2 = Q3 => 6178,536 +0,2C2 = 16,6 C2 => 16,4C2 = 6178,536 => C2 = 376,7( J/ kgK) III.Bài tập V = 100(l)= 0,1( m3), D = 1000(kg/m3) C = 4190(J/kgK) t1 = 1000C, t2 = 350C, t3 = 150C V1 = ? V2 = ? Khối lượng hỗn hợp là: m = V.D = 0,1 1000 = 100(kg) Nhiệt lượng thu vào nước 150C là: Qthu = m2 C (t2 – t3) = m2C (35-15) = 20m2C Nhiệt lượng tỏa nước sôi : Qtỏa = m1C ( t1- t2) = m1C( 100 – 35) = 65m1C PT cân nhiệt: QThu = QTỏa => 20m2C = 65m1C => 20m2 = 65m1 (*) Mà ta lại có: m1 + m2 = 100 => m1 = 100 – m2(**) Thay (**) vào (*) ta có: 20m2 = 65( 100 – m2) => 85m2 = 6500 => m2 = 76,5(kg) Thay m2 vào (**) ta có: m1 = 100 – 76,5 = 33,5(kg) Thể tích nước sôi là: V1 = m2: D = 76,5: 1000 = 0,0765(m3) = 76,5 (l) Thể tích nước 150C là: V2= 100 – 76,5 = 33,5(l) V HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - GV: YC HS Làm tập SBT: 25.4, 25.5 - Đọc trước trả lời câu hỏi phần tự kiểm tra? Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 72 Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 33: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Hệ thống kiến thức chương nhiệt học Kĩ năng: - Rèn kĩ tính toán trình bày Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Kiểm tra cũ( 3’) Nêu nguyên lí truyền nhiệt, Viết pt cân nhiệt? Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ1: Ôn tập(20’) A Ôn tập -GV: HS trả lời câu Các chất cấu tạo từ nguyên tử, phân tử có kích thước vô nhỏ hỏi phần ôn tập? bé, chúng có khoảng cách - HS: HĐ cá nhân , Các phân tử, nguyên tử chuyển động hỗn độn không ngừng phía NX câu trả lời Nhiệt độ cao phân tử, nguyên tử chuyển động nhanh bạn Nhiệt vật tổng động phân tử nguyên tử - GV: KL, YC HS cấu tạo lên vật Có hai cách để làm thay đổi nhiệt là: Thực vẽ sđ tư kiến công truyền nhiệt thức chương Chất rắn truyền nhiệt chủ yếu hình thức dẫn nhiệt, chất khí, lỏng nhiệt học truyền nhiệt chủ yếu đối lưu, chân không truyền nhiệt chủ yếu - HS: HĐ cá nhân, xạ nhiệt HS lên bảng vẽ Nhiệt lượng phần nhiệt nhận thêm vào hay - GV: Chốt lại đáp trình truyền nhiệt Nhiệt lượng có đơn vị J dạng án lượng KH: Q, C thức: Q = mC( t2- t1) đó: - HS: Hoàn thiện + Q: nhiệt lượng thu vào để vật nóng lên(J) vào + m: Khối lượng vật( kg) + C: Nhiệt dung riêng( J/ kgK) + t2 –t1: Độ tăng nhiệt độ(0C) Nói nhiệt dung riêng nước 4200J/kgK nghĩa là: để đun nóng 1kg nước lên thêm 10C cần nhiệt lượng là: 4200J Nguyên lí truyền nhiệt: + Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp + Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 73 + Nhiệt lượng vật tỏa nhiệt lượng vật thu vào - PT cân nhiệt: QThu = QTỏa HĐ2: Vận dụng (20’) B Vận dụng - GV: YC HS đọc trả I Khoanh tròn đáp án lời câu hỏi phần I, II 1.B , B, D, C, C - HS: HĐ cá nhân, NX II Trả lời câu hỏi câu trả lời bạn Có tượng khuếch tán nguyên tử, phân tử chuyển - GV: KL lại đưa động hỗn độn không ngừng, chúng có khoảng cách Khi đáp án tượng giảm tượng khuếch tán xảy chậm - HS: Hoàn thiện vào Một vật lức có nhiệt phân tử, nguyên tử chuyển động Không, hình thức truyền nhiệt thực công Nước nóng dần lên có truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên nhiệt nước chuyển hóa thành IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - Đọc trước làm tập 1, phần III -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 34: CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC(tiếp) I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Giải tập nhiệt học Kĩ năng: - Rèn kĩ tính toán trình bày Thái độ: - Trung thực có tính tự giác, ham hiểu biết, tìm hiểu tượng tự nhiên II CHUẨN BỊ: GV: SGK, SGV, GA, HS: SGK, SBT, ghi, III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định tổ chức lớp( 1’) Hoạt động GV, HS Nội dung ghi HĐ1: Giải tập 1( 10’) I Bài tập -GV: HS đọc tóm tắt bài? m1=0.5(kg), V2=2(l) =0.002(m3),t1=200C, t2 =1000C, - HS: HĐ cá nhân C2 = 4190(J/kgK), C1 = 880(J/kgK), H = 30% - GV: Nhiệt lượng tính công Q=? thức nào? Khói lượng nước là: - HS: HĐ cá nhân m = V.D= 0,002 1000 = 2(kg) GV: Có vật thu nhiệt đẻ nước Nhiệt lượng thu vào để ấm nhôm nóng lên là: nóng lên Q1=m1 C1 (t2 – t1) =0,5.880.(100- 20)= 35200(J) - HS: Ấm nhôm, nước Nhiệt lượng thu vào nước để nóng lên là: Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 74 - GV: Vậy nhiệt lượng thu vào để nước Q2 = m2C2 ( t2 –t1) = 4200(100- 20) = 672 000(J) nóng lên tính ntn? Nhiệt lượng thu vào để ám nước nóng lên: - HS: Q = Q1 + Q2 Q = Q1 + Q2 = 35 200 + 672 000 = 707 200(J) - GV: Chỉ có 30% nhiệt lượng dùng Nhiệt lượng phải cung cấp dể nước đun sôi: để làm nóng ấm vây nhiệt lượng toàn phần QTP = Q 100/ 30 = (707 200.100)/ 30 =2 357 333(J) tính ntn? - HS: A = Q 100 / 30 - GV: YC HS giải tập - HS: HĐ cá nhân, hs lên bảng - GV: Chốt lại đáp án - HS: Hoàn thành vào HĐ2: Trò chơi ô chữ (15’) II Trò chơi ô chữ: - GV: YC HS chia làm đội thi xem Hỗn độn Cơ học đôi đoán nhiều điểm nhiệt Bức xạ nhiệt đoán từ hàng dọc sơm đội Dẫn nhiệt NHIỆT HỌC thắng Nhiệt lượng - HS: HĐ nhóm, TL đưa phương án Nhiệt dung riêng - GV: Chốt lại đáp án Nhiên liệu IV HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ(1’) - Ôn tập chuẩn bị sau kiểm tra cuối học kì -Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Tiết 35: KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ Bước Xác định mục tiêu kiểm tra: + Phạm vi kiến thức: Từ tiết 19-> 34 + Mục đích: - HS: Kiểm tra mức độ nhận thức mình, hệ thống kt - GV: Đánh giá khả tiếp thu HS Bước Hình thức: 100% tự luận Bước 3.Thiết kế ma trận đề kiểm tra: 18.Tính trọng số nội dung kiểm tra khung phân phối chương trình Nội dung TS LT Tỉ lệ thực dạy Trọng số tiết LT( cấp độ Vận LT( cấp độ Vdụng(cấp 1,2) dụng( cấp 1,2) độ 3,4) độ 3,4) Cơ 2.1 1.9 15 13.5 Cấu tạo phân tử 2 1.4 0.6 10 4.3 chất Nhiệt 3.5 4.5 25 32.2 Tổng 14 10 7 50 50 Tính số câu hỏi điểm số chủ đề kiểm tra cấp độ Trọng Cấp độ Nội dung chủ đề Số lượng câu chuẩn Đ số cần kiểm tra số Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 75 1.Cơ Cấp độ 1,2( Lthuyết) Cấu tạo p tử chất Nhiệt 1Cơ Cấp độ 3,4( Vdụng) Cấu tạo p tử chất Nhiệt Tổng số Ma trận đề kiểm tra Tên cđề Nhận biết 15 10 25 13.5 4.3 32.2 100 Tổngsố 0,8 ~1 0.5 ~ 1.2 ~ 0.6 ~1 0.2 ~ 1.6 ~1 Thông hiểu Cơ Phát biểu định luật bảo toàn cho máy đơn giản Nêu vd minh họa Nêu ý nghĩa só ghi công suất ghi máy móc dụng cụ Nêu vật có khối lượng cáng lớn vận tốc lớn, động vật lớn Nêu vật có khối lượng lớn, độ cao lớn lớn Nêu vd c tỏ vật đàn hồi bị biến dạng Số câu 1( C4 1) hỏi Sđiểm 2.5 đ Nêu chất cấu tạo Cấu từ phân tử, nguyên tử tạo p Nêu p tử có khoảng tử cách 10 Nêu phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng chất 11.Nêu nhiệt độ cao p tử chuyển động nhanh Số Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh Tự luận 1(1 đ- 10’) 1(1.5 đ- 5’) 1(2đ - 10’) 1( 2,5đ- 15’) 1(3đ - 5’) (10đ- 45’) 1.5 2,5 10 Vận dụng Cấp độ thấp CĐ C 7.Vận dụng công thức P = A/ t Cộng 1( C7 3) 3đ 5.5đ 12.giải thích số tượng xảy phân tử nguyên tử có khoảng cách chúng chuyển động không ngừng 13 Giải thích tượng khuếch tán 1(C12.2) 76 câu Số điểm Nhiệ t 1.5 đ 14 Phát biểu định nghĩa nhiệt Nêu nhiệt độ vật cao nhiệt lớn 15 Nêu tên cách truyền nhiệt tìm vd minh họa 16 Nêu tên cách truyền nhiệt, tìm vd minh họa 17 Phát biểu định nghĩa truyền nhiệt nêu đv đo 18 Nêu vd c tỏ nhiệt lượng trao đỏi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng nhiệt độ chất cấu tạo lên vật 19 Chỉ nhiệt lượng tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp 2( C16, 4; C14, 5) 1.5 đ 19 Vận dụng công thức Q = mC (t2 –t1) 20 Vận dụng kiến thức truyền nhiệt để giải tập 21 Vận dụng pt cân nhiệt để giải bait tập Số câu hỏi Số 3đ điểm TS câu TS 5.5 1.5 điểm Bước 4: Nội dung đề + Đáp án Đề Sở GD – ĐT Tỉnh Bắc Ninh( kẹp kèm theo) 3đ 10 I/ Lực cân 1- Hai lực cân gì? C1: Hãy kể tên biểu diễn lực tác dụng lên : Quyển sách, cầu, bóng có trọng lượng : 3N; 0,5N; 5N, véc tơ lực Nhận xét : điểm đặt, cường độ, phương chiều hai lực cân BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I/ Lực cân 1- Hai lực cân gì? * Nhận xét : Mỗi cặp lực lực cân bằng, chúng có điểm đặt, phương, độ lớn ngược chiều - Các cặp lực có cân không ? nhận xét điểm đặt, phương, chiều, độ lớn cặp lực ví dụ ? - Vậy hai lực cân ? Kết luận : - Hai lực cân lực tác dụng lên vật, có cường độ, phương ( nằm đường thẳng ) ngược chiều Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 77 - Dưới tác dụng lực cân vật đứng yên ? - Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên Các cặp lực sau có phải cặp lực cân không? sao? F1 F1 F1 F2 F2 F2 H.a O H.b O O O H.c BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I/ Lực cân 1- Hai lực cân gì? * Kết luận : Hai lực cân lực tác dụng lên vật, có cường độ, phương ( nằm đường thẳng ) ngược chiều - Dưới tác dụng lực cân bằng, vật đứng yên tiếp tục đứng yên -Vận tốc vật thay đổi ? -Vậy vật chuyển động, chịu lực cân tác dụng vào vật ( Vận tốc vật có thay đổi không) ? BÀI 5:SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I/ Lực cân 1- Hai lực cân gì? * Kết luận : 2- Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động -Vậy vật chuyển động, chịu lực cân tác dụng vào vật ( Vận tốc vật có thay đổi không) ? Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 78 a- Dự đoán: b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút ) Ròng rọc cố định Dây không dãn Giá thí nghiệm Lỗ K Vật nặng A’ K 2- Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động K C2: Tại cân A ban đầu đứng yên ? C2: Vì cân A chịu tác dụng lực : Trọng lực PA sức căng T dây , lực cân : T=PB mà PB = PA => T cân PA PB C3: Đặt thêm vật nặng A’ lên cân A Tại cân A với A’ chuyển động nhanh dần C3: Vì PA+ PA’ > T , nên vật A,A’ chuyển động nhanh dần xuống a- Dự đoán: b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút ) 2- Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I- HAI LỰC CÂN BẰNG 2- Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động C4: Khi cân chuyển động qua lỗ K vật nặng A` bị giữ lại Lúc cân A chịu tác dụng lực nào? C4: Quả cân chịu tác dụng lực: trọng lực PA lực căng dây T C5: Hãy đo quãng đường cân A sau khoảng thời gian giây, ghi vào bảng 5.1 tính vận tốc A a- Dự đoán: b- Thí nghiệm kiểm tra: ( Máy A-tút ) BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH I- HAI LỰC CÂN BẰNG 2- Tác dụng hai lực cân lên vật chuyển động K C5: Hãy đo quãng đường cân A sau khoảng thời gian giây, ghi vào bảng 5.1 tính vận tốc A ( Vị trí ban đầu cân A ) Vị trí cân A sau tách khỏi vật nặng A` DE = EF = FG = 15 15 15 Bảng 5.1 v1 = 7,5 v2 = 7,5 v3 = 7,5 Từ kết trên, nêu nhận xét loại chuyển động cân A ? Đáp án: Quả cân A chuyển động Kết luận: Một vật chuyển động, chịu tác dụng lực cân tiếp tục chuyển động thẳng Chuyển động gọi chuyển động theo quán tính II- QUÁN TÍNH: Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 79 1-Nh�n x�t : Khi c� l�c t�c dơng, v�t kh�ng thĨ thay �ỉi v�n t�c ��t ng�t ��ỵc v� m�i v�t �Ịu c� qu�n t�nh BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH II- QUÁN TÍNH: 2- Vận dụng: C6: Búp bê đứng yên xe Bất đẩy xe chuyển động phía trước Hỏi búp bê ngã phía nào? Tại sao? C6: - Búp bê ngã phía sau Khi xe chuyển động, chân búp bê gắn với xe nên chuyển động theo Thân đầu búp bê quán tính chưa kịp chuyển động Vì búp bê ngã phía sau BÀI 5: SỰ CÂN BẰNG LỰC - QUÁN TÍNH II- QUÁN TÍNH: 2- Vận dụng: C7: đẩy cho búp bê xe chuyển động dừng xe lại Hỏi búp bê ngã phía nào? Tại sao? C7: - Búp bê ngã phía trước Khi xe dừng lại, chân búp bê gắn với xe nên dừng lại theo Thân đầu búp bê quán tính chưa kịp dừng Vì búp bê ngã phía trước C8: Hãy dùng khái niệm quán tính để giải thích tượng sau: a) Khi ôtô đột ngột rẽ phải, hành khách xe bị nghiêng phía trái a) Khi xe thẳng, người xe chuyển động thẳng Khi xe rẽ phải, nửa người rẽ phải theo xe, quán tính nửa người thẳng Vì hành khách (ta) bị rẽ sang trái b) Khi nhảy từ bậc cao xuống, chân ta bị gập lại b) Khi chạm đất, chân bị dừng lại Do quán tính, thân người chưa kịp dừng lại Vì chân bị gập lại c) Bút tắc mực, ta vẩy mạnh, bút lại viết tiếp c) Cuối trình vẩy, bút dừng lại, mực bút chưa dừng lại quán tính Vì bút có mực ngòi, viết tiếp d) Khi cán búa lỏng, làm chặt cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất d) Khi đuôi búa chạm đất, cán búa dừng lại, quán tính, búa tiếp tục chuyển động ăn sâu vào cán Nhờ cán búa tra e) Đặt cốc nước lên tờ giấy mỏng Giật nhanh tờ giấy khỏi đáy cốc cốc đứng yên e) Khi ta giật nhanh tờ giấy giấy chuyển động theo tay ta Do quán tính mà cốc chưa kịp chuyển động Nên cốc đứng yên Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 80 [...]... lại đáp án - HS: ghi vào vở - GV: YC HS trả lời C7, C8 , C9 SGK - HS: HĐ cá nhân NX câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án * Điều kiện vật nổi vật chìm, vật lơ lửng: Nhúng một vật trong lòng chất lỏng khi - P< FA vật nổi lên - P = FA vật lơ lửng - P >FA vật chìm xuống Trong đó: P là trọng lượng của vật, FA là lực đẩy Acsimet td lên vật II Độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng của... So sánh độ lớn của P và F xem có những trường hợp nào xảy ra - HS: F< P, F= P, F> P P P P - GV: TH nào vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? a) P > FA c) P < FA b) P = FA - HS: HĐ cá nhân Vật sẽ Vật chuyển Vật đứng - GV: Kết luận về đk vật nổi vật chìm? chuyển động động lên trên yên - HS Ghi vào vở Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh xuống dưới 33 HĐ2: TH về độ lớn của lực đẩy Acsimet khi vật nổi trên mặt thoáng... cũ( 5’): - Một vật nhúng chìm trong nước chịu td của những lực nào? Biểu diễn các vectơ lực đó? 3 Tổ chức tình huống(1’) : - GV: hiện tượng gì sẽ xảy ra khi P của vật lớn hơn, nhỏ hơn, bằng với lực đẩy Acsimet? Hoạt động của GV, HS Nội dung ghi bài HĐ 1: Tìm hiểu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật I Điều kiện vật nổi vật chìm lơ lửng( 10’) - C1: Một vật nhúng chìm trong chất lỏng -GV: Khi vật ở trong lòng... lỏng lên những vật nhúng chìm trong nó - C1: P1 < P chứng tỏ chất lỏng đã td lên vật một lực đẩy hướng từ dưới lên trên - C2: Kết luận: Một vật nhúng trong chất lỏng bị chất lỏng td một lực đẩy hướng từ dưới lên Lực này gọi là lực đẩy Acsimet II Độ lớn của lực đẩy Acsimet 1 Dự đoán - Acsimet dự đoán: độ lớn của lực đẩy lên vật nhúng chìm trong chất lỏng bằng trọng lượng của phần vật vật bị chiếm chỗ... khắc phục tác hại của lực ma sát người ta thay trục bánh xe bằng trục quay có ổ bi HĐ 3: Vận dụng(5’) Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh nhưng vật nặng vẫn đứng yên, chứng tỏ giữa mặt bàn với vật có lực cản Lực này đặt lên vật và cb với lực kéo giữ cho vật đứng yên - C5: Trong cuộc sống nhờ lực ma sá nghỉ mà người ta có thể đi lại trên đường * Đặc trưng của lực ma sát là cản trở chuyển động II Lực ma sát trong... Lực ma sát nghỉ - HS: HĐ cá nhân * Lực ma sát nghỉ giữ cho vật không bị trượt - GV: Thống nhất và đưa ra đáp án đúng khi vật bị lực khác tác dụng lên - C4: H6.2 mặc dù có lực kéo td lên vật nặng Ngêi So¹n: NguyÔn ThÕ Vinh 11 HĐ2: Tìm hiểu về lực ms trong đs và kt( 10’) - GV: Yêu cầu HS quân sát h6.3 và trả lời C6 - HS: HĐ nhóm thống nhất đáp án và trả lời - GV: NM tác hại của lực ms và cách khắc phục... xích xe đạp với dĩa làm mòn br, nên cần phải tra dầu để tránh mòn xích + Lực ma sát trượt của trục làm mòn trục và cản trở cđ của bánh xe Cách khắc phục: thay trục quay bằng ổ bi khi đó lực ma sát sẽ giảm đi khoảng 20, 30 lần so với lúc chưa có ổ bi + Lực ma sát trượt cản trở chuyển động của thùng hàng khi đẩy,muốn giảm lực ms thì dùng bánh xe để thay lực ms trượt bằng lực ms lăn 2 Lực ma sát có thể có... giảm lực ma sát khi nó có hại III Vận dụng 12 - GV: Yêu cầu HS trả lời C8, C9 SGK - HS: HĐ cá nhân, nhận xét câu trả lời của bạn - GV: Thống nhất đáp án - HS: Ghi vào vở - C8 - C9:Ổ bi có tác dụng giảm ma sát bằng cách thay thế lực ma sát trượt thành lực ma sát lăn của các viên bi Nhờ sử dụng ổ bi lên đã giảm được lực cản lên các vật chuyển động khiến cho các máy móc hoạt động dễ dàng hơn góp phần thúc... đều, cđ k đều dựa vào khái niệm 1( C5 1) 1.25đ 6 Nêu được vd về td của lực làm thay đổi tốc độ và hướng cđ của vật 7 Nêu được lực là một đại lg véc tơ 8 Nêu được vd về td của hai lực cân bằng lên một vật cđ 9.Nêu được q tính của một vật là gì 10 Nêu được vd về lực ma sát trượt, ms nghỉ, ms lăn 1 (C8.2) Trọng số 26.25 26.25 8. 75 11.25 11.25 16.25 100 Số lượng câu chuẩn cần kiểm tra Trọng Tự luận số 1.3... vật nặng bằng nhôm có thể tích 50 cm3 - 1 bình chia độ - Giá TN - Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào vở II.Nội dung thực hành 1 Đo lực đẩy Acsimet - Đo trọng lượng P của quả nặng khi đặt vật trong không khí - Đo hợp lực của các lực tác dụng lên vật khi vật chìm trong nước P1 - FA= P- P1 - Đo 3 lần và lấy giá trị trung bình 2 Đo trọng lượng của phần nước có thể tích bằng thể tích của vật - Đo tể tích của vật